1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 4 TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 4 Khái quát về phân định biển 4 Đặc điểm của phân định biển 4 Một số nguyên tắc phân định biển 5 TRANH CHẤP VỊNH PIRAN Ở BIỂN ADRIA GIỮA CROATIA VÀ SLOVENIA 6 Tóm tắt vụ việc 6 Bình luận án lệ 7 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Tài liệu Tiếng Việt 11 Tài liệu Internet 11 MỞ ĐẦU Biển được biết đến là một vùng nước mặn có diện tích rộng lớn, nối liền với các đại dương, hoặc đó còn là các hồ chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên. Nhìn chung, biển là nơi có tài nguyên đặc biệt phong phú, là cầu nối giao thương, hội nhập văn hóa và đánh dấu sự hợp tác của các quốc gia trong thị trường quốc tế. Chính vì những ý nghĩa và vai trò ấy, mà bất kì quốc gia nào cũng mong muốn vùng biển của mình có diện tích rộng lớn, có tài nguyên dồi dào,… để có từ đó có thể tận dụng tối đa lợi ích cho sự phát triển của đất nước mình. Trên thực tế, các quốc gia có các vùng biển cạnh nhau với các yêu sách của mình luôn muốn mở phạm vi các vùng biển thuộc chủ quyền, khiến cho vùng biển của các quốc gia có sự chồng lấn. Vì thế, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (1982) đã có các quy định và chế tài về phân định biển nhằm giải quyết và khắc phục thực trạng này. Bài viết này sẽ chủ yếu đi phân tích và bình luận một số án lệ về phân định biển giữa các quốc gia trong thời gian gần đây. Để có thể hoàn thành bài tiểu luận, em đã cố gắng tra cứu, đọc thêm các nguồn thông tin khác nhau, trong các sách giáo trình, qua các trang tạp chí luật và các tài liệu khác trên Internet kết hợp với kiến thức đã được học. Trong quá trình tìm hiểu, do kiến thức và kinh nghiệm của em có hạn nên không thể không có những thiếu sót, kính mong thầy tận tình góp ý và giúp đỡ. Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG I.TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.Khái quát về phân định biển Phân định biển là việc phân chia, xác định ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của một quốc gia. Đó còn là việc xác định một đường ranh giới chung đối với những trường hợp tồn tại vùng biển chồng lấn giữa các quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau. Vì thế mà phán quyết của Tòa án công lý quốc tế (International Court of Justice) năm 1978 đã xác định mục đích của phân định biển là “vạch một con đường chính xác hoặc nhiều con đường chính xác nơi gặp nhau của các cùng không gian, tại đó thực hiện chủ quyền và quyền chủ quyền tương ứng của hai quốc gia”. Với mục đích ấy, phân định biển là một hoạt động mang tính quốc tế. Tức là, các quốc gia có thể đơn phương tuyên bố chủ quyền đối với một vùng biển. Nhưng các tuyên bố ấy chỉ thực sự có giá trị pháp lý quốc tế khi được các quốc gia hữu quan thừa nhận và phải đảm bảo quy tắc cơ bản của Luật biển quốc tế. Nội dung phân định có thể xoay quanh các vấn đề như: Phân định lãnh hải của hai nước; Phân định vùng đặc quyền kinh tế; Phân định thềm lục địa. Việc phân định biển giúp các quốc gia giải quyết được các mâu thuẫn, tranh chấp chủ quyền, quyền thực hiện chủ quyền đối với các vùng biển, đặc biệt là với các vùng biển có sự chồng lấn. Không những thế, phân định biển tạo động lực cho các quốc gia thực hiện hiệu quả các vấn đề về khai thác, quản lý hoặc thực thi quyền tài phán trên vùng biển của mình. 2.Đặc điểm của phân định biển Quá trình phân định biển là việc sử dụng các nguyên tắc theo luật quốc tế để phân chia lại một cách hợp lý các vùng biển chồng lần giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hoặc đối diện nhau. Vì thế mà chủ thể của phân định biển bao gồm ít nhất hai quốc gia – chủ thể có chủ quyền theo luật quốc tế. Theo đó, tất cả các tổ chức quốc tế không thể là chủ thể của phân định biển bởi nó không có lãnh thổ xác định, không có chủ quyền riêng. Điều kiện để phân định biển là có sự chồng lấn trên biển giữa các quốc gia. Trong đó, các quốc gia tranh chấp đều phải có cùng danh nghĩa pháp lý – cơ sở pháp lý để yêu sách vùng biển của mình. Phân định biển được quy định trong các Điều ước quốc thế mà đặc biệt là Coonh ước Luật biển năm 1982. Phân định biển là hành vi pháp lý mà có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến sự phát triển của các quốc gia. Chính vì thế mà nó được thỏa thuận, xây dựng dựa trên các nguyên tắc và quy phạm pháp luật của chính các quốc gia để đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh. 3.Một số nguyên tắc phân định biển Là hành vi pháp lý mang tính chính trị, quốc tế, phân định biển cần phải được điều chỉnh và thực hiện trên các nguyên tắc nhất định được ghi nhận do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên. Thứ nhất, nguyên tắc thỏa thuận là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất, có tính tập quán của luật quốc tế. Với nguyên tắc này, các quốc gia được tự do thỏa thuận với nhau dựa trên các nguyên tắc của luật pháp quốc tế (jus cogens) và không làm tổn hại đến quyền lợi chính đáng của bên thứ ba. Thứ hai, nguyên tắc trung tuyến hay cách đều thường được áp dụng để xác định ranh giới biển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trong trường hợp biển có hình thái lồi lõm hay có các đảo, luồng hàng hải trong khu vực phân định thì khó mang lại kết quả công bằng, chính xác. Thứ ba, nguyên tắc áp dụng các dàn xếp tạm thời là sự thỏa thuận của các quốc gia với tinh thần thiện chí để dàn xếp tạm thời mang tính thực tiễn. Các quốc gia có quyền tự do trong việc lựa chọn phương thức dàn xếp cho vùng biển bị chồng lấn, miễn là nó phù hợp với luật quốc tế và không làm phương hại hay gây cản trở hoạch định cuối cùng. AI.TRANH CHẤP VỊNH PIRAN Ở BIỂN ADRIA GIỮA CROATIA VÀ SLOVENIA 1.Tóm tắt vụ việc Croatia và Slovenia là hai quốc gia thuộc Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư cũ – thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh nổ ra, Nam Tư tan rã, cả hai nước Croatia và Slovenia đều tuyên bố độc lập năm 1991. Tuy nhiên, dựa vào các định nghĩa khác nhau trong vùng lãnh thổ xảy ra tranh chấp đối với vịnh Piran trên biển Adria và vùng đất bao quanh rộng 13km2. Và hai nước đã đệ trình lên Tòa trọng tài ba vấn đề chính mà họ mong muốn được giải quyết: (1) Phân định lãnh thổ, biên giới trên biển và đất liền; (2) Xác định quyền tiếp cận biển của Slovenia; (3) Các quy chế sử dụng biển. Là hai nước liền kề, Croatia và Slovenia có đường biên giới chung dài 670km và đây cũng chính “đường dây nóng” của hai nước láng giềng. Cụ thể, Croatia khẳng định quốc gia này sở hữu một nửa vịnh Piran trên biển Adria. Trong khi đó, Slovenia với chiều dài đường bờ biển là 46 km tuyên bố họ có quyền lịch sử đối với toàn bộ vịnh. Ngoài ra, Slovenia cho rằng quốc gia này với đường bờ biển ngắn hơn rất nhiều so với Croatia (1700 km) thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc giao thường hoặc tiếp cận với vùng biển quốc tế. Đới với vấn đề phân định lãnh hải giữa hai nước, Tòa án quốc tế áp dụng quy định tại Điều 15 (Việc hoạch định ranh giới lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau) trong UNCLOS: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến mà mọi điểm nằm trên đó cách đều các điểm gần nhất của các đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia, trừ khi có sự thỏa thuận ngược lại. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng trong trường hợp do có những danh nghĩa lịch sử hoặc có các hoàn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải của hai quốc gia một cách khác.” Vụ tranh chấp ngày càng căng thẳng, ngày 28062017, Tòa trọng tài quốc tế La Hay (Hà Lan) đã đưa ra phán quyết mà theo đó, Slovenia được hưởng phần lớn vịnh Piran và hành lang biển rộng 2 hải lý (khoảng hơn 3,5 km) dẫn ra vùng biển quốc tế. Cụ thể, tòa lập luận và nhận định rằng luật quốc tế yêu cầu áp dụng phương pháp đường cách đều để phân định lãnh hải và các vùng biển bên ngoài lãnh hải. Cùng với đó, Tòa cũng dựa vào án lệ trong Vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 và hai nguyên tắc là sự kéo dài tự nhiên (natural prolongation) và nếu có thực thể hay cấu trúc địa lý có tác động lớn đến đường phân định thì tác động đó cần được giảm thiểu để đưa ra quyết định cuối cùng. Phán quyết này đã tạo ra hai luồng ý kiến trái chiều nhau: Slovenia tỏ ra rất vui mừng và nhấn mạnh rằng đây là quyết định cuối cùng của tòa và cả hai nước cần phải thực thi theo đúng với phán quyết. Còn Croatia lại tuyên bố không chấp nhận và từ chối thực thi quyết định này. Họ cho rằng quyết định này mang tính “biểu tượng” bởi ngay cả khi Slovenia không có chủ quyền đối với vịnh Piran trên biển Adrian thì quốc gia này vẫn được bảo đảm các quyền tiếp cận vùng biển quốc tế theo luật quốc tế. Không dừng lại ở đó, câu chuyện ngày càng bị đẩy đi xa và gây lên những làn sóng dữ dội khi mà một thẩm phán người Slovenia của tòa trọng tài bị bắt gặp đang bàn “việc riêng” với quan chức Slovenia. Bị phát hiện, cả hai đều từ chức nhưng phán quyết tiếp theo của tòa vẫn không có sự thay đổi. Điều này khiến Croatia hoàn toàn mất lòng tin vào sự công tâm và công bằng của tòa án. Tổng thống Croatia là Kilinda Grabar Kitaravic đã khẳng định: “Croatia sẽ không chấp nhận hay từ chối phán quyết của tòa trọng tài vì một lý do rất đơn gian: tòa này không tồn tại”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN Khái quát phân định biển Đặc điểm phân định biển Một số nguyên tắc phân định biển TRANH CHẤP VỊNH PIRAN Ở BIỂN ADRIA GIỮA CROATIA VÀ SLOVENIA Tóm tắt vụ việc Bình luận án lệ KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Tài liệu Tiếng Việt 11 Tài liệu Internet 11 MỞ ĐẦU Biển biết đến vùng nước mặn có diện tích rộng lớn, nối liền với đại dương, cịn hồ chứa nước mặn mà khơng có đường thơng đại dương cách tự nhiên Nhìn chung, biển nơi có tài ngun đặc biệt phong phú, cầu nối giao thương, hội nhập văn hóa đánh dấu hợp tác quốc gia thị trường quốc tế Chính ý nghĩa vai trị ấy, mà quốc gia mong muốn vùng biển có diện tích rộng lớn, có tài ngun dồi dào,… để có từ tận dụng tối đa lợi ích cho phát triển đất nước Trên thực tế, quốc gia có vùng biển cạnh với u sách ln muốn mở phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền, khiến cho vùng biển quốc gia có chồng lấn Vì thế, Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển (1982) có quy định chế tài phân định biển nhằm giải khắc phục thực trạng Bài viết chủ yếu phân tích bình luận số án lệ phân định biển quốc gia thời gian gần Để hồn thành tiểu luận, em cố gắng tra cứu, đọc thêm nguồn thơng tin khác nhau, sách giáo trình, qua trang tạp chí luật tài liệu khác Internet kết hợp với kiến thức học Trong trình tìm hiểu, kiến thức kinh nghiệm em có hạn nên khơng thể khơng có thiếu sót, kính mong thầy tận tình góp ý giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN Khái quát phân định biển Phân định biển việc phân chia, xác định ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Đó việc xác định đường ranh giới chung trường hợp tồn vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biển kề đối diện Vì mà phán Tịa án cơng lý quốc tế (International Court of Justice) năm 1978 xác định mục đích phân định biển “vạch đường xác nhiều đường xác nơi gặp khơng gian, thực chủ quyền quyền chủ quyền tương ứng hai quốc gia” Với mục đích ấy, phân định biển hoạt động mang tính quốc tế Tức là, quốc gia đơn phương tuyên bố chủ quyền vùng biển Nhưng tuyên bố thực có giá trị pháp lý quốc tế quốc gia hữu quan thừa nhận phải đảm bảo quy tắc Luật biển quốc tế Nội dung phân định xoay quanh vấn đề như: Phân định lãnh hải hai nước; Phân định vùng đặc quyền kinh tế; Phân định thềm lục địa Việc phân định biển giúp quốc gia giải mâu thuẫn, tranh chấp chủ quyền, quyền thực chủ quyền vùng biển, đặc biệt với vùng biển có chồng lấn Khơng thế, phân định biển tạo động lực cho quốc gia thực hiệu vấn đề khai thác, quản lý thực thi quyền tài phán vùng biển Đặc điểm phân định biển Quá trình phân định biển việc sử dụng nguyên tắc theo luật quốc tế để phân chia lại cách hợp lý vùng biển chồng lần quốc gia có bờ biển liền kề đối diện Vì mà chủ thể phân định biển bao gồm hai quốc gia – chủ thể có chủ quyền theo luật quốc tế Theo đó, tất tổ chức quốc tế khơng thể chủ thể phân định biển khơng có lãnh thổ xác định, khơng có chủ quyền riêng Điều kiện để phân định biển có chồng lấn biển quốc gia Trong đó, quốc gia tranh chấp phải có danh nghĩa pháp lý – sở pháp lý để yêu sách vùng biển Phân định biển quy định Điều ước quốc mà đặc biệt Coonh ước Luật biển năm 1982 Phân định biển hành vi pháp lý mà có ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến phát triển quốc gia Chính mà thỏa thuận, xây dựng dựa nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc gia để đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh Một số nguyên tắc phân định biển Là hành vi pháp lý mang tính trị, quốc tế, phân định biển cần phải điều chỉnh thực nguyên tắc định ghi nhận quốc gia thỏa thuận xây dựng nên Thứ nhất, nguyên tắc thỏa thuận ngun tắc nhất, có tính tập quán luật quốc tế Với nguyên tắc này, quốc gia tự thỏa thuận với dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế (jus cogens) khơng làm tổn hại đến quyền lợi đáng bên thứ ba Thứ hai, nguyên tắc trung tuyến hay cách thường áp dụng để xác định ranh giới biển quốc gia Tuy nhiên, trường hợp biển có hình thái lồi lõm hay có đảo, luồng hàng hải khu vực phân định khó mang lại kết cơng bằng, xác Thứ ba, nguyên tắc áp dụng dàn xếp tạm thời thỏa thuận quốc gia với tinh thần thiện chí để dàn xếp tạm thời mang tính thực tiễn Các quốc gia có quyền tự việc lựa chọn phương thức dàn xếp cho vùng biển bị chồng lấn, miễn phù hợp với luật quốc tế không làm phương hại hay gây cản trở hoạch định cuối II TRANH CHẤP VỊNH PIRAN Ở BIỂN ADRIA GIỮA CROATIA VÀ SLOVENIA Tóm tắt vụ việc Croatia Slovenia hai quốc gia thuộc Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư cũ – thành lập sau chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh nổ ra, Nam Tư tan rã, hai nước Croatia Slovenia tuyên bố độc lập năm 1991 Tuy nhiên, dựa vào định nghĩa khác vùng lãnh thổ xảy tranh chấp vịnh Piran biển Adria vùng đất bao quanh rộng 13km Và hai nước đệ trình lên Tịa trọng tài ba vấn đề mà họ mong muốn giải quyết: (1) Phân định lãnh thổ, biên giới biển đất liền; (2) Xác định quyền tiếp cận biển Slovenia; (3) Các quy chế sử dụng biển Là hai nước liền kề, Croatia Slovenia có đường biên giới chung dài 670km “đường dây nóng” hai nước láng giềng Cụ thể, Croatia khẳng định quốc gia sở hữu nửa vịnh Piran biển Adria Trong đó, Slovenia với chiều dài đường bờ biển 46 km tuyên bố họ có quyền lịch sử toàn vịnh Ngoài ra, Slovenia cho quốc gia với đường bờ biển ngắn nhiều so với Croatia (1700 km) gặp phải nhiều khó khăn việc giao thường tiếp cận với vùng biển quốc tế Đới với vấn đề phân định lãnh hải hai nước, Tòa án quốc tế áp dụng quy định Điều 15 (Việc hoạch định ranh giới lãnh hải quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau) UNCLOS: “Khi hai quốc gia có bờ biển kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến mà điểm nằm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận ngược lại Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử có hồn cảnh đặc biệt khác cần phải hoạch định ranh giới lãnh hải hai quốc gia cách khác.” Vụ tranh chấp ngày căng thẳng, ngày 28/06/2017, Tòa trọng tài quốc tế La Hay (Hà Lan) đưa phán mà theo đó, Slovenia hưởng phần lớn vịnh Piran hành lang biển rộng hải lý (khoảng 3,5 km) dẫn vùng biển quốc tế Cụ thể, tòa lập luận nhận định luật quốc tế yêu cầu áp dụng phương pháp đường cách để phân định lãnh hải vùng biển bên lãnh hải Cùng với đó, Tịa dựa vào án lệ Vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 hai nguyên tắc kéo dài tự nhiên (natural prolongation) có thực thể hay cấu trúc địa lý có tác động lớn đến đường phân định tác động cần giảm thiểu để đưa định cuối Phán tạo hai luồng ý kiến trái chiều nhau: Slovenia tỏ vui mừng nhấn mạnh định cuối tòa hai nước cần phải thực thi theo với phán Còn Croatia lại tuyên bố không chấp nhận từ chối thực thi định Họ cho định mang tính “biểu tượng” Slovenia khơng có chủ quyền vịnh Piran biển Adrian quốc gia bảo đảm quyền tiếp cận vùng biển quốc tế theo luật quốc tế Không dừng lại đó, câu chuyện ngày bị đẩy xa gây lên sóng dội mà thẩm phán người Slovenia tòa trọng tài bị bắt gặp bàn “việc riêng” với quan chức Slovenia Bị phát hiện, hai từ chức phán tịa khơng có thay đổi Điều khiến Croatia hồn tồn lịng tin vào cơng tâm cơng tịa án Tổng thống Croatia Kilinda Grabar Kitaravic khẳng định: “Croatia không chấp nhận hay từ chối phán tịa trọng tài lý đơn gian: tịa khơng tồn tại” Bình luận án lệ Qua vụ tranh chấp Croatia Slovenia với vịnh Piran biển Adrian, thấy phân định biển có vai trị quan trọng việc phát triển quốc gia Tuy nhiên vụ việc này, việc phân định lãnh hải với phán Slovenia hưởng phần lớn vịnh Piran hành lang biển (khoảng 3,5 km) dẫn vùng biển quốc tế chưa thực thuyết phục công tâm Đối với Tòa trọng tài, quan quốc gia tin tưởng trao quyền xét xử, đại diện cho cơng Chưa nói đến liệu phán có đưa đường phân định lãnh hải hợp lý chấp nhận Croatia Slovenia hay không, cách thức lập luận việc đưa thêm nhiều yếu tố vào trình xem xét phân định lãnh hải vấn đề biến phán thành án lệ có vấn đề Khi giải thích điều 15 UNCLOS, Tịa bỏ qua án lệ có liên quan trước mà lập luận việc phân định lãnh hải vùng biển chức bên ngồi lãnh hải có tương đồng luật áp dụng Nhưng nhìn nhận kĩ lường dường án lệ mà tịa đưa lại khơng ủng hộ cho quan điểm tòa2 Điểm khiến Croatia – bên đề trình bị thua thiệt khó chấp nhận gây nên tranh cãi Không thế, Slovenia sau gia nhập EU NATO có quyền phủ chấp nhận nhiều định EU NATO, có việc kết nạp thêm Croatia vào tổ chức Slovenia đặt điều kiện với Croatia Croatia chấp nhận thực thi phán chủ quyền với vịn Piran biển Adrian đồng ý việc Croatia tham gia Tuy nhiên sau đó, nhờ có can thiệt EU, Croatia gia nhập vào tổ chức Là thân cán cân công lý, câu hỏi đặt liệu Tòa phán quốc tế thực sứ mệnh hay chưa? Bởi phán khơng thuyết phục từ Tịa trọng tài mà Croatia không công nhận, không tuân thủ thực phán Vì mà Slovenia lại đệ đơn kiện Croatia lên tịa án quốc tế Với việc khơng chấp nhận phán từ tòa trọng tài, Croatia phải đối mặt với rào cản lớn, mà Slovenia có nhiều nước đồng minh châu Âu giới Theo https://iuscogens-vie.org/2017/10/29/44/ 2Theo quan điểm Giáo sư Alex Oude Elferink – Giám đốc Viện Luật biển Hà Lan (NILOS), Đại học Utrecht, Hà Lan, Vụ tranh chấp Croatia Slovenia dường kết thúc khơng thối mái từ phía Croatia Có thể thấy, dù áp dụng luật án lệ vụ án chưa thể đến kết luận xác, cơng hai quốc gia Án lệ gióng lên hồi chng cảnh tỉnh Tịa án, với người thân cơng lý, mang sứ mệnh lớn lao cần phải có nhìn khách quan để đưa phán thật công tâm Nhất Tòa án quốc tế - nơi mà quốc gia đặt trọn niềm tin trao quyền xét xử, bảo vệ quyền lợi cho họ việc bảo đảm cho phát triển quốc gia điều vô cần thiết Và để đem lại kết tốt quốc gia ln khuyến khích giải tranh chấp biện pháp hịa bình, tạo điểu kiện cho phát triển đôi bên KẾT LUẬN Phân định biển hành vi pháp lý mang tính quốc tế có vai trị vơ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển quốc gia với chủ quyền lãnh thổ Với vai trò ấy, phân định biển phân chia vùng biển chồng lấn quốc gia có bờ biền liền kề đối diện nhau, việc “vạch đường xác nhiều đường xác nơi gặp không gian, thực chủ quyền quyền chủ quyền tương ứng hai quốc gia” Quá trình phân định biển để đảm bảo tính cơng giao cho tòa án quốc tế xét xử dựa nguyên tắc quy phạm pháp luật mà quốc gia thống xây dựng với án lệ trước Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nhu cầu thiết yếu để bảo đảm phát triển quốc gia Tuy nhiên, phán tịa mang cơng tâm làm hài lịng bên tranh chấp mà quốc gia khuyến khích giải tranh chấp biện pháp hịa bình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt TS Trần Văn Thắng – TS Nguyễn Trung Tín (Đồng chủ biên), Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb Công an nhân dân Công ước Liên hợp quốc Luật Biển quốc tế 1982, Nxb Chính trị quốc gia Tài liệu Internet https://luatminhkhue.vn/phan-dinh-bien-la-gi-muc-dich-dac-diem-va-ynghia-cua-viec-phan-dinh-bien-giua-cac-quoc-gia.aspx https://123docz.net/document/260969-phan-dinh-bien.htm https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=b1c4b6 6a-b714-4a45-850d-a916b17d0190 https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-van-de-phan-dinhbien-theo-cong-uoc-luat-bien-hot https://iuscogens-vie.org/2017/12/17/51/ http://tapchiqptd.vn/vi/bien-dao-viet-nam/nguyen-tac-co-ban-trong-phandinh-bien-va-lap-truong-cua-viet-nam/16484.html https://iuscogens-vie.org/2018/02/04/60/ https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_Li%C3%AA n_bang_X%C3%A3_h%E1%BB%99i_ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_N am_T%C6%B0#Tan_r%C3%A3_v%C3%A0_chi%E1%BA%BFn_tranh https://iuscogens-vie.org/2017/10/29/44/ 10 https://pca-cpa.org/en/cases/3/ 11 https://baophapluat.vn/vu-tranh-chap-chu-quyen-lanh-tho-giua-sloveniava-croatia-co-luat-co-le-van-nhu-khong-post282341.html 12 https://www.vietnamplus.vn/croatia-slovenia-trao-doi-ve-tranh-chaplanh-tho-vao-ngay-279/467300.vnp 13 https://www.international-arbitration-attorney.com/vi/final-awardpca-arbitration-slovenia-croatia/ 14 https://dangcongsan.vn/the-gioi/tin-tuc/eu-hoi-thuc-slovenia-va-croatiathuc-thi-phan-quyet-cua-toa-trong-tai-la-hay-ve-vung-bien-tranh-chap444626.html 15 https://zingnews.vn/vinh-nho-chau-au-day-song-vi-tranh-chapcroatia-slovenia-post758652.html ... quy tắc Luật biển quốc tế Nội dung phân định xoay quanh vấn đề như: Phân định lãnh hải hai nước; Phân định vùng đặc quyền kinh tế; Phân định thềm lục địa Việc phân định biển giúp quốc gia giải mâu... trình phân định biển việc sử dụng nguyên tắc theo luật quốc tế để phân chia lại cách hợp lý vùng biển chồng lần quốc gia có bờ biển liền kề đối diện Vì mà chủ thể phân định biển bao gồm hai quốc gia. .. Khái quát phân định biển Phân định biển việc phân chia, xác định ranh giới vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Đó cịn việc xác định đường ranh giới chung trường hợp tồn vùng biển chồng

Ngày đăng: 25/03/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w