1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM

72 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế thế giới chứa đựng nhiều biến cố, theo bạn việc các nền kinh tế kết nối chặt chẽ với nhau có thực sự cần thiết và có ích với các quốc gia hay không. Theo bạn, sự ảnh hưởng của những sự kiện kinh tế chính trị trên thế giới lên các nước phát triển và các quốc gia đang phát triển có giống nhau không? Tại sao? Hãy thảo luận các quốc gia đang phát triển cần làm gì để bảo vệ đất nước của họ tránh khỏi những hậu quả bất lợi của các sự kiện kinh tế toàn cầu. Hãy đọc bài báo “Xuất khẩu ngày 20-22/11: Giải mã nguyên nhân nông sản Việt chưa thành công khi vào EU; hàng Việt Nam liên tục ''vướng'' phòng vệ thương mại” của Vân Chi ngày 22/11/2021

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên: Nguyễn Thị Huyền Trang Mã lớp học phần: 22D1BUS50300406 Sinh viên: Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân Khóa – Lớp: K46 – FT002 MSSV: 31201021799 TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2022 ĐỀ THI CUỐI KÌ 1|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân Câu (6đ): Hãy thảo luận ý kiến sau: Ngày nay, bối cảnh kinh tế giới chứa đựng nhiều biến cố, theo bạn việc kinh tế kết nối chặt chẽ với có thực cần thiết có ích với quốc gia hay không Theo bạn, ảnh hưởng kiện kinh tế trị giới lên nước phát triển quốc gia phát triển có giống khơng? Tại sao? Hãy thảo luận quốc gia phát triển cần làm để bảo vệ đất nước họ tránh khỏi hậu bất lợi kiện kinh tế toàn cầu Câu (4đ): Hãy đọc báo “Xuất ngày 20-22/11: Giải mã nguyên nhân nông sản Việt chưa thành công vào EU; hàng Việt Nam liên tục 'vướng' phòng vệ thương mại” Vân Chi ngày 22/11/2021 đường link: https://baoquocte.vn/xuat-khau-ngay-20-2211-giai-ma-nguyen-nhannong-san-viet-chua-thanh-cong-khi-vao-eu-hang-viet-nam-lien-tuc-vuong-phong-ve-thuong-mai165577.html Và cho biết: Các rào cản thương mại mà hàng nông sản Việt Nam thường gặp phải rào cản nào? Theo bạn, sử dụng rào cản thương mại phi thuế quan này, hưởng lợi, chịu thiệt hại? Vì sao? BÀI LÀM Câu 1: Ngày nay, bối cảnh kinh tế giới chứa đựng nhiều biến cố, theo bạn việc kinh tế kết nối chặt chẽ với có thực cần thiết có ích với quốc gia hay không? Theo bạn, ảnh hưởng kiện kinh tế trị giới lên nước phát triển quốc gia phát triển có giống khơng? Tại sao? Hãy thảo luận quốc gia phát triển cần làm để bảo vệ đất nước họ tránh khỏi hậu bất lợi kiện kinh tế toàn cầu Trả lời: A Bối cảnh kinh tế giới chứa đựng nhiều biến cố “ Kinh tế toàn cầu dự báo giảm năm 2022 so với dự báo đưa trước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế nhận định xung đột Nga U-crai-na tạo khủng hoảng nhân đạo lớn ảnh hưởng đến hàng triệu người cú sốc kinh tế nghiêm trọng làm tăng trưởng tồn cầu giảm điểm phần trăm năm 2022, từ mức dự báo 4,5% đưa vào tháng 12/2021 Fitch Rating điều chỉnh giảm 0,7 điểm phần trăm dự báo 2|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân tăng trưởng GDP giới năm 2022 xuống 3,5% Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu ngày 21 tháng năm 2022 Fitch Ratings dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 Hoa Kỳ, Khu vực đồng Euro Trung Quốc 3,5%, 3,0%, 4,8% Trong khu vực Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển châu Á nhận định tăng trưởng năm 2022 In-đô-nê-xi-a đạt 5,0%, Phili-pin đạt 6%, Thái Lan đạt 4%, Xin-ga-po đạt 4,1%, Ma-lai-xi-a đạt 5,9% cao Việt Nam mức 6,5%.” I XU HƯỚNG KINH TẾ VĨ MƠ TỒN CẦU Tăng trưởng toàn cầu dự báo giảm năm 2022 “ Theo Báo cáo sơ Triển vọng kinh tế giới phát hành vào tháng 3/2022, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định xung đột Nga U-crai-na tạo khủng hoảng nhân đạo lớn, ảnh hưởng đến hàng triệu người cú sốc kinh tế nghiêm trọng thời gian mức độ bất ổn Mức độ tác động kinh tế xung đột gây khó định lượng, phụ thuộc phần vào thời gian xảy chiến phản ứng sách, chắn xung đột tạo lực cản lớn tăng trưởng toàn cầu ngắn hạn tạo áp lực lạm phát mạnh Theo ước tính OECD, tăng trưởng tồn cầu năm 2022 giảm điểm phần trăm năm 2022 từ mức dự báo 4,5% đưa vào tháng 12/2021.” “ Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu ngày 21 tháng năm 2022 Fitch Ratings nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu xấu đáng kể thách thức lạm phát gia tăng xung đột Nga U-crai-na đe dọa nguồn cung lượng tồn cầu Theo đó, tăng trưởng GDP giới năm 2022 điều chỉnh giảm 0,7 điểm phần trăm so với mức dự báo hồi tháng 12/2021, đạt 3,5%.” “ Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 01/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế tồn cầu năm 2022 giảm xuống cịn 4,1%, thấp so với mức 5,5% năm 2021, phủ nước thu hẹp chương trình hỗ trợ tài tiền tệ thực thời gian đại dịch WB dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển giảm xuống 3,8% năm 2022, thấp so với mức 5% năm 2021 Đối với kinh tế phát triển nổi, WB dự báo tốc độ tăng trưởng năm 2022 mức 4,6%, thấp so với mức 6,3% năm 2021.” 3|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Báo cáo Triển vọng kinh tế giới tháng 01/2022 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định biến thể Omicron trở ngại kinh tế toàn cầu năm 2022, khiến tốc độ tăng trưởng chậm lại, đặc biệt hai kinh tế lớn Hoa Kỳ Trung Quốc IMF đánh giá kinh tế toàn cầu bước vào năm 2022 với vị yếu dự kiến trước đó, xuất biến thể Omicron vào cuối tháng 11/2021 đe dọa làm thụt lùi trình phục hồi kinh tế Trong đó, giá lượng tăng với gián đoạn nguồn cung khiến lạm phát nhiều nước tăng mạnh so với dự báo Tổ chức hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 xuống 4,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo đưa hồi tháng 10/2021 Đối với kinh tế phát triển, IMF dự báo kinh tế Hoa Kỳ giảm 1,2 điểm phần trăm so với dự báo trước đạt mức 4% năm 2022 Tại khu vực đồng Euro, hạn chế nguồn cung kéo dài gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh đại dịch Covid-19 làm giảm dự báo tăng trưởng khu vực 0,4 điểm phần trăm xuống mức 3,9% năm 2022 Dự báo tăng trưởng Trung Quốc năm 2022 bị điều chỉnh giảm từ mức 0,8 điểm phần trăm so với mức dự báo hồi tháng 10/2021, từ mức 5,6% xuống 4,8% gián đoạn lĩnh vực nhà ở, thực nghiêm ngặt chiến lược “không Covid” đầu tư vào bất động sản giảm.” Hình Dự báo tăng trưởng tồn cầu năm 2021 2022 tổ chức quốc tế Nguồn: WB, IMF, Fitch Ratings Tổng quan biến động thị trường giới Thương mại tồn cầu có xu hướng tăng sau chạm đáy 4|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Thước đo thương mại hàng hóa Tổ chức thương mại giới (WTO) tháng 02/2022 cho thấy gián đoạn nguồn cung làm giảm sức mạnh phục hồi thương mại hàng hóa tồn cầu, điều thay đổi áp lực chuỗi cung ứng có dấu hiệu giảm bớt Chỉ số tổng hợp 98,7, giảm nhẹ so với giá trị 99,5 tháng 11/2021 cho thấy đà giao dịch thương mại vào đầu năm 2022 Tuy nhiên, dấu hiệu chạm đáy số tổng hợp cho thấy giao dịch hàng hóa sớm tăng lên quanh mức sở (100) ngắn hạn.” “ Hầu hết số thành phần thước đo gần với giá trị sở cho thấy xu hướng tăng trưởng, ngoại trừ số sản phẩm ô tô (92,0) vận chuyển công-ten-nơ (97,2) Chỉ số vận chuyển công-ten-nơ tiếp tục giảm xuống xu hướng tắc nghẽn cảng, tốc độ giảm chậm lại cho thấy dấu hiệu thay đổi tương lai gần.” “ Ngoài gián đoạn chuỗi cung ứng diễn ra, thước đo thương mại giảm phần việc áp dụng biện pháp hạn chế sức khỏe để ứng phó với sóng Covid-19 biến thể Omicron Việc nới lỏng biện pháp thúc đẩy thương mại tháng tới, biến thể tương lai đại dịch Covid-19 tiếp tục tiềm ẩn rủi ro hoạt động kinh tế thương mại.” Giá lạm phát tăng “ Theo Bộ phận dự báo tổ chức The economist (EIU), giá mặt hàng lượng tiếp tục tăng năm 2022 Xung đột Nga U-crai-na khiến giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa lỏng tăng vọt Cuộc chiến U-crai-na mối bất hịa Nga phương Tây kéo dài vài tháng tới, điều khiến giá lượng trì mức cao phần lớn thời gian năm.” “ Dầu thô hỗn hợp Brent giao dịch 100 USD/thùng giá tăng xung đột tiếp tục diễn Nga U-crai-na Mối đe dọa áp đặt lệnh trừng phạt xuất hydro-cacbon Nga không chắn mức độ leo thang xung đột hạn chế nguồn cung OPEC + Hoa Kỳ tiếp tục tăng sản lượng dầu thô, điều không đủ để làm dịu đà tăng giá dầu ngắn hạn.” 5|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Chỉ số giá lương thực, thực phẩm FAO (FFPI) đạt trung bình 140,7 điểm vào tháng năm 2022, tăng 5,3 điểm (3,9 phần trăm) so với tháng cao 24,1 điểm (20,7 phần trăm) so kỳ năm trước Đây mức cao kỷ lục, vượt mức cao trước tháng 2/2011 (3,1 điểm) Sự gia tăng số lương thực, thực phẩm dẫn dắt gia tăng mạnh số phụ giá dầu thực vật giá sữa Giá ngũ cốc thịt tăng.” “ U-crai-na Nga nhà xuất ngũ cốc lớn giới, tổng nguồn cung quốc gia chiếm 30% thương mại tồn cầu lúa mì, 17% ngơ 50% dầu hạt hướng dương U-crai-na cung cấp khoảng 1/4 lượng ngũ cốc dầu thực vật nhập EU khoảng nửa lượng ngô nhập EU Khoảng 2/3 lượng ngũ cốc xuất U-craina 3/4 lượng dầu hạt hướng dương xuất qua cảng Biển Đen nước này, nhiều cảng bị đóng cửa Hơn nữa, vào ngày 01/3/2022, ba hãng vận tải công-ten-nơ lớn giới, gồm Công ty Vận tải biển Địa Trung Hải (MSC) Thụy Sĩ, Maersk Đan Mạch CMA CGM Pháp tạm ngừng vận chuyển hàng hóa đến từ Nga để đáp trả lệnh trừng phạt Hoa Kỳ EU nước này.” “ Do đó, giá tồn cầu mặt hàng nơng sản tăng vọt tiếp tục tăng lên chừng xung đột diễn U-crai-na Giá lúa mì kỳ hạn đạt mức cao 14 năm vào ngày 01/3/2022 lo ngại chiến kéo dài Nga U-crai-na gây tình trạng mua vào hoảng loạn Giá ngơ kỳ hạn cao hơn, giá đậu nành dầu thực vật bị ảnh hưởng tương tự Giá dầu cọ đạt mức cao kỷ lục thương nhân vội vàng tìm kiếm nguồn cung thay bối cảnh khơng có lơ hàng dầu hạt hướng dương.” “ Theo IMF, năm 2022, lạm phát dự kiến tiếp tục tăng thời gian tới, trung bình 3,9% kinh tế phát triển 5,9% thị trường kinh tế phát triển Giả sử kỳ vọng lạm phát trung hạn trì tốt đại dịch dần suy giảm, lạm phát giảm dần gián đoạn chuỗi cung ứng giảm bớt, sách tiền tệ thắt chặt tái cân nhu cầu từ tiêu dùng hàng hóa sang dịch vụ.” “ UNDESA đồng quan điểm cho áp lực lạm phát gia tăng toàn cầu Lạm phát tồn cầu ước tính tăng lên 5,2% năm 2021, cao điểm phần trăm so với tỷ lệ xu hướng 10 năm qua Áp lực lạm phát đặc biệt rõ rệt Hoa Kỳ, khu vực đồng Euro, Mỹ Latinh Caribe Việc thắt chặt điều kiện tiền tệ toàn cầu nhanh dự kiến thách thức lớn khác Bất kỳ thay đổi bất ngờ quan điểm sách tiền tệ Cục Dự trữ 6|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đột ngột thay đổi kỳ vọng nhà đầu tư gây điều chỉnh lớn phân bổ danh mục đầu tư, đồng thời làm thay đổi đáng kể dòng vốn sang nước phát triển.” Điều kiện tài có xu hướng thắt chặt tồn cầu “ Điều kiện tài tiếp tục thắt chặt tháng 01/2022 Ngày 16/3/2021, Fed tăng lãi suất thêm 25 điểm (0,25%) đạt mức 0,5% nhằm làm giảm đà gia tăng số giá tiêu dùng Fed cho biết lên kế hoạch tăng thêm sáu lần năm 2022 với lãi suất dự kiến đạt 1,9% vào cuối năm 2022 Theo IMF, việc tiết giảm sách tiền tệ Hoa Kỳ khiến điều kiện tài toàn cầu thắt chặt hơn, gây áp lực lên đồng tiền thị trường kinh tế phát triển Lãi suất cao làm cho việc vay toàn giới trở nên đắt đỏ hơn, gây căng thẳng tài công quốc gia Đối với quốc gia có nợ ngoại tệ cao, kết hợp điều kiện tài thắt chặt hơn, tỷ giá hối đoái giảm lạm phát nhập cao dẫn đến thách thức đánh đổi sách tài khóa tiền tệ Mặc dù việc củng cố tài khóa thực nhiều thị trường kinh tế phát triển vào năm 2022, gánh nặng nợ cao sau đại dịch thách thức năm tiếp theo.” Thị trường lao động phục hồi chậm không chắn “ Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho khả phục hồi thị trường lao động năm 2022 chậm không chắn đại dịch tiếp tục tác động đáng kể đến thị trường lao động toàn cầu ILO hạ mức dự báo khả phục hồi thị trường lao động năm 2022, dự kiến mức thâm hụt thời gian làm việc toàn cầu năm 2022 so với Quý IV/2019 tương đương với 52 triệu việc làm toàn thời gian.” “ Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến trì mức cao trước đại dịch Covid-19 năm 2023 Ước tính thất nghiệp toàn cầu năm 2022 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động toàn cầu năm 2022 dự kiến thấp 1,2 điểm phần trăm so với năm 2019.” Đầu tư quốc tế dự kiến tăng thời gian tới 7|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNCTAD nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu tăng trở lại mạnh mẽ vào năm 2021, khơng đồng Dịng vốn FDI toàn cầu tăng 77% từ mức 929 tỷ USD vào năm 2020 lên mức 1,65 nghìn tỷ USD vào năm 2021 Các kinh tế phát triển có mức tăng mạnh nay, với vốn FDI ước tính đạt 777 tỷ USD vào năm 2021, gấp ba lần mức đặc biệt thấp vào năm 2020 Ở châu u, 80% gia tăng dòng vốn thay đổi lớn quốc gia trung gian tài Dịng tiền vào Hoa Kỳ tăng gấp đơi, với gia tăng hoàn toàn gia tăng hoạt động mua bán sáp nhập xuyên biên giới (M&A).” “ Trong tổng mức tăng dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2021 (718 tỷ USD), 500 tỷ USD, tức gần ba phần tư, ghi nhận kinh tế phát triển Các kinh tế phát triển có mức tăng trưởng phục hồi khiêm tốn Dòng vốn FDI đổ vào kinh tế phát triển tăng 30% lên gần 870 tỷ USD, Đơng Đơng Nam Á tăng 20%, khu vực Mỹ Latinh Caribe ghi nhận phục hồi gần mức trước đại dịch.” “ Theo báo cáo, FDI tồn cầu tăng trưởng năm 2022, song khó lặp lại tốc độ tăng trưởng phục hồi năm 2021 Nguồn vốn dự án quốc tế lĩnh vực sở hạ tầng tiếp tục động lực tăng trưởng FDI Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 nguy làm giảm sút mạnh dòng tiền đầu tư Ngồi ra, có rủi ro lớn khác ảnh hưởng đến dòng vốn FDI năm 2022, bao gồm tắc nghẽn lao động chuỗi cung ứng, giá lượng áp lực lạm phát tăng.” Một số nhân tố rủi ro tác động tới triển vọng kinh tế giới “ Theo WB, sau tăng trưởng phục hồi đáng kể vào năm 2021, triển vọng toàn cầu tiếp tục có nhiều bất ổn tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm Tái bùng phát đại dịch biến thể Omicron áp đảo hệ thống y tế dẫn tới biện pháp kiểm sốt đại dịch bổ sung tồn cầu Đại dịch tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng tắc nghẽn nguồn cung, làm tăng lạm phát, gia tăng áp lực thắt chặt sách tiền tệ nhiều kinh tế Sự phục hồi kinh tế phát triển thị trường bị ảnh hưởng thiên tai kiện liên quan đến biến đổi khí hậu.” Tác động kinh tế toàn cầu xung đột Nga U-crai-na 8|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Theo IMF, đau khổ khủng hoảng nhân đạo, xung đột Nga U-crai-na địn giáng mạnh vào kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng làm tăng giá Các tác động phản ánh qua ba kênh Thứ nhất, giá mặt hàng thực phẩm lượng cao đẩy lạm phát lên cao nữa, từ làm giảm giá trị thu nhập tác động đến nhu cầu Thứ hai, kinh tế, đặc biệt quốc gia láng giềng, phải vật lộn với thương mại, chuỗi cung ứng kiều hối bị gián đoạn gia tăng dòng người tị nạn Thứ ba, niềm tin kinh doanh giảm không chắn nhà đầu tư cao tác động lớn đến giá tài sản, thắt chặt điều kiện tài có khả thúc đẩy dịng vốn chảy từ thị trường nổi.” “ Nga U-crai-na nhà sản xuất hàng hóa lớn, gián đoạn khiến giá toàn cầu tăng cao, đặc biệt dầu khí đốt tự nhiên Chi phí lương thực tăng vọt Về lâu dài, xung đột làm thay đổi trật tự kinh tế địa trị tồn cầu thương mại lượng thay đổi, chuỗi cung ứng cấu hình lại, mạng lưới toán bị phân mảnh quốc gia phải xem xét lại việc nắm giữ tiền tệ dự trữ Căng thẳng địa trị gia tăng làm tăng thêm rủi ro phân tán kinh tế, đặc biệt thương mại công nghệ.” “ Theo EIU, xung đột Nga U-crai-na ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu thơng qua ba kênh chính: trừng phạt tài chính, giá hàng hóa gián đoạn chuỗi cung ứng Ngày 28/02/2022, Hoa Kỳ EU cơng bố gói trừng phạt nhắm vào Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) Các biện pháp trừng phạt ngăn CBR tiếp cận nửa số 643 tỷ đô la Mỹ dự trữ ngoại hối cách chặn khả chuyển đổi tài sản nắm giữ đô la Mỹ euro thành đồng Rúp Ngoài ra, Mỹ EU thông báo số ngân hàng Nga bị loại khỏi hệ thống tốn tồn cầu SWIFT.” “ Ảnh hưởng nghiêm trọng xung đột Nga U-crai-na kinh tế giới làm giá hàng hóa cao Giá hàng hóa tăng ba yếu tố: lo ngại nguồn cung, phá hủy sở hạ tầng vật chất biện pháp trừng phạt Dự kiến giá dầu trì 100 USD/thùng Giá xăng tăng 50% năm Nga nhà sản xuất số kim loại (nhơm, titan, palađi niken), tất tăng giá Điều có tác động đáng kể đến lĩnh vực công nghiệp (chẳng hạn công nghiệp tơ) tồn cầu Giá mặt hàng nơng nghiệp (lúa mì, ngơ, lúa mạch hạt cải dầu) tăng cao.” 9|Page Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Các biện pháp trừng phạt tài có tác động đến chuỗi cung ứng thương mại, cơng ty phải vật lộn để tìm kiếm kênh tài để thực giao dịch thương mại với Nga Ngoài ra, khả phá hủy số sở hạ tầng giao thông (đặc biệt cảng U-craina) làm phức tạp thêm vấn đề chuỗi cung ứng có Sự gián đoạn chuỗi cung ứng đến từ ba nguyên nhân: khó khăn ảnh hưởng đến tuyến đường bộ; hạn chế liên kết hàng không; việc hủy bỏ tuyến đường biển từ U-crai-na.” “ Giá hàng hóa cao làm tăng lạm phát tồn cầu năm kéo dài sang năm 2023 Trước EIU dự báo lạm phát toàn cầu lên mức gần 6% năm 2022, đây, mốc dự kiến bị vượt qua giá hàng hóa tăng đột biến Giá cao khiến ngân hàng trung ương thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát.” “ Xung đột Nga U-crai-na đánh dấu thời điểm quan trọng việc định hình lại trật tự địa trị, không đơn xung đột khu vực mà thể rạn nứt quan hệ Nga phương Tây, có ảnh hưởng sâu sắc đến châu Âu giới Theo EIU, xung đột Nga U-crai-na ảnh hưởng đến cán cân quyền lực toàn cầu theo 10 cách thức, gồm (1) Cuộc chiến Nga U-crai-na dẫn đến phân chia châu Âu; (2) Việc Nga vi phạm chủ quyền U-crai-na cho thấy kết thúc thời kỳ hậu chiến tranh lạnh; (3) Cuộc chiến U-crai-na làm sâu sắc thêm quan hệ đồng minh chiến lược Nga Trung Quốc; (4) Những hành động Nga đẩy nhanh phân chia giới thành hai chiến tuyến đối đầu thù địch; (5) Tập trung vào an ninh châu Âu hạn chế Mỹ nghiêng châu Á; (6) Cuộc chiến U-crai-na đẩy nhanh chạy đua vũ trang toàn cầu; (7) Đức bắt đầu vai trị đốn sách an ninh châu Âu; (8) Châu Âu buộc phải định xem đứng đâu trật tự giới mới; (9) Thách thức dân chủ toàn cầu trở nên rõ rệt hơn; (10) Cuộc chiến U-crai-na làm cho nước khác táo bạo thổi bùng lên xung đột có.” Suy thối kinh tế tiềm tàng từ chiến Ukraine “ Chi phí nhân mạng tiếp tục tăng kể từ bắt đầu chiến Ukraine vào ngày 24 tháng năm 2022 Đến cuối tháng 3, 1.119 dân thường thiệt mạng 1.790 người bị thương nhiều nạn nhân chưa tính đến Hơn 10 triệu người Ukraine (trong số 44 triệu người) phải di dời, triệu người số họ nước 6,5 triệu người nước Ngoài khủng hoảng nhân đạo Ukraine tác động trực tiếp đến kinh tế xã hội 10 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân phải tuân theo tiêu chuẩn toàn cầu an toàn thực phẩm Hiệp hội Bán lẻ Anh thiết lập (BRC), nuôi trồng thủy sản bền vững (ASC), thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu (GlobalGAP) Trong đó, thị trường tiêu thụ nơng sản lớn Việt Nam Trung Quốc liên tục thay đổi sách nhập Chỉ tháng 9/2020, Trung Quốc có tới thơng báo liên quan đến điều chỉnh tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, ghi nhãn hàng hóa mặt hàng khác Trung Quốc ngày siết chặt thương mại nông sản theo hình thức trao đổi biên mậu nâng cao hàng rào kiểm dịch thực vật, quy định ngày khắt khe nông sản nhập Trước đây, hàng hóa nơng sản Việt Nam xuất qua Trung Quốc dễ dàng, từ ngày 1/1/2019, Cục Giám sát kiểm dịch động thực vật thuộc Tổng cục Hải quan Trung Quốc thức áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng nguồn gốc hàng hóa nơng sản xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc.” Không nông sản Việt vướng rào “ Với việc gia tăng hàng rào kỹ thuật nhiều thị trường xuất quan trọng, khơng hàng hóa nơng sản Việt Nam “vướng” rào, bị cảnh báo, trả hàng chí bị ngừng xuất để đánh giá lại Năm 2019, có 77 lơ hàng nơng lâm thủy sản xuất Việt Nam bị hệ thống cảnh báo RASFF Window EU đưa cảnh báo trả vi phạm điều kiện an toàn thực phẩm, chứa chất cấm, hóa chất, thuốc kháng sinh, kim loại nặng vượt giới hạn cho phép Mức độ vi phạm nhiều EU siết chặt việc kiểm sốt, điển hình tăng tần suất lấy mẫu kiểm tra, việc làm tốn thời gian chi phí cho doanh nghiệp, giảm lực cạnh tranh Trong tháng 6/2020, Tổng cục Hải quan Trung Quốc thông báo cho quan kiểm dịch thực vật Việt Nam 220 lô xoài xuất sang Trung Quốc vi phạm quy định kiểm dịch thực vật với nhiều nguyên nhân khác Phía Trung Quốc yêu cầu tạm ngưng xuất xồi từ vùng trồng sở đóng gói có liên quan để phối hợp tiến hành điều tra nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục nâng cao việc quản lý Xuất mặt hàng nơng lâm thủy sản đóng góp lớn vào kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, thách thức lớn mà nông sản Việt Nam gặp phải hàng rào phi thuế quan, đặc biệt quy định kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm 58 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân Thực tế năm gần đây, số trường hợp hàng hóa nơng sản thực phẩm Việt Nam bị từ chối nhập mức tương đối cao Cụ thể, năm 2019 có 101 trường hợp bị từ chối nhập vào Nhật Bản 65 trường hợp bị từ chối nhập vào EU, 226 trường hợp nông sản thực phẩm Việt Nam bị từ chối nhập vào Mỹ So với quốc gia xuất nơng sản khác số trường hợp bị từ chối hàng hóa nơng sản thực phẩm Việt Nam mức cao, đặc biệt thị trường Mỹ Điều dễ hiểu Mỹ coi quốc gia có mức độ bảo hộ sản xuất nông nghiệp cao hàng đầu giới.” “ Hầu hết hàng nông sản nhập vào Mỹ chịu điều chỉnh biện pháp phi thuế quan, cụ thể quy định khắt khe chất lượng, quy trình phương pháp trồng, thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến, đóng gói Tính bình qn, mặt hàng nơng sản nhập vào thị trường chịu ảnh hưởng 15 biện pháp phi thuế Đối với thị trường khác, nguyên nhân bị từ chối chủ yếu hàng hóa nơng sản Việt Nam khơng đáp ứng tiêu chuẩn thành phần, dư lượng chất cấm vượt mức cho phép q trình đóng gói, vận chuyển không đảm bảo ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.” C Các rào cản thương mại mà hàng nơng sản Việt Nam thường gặp phải rào cản sau: “ Việt Nam ký hai Hiệp định Thương mại tự (FTA) hệ mới, bao gồm Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam EU Liên minh Châu Âu (EVFTA) Đây kiện quan trọng đánh dấu mốc trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, mở giai đoạn mới: kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế giới Việc ký kết hiệp định thương mại tự tạo nhiều hội để Việt Nam phát triển nhanh hơn, toàn diện đặt thách thức gay gắt đòi hỏi phải nỗ lực vượt qua, hàng hóa dịch vụ phải vượt qua Các rào cản kỹ thuật thương mại liên quan đến chất lượng sản phẩm gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam.” Biện pháp phi thuế quan Rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT) 59 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà EU áp dụng hàng hóa nhập nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khỏe người, môi trường, an ninh… Các biện pháp phù hợp với nguyên tác Hiệp định TBT WTO “ Một số rào cản kỹ thuật EU thường áp dụng: yêu cầu ghi nhãn hàng hóa, yêu cầu đăng ký nhà nhập khẩu, yêu cầu ủy quyền, yêu cầu đóng gói, yêu cầu thử nghiệm (testing), loại giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa, hạn chế số chất sản phẩm, cấm nhập khẩu… “ Các mặt hàng thường bị áp dụng TBT: dệt may, động vật, rau quả, da da sống, hóa chất, thực phẩm, giày dép, nhựa, cao su, nhiên liệu… Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) “ Liên minh châu Âu (EU) đưa chi tiết quy định SPS để giảm loại bỏ rủi ro động, thực vật sức khỏe cộng đồng.” 2.1 Quy định kiểm sốt thức “ Quy định EC số 882/2004 đưa quy tắc cho biện pháp kiểm sốt thức đảm bảo tuân thủ luật thức ăn thực phẩm, sức khỏe động vật quy định phúc lợi động vật Chương V quy định (Điều 14 đến Điều 25) đề cập đến biện pháp kiểm soát thực phẩm đến từ nước thứ ba.” 2.2 Kiểm soát động vật sống sản phẩm có nguồn gốc động vật “ Kiểm soát hải quan đảm bảo động vật sản phẩm có nguồn gốc động vật qua kiểm tra vệ sinh thú y theo luật pháp EU trước vào lãnh thổ hải quan EU.” 2.3 Kiểm sốt thực phẩm có nguồn gốc phi động vật “ Quy định EC số 669/2009 yêu cầu quốc gia thành viên tăng cường kiểm soát số mặt hàng thực phẩm nhập có nguồn gốc phi động vật.” 2.4 Kiểm sốt thực vật sản phẩm thực vật 60 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Các quy định thực quan Hải quan theo Chỉ thị số 2000/29/EC biện pháp bảo vệ không cho phép đưa vào EU sinh vật gây hại cho thực vật sản phẩm thực vật ngăn chặn lây lan chúng cộng đồng.” “ Hàng rào phi thuế quan EU sản phẩm nông sản Việt Nam EU có tiêu chuẩn MRLs khắt khe rộng Một số tiêu chuẩn MRLs coi hàng rào kỹ thuật nông sản nước phát triển ngành trồng trọt nước cịn sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu hay hóa chất bảo quản Từ năm 2017, EC có kế hoạch rà sốt tiêu chuẩn MRLs muốn sử dụng cách tiếp cận phòng ngừa rủi ro thay cho cách tiếp cận đánh giá nguy gây tác hại chất tồn dư nông phẩm sức khỏe người Cách tiếp cận cho phép EC mở rộng phạm vi áp dụng MRLs, điều chỉnh số MRLs xuống mức thấp ban hành Quy định thuốc trừ sâu Hiện EC thảo luận nội khả bổ sung số hoạt chất cấm sử dụng sản xuất thuốc trừ sâu công ty sản xuất thuốc bảo vệ trồng chưa nghiên cứu phát triển chất thay Có thể thấy EU áp dụng đa dạng loại rào cản để kiểm soát luồng hàng hoá nhập khẩu, bảo vệ người tiêu dùng nội địa bảo vệ môi trường Xu hướng chung việc sử dụng biện pháp phi thuế quan EU chuyển từ biện pháp mang tính chất hạn chế định lượng trực tiếp sang biện pháp tinh vi chống trợ cấp, tự vệ, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp hạn chế nhập gắn với yêu cầu tuân thủ tiêu chuẩn môi trường lao động, yêu cầu truy xuất nguồn gốc.” “ EU thị trường xuất nông sản lớn Việt Nam Hiệp định EVFTA coi hội để nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn, có giá bán cao, thách thức đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất, xuất cần phải thay đổi mạnh mẽ để tăng trưởng xuất bền vững sang thị trường “khó tính” Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản Việt Nam (bao gồm cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè) sang thị trường EU 11 tháng năm 2021 đạt khoảng 2,2 tỷ USD tăng 10,1% so với kỳ năm 2020 Với kết này, EU thị trường xuất nông sản lớn nước ta, chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản Về cấu mặt hàng xuất khẩu, tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang EU cụ thể sau: cà phê 61 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân (chiếm 42,2% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau (chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) chè (chiếm 0,1%) Cơ cấu mặt hàng nông sản Việt Nam sang EU 11 tháng năm 2021 (% tính trị giá) Về thị trường xuất sang nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, kim ngạch xuất nông sản sang thị trường chủ lực Việt Nam khu vực EU tăng trưởng tích cực giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8% tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam sang EU, đạt 641 triệu USD, tăng 24,4% so với kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500 triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây Ban Nha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệu USD, tăng 25,2%), Ngồi ra, số thị trường có kim ngạch xuất nhỏ đạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm xuất khẩu: Phần Lan (tăng 198%), Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%), …” “ Cơ hội Với 27 nước thành viên dân số khoảng 516 triệu người, mức thu nhập GDP người dân 35.000/năm, Liên minh châu Âu (EU) có nhu cầu nhập số lượng lớn hàng hóa, nơng sản từ khắp nước giới, có Việt Nam.” Hiện “ EU nhập 160 tỷ USD mặt hàng nông sản năm, khoảng 4% từ Việt Nam Mặc dù, thị trường EU thị trường xuất lớn thứ ngành hàng nông sản Việt, với kim ngạch khoảng 5,5 tỷ USD/ năm, chiếm tỷ trọng 15% tổng giá trị nông sản nước, nhiên với 4% thị phần, cho thấy giá trị kim ngạch xuất hàng nông sản Việt Nam sang EU mức thấp so với tiềm xuất Việt Nam, nhu cầu nhập EU Với mạnh quốc gia có nơng nghiệp phát triển lâu đời, đất nước biết đến nhiều sản phẩm nông nghiệp bật, hàng Việt Nam cần trọng nâng cao chất lượng sản phẩm mặt hàng mạnh đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe EU, từ tảng để tăng tổng sản lượng hàng nông sản, đa dạng hóa mặt hàng xuất Khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào thực hiện, ngoại trừ số mặt hàng áp dụng hạn ngạch thuế quan, mặt hàng nông sản chủ chốt Việt Nam vào EU hạt tiêu, hạt điều, rau quả, cà phê, chè cao su hưởng mức thuế suất ưu đãi sau hiệp định 62 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân EVFTA có hiệu lực Đây lợi cạnh tranh lớn so với mặt hàng nông sản nước Châu Á (vì có nhiều mặt hàng tương đồng), đặc biệt với hai thị trường nông sản lớn Thái Lan Trung Quốc, chưa có hiệp định thương mại tự với EU EVFTA vừa hội vừa thách thức cho lĩnh vực xuất nơng sản Việt Nam, địi hỏi thay đổi mạnh mẽ ngành nông nghiệp Để tận dụng hiệu EVFTA mang lại, doanh nghiệp nông sản Việt Nam cần tập trung tối đa nguồn lực để đẩy mạnh xuất nông sản thời gian tới, nhanh chóng tăng thị phần thị trường nhập nông sản EU, trước EU triển khai ký kết FTA với đối thủ cạnh tranh tiềm Việt Nam Bên cạnh đó, tận dụng tốt đường “cao tốc” mà EVFTA mang lại, đẩy nhanh q trình hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập vào quốc gia thành viên EU, hàng hóa Việt Nam có tín nhiệm để đến với thị trường khó tính khác.” Thách thức “ Mặc dù có nhiều cải thiện thời gian qua, nhiều mặt hàng nông sản xuất cịn chủ yếu dạng thơ, cạnh tranh giá phân khúc thấp; nhóm hàng nông sản xuất sang EU tập trung vào nhóm cà phê, trái hạt tiêu Những hạn chế đến từ nội ngành sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo nên thách thức không nhỏ mục tiêu đẩy mạnh xuất nông sản Việt Nam vào EU gia tăng thị phần mà Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, EU thị trường có địi hỏi cao chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm hàng rào kỹ thuật Vì vậy, sách quản lý nông sản EU nghiêm ngặt, đặc biệt rào cản kỹ thuật EU với nông sản thực phẩm có xu hướng ngày khắt khe hơn, …” “ Thực tế, Hiệp định EVFTA khơng có nhiều cam kết biện pháp phi thuế biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) hay rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT) Trong đó, biện pháp coi rào cản khó khăn nơng sản Việt Nam xuất sang thị trường Hầu hết cam kết SPS TBT EVFTA khẳng định lại nghĩa vụ theo Hiệp định SPS TBT WTO Do đó, EVFTA khơng giúp hạn chế rào cản phi thuế EU với hàng xuất Việt Nam.” “ Tại Việt Nam, phương thức nuôi trồng thực tiễn sản xuất chưa phù hợp để đáp ứng biện pháp kiểm dịch nghiêm ngặt Để đáp ứng tiêu chuẩn, tuân thủ quy trình theo chuẩn quốc tế địi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động sản xuất phương pháp sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến , dẫn tới chi phí tuân thủ bị gia tăng, tạo áp 63 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân lực tài cho doanh nghiệp Việt Nam Do vậy, để hàng nông sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU, vấn đề đặt mặt Việt Nam cần phát triển sản xuất hàng nông sản xuất trọng gắn liền với tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn khắt khe EU; mặt khác, góc độ quốc gia cần tiếp tục thúc đẩy quan hệ thương mại, đàm phán để tránh việc bị EU áp rào cản kỹ thuật khơng hợp lý Bên cạnh đó, người nơng dân doanh nghiệp phải đưa công nghệ truy xuất nguồn gốc vào khâu q trình sản xuất nơng sản xuất khẩu.” “ Thứ hai, để chinh phục thị trường EU hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định EVFTA, hàng nông sản xuất Việt Nam cần đáp ứng quy định quy tắc xuất xứ hàng hoá So với FTA mà Việt Nam thực thi, quy định quy tắc xuất xứ hàng hố hàng nơng sản Hiệp định EVFTA đánh giá chặt chẽ tiêu chí xuất xứ hàng hố áp dụng chủ yếu xuất xứ tuý Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA giới hạn tỷ lệ sử dụng nguyên liệu từ bơ, trứng, sữa đường từ nước thứ ba lãnh thổ Hiệp định việc sản xuất hàng nơng nghiệp.” “ Thứ ba, khó khăn từ phía doanh nghiệp xuất việc tiếp cận thị trường nông sản EU Nguyên nhân thực trạng lực nội vốn, người,… doanh nghiệp xuất hạn chế Các nhà sản xuất, xuất thường thiếu thông tin hướng dẫn quy định EU quy định thường xuyên thay đổi Từ đó, thời gian doanh nghiệp có để đáp ứng yêu cầu biện pháp vệ sinh kiểm dịch bị giảm đáng kể, dẫn đến tăng chi phí hạn chế khả xuất Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến thương mại sang thị trường EU chưa triển khai tất nước thành viên phần chưa sâu vào đối tượng thụ hưởng Vì vậy, vấn đề đặt cần phải nâng cao lực doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại hàng nông sản thị trường này.” “ Thứ tư, vấn đề sở hữu trí tuệ chưa nhiều doanh nghiệp quan tâm mức, đó, nội dung EU đặt lên hàng đầu Tương tự vậy, số doanh nghiệp trọng tới số lượng xuất khẩu, chưa thực quan tâm đến xây dựng thương hiệu Vì vậy, việc quan tâm xây dựng phát triển thương hiệu vấn đề cấp bách đặt mặt hàng nông sản nước ta Ngồi ra, xuất nơng sản Việt Nam cịn gặp khó khăn chi phí logictics xuất nói chung xuất nơng sản nói riêng cịn cao 64 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều quốc gia khu vực Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Brazil, …” Triển vọng xuất nông sản sang thị trường EU năm 2022 “ Các mặt hàng cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo chè tiếp tục mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất ngành hàng thị trường EU có tiềm tăng trưởng năm 2022 Trong đó: Cà phê tiếp tục tận dụng tốt lợi thuế suất 0% theo EVFTA để gia tăng thị phần tổng nhu cầu 10 tỷ USD năm mà EU có Về thị trường, Đức, Italy, Tây Ban Nha Bỉ tiếp tục thị trường xuất chính, có tiềm tăng trưởng năm trước đây.” -“Hạt điều: nhu cầu tiêu thụ hạt điều Hà Lan Đức cuối năm liên tục tăng nhu cầu cao từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhu cầu tiêu dùng cuối người dân, cho thấy triển vọng khả quan hạt điều xuất năm 2022 Đặc biệt, với việc sản phẩm chế biến sâu từ hạt điều giảm thuế xuống 0% theo EVFTA, kim ngạch xuất hạt điều có nhiều hội để tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng 6% giá trị - Cao su: xuất cao su bị ảnh hưởng lớn dịch Covid-19 Tuy nhiên, với việc giá cao su tiếp tục trì mức cao năm 2021 chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, hứa hẹn cao su xuất nói chung sang thị trường EU nói riêng tiếp tục đạt mức kim ngạch tốt năm 2022 Các chủng loại cao su xuất chủ yếu sang EU năm 2020 là: cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR); TSNR loại khác; mủ cao su cô đặc phương pháp ly tâm (SEN) Về thị trường, cao su xuất trì thị trường truyền thống Đức, Italy, Tây Ban Nha Hà Lan.” -“Rau quả: nói, trái sản phẩm tiềm Việt Nam cần tập trung khai thác để tận dụng lợi từ Hiệp định EVFTA, góp phần thúc đẩy xuất Bên cạnh đó, nhu cầu trái có xu hướng ngày tăng EU thói quen ăn uống để bảo vệ, tăng cường sức khỏe Các chủng loại trái tiềm tăng trưởng tốt thị trường EU thời gian tới me tươi, điều, mít, vải, mận, chanh dây, khế, long, ổi, xồi măng cụt Tương ứng với thị trường mục tiêu Hà Lan, Pháp Đức 65 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân - Hạt tiêu: theo EVFTA, nước EU cam kết xóa bỏ thuế quan sản phẩm hạt tiêu Hiệp định có hiệu lực, đặc biệt sản phẩm chế biến trước có mức thuế từ 9% Như vậy, rõ ràng xuất hạt tiêu Việt Nam đứng trước nhiều thuận lợi thị trường EU Bên cạnh đó, việc nhà đầu tư khối EU xem xét chuyển nhà máy chế biến Việt Nam để tận dụng nguyên liệu nhân công giá rẻ, tạo động lực thúc đẩy xuất hạt tiêu sang đa dạng thị trường EU Dự báo năm 2022, hạt tiêu đen chưa xay chưa nghiền hạt tiêu trắng chưa xay chưa nghiền tiếp tục hai dòng hàng chiếm tỷ trọng xuất chủ yếu mặt hàng Đồng thời, Đức Hà Lan tiếp tục trì vị thị trường nhập nhiều hạt tiêu từ Việt Nam - Gạo: theo Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA), dự báo xuất gạo Việt Nam năm 2022 sang thị trường EU khơng 60 nghìn chất lượng gạo Việt Nam có thay đổi mắt nhà nhập khẩu; thêm nữa, gạo Việt Nam có lượng khách hàng truyền thống Đức, Hà Lan, Italy Ba Lan Đồng thời, có điều chỉnh giảm nhẹ phân khúc gạo 25% tấm, điều chỉnh không đáng lo ngại, bình diện chung giá gạo Việt Nam dẫn đầu giới Do vậy, nhìn chung, xuất gạo sang EU năm 2022 trì kim ngạch tăng trưởng tốt Đặc biệt, với việc hạn ngạch 80.000 ưu đãi thuế suất 0% từ EVFTA chưa lấp đầy năm 2021, xu sử dụng gạo EU gia tăng phổ biến thức ăn châu Á đây, chủ động tốt nguồn cung, xuất gạo sang EU hứa hẹn nhiều hội thời gian tới.” Các sách, biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy xuất “ Để nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU, đánh giá thị trường khó tính với quy định khắt khe kiểm dịch thực vật, quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, buộc nơng sản Việt Nam phải bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng, áp dụng phương thức trồng trọt theo tiêu chuẩn GAP, Global GAP Hiện tại, người nông dân chưa am hiểu sâu kỹ thuật tiến để nâng cao nâng suất chất lượng sản phẩm, nhiều hạn chế việc tiếp cận với công nghệ việc xây dựng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm Chính vậy, người nơng dân cần phải liên kết với doanh nghiệp, tập đoàn tập hợp thành mơ hình hợp tác xã để dễ dàng áp dụng kỹ thuật cơng nghệ vào q trình trồng trọt thu hoạch Bên cạnh đó, doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất 66 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân nông sản cần trọng đến việc xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến sau thu hoạch, đặc biệt chế biến sâu.” “ Về nhóm sách đẩy mạnh sản xuất nơng sản theo hướng chất lượng cao: Khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp, ưu tiên đầu tư đổi nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị, cơng nghệ sản xuất theo hướng sản xuất nông sản sạch, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Thúc đẩy phát triển mối liên kết người sản xuất - vận chuyển - chế biến - tiêu thụ; doanh nghiệp cung ứng nguyên phụ liệu với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối; nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp nông nghiệp Tiếp tục xây dựng sách tồn diện an toàn hợp với chuẩn mực quốc tế Nâng cao lực sở đào tạo, trung tâm thử nghiệm tổ chức chứng nhận đạt tiêu chuẩn; có quy định nhãn hiệu hàng hóa thân thiện với môi trường; xây dựng áp dụng sách tiêu chuẩn mơi trường vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với điều kiện nước tiêu chuẩn quốc tế.” “ Về xúc tiến thương mại thơng tin thị trường: có sách hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin thương mại EU thông qua phát triển hệ thống thơng tin thị trường, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, tăng cường cơng tác phân tích, dự báo thị trường nghiên cứu, ban hành sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, qua hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp, hiệu chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị hàng nông sản khu vực EU Tăng cường công tác cảnh báo quy định rào cản vấn đề phát sinh nông sản xuất Trong thời gian qua, Bộ Công Thương khai trương đưa vào vận hành Cổng thông tin điện tử Hiệp định Thương mại tự (FTAP), có Hiệp định EVFTA Đây công cụ hiệu để giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin cam kết Hiệp định, nắm bắt thông tin thị trường để từ tận dụng hiệu Hiệp định.” “ Về truy xuất nguồn gốc: Để mở rộng thị trường nông sản Việt Nam sang nước khác giới, đặc biệt thị trường EU, đòi hỏi phải có rõ ràng nguồn gốc xuất xứ, quy trình sản xuất chế biến, bắt buộc hàng hóa Việt Nam phải đưa công nghệ truy xuất nguồn gốc vào khâu giai đoạn tạo sản phẩm Ở châu Âu, từ năm 2005, EU xác định truy xuất nguồn gốc quy định bắt buộc cho nước thành viên Điều cho thấy thị trường phát triển trọng việc truy xuất nguồn gốc, đặc biệt ngành thực phẩm từ nhiều năm trước Trong bối cảnh khách hàng ngày cần minh bạch sản phẩm, hàng hóa đặc biệt nơng sản, truy xuất nguồn gốc 67 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân xem giải pháp ưu việt, xu tất yếu cho hàng hóa Việt Nam Truy xuất nguồn gốc phép người tiêu dùng có đầy đủ thơng tin ngược dòng, từ sản phẩm cuối nơi sản xuất ban đầu, rà sốt cơng đoạn chế biến phân phối Xu hướng sử dụng công nghệ thông tin thiết bị điện tử để giúp cho việc cập nhật thông tin, quản lý liệu truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuận lợi Với giải pháp này, doanh nghiệp sản xuất đưa thông tin lên hệ thống từ khâu đầu chuỗi sản xuất khâu đóng gói sản phẩm Việc áp dụng truy xuất nguồn gốc nông sản sở tảng để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế vốn đòi hỏi khắt khe truy xuất nguồn gốc hàng hóa, xem giấy thơng hành cho bước tiến xa hội nhập, nâng cao vị hàng hóa Việt Nam trường quốc tế Do vậy, thời gian tới, Nhà nước quan quản lý cần đưa truy xuất nguồn gốc thành quy định bắt buộc chuẩn hóa Tuy nhiên, bên cạnh hỗ trợ từ phía quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, tuân thủ chặt chẽ quy định truy xuất nguồn gốc, đồng thời xây dựng bảo vệ thương hiệu để thúc đẩy xuất sang EU bền vững Doanh nghiệp phải tìm hiểu, nắm bắt rõ thông tin thị trường, từ thị hiếu người tiêu dùng quy định, tiêu chuẩn, an tồn vệ sinh thực phẩm,… để từ gia tăng chất lượng hàng hóa, chinh phục thị trường Các thơng tin cập nhật sách thị trường Bộ Công Thương thường xuyên cập nhật website Bộ Đặc biệt, cần chủ động hợp tác, liên kết để nâng cao sức mạnh, tạo chuỗi cung ứng chuẩn bị biện pháp đối phó với vụ kiện phịng vệ thương mại thơng qua việc theo dõi tình hình thị trường, giá cả, điều kiện giao thương, nâng cao lực.” D Khi sử dụng rào cản thương mại phi thuế quan, hưởng lợi, chịu thiệt hại “ Thực tế cho thấy, rào cản thương mại dù đặt để bảo hộ công nghiệp sản xuất nước cịn tồn bất cập chưa thể giải triệt để Chẳng hạn ảnh hưởng đến quyền lợi quốc gia phát triển Những sản phẩm quốc gia sản xuất tốt khó có khả xuất sang nước phát triển Bởi sách thương mại quốc gia phát triển đánh thuế cao hàng nhập để bảo vệ hàng hóa đất nước họ sản xuất 68 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân Rào cản thương mại tác động đến trình hội nhập, tham gia tiến trình thương mại tự Các quốc gia phát triển tiếp cận với hàng hóa chất lượng cao từ nước phát triển hàng rào thuế quan/phi thuế quan nước sở Theo nghiên cứu kinh tế cho thấy, doanh nghiệp nhỏ đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều từ hàng rào thuế quan sản phẩm họ có khả với thương hiệu lớn nước – Hầu hết rào cản thương mại hoạt động theo nguyên tắc: việc áp đặt số loại chi phí (tiền bạc, thời gian, quan liêu, hạn ngạch) thương mại làm tăng giá tính sẵn có sản phẩm giao dịch Nếu hai nhiều quốc gia liên tục sử dụng rào cản thương mại chống lại nhau, chiến tranh thương mại dẫn đến kết Các rào cản dạng thuế quan (gây gánh nặng tài hàng nhập khẩu) hàng rào phi thuế quan thương mại (sử dụng phương tiện công khai bí mật khác để hạn chế nhập xuất khẩu) – Về lý thuyết, thương mại tự liên quan đến việc dỡ bỏ tất rào cản vậy, ngoại trừ rào cản coi cần thiết cho sức khỏe an ninh quốc gia Tuy nhiên, thực tế, quốc gia thúc đẩy thương mại tự trợ cấp nhiều cho số ngành công nghiệp, chẳng hạn nông nghiệp thép – Các nước thu nhập cao có xu hướng có rào cản thương mại nước thu nhập trung bình, đó, có xu hướng rào cản thương mại nước thu nhập thấp Các bang nhỏ có xu hướng có hàng rào thương mại thấp bang lớn Các rào cản thương mại phổ biến hàng hóa nơng nghiệp Hàng dệt, may giày dép mặt hàng sản xuất bảo hộ phổ biến hàng rào thương mại Thuế quan giảm hai mươi năm qua ảnh hưởng Tổ chức Thương mại Thế giới ngày lớn, quốc gia tăng cường sử dụng hàng rào phi thuế quan – Các rào cản thương mại thường bị trích ảnh hưởng chúng nước phát triển Bởi quốc gia giàu có hầu hết nỗ lực thiết lập sách thương mại, hàng hóa trồng mà nước phát triển sản xuất tốt phải đối mặt với rào cản cao Các rào cản thương mại thuế nhập lương thực trợ cấp cho nông dân kinh tế phát triển dẫn đến tình trạng sản xuất thừa bán phá giá thị trường 69 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân giới, hạ giá làm tổn thương nông dân nước nghèo Thuế quan có xu hướng chống người nghèo, với thuế suất thấp hàng hóa thơ thuế suất cao hàng hóa chế biến sử dụng nhiều lao động Chỉ số Cam kết Phát triển đo lường tác động mà sách thương mại nước giàu thực có giới phát triển – Các rào cản thương mại chủ yếu kết hợp yêu cầu phù hợp lô hàng yêu cầu nước ngoài, thủ tục kiểm tra chứng nhận yếu nước Tác động rào cản thương mại công ty quốc gia không đồng Một nghiên cứu cụ thể cho thấy doanh nghiệp nhỏ bị ảnh hưởng nhiều (trên 50%) Một khía cạnh tiêu cực khác rào cản thương mại chúng dẫn đến lựa chọn sản phẩm hạn chế buộc khách hàng phải trả giá cao chấp nhận chất lượng hơn.” - Các rào cản thương mại nhìn chung có lợi cho nước giàu nước có xu hướng thiết lập sách tiêu chuẩn thương mại quốc tế - Rào cản thương mại bất lợi làm giảm hiệu kinh tế tổng thể Điều giải thích lý thuyết lợi so sánh Về lý thuyết, thương mại tự liên quan đến việc dỡ bỏ tất rào cản vậy, có lẽ ngoại trừ rào cản coi cần thiết cho sức khỏe an ninh quốc gia Tuy nhiên, thực tế, quốc gia thúc đẩy thương mại tự trợ cấp nhiều cho số ngành công nghiệp, chẳng hạn nông nghiệp thép Các rào cản thương mại thường bị trích ảnh hưởng chúng nước phát triển Bởi quốc gia giàu có đặt sách thương mại, hàng hóa, chẳng hạn sản phẩm nông nghiệp mà nước phát triển sản xuất tốt nhất, phải đối mặt với rào cản cao Các rào cản thương mại, chẳng hạn thuế nhập lương thực trợ cấp cho nông dân kinh tế phát triển, dẫn đến sản xuất thừa bán phá giá thị trường giới, hạ giá làm tổn thương nơng dân nước nghèo Thuế quan có xu hướng chống người nghèo, với thuế suất thấp hàng hóa thơ thuế suất cao hàng hóa chế biến sử dụng nhiều lao động Chỉ số Cam kết Phát triển đo lường tác động mà sách thương mại nước giàu thực có giới phát triển Một khía cạnh tiêu cực khác rào cản thương mại gây lựa chọn hạn chế sản phẩm đó, buộc khách hàng phải trả giá cao chấp nhận chất lượng Tài liệu tham khảo: 70 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/03/tong- quan-du-bao-tinh-hinh-kinh-te-the-gioi-quy-i-va-ca-nam-2022/ https://lisbdnet.com/what-is-one-of-the-downsides-of-increasingeconomic-interdependence/ https://lisbdnet.com/what-is-one-of-the-benefits-of-increasingeconomic-interdependence/ https://www.who.int/director-general/speeches/detail/who-directorgeneral-s-opening-remarks-at-the-media-briefing-on-covid-19 -11-march2020?fbclid=IwAR0HUCNnpiKOzTjmN7lv4xBAr1KDz27f9O0ZC3RZqiRBEkczIdf6Db5-tM https://www.undp.org/blog/how-we-can-overcome-covid-19pandemic-together?fbclid=IwAR3VQThY0DRn-r18sT3abpkH1ZYvRtFhHXMg4feEraWtu0obWq2-l9WEVE https://www.un.org/development/desa/dpad/publication/worldeconomic-situation-and-prospects-february-2022-briefing-no-157/ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/thoi-co-va-thach-thuc-tunhung-bien-chuyen-cua-tinh-hinh-the-gioi-133870 http://tbtagi.angiang.gov.vn/mot-so-rao-can-ky-thuat-chu-yeu-doi-voidoanh-nghiep-viet-nam-trong-xuat-khau-nong-san-9308.html https://www.eurofins.vn/vn/tin-t%E1%BB%A9c/ki%E1%BA%BFnth%E1%BB%A9c-ng%C3%A0nh/ph%C3%A1-b%E1%BB%8F-h %C3%A0ng-r%C3%A0o-k%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADt-th %C6%B0%C6%A1ng-m%E1%BA%A1i-cho-th%E1%BB%8B-tr %C6%B0%E1%BB%9Dng-n%C3%B4ng-s%E1%BA%A3n-vi%E1%BB %87t/ 10 https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/co-hoi-thach-thuctrien-vong-xuat-khau-nong-san-sang-thi-truong-eu.html 11 https://trungtamwto.vn/chuyen-de/17244-eu bien-phap-phi-thuequan#:~:text=C%C3%A1c%20r%C3%A0o%20c%E1%BA%A3n%20k 71 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân %E1%BB%B9%20thu%E1%BA%ADt,Hi%E1%BB%87p %20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20TBT%20c%E1%BB%A7a%20WTO 12 https://courses.lumenlearning.com/boundlessbusiness/chapter/international-trade-barriers/ EM CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG VÀ EM CHÚC CƠ CĨ THẬT NHIỀU SỨC KHỎE! 72 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân ... phụ thuộc lẫn kinh tế Mọi doanh nghiệp phụ thuộc kinh tế vào doanh nghiệp khác quốc gia vậy.” 33 | P a g e Khê Nguyễn Thị Thanh Xuân “ Lý phụ thuộc lẫn nằm khả doanh nghiệp, quốc gia quốc gia chuyên... vọng kinh tế giới tháng 01/2022 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định biến thể Omicron trở ngại kinh tế toàn cầu năm 2022, khiến tốc độ tăng trưởng chậm lại, đặc biệt hai kinh tế lớn Hoa Kỳ Trung Quốc. .. khác kinh tế thay đổi kinh tế ảnh hưởng đến tất doanh nghiệp kinh tế cách mạnh mẽ.” “ Chun mơn hố sản phẩm cao hiệu sản xuất cao Tuy nhiên, chun mơn hóa cao có nghĩa phụ thuộc lẫn kinh tế cao

Ngày đăng: 13/07/2022, 17:16

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 và 2022 của các tổ chức quốc tế - Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM
Hình 1. Dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 và 2022 của các tổ chức quốc tế (Trang 4)
Hình 2. Dự báo tăng trưởng của Hoa Kỳ năm 2021 và 2022 - Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM
Hình 2. Dự báo tăng trưởng của Hoa Kỳ năm 2021 và 2022 (Trang 23)
Hình 3. Dự báo tăng trưởng của khu vực đồng Euro năm 2021 và 2022 - Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM
Hình 3. Dự báo tăng trưởng của khu vực đồng Euro năm 2021 và 2022 (Trang 25)
Hình 4. Dự báo tăng trưởng của Nhật Bản năm 2021 và 2022 - Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM
Hình 4. Dự báo tăng trưởng của Nhật Bản năm 2021 và 2022 (Trang 26)
Hình 5. Dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm 2021 và 2022 - Kết thúc học phần môn Kinh Doanh Quốc Tế Trường ĐH Kinh tế Thành Phố HCM
Hình 5. Dự báo tăng trưởng của Trung Quốc năm 2021 và 2022 (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w