1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÂU HỎI THỰC TẾ MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA TẠI VIỆT NAM

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Khái niệm ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Gọi là Hỗ trợ vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. Gọi là phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. Nói cách khác, vốn ODA là nguồn tiền mà chính phủ, các cơ quan chính thức của các nước hoặc các tổ chức phi chính phủ, quốc tế cho các nước đang phát triển, kém phát triển vay để phát triển kinh tế – xã hội. Việt Nam là nước nhận nhiều nguồn viện trợ ODA từ các quốc gia đang phát triển, nhiều nhất là Nhật Bản. 2. Phân loại ODA ODA có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: Theo tính chất tài trợ: ODA không hoàn lại: là các khoản cho không, nước nhận viện trợ không có nghĩa vụ hoàn trả lại. Mục đích nguồn vốn này sẽ được sử dụng để thực hiện các dự án cho nước vay theo thỏa thuận của 2 nước với điều kiện đó là các nhà thầu dự án sẽ do bên cho vay đảm nhận. ODA có hoàn lại (ODA vốn vay): Vay vốn với một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp. Tín dụng ưu đãi chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới. Nó không được sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường. Mà thường được sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng…Làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các điều kiện ưu đãi bao gồm: + Lãi suất thấp + Thời gian trả nợ dài + Có khoảng thời gian không trả lãi hoặc trả nợ. ODA hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (có thể là tín dụng ưu đãi hoặc tín dụng thương mại). Theo điều kiện: ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng nào. ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn từ một số công ti do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc từ các công ti từ các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). + Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng nguồn vốn ODA cho một số mục đích nhất định hoặc một số dự án cụ thể. ODA có ràng buộc một phần: một phần chịu ràng buộc, phần còn lại không phải chịu bất kì ràng buộc nào. Theo nhà cung cấp: ODA song phương: là ODA của một quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho một quốc gia (chính phủ) khác. ODA đa phương: là ODA của nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho một quốc gia (chính phủ), thường được thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế và liên chính phủ (WB, IMF, ADB, ủy ban châu Âu EU, các tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, quỹ OPEC...). Theo mục đích: Các loại vốn ODA nêu trên có thể thực hiện dưới nhiều hình thức dự án hoặc hình thức phi dự án với các mục tiêu khác nhau, trong đó: Hỗ trợ dự án là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kĩ thuật, có thể là viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi. Hỗ trợ phi dự án có thể là hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ hoặc viện trợ chương trình. Hỗ trợ cán cân thanh toán là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu (ngoại tệ hoặc hàng hóa được chuyển qua hình thức này có thể được sử dụng để hỗ trợ ngân sách). Hỗ trợ trả nợ: giúp thanh toán các khoản nợ quốc tế đến hạn. Viện trợ chương trình: là khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không yêu cầu phải xác định ngày một cách cụ thể, chi tiết nó sẽ được sử dụng như thế nào. 3. Vai trò ODA đối với sự phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn ODA được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp các nước đang và kém phát triển thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mình Nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Những cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được xây dựng mới hoặc cải tạo nhờ nguồn von ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế của các nước nghèo. Theo tính toán của các chuyên gia WB, đối với các nước đang phát triển có thể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5%. Phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường. Một lượng ODA lớn được các nhà tài frợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này, tăng cường một bước cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc dạy và học của các nước đang phát triển. Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho các chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng. Nhờ có sự tài trợ của cộng đồng quốc tế, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng kể chỉ số phát triển con người của quốc gia mình. Xoá đói, giảm nghèo. Xoá đói, giảm nghèo là một trong những tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phương thức hỗ trợ phát triển chính thức. Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của ODA. Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽ làm giảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh. Và nếu như các nước giàu tăng 10 tỉ USD viện trợ hàng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo. Nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nước đang phát triển. Đa phần các nước đang phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia này. ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức năng làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồng bản tệ. ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò như nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỉ lệ xấp xỉ 2 USD hên 1 USD viện trợ. Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của đất nước. Tuy nhiên, không phải lúc nào ODA cũng phát huy tác dụng đối với đầu tư tư nhân. Ở những nền kinh tế có môi trường kinh doanh bị bóp méo nghiêm trọng thì viện trợ không những không bổ sung mà còn “loại trừ” đầu tư tư nhân. Điều này giải thích tại sao các nước đang phát triển mắc nợ nhiều, mặc dù nhận được một lượng ODA lớn của cộng đồng quốc tế song lại không hoặc tiếp nhận được rất ít vốn FDI. Tăng cường năng lực thể chế thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính và xây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy đóng vai hò quan trọng, song nguồn ODA cũng tiềm ẩn nhiều hậu quả bất lợi đối với các nước tiếp nhận nếu ODA không được sử dụng hiệu quả. Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như mở rộng thị trường, mở rộng họp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị... Vì vậy, họ đều có chính sách riêng hướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế. Ngoài ra, tình trạng thất thoát, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA vào các lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận cũng như xử lý, điều hành dự án... khiến cho hiệu quả và chất lượng các công trình đầu tư bằng nguồn vốn này còn thấp... có thể đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần. II. Thực trạng nhận vốn ODA của Việt Nam trong 15 năm vừa qua Xu thế dòng vốn: 20062010: Lượng vốn ODA cam kết là 31.756 tỷ USD; lượng vốn ODA ký kết là 21.131 tỷ USD; lượng vốn ODA giải ngân là 13.860 tỷ USD Đây là giai đoạn vốn ODA của Việt Nam tăng lên đáng kể do ​​​​​​năm 2006 đã đánh dấu nhiều bước tiến mới trong việc cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh. Mặt khác, việc trở thành thành viên thứ 150 của WTO và việc tổ chức thành công hội nghị APEC cũng đã tạo điều kiện gây ấn tượng với các nhà đầu tư và thu hút những nguồn đầu tư nước ngoài kỷ lục. Mặc dù bị ảnh hưởng ít nhiều trong cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 nhưng đây vẫn là một kết quả đáng kể, thể hiện tiềm năng và sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong việc giải ngân vốn cho sự phát triển trong tương lai. 20112015: lượng vốn ODA cam kết (2011,2012) là 13.873 tỷ USD; lượng vốn ODA ký kết là 27.782 tỷ USD; lượng vốn ODA giải ngân là 22.325 tỷ USD. Cụ thể là trong giai đoạn từ năm 2011 – 2015, mức giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi mặc dù chỉ chiếm khoảng 3% GDP nhưng chiếm tới 8,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, và đóng góp tổng cộng 47,37% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Giai đoạn này lượng vốn ODA giảm do Việt Nam đã thoát khỏi ​​nhóm các nước có thu nhập trung bình thấp và do tác động của suy giảm kinh tế toàn cầu nhưng số vốn được ký kết trung bình trong giai đoạn này vẫn lên tới 6 tỷ mỗi năm, điều đó thể hiện năng lực của đất nước được cải thiện trong việc sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế xã hội. 20162020: dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể và trở nên ít ưu đãi hơn khi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ chính thức của Hiệp hội phát triển quốc tế IDA (2017) và của Quỹ phát triển châu Á ADF (2019). Đồng thời, đóng góp của ODA trong tổng đầu tư phát triển cũng như đầu tư từ NSNN cũng trong xu hướng giảm. Tỷ lệ vốn ODAGDP giảm một nửa từ 2,9% trong giai đoạn 20112015 còn 1,5% trong giai đoạn 20162019. Tương tự, tỷ lệ ODATổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 20112015 xuống còn 4,7% giai đoạn 20162019. Đóng góp của ODA và vốn vay ưu đãi trong tổng vốn đầu tư từ NSNN cũng đã giảm từ 38,8% (20112015) xuống còn 27,3% (20162020). Cơ cấu vốn ODA theo ngành và lĩnh vực: 20062010: lĩnh vực giao thông, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và vệ sinh môi trường, phát triển đô thị chiếm 37,34%; lĩnh vực năng lượng và công nghiệp chiếm trên 20%; lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo chiếm trên 16%. 20112015: giao thông vận tải là ngành thu hút nhiều vốn ODA nhất chiếm 31.2% .Đứng thứ 2 là môi trường và phát triển đô thị chiếm 27.45%. Đứng thứ 3 là năng lượng và công nghiệp chiếm 11.63%. Đây là những ngành có tỷ trọng vốn ODA và vốn vay ưu đãi tương đối cao trong khi ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường năng lực thể chế,... chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn. Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư 20162020: lĩnh vực giao thông vận tải dẫn đầu (chiếm 35.68%) , t2 là môi trường và phát triển đô thị ( chiếm 18,65%) , t3 là năng lượng và công nghiệp ( chiếm 17.14%) Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư Cơ cấu vốn ODA theo hình thức: Vốn ODA bao gồm: viện trợ không hoàn lại; cho vay ưu đãi, kỳ hạn dài, lãi suất thấp hoặc không lãi suất. Vốn ODA được thực hiện thông qua các hình thức như: hỗ trợ ngân sách; tín dụng thương mại với các điều khoản “mềm”; viện trợ chương trình; hỗ trợ dự án, phi dự án... 20062010: ODA vốn vay tăng trong khi viện trợ không hoàn lại giảm. Trong khi tỷ lệ vốn vay tăng từ 80% (1993 2000) lên mức 81% (2001 2005) và đạt mức cao nhất 93% (2006 2009) thì vốn viện trợ không hoàn lại giảm từ 20% và 19% (1993 2000 và 2001 2005) xuống còn 7,1% (2006 2010).20112015: Tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi ký kết theo các điều ước quốc tế thời kỳ 2011 2015 đạt trên 27,782 tỷ USD, cao hơn 31,47% so với mức của thời kỳ 2006 2010, trong đó ODA vốn vay và vốn vay ưu đãi đạt 26,527 tỷ USD chiếm khoảng 95,48% và ODA viện trợ không hoàn lại đạt 1,254 tỷ USD chiếm khoảng 4,52% so với tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi đã ký kết cho thời kỳ này. 20162020: Trong giai đoạn 20162020, huy động tổng vốn ODA và vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, trong đó vốn vay là 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ không hoàn lại là 513 triệu USD Cơ cấu vốn ODA phân bổ theo vùng: khu vực nhận nhiều vốn ODA nhất là khu vực đồng bằng sông Hồng với 3.989,47 triệu USD, Bắc trung bộ và duyên hải miền trung với 1.566,05 triệu USD, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông nam bộ, Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. Các quốc gia tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam: Quốc gia tài trợ vốn ODA lớn nhất cho Việt Nam là Nhật Bản chiếm hơn 40% tổng số vốn đầu tư với số tiền lên tới 27 tỷ USD. Ngoài ra còn có Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) cũng là một trong các nguồn cung cấp ODA lớn nhất cho Việt

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ CÂU HỎI THỰC TẾ MÔN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG NHẬN VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT NAM TRONG 15 NĂM QUA TẠI VIỆT NAM I KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm ODA Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi thức, thường cho Nhà nước vay Nói cách khác, vốn ODA nguồn tiền mà phủ, quan thức nước tổ chức phi phủ, quốc tế cho nước phát triển, phát triển vay để phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam nước nhận nhiều nguồn viện trợ ODA từ quốc gia phát triển, nhiều Nhật Bản Phân loại ODA ODA phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau: * Theo tính chất tài trợ: - ODA khơng hồn lại: khoản cho không, nước nhận viện trợ nghĩa vụ hồn trả lại Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận - ODA có hoàn lại (ODA vốn vay): Vay vốn với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó khơng sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế Các điều kiện ưu đãi bao gồm: + Lãi suất thấp + Thời gian trả nợ dài + Có khoảng thời gian không trả lãi trả nợ - ODA hỗn hợp: gồm phần cho khơng, phần cịn lại thực theo hình thức tín dụng (có thể tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại) * Theo điều kiện: - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụng: Việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ nguồn vốn ODA giới hạn từ số công ti nước tài trợ sở hữu kiểm soát (đối với viện trợ song phương), từ công ti từ nước thành viên (đối với viện trợ đa phương) + Bởi mục đích sử dụng: Chỉ sử dụng nguồn vốn ODA cho số mục đích định số dự án cụ thể - ODA có ràng buộc phần: phần chịu ràng buộc, phần cịn lại khơng phải chịu ràng buộc * Theo nhà cung cấp: - ODA song phương: ODA quốc gia (chính phủ) tài trợ trực tiếp cho quốc gia (chính phủ) khác - ODA đa phương: ODA nhiều quốc gia (chính phủ) tài trợ cho quốc gia (chính phủ), thường thực thơng qua tổ chức quốc tế liên phủ (WB, IMF, ADB, ủy ban châu Âu EU, tổ chức thuộc Liên Hợp quốc, quỹ OPEC ) * Theo mục đích: Các loại vốn ODA nêu thực nhiều hình thức dự án hình thức phi dự án với mục tiêu khác nhau, đó: - Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ hỗ trợ kĩ thuật, viện trợ khơng hoàn lại cho vay ưu đãi - Hỗ trợ phi dự án hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ viện trợ chương trình - Hỗ trợ cán cân tốn hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập (ngoại tệ hàng hóa chuyển qua hình thức sử dụng để hỗ trợ ngân sách) - Hỗ trợ trả nợ: giúp toán khoản nợ quốc tế đến hạn - Viện trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát với thời gian định mà không yêu cầu phải xác định ngày cách cụ thể, chi tiết sử dụng Vai trò ODA phát triển kinh tế xã hội - Nguồn vốn ODA đánh giá nguồn ngoại lực quan trọng giúp nước phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - Nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Những sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn von ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính tốn chuyên gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - Phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài frợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kĩ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - Xố đói, giảm nghèo Xố đói, giảm nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh Và nước giàu tăng 10 tỉ USD viện trợ hàng năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh đói nghèo - Nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hóa cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỉ lệ xấp xỉ USD hên USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào công đổi đất nước Tuy nhiên, lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có mơi trường kinh doanh bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ khơng khơng bổ sung mà cịn “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - Tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thơng lệ quốc tế Tuy đóng vai hị quan trọng, song nguồn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng họp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh - quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi Ngồi ra, tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần II Thực trạng nhận vốn ODA Việt Nam 15 năm vừa qua Xu dòng vốn: 2006-2010: Lượng vốn ODA cam kết 31.756 tỷ USD; lượng vốn ODA ký kết 21.131 tỷ USD; lượng vốn ODA giải ngân 13.860 tỷ USD Đây giai đoạn vốn ODA Việt Nam tăng lên đáng kể năm 2006 đánh dấu nhiều bước tiến việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Mặt khác, việc trở thành thành viên thứ 150 WTO việc tổ chức thành công hội nghị APEC tạo điều kiện gây ấn tượng với nhà đầu tư thu hút nguồn đầu tư nước kỷ lục Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng tài giới năm 2008 kết đáng kể, thể tiềm tin tưởng nhà đầu tư nước vào Việt Nam việc giải ngân vốn cho phát triển tương lai 2011-2015: lượng vốn ODA cam kết (2011,2012) 13.873 tỷ USD; lượng vốn ODA ký kết 27.782 tỷ USD; lượng vốn ODA giải ngân 22.325 tỷ USD Cụ thể giai đoạn từ năm 2011 – 2015, mức giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi chiếm khoảng 3% GDP chiếm tới 8,6% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, đóng góp tổng cộng 47,37% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Giai đoạn lượng vốn ODA giảm Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập trung bình thấp tác động suy giảm kinh tế toàn cầu số vốn ký kết trung bình giai đoạn lên tới tỷ năm, điều thể lực đất nước cải thiện việc sử dụng vốn ODA cho phát triển kinh tế- xã hội 2016-2020: dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020) Cơ cấu vốn ODA theo ngành lĩnh vực: 2006-2010: lĩnh vực giao thông, bưu viễn thơng, cấp nước vệ sinh môi trường, phát triển đô thị chiếm 37,34%; lĩnh vực lượng công nghiệp chiếm 20%; lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp với xóa đói giảm nghèo chiếm 16% 2011-2015: giao thơng vận tải ngành thu hút nhiều vốn ODA chiếm 31.2% Đứng thứ môi trường phát triển đô thị chiếm 27.45% Đứng thứ lượng công nghiệp chiếm 11.63% Đây ngành có tỷ trọng vốn ODA vốn vay ưu đãi tương đối cao ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, y tế, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, tăng cường lực thể chế, chiếm tỷ lệ khiêm tốn Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 2016-2020: lĩnh vực giao thông vận tải dẫn đầu (chiếm 35.68%) , t2 môi trường phát triển đô thị ( chiếm 18,65%) , t3 lượng công nghiệp ( chiếm 17.14%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ cấu vốn ODA theo hình thức: Vốn ODA bao gồm: viện trợ khơng hồn lại; cho vay ưu đãi, kỳ hạn dài, lãi suất thấp không lãi suất Vốn ODA thực thơng qua hình thức như: hỗ trợ ngân sách; tín dụng thương mại với điều khoản “mềm”; viện trợ chương trình; hỗ trợ dự án, phi dự án 2006-2010: ODA vốn vay tăng viện trợ khơng hồn lại giảm Trong tỷ lệ vốn vay tăng từ 80% (1993 - 2000) lên mức 81% (2001 - 2005) đạt mức cao 93% (2006 - 2009) vốn viện trợ khơng hồn lại giảm từ 20% 19% (1993 - 2000 2001 - 2005) xuống 7,1% (2006 2010).2011-2015: Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết theo điều ước quốc tế thời kỳ 2011 - 2015 đạt 27,782 tỷ USD, cao 31,47% so với mức thời kỳ 2006 - 2010, ODA vốn vay vốn vay ưu đãi đạt 26,527 tỷ USD chiếm khoảng 95,48% ODA viện trợ khơng hồn lại đạt 1,254 tỷ USD chiếm khoảng 4,52% so với tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết cho thời kỳ 2016-2020: Trong giai đoạn 2016-2020, huy động tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Cơ cấu vốn ODA phân bổ theo vùng: khu vực nhận nhiều vốn ODA khu vực đồng sông Hồng với 3.989,47 triệu USD, Bắc trung duyên hải miền trung với 1.566,05 triệu USD, Đồng sông Cửu Long, Đơng nam bộ, Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Các quốc gia tài trợ ODA lớn cho Việt Nam: Quốc gia tài trợ vốn ODA lớn cho Việt Nam Nhật Bản chiếm 40% tổng số vốn đầu tư với số tiền lên tới 27 tỷ USD Ngồi cịn có Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tổ chức Liên Hiệp Quốc (UN) nguồn cung cấp ODA lớn cho Việt Nam Nguồn: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tiếp theo Hàn Quốc, nước tuyên bố giai đoạn từ 2012 đến 2015 cung cấp khoản tài trợ 1,2 tỷ USD cho Việt Nam, bên cạnh dự án hợp tác hàng năm từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Liên Minh Châu Âu (EU) nhà tài trợ song phương lớn thứ hai ODA nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam với tổng ODA cam kết giai đoạn 1996-2010 11 tỷ USD EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước Tài trợ khơng hồn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD) Có thể nói nguồn vốn ODA có vai trị lợi ích lớn Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội Thông qua nguồn vốn ODA, nhiều chương trình, cơng trình xây dựng, triển khai Đặc biệt có nhiều dự án ODA kí kết, thực thi đem lại nhiều ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng trình phát triển leên nước như: góp phần vào thành cơng chương trình dân số phát triển, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình dinh dưỡng trẻ em…Nhiều cơng trình lớn xây dựng từ nguồn vốn ODA: cầu Mỹ Thuận, cầu Sông Gianh, dự án nâng cấp quốc lộ 1A, dự án thủy lợi Cửa Đạt-Thanh Hóa… III Thực trạng sử dụng vốn ODA Tình hình vốn Hiện Việt Nam có 51 nhà tài trợ song phương đa phương, 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương có chương trình ODA thường xuyên Hầu hết nhà tài trợ có chiến lược chương trình hợp tác trung hạn hợp tác phát triển với Việt Nam 1.1 Giai đoạn 2006-2010 Chính phủ dành 33% số 23 tỷ USD vốn ODA để phát triển giao thông, bưu viễn thơng, cấp nước thị Đầu tư trọng điểm vào phát triển sở hạ tầng, nội dung quan trọng đề án "Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thời kỳ 2006 - 2010" Dự án tiêu biểu: dự án xây dựng đường vành đai Hà Nội, dự án cải thiện môi trường nước thành phố Huế 1.2 Giai đoạn 2011-2015 Có thể thấy giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ 2011 2015 có tiến vượt bậc Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân thời kỳ đạt 22,325 tỷ USD (bình quân khoảng 4,46 tỷ USD/năm) Mức giải ngân cao gấp 1,6 lần tổng vốn ODA giải ngân thời kỳ 2006 - 2010 Giải ngân nhà tài trợ quy mô vốn lớn (WB, Nhật Bản) có cải thiện đáng kể Tỷ lệ giải ngân Nhật Bản Việt Nam năm 2011 đứng thứ hai năm 2012 đứng thứ số nước nhận ODA Nhật Bản, tỷ lệ giải ngân WB Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012 Tình hình giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi cải thiện đưa tới kết nhiều cơng trình đầu tư vốn ODA, vốn vay ưu đãi để phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, có nhiều cơng trình tầm cỡ quốc gia hồn thành đưa vào khai thác hạn góp phần tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Dự án: nhà ga T2 sân bay quốc tế Nội Bài, dự án cảng Cái Mép – Thị vải 1.3 Giai đoạn 2016-2020 Cụ thể, năm 2016, giải ngân đạt 42.552 tỷ đồng, 81,1% dự toán; năm 2017, giải ngân đạt 56.578 tỷ đồng, 76,4% dự toán; năm 2018, giải ngân đạt 32.307 tỷ đồng, 53,6% kế hoạch Năm 2019, tỉ lệ giải ngân đạt 40% kế hoạch năm Trong đó, dự tốn Quốc hội giao 60.000 tỷ đồng, giải ngân tháng đầu năm đạt 1.000 tỷ đồng, 5,6% kế hoạch Năm 2020, tháng đầu năm, tỉ lệ giải ngân vốn ODA cải thiện, ước tính thực hết tháng 8/2020 3.742 tỷ đồng, đạt 21,64% dự toán giao Tỷ lệ giải ngân thấp chậm hạn chế lớn nguyên nhân làm giảm hiệu thu hút hạn chế dòng ODA vào Việt Nam Trong nhiều năm gần đây, việc giải ngân nguồn vốn ODA đạt quanh mức 50% kế hoạch đề Ngay Thủ tướng Chính phủ từ đầu năm liên tục có đạo liệt thúc đẩy giải ngân nguồn vốn tính đến đầu tháng vừa qua, việc giải ngân nguồn vốn ODA nước đạt chưa đến 13% kế hoạch năm Tỷ lệ giải ngân khoản vay từ nhóm ngân hàng phát triển giảm từ 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân hàng Trong đó, tỷ lệ giải ngân tồn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA chậm không làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam định đầu tư nhà tài trợ Ví dụ: Cùng với tuyến Cát Linh - Hà Đông vào khai thác, Metro Nhổn - ga Hà Nội tuyến đường sắt đô thị thứ Thủ đô với chiều dài 12,5 km, tài trợ nguồn vốn vay ODA Chính phủ Pháp, Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) vốn đối ứng nước… Metro Nhổn ga Hà Nội có tổng mức đầu tư gần 18.500 tỷ đồng, phải thành năm 2016 đến thời điểm chậm tiến độ năm sau nhiều lần điều chỉnh tổng mức đầu tư tới số 34.500 tỷ đồng, nghĩa đội vốn lên tới 87,5% 1.4 Giai đoạn 2021-2022 Về kết giải ngân, tháng đầu năm 2021, chương trình, dự án có sử dụng vốn tài trợ nước ngồi Bộ Tài giải ngân 67,4 tỷ đờng từ nguồn vốn ODA khơng hồn lại 1,1 tỷ đồng từ nguồn vốn đối ứng Lũy kế giải ngân vốn ODA tính từ đầu dự án đến 446 tỷ đồng, lũy kế giải ngân vốn đối ứng từ đầu dự án đến khoảng 17 tỷ đồng Đây nguồn vốn quan trọng giúp Bộ Tài tiếp tục thực cải cách thể chế quản lý tài cơng tăng cường lực cán Bộ Tài Trong tháng đầu năm 2022, giải ngân vốn đầu tư cơng nguồn vay nước ngồi đạt 9,12% kế hoạch vốn giao, đó, bộ, ngành đạt 16,12%, địa phương đạt 5,38% Tính từ đầu năm, thời gian xử lý đơn rút vốn đảm bảo quy định Tỉ lệ hoàn trả lại đơn rút vốn 4,7% cho thấy việc chuẩn bị đơn rút vốn cải thiện so với trước Hiệu sử dụng vốn Vốn ODA phân bổ sử dụng theo lĩnh vực: Giao thông, hạ tầng đô thị chiếm 49%; nông nghiệp, phát triển nông thôn chiếm 32,6%; y tế chiếm 6,9%; lĩnh vực điện nông thôn, hỗ trợ kỹ thuật, quản lý đất đai, bảo tồn đa dạng sinh học chiếm 5,3%; cấp nước, thoát nước chiếm 2,9%; du lịch chiếm 2,9%; giáo dục chiếm 0,4% Vốn ODA góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo hạ tầng kỹ thuật đô thị thông qua dự án đầu tư có quy mơ lớn Dự án phát triển đô thị dọc hành lang Tiểu vùng sông Mê Kông (2.254 tỷ đồng); Dự án thoát nước, thu gom xử lý nước thải thành phố Đông Hà (367 tỷ đồng); Lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Dự án thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất địa bàn tỉnh thuộc chương trình Hạnh phúc, Dự án hoàn thiện nâng cấp hệ thống thủy lợi, kè đập góp phần điều hịa nguồn nước, phục vụ tưới tiêu, phòng chống hạn hán, lũ lụt, Lĩnh vực giao thơng vận tải có cơng trình hồn thành, đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, góp phần hồn chỉnh, đại hóa hệ thống giao thông địa bàn tỉnh, thúc đẩy giao thương, lại người dân như: Đường giao thông Thạch Kim - Hiền Hòa (huyện Vĩnh Linh), đường nối cầu Đại Lộc với Quốc lộ 1A, Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam đặt trọng tâm vào việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, tập trung nhiều vào tái cấu, đổi mơ hình chất lượng tăng trưởng theo hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, công nghệ số, kinh tế số, phát triển sở hạ tầng có tính kết nối cao, cải cách công tác quản lý nhà nước, dịch vụ cơng , đó, địi hỏi nhu cầu vốn đầu tư lớn IV Thuận lợi, khó khăn giải pháp sử dụng vốn ODA 1.Thuận lợi,khó khăn 1.1 Thuận lợi Bối cảnh quốc tế tạo quan điểm tích cực việc nước giàu hỗ trợ vốn cho phát triển nước nghèo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước diễn biến theo chiều hướng khả quan khiến nhà tài trợ tin tưởng vào đổi Việt Nam Đó điều kiện tiên để giúp huy động vốn thuận lợi Quá trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA diễn nhiều nơi giới Việt Nam từ nhiều năm trước, giúp nhà hoạch định chiến lược có thêm điều kiện nghiên cứu, rút học kinh nghiệm thành công vướng mắc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA, từ kịp thời điều chỉnh để có kế hoạch tiếp nhận sát thực hữu hiệu 1.2 Khó khăn Diễn biến kinh tế tồn cầu có tác động xấu đến nguồn hỗ trợ mà nhà tài trợ dành cho nước nghèo Quá trình lập kế hoạch để xin hỗ trợ Việt Nam đơi soạn thảo thiếu chi tiết, tính thuyết phục chưa cao nên mức độ huy động không phù hợp với yêu cầu thực Việt Nam Cạnh tranh với nước giới khu vực diễn ngày mạnh mẽ Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm việc xin hỗ trợ nguồn vốn ODA Mặc dù Việt Nam nhận ODA từ năm 50, năm 1993 thực phát huy tác dụng, cịn phải bước vừa làm vừa tự tìm lối thích hợp cho mình, thời gian rút vốn thường bị kéo dài, tốc độ giải ngân chậm so với nước khác giới Khó khăn việc tiếp nhận ODA phần xuất phát từ bên cung cấp viện trợ: Đôi nhà tài trợ đặt yêu cầu chi tiết chuẩn mực Việt Nam chưa có đủ kinh nghiệm tiếp nhận kĩ thuật cần thiết để đáp ứng nhu cầu Thủ tục giải ngân nhà tài trợ đề phức tạp Một số dự án nhà tài trợ thiết kế khơng sát với tình hình thực tiễn Việt Nam nên phía Việt Nam lại thời gian để điều chỉnh cho phù hợp Giải pháp nâng cao quản lý sử dụng vốn Trong vòng 15 năm qua Việt Nam,việc sử dụng vốn ODA tác động tích cực đến phát triển ngành địa phương.Tuy nhiên,vẫn xuất vấn đề thực dự án sử dụng nguồn vốn này.Từ đó,chúng ta cần đề xuất đưa giải pháp nâng cao quản lý sử dụng vốn VN.Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức(hay cịn gọi ODA) Chính phủ phát triển tổ chức tài quốc tế tài trợ cho Vn 20 năm qua với mục tiêu giúp thúc đẩy kinh tế,giảm nghèo cải thiện sở hạ tầng cho kinh tế- xã hội.Trên sở tồn thuận lợi khó khăn trên,để cơng tác quản lý sử dụng vốn ODA hiệu cao nhất,mang lại lợi ích cho quốc gia,chúng ta cần đưa số giải pháp cải thiện Chủ động đảm bảo điều kiện liên quan đến công tác tổ chức máy lực quản lý chủ dự án ban quản lý dự án;bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng Cần nhận thức đắn rõ ràng chất nguồn vốn ODA với mặt kinh tế trị gắn bó chặt chẽ với để sở khai thác tác động tích cực vào trị kinh tế vốn ODA có ưu cho nghiệp phát triển đất nước Theo dõi chặt chẽ sát tình hình giải ngân dự án,điều chỉnh kịp thời kế hoạch từ dự án giải ngân chậm sang dự án có nhu cầu bổ sung vốn để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân dự án có khối lượng hồn thành Cần xem xét,phân tích,đề nguyên tắc cụ thể để lựa chọn ưu tiên sử dụng ODA, tránh đầu tư dàn trải, phân tác, tràn lan, không hiệu quả, không thời hạn quy định Các quan chủ quản, chủ dự án cần nâng cao vai trò quản lý, làm chủ, tinh thần trách nhiệm, giải tốt, nhanh chóng, kịp thời ứng phó với trường hợp đề cao tính minh bạch, rõ ràng xác quản lý, sử dụng vốn ODA ... tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần II Thực trạng nhận vốn ODA Việt Nam 15 năm vừa qua Xu dòng vốn: 2006-2010: Lượng vốn ODA cam kết 31.756 tỷ USD; lượng vốn ODA ký kết 21.131 tỷ USD; lượng vốn ODA. .. với tình hình thực tiễn Việt Nam nên phía Việt Nam lại thời gian để điều chỉnh cho phù hợp Giải pháp nâng cao quản lý sử dụng vốn Trong vòng 15 năm qua Việt Nam, việc sử dụng vốn ODA tác động tích... vốn ODA vốn vay ưu đãi chiếm khoảng 3% GDP chiếm tới 8,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đóng góp tổng cộng 47,37% tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Giai đoạn lượng vốn ODA giảm Việt Nam khỏi

Ngày đăng: 03/03/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w