1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA

18 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 372,13 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 2 1. Đặt vấn đề 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận 3 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4 4.1. Cơ sở lý luận 4 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu của tiểu luận 4 B. NỘI DUNG 6 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ 6 1.1. Định nghĩa 6 1.2. Phân loại các Tổ chức liên chính phủ 7 1.3. Đặc điểm của Tổ chức liên chính phủ 7 1.4. Vai trò của Tổ chức liên chính phủ 8 Chương 2: THỰC TIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 10 2.1. Những tổ chức liên chính phủ tiêu biểu Việt Nam đã tham gia 10 2.2. Những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ 12 2.3. Đánh giá về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chính liên chính phủ 14 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH BỀN VỮNG NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 15 C. KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1 A. MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Khi mà quá trình hội nhập ngày càng được xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương ngày càng giữ một vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của các quốc gia trên thế giới. Quá trình xã hội hóa ngày càng gia tăng và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia hiện nay càng trở lên phổ biến, vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hoá ngày một sâu sắc. Sự quốc tế hoá thông qua việc hợp tác ngày càng sâu sắc giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu. Các tổ chức liên chính phủ đóng một vai trò rất quan trọng trong các hệ thống chính trị quốc tế và quản trị toàn cầu. Việt Nam ta cũng đã và đang tham gia tích cực, có trách nhiệm trong các tổ chức quốc tế, đóng góp công sức không hề nhỏ trong việc xây dựng mở rộng hợp tác cùng phát triển, củng cố môi trường hòa bình, ổn định, chú trọng bảo vệ lợi ích của các nước đang phát triển, phát triển luật pháp quốc tế,... Những kết quả đã đạt được từ những đóng góp của Việt Nam trong những mối quan hệ này đã củng cố và nâng cao vị thế của đất nước ta trên trường quốc tế, tạo ra thế chủ động linh hoạt trong quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ và an ninh cũng như công cuộc xây dựng đất nước. Trên cơ sở đó, đánh giá những đóng góp mà đất nước ta đã đạt được trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian vừa qua. Đồng thời đề ra những nhiệm vụ mới với chủ trương và chính sách phù hợp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy thế mạnh của Việt Nam trong phát triển cộng đồng quốc tế, khẳng định vai trò, vị thế đất nước và xây dựng một Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Với những lý do như đã phân tích ở trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian vừa qua” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần môn học Công pháp quốc tế của mình. 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu tiểu luận nhằm đánh giá những điểm nổi bật, đóng góp quan trọng và thành công của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ. Từ đó nêu ra được những giá trị tích cực và nổi bật, đồng thời tìm ra những điểm còn hạn chế cần được khắc phục góp phần vào công cuộc đổi mới, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, tiểu luận cần giải quyết những vấn đề sau: Phân tích khái quát, là rõ định nghĩa, đặc điểm, bản chất, vai trò của các tổ chức liên chính phủ. Đánh giá các yếu tố tác động đến tình hình thực tế qua việc khảo sát, nghiên cứu về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ trong thời gian qua. Đề ra những phương án, giải pháp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy thế mạnh của Việt Nam trong phát triển cộng đồng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là những đóng góp, vai trò của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích, những đóng góp của Việt Nam trong thời gian vừa qua trong các tổ chức quốc tế liên chính phủ. Về thời gian: 3 Đánh giá tình hình thực tiễn, từ đó xác định, tìm kiếm những giải pháp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy thế mạnh của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Tiểu luận được thực hiện dựa trên hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; cơ sở lý luận và thực tiễn từ chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước ta, luật lệ quốc tế và các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước làm cơ sở lý luận chung cho tiểu luận. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau. Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu, giáo trình đã được học và tham khảo, các thông tin được đăng tải trên các trang báo điện tử, website có liên quan đến việc đánh giá những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Kế thừa kết quả nghiên cứu từ các tác giả đã nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến tiểu luận. Tổng hợp các quan điểm lý luận thực tiễn từ các văn bản pháp luật, tài liệu khoa học, tạp chí, sách báo... Bên cạnh đó còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác như tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh... 5. Kết cấu của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và tổng quan về tổ chức liên chính phủ. 4 Chương 2: Thực tiễn và đánh giá về những đóng góp của Việt Nam trong các tổ chức liên chính phủ trong thời gian qua Chương 3: Đề xuất một số giải pháp mang tính bền vững nhằm phát huy những điểm mạnh của Việt Nam trong quan hệ quốc tế. 5 B. NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ 1.1. Định nghĩa Trước hết, khái quát tổng quan về tổ chức quốc tế là gì? Xu hướng hiện đại hóa, toàn cầu hóa ngày càng gia tăng việc mở cửa giao lưu, hợp tác cùng phát triển là nhu cầu tất yếu và khách quan. Quan hệ đơn phương, một chiều bị thay thế bởi quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau trong quan hệ giữa các nước. Điều này dựa trên nhu cầu của các quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu các nước thành viên trong việc thiết lập những diễn đàn tập trung để đàm phán, giải quyết xung đột, cải thiện mối quan hệ quốc tế, thống nhất những mục tiêu chung như: giữ gìn hoà bình, phát triển giáo dục, kinh tế xã hội, trợ giúp nhân đạo,... Các tổ chức quốc tế đã thể hiện vai trò và vị thế hết sức quan trọng đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng và hoàn thiện quy phạm pháp luật quốc tế, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường và gắn kết các quốc gia. Theo Công ước viên năm 1969 quy định: “Thuật ngữ “tổ chức quốc tế” dùng để chỉ một tổ chức liên chính phủ”1. Cho tới thời điểm hiện tại, trong các văn bản pháp luật quốc tế cũng chưa đưa ra định nghĩa rõ ràng về tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, có thể hiểu tổ chức quốc tế là thực thể liên kết chủ yếu các quốc gia độc lập, có chủ quyền, được hình thành và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế, có hệ thống các cơ quan duy trì hoạt động thường xuyên theo đúng mục đích, tôn chỉ của tổ chức đó và có quyền năng của luật quốc tế riêng biệt với các thành viên và các chủ thể khác. Tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ. Theo nghiên cứu của Ủy ban Pháp luật Quốc tế, tổ chức liên chính phủ (Intergovernmental Organizations – IGOs) được định nghĩa là “hiệp hội các quốc gia được thành lập trên cơ sở điều ước quốc tế, có văn kiện thành lập và các cơ 1Khoản 1i, Điều 2, Công ước viên năm 1969. 6 quan chung, có tư cách pháp nhân độc lập tách biệt với tư cách pháp nhân của các quốc gia thành viên”. 1.2. Phân loại các Tổ chức liên chính phủ Có thể phân loại các tổ chức liên chính phủ theo cách thức như sau: Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động: Tổ chức quốc tế chuyên môn: hợp tác trong một lĩnh vực nhất nhất (WTOTổ chức thương mại thế giới, WHO Tổ chức y tế thế giới, NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương,...) Tổ chức quốc tế chung: hợp tác và làm việc trong hầu hết các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội... (Có thể kể đến như ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, EU Liên minh châu Âu, AU Liên minh châu Phi, USAN Liên minh các quốc gia Nam Mỹ,...) Căn cứ theo phạm vi hoạt động: Tổ chức quốc tế khu vực: cùng một khu vực địa lí, kết hợp tư cách thành viên quốc tế và bao gồm các thực thể địa chính trị hoạt động vượt qua một quốc gia đơn lẻ như ASEAN, EU, AU. Tổ chức quốc tế liên khu vực: có thể khác khu vực địa lí nhưng chung mục đích kinh tế, chính trị như APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ,... Tổ chức quốc tế toàn cầu: có sự tham gia của hầu hết các quốc gia trên thế giới, như UN – Liên Hợp Quốc 1.3. Đặc điểm của Tổ chức liên chính phủ Về thành viên tham gia: Chủ yếu là sự liên kết của các quốc gia độc lập, có chủ quyền hoặc có thể bao gồm các chủ thể khác của luật quốc tế thừa nhận tư cách thành viên của loại hình lãnh thổ đặc biệt (Hồng Kông, Ma Cao,…). Về cơ sở hình thành: 7 Hình thành dựa trên điều ước quốc tế được ký kết giữa các bên tham gia. Điều ước quốc tế mang bản chết là điều lệ của tổ chức quốc tế, quy định những mục đích, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức, quyền và nghĩa vụ của các thành viên tham gia. Ví dụ: Liên hợp quốc có Hiến chương Liên hợp quốc; Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có Tuyên bố Băng Cốc 1962. Về quyền năng chủ thể Luật quốc tế: Do các quốc gia thành viên trao quyền để thực hiện các mục tiêu tôn chỉ của tổ chức. Quyền năng này mang tính chất tái sinh và hạn chế, quyền năng này do các thành viên của tổ chức quốc tế xác định cụ thể trong điều lệ trong điều ước ký kết để thành lập tổ chức đó. Về cơ cấu tổ chức, duy trì và hoạt động: Bao gồm cơ quan chính và cơ quan hỗ trợ. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ ký kết Điều ước quốc tế với các thành viên tham gia về thỏa thuận thuê trụ sở. Khác với hội nghị quốc tế, diễn đàn quốc tế thì các cuộc họp được tổ chức theo nguyên tắc luân phiên. Ví dụ: Tổ chức thương mại thế giới WTO có ba cơ quan chính là: Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng và Ban thư ký; Liên Hợp Quốc có 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế, Hội đồng Thác quản, Tòa án Quốc tế và Ban Thư ký.... 1.4. Vai trò của Tổ chức liên chính phủ Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế đòi hỏi những yêu cầu cao về chuyên môn và phải được sự đồng thuận của các quốc gia thành viên. Các quốc gia thành viên có quyền tham gia đóng góp, soạn thảo, đề xuất những giải pháp khắc phục những vấn đề nhức nhối còn đang gây tranh cãi. Thứ hai, các thành viên của tổ chức quốc tế liên chính phủ là chủ thể trực tiếp tham gia ký kết các hiệp ước.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -  - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại Tổ chức liên phủ 1.3 Đặc điểm Tổ chức liên phủ 1.4 Vai trò Tổ chức liên phủ Chương 2: THỰC TIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 10 2.1 Những tổ chức liên phủ tiêu biểu Việt Nam tham gia .10 2.2 Những đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ 12 2.3 Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ liên phủ 14 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH BỀN VỮNG NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ 15 C KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Khi mà trình hội nhập ngày xúc tiến nhanh, ngoại giao đa phương ngày giữ vị trí quan trọng, góp phần nâng cao vị quốc gia giới Quá trình xã hội hóa ngày gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia trở lên phổ biến, vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu sắc quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Các tổ chức liên phủ đóng vai trị quan trọng hệ thống trị quốc tế quản trị toàn cầu Việt Nam ta tham gia tích cực, có trách nhiệm tổ chức quốc tế, đóng góp cơng sức không nhỏ việc xây dựng mở rộng hợp tác phát triển, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, trọng bảo vệ lợi ích nước phát triển, phát triển luật pháp quốc tế, Những kết đạt từ đóng góp Việt Nam mối quan hệ củng cố nâng cao vị đất nước ta trường quốc tế, tạo chủ động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất nước Trên sở đó, đánh giá đóng góp mà đất nước ta đạt tổ chức quốc tế liên phủ thời gian vừa qua Đồng thời đề nhiệm vụ với chủ trương sách phù hợp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy mạnh Việt Nam phát triển cộng đồng quốc tế, khẳng định vai trò, vị đất nước xây dựng Việt Nam ngày giàu mạnh Với lý phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian vừa qua” làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần môn học Công pháp quốc tế 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu tiểu luận nhằm đánh giá điểm bật, đóng góp quan trọng thành cơng Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ Từ nêu giá trị tích cực bật, đồng thời tìm điểm cịn hạn chế cần khắc phục góp phần vào cơng đổi mới, nâng cao vị nước ta trường quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, tiểu luận cần giải vấn đề sau: - Phân tích khái quát, rõ định nghĩa, đặc điểm, chất, vai trị tổ chức liên phủ - Đánh giá yếu tố tác động đến tình hình thực tế qua việc khảo sát, nghiên cứu đóng góp Việt Nam tổ chức quốc tế liên phủ thời gian qua - Đề phương án, giải pháp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy mạnh Việt Nam phát triển cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận đóng góp, vai trị Việt Nam tổ chức liên phủ 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Về nội dung: Nghiên cứu, phân tích, đóng góp Việt Nam thời gian vừa qua tổ chức quốc tế liên phủ *Về thời gian: Đánh giá tình hình thực tiễn, từ xác định, tìm kiếm giải pháp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy mạnh Việt Nam tổ chức liên phủ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận thực dựa hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; sở lý luận thực tiễn từ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước ta, luật lệ quốc tế cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước làm sở lý luận chung cho tiểu luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau - Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Thu thập thơng tin từ nguồn tài liệu, giáo trình học tham khảo, thông tin đăng tải trang báo điện tử, website có liên quan đến việc đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Kế thừa kết nghiên cứu từ tác giả nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tiểu luận Tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn từ văn pháp luật, tài liệu khoa học, tạp chí, sách báo Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tổng quan tổ chức liên phủ Chương 2: Thực tiễn đánh giá đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ thời gian qua Chương 3: Đề xuất số giải pháp mang tính bền vững nhằm phát huy điểm mạnh Việt Nam quan hệ quốc tế B NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ 1.1 Định nghĩa Trước hết, khái quát tổng quan tổ chức quốc tế gì? Xu hướng đại hóa, tồn cầu hóa ngày gia tăng việc mở cửa giao lưu, hợp tác phát triển nhu cầu tất yếu khách quan Quan hệ đơn phương, chiều bị thay quan hệ tuỳ thuộc lẫn quan hệ nước Điều dựa nhu cầu quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu nước thành viên việc thiết lập diễn đàn tập trung để đàm phán, giải xung đột, cải thiện mối quan hệ quốc tế, thống mục tiêu chung như: giữ gìn hồ bình, phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội, trợ giúp nhân đạo, Các tổ chức quốc tế thể vai trò vị quan trọng đặc biệt lĩnh vực xây dựng hoàn thiện quy phạm pháp luật quốc tế, phát triển kinh tế xã hội, tăng cường gắn kết quốc gia Theo Công ước viên năm 1969 quy định: “Thuật ngữ “tổ chức quốc tế” dùng để tổ chức liên phủ”1 Cho tới thời điểm tại, văn pháp luật quốc tế chưa đưa định nghĩa rõ ràng tổ chức quốc tế Tuy nhiên, hiểu tổ chức quốc tế thực thể liên kết chủ yếu quốc gia độc lập, có chủ quyền, hình thành hoạt động sở điều ước quốc tế, có hệ thống quan trì hoạt động thường xun theo mục đích, tơn tổ chức có quyền luật quốc tế riêng biệt với thành viên chủ thể khác Tổ chức quốc tế bao gồm tổ chức liên phủ tổ chức phi phủ Theo nghiên cứu Ủy ban Pháp luật Quốc tế, tổ chức liên phủ (Intergovernmental Organizations – IGOs) định nghĩa “hiệp hội quốc gia thành lập sở điều ước quốc tế, có văn kiện thành lập Khoản 1i, Điều 2, Cơng ước viên năm 1969 quan chung, có tư cách pháp nhân độc lập tách biệt với tư cách pháp nhân quốc gia thành viên” 1.2 Phân loại Tổ chức liên phủ Có thể phân loại tổ chức liên phủ theo cách thức sau: *Căn theo lĩnh vực hoạt động: - Tổ chức quốc tế chuyên môn: hợp tác lĩnh vực nhất (WTO-Tổ chức thương mại giới, WHO -Tổ chức y tế giới, NATO -Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, ) - Tổ chức quốc tế chung: hợp tác làm việc hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội (Có thể kể đến ASEAN -Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, EU -Liên minh châu Âu, AU - Liên minh châu Phi, USAN -Liên minh quốc gia Nam Mỹ, ) *Căn theo phạm vi hoạt động: - Tổ chức quốc tế khu vực: khu vực địa lí, kết hợp tư cách thành viên quốc tế bao gồm thực thể địa trị hoạt động vượt qua quốc gia đơn lẻ ASEAN, EU, AU - Tổ chức quốc tế liên khu vực: khác khu vực địa lí chung mục đích kinh tế, trị APEC -Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương, OPEC -Tổ chức nước xuất dầu mỏ, - Tổ chức quốc tế toàn cầu: có tham gia hầu hết quốc gia giới, UN – Liên Hợp Quốc 1.3 Đặc điểm Tổ chức liên phủ *Về thành viên tham gia: Chủ yếu liên kết quốc gia độc lập, có chủ quyền bao gồm chủ thể khác luật quốc tế thừa nhận tư cách thành viên loại hình lãnh thổ đặc biệt (Hồng Kông, Ma Cao,…) *Về sở hình thành: Hình thành dựa điều ước quốc tế ký kết bên tham gia Điều ước quốc tế mang chết điều lệ tổ chức quốc tế, quy định mục đích, nguyên tắc hoạt động, cấu tổ chức, quyền nghĩa vụ thành viên tham gia Ví dụ: Liên hợp quốc có Hiến chương Liên hợp quốc; Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) có Tun bố Băng Cốc 1962 *Về quyền chủ thể Luật quốc tế: Do quốc gia thành viên trao quyền để thực mục tiêu tôn tổ chức Quyền mang tính chất tái sinh hạn chế, quyền thành viên tổ chức quốc tế xác định cụ thể điều lệ điều ước ký kết để thành lập tổ chức *Về cấu tổ chức, trì hoạt động: Bao gồm quan quan hỗ trợ Các tổ chức quốc tế liên phủ ký kết Điều ước quốc tế với thành viên tham gia thỏa thuận thuê trụ sở Khác với hội nghị quốc tế, diễn đàn quốc tế họp tổ chức theo nguyên tắc luân phiên Ví dụ: Tổ chức thương mại giới WTO có ba quan là: Hội nghị trưởng, Đại hội đồng Ban thư ký; Liên Hợp Quốc có quan Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế, Hội đồng Thác quản, Tòa án Quốc tế Ban Thư ký 1.4 Vai trị Tổ chức liên phủ Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc tế đòi hỏi yêu cầu cao chuyên môn phải đồng thuận quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên có quyền tham gia đóng góp, soạn thảo, đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề nhức nhối gây tranh cãi Thứ hai, thành viên tổ chức quốc tế liên phủ chủ thể trực tiếp tham gia ký kết hiệp ước Theo Khoản Điều Luật Điều ước quốc tế 2016: “Ký kết hành vi pháp lý người có thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện, bao gồm đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế”2 Việc ký kết điều ước quốc tế trình phức tạp, diễn bên chủ thể tham gia thể ý chí cách rõ ràng dứt khoát Việc ký kết bao gồm nhiều giai đoạn khác đàm phán, soạn thảo, thông qua, ký, phê chuẩn phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế Các thành viên tổ chức liên phủ quốc gia nên lực ký kết điều ước quốc tế bị hạn chế quyền mà quốc gia thành viên trao cho thông qua hiến chương hay văn kiện thành lập tổ chức Có thể lấy ví dụ số trường hợp định cộng đồng Châu Âu thay mặt cho quốc gia thành viên ký kết số điều ước quốc tế định Thứ ba, giám sát thực điều ước quốc tế mà tổ chức bảo trợ ký kết Để thực điều ước quốc tế cách nghiêm túc đặc biệt lĩnh vực môi trường quyền người Cần phải đặt vấn đề rõ ràng thực mục tiêu đề cách nghiêm túc Điều cần thực thi biện pháp lập pháp, hành pháp tư pháp để bảo đảm quyền cụ thể bên tham gia Đồng thời tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nội dung công ước; soạn thảo đệ trình báo cáo quốc gia định kỳ việc thực công ước; hợp tác quốc tế việc thực công ước Thứ tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Khi tham gia vào tổ chức quốc tế liên phủ mang tính chất gắn kết, giao lưu với quốc gia thành viên Góp phần vào cơng đổi mới, xây dựng đất nước, dễ dàng tiếp thu tinh hoa văn hóa, thúc đẩy nhanh q trình hội nhập vào đời sống kinh tế - trị quốc tế Khoản 5, Điều Luật Điều ước quốc tế 2016 Chương 2: THỰC TIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 Những tổ chức liên phủ tiêu biểu Việt Nam tham gia 2.1.1 UN - Liên Hợp Quốc Thành lập vào năm 1945, Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ lớn giới Hiện có 193 quốc gia thành viên Hiến chương Liên Hợp Quốc, hiệp ước thành lập Liên hợp quốc, liệt kê mục đích trì hịa bình an ninh quốc tế, phát triển quan hệ quốc gia, làm việc để giải vấn đề quốc tế, thúc đẩy quyền người trung tâm hòa giải tranh chấp quốc gia Liên Hợp Quốc hoạt động chủ yếu dựa sáu nguyên tắc là: Bình đẳng chủ quyền quốc gia; Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia; Cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; Không can thiệp vào công việc nội nước; Tôn trọng nghĩa vụ luật pháp quốc tế; Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hồ bình Liên Hợp Quốc phát triển năm qua để bắt kịp với giới thay đổi nhanh chóng Nhưng có điều khơng thay đổi: nơi Trái đất, nơi tất quốc gia giới tụ họp lại với nhau, thảo luận vấn đề chung tìm giải pháp chung có lợi cho tồn nhân loại Tại phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam thức công nhận thành viên thứ 149 tổ chức đa phương lớn giới Sự kiện mở thời kỳ cho ngoại giao đa phương Việt Nam với đóng góp quan trọng vào thành công công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trang chủ Liên Hợp Quốc Việt Nam 10 2.1.2 ASEAN – Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN thành lập vào ngày 8/8/1967 thủ đô Bangkok, Thái Lan với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines ASEAN hoạt động dựa mục tiêu nguyên tắc quy định hiến chương thúc đẩy thương mại nội khối, thu hút đầu tư vào khu vực; đồng thời tăng cường gắn kết văn hóa lịch sử quốc gia thành viên Việt Nam thức gia nhập ASEAN - ghi dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam Với ASEAN, việc kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ giúp đẩy nhanh trình mở rộng Hiệp hội 10 nước khu vực, qua củng cố hịa bình, ổn định khu vực có tầm quan trọng đặc biệt địa - trị địa - kinh tế, trung tâm kết nối Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Gia nhập ASEAN định mang tính lịch sử, sách đắn kịp thời, bước đột phá để Việt Nam hội nhập khu vực giới Chính sách đối ngoại Việt Nam ASEAN gắn liền với trình phát triển đổi tư đối ngoại Việt Nam 2.1.3 WTO – Tổ chức thương mại giới Thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi minh bạch WTO thành lập với nhiệm vụ chủ yếu sau - Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có) - Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; - Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; - Rà sốt định kỳ sách thương mại thành viên Việt Nam-ASEAN, Hai mươi lăm năm chặng đường, Tạp chí cộng sản, 2020 11 Ngày 7/11/2006, Lễ kết nạp Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) diễn trụ sở WTO Geneva (Thụy Sĩ) từ ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, mở cánh cửa lớn để đất nước hội nhập sâu rộng, tích cực với khu vực giới 2.1.4 APEC – Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Được thành lập vào tháng 11/1968, APEC diễn đàn kinh tế mở, nhằm xúc tiến biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại đầu tư nến kinh tế thành viên sở hoàn toàn tự nguyện thực mở cửa tất nước khu vực khác Cho đến APEC gồm 21 quốc gia thành viên Các thành viên APEC tương tác với với tư cách thực thể kinh tế Do đó, hợp tác khn khổ APEC hợp tác kinh tế thành viên, thay quốc gia có chủ quyền Tháng 11/1998 Việt Nam thức trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Trong suốt 20 năm qua, Việt Nam thành viên động, trách nhiệm, đóng góp tích cực hiệu vào phát triển Diễn đàn tất lĩnh vực hợp tác Trong trình hoạt động, Việt Nam đóng góp nhiều ý kiến nhằm cải thiện chế hoạt động APEC theo hướng phối hợp hiệu hơn, đặc biệt quan hệ APEC với tổ chức thể chế kinh tế quốc tế, thể chế liên kết khu vực5 2.2 Những đóng góp Việt Nam tổ chức liên phủ Điểm lại dấu mốc quan trọng, coi bước đột phá đánh dấu trình hội nhập quốc tế đóng góp Việt Nam có tổ chức liên phủ Thứ nhất, tổ chức Liên Hợp Quốc Kể từ gia nhập thành viên Liên Hợp Quốc, Việt Nam hợp tác tốt đẹp với mục tiêu chung hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển cho quốc gia toàn giới Sự kiện quan trọng đánh dấu vị Việt Nam Liên 20 năm Việt Nam gia nhập APEC: Những dấu ấn đậm nét, Tạp chí tài chính, 2018 12 Hợp quốc, việc Việt Nam tham gia ứng cử bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng Liên Hợp quốc nhiệm kỳ năm 1997 Việt Nam 137 nước thành viên trí bầu vào chức Ủy viên Hội đồng Thống đốc Cơ quan lượng Nguyên tử quốc tế năm 2003 Áo Việt Nam đồng thời thành viên Hội đồng Điều hành chương trình phát triển Quỹ dân số Liên Hợp quốc (UND/UNFPA) Tháng 10/2007, với 183/190 phiếu ủng hộ, Đại hội đồng Liên Hợp quốc bầu Việt Nam làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009 Năm 2020 Việt Nam tiếp tục bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2020 – 2021 Những kiện đánh dấu mốc quan trọng, có ý nghĩa tiến trình chủ động tích cực hội nhập quốc tế nước ta Thứ hai, tổ chức ASEAN tổ chức liên phủ khác Năm 2020 Việt Nam đảm nhận trọng trách Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), trịn 25 năm Việt Nam tham gia ASEAN Trong bối cảnh giới khu vực thời gian gần chịu nhiều tác động từ biến động địa - trị dịch bệnh COVID-19, đóng góp Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận nước Chủ tịch có trách nhiệm đầy đủ lực để “chèo lái thuyền” ASEAN vững bước lên Sự tự tin, vững vàng mà có ngày hôm bắt nguồn từ tảng đường lối đối ngoại đắn, sáng suốt Đảng thành tựu trình 25 năm Việt Nam đồng hành ASEAN6 Tiếp đó, Việt Nam đảm nhiệm thành cơng vai trò Chủ tịch APEC năm 2006, với việc đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao APEC 14 Năm 2017, lần thứ hai đảm nhiệm vai trò chủ nhà tổ chức hoạt động APEC, Việt Nam để lại dấu ấn tốt đẹp việc chuẩn bị nội dung công tác tổ chức, hậu cần Theo bảng xếp hạng số tự kinh tế năm 2021 (Index of Economic Freedom 2021) công bố Heritage Foundation (Mỹ), với điểm tổng thể Việt Nam-ASEAN, Hai mươi lăm năm chặng đường, Tạp chí cộng sản, 2020 13 Việt Nam 61,7 điểm (cao mức trung bình khu vực giới) Việt Nam kinh tế tự đứng thứ 17/40 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương đứng thứ 90/184 kinh tế giới bảng xếp hạng tự kinh tế Heritage Foundation Còn theo Báo cáo số quyền lực mềm toàn cầu năm 2021, Brand Finance - công ty tư vấn chiến lược định giá thương hiệu độc lập hàng đầu giới, có trụ sở London (Anh) công bố “Hội nghị thượng đỉnh 2021 quyền lực mềm toàn cầu” ngày 25/2/2021 - Việt Nam quốc gia khối ASEAN nâng hạng bảng xếp hạng này.7 2.3 Đánh giá đóng góp Việt Nam tổ liên phủ Có thể nói rằng, Việt Nam thành cơng, đóng góp cơng sức khơng nhỏ trường quốc tế, công tác ngoại giao, liên minh với quốc gia giới đạt nhiều kết quan trọng, trở thành điểm sáng toàn thành tựu chung đất nước ta, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Trong năm gần đây, tình hình trị, an ninh, kinh tế, xã hội giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp với diễn biến dịch bệnh COVID-19 cịn hồnh hành Nhưng thấy Việt Nam cố gắng tích cực, chủ động thích nghi đóng góp sáng kiến nhằm phát triển giới tốt đẹp hơn, đẩy lùi dịch bệnh Việt Nam thể với cộng đồng quốc tế đối tác đáng tin cậy việc mở rộng quan hệ hợp tác, phát triển Ln hồn thành tốt, làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ tổ chức liên phủ Thể tốt khả lãnh đạo, dẫn dắt trọng trách, vai trò giao Đề cao tính kỷ cương luật pháp quốc tế, nỗ lực xây dựng hồn thiện sách pháp luật quốc tế tìm kiếm giải pháp thỏa đáng cho tranh chấp,xung đột thông qua đàm phán, hịa bình Ln sẵn sàng nêu ý kiến chia sẻ kinh nghiệm phát triển đất nước, hội nhập quốc tế khu vực Tất điều khẳng định vai trò vị Xếp hạng kinh tế tự do: Việt Nam tăng 15 bậc, Báo Tuổi trẻ,2021 14 Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, tạo tiền đề vững trình hội nhập kinh tế, xã hội góp phần vào cơng đổi đất nước Mới phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xây dựng phát triển đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc: “Quyết tâm xây dựng phát triển đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đại mang đậm sắc dân tộc-trường phái ngoại giao "Cây tre Việt Nam” Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH BỀN VỮNG NHẰM PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Thứ nhất, chủ động, tích cực hội nhập, tăng cường hợp tác quốc tế Độc lập tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế, lấy việc phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao Thứ hai, tranh thủ hỗ trợ tài chính, tri thức, kinh nghiệm phối hợp chặt chẽ với quốc gia tổ chức quốc tế quốc phòng - an ninh đối ngoại, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển với tổ chức liên phủ Thứ ba, tập trung khai thác hiệu nguồn lực thực mục tiêu phát triển bền vững, tăng cường tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá huy động nguồn lực đầu tư nước nước Cuối cùng, để hoàn thành nhiệm vụ nêu trên, phải đặc biệt trọng công tác xây dựng tổ chức máy nhà nước đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán “Các đồng chí phải khơng ngừng rèn luyện vững vàng trị, ln tuyệt đối trung thành với lý tưởng Đảng, với lợi ích dân tộc, tỉnh táo trước tác động, lôi kéo lực thù địch, chủ động tích cực phịng ngừa khơng để ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa’, vướng vào tham nhũng, tiêu cực Càng hội nhập sâu với giới, cần có nhà ngoại giao, nhà hoạt động đối ngoại có lĩnh trị vững vàng; đủ trình độ, uy tín, 15 phong cách để sánh vai với nước, bạn bè quốc tế; toàn tâm, toàn ý phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân”8 theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rõ C KẾT LUẬN Qua đó, thấy rằng, Việt Nam ngày khẳng định vị mắt bạn bè quốc tế với đóng góp đáng kể cho tổ chức quốc tế Được tin tưởng, ghi nhận đánh giá cao cộng đồng quốc tế đóng góp Việt Nam minh chứng sinh động thuyết phục cho thành công nước nhà đối ngoại, hữu nghị, hợp tác, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, thành viên tích cực có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Đúng với tinh thần, đường lối mà Đảng ta xác định: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Trên toàn kết nghiên cứu em Mặc dù, có nhiều nỗ lực, cố gắng trình nghiên cứu viết bài, làm nội dung lớn phức tạp, hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm, thời gian nên nội dung nhiều hạn chế Em mong đóng góp, bảo tận tình thầy cơ, người đọc để tiếp tục hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Intergovernmental Organizations (IGOs) https://hls.harvard.edu/dept/opia/what-ispublic-interest-law/public-service-practice-settings/public-international-law/ intergovernmental-organizations-igos/ (Truy cập ngày 19/1/2022) [2] Johns Duffield, What are International Institutions, Department of Political Science, Georgia State University Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì 14/12/2021 16 [3] Intergovernmental organization (IGO), Pritzker Legal Research Center Tiếng Việt [4] Công ước viên năm 1969 [5] Luật Điều ước quốc tế 2016 [6] Trang chủ Liên Hợp Quốc Việt Nam [7] Việt Nam-ASEAN, Hai mươi lăm năm chặng đường, Tạp chí cộng sản, 2020 [8] 20 năm Việt Nam gia nhập APEC: Những dấu ấn đậm nét, Tạp chí tài chính, 2018 [9] Liên Hợp Quốc đóng góp Việt Nam, theo Tạp chí cộng sản [10] http://nghiencuuquocte.org/2016/08/06/to-chuc-lien-chinh-phu-igos/ (Truy cập ngày 22/1/2022) [11] https://dangcongsan.vn/tieu-diem/khang-dinh-vi-the-va-uy-tin-quoc-te-cua-viet-nam592373.html (Truy cập ngày 22/1/2022) 17 ... ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 10 2.1 Những tổ chức liên phủ tiêu biểu Việt Nam tham gia .10 2.2 Những đóng góp Việt. .. Điều ước quốc tế 2016 Chương 2: THỰC TIỄN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC TỔ CHỨC LIÊN CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 2.1 Những tổ chức liên phủ tiêu biểu Việt Nam tham... thời gian vừa qua tổ chức quốc tế liên phủ *Về thời gian: Đánh giá tình hình thực tiễn, từ xác định, tìm kiếm giải pháp mang tính bền vững nhằm định hướng, phát huy mạnh Việt Nam tổ chức liên phủ

Ngày đăng: 25/03/2023, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w