1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các nguyên tắc phân định biển giữa việt nam với các nước ( các hoạt động mới nhất)

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,64 KB

Nội dung

Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 I MỞ ĐẦU Phân định biển trình hoạch định đường ranh giới hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện việc xác định ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (tiếp giáp với biển đáy biển di sản chung loài người) vấn đề trung tâm Luật biển quốc tế đại Sau Công ước Luật biển năm 1982 ban hành, vấn đề phân định biển trở nên thiết, liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích kinh tế, an ninh, quốc phòng quốc gia quyền tự biển cộng đồng quốc tế Việt Nam quốc gia có vùng biển rộng lớn giáp với nhiều quốc gia khu vực, vấn đề phân định ranh giới biển Việt Nam với nước vấn đề quan trọng, có nhiều phức tạp xoay quanh II NỘI DUNG Khái quát chung vùng biển Việt Nam Việt Nam nước có đường bờ biển dài 3000km với vơ vàn tài nguyên thiên nhiên biển phong phú Biển Việt Nam công nhận 10 trung tâm đa dạng sinh học phát triển, 20 vùng biển giàu hải sản giới Đối với giao thông vận tải, vùng biển Việt Nam nằm vị trí đắc địa đặc biệt quan trọng tuyến hàng hải nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương Chính vị trị địa lý đặc biệt quan trọng nguyên nhân mà thực dân Pháp đế quốc Mỹ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Đặc biệt nữa, cộng đồng giới xác định biển Đơng vùng biển có trữ lượng dầu mỏ dự kiến không thua trữ lượng mỏ dầu nước Ả rập Với thuận lợi mà tự nhiên ban tặng, Đảng nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo sở quan trọng để Cơng pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 phát triển kinh tế Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Đảng Nhà nước đề tâm đưa Việt Nam trở thành quốc gia “giàu lên từ biển, mạnh lên từ biển” Trong lễ khai mạc Festival Biển hải đảo Việt Nam 2010, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh việc kỷ XXI coi “thế kỷ đại dương”, quốc gia có biển quan tâm đến biển coi trọng việc xây dựng chiến lược biển Trên giới, vụ tranh chấp chủ quyền biển, đảo diễn nhiều tranh chấp biển Đông, tranh chấp vùng biển Nhật Bản Trung Quốc, Nhật Bản Nga… cho thấy nước có biển quan tâm tới việc phát triển hướng biển Từ tình hình thực tiễn trên, việc phân định vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam với nước đặt nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo dựng chế pháp lý mang tính quốc tế hóa để bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Các nguyên tắc phân định biển theo quy định luật quốc tế Phân định biển hành vi mang tính quốc tế, cần có thừa nhận cộng đồng quốc tế Do đó, việc phân định phải thực dựa nguyên tắc pháp luật quốc tế Để hạn chế giải vấn đề tranh chấp biển, năm 1982 Công ước Viên luật biển đời Theo quy định Công ước Luật biển năm 1982 (các Điều 15, Điều74, Điều 83) tham khảo phán Tồ án cơng lý quốc tế liên quan vấn đề phân định thấy lên hai nguyên tắc phân định biển là: Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc công 2.1 Nguyên tắc thỏa thuận Phân định biển vấn đề phức tạp, liên quan đến việc xác định giới hạn thụ đắc vùng biển sở pháp luật quốc tế hai quốc gia Vì vậy, quốc gia có liên quan cần thơng qua đàm phán, thương lượng để thoả thuận phương pháp tiêu chuẩn phân định Công ước Luật biển 1982 quy định phân định vùng biển quốc gia có bờ biển đối diện hay Cơng pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 tiếp giáp Điều 15, 74, 83, đưa nguyên tắc thoả thuận lên hàng đầu Các phán Tồ án Cơng lý quốc tế ghi nhận nguyên tắc thoả thuận "Sự phân định phải mưu cầu thực qua thoả thuận đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết tích cực", "Các bên phải tiến hành đàm phán nhằm đến thoả thuận đơn tiến hành đàm phán hình thức, [ ]; bên có nghĩa vụ xử cho đàm phán có ý nghĩa, khơng phải trường hợp một bên khăng khăng giữ lập trường riêng mà khơng trù liệu điều chỉnh cả"  Để đạt đến kết quả, bên q trình đàm phán nêu lên yếu tố hoàn cảnh cụ thể để củng cố lập luận Tuy nhiên, cần phải dựa ngun tắc cơng bằng, hợp lý, hợp tình có ý đến tất hồn cảnh thích đáng, có tính đến tầm quan trọng lợi ích có liên quan bên tranh chấp với cộng đồng quốc tế 2.2 Nguyên tắc công Công ước Luật biển năm 1982 quy định thoả thuận quốc gia liên quan vụ phân định biển phải đến giải pháp công (Điều 15, Điều 59, Điều 74 Điều 83) Tuy nhiên, phương pháp phân định cho giải pháp cơng Cơng ước Luật biển 1982 lại không quy định rõ ràng. Để đạt giải pháp cơng cần thoả mãn hai yếu tố: thứ kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, thứ hai không gây chồng lấn sang phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia khác Tong lĩnh vực phân định biển, giải pháp công cần hiểu cách đơn giản cân bằng, chia đôi mà xem xét đặt lên bàn cân tất hoàn cảnh hữu quan để tìm giải pháp mà bên chấp nhận, bên coi kết mà mang lại cơng Cơng pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 Nhìn chung, qua phán Toà án quốc tế, án Trọng tài quốc tế, thoả thuận phân định quốc gia, thấy phần lớn trường hợp phân định biển hai quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp tiến hành theo số phương pháp sau để đạt kết công bằng: phương pháp đường trung tuyến, phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh, giải pháp tạm thời Nguyên tắc phân định biển Việt Nam với nước 3.1 Phân định Biển Đông Việt Nam với nước khu vực: Hiện nay, có nước, vùng lãnh thổ trực tiếp tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Philipine, Malaysia, Bruney Singapore Trong Việt Nam cần phân định biên giới biển với Trung Quốc, Philippine, Malaysia Đài Loan (hiện Việt Nam không thừa nhận Đài Loan quốc gia độc lập, coi Đài Loan phận Trung Quốc) Trung Quốc thể khát khao thơn tính Biển Đơng mạnh mẽ nhất, thể việc bố “đường lưỡi bị” gây bất bình dư luận khu vực đẩy mạnh phát triển vũ trang, phát triển hải quân thường xuyên tổ chức tập trận Biển Đông Hiện tại, nước tham gia tranh chấp chủ quyền ký kết “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông” DOC năm 2002 xem văn kiện có tính pháp lý làm dịu bớt căng thẳng Biển Đông Hiện nay, nước tranh chấp xúc tiến lập “Bộ nguyên tắc ứng xử Biển Đơng” COC nhằm tăng cường tính pháp lý ràng buộc với bên tranh chấp Biển Đông Các bên tranh chấp Biển Đông đưa yêu sách: - Yêu sách Trung Quốc: Trung Quốc kiên trì tun bố quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ thời xa xưa, yêu Công pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 sách dựa nhiều tài liệu ghi chép từ kỷ thứ hai sau công nguyên, Và vấn đề đến gần lại trở nên nhức nhối - Yêu sách Đài Loan: Yêu sách Đài loan quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khẳng định sở lịch sử giống Trung Quốc khẳng định Đài Loan đưa thêm yêu sách quyền chiếm hữu thực theo luật pháp quốc tế sở kiện xảy ngày đầu sau Chiến tranh giới giới thứ hai - Yêu sách Việt Nam: Từ lâu, quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lãnh thổ Việt Nam Qua triều đại, Nhà nước phong kiến Việt Nam trước người lịch sử chiếm hữu, thực chủ quyền, khai thác với tư cách Nhà nước hai quần đảo trước chưa nằm địa lý hành nước Việc chiếm hữu thật sự, phù hợp luật pháp tập quán quốc tế Các quyền theo tổ chức quần đảo thành đơn vị hành thuộc tỉnh lục địa Việt Nam - Yêu sách Malaysia: Hiệp định ký kết với Indonesia ngày 27/10/1969 việc xác định ba đoạn biên giới khác đưa yêu sách Malaysia quần đảo Trường Sa thành tiêu điểm ý Những đoạn có khả đem lại cho Malaysia quyền khu vực quan trọng Biển Đông, trừ Malaysia kiểm soát cách chắn đảo nằm kế cận quần đảo Trường Sa đảo không để ý đến vạch đường biên giới Trong năm 1979, Malaysia đơn phương mở rộng đường biên giới họ từ điểm 109o33’ Đông 6o18’ Bắc theo đường nằm vắt ngang hướng Đông – Đông Bắc Với việc đơn phương vạch đường biên giới này, đảo An Bang bãi ngầm Jeams phía ngồi bờ biển Sarawak lọt vào phía đường biên giới Malaysia - Yêu sách Philipine: Trong tháng 2/1979, Philippine thức đưa yêu sách đảo quần đảo Trường Sa mà họ gọi nhóm Cơng pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 đảo Kalayaan Năm 1971, Philippine bắt đầu bộc lộ việc chiếm đóng cách hình thức nhóm đảo Kalayaan Hành động tiến hành theo cách đặt vấn đề cho nhóm đảo res nullius (vơ chủ) khơng thuộc quyền sở hữu quốc gia khác Hiện tại, quốc gia kiên trì theo đuổi yêu sách Tuy nhiên, quốc gia tranh chấp, có Việt Nam thống xử lý vấn đề theo hướng hịa bình, khơng sử dụng vũ lực để giải tranh chấp Thực tế, nhà trị quân giới nhiều lần dự báo, xảy chiến tranh Biển Đông nguy dẫn đến chiến tranh giới thứ III Vì vậy, đảm bảo khơng khí hịa bình, ổn định Biển Đơng nhiệm vụ quan trọng mà nước tranh chấp cần đạt Việt Nam ln theo đuổi sách giải tranh chấp đường ngoại giao, hịa bình ngun tắc thỏa thuận 3.2 Phân định vùng biển Việt Nam Campuchia vịnh Thái Lan Hiện nay, quan điểm hai bên việc phân định biên giới biển Việt Nam - Campuchia khác xa Việt Nam đề nghị luật pháp quốc tế, thực tiễn quốc tế phân định biển hoàn cảnh cụ thể vùng biển để phân định cơng Đó việc áp dụng đường trung tuyến Tuy nhiên phía Campuchia qua thời kỳ đặc biệt quan điểm nước bạn giai đoạn gần Campuchia kiên trì đề nghị lấy đường Brévié năm 1939 làm đường biên giới biển hai nước Lý mà Việt Nam không chấp nhận đường Brévié làm đường biên giới biển hai nước sở pháp lý đường không quốc tế thừa nhận không đem lại công cho hai bên Yêu sách dùng đường Brévié làm đường biên giới biển khơng có sở lịch sử, pháp lý thực tiễn, cách làm ngược lại với nguyên tắc Công pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặng Thị Kim Dung – Nhóm 02 công phân định biển pháp luật quốc tế thực tiễn quốc tế thừa nhận Việt Nam kiên trì giải thích rõ tính hợp lý việc sử dụng đường trung tuyến phân định, coi đường khởi đầu khách quan để hai bên bàn bạc điều chỉnh hợp lý, hy vọng tới đường phân định cơng cho hai bên Tuy nhiên từ tới nay, phía Campuchia chưa có hành động đáng kể để tới kết phân định biên giới biển hai nước Như vậy, giải tranh chấp với Campuchia vịnh Thái Lan, Việt Nam lại theo đuổi nguyên tắc công III KẾT LUẬN Chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ vấn đề thiêng liêng dân tộc Trong lãnh thổ biên giới quốc gia lại hai yếu tố gắn bó với hình với bóng pháp luật quốc tế đại tập quán quốc tế thừa nhận tính bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia biên giới quốc gia Với vị trí địa lý trị đặc biệt quan trọng, thường xun bị kẻ thù nhịm ngó, Việt Nam nhận thấy vấn đề bảo vệ chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ vấn đề vơ quan trọng, phai có đối sách phù hợp trường hợp Việt Nam đất nước yêu chuộng hịa bình, tranh chấp nói chung tranh chấp phân định biển nói riêng, Việt Nam ln kết hợp hài hịa hai phương pháp phân định biển phương pháp thỏa thuận phương pháp công Công pháp Quốc tế - Bài tập lớn học kì LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... thời Nguyên tắc phân định biển Việt Nam với nước 3.1 Phân định Biển Đông Việt Nam với nước khu vực: Hiện nay, có nước, vùng lãnh thổ trực tiếp tranh chấp chủ quyền Biển Đông bao gồm: Việt Nam, ... quan vấn đề phân định thấy lên hai nguyên tắc phân định biển là: Nguyên tắc thỏa thuận Nguyên tắc công 2.1 Nguyên tắc thỏa thuận Phân định biển vấn đề phức tạp, liên quan đến việc xác định giới... quyền biển, đảo Việt Nam Các nguyên tắc phân định biển theo quy định luật quốc tế Phân định biển hành vi mang tính quốc tế, cần có thừa nhận cộng đồng quốc tế Do đó, việc phân định phải thực dựa nguyên

Ngày đăng: 18/10/2022, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w