MỤC LỤC I. Mở đầu 01 II. Nội dung 02 1. Phân định biển 02 1.1. Khái niệm phân định biển 02 1.2. Các phương pháp phân định biển 04 1.2.1. Phuơngpháp công bằng 04 1.2.2. Phương pháp đường trung tuyến cách đều 04 1.3. Các nguyên tắc phân định biển 04 1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận 04 1.3.2. Nguyên tắc công bằng 05 1.4. Quy định của luật quốc tế về các yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biến 05 2. Một số án lệ trong việc phân định biển giữa các quốc gia trong thời gian vừa qua. 06 2.1. Vụ tranh chấp biển Peru và Chile 2008 07 2.2. Vụ Croatia và Slovenia 2009 08 2.3. Vụ Costa Rica và Nicaragua 2014 09 2.4. Vụ Mauritius và Maldives ở Ấn Độ Dương 2019 10 3.Bình luận án lệ trong việc phân định biển giữa các quốc gia trong thời gian vừa qua ...................................................................................................................................... 12 III. Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 I. Mở đầu Biển và đại dương ngày càng trở nên quý giá ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của các quốc gia ven biển. Không chỉ thế, biển và đại dương còn là môi trường thương mại quốc tế và truyền thông bao gồm cuộc sống phong phú và tài nguyên phi sinh vật. Hòa chung với xu thế tiến ra biển và làm chủ biển cũng như sự phát triển của khoa học công nghệ mà sự ra đời của Công ước Liên hợp quốc về Luật biển 1982 đã đánh dấu một bước ngoặc trong lịch sử phát triển của luật biển quốc tế hiện đại. Luật biển đúng với tên gọi là “Hiến chương của biển và đại dương” bởi vì vai trò của nó đã được thể hiện rõ nét trải qua 35 năm kể từ khi Công ước cũng có thể coi là một văn bản then chốt của pháp luật quốc tế hiện đại được thông qua. Pháp luật biển chủ yếu là điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế và các công ước, luật tục, quyết định và phán quyết của Tòa án quốc tế. Phân định biển và quá trình hoạch định đường ranh giới giữa hai hay nhiều quốc gia có các vùng biển tiếp giáp hoặc đối diện nhau cũng như việc xác định đường biên giới ngoài các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa luôn là vấn đề trung tâm của luật biển quốc tế. Sau khi UNCLOS 1982 ra đời thì vấn đề phân định biển ngày càng trở nên cấp thiết bởi vì nó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán và các lượi ích liên quan đến kinh tế, chính trị, an ninh xã hội của các quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung. Phân định biển là vấn đề quan trọng trong luật biển bởi vì nó không chỉ ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia có biển trong quá trình xác định biên giới lãnh thổ mà nó còn ảnh hưởng đến trật tự thế giới trên biển. Bởi vì thế, để tránh những xung đột, tranh chấp không đáng có thì việc phân định biển là việc rất cần thiết vì nó liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của quốc gia. Trong việc phân định biển phải tiến hành một cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế và thực tiễn ở các quốc gia. Trong suốt thời gian gần đây, các phán quyết của tòa án không chỉ dựa trên luật pháp hay tập quán mà còn dựa trên các án lệ và nguyên tắc công bằng. Đặc biệt án lệ đã góp phần vào việc làm sáng tỏ các nguyên tắc ,quy định về luật biển là một trong những lĩnh vực cấu thành quan trọng của luật quốc tế. Sự ra đời của án lệ nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt của hệ thống pháp luật. Tòa án sẽ viện dẫn những căn cứ được coi là hợp lý để đưa ra một phán quyết có tính đột phá đối với vụ việc đang cần giải quyết mà luật chưa có quy định hoặc có nhưng chưa rõ ràng, đang còn nhiều cách hiểu khác nhau và bản án này sẽ được Tòa án công bố là án lệ để áp dụng cho các trường hợp tương tự xảy ra trong tương lai. Không có luật, tập quán hoặc luật tương tự để áp dụng; các quy định pháp luật hiện hành không rõ ràng Page 1 và không có tập quán và luật tương tự để áp dụng và tòa án áp dụng tập quán, luật tương tự, công lý hoặc các nguyên tắc cơ bản của pháp luật để giải quyết các vụ việc thì khi đó án lệ sẽ ra đời. Án lệ tạo thành một nguồn luật áp dụng thứ cấp và cần được áp dụng một cách linh hoạt và không bắt buộc. Tuy nhiên, án lệ sẽ bị bãi bỏ trong trường hợp án lệ không phù hợp do có sự thay đổi của pháp luật. Án lệ trong các vụ phân định biển có vai trò quan trọng đến các vụ tranh chấp giữa hai hay nhiều quốc gia trong tương lai. Nhờ các án lệ mà tòa án có thể đưa ra phán quyết chính xác, hợp lý, công bằng cho các bên trong quá trình tranh chấp. II. Nội dung 1. Phân định biển 1.1. Khái niệm phân định biển Trước khi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển vào năm 1958 với năm 1982 được thành lập thì các quốc gia trên thế giới đã đưa ra các yêu sách về quyền chủ quyền, quyền tài phán của các vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia mình. Để tạo ra sự ổn định và trật tự đối với việc sử dụng và quản lý biển thì Luật biển quốc tế đã ra đời để tất cả các quốc gia ven biển đều có quyền hoạch định các vùng biển của quốc gia trên các vùng như vùng lãnh hải, vùng nội thủy, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế,...Trên khía cạnh nào đó thì đây không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của quốc gia, đặc biệt là các quốc gia thành viên của UNCLOS 1982. Luật biển quốc tế ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc các quốc gia ven biển đều nhằm đến mục đích chung là đem lại lợi ích bằng việc lợi dụng một cách triệt để các điều khoản của Công ước để guốc gia mình có thể mở rộng được các vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giác và vùng thềm lục địa. Mỗi nước đều có một cách giải thích khác nhau nhưng đều có chung mục đích là đem lại lợi ích tối đa cho nước mình, yêu sách của các quốc gia về vùng biển chồng lấn lên nhau là điều cần thiết. Chính những vùng biển chồng lấn cần được phân định. Trong trường hợp mà vùng biển của quốc gia độc lập không ảnh hưởng đến lợi ích của bất cứ quốc gia nào thì thì ranh giới của các vùng biển do các quốc gia ven biển xác định phù hợp với pháp luật và thực tiễn của quốc tế. Bên cạnh đó còn có trường hợp vùng biển của các quốc gia ven biển nằm tiếp liền, đối diện hoặc chồng lấn với vùng biển của quốc gia khác thì việc hoạch định giữa hai quốc gia đó cần có sự thỏa thuận bởi các nước liên quan. Sau khi UNCLOS 1982 được ban hành thì vấn đề phân định biển giữa các nước trên thế giới Page 2 trở thành vấn đề cấp thiết bởi vì nó liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của các quốc gia trên trường quốc tế. Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng đến các lợi ích kinh tế, an ninh chính trị, quốc phòng của các quốc gia cũng như quyền tự do biển cả của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, các điều khoản của Công ước vẫn chưa đủ làm cơ sở pháp lý để các quốc gia với nhau có thể dễ dàng thỏa thuận việc phân định các vùng biển của các quốc gia đang tranh chấp. Có thể hiểu, phân định biển một hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển là nội thủy, lãnh hải và ranh giới biển làvùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa giữa hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp nhau thông qua đàm phán trung gian hoặc các cơ chế tài phán quốc tế. Việc phân định chủ quyền quốc gia hoặc xác định đường biên giới phân chia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia. Vì vậy, trên cơ sở đó các quốc gia tổ chức, bảo vệ và khai thác các nguồn lợi trong vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia mình theo ranh giới, đường biên giới đã được phân định nhằm góp phần xây dựng môi trường an ninh, hòa bình và ổn định trên vùng biển. Phân định biển được quy định ở các công ước là Công ước Geneva về thềm lục địa 1958, Công ước Geneva về Lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải 1958 và UNCLOS 1982. Các công ước nêu trên tất cả đều ưu tiên sử dụng biện pháp hòa bình là đàm phán để có thể đạt được thỏa thuận về phân định biển. 1.2. Các phương pháp phân định biển Việc thỏa thuận giữa các quốc gia trong việc phân định biển theo pháp luật quốc tế và thực tiễn giữa các quốc gia là sự thỏa thuận giữa các bên liên quan là yếu tố quyết định nên phương pháp và thẩm quyền phân định biển. các bên liên quan có thể thoả thuận lựa chọn hình thức đàm phán để cùng phân định biển. Ngoài ra, các quốc gia cũng có thể lựa chọn một bên thứ ba như toà án hoặc trọng tài quốc tế đứng ra phân định biển. Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp vấn đề phân định biển trở thành một tranh chấp quốc tế và việc giải quyết tranh chấp đó phải có sự tham gia của một cơ quan tài phán quốc tế. Phân định biển là quá trình phức tạp bởi vì nó ảnh hưởng đến chủ quyền và lợi ích của quốc gia đó. Nhìn chung, trên thực tiễn các quốc gia thường thỏa thuận dựa trên các phương pháp phân định biển. 1.2.1. Phương pháp công bằng Trong quá trình phân định biển của phương pháp này, các bên hữu quan cần phải xem xét cũng như cân nhắc các yếu tố cụ thể về hình dáng cụ thể, yếu tố đảo hay Page 3 yếu tố hàng hải để từ đó có thể tìm ra những giải pháp công bằng được các bên công nhận. Những giải pháp đó tất cả đều mang tính đặc thù và thích ứng với từng trường hợp phân định biển cụ thể 1.2.2. Phương pháp đường trung tuyến cách đều Phương pháp đường trung tuyến cách đều được áp dụng cho các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau. Phương pháp này, đường mà tất cả các điểm nằm trên đường đó đều cách đều các điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các quốc gia chính là đường ranh giới để phân định biển. Phương pháp này thường được áp dụng để phân định lãnh hải. Đối với việc áp dụng phương pháp đường trung tuyến cách đều thì các quốc gia phải xem xét một cách thích đáng những hoàn cảnh cụ thể để có thể đạt được kết quả chung một cách công bằng nhất. 1.3. Các nguyên tắc phân định biển Phân định biển là vấn đề cấp thiết và cũng rất phức tạp vì nó liên quan đến việc xác định giới hạn biên giới của vùng biển trên cơ sở pháp luật quốc tế của các quốc gia. Nó mang tính quốc tế nên cần sự thừa nhận của cộng đồng quốc tế nên được thực hiện dựa trên những nguyên tắc của pháp luật quốc tế. Đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, Điều 15 của UNCLOS 1982 quy định: Khi hai quốc gia có bờ biển liền kề hoặc đối diện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung tuyến, trừ khi có thỏa thuận ngược lại. Đối với hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, Điều 74 và 83 của UNCLOS 1982 quy định: Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng pháp luật quốc tế như đã được nêu ở điều 38 của Quy chế Tòa án quốc tế, để đi tới một giải pháp công bằng. Theo quy định của UNCLOS 1982 và phán quyết của tòa án công lý quốc tế có liên quan đến việc phân định thì có hai nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc thỏa thuận và nguyên tắc công bằng. 1.3.1. Nguyên tắc thỏa thuận Biển vốn là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia nên việc tranh chấp là điều không thể tránh khỏi bởi vì quốc gia nào cũng muốn nước mình được hưởng nhiều quyền lợi nhất đối với vùng biển. Khi mà tranh chấp xảy ra các bên liên quan cần thông qua đàm phán, thương lượng để có thể thoản thuận các phương pháp và tiêu chuẩn phân định. Ngay trong Công ước 1982 tại Điều 15, 74,83 cũng đặt nguyên tắc Page 4 thỏa thuận lên hàng đầu và các phán quyết của Tòa án quốc tế cũng nói đến nguyên tắc thỏa thuận: “Sự phân định này phải được yêu cầu và thực hiện qua một thoả thuận tiếp theo một cuộc đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết quả tích cực. Mỗi quốc gia đều có suy nghĩ và có những lập luận của riêng mình nhưng đều phải dựa trên nguyên tắc công bằng, tính hợp tình và phải chú ý đến tất cả mọi hoàn cảnh thích đáng, có tính đến tầm quan trọng của các lợi ích có liên quan đối với các bên tranh chấp và với cộng đồng quốc tế. 1.3.2. Nguyên tắc công bằng Điều 15, Điều 59, Điều 74 và Điều 83 của Công ước 1982 đã quy định thỏa thuận giữa các quốc gia liên quan đến một vụ phân định biển phải thực hiện dựa trên giải pháp công bằng. Theo Công ước Giơnevo 1958 quy định về thềm lục địa đã chỉ ra phương pháp đường cách đều đường trung tuyến là một phương thức đảm bảo tính công bằng trong việc phân định thềm lục địa trừ trường hợp có hoàn cảnh đặc biệt. Còn trong UNCLOS 1982 lại không quy định rõ về phương pháp phân định cho giải pháp công bằng. Nhưng phương thức đường trung tuyến cách đều của Công ước Giơnevo đã bị phán quyết của Tòa án quốc tế bác bỏ vì cho rằng nó không bắt buộc giữa các bên và nó chỉ là một trong những phương pháp kỹ thuật để phân định. Để có thể đạt được giải pháp công bằng thì cần đáp ứng hai yếu tố là sự kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền và không gây chồng lấn sang phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia khác. Tuy nhiên, theo Điều 76 của Công ước 1982 lại thừa nhận thềm lục địa không chỉ có danh nghĩa sự kéo dài tự nhiên mà còn có danh nghĩa pháp lý. Danh nghĩa pháp lý cho phép thềm lục địa của quốc gia ven biển kéo dài ra tới 200 hải lý không phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo tự nhiên của đáy biển và lòng đất dới đáy biển. Như vậy, khoảng cách trở thành yếu tố cơ bản để phân định pháp lý thềm lục địa. Một số nguyên tắc công bằng và tiêu chuẩn công bằng ra đời dựa trên thực tiễn xét xử của Tòa án quốc tế và vào năm 1984 trong vụ vịnh Maine đã có năm tiêu chuẩn công bằng được Tòa án công lý đề ra. 1.4. Quy định của luật quốc tế về các yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biến Theo UNCLOS 1982 và Công ước Geneva về thềm lục địa 1958 quy định về phân định biển các quốc gia phải tính đến cả hoàn cảnh đặc biệt. Qua các án lệ quốc tế thì hoàn cảnh đặc biệt cùng xuất hiện và đồng nhất với hoàn cảnh liên quan. Nhưng Page 5 luật quốc tế cũng không đưa ra định nghĩa và cũng không liệt kê danh mục các yếu tố, hoàn cảnh đặc biệt hay hoàn cảnh liên quan ảnh hưởng đến phân định biển. Điều 15 của UNCLOS 1982 đã quy định về phân định lãnh hải rằng các quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện có thể phân định đường ranh giới lãnh hải bằng phương pháp đường trung tuyến cách đều. Tuy nhiên, phương pháp này khi gặp hoàn cảnh đặc biệt sẽ bị mất hiệu lực bởi nó không áp dụng khi có những danh nghĩa lịch sử hoặc những hoàn cảnh đặc biệt khác cần hoạch định đường biên giới lãnh hải của hai quốc gia theo hai cách khác nhau. Điều 74 và 83 quy định phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa gần như giống nhau về nội dung và lời văn. Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa khác với phân định lãnh hải vì UNCLOS không đưa ra một phương pháp cụ thể nào để phân định và cũng không đề cập đến hoàn cảnh liên quan hay đặc biệt mà chỉ nhấn mạnh hai nguyên tắc là thỏa thuận và công bằng. Có thể nói, đây là một quyết định hết sức bao quát và mang tính định hướng. Nguyên tắc công bằng và hoàn cảnh đặc biệt có quan hệ chặt chẽ với nhau và “công bằng không gì khác hơn là việc tính đến một tổ hợp những hoàn cảnh lịch sử và địa lý mà sự xem xét đến nó không phải là xóa đi sự công bằng mà làm cho công bằng hơn” mà hoàn cảnh đặc biệt thường tạo ra trường hợp không công bằng nên khi phân định áp dụng nguyên tắc công bằng cần đòi hỏi phải cân nhắc hoàn cảnh hiện có và dành cho từng hoàn cảnh một ý nghĩa thích hợp, cần thiết. Bởi vì không thể liệt kê các danh mục hoàn cảnh đặc biệt cũng như việc các quy phạm được thừa nhận chung nhưng việc nghiên cứu thực tiễn phân định biển giữa các quốc gia để hệ thống hóa những hoàn cảnh liên quan hoặc hoàn cảnh đặc biệt là việc cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 2.Một số án lệ trong việc phân định biển giữa các quốc gia trong thời gian vừa qua Ởmỗi quốc gia có biển, vấn đề phân định biển đều là vấn đề quan trọng và cấp thiết vì nó ảnh hưởng đến lợi ích của mỗi quốc gia trên vùng biển và nó cũng nhằm giải quyết ổn thỏa các tranh chấp , tạo môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển cho từng khu vực biển cũng như đại dương trên toàn thế giới. Vì thế, phân định biển bao giờ cũng diễn ra phức tạp, trong thời gian tương đối dài, với nhiều nội dung liên quan giữa hai hay nhiều quốc gia với nhau, thông qua đàm phán, trung gian hoặc các cơ chế tài phán quốc tế khác, nhất là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Trong suốt thời gian qua, có rất nhiều án lệ về phân định biển giữa các Page 6 quốc gia trên thế giới. Trong có có nhiều vụ đã được xét xử và nhiều vụ vẫn đang trong thời gian xét xử. Từ năm 1908 đến nay đã có 28 tám vụ về phân định biển và vụ mới nhất là vụ tranh chấp phân định ranh giới biển giữa Mauritius với Maldives ở Ấn Độ Dương. 2.1. Vụ tranh chấp biển Peru và Chile 2008 Vào ngày 16 tháng 1 năm 2008, Cộng hòa Peru đã nộp đơn kiện Cộng hòa Chile tại cơ quan thư kí của tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc liên quan đến tranh chấp ““việc phân định ranh giới giữa các vùng biển của hai quốc gia ở Thái Bình Dương, bắt đầu từ một điểm trên bờ biển có tên là Concordia điểm cuối của ranh giới đất đai được thiết lập theo Hiệp ước Lima ngày 3 tháng 6 năm 1929 ” và đây cũng là một sự công nhận có lợi cho Peru vì đây là một vùng biển trong phạm vi 200 hải lý của bờ biển Peru nên nó thuộc về Peru nhưng Chile lại coi nó là một phần của biển cả. Peru đã yêu cầu tòa phân định hai nội dung chính là phân định đường biên giới trên biển giữa hai quốc gia ở khu vực Thái Bình Dương bắt đầu từ một điểm trên bờ biển gọi là Concordia và công nhận một vùng biển nằm trong phạm vi 200 hải lý tính từ bờ biển Peru thuộc về Peru. Về quan điểm của hai phía thì phía Peru cho rằng không có đường biên giới biển tồn tại giữa hai nước và yêu cầu tòa án áp dụng phương pháp đường cách đều nhằm đại được kết quả công bằng. Còn đối với quan điểm của Chile thì cho rằng tuyên bố Santiago 1952 đã thiết lập một đường biên giới quốc tế, nó đi dọc theo đường vĩ tuyến đi qua điểm bắt đầu của ranh giới đất liền giữa Peru với Chile và mở rộng 200 hải lý Peru. Ngày 27 tháng 1 năm 2014, tòa án ICJ đã đưa ra phán quyết về tranh chấp giữa Cộng hòa Chile với Cộng hòa Peru. Đối tượng của tranh chấp là một khu vực không gian hàng hải ở Thái Bình Dương bao gồm gần bảy mươi nghìn km vuông, hay gần như một khu vực có kích thước bằng Sri Lanka hoặc Georgia”. Tòa án sau khi phân tích các tuyên bố trong đó gồm Tuyên bố 1947 của Peru và Tuyên bố Santiago của Chile và các thỏa thuận giữa các bên Peru, Chile và Ecuador thì tòa án đã kết luận rằng Hiệp định Vùng biên giới hàng hải riêng biệt 1954 thừa nhận rằng một ranh giới trên biển đã tồn tại, mặc dù văn bản đó không nêu rõ ranh giới đó đã được thỏa thuận khi nào và bằng cách nào. Vì vậy, Tòa án cho rằng sự thừa nhận rõ ràng của các bên về sự tồn tại của đường biên giới trên biển chỉ có thể phản ánh một thỏa thuận ngầm mà họ đã đạt được trước đó, và được củng cố bởi Hiệp định Vùng biên giới hàng hải riêng biệt1954. Page 7 Trên cơ sở thỏa thuận giữa các bên, Tòa án kết luận rằng đường ranh giới nói trên là đường ranh giới hàng hải mục đích và được mở rộng đến khoảng cách 80 hải lý dọc theo vĩ tuyến từ điểm xuất phát của nó là có cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn. Theo hoàn cảnh của vụ án, Tòa án xác định đường biên giới biển giữa các bên mà không xác định các tọa độ địa lý chính xác. Nó nhắc lại rằng nó đã không được yêu cầu làm như vậy trong đệ trình cuối cùng của các bên. Vào ngày 25 tháng 3 năm 2014, Peru và Chile đã thông qua các phối hợp về ranh giới biển của họ. 2.2. Vụ Croatia và Slovenia 2009 Croatia và Slovenia có tranh chấp về biên giới trên biển ở vịnh Piran, phía Bắc biển Adriatic kể từ khi hai nước tuyên bố độc lập khỏi Liên bang Nam Tư từ năm 1991. Cũng do tranh chấp mà thời gian đàm phán gia nhập EU của Croatia đã từng bị hoãn 10 tháng vào năm 2008, và chỉ được tiếp nhận vào năm 2013. Năm 2009, qua trung gian của EU, hai nước đã ký với nhau thỏa thuận phân định trọng tài về tranh chấp liên quan đến khu vực ranh giới 13km2 gồm bờ biển và mặt biển trên vịnh Piran. Vào ngày 4 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Croatia và Slovenia đã ký Thỏa thuận Trọng tài , theo đó Croatia và Slovenia đệ trình tranh chấp lãnh thổ và hàng hải của họ lên trọng tài. Hai bên đã đệ trình liên quan đến ba vấn đề là đường ranh giới trên biển và trên bộ giữa Cộng hòa Slovenia và Cộng hòa Croatia, Ngã ba của Slovenia với Biển cả và chế độ sử dụng các khu vực biển liên quan. Ba vấn đề này đã được thỏa thuận và trọng tài đã ký năm 2009 được quy định ở Điều 3. Và Điều 4 tòa án yêu cầu tòa án áp dụng các quy tắc và nguyên tắc của luật pháp quốc tế cho các quyết định liên quan đến đường biên giới trên biển và đất liền, luật quốc tế, công bằng và nguyên tắc quan hệ láng giềng tốt đẹp nhằm đạt được một kết quả công bằng và chính đáng bằng cách tính đến tất cả các tình huống liên quan đối với các quyết định liên quan đến ngã ba của Slovenia với Biển Cao và chế độ sử dụng các khu vực biển liên quan. Tòa trọng tài được thành lập vào năm 2012 những đến năm 2015 đã có sự cố liên quan đến tính trung lập và độc lập của một trọng tài viên. Có thể nói, đây là trường hợp hiếm gặp cũng có thể nói là hi hữu trong giải quyết tranh chấp quốc tế khi trọng tài viên hay thẩm phán không giữ đúng tính trung lập và độc lập của bản thân. Chính vì vậy, ngày 297 với đa số phiếu thuận Quốc hội Croatia đã nhất trí rút khỏi thỏa thuận phân định trọng tài liên quan đến tranh cãi về hải giới trên vịnh Piran với Slovenia do cáo buộc nước này đã vi phạm nguyên tắc không thiên vị của tòa án, động thái được xem là cú
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ BÌNH LUẬN ÁN LỆ TRONG VIỆC PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG THỜI GIAN VỪA QUA MỤC LỤC I Mở đầu 01 II Nội dung 02 Phân định biển 02 1.1 Khái niệm phân định biển 02 1.2 Các phương pháp phân định biển .04 1.2.1 Phuơngpháp công .04 1.2.2 Phương pháp đường trung tuyến cách 04 1.3 Các nguyên tắc phân định biển 04 1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận 04 1.3.2 Nguyên tắc công 05 1.4 Quy định luật quốc tế yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biến 05 Một số án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua 06 2.1 Vụ tranh chấp biển Peru Chile 2008 07 2.2 Vụ Croatia Slovenia 2009 08 2.3 Vụ Costa Rica Nicaragua 2014 .09 2.4 Vụ Mauritius Maldives Ấn Độ Dương 2019 10 Bình luận án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua 12 III Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 I Mở đầu Biển đại dương ngày trở nên quý giá ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích quốc gia ven biển Khơng thế, biển đại dương cịn môi trường thương mại quốc tế truyền thông bao gồm sống phong phú tài nguyên phi sinh vật Hòa chung với xu tiến biển làm chủ biển phát triển khoa học công nghệ mà đời Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 đánh dấu bước ngoặc lịch sử phát triển luật biển quốc tế đại Luật biển với tên gọi “Hiến chương biển đại dương” vai trị thể rõ nét trải qua 35 năm kể từ Công ước coi văn then chốt pháp luật quốc tế đại thông qua Pháp luật biển chủ yếu điều chỉnh điều ước quốc tế công ước, luật tục, định phán Tòa án quốc tế Phân định biển trình hoạch định đường ranh giới hai hay nhiều quốc gia có vùng biển tiếp giáp đối diện việc xác định đường biên giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vấn đề trung tâm luật biển quốc tế Sau UNCLOS 1982 đời vấn đề phân định biển ngày trở nên cấp thiết liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lượi ích liên quan đến kinh tế, trị, an ninh xã hội quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Phân định biển vấn đề quan trọng luật biển khơng ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia có biển q trình xác định biên giới lãnh thổ mà cịn ảnh hưởng đến trật tự giới biển Bởi thế, để tránh xung đột, tranh chấp khơng đáng có việc phân định biển việc cần thiết liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích quốc gia Trong việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia Trong suốt thời gian gần đây, phán tịa án khơng dựa luật pháp hay tập quán mà dựa án lệ nguyên tắc công Đặc biệt án lệ góp phần vào việc làm sáng tỏ nguyên tắc , quy định luật biển lĩnh vực cấu thành quan trọng luật quốc tế Sự đời án lệ nhằm giải vấn đề thiếu hụt hệ thống pháp luật Tòa án viện dẫn coi hợp lý để đưa phán có tính đột phá vụ việc cần giải mà luật chưa có quy định có chưa rõ ràng, cịn nhiều cách hiểu khác án Tòa án công bố án lệ để áp dụng cho trường hợp tương tự xảy tương lai Khơng có luật, tập qn luật tương tự để áp dụng; quy định pháp luật hành không rõ ràng Page khơng có tập qn luật tương tự để áp dụng tòa án áp dụng tập quán, luật tương tự, công lý nguyên tắc pháp luật để giải vụ việc án lệ đời Án lệ tạo thành nguồn luật áp dụng thứ cấp cần áp dụng cách linh hoạt không bắt buộc Tuy nhiên, án lệ bị bãi bỏ trường hợp án lệ không phù hợp có thay đổi pháp luật Án lệ vụ phân định biển có vai trị quan trọng đến vụ tranh chấp hai hay nhiều quốc gia tương lai Nhờ án lệ mà tịa án đưa phán xác, hợp lý, công cho bên trình tranh chấp II Nội dung Phân định biển 1.1 Khái niệm phân định biển Trước Công ước Liên hợp quốc Luật biển vào năm 1958 với năm 1982 thành lập quốc gia giới đưa yêu sách quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Để tạo ổn định trật tự việc sử dụng quản lý biển Luật biển quốc tế đời để tất quốc gia ven biển có quyền hoạch định vùng biển quốc gia vùng vùng lãnh hải, vùng nội thủy, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, Trên khía cạnh khơng quyền mà nghĩa vụ quốc gia, đặc biệt quốc gia thành viên UNCLOS 1982 Luật biển quốc tế ngày phát triển đồng nghĩa với việc quốc gia ven biển nhằm đến mục đích chung đem lại lợi ích việc lợi dụng cách triệt để điều khoản Cơng ước để guốc gia mở rộng vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng tiếp giác vùng thềm lục địa Mỗi nước có cách giải thích khác có chung mục đích đem lại lợi ích tối đa cho nước mình, u sách quốc gia vùng biển chồng lấn lên điều cần thiết Chính vùng biển chồng lấn cần phân định Trong trường hợp mà vùng biển quốc gia độc lập không ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia thì ranh giới vùng biển quốc gia ven biển xác định phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế Bên cạnh cịn có trường hợp vùng biển quốc gia ven biển nằm tiếp liền, đối diện chồng lấn với vùng biển quốc gia khác việc hoạch định hai quốc gia cần có thỏa thuận nước liên quan Sau UNCLOS 1982 ban hành vấn đề phân định biển nước giới Page trở thành vấn đề cấp thiết liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia trường quốc tế Ngồi ra, cịn ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế, an ninh trị, quốc phòng quốc gia quyền tự biển cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, điều khoản Công ước chưa đủ làm sở pháp lý để quốc gia với dễ dàng thỏa thuận việc phân định vùng biển quốc gia tranh chấp Có thể hiểu, phân định biển hoạt động mang tính quốc tế, nhằm hoạch định đường biên giới biển nội thủy, lãnh hải ranh giới biển làvùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa hai hay nhiều quốc gia có bờ biển đối diện hay tiếp giáp thông qua đàm phán trung gian chế tài phán quốc tế Việc phân định chủ quyền quốc gia xác định đường biên giới phân chia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia Vì vậy, sở quốc gia tổ chức, bảo vệ khai thác nguồn lợi vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia theo ranh giới, đường biên giới phân định nhằm góp phần xây dựng mơi trường an ninh, hịa bình ổn định vùng biển Phân định biển quy định công ước Công ước Geneva thềm lục địa 1958, Công ước Geneva Lãnh hải tiếp giáp lãnh hải 1958 UNCLOS 1982 Các công ước nêu tất ưu tiên sử dụng biện pháp hịa bình đàm phán để đạt thỏa thuận phân định biển 1.2 Các phương pháp phân định biển Việc thỏa thuận quốc gia việc phân định biển theo pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia thỏa thuận bên liên quan yếu tố định nên phương pháp thẩm quyền phân định biển bên liên quan thoả thuận lựa chọn hình thức đàm phán để phân định biển Ngồi ra, quốc gia lựa chọn bên thứ ba án trọng tài quốc tế đứng phân định biển Chính vậy, nhiều trường hợp vấn đề phân định biển trở thành tranh chấp quốc tế việc giải tranh chấp phải có tham gia quan tài phán quốc tế Phân định biển q trình phức tạp ảnh hưởng đến chủ quyền lợi ích quốc gia Nhìn chung, thực tiễn quốc gia thường thỏa thuận dựa phương pháp phân định biển 1.2.1 Phương pháp cơng Trong q trình phân định biển phương pháp này, bên hữu quan cần phải xem xét cân nhắc yếu tố cụ thể hình dáng cụ thể, yếu tố đảo hay Page yếu tố hàng hải để từ tìm giải pháp cơng bên cơng nhận Những giải pháp tất mang tính đặc thù thích ứng với trường hợp phân định biển cụ thể 1.2.2 Phương pháp đường trung tuyến cách Phương pháp đường trung tuyến cách áp dụng cho quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Phương pháp này, đường mà tất điểm nằm đường cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia đường ranh giới để phân định biển Phương pháp thường áp dụng để phân định lãnh hải Đối với việc áp dụng phương pháp đường trung tuyến cách quốc gia phải xem xét cách thích đáng hồn cảnh cụ thể để đạt kết chung cách công 1.3 Các nguyên tắc phân định biển Phân định biển vấn đề cấp thiết phức tạp liên quan đến việc xác định giới hạn biên giới vùng biển sở pháp luật quốc tế quốc gia Nó mang tính quốc tế nên cần thừa nhận cộng đồng quốc tế nên thực dựa nguyên tắc pháp luật quốc tế Đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, Điều 15 UNCLOS 1982 quy định: Khi hai quốc gia có bờ biển liền kề đối diện nhau, không quốc gia quyền mở rộng lãnh hải đường trung tuyến, trừ có thỏa thuận ngược lại Đối với hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Điều 74 83 UNCLOS 1982 quy định: Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo pháp luật quốc tế nêu điều 38 Quy chế Tòa án quốc tế, để tới giải pháp công Theo quy định UNCLOS 1982 phán tịa án cơng lý quốc tế có liên quan đến việc phân định có hai nguyên tắc nguyên tắc thỏa thuận nguyên tắc công 1.3.1 Nguyên tắc thỏa thuận Biển vốn tài nguyên quý giá quốc gia nên việc tranh chấp điều tránh khỏi quốc gia muốn nước hưởng nhiều quyền lợi vùng biển Khi mà tranh chấp xảy bên liên quan cần thơng qua đàm phán, thương lượng để thoản thuận phương pháp tiêu chuẩn phân định Ngay Công ước 1982 Điều 15, 74,83 đặt nguyên tắc Page thỏa thuận lên hàng đầu phán Tòa án quốc tế nói đến nguyên tắc thỏa thuận: “Sự phân định phải yêu cầu thực qua thoả thuận đàm phán thiện chí với ý định thực tế đạt tới kết tích cực" Mỗi quốc gia có suy nghĩ có lập luận riêng phải dựa ngun tắc cơng bằng, tính hợp tình phải ý đến tất hồn cảnh thích đáng, có tính đến tầm quan trọng lợi ích có liên quan bên tranh chấp với cộng đồng quốc tế 1.3.2 Nguyên tắc công Điều 15, Điều 59, Điều 74 Điều 83 Công ước 1982 quy định thỏa thuận quốc gia liên quan đến vụ phân định biển phải thực dựa giải pháp công Theo Công ước Giơnevo 1958 quy định thềm lục địa phương pháp đường cách đường trung tuyến phương thức đảm bảo tính cơng việc phân định thềm lục địa trừ trường hợp có hồn cảnh đặc biệt Cịn UNCLOS 1982 lại không quy định rõ phương pháp phân định cho giải pháp công Nhưng phương thức đường trung tuyến cách Công ước Giơnevo bị phán Tịa án quốc tế bác bỏ cho khơng bắt buộc bên phương pháp kỹ thuật để phân định Để đạt giải pháp cơng cần đáp ứng hai yếu tố kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền không gây chồng lấn sang phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia khác Tuy nhiên, theo Điều 76 Công ước 1982 lại thừa nhận thềm lục địa khơng có danh nghĩa kéo dài tự nhiên mà cịn có danh nghĩa pháp lý Danh nghĩa pháp lý cho phép thềm lục địa quốc gia ven biển kéo dài tới 200 hải lý không phụ thuộc vào yếu tố cấu tạo tự nhiên đáy biển lòng đất dới đáy biển Như vậy, khoảng cách trở thành yếu tố để phân định pháp lý thềm lục địa Một số nguyên tắc công tiêu chuẩn công đời dựa thực tiễn xét xử Tòa án quốc tế vào năm 1984 vụ vịnh Maine có năm tiêu chuẩn cơng Tịa án cơng lý đề 1.4 Quy định luật quốc tế yếu tố, hoàn cảnh ảnh hưởng đến phân định biến Theo UNCLOS 1982 Công ước Geneva thềm lục địa 1958 quy định phân định biển quốc gia phải tính đến hồn cảnh đặc biệt Qua án lệ quốc tế hồn cảnh đặc biệt xuất đồng với hoàn cảnh liên quan Nhưng Page luật quốc tế không đưa định nghĩa không liệt kê danh mục yếu tố, hoàn cảnh đặc biệt hay hoàn cảnh liên quan ảnh hưởng đến phân định biển Điều 15 UNCLOS 1982 quy định phân định lãnh hải quốc gia có bờ biển kề đối diện phân định đường ranh giới lãnh hải phương pháp đường trung tuyến cách Tuy nhiên, phương pháp gặp hoàn cảnh đặc biệt bị hiệu lực khơng áp dụng có danh nghĩa lịch sử hoàn cảnh đặc biệt khác cần hoạch định đường biên giới lãnh hải hai quốc gia theo hai cách khác Điều 74 83 quy định phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa gần giống nội dung lời văn Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khác với phân định lãnh hải UNCLOS không đưa phương pháp cụ thể để phân định khơng đề cập đến hồn cảnh liên quan hay đặc biệt mà nhấn mạnh hai ngun tắc thỏa thuận cơng Có thể nói, định bao quát mang tính định hướng Ngun tắc cơng hồn cảnh đặc biệt có quan hệ chặt chẽ với “cơng khơng khác việc tính đến tổ hợp hồn cảnh lịch sử địa lý mà xem xét đến khơng phải xóa cơng mà làm cho cơng hơn” mà hồn cảnh đặc biệt thường tạo trường hợp không công nên phân định áp dụng ngun tắc cơng cần địi hỏi phải cân nhắc hồn cảnh có dành cho hồn cảnh ý nghĩa thích hợp, cần thiết Bởi khơng thể liệt kê danh mục hồn cảnh đặc biệt việc quy phạm thừa nhận chung việc nghiên cứu thực tiễn phân định biển quốc gia để hệ thống hóa hoàn cảnh liên quan hoàn cảnh đặc biệt việc cần thiết có ý nghĩa thực tiễn Một số án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua Ởmỗi quốc gia có biển, vấn đề phân định biển vấn đề quan trọng cấp thiết ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia vùng biển nhằm giải ổn thỏa tranh chấp , tạo mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển cho khu vực biển đại dương tồn giới Vì thế, phân định biển diễn phức tạp, thời gian tương đối dài, với nhiều nội dung liên quan hai hay nhiều quốc gia với nhau, thông qua đàm phán, trung gian chế tài phán quốc tế khác, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Trong suốt thời gian qua, có nhiều án lệ phân định biển Page quốc gia giới Trong có có nhiều vụ xét xử nhiều vụ thời gian xét xử Từ năm 1908 đến có 28 tám vụ phân định biển vụ vụ tranh chấp phân định ranh giới biển Mauritius với Maldives Ấn Độ Dương 2.1 Vụ tranh chấp biển Peru Chile 2008 Vào ngày 16 tháng năm 2008, Cộng hòa Peru nộp đơn kiện Cộng hòa Chile quan thư kí tịa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc liên quan đến tranh chấp ““việc phân định ranh giới vùng biển hai quốc gia Thái Bình Dương, điểm bờ biển có tên Concordia điểm cuối ranh giới đất đai thiết lập theo Hiệp ước Lima ngày tháng năm 1929 ” công nhận có lợi cho Peru vùng biển phạm vi 200 hải lý bờ biển Peru nên thuộc Peru Chile lại coi phần biển Peru yêu cầu tịa phân định hai nội dung phân định đường biên giới biển hai quốc gia khu vực Thái Bình Dương điểm bờ biển gọi Concordia công nhận vùng biển nằm phạm vi 200 hải lý tính từ bờ biển Peru thuộc Peru Về quan điểm hai phía phía Peru cho khơng có đường biên giới biển tồn hai nước yêu cầu tòa án áp dụng phương pháp đường cách nhằm đại kết cơng Cịn quan điểm Chile cho tuyên bố Santiago 1952 thiết lập đường biên giới quốc tế, dọc theo đường vĩ tuyến qua điểm bắt đầu ranh giới đất liền Peru với Chile mở rộng 200 hải lý Peru Ngày 27 tháng năm 2014, tòa án ICJ đưa phán tranh chấp Cộng hòa Chile với Cộng hòa Peru Đối tượng tranh chấp khu vực khơng gian hàng hải Thái Bình Dương bao gồm gần bảy mươi nghìn km vng, hay gần "một khu vực có kích thước Sri Lanka Georgia” Tịa án sau phân tích tuyên bố gồm Tuyên bố 1947 Peru Tuyên bố Santiago Chile thỏa thuận bên Peru, Chile Ecuador tịa án kết luận Hiệp định Vùng biên giới hàng hải riêng biệt 1954 thừa nhận ranh giới biển tồn tại, văn khơng nêu rõ ranh giới thỏa thuận cách Vì vậy, Tịa án cho thừa nhận rõ ràng bên tồn đường biên giới biển phản ánh thỏa thuận ngầm mà họ đạt trước đó, củng cố Hiệp định Vùng biên giới hàng hải riêng biệt1954 Page Trên sở thỏa thuận bên, Tịa án kết luận đường ranh giới nói đường ranh giới hàng hải mục đích mở rộng đến khoảng cách 80 hải lý dọc theo vĩ tuyến từ điểm xuất phát có sở pháp lý sở thực tiễn Theo hồn cảnh vụ án, Tịa án xác định đường biên giới biển bên mà không xác định tọa độ địa lý xác Nó nhắc lại khơng u cầu làm đệ trình cuối bên Vào ngày 25 tháng năm 2014, Peru Chile thông qua phối hợp ranh giới biển họ 2.2 Vụ Croatia Slovenia 2009 Croatia Slovenia có tranh chấp biên giới biển vịnh Piran, phía Bắc biển Adriatic kể từ hai nước tuyên bố độc lập khỏi Liên bang Nam Tư từ năm 1991 Cũng tranh chấp mà thời gian đàm phán gia nhập EU Croatia bị hoãn 10 tháng vào năm 2008, tiếp nhận vào năm 2013 Năm 2009, qua trung gian EU, hai nước ký với thỏa thuận phân định trọng tài tranh chấp liên quan đến khu vực ranh giới 13km2 gồm bờ biển mặt biển vịnh Piran Vào ngày tháng 11 năm 2009, Thủ tướng Croatia Slovenia ký Thỏa thuận Trọng tài , theo Croatia Slovenia đệ trình tranh chấp lãnh thổ hàng hải họ lên trọng tài Hai bên đệ trình liên quan đến ba vấn đề đường ranh giới biển Cộng hòa Slovenia Cộng hòa Croatia, Ngã ba Slovenia với Biển chế độ sử dụng khu vực biển liên quan Ba vấn đề thỏa thuận trọng tài ký năm 2009 quy định Điều Và Điều tòa án yêu cầu tòa án áp dụng quy tắc nguyên tắc luật pháp quốc tế cho định liên quan đến đường biên giới biển đất liền, luật quốc tế, công nguyên tắc quan hệ láng giềng tốt đẹp nhằm đạt kết cơng đáng cách tính đến tất tình liên quan định liên quan đến ngã ba Slovenia với Biển Cao chế độ sử dụng khu vực biển liên quan Tòa trọng tài thành lập vào năm 2012 đến năm 2015 có cố liên quan đến tính trung lập độc lập trọng tài viên Có thể nói, trường hợp gặp nói hi hữu giải tranh chấp quốc tế trọng tài viên hay thẩm phán khơng giữ tính trung lập độc lập thân Chính vậy, ngày 29/7 với đa số phiếu thuận Quốc hội Croatia trí rút khỏi thỏa thuận phân định trọng tài liên quan đến tranh cãi hải giới vịnh Piran với Slovenia cáo buộc nước vi phạm ngun tắc khơng thiên vị tịa án, động thái xem "cú Page đòn" giáng vào nỗ lực giải vụ tranh chấp kéo dài kể Sau định Quốc hội Croatia, Ủy ban châu Âu cho biết Tòa Trọng tài tiếp tục làm việc, hy vọng Zagreb tôn trọng cam kết đưa ủng hộ tiến trình xét xử Vào ngày 29 tháng năm 2017, tòa trọng tài đưa phán cuối vụ tranh chấp Croatia Slovenia liên quan đến ba vấn đề phân định biên giới đất liền biển, xác định quyền tiếp cận biển Slovenia cuối quy chế sử dụng biển Đối với vấn đề phân định lãnh hải Croatia Slovenia tịa án dựa Điều 15 UNCLOS 1982 đưa thêm vào xem xét hai nguyên tắc chưa đề cập án lệ trước Điều 15 quy định thường nhắc đến phương pháp đường trung tuyến hay cịn gọi hồn cảnh đặc biệt án lệ Toà án cho “liên quan đến phân định lãnh hải vùng biển bên lãnh hải, luật pháp quốc tế yêu cầu áp dụng đường cách đều, trừ có hồn cảnh đặc biệt yêu cầu phải sử dụng loại đường khác” Dựa nhận định này, Tồ sau kết hợp thêm hai “nguyên tắc bản” mà Toà dẫn chiếu lại từ phán Toà ICJ Vụ Thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 Hai nguyên tắc tòa án áp dụng kéo dài tự nhiên có thực thể hay cấu trúc địa lý có tác động lớn đến đường phân định tác động cần giảm thiểu Nguyên tắc thứ hai sở để tòa án từ chối áp dụng phương pháp đường cách việc phân định lãnh hải hai quốc gia Bởi vì, Croatia có địa hình bờ biển hồn cảnh đặc biệt nên áp dụng phương pháp đường cách gây bất lợi cho Slovenia trình giải tranh chấp Đường phân định cuối mà Toà định đường song song với đường phân định lãnh hải Slovenia Ý ký kết theo Hiệp định Osimo năm 1975 Nam Tư Ý 2.3 Vụ Costa Rica Nicaragua 2014 Ngày 25 tháng năm 2014, Chính phủ Costa Rica kiện Chính phủ Nicaragua tồn án cơng lý quốc tế ICJ nhằm phân định đường biên giới biển Thái Bình Dương biển Caribe nhằm giải tranh chấp kéo dài hai quốc gia Trung Mỹ Những tranh chấp biên giới khiến quan hệ Costa Rica Nicaragua thời điểm tồi tệ bậc lịch sử hai quốc gia Việc Nicaragua cho tập đồn xun quốc gia đấu thầu tìm kiếm khai thác dầu khí vùng biển rộng 35.000 km2 Costa Rica năm 2013 ngòi nổ khiến nước đâm đơn kiện chống nước láng giềng Costa Rica cáo buộc Nicaragua rút khỏi Page bàn đàm phán biên giới biển hai nước năm 2005 từ đến ln từ chối trở lại thương thuyết Với đơn kiện trên, ICJ phải giải đơn kiện qua lại hai nước Trước đó, Costa Rica kiện Nicaragua chiếm hữu gây hại cho môi trường đảo Portillo mà Nicaragua gọi Harbour Head, vùng đất rộng 3,2km2 khu vực biên giới hai nước Và tiếp đó, Nicaragua lại kiện Costa Rica cho xây dựng đường song song với sông San Juan Nicaragua, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sông vụ Costa Rica kiện Nicaragua phân định đường biên giới biển Thái Bình Dương biển Caribe Ngày tháng năm 2018 tòa án ICJ đưa phán đến Costa Rica Nicaragua giải hai vụ việc vụ phân định biển biển Carribe Thái Bình Dương 2014 vụ biên giới đất liền khu vực phía bắc Isla Portillos 2017 Tịa án định gộp chung hai vụ án lại với có quan hệ chặt chẽ xem xét theo Điều 47 quy tắc thủ tục tòa Đối với vấn đề phân định biển hai nước lần tịa án quốc tế xem xét phân định hai khu vực biển tách biệt hai quốc gia biển Carribe biển Thái Bình Dương Vì tịa xem xét tách biệt yêu cầu phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Qua phán này, tịa án đưa phương pháp phân định biển, phương pháp hai bước phân định lãnh hải phương pháp ba bước vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mà tòa án phát áp dụng án lệ từ góp phần củng cố phương pháp thành phương pháp thống phân định biển Bởi vụ án có số đặc thù nên việc khẳng định lại phương pháp phân định biền, phán góp thêm số điểm thú vị Tịa án Cơng lý quốc tế yêu cầu Nicaragua bồi thường thiệt hại cho Costa Rica sau hai vụ kể Tòa án ICJ điểm lại nguyên tắc pháp lý áp dụng để xem xét vấn đề bồi thường thiệt hại cho Costa Rica gây hành vi sai phạm quốc tế Nicaragua theo phán năm 2015 Vụ số hoạt động Nicaragua khu vực biên giới Trong phán năm 2015, Tòa kết luận Nicaragua có hành vi vi phạm chủ quyền Costa Rica đó, Nicaragua có nghĩa vụ phải bổi thường cho Costa Rica thiệt hại vật chất gây hành vi sai phạm 2.4 Vụ Mauritius Maldives Ấn Độ Dương 2019 Mauritius Maldives hai đảo quốc Ấn Độ Dương đảo hai quốc gia cách xa nên khơng có vùng biển chồng lấn để phân định Page 10 Nhưng vào ngày 23 tháng năm 2019 Mauritius nộp đơn lên tòa án ICJ để kiện Maldives đến phân định biển hai quốc gia Vụ việc đệ trình theo thủ tục trọng tài trù định Phụ lục VII UNCLOS 1982 Với tham vấn Chánh án Toà ITLOS, Mauritius Maldives đồng ý chuyển vụ việc sang xét xử viện đặc biệt thuộc Toà ITLOS Ngày 24 tháng năm 2019 thoả thuận đặc biệt đệ trình tranh chấp lên viện đặc biệt ký Nhưng Maldives phản đối thẩm quyền viện đặc biệt yêu sách Mauritius quần đảo Chagos cách Maldives khoảng 600km Anh quản lý Năm 2019, ICJ cho ý kiến tư vấn việc Anh tách quần đảo Chagos khỏi thuộc địa Mauritius vi phạm quy định luật quốc tế phi thuộc địa hoá yêu cầu Anh chấm dứt quản lý quần đảo Chagos Anh phản đối tiếp tục trì chủ quyền quần đảo Maldives cho vụ việc Anh bên thứ ba khơng thể thiếu nước quản lý yêu sách chủ quyền với Quần đảo Chagos cách dựa nguyên tắc Tiền vàng Khi chủ quyền quần đảo Chagos giải lúc giải phân định biển hai quốc gia Chỉ xác định vùng biển thuộc Mauritius, phạm vi vùng biển liệu có chồng lấn với vùng biển Maldives hay khơng, có chồng lấn phạm vi vùng chồng lấn Nhưng Anh không tham gia không đồng ý chấp nhận thẩm quyền viện đặc biệt nên theo Maldives viện thẩm quyền xem xét tranh chấp phân định biển Theo quy chế pháp lý quần đảo Chagos viện cho Mauritius có chủ quyền Quần đảo Chagos, viện cho Anh khơng có đủ lợi ích pháp lý, chưa nói đến việc xem bên thứ ba thiếu vụ việc viện bác bỏ lý phán đối Maldives Viện xác định Mauritius quốc gia ven biển Quần đảo Chagos hai nước trao đổi với khả có vùng biển chồng lấn, có phản ứng ngoại giao liên quan đến đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng, có nhắc đến vùng biển tạo từ Quần đảo Chagos Do đó, Viện xác định hai nước có quan điểm khác nhau, phản ứng lại yêu sách Vụ việc nhiều tranh cãi chưa đưa kết thống hay giải công nên vụ việc viện đặc biệt xem xét tiếp phiên tịa sau Page 11 Bình luận án lệ việc phân định biển quốc gia thời gian vừa qua Khơng có khó hiểu mà biển ngày trở nên quan trọng đời sống người, ảnh hưởng tới lợi ích đất nước nên vấn đề phân định biển ngày cấp thiết Vì thế, năm gần có nhiều án lệ phân định biển giới Có thể hiểu, án lệ lập luận, phán vụ án, định có hiệu lực pháp luật tịa án vụ việc cụ thể hội đồng thẩm phán tòa án lựa chọn chánh án tòa án cơng bố án lệ để tịa án nghiên cứu, áp dụng xét xử Những án lệ suốt thời gian qua phân định biển góp phần đưa phán tịa án tương lai Luật Biển trở thành đối tượng tranh cãi năm gần án lệ quốc tế theo chế giải tranh chấp theo kiểu truyền thống mà Tòa án ICJ hay chế phức hợp UNCLOS 1982 Số lượng án lệ góp phần làm phong phú, sáng tỏ thêm nguyên tắc, quy tắc luật biển Các án lệ phân định biển diễn tất châu lục Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ - Latinh, Châu Á Việc phân định biển trình phức tạp nhiều mặt với khía cạnh pháp lý kỹ thuật Quá trình liên quan đến việc xác định ranh giới biển tình có hai nhiều quốc gia đối đầu với biển bị chồng chéo Trong trường hợp khơng có quy tắc xác luật hiệp ước quy tắc tập quán thiết lập dựa thông lệ nhà nước, việc xây dựng luật phân định biên giới biển giao cho luật pháp tòa án trọng tài quốc tế Khi mà khơng có luật pháp tập qn tòa án áp dụng án lệ để tiến hành xét xử vụ việc tranh chấp hai quốc gia Phân định biển quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện vấn đề phức tạp, địi hỏi nỗ lực thiện chí từ bên, kể sử dụng bên thứ ba để giải tranh chấp cách hịa bình Do đó, việc tham khảo án lệ, với vai trò nguồn bổ trợ luật pháp quốc tế, cần thiết để quốc gia giải ổn thỏa vấn đề này, phù hợp với luật pháp quốc tế Trong án lệ quốc gia có án lệ phân định lãnh hải vùng tiếp giáp hay phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Về phân định lãnh hải vùng tiếp giáp quy định Điều 15 UNCLOS 1982 bổ sung đầy đủ cho Điều 12 Khoản1 Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp 1958 Điều 15 Công ước Luật biển 1982 phân định nội thủy chấp nhận lý thuyết lẫn thực tiễn quốc tế Song phân định vùng tiếp giáp lãnh hải phức tạp Trong thực tiễn phân định lãnh Page 12 hải quốc gia áp dụng quy định phân định lãnh hải UNCLOS 1982 phân định vùng tiếp giáp lãnh hải Bên cạnh đó, quy chế pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải gần với vùng đặc quyền kinh tế vùng lãnh hải nên việc phân định ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế áp dụng Điều 74 UNCLOS 1982 phân định vùng đặc quyền kinh tế hợp lý Đối với án lệ phân định vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa áp dụng Điều 74 83 UNCLOS Khác với phân định lãnh hải Cơng ước nhấn mạnh hai ngun tắc sở pháp luật quốc tế giải pháp công phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chính cơng ước mở khả áp dụng rộng rải tất nguồn pháp luật quốc tế, tập quán quốc tế án lệ thực tiễn phân định quốc gia nhằm mục đích thỏa thuận Đối với vụ tranh chấp cụ thể nguyên tắc công coi giải pháp mà bên hữu quan chấp nhận sau xem xét yếu tố liên quan khu vực phân định tính linh hoạt phân định Án lệ quốc tế việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho thấy có ưu tiên xem xét đặc trưng địa lý có ba yếu tố ảnh hưởng nhiều ưu tiên phân định biển hình thái bờ biển, diện đảo, tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích thềm lục địa Đối với vấn đề tồn thỏa thuận bên thể qua hai án lệ gần xem xét đến phương pháp phân định cho phép dẫn đến kết công Trong thực tế có nhiều trường hợp tồn thỏa thuận xác định phạm vi hiệu lực trở thành vấn đề tranh luận Điều thỏa thuận văn gây tranh cãi nhiều thỏa thuận từ ngầm định bên viện dẫn số họ Điển vụ Peru kiện Chile hai quốc gia co văn thỏa thuận ngầm định trước Năm 2014 phán tịa án cho rằng: “thỏa thuận năm 1954 vùng ranh giới biển đặc biệt không thời điểm cách mà đường biên giới thống Việc thừa nhận công khai tồn bên liên quan đường phân định thiết phải dựa thoả thuận ngầm định trước mà bên đạt được” Ngồi ra, tịa án cho thỏa thuận bên có hiệu lực phạm vi địa lý hạn chế không tạo thành sở để phân định tất khu vực hàng hải tranh chấp quốc gia vụ kiện Page 13 Vì Tịa án cho áp dụng thỏa thuận cho phân đoạn ranh giới hàng hải lên đến 80 hải lí từ bờ biển, trước tiến hành vạch đường phân định “de novo” đường phân định cách áp dụng phương pháp cách hồn cảnh thích hợp Vụ kiện tịa án đxa đưa phán có giá trị án lệ bên giá trị khác Đó kết hợp nhiều sở để thực việc phân định ranh giới, áp dụng cho phân đoạn khác đường phân định Hay vụ Ghana kiện Côte d’Ivoire phân định ranh giới biển Ghana Bờ Biển Ngà Đại Tây Dương giải tòa án đặc biệt tòa án ITLOS Trong trình tranh chấp, Ghana khẳng định thỏa thuận ngầm hai quốc gia đạt thời điểm hai nước độc lập từ biên giới hàng hải chung hình thành đường cách Nhưng bị Bờ Biển Ngà bác bỏ theo bên trí đường giới hạn mà bên có quyền ký thỏa thuận nhượng quyền dầu mỏ, điều mà trường hợp không coi đường phân định biên giới quốc tế theo án lệ ổn định ICJ Có thể nói, trách nhiệm tịa án vào liệu cụ thể vụ việc để xác định có tồn thỏa thuận ngầm phân định biển hai quốc gia hay không Nếu thỏa thuận dù dạng văn hay ngầm định với việc phân định biển phải làm de novo thông qua việc áp dụng quy tắc UNCLOS để từ dẫn đến yêu cầu kết công Trong công ước quy tắc khơng đề cập đến phương pháp phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Tuy lý thuyết phương pháp đa dạng mặt thực tiễn phương pháp đường cách lại có ưu rõ rệt phán quốc tế Các tòa án quốc tế phần lớn ủng hộ phương pháp đường cách điều chỉnh để xem xét đến hồn cảnh có liên quan cuối thử nghiệm lại nhằm tránh trường hợp đường phân định khơng tạo “một cân xứng đáng ý tỷ lệ chiều dài tương ứng bờ biển tỷ lệ vùng biển có liên quan phân bổ cho quốc gia” Đối với cách tiếp cận tịa án ICJ áp dụng tranh chấp Rumani Ucraina hay gần vụ tranh chấp Peru Chile phương pháp áp dụng vụ Bangladesh kiện Myanmar – vụ tranh chấp biên giới biển ITLOS giải bác bỏ phương pháp đường cắt ngang Bangladesh đưa Ghana bảo vệ phương pháp đường cách vụ tranh chấp phân định biển với Bờ Biển Ngà ITLOS khơng thừa nhận có thỏa thuận ngầm phân định trường hợp Page 14 Bờ Biển Ngà đồng ý phương pháp Như vậy, thấy có khuynh hướng mạnh mẽ khơng thể chối cãi án lệ quốc tế việc sử dụng đường cách chứng minh mức độ chắn mà đường cách đảm bảo, có tính đến điều chỉnh cần thiết sau có Liên quan đến phân định thềm lục địa phán vụ Libya Malta khiến tòa án cân nhắc đến ảnh hưởng tồn song song hai vùng EEZ thềm lục địa Sau vụ tranh chấp Libya Malta án lệ sau tòa án trọng tài quốc tế giải việc phân định lãnh hải, EEZ thềm lục địa yếu tố khoảng cách trở nên quan trọng việc đạt kết công Hay vụ việc Qatar Bahrain tòa án theo cách tiếp cận án lệ trước cho phương pháp đường cách hay hoàn cảnh đặc biệt áp dụng phân định lãnh hải nguyên tắc công phát triển năm 1958 hệ thống án lệ thực tiễn quốc gia liên quan đến phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có mối quan hệ chặt chẽ với Cách thức xác định đường cách tạm thời việc dịch chuyển điều chỉnh tiến hành tòa án theo thủ tục trọng tài bắt buộc thuộc phần XV Công ước luật biển 1982 vụ Barbados/Trinidad Tobago hay vụ tranh chấp Guyana Suriname Ngoài ra, suốt thời gian qua nhiều vụ tranh chấp tòa án sử dụng phân định biển đường phân định biên giới SMB Thực tiễn áp dụng vào năm 1980 Ví dụ vụ Jan Mayen quan điểm phân định theo SMB khác Nhưng với việc thừa nhận khác nguyên tắc pháp lý áp dụng vùng mà tòa án đưa kết luận việc cần làm phải vẽ tạm thời đường trung tuyến xem xét hoàn cảnh đặc biệt hai vùng biển Hay vụ Qatar Bahrain áp dụng phân định biên giới SMB sau vụ án số vụ khác mà tịa án trọng tài khẳng định ý định bên yêu cầu phân định SMB: vụ Cameroon Nigeria 2002, Barbados/Trinidad Tobago 2006, Biển Caribe 2007, Do tính thực tiễn mà mà việc sử dụng phân định SMB ngày phát triển Ngoài ra, án lệ Bangladesh Ấn Độ tòa án tiến hành ba bước để phân định thềm lục địa 200 hải lý thích hợp Hay án lệ vụ Vịnh Bengal tòa án luật biển thừa nhận phân định thềm lục địa 200 hải lý dẫn đến vùng xám nơi mà quốc gia có quyền chủ quyền vùng tiếp giáp quốc gia khác có quyền chủ quyền đối Page 15 với vùng đáy biển vùng nước Chính án lệ đã thềm bên xác định phương pháp phù hợp để bảo đảm hồn thành nghĩa vụ vấn đề Khi mà vụ phân định biển chuyển tới tòa án quốc tế tòa trọng tài để xem xét bên thứ ba có quyền lợi ích trở nên quan trọng tòa án kiểm tra phân chia khu vực liên quan Trong án lệ Nigeria Cameroon phản đối ban đầu Nigeria khả ảnh hưởng đến quyền Equatorial Guinea Sao Tome Principe Trên thực tế, Equatorial Guinea yêu cầu can trhieejp đường phân định ảnh hưởng đến quyền lợi ích họ tịa án chấp nhận Trong phán tòa án cho thấy diện đơn hai quốc gia mà quyền họ bị ảnh hưởng định tịa án khơng loại trừ khả tịa án có quyền việc phân định biển bên Trong án lệ Biển Đen, tòa ghi nhận quyền lợi ích tiềm bên thứ ba xác định khu vực liên quan Thông qua án lệ phán tịa án hi vọng khơng đóng vai trị giải tranh chấp song phương mà đảm bảo phù hợp với quy tắc UNCLOS quy định pháp lý quốc tế III Kết luận Không thể phủ định tầm quan trọng biển đại dương luật biển Nhờ có luật biển UNCLOS đời mà quyền lợi ích quốc gia ven biển vẹn nguyên, quốc gia công bằng, ổn định trật tự biển Vấn đề phân định biển dần trở nên cấp thiết vấn đề trước mắt cần giải Vởi khơng phân định biển quốc gia xung đột tranh chấp khơng đáng có xảy ảnh hưởng đến trật tự biển tồn giới Vì vậy, việc phân định biển tòa án áp dụng luật pháp tập quán để giải Ngoài ra, việc áp dụng án lệ nguyên tắc công ngày trở nên phổ biến phường xuyên đặc biệt án lệ Bên cạnh đó, tầm ảnh hưởng án lệ từ vụ tranh chấp góp phần khơng nhỏ cho phán tòa án trọng tài quốc tế tương lai Các án lệ tòa án quốc tế tòa trọng tài quốc tế góp phần cho phát triển nâng cao quy định phương thức phân định biển Những định phương thức đàm phán bên để thống giải phân định biển khó bỏ qua Dựa án lệ, tịa án hi vọng thân phán cách đăn công tâm để tránh mâu thuẫn giải tranh chấp cách hiệu biện pháp hịa bình Page 16 Tài liệu tham khảo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982; Những phát triển Luật biển quốc tế ánh sáng số án lệ gần đây; GS.TS Pierre Klein; Giải thích hồn thiện ngun tắc phương pháp phân định biển thông qua án lệ Tòa án Tòa trọng tài quốc tế; GS.TS Mariko Kawano; Khoa Luật Đại học Waseda; Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982; ThS Nguyễn Thị Dung; Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình Luật biển quốc tế; Nguyễn Trung Tín (2005); Nxb Cơng an nhân dân; Hà Nội; Luật biển quốc tế đại; Mai Anh (2005); Nxb Lao động xã hội; Hà Nội; Tranh chấp Costa Rica Nicaragua ranh giới biển; Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; Vụ phân định biển Biển Đen; Tòa án ICJ; 2009; Vụ Libya Malta; Tòa án ICJ; 1985; 10 Vụ tranh chấp biển Peru Chile; Tòa án ICJ; 2014; 11 Vụ trọng tài ranh giới biển Bangladesh Ấn Độ; Tòa án ICJ, 2014; 12 Vụ liên quan đến phân định biển khu vực Greenland đảo Jan Mayen; Tòa án ICJ; 1993; 13 Vụ liên quan đến phân định biển vấn đề lãnh thổ Qatar Bahrain; 14 Vụ liên quan đến ranh giới đất liền biển Cameroon Nigeria; Tòa án ICJ; 2002; 15 Vụ Croatia Slovenia; Tòa án ICJ; 2017; 16 Vụ tranh chấp phân định ranh giới biển Mauritius Maldives Ấn Độ Dương; Tòa án ICJ; 2019’ 17 Luật pháp quốc tế thực tiễn quốc gia yếu tố Hồn cảnh ảnh hưởng đến phân định biển; Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam; 18 Tranh chấp phân định biển Peru Chile Tòa án Công lý quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) tham chiếu cho Việt Nam việc đấu Page 17 tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo; Nguyễn Bá Diến Đinh Phạm Văn Minh; Tạp chí Khoa học ĐHQGHN; 19 Nguyên tắc phân định biển lập trường Việt Nam; Tạp chí quốc phịng toàn dân; 20 Phán ngày 28.01.2021 Viện đặc biệt thuộc tòa án ITLOS thầm quyền vụ phân định ranh giới biển Mauritius Maldives Ấn Độ Dương; Trần Hữu Duy Minh Page 18 ... dụng biện pháp hịa bình đàm phán để đạt thỏa thuận phân định biển 1.2 Các phương pháp phân định biển Việc thỏa thuận quốc gia việc phân định biển theo pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia thỏa... gia Trong việc phân định biển phải tiến hành cách hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế thực tiễn quốc gia Trong suốt thời gian gần đây, phán tịa án khơng dựa luật pháp hay tập quán mà dựa án lệ. .. nhiều án lệ phân định biển giới Có thể hiểu, án lệ lập luận, phán vụ án, định có hiệu lực pháp luật tòa án vụ việc cụ thể hội đồng thẩm phán tòa án lựa chọn chánh án tịa án cơng bố án lệ để tòa án