1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 183,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 2 B. NỘI DUNG CHÍNH 3 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 3 2. BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 5 3. NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA UNCLOS 1982 DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CÁC ÁN LỆ TRÊN 12 C. KẾT LUẬN 13 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A.MỞ ĐẦU Với vị trí chiến lược và là một trong những quân át chủ bài đối với các lĩnh vực kinh tế, xã hội cũng như quốc phòng, an ninh; Biển đã và đang trở thành đối tượng tranh chấp ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trong khu vực cũng như tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định trật tự trên biển. Cơ sở pháp lý của vấn đề phân định biển được quy định trong Công ước Luật Biển 1982. Vấn đề đặt ra là việc các quốc gia có xảy ra xung đột tranh chấp cần tìm đến một phương pháp đàm phán thoả thuận để đi đến phân định biển sao cho phù hợp với lợi ích chính đáng của các quốc gia hữu quan. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề phân định biển trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia, bài tiểu luận cuối kỳ môn Công pháp quốc tế, em đã chọn đề tài: “Bình luận án lệ trong việc phân định biển giữa các quốc gia trong thời gian vừa qua” với mong muốn tìm hiểu về những án lệ điển hình trong quá trình giải quyết tranh chấp phân định biển giữa các quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong trường hợp xảy ra những xung đột trên biển cần sự can thiệp của các thiết chế tài phán quốc tế. 2 B.NỘI DUNG CHÍNH 1.TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 a.Khái niệm phân định biển Vấn đề phân định biển được quy định trong CTS1, CCS2 và UNCLOS3. Theo đó, phân định biển là quá trình hoạch định biên giới quốc gia trên biển và các vùng biển mà quốc gia có chủ quyền, quyền chủ quyền, từ đó xác định đường ranh giới phân chia vùng biển giữa hai hay nhiều quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau. Phân định biển là yếu tố đóng vai trò quan trọng để xác lập, trật tự trên biển, từ đó đi đến sự ổn định, phát triển hoà bình giữa các khu vực và trên thế giới. Phân định biển thành công sẽ thúc đẩy sự phát triển giao thương hàng hải, hàng không cũng như đẩy mạnh quá trình khai thác tài nguyên trên biển. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề liên quan trực tiếp đến chủ quyền, quyền chủ quyền, và lợi ích của quốc gia nên cần được tiến hành tuân theo trật tự pháp luật quốc tế và tình hình thực tiễn của quốc gia có biển. b.Nguyên tắc phân định biển UNCLOS 1982 thực sự được coi là một bản hiến pháp về biển của cộng đồng quốc tế. Theo đó, việc phân định biển phải được dựa trên những nguyên tắc của UNCLOS mà 166quốc gia đã phê chuẩn và tham gia4. Đó là nguyên tắc thoả thuận phù hợp với pháp luật quốc tế và nguyên tắc công bằng. Thứ nhất, nguyên tắc thoả thuận có hiệu lực trong trường hợp các quốc gia hữu quan trực tiếp thoả thuận phương pháp phân định trên cơ sở thiện chí, đàm phán một cách tự nguyện, từ đó đi đến một thoả thuận thống nhất. Tất cả những hành viđơn phương thừa nhận sẽ không có hiệu lực pháp lý trước cộng đồng quốc tế. Thứ hai, nguyên tắc công bằng trong phân định biển được hiểu là quá trình pháp luật biển quốc tế được áp dụng trong việc hoạch định ranh giới các vùng biển, lấy quan điểm thiện chí, hợp lý và công minh áp dụng vào hoàn cảnh các quốc gia hữu quan một cách linh hoạt nhằm đi đến một giải pháp công bằng mà các bên tranh chấp đều đồng ý chấp thuận. Ngoài hai nguyên tắc chính yếu trên, một số nguyên tắc khác như: nguyên tắc đất thống trị biển, 1CTS: Công ước Geneva 1958 về Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải 2CCS: Công ước Geneva 1958 về Thềm lục địa 3UNCLOS: Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 4Theo www.un.org, website của Liên Hợp quốc, tính đến 2092013, có 166 nước phê chuẩn và tham gia UNCLOS 3 nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ, nguyên tắc Uti possideti được một số quốc gia, Toà ICJ5 vận dụng giải quyết tranh chấp biên giới trên biển giữa các quốc gia ven biển láng giềng. c.Phương pháp phân định biển Trong quan hệ quốc tế, quá trình phân định biển giữa các quốc gia thường được diễn ra theo thoả thuận với các phương pháp như: Thứ nhất, phương pháp đường trung tuyến cách đều được áp dụng trong trường hợp các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau. Theo đó, đường ranh giới phân định biển được xác định là đường mà tất cả các điểm trên đó cách đều các điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để đo lường chiều rộng lãnh hải quốc gia. Thứ hai, phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh được áp dụng trong trường hợp các quốc gia hữu quan có những hoàn cảnh đặc thù trong khu vực biển phân định. Quá trình này được xem xét cẩn trọng các yếu tố hình dạng bờ biển, đảo, hàng hải để tìm ra giải pháp thích ứng mà các bên đều công nhận phân định. Ví dụ, việc bỏ qua các đảo nhỏ hay các điểm làm sai lệch đường cách đều được các quốc gia hữu quan áp dụng để đi tới thoả thuận không sử dụng chúng làm các điểm cơ sở để đạt được một giải pháp cân bằng. Ngoài ra còn một số phương pháp khác như: giải pháp tạm thời thông qua việc thành lập các vùng thăm dò khai thác chung (Joint Development), phương pháp đường kinh tuyến và vĩ tuyến (Hiệp định giữa Colombia và Peru 1975), phương pháp phần kéo dài tự nhiên của biên giới trên bộ (Thoả thuận giữa Brazil và Uruguay 1972),… d.Các trường hợp phân định biển Theo UNCLOS 1982, có hai trường hợp phân định biển như sau: Thứ nhất, phân định lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải. Điều 15 UNCLOS quy định, khi hai quốc gia có bờ biển nằm tiếp liền, đối diện hoặc chồng lấn nhau, không quốc gia nào có quyền mở rộng lãnh hải quá đường trung tuyến mà mọi điểm trên đó cách đều các điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ các thoả thuận khác. Quy định này ghi nhận phương pháp đường trung tuyến cách đều và những thoả thuận liên quan có thể được các quốc gia hữu quan ký kết trên cơ sở danh nghĩa lịch sử hay hoàn cảnh đặc biệt6. Thứ 5ICJ: International Court of Justice: Toà án Công lý Quốc tế 6Hoàn cảnh đặc biệt trong thực tiễn quốc tế phân định lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải có thể là: Hình dạng bất thường của bờ biển, sự hiện diện của các đảo hay các tuyến đường và luồng hàng hải. 4 hai, phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được quy định tại điều 74, 83 UNCLOS. Điều 38 của ICJ quy định việc hoạch định ranh giới hai vùng này được thực hiện bằng con đường thương lượng theo đúng luật pháp quốc tế để đi đến một giải pháp công bằng. Khác với phân định lãnh hải, UNCLOS 1982 không đưa ra phương pháp cụ thể nào trong phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, Công ước mở ra khả năng áp dụng rộng rãi các nguồn có liên quan như: tập quán quốc tế, án lệ quốc tế, hay hoàn cảnh thực tiễn của các quốc gia hữu quan, nhằm đạt tới ý chí chung nhất giữa hai hay nhiều bên liên quan. 2.BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 . . Peru và Chile a.Khái quát về án lệ Ngày 16012008, Cộng hoà Peru nộp đơn khởi kiện tại Cơ quan thư ký của ICJ đối với Cộng hoà Chile, về việc phân định vùng biển giữa hai nước bao gồm: Phân định đường biên giới ở khu vực biển Thái Bình Dương. Thứ hai, Peru yêu cầu công nhận khu vực biển nằm trong giới hạn 200 hải lý tính từ bờ biển của Peru nhưng Chile cho Bản đồ đường biên giới của Peru và Chile rằng đây là khu vực thuộc hải phận quốc tế. Ngay sau đó, Chile đã phản hồi chấp thuận giải quyết tranh chấp phân định biển giữa hai nước dưới thẩm quyền của Toà án ICJ. Thành phần xét xử bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch Toà, 12 thẩm phán và 02 thẩm phán adhoc của hai bên7. Peru cho rằng, không tồn tại đường biên giới trên biển giữa hai nước và yêu cầu Toà hoạch định đường này bằng phương pháp đường cách đều nhằm đi đến một kết quả công bằng. Còn Chile phản biện, rằng Tuyên bố Santiago 1952 đã thiết lập đường biên giới trên biển đi dọc theo đường vĩ tuyến và đi qua điểm bắt đầu ranh giới đất liền giữa hai nước và mở rộng đến 200 hải lý của Peru. Sau 7Khoản 3 Điều 31 trong Quy chế Toà án quy định: Mỗi bên tham gia tranh chấp được chọn 1 thẩm phán adhoc với tư cách là thành viên của Toà trong trường hợp thành phần của Toà không có thành viên là công dân của các bên 5 hơn 6 năm trải qua nhiều thủ tục và phiên toà, ngày 27012014, Toà ICJ đã đưa ra phán quyết cuối cùng cho vụ việc. b.Bình luận về án lệ Thực tế cho thấy, biên giới đất liền giữa Peru và Chile đã được hoạch định theo Hiệp ước Lima được ký kết vào ngày 03061929 là điểm Concordia. Năm 1947, các bên đã đơn phương tuyên bố một số quyền trên biển được mở rộng đến 200 hải lý tính từ bờ biển mỗi nước mà không thiết lập đường biên giới biển quốc tế rõ ràng. Do đó, các tuyên bố này chỉ mang tính chất tạm thời và không phản ánh đầy đủ ý chí của các bên liên quan trong quá trình phân định. Toà án ICJ cũng xem xét Tuyên bố Santiago được ký kết vào 081952 với 4văn kiện về khu vực biển trong khuôn khổ của Công ước Vienna về Luật điều ước quốc tế 1969 và đi đến kết luận trái ngược với đệ trình của Chile. Theo đó tuyên bố này không thể coi là đã thiết lập một đường biên giới biển giữa Peru và Chile dọc theo đường vĩ tuyến chạy về phía Thái Bình Dương tính từ điểm cuối của biên giới đất liền. Hiệp định khu vực biên giới biển riêng biệt 1954 được ký kết bởi ba quốc gia là Peru, Chile và Ecuador để thành lập khu vực miễn trừ do lỗi vô ý của tàu thuyền mang tính chất như một “vùng đệm”, nhằm thừa nhận một biên giới biển đã tồn tại trong thoả thuận quốc tế. Tuy nhiên, sự thừa nhận này chỉ phản ánh thoả thuận ngầm mà các bên đã đạt được trước đó. Sau khi kết luận có sự tồn tại của đường biên giới biển giữa Peru và Chile, Toà án ICJ đi đến xác định vị trí của điểm xuất phát của biên giới biển. Toà xem xét hồ sơ quá trình thoả thuận xây dựng ngọn hải đăng năm 19681969 được tiến hành xây tại vị trí đường vĩ tuyến đi qua Cột mốc số 1 và nhận thấy đây là bằng chứng minh xác để đi đến kết luận: Đường biên giới biển giữa Peru và Chile là giao điểm của vĩ tuyến vượt qua Cột mốc số 1 với mức nước thuỷ triều thấp nhất. 6 Bản đồ xây dựng đường cách đều Để xây dựng đường cách đều tạm thời A (như hình bên), Toà ICJ lựa chọn điểm cơ sở đầu tiên trên bờ biển Chile cách A 80 hải lý dọc theo vĩ tuyến, điểm cơ sở của Peru được xác định khi quay vòng cung tâm A, bán kính 80 hải lý đến khi cắt đường bờ biển của Peru. Các điểm cơ sở tiếp theo được xác định tương tự với khoảng cách lớn hơn 80 hải lý mỗi lần so với điểm A. Cứ như thế, đường cách đều tạm thời được hoạch định theo một đường thẳng, đến khi giao với đường giới hạn 200 hải lý, đó là điểm B. Từ điểm này, ranh giới biển giữa hai bên không còn vùng chồng lấn. Từ đó Toà nối điểm B với điểm C (điểm giao nhau của các đường giới hạn 200 hải lý của hai bên). Căn cứ theo các hoàn cảnh có liên quan như các vị trí nhô ra trên đường bờ biển, Toà sẽ xem xét điều chỉnh đường cách đều tạm thời để đi đến một kết quả công bằng. Cùng với đó tính cân xứng của đường này so với độ dài bờ biển cũng được cân nhắc. Với những hoàn cảnh bất thường của địa thế như điểm biên giới đầu tiên kéo dài 80 hải lý theo vĩ tuyến sẽ làm quá trình hoạch định trở nên thiếu cân xứng, nhưng quá trình hoạch định này của ICJ vẫn đem đến những kết quả công bằng nhất với những thoả thuận mà các bên đã đạt được trước đó. c.Phán quyết của Toà ICJ Trên cơ sở các lập luận được phần lớn các thành viên của Toà án công lý quốc tế thông qua, phán quyết cuối cùng đã được đưa ra vào ngày 27012014, nhằm chấm dứt tranh chấp giữa Peru và Chile trong quá trình phân định biển. Phán quyết bao gồm 5 nội dung chính: Thứ nhất, Điểm xuất phát của đường biên giới biển duy nhất phân chia ranh giới khu vực biển giữa Peru và Chile là giao điểm của mốc biên giới số 1 với mức nước thuỷ triều thấp. Thứ hai, phân khúc ban đầu của biên giới biển duy nhất đi theo vĩ tuyến và đi qua mốc biên giới số 1 về phía Tây. Thứ ba, phân khúc ban đầu chạy đến điểm A nằm ở khoảng cách 80 hải lý tính từ điểm xuất phát của biên giới biển duy nhất. Thứ tư, phân định được đường biên giới trên biển thông qua các điểm A, B, C như trên. Thứ năm, Toà quyết định không cần ra phán quyết đối với đệ trình thứ hai của Peru. Với những phán quyết như 7 trên, ngày 19082014, Tổng thống Peru đã ký kết hiệp định chấm dứt mọi tranh chấp về việc phân định biển với Chile, mong muốn vụ việc này sẽ là tiền lệ, hình mẫu cho cộng đồng quốc tế trong quá trình giải quyết các tranh chấp trên biển. d.Bài học cho Việt Nam khi tham gia tranh chấp trên biển thông qua ICJ Thực tế, những tranh chấp trên biển của Việt Nam với Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ; với Campuchia, Thái Lan, Malaysia trong vịnh Thái Lan; với Trung Quốc trên quần đảo Trường Sa và các nước khác trên quần đảo Trường Sa,… Nếu những tranh chấp và xung đột này không thể giải quyết, có thể Việt Nam cần sự can thiệp của các thiết chế tài phán quốc tế như ICJ để thực hiện phân xử và hoạch định. Vì những vùng biển tranh chấp của Việt Nam ở Vịnh Bắc Bộ và Vịnh Thái Lan mang những tính chất và đặc điểm tương tự như án lệ của Peru và Chile, nên việc nghiên cứu cách thức Toà án ICJ tiến hành phân xử và hoạch định đường biên giới biển sẽ giúp đất nước ta ứng phó nhanh nhạy hơn trong các tình huống có thể xảy ra. Đó là việc viện dẫn các điều ước quốc tế đã được ký kết để nhằm đạt tới một kết quả công bằng; đó là cách thức sử dụng con người có trình độ chuyên môn, kiến thức để sẵn sàng đối phó với mọi lập luận từ nước bạn;… 2.2 . Philippines kiện Trung Quốc về Tranh chấp chủ quyền Biển Đông a.Khái quát về án lệ Bắt nguồn từ những mâu thuẫn kéo dài nhiều năm trên biển giữa Philippines và Trung Quốc nói chung, sự việc tranh chấp bãi cạn Scarborough8 nói riêng là một trong những lý do chính yếu khiến Philippines đệ đơn lên Toà án trọng tài Thường trực PCA9 ngày 22012013 nhằm tìm giải pháp hoà bình cho vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông giữa hai nước. Theo đó Philippines khởi kiện Trung Quốc 15 nội dung vì đã giải thích và áp dụng sai Điều 279, 283, và 284 về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Công ước UNCLOS 1982. Ngày 19022013, Trung Quốc trả lại công hàm của Philippines, kiên quyết đàm phán, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp song phương mà không cần sự can thiệp của cơ quan tài phán quốc tế nào. Tuy nhiên, vì Philippines tiếp tục duy trì yêu cầu khởi kiện, căn cứ theo khoản 3, 5 Điều 287 UNCLOS 1982, Toà Trọng tài vẫn sẽ có thẩm quyền

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0o0 - TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY .5 NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA UNCLOS 1982 DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CÁC ÁN LỆ TRÊN 12 C KẾT LUẬN 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 A MỞ ĐẦU Với vị trí chiến lược quân át chủ lĩnh vực kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh; Biển trở thành đối tượng tranh chấp ngày gay gắt quốc gia khu vực tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trật tự biển Cơ sở pháp lý vấn đề phân định biển quy định Công ước Luật Biển 1982 Vấn đề đặt việc quốc gia có xảy xung đột tranh chấp cần tìm đến phương pháp đàm phán thoả thuận để đến phân định biển cho phù hợp với lợi ích đáng quốc gia hữu quan Nhận thức tầm quan trọng vấn đề phân định biển việc bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, tiểu luận cuối kỳ mơn Cơng pháp quốc tế, em chọn đề tài: “Bình luận án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua” với mong muốn tìm hiểu án lệ điển hình trình giải tranh chấp phân định biển quốc gia giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trường hợp xảy xung đột biển cần can thiệp thiết chế tài phán quốc tế B NỘI DUNG CHÍNH TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 a Khái niệm phân định biển Vấn đề phân định biển quy định CTS , CCS UNCLOS Theo đó, phân định biển trình hoạch định biên giới quốc gia biển vùng biển mà quốc gia có chủ quyền, quyền chủ quyền, từ xác định đường ranh giới phân chia vùng biển hai hay nhiều quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện Phân định biển yếu tố đóng vai trò quan trọng để xác lập, trật tự biển, từ đến ổn định, phát triển hồ bình khu vực giới Phân định biển thành công thúc đẩy phát triển giao thương hàng hải, hàng không đẩy mạnh trình khai thác tài nguyên biển Tuy nhiên, vấn đề liên quan trực tiếp đến chủ quyền, quyền chủ quyền, lợi ích quốc gia nên cần tiến hành tuân theo trật tự pháp luật quốc tế tình hình thực tiễn quốc gia có biển b Nguyên tắc phân định biển UNCLOS 1982 thực coi hiến pháp biển cộng đồng quốc tế Theo đó, việc phân định biển phải dựa nguyên tắc UNCLOS mà 166 quốc gia phê chuẩn tham gia Đó nguyên tắc thoả thuận phù hợp với pháp luật quốc tế nguyên tắc công Thứ nhất, nguyên tắc thoả thuận có hiệu lực trường hợp quốc gia hữu quan trực tiếp thoả thuận phương pháp phân định sở thiện chí, đàm phán cách tự nguyện, từ đến thoả thuận thống Tất hành vi đơn phương thừa nhận hiệu lực pháp lý trước cộng đồng quốc tế Thứ hai, nguyên tắc công phân định biển hiểu trình pháp luật biển quốc tế áp dụng việc hoạch định ranh giới vùng biển, lấy quan điểm thiện chí, hợp lý cơng minh áp dụng vào hồn cảnh quốc gia hữu quan cách linh hoạt nhằm đến giải pháp công mà bên tranh chấp đồng ý chấp thuận Ngồi hai ngun tắc yếu trên, số nguyên tắc khác như: nguyên tắc đất thống trị biển, CTS: Công ước Geneva 1958 Lãnh hải tiếp giáp lãnh hải CCS: Công ước Geneva 1958 Thềm lục địa UNCLOS: Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 Theo www.un.org, website Liên Hợp quốc, tính đến 20/9/2013, có 166 nước phê chuẩn tham gia UNCLOS nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ, nguyên tắc Uti possideti số quốc gia, Toà ICJ vận dụng giải tranh chấp biên giới biển quốc gia ven biển láng giềng c Phương pháp phân định biển Trong quan hệ quốc tế, trình phân định biển quốc gia thường diễn theo thoả thuận với phương pháp như: Thứ nhất, phương pháp đường trung tuyến cách áp dụng trường hợp quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Theo đó, đường ranh giới phân định biển xác định đường mà tất điểm cách điểm gần đường sở dùng để đo lường chiều rộng lãnh hải quốc gia Thứ hai, phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh áp dụng trường hợp quốc gia hữu quan có hồn cảnh đặc thù khu vực biển phân định Quá trình xem xét cẩn trọng yếu tố hình dạng bờ biển, đảo, hàng hải để tìm giải pháp thích ứng mà bên cơng nhận phân định Ví dụ, việc bỏ qua đảo nhỏ hay điểm làm sai lệch đường cách quốc gia hữu quan áp dụng để tới thoả thuận không sử dụng chúng làm điểm sở để đạt giải pháp cân Ngồi cịn số phương pháp khác như: giải pháp tạm thời thơng qua việc thành lập vùng thăm dị khai thác chung (Joint Development), phương pháp đường kinh tuyến vĩ tuyến (Hiệp định Colombia Peru 1975), phương pháp phần kéo dài tự nhiên biên giới (Thoả thuận Brazil Uruguay 1972),… d Các trường hợp phân định biển Theo UNCLOS 1982, có hai trường hợp phân định biển sau: Thứ nhất, phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Điều 15 UNCLOS quy định, hai quốc gia có bờ biển nằm tiếp liền, đối diện chồng lấn nhau, khơng quốc gia có quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ thoả thuận khác Quy định ghi nhận phương pháp đường trung tuyến cách thoả thuận liên quan quốc gia hữu quan ký kết sở danh nghĩa lịch sử hay hoàn cảnh đặc biệt Thứ ICJ: International Court of Justice: Tồ án Cơng lý Quốc tế Hồn cảnh đặc biệt thực tiễn quốc tế phân định lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải là: Hình dạng bất thường bờ biển, diện đảo hay tuyến đường luồng hàng hải hai, phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quy định điều 74, 83 UNCLOS Điều 38 ICJ quy định việc hoạch định ranh giới hai vùng thực đường thương lượng theo luật pháp quốc tế để đến giải pháp công Khác với phân định lãnh hải, UNCLOS 1982 không đưa phương pháp cụ thể phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Công ước mở khả áp dụng rộng rãi nguồn có liên quan như: tập quán quốc tế, án lệ quốc tế, hay hoàn cảnh thực tiễn quốc gia hữu quan, nhằm đạt tới ý chí chung hai hay nhiều bên liên quan BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Peru Chile a Khái quát án lệ Ngày 16/01/2008, Cộng hoà Peru nộp đơn khởi kiện Cơ quan thư ký ICJ Cộng hoà Chile, việc phân định vùng biển hai nước bao gồm: Phân định đường biên giới khu vực biển Thái Bình Dương Thứ hai, Peru yêu cầu công nhận khu vực biển nằm giới hạn 200 hải lý tính từ bờ biển Peru Chile cho khu vực thuộc hải phận quốc tế Bản đồ đường biên giới Peru Chile Ngay sau đó, Chile phản hồi chấp thuận giải tranh chấp phân định biển hai nước thẩm quyền Toà án ICJ Thành phần xét xử bao gồm: Chủ tịch, phó chủ tịch Tồ, 12 thẩm phán 02 thẩm phán ad-hoc hai bên Peru cho rằng, không tồn đường biên giới biển hai nước yêu cầu Toà hoạch định đường phương pháp đường cách nhằm đến kết cơng Cịn Chile phản biện, Tun bố Santiago 1952 thiết lập đường biên giới biển dọc theo đường vĩ tuyến qua điểm bắt đầu ranh giới đất liền hai nước mở rộng đến 200 hải lý Peru Sau Khoản Điều 31 Quy chế Toà án quy định: Mỗi bên tham gia tranh chấp chọn thẩm phán ad-hoc với tư cách thành viên Tồ trường hợp thành phần Tồ khơng có thành viên công dân bên năm trải qua nhiều thủ tục phiên toà, ngày 27/01/2014, Toà ICJ đưa phán cuối cho vụ việc b Bình luận án lệ Thực tế cho thấy, biên giới đất liền Peru Chile hoạch định theo Hiệp ước Lima ký kết vào ngày 03/06/1929 điểm Concordia Năm 1947, bên đơn phương tuyên bố số quyền biển mở rộng đến 200 hải lý tính từ bờ biển nước mà khơng thiết lập đường biên giới biển quốc tế rõ ràng Do đó, tuyên bố mang tính chất tạm thời khơng phản ánh đầy đủ ý chí bên liên quan q trình phân định Tồ án ICJ xem xét Tuyên bố Santiago ký kết vào 08/1952 với văn kiện khu vực biển khuôn khổ Công ước Vienna Luật điều ước quốc tế 1969 đến kết luận trái ngược với đệ trình Chile Theo tun bố coi thiết lập đường biên giới biển Peru Chile dọc theo đường vĩ tuyến chạy phía Thái Bình Dương tính từ điểm cuối biên giới đất liền Hiệp định khu vực biên giới biển riêng biệt 1954 ký kết ba quốc gia Peru, Chile Ecuador để thành lập khu vực miễn trừ lỗi vô ý tàu thuyền mang tính chất “vùng đệm”, nhằm thừa nhận biên giới biển tồn thoả thuận quốc tế Tuy nhiên, thừa nhận phản ánh thoả thuận ngầm mà bên đạt trước Sau kết luận có tồn đường biên giới biển Peru Chile, Toà án ICJ đến xác định vị trí điểm xuất phát biên giới biển Tồ xem xét hồ sơ trình thoả thuận xây dựng hải đăng năm 1968-1969 tiến hành xây vị trí đường vĩ tuyến qua Cột mốc số nhận thấy chứng minh xác để đến kết luận: Đường biên giới biển Peru Chile giao điểm vĩ tuyến vượt qua Cột mốc số với mức nước thuỷ triều thấp Để xây dựng đường cách tạm thời A (như hình bên), Tồ ICJ lựa chọn điểm sở bờ biển Chile cách A 80 hải lý dọc theo vĩ tuyến, điểm sở Peru xác định quay vòng cung tâm A, bán kính 80 hải lý đến cắt đường bờ biển Peru Các điểm sở Bản đồ xây dựng đường cách xác định tương tự với khoảng cách lớn 80 hải lý lần so với điểm A Cứ thế, đường cách tạm thời hoạch định theo đường thẳng, đến giao với đường giới hạn 200 hải lý, điểm B Từ điểm này, ranh giới biển hai bên khơng cịn vùng chồng lấn Từ Tồ nối điểm B với điểm C (điểm giao đường giới hạn 200 hải lý hai bên) Căn theo hồn cảnh có liên quan vị trí nhơ đường bờ biển, Toà xem xét điều chỉnh đường cách tạm thời để đến kết công Cùng với tính cân xứng đường so với độ dài bờ biển cân nhắc Với hoàn cảnh bất thường địa điểm biên giới kéo dài 80 hải lý theo vĩ tuyến làm trình hoạch định trở nên thiếu cân xứng, trình hoạch định ICJ đem đến kết công với thoả thuận mà bên đạt trước c Phán Tồ ICJ Trên sở lập luận phần lớn thành viên Tồ án cơng lý quốc tế thơng qua, phán cuối đưa vào ngày 27/01/2014, nhằm chấm dứt tranh chấp Peru Chile trình phân định biển Phán bao gồm nội dung chính: Thứ nhất, Điểm xuất phát đường biên giới biển phân chia ranh giới khu vực biển Peru Chile giao điểm mốc biên giới số với mức nước thuỷ triều thấp Thứ hai, phân khúc ban đầu biên giới biển theo vĩ tuyến qua mốc biên giới số phía Tây Thứ ba, phân khúc ban đầu chạy đến điểm A nằm khoảng cách 80 hải lý tính từ điểm xuất phát biên giới biển Thứ tư, phân định đường biên giới biển thông qua điểm A, B, C Thứ năm, Toà định khơng cần phán đệ trình thứ hai Peru Với phán trên, ngày 19/08/2014, Tổng thống Peru ký kết hiệp định chấm dứt tranh chấp việc phân định biển với Chile, mong muốn vụ việc tiền lệ, hình mẫu cho cộng đồng quốc tế trình giải tranh chấp biển d Bài học cho Việt Nam tham gia tranh chấp biển thông qua ICJ Thực tế, tranh chấp biển Việt Nam với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ; với Campuchia, Thái Lan, Malaysia vịnh Thái Lan; với Trung Quốc quần đảo Trường Sa nước khác quần đảo Trường Sa,… Nếu tranh chấp xung đột khơng thể giải quyết, Việt Nam cần can thiệp thiết chế tài phán quốc tế ICJ để thực phân xử hoạch định Vì vùng biển tranh chấp Việt Nam Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan mang tính chất đặc điểm tương tự án lệ Peru Chile, nên việc nghiên cứu cách thức Toà án ICJ tiến hành phân xử hoạch định đường biên giới biển giúp đất nước ta ứng phó nhanh nhạy tình xảy Đó việc viện dẫn điều ước quốc tế ký kết để nhằm đạt tới kết cơng bằng; cách thức sử dụng người có trình độ chun mơn, kiến thức để sẵn sàng đối phó với lập luận từ nước bạn;… 2.2 Philippines kiện Trung Quốc Tranh chấp chủ quyền Biển Đông a Khái quát án lệ Bắt nguồn từ mâu thuẫn kéo dài nhiều năm biển Philippines Trung Quốc nói chung, việc tranh chấp bãi cạn Scarborough nói riêng lý yếu khiến Philippines đệ đơn lên Tồ án trọng tài Thường trực PCA ngày 22/01/2013 nhằm tìm giải pháp hồ bình cho vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đơng hai nước Theo Philippines khởi kiện Trung Quốc 15 nội dung giải thích áp dụng sai Điều 279, 283, 284 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Công ước UNCLOS 1982 Ngày 19/02/2013, Trung Quốc trả lại công hàm Philippines, kiên đàm phán, giải tranh chấp biện pháp song phương mà không cần can thiệp quan tài phán quốc tế Tuy nhiên, Philippines tiếp tục trì yêu cầu khởi kiện, theo khoản 3, Điều 287 UNCLOS 1982, Tồ Trọng tài có thẩm quyền Scarborough Shoal: đảo Hoàng Nham gồm đến đảo đá theo Điều 121 PCA: Permanent Court of Arbitration: Tồ án trọng tài thường trực có trụ sở thành phố The Haye (Hà Lan) thực trách nhiệm kể Trung Quốc khơng chấp thuận Là thành viên UNCLOS 1982, Trung Quốc lại từ chối tham gia án, phớt lờ cam kết nghĩa vụ tuân theo luật pháp, hiệp ước quốc tế,… thảm hoạ với hình ảnh nước đánh uy tín tơn trọng quốc tế quốc gia khác b Bình luận án lệ Trong đơn kiện, Philippines không đưa vấn đề hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mà đưa vấn đề sau: Thứ nhất, Philippines đề nghị Toà phủ yêu sách đường ranh giới lưỡi bị vi phạm nghiêm trọng quy định UNCLOS 1982 mà nước tham gia ký kết trở thành thành Đường lưỡi bò Trung Quốc viên Thứ hai, việc Trung Quốc xây dựng cơng trình, bãi, vỉa đá ngầm phạm vi 200 hải lý Philippines vi phạm chủ quyền quyền tài phán xâm phạm lợi ích quốc gia Đơn cử việc viện dẫn danh nghĩa lịch sử, năm 2012, lơ dầu khí Tập đồn China National Offshore Oil Corporation 10 nằm phạm vi 200 hải lý tất thực thể Biển Đông Trung Quốc đưa vào hoạt động, bất chấp chủ quyền Philippines Thứ ba, nội luật Trung Quốc đưa lệnh đơn phương cấm đánh bắt cá quốc gia khác toàn khu vực biển Đơng vi phạm UNCLOS 1982 Về phía Trung Quốc, họ coi vùng nước chữ U vùng nước lịch sử thuộc chủ quyền mình, vừa khẳng định quyền tự hàng hải hàng không khu vực Đây điều vô lý, cho thấy yêu sách đường lưỡi bò Trung Quốc đưa muốn giới hạn quyền lịch sử tài nguyên thiên quyền lịch sử 11 thực Một quốc gia pháp luật quốc tế cơng nhận có quyền lịch sử thoả mãn hai yếu tố sau: Thứ nhất, quyền yêu sách thực thi cách liên tục thời gian dài Thứ hai, 10 11 CNOOC: Tập đồn Dầu khí ngồi khơi Quốc gia Trung Quốc Quyền lịch sử (historic right) quyền quốc gia có được, tương đương với chủ quyền tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ hay vùng biển có đồng ý quốc gia liên quan, ảnh hưởng trực tiếp quyền Những yêu sách Trung Quốc thực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Zongsha, Dongsha 12 hành vi đơn phương thực quyền tự biển , khơng có chứng lịch sử chứng minh nước ban hành quy định để kiểm soát hoạt động đánh bắt cá ngồi phạm vi lãnh hải Đồng thời, khơng quốc gia thừa nhận quyền kiểm soát Trung Quốc Vì lý trên, Tồ PCA đưa phán quyết, Trung Quốc chưa có quyền lịch sử tài nguyên biển Đông Trong trường hợp, quyền lịch sử biển Đơng Trung Quốc có tồn tại, bị xố bỏ xâm phạm nghiêm trọng quy định UNCLOS 1982 mà Trung Quốc thành viên Đó việc Trung Quốc khơng thể trì quyền lịch sử vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia khác, Philippines Việt Nam c Phán Toà án Trọng tài thường trực PCA Sau ba năm thụ lý trải qua nhiều phiên điều trần, ngày 12/7/2016 Toà trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 hai phán thức vụ kiện Philippines yêu sách Trung Quốc Biển Đông Nội dung hai Phán đề cập đủ 7/15 nội dung mà Toà trọng tài thuộc thẩm quyền xét xử: Thứ nhất, Toà án PCA khẳng định: “Khơng có sở pháp lý để Trung Quốc đòi 13 “quyền lịch sử” tài nguyên nằm vùng biển thuộc “đường đoạn ” Thứ hai, không thực thể hay cấu trúc địa lý quần đảo Trường Sa tạo vùng đặc quyền kinh tế (200 hải lý) cho Trung Quốc Thứ ba, hành động với mục đích ngăn chặn chống phá Philippines thực quyền, quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quy định UNCLOS 1982 Thứ tư, hoạt động khai thác trái phép tài nguyên, xây dựng đảo nhân tạo cho tàu hải quân, quân đồn trú lên bãi cạn Scarborough ngăn cản ngư dân Philippines đánh bắt cá truyền thống quanh khu vực gây ảnh hưởng lớn tới công tác bảo vệ môi trường biển an toàn hàng hải Những phán Tồ có tính ràng buộc Trung 12 13 Quyền tự biển cả: bao gồm quyền tự đánh bắt cá, thăm dò khai thác dầu khí tài nguyên khác Đường chín đoạn (Nine-dash line): gọi đường lưỡi bò, đường chữ U – khu lãnh hải Biển Đông mà Trung Quốc chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền 10 Quốc Philippines theo UNCLOS 1982 Trong trường hợp Trung Quốc không thừa nhận nội dung phán quyết, tất tuyên bố chủ quyền bãi cạn Scarborough coi trái pháp luật khơng có giá trị thực tiễn d Giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước án lệ Philippines Tun bố Tồ trọng tài có tác động lớn đến nước có liên quan đến tranh chấp biển Đơng, có Việt Nam Theo Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế Lê Hồng Hiệp Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS – Yusof Ishak Institute), Singapore, Phán PCA vừa đem tới cho Việt Nam thuận lợi khơng điểm bất lợi Phán Toà đặt tiền lệ, sở pháp lý vững xử lý tranh chấp Việt Nam Trung Quốc vùng biển xung quanh quần đảo Hoàng Sa, sở cho Việt Nam bảo vệ quyền hợp pháp vùng biển xác lập phù hợp nội dung Công ước Theo đó, đường chín đoạn Trung Quốc EEZ 14 Việt Nam khơng cịn vùng chồng lấn, từ xác lập quyền chủ quyền Việt Nam với quần đảo Hồng Sa có Ngồi ra, phán Tịa cho Quần đảo Trường Sa hưởng vùng biển với tư cách thực thể thống áp dụng Quần đảo Hoàng Sa Như vậy, đường sở thẳng mà Trung Quốc thiết lập xung quanh Hồng Sa năm 1996 khơng cịn giá trị Việc Trung Quốc khai thác dầu khí năm 2012 đặt giàn khoan năm 2014 vùng biển Việt Nam vi phạm nghiêm trọng đến EEZ Việt Nam, việc viện dẫn phán Toà trọng tài sở pháp lý quan trọng có tranh chấp xảy tương lai Về tác động bất lợi phán quyết, Việt Nam phải từ bỏ tuyên bố chủ quyền số đảo lúc chìm lúc nằm vùng EEZ Philippines thực thể đối tượng tuyên bố chủ quyền Việt Nam Như vậy, Phán Tòa trọng tài vừa làm tăng cường sức mạnh đàm phán Việt Nam Trung Quốc, vừa làm suy yếu vị thương lượng Việt Nam trước Philippines Ngày 12/7, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình tuyên bố: "Việt Nam hoan nghênh việc Tòa Trọng tài đưa phán cuối ngày 12/7 Việt 14 EEZ: Exclusive Economic Zone: vùng tiếp biển nằm lãnh hải 11 Nam lần khẳng định lập trường quán vụ kiện thể đầy đủ Tuyên bố ngày 05/12/2014 Bộ Ngoại giao gửi Tịa Trọng tài.” Đó minh chứng rõ nét cho ủng hộ công lý, lẽ phải Việt Nam phán PCA NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA UNCLOS 1982 DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CÁC ÁN LỆ TRÊN Từ án lệ vụ Philippines kiện Trung Quốc, thấy chế giải tranh chấp UNCLOS mang khả tự khắc phục trở ngại khách quan Theo đó, quy trình giải tranh chấp tiến hành trường hợp khơng có tham gia bên Liên quan đến quy phạm nội dung UNCLOS 1982, bản, phát triển thể qua ba điểm sau: Một là, làm rõ thêm sở phạm vi quyền thừa nhận cho quốc gia vùng biển khác Phán Trọng tài năm 2016 đưa nguyên tắc: Tất quyền quốc gia tham gia UNCLOS xác định dựa Công ước Điều khiến trọng tài viên bác bỏ yêu sách dựa quyền lịch sử Biển Đông, bao gồm yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc Phán lên án mạnh mẽ với mánh khoé Trung Quốc viện cớ theo quyền lịch sử - điều đạt sở pháp lý UNCLOS Bên cạnh đó, Điều 121 UNCLOS 1982 làm rõ thêm nội hàm hai khái niệm “đảo” “hịn đảo đá” Theo đó, “đảo” thực thể tạo vùng biển bao quanh quyền giống với quyền lãnh thổ khác, “hịn đảo đá” khơng phù hợp để sinh sống khơng có vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa riêng Hai là, bước phát triển hoạt động phân định vùng đặc quyền kinh tế thểm lục địa để dẫn đến kết công Trong vụ việc Peru Chile, hai bên có văn thoả thuận xác nhận thoả thuận ngầm trước đó, Tồ án cho thoả thuận có hiệu lực với phạm vi địa lý hạn chế đủ sở để phân định tất khu vực xảy tranh chấp hai bên Do đó, Tồ áp dụng thoả thuận cho 80 hải lý tính từ bờ biển đến ranh giới hàng hải, tiếp tục phân định tiếp dựa theo phương pháp cách dựa theo hoàn cảnh khách quan để tạo đường “de novo” Như vậy, 12 điểm UNCLOS việc kết hợp nhiều sở để thực việc phân định ranh giới áp dụng khác cho phân đoạn đường phân định Ba là, nguyên tắc trách nhiệm đề cập bảo vệ môi trường biển Trong phán Toà trọng tài vụ kiện Philippines Trung Quốc, Toà yêu cầu nước phải chịu trách nhiệm quốc tế vi phạm nghĩa vụ UNCLOS hoạt động khai thác trái phép, phá huỷ loài vi sinh vật hệ sinh thái rặng san hô biển Đông, thiếu hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển,… C KẾT LUẬN Trong bối cảnh nguồn tài nguyên đất liền ngày dần cạn kiệt, kỷ XXI nhà chiến lược xem “thế kỷ đại dương”, theo đó, nước lớn vươn biển để tìm kiếm nguồn lực thay Do vậy, vấn đề hoạch định biên giới biển cần thiết quan trọng bối cảnh Vì liên quan đến chủ quyền quốc gia, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích khác Việc phân định biển cần tuân thủ theo nguyên tắc thoả thuận cơng đích thực, phù hợp với pháp luật quốc tế hoàn cảnh khách quan khu vực xảy tranh chấp Trên sở đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn phân định biển án lệ quốc gia giới, Việt Nam ngày chứng tỏ vị khả vận dụng linh hoạt quy định UNCLOS 1982 việc giải mâu thuẫn, tìm giải pháp phù hợp cho vùng biển chồng lấn, nhằm tới lợi ích đáng cho tất bên liên quan Trên đề tài tiểu luận em về: “Bình luận án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua”, khơng hồn thiện xuất sắc cơng trình nghiên cứu nhà làm luật chuyên nghiệp, phần phân tích bình luận hai án lệ điển hình trình hoạch định đường biên giới biển quốc gia, từ đến nhìn chung để Việt Nam vận dụng tranh chấp diễn Biển Đông Mặc dù cố gắng việc làm bài, làm em cịn nhiều thiếu sót, mong thầy xem xét, thông cảm cho tiểu luận em Em xin chân thành cảm ơn! 13 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Dung, Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 Lê Thanh Hoàn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982, Thực tiễn phân định biển số quốc gia giới lời giải cho vấn đề tranh chấp biển Đông, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Trần Hữu Duy Minh, Phán ngày 12.7.2016 Vụ kiện Biển Đông: Hiểu phần chất Đường chữ U Nguyễn Bá Diến, Đinh Phạm Văn Minh, Tranh chấp phân định biển Peru Chile Tồ án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) tham chiếu cho Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 10-23 Pierre Klein, Những phát triển Luật biển quốc tế ánh sáng số án lệ gần đây, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 34, Số (2018) 33-42 14 ... kỳ môn Công pháp quốc tế, em chọn đề tài: ? ?Bình luận án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua? ?? với mong muốn tìm hiểu án lệ điển hình trình giải tranh chấp phân định biển quốc gia giới,... TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN THEO UNCLOS 1982 BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY .5 NHỮNG BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA UNCLOS 1982 DƯỚI ÁNH SÁNG... bên liên quan BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 2.1 Peru Chile a Khái quát án lệ Ngày 16/01/2008, Cộng hoà Peru nộp đơn khởi kiện Cơ quan thư

Ngày đăng: 22/03/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w