1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU hút ODA của NHẬT bản vào VIỆT NAM TRONG GD vừa QUA GIẢI PHÁP THU hút và sử DỤNG vốn ODA vào VIỆT NAM

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 598,92 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI KIỂM TRA: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Hình thức: Tiểu luận Đề tài 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU HÚT ODA CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG GD VỪA QUA GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀO VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: 15.01LT2 - 31- Nguyễn Thị Bích 15.02LT2 - 28 - Hoàng Thị Phương Anh 15.02LT2 - 36 - Hoàng Thị Diễm Quỳnh 15.02LT2 - 37- Nguyễn Việt Thái Hà Nội, 2022 MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 1.1 Xuất xứ, khái niệm ODA 1.1.1 Xuất xứ O 1.1.2 Khái niệm 1.2 Yếu tố khơng hồn lại ODA 1.3 Phân loại ODA 1.3.1.Theo tính chất tài trợ 1.3.2.Theo mục đích sử dụng 1.3.3.Theo điều kiện để nhận tài trợ 1.3.4.Theo hình thức thực khoản tài trợ 1.3.5.Căn vào chủ thể 1.4 Vai trò ODA 1.5 Quy trình thu hút, sử dụng ODA CHƯƠNG Phân tích thực trạng ODA vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.1 Tình hình thu hút, nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.1.1 Tổng quát vốn ODA với Việt Nam 2.1.2 Thực trạng tình hình thu hút vốn ODA Nhật Bản với Việt Nam: 2.2 Đánh giá hoạt động thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động tiêu cực CHƯƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam xuất phát điểm đất nước nông nghiệp lạc hậu, bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh Đảng Nhà nước tiếp tục đổi huy động tất nguồn lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong hồn cảnh nguồn vốn cho đầu tư nước hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao nên để đáp ứng lượng vốn lớn cho nhu cầu tái thiết xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa to lớn nước phát triển Việt Nam Trong đó, nguồn vốn vay có tính ưu đãi nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Trong thời kỳ đầu nghiệp Đổi phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển thức (ODA) “viên gạch” giúp Việt Nam xây dựng tảng để thu hút nguồn lực khác Các nhà tài trợ cung cấp cho Việt Nam nguồn tài đáng kể, góp phần thực cải cách kinh tế hội nhập quốc tế, khơng thể không nhắc đến viện trợ Nhật Bản Trong suốt năm qua, Nhật Bản có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt với vai trò quốc gia dẫn đầu nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA Nhờ nguồn vốn ODA Nhật Bản, sở hạ tầng cho phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam cải thiện đáng kể Tuy nhiên, suốt thời gian qua, việc quản lý hoạt động cho vay lại vốn ODA Việt Nam dù có chuyển biến tích cực, song vẫn cịn bộc lộ nhiều hạn chế Nếu khơng sớm có giải pháp khắc phục khơng phát huy vai trị quan trọng nguồn vốn ODA, vừa gây hậu tiêu cực kinh tế Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng nêu trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Đánh giá hoạt động thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Giải pháp thu hút sử dụng vốn hiểu vào Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài viết nghiên cứu thực trạng cho vay lại vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam; tác động tích cực, rủi ro xảy q trình sử dụng vốn ODA, sở đó, viết đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực quản lý hoạt động thu hút sử dụng hiệu cho vay lại vốn ODA Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút, quản lý sử dụng ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam thời gian 2011-2021 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 1.1 Xuất xứ, khái niệm ODA 1.1.1 Xuất xứ ODA Theo diễn biến kinh tế toàn cầu, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn quốc gia Các nước phát triển khơng thể tự phát triển kinh tế khơng có trợ giúp từ bên Do nhu cầu hỗ trợ vay vốn từ nước này, Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (OECD) thành lập vào ngày 14 tháng 12 năm 1960, với số lượng thành viên ban đầu 20 thành viên Mục đích tạo nguồn vốn giúp nước chậm phát triển thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ủy ban Hỗ trợ (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất khái niệm ODA vào năm 1969 Kể từ năm 1970, Liên hợp quốc yêu cầu nước phát triển dành 0,7% GDP để hỗ trợ nước nghèo Hỗ trợ phát triển thức thể mối quan hệ quốc tế nước phát triển phát triển thông qua khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi 1.1.2 Khái niệm ODA Hỗ trợ thức phát triển (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance) hỗ trợ, giúp đỡ mặt tài chủ yếu phủ nước phát triển, tổ chức liên phủ dành cho phủ nước dành cho phủ nước phát triển để thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội thông qua viện trợ quốc tế khơng hồn lại cho vay ưu đãi OECD: khoản tài trợ quốc tế coi ODA có yếu tố khơng hồn lại (mức cho không/ thành tố ưu đãi/ yếu tố ưu đãi) đạt từ 25% trở lên Theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP: khoản tài trợ quốc tế coi ODA có yếu tố khơng hồn lại 35% với khoản vay có ràng buộc 25% trở lên khoản vay không ràng buộc 1.2 Yếu tố khơng hồn lại ODA Yếu tố khơng hồn lại ( Grant Element – GE) khoản tài trợ ODA thể tổng hợp ưu đãi người tài trợ cho người nhận tài trợ Đó ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn vay… Tất yếu tố tạo tỷ lệ hỗ trợ cho người nhận ODA so với khoản tài trợ tương ứng theo điều kiện thị trường Vì thế, đàm phán nhận tài trợ ODA cần phải tính tốn, xem xét phương án khác để đạt mức ưu đãi tối ưu cho khoản tài trợ 1.3 Phân loại ODA 1.3.1 Theo tính chất tài trợ - Viện trợ khơng hồn lại: khoản tài trợ mà người nhận khơng có nghĩa vụ phải hồn trả, yếu tố khơng hồn lại 100% - Cho vay ưu đãi: khoản cho vay phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại 25% trở lên Những điều kiện ưu đãi thường áp dụng bao gồm: Lãi suất vay: 0%- 3%/năm Thời gian vay nợ dài (15 năm đến 40 năm) Thời gian ân hạn (không trả lãi hoãn trả nợ) từ 10 năm đến 12 năm để vốn vay có thời gian phát huy hiệu - ODA hỗn hợp: khoản vốn ODA kết hợp phần vốn khơng hồn lại với phần vốn vay có hồn lại theo điều kiện OECD, yếu tố khơng hồn lại phải đạt khơng 25% tổng giá trị khoản vốn đó; kết hợp phần khơng hồn lại với phần tín dụng ưu đãi phần tín dụng thương mại phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại khoản vay tối thiểu phải 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc 35% khoản vay có ràng buộc Thời gian vay nợ dài (15 năm đến 40 năm) Thời gian ân hạn (không trả lãi hoãn trả nợ) từ 10 năm đến 12 năm để vốn vay có thời gian phát huy hiệu 1.3.2 Theo mục đích sử dụng - Hỗ trợ bản: khoản ODA dành cho việc thực nhiệm vụ chương trình, dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Thông thường khoản vay ưu đãi Hỗ trợ kỹ thuật: khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, phát triển lực, phát triển thể chế, nghiên cứu đầu tư chương trình, dự án, phát triển nguồn nhân lực, Thông thường chúng khoản viện trợ khơng hồn lại 1.3.3 Theo điều kiện để nhận tài trợ ODA không ràng buộc: khoản tài trợ mà người nhận chịu ràng buộc - ODA có ràng buộc: người nhận phải chịu số ràng buộc nhận tài trợ, ràng buộc người sử dụng, mua sắm hàng hoá, thuê chuyên gia, thuế thầu, Theo định; ràng buộc mục đích sử dụng, sử dụng cho số mục đích định, hay đối tượng hưởng lợi qua chương trình, dự án, ODA hỗn hợp: phần có ràng buộc, phần khơng có ràng buộc 1.3.4 Theo hình thức thực khoản tài trợ ODA hỗ trợ dự án: hình thức chủ yếu ODA nghĩa ODA xác định cho dự án cụ thể, hỗ trợ bản, hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ khơng hồn lại hay cho vay ưu đãi - ODA hỗ trợ phi dự án: khoản tài trợ không gắn với dự án đầu tư cụ thể, hỗ trợ cán cân toán, hỗ trợ trả nợ, - ODA hỗ trợ chương trình: khoản ODA dành cho mục đích tổng quát khoảng thời gian xác định, thường gắn với nhiều dự án chi tiết cụ thể chương trình tổng thể Hình thức đặc biệt trọng từ năm 1990 áp dụng với quốc qua sử dụng ODA có hiệu 1.3.5 Căn vào chủ thể ODA song phương: ODA phủ tài trợ trực tiếp cho phủ khác ODA đa phương: ODA nhiều phủ, nhiều tổ chức đồng thời tài trợ cho phủ Đó ODA tổ chức quốc tế liên phủ tồn cầu khu vực 1.4 Vai trò ODA a, Đối với nước tài trợ Việc cung cấp ODA nước, chủ yếu nước phát triển, giúp họ đạt nhiều mục đích quan trọng Trong bật mục đích trị, kinh tế xã hội - nhân đạo a.1, Mục đích trị Các quốc gia muốn phát huy uy tín, ảnh hưởng, uy tín, vị trị trường quốc tế, đồng thời từ ngăn chặn hay giảm bớt ảnh hưởng trị quốc gia khác Và việc thực tài trợ ODA cách hữu hiệu để đạt mục đích Nhờ có ODA, quốc gia giúp đỡ dễ dàng chấp nhận quốc gia tài trợ đồng minh tin cậy a.2, Mục đích kinh tế Nhờ có khoản ODA mà từ sở hạ tầng kỹ thuật (các thông tin liên lạc giao thông, điện, ) đến khuôn khổ pháp lý, thể chế, lực quản lý máy nhà nước nước nhận tài trợ cải thiện, tạo hội phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, tạo điều kiện mở thị trường tốt cho đầu tư tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nước tài trợ a.3, Mục đích xã hội – nhân đạo Hàng năm lượng lớn ODA, phần lớn khơng hồn lại tổ chức quốc tế (như Liên hợp quốc) số nước phát triển, hướng đến tài trợ trực tiếp cho chương trình xã hội nhân đạo, chống đói nghèo, xóa mù chữ, chống dịch bệnh xã hội (HIV, H5N1, ), chống biến đổi khí hậu tồn cầu, Nhờ đó, mơi trường ngày tốt hơn, nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho người khắp giới đẩy lùi b, Đối với nước nhận tài trợ: ODA giúp nước tiếp nhận chúng nhiều khía cạnh sau: Cung cấp lượng vốn lớn để phát triển mạng lưới sở hạ tầng kỹ thuật kinh tế ODA giúp khắc phục khó khăn đột xuất thiên tai, dịch họa… Nó nguồn lực quan trọng để thực chương trình xã hội nhân đạo, xố đói giảm nghèo, xố nạn mù chữ, phịng chống bệnh dịch, … Ngoài ODA giúp xây dựng, hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý, hỗ trợ đào tạo nâng cao, lực, trình độ quản lý, đội ngũ cán 1.5 Quy trình thu hút, sử dụng ODA (1) Xây dựng danh mục chương trình dự án ưu tiên vận động ODA (2) Vận động ODA- kêu gọi vốn (3) Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung (4) Thông báo điều ước quốc tế khung ODA (5) Chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án ODA (6) Thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA (7) Đàm phán, ký kết, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể ODA (8) Thực chương trình, dự án (9) Theo dõi, đánh giá, nghiệm thu toán, bàn giao kết dự án ODA (10)Quản lý trả nợ vay ODA CHƯƠNG Phân tích thực trạng ODA vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.1 Tình hình thu hút, nhận sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.1.1 Tổng quát vốn ODA với Việt Nam Được thiết lập thức vào ngày 21/9/1973 quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản thực tế mối quan hệ hai quốc gia có từ trước sở tảng giao lưu văn hóa, thương mại 17 năm kể từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam họp Paris diễn vào tháng 11.1993, đánh dấu mốc Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA, từ nhà tài trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Đa phần vốn vay ODA ưu đãi dùng cho cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nông thôn, giao thông vận tải thông tin liên lạc Nguồn vốn trở thành phần thiếu phát triển kinh tế - xã hội đất nước ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Việt Nam điều kiện nguồn lực nước nhiều hạn chế Trung bình giai đoạn 2011-2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ NSNN chiếm khoảng 2,4% GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hồn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất vẫn thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Lượng giải ngân đạt gần 65 tỷ USD Tính riêng giai đoạn 2016-2020 , huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Tuy nhiên, dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016- 2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011- 2015) xuống cịn 27,3% (20162020) Hình: Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN GDP giai đoạn 2011-2015 2016-2019 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài 2.1.2 Thực trạng tình hình thu hút vốn ODA Nhật Bản với Việt Nam: Kể từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, quan hệ hai nước trở thành mối quan hệ hữu nghị hợp tác, mang lại lợi ích song phương đóng góp khơng nhỏ việc thúc đẩy hợp tác ổn định hịa bình khu vực giới Nhật Bản có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt với vai trò quốc gia dẫn đầu nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA Nguồn vốn ODA Nhật Bản năm qua góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam ODA sử dụng nhiều lĩnh vực: từ sở hạ tầng kinh tế đến hạ tầng xã hội (các ngành công nghiệp, nông nghiệp, tài tín dụng) nâng cấp xây dựng hàng loạt dự án có quy mơ lớn lĩnh vực giao thông, điện, thủy lợi…Nổi bật số dự án lớn gần cầu Nhật Tân, cảng Hàng khơng T2,…Bên cạnh cải cách hầu hết loại hình đào tạo chủ yếu: tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học, dạy nghề…Đó lĩnh vực có tính “xúc tác” vừa có tác dụng trước mắt, đồng thời sở lâu dài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhật Bản coi trọng phối hợp với nhà tài trợ khác tinh thần tôn trọng tự lực Việt Nam Tính từ năm 1992 đến năm 2011, tổng vốn viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam lên đến nghìn tỷ Yên, chiếm 30% tổng vốn viện trợ mà nhà tài trợ quốc tế dành cho Việt Nam, có 78% số vốn cung cấp hình thức vốn vay ưu đãi ODA Vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam qua giai đoạn cụ thể: Giai đoạn từ 1992 – 2007: Nguồn viện trợ ODA từ Nhật vào Việt Nam mức ổn định Nhật Bản liên tục dẫn đầu danh sách quốc gia viện trợ ODA cho Việt Nam, chiếm 30% tổng khối lượng ODA mà nước cam kết dành cho Việt Nam Hai bên thoả thuận chương trình viện trợ lâu dài Nhật Bản cho Việt Nam nhằm vào lĩnh vực là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thông điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường Ngày 2/6/04, Nhật Bản cơng bố sách viện trợ ODA cho Việt Nam với mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn thiện cấu Điểm qua cơng trình xây dựng trọng điểm nước thực hiện, nhiều cơng trình có hỗ trợ tài Chính phủ Nhật cầu Bãi Cháy, nhà ga hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, đường cao tốc Đông Tây Sài Gòn, đường hầm Hải Vân, nhà máy nhiệt điện Phả Lại… Năm 2008: Do vụ việc quan chức PCI Pacific Consultants International, (Công ty Tư vấn Quốc tế Thái Bình Dương) Nhật Bản năm 2008 liên quan đến việc đưa hối lộ Ban Quản lý dự án PMU Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể ơng Huỳnh Ngọc Sĩ, Giám đốc Ban Quản lý PMU Đông- Tây khoảng 820.000 USD để thắng thầu dự án đại lộ Đông –Tây HCM, Nhật Bản tuyên bố ngừng viện trợ ODA cho Việt Nam vào ngày 4/12/2008, đóng băng khoảng 700 triệu la cấp vào năm 2008 Từ ngày 23/2/2009: Nhật Bản thức nối lại nguồn viện trợ ODA cho Việt Nam sau động thái phủ Việt Nam việc xử lý quan chức liên quan đến tham nhũng vụ PCI Ngày 31/3, Hà Nội, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Võ Hồng Phúc Đại sứ Nhật Bản Việt Nam Sakaba Matsuo thức ký công hàm nối lại vốn ODA ký kết hợp định vay vốn tổng trị giá 83,2 tỷ yên ( 900 triệu USD) cho dự án, là: Dự án xây dựng hệ thống đường sắt nội đô TP Hà Nội (tuyến giai đoạn 1: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo); Dự án cải thiện mơi trường TP Hải Phịng (giai đoạn II); Dự án nước nhằm cải thiện mơi trường Hà Nội (giai đoạn II) tiếp nối giai đoạn với mục tiêu hồn thiện hệ thống nước lưu vực sơng Tơ Lịch; Dự án tín dụng ngành giao thơng để cải tạo mạng lưới đường quốc gia (giai đoạn II) Sau cố hối lộ PCI, hai Chính phủ Việt Nam Nhật Bản tích cực phối hợp với việc xử lý sai phạm,tham nhũng dự án ODA Nhật Bản “thuyết phục” phía Nhật Bản nối lại viện trợ Hai nước thành lập ủy ban hỗn hợp phòng chống tham nhũng dự án ODA Nhật Bản thành lập quan hỗ trợ đấu thầu trực thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư để gia tham gia hội đồng thẩm định thầu với vai trị bên thứ ba Trong Việt Nam tăng cường tính minh bạch q trình chọn thầu phía Nhật cam kết đẩy mạnh hoạt động giám sát Từ năm 2010 đến năm 2020: từ năm 2009, Việt Nam thức vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Đây tín hiệu đáng mừng kinh tế, song, đặt toán nguồn vốn ODA cung cấp tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ khơng cịn dồi Từ năm 2010 đến năm 2016, tổng số vốn đầu tư ODA dao động mạnh với chiều hướng tăng khoản viện trợ khơng hồn lại tăng mạnh năm 2011-2012 Trước đó, nhằm đảm bảo nguồn vốn ODA Chính phủ Nhật dành cho VN sử dụng hiệu quả, mục đích, phủ hai nước thành lập ban công tác hỗn hợp, Bộ KHĐT VN Bộ Ngoại giao Nhật Bản làm đầu mối, nhằm kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn vay dự án Nguồn vốn ODA Nhật Bản góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu đại dịch Covid-19, mối quan hệ hợp tác chiến lược tồn diện Việt Nam-Nhật Bản vẫn có triển vọng tích cực Đến nay, Nhật Bản nhà tài trợ khác triển khai phân ngành để tiến hành hỗ trợ cách hiệu Trong vài năm gần vốn ODA mà Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam có chiều hướng giảm Do Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình nên nguồn vốn hỗ trợ phát triển giảm xuống, điều kiện vay ưu đãi ngày trở nên khắt khe Cụ thể từ sau năm 2013, nguồn vốn ODA từ Nhật Bản giảm mạnh từ 6,8 tỷ USD xuống 3,9 tỷ USD năm 2015 xuống mức tỷ USD năm 2018 Nguồn : Tài nhanh Theo báo cáo JICA(Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) , từ tháng 1/4/2020 đến 31/3/2021, có 28 dự án vốn vay ODA triển khai Việt Nam, hiệp định vốn vay ký kết Tổng giá trị vốn vay giải ngân 57,7 tỷ yên Nhật Cũng theo JICA, dự án hợp tác kỹ thuật hoàn thành, 28 dự án triển khai, có dự án Bên cạnh đó, dự án viện trợ khơng hoàn lại hoàn thành, dự án triển khai, có dự án Đáng ý, có tới 59 dự án chương trình đề xuất từ doanh nghiệp Nhật Bản JICA triển khai, với dự án hoàn thành, có dự án Ngồi ra, JICA thực 34 chương trình đối tác phát triển khác nhau, có dự án với dự án hồn thành Một số nhóm dự án từ nguồn vốn ODA Nhật Bản kể đến sau: (1) Dự án phát triển hạ tầng điện lực sử dụng hiệu lượng: Nhật Bản dành ưu tiên đặc biệt cho phát triển lượng điện Việt Nam, góp phần làm ổn định đời sống sinh hoạt người dân góp phần phát triển cơng nghiệp nước, thúc đẩy đầu tư nước Những nhà máy điện xây dựng nguồn vốn ODA Nhật Bản kể đến Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ (1994-2002), Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (1995-2003), Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình (20092017) Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn (2006-2016), … (2) Dự án tăng cường mạng lưới giao thông vận tải: Nhật Bản hỗ trợ Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam lập kế hoạch tổng thể phát triển giao thơng vận tải, kể đến số dự án bật kể đến cầu đường sắt tuyến đường sắt Thống Bắc-Nam, dự án xây dựng đường vành đai (Hà Nội), Đại lộ Đơng-Tây (TP Hồ Chí Minh), nhà ga hành khách quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, đường sắt nội đô Hà Nội TP Hồ Chí Minh, hầm qua đèo Hải Vân, dự án cầu Nhật Tân-cây cầu hữu nghị Việt-Nhật… (3) Dự án hoàn thiện hệ thống pháp luật tăng cường lực cho quan hành chính, tài Việt Nam: Với cách tiếp cận không áp đặt việc cải thiện chế sách mà hỗ trợ Việt Nam q trình tự cải cách hành chính, Nhật Bản bắt đầu triển khai dự án hợp tác kỹ thuật “Hỗ trợ hình thành sách quan trọng phủ hệ thống luật” từ năm 1996 Với hỗ trợ Nhật Bản, Bộ luật Dân Việt Nam sửa đổi thức ban hành vào năm 2005 Trong nhiều năm qua, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam việc hình thành thực thi luật khác Luật Tố tụng dân sự… (4) Dự án phát triển kinh tế thị trường mở rộng thu hút đầu tư nước ngoài: Nhật Bản tiến hành dự án “Nghiên cứu sách phát triển kinh tế giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường Việt Nam” với hỗ trợ phần cứng xây dựng đường xá, cảng, cầu… (5) Dự án cải thiện đời sống sức khỏe người dân: Hỗ trợ nâng cấp bệnh viện trọng điểm Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Huế, đồng thời mở rộng hỗ trợ cho bệnh viện địa phương Dự án “Chăm sóc Sức khỏe sinh sản” triển khai miền Trung từ năm 1997 dự án “Phổ biến Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ trẻ em” theo kinh nghiệm Nhật Bản triển khai toàn quốc từ năm 2011 (6) Dự án thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thông qua phát triển nông nghiệp địa phương: “Dự án Thủy lợi Phan Rang”, “Dự án phát triển sở hạ tầng quy mô nhỏ cho người nghèo” “Dự án phát triển sở hạ tầng cải thiện điều kiện sống nơng thơn”… góp phần giúp Việt Nam xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng miền Báo cáo Bộ Tài cho biết theo kế hoạch, vốn đầu tư cơng nguồn ODA, vay ưu đãi nước ngồi giao đầu năm 2021 địa phương 63.709 tỷ đồng Trong đó, vốn bổ sung có mục tiêu ngân sách trung ương 34.913 tỷ đồng vốn cho địa phương vay lại 28.796 tỷ đồng Theo ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính), tính đến cuối tháng 5-2021, số vốn nước ngồi mà địa phương giải ngân 1.100 tỷ đồng, 1,73% dự tốn Đến có 37 tỉnh, TP chưa giải ngân đồng vốn nào, điển Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, n Bái, Hịa Bình, Thái Nguyên, Lạng Sơn… Bộ Tài cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng ảnh hưởng dịch Covid-19 Các khâu từ nhập máy móc, thiết bị huy động chuyên gia, nhân cơng, nhà thầu nước ngồi, tư vấn giám sát bị ảnh hưởng 2.2 Đánh giá hoạt động thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.2.1 Tác động tích cực ODA Nhật Bản cung cấp nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế; góp phần xây dựng sở hạ tầng chương trình phát triển kinh tế xã hội; góp phần phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thể chế chuyển giao công nghệ, quản lý Là nhà tài trợ lớn cho Việt Nam vẫn trì nhà viện trợ khơng hồn lại lớn nhà hỗ trợ kỹ thuật lớn với Việt Nam, việc đầu tư ODA Nhật Bản giúp quan hệ ngoại giao nước ta Nhật Bản trở nên thân thiết gắn bó hơn: + Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển ba trụ cột kinh tế: Thương mại – Đầu tư - ODA Dựa nhận định Việt Nam việc phát triển kinh tế: “Cần tăng trưởng kinh tế để xóa đói giảm nghèo”, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển sở hạ tầng kinh tế đường bộ, đường sắt, nhà máy điện, cảng biển , thu hút đầu tư nước ngồi, từ tạo việc làm cho lao động nước + Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam phát triển toàn diện phần cứng phần mềm, hỗ trợ cải thiện môi trường xung quanh khu công nghiệp với phát triển sở hạ tầng kinh tế có quy mơ lớn, mang lại hiệu to lớn thúc đẩy đầu tư nước ngồi + Ngồi ra, Nhật Bản cịn giúp Việt Nam tạo mơi trường khuyến khích đầu tư nước với dự án hoạch định chiến lược phát triển kinh tế thị trường, hồn thiện chế sách Nhật Bản chia sẻ với Việt Nam định hướng phát triển quy mơ tồn quốc Để đáp ứng nhu cầu phủ Việt Nam việc kết nối giao thông hai miền Bắc-Nam, Nhật Bản hỗ trợ khôi phục tuyến đường sắt Bắc- Nam Dựa định hướng “Phát triển kinh tế xã hội phạm vi tồn quốc” phủ Việt Nam, Nhật Bản hỗ trợ xây dựng mạng lưới kết nối khu vực trọng điểm Các chương trình ODA cho Việt Nam mang đến kết tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nguồn vốn vay ODA cung cấp nhà tài trợ Nhật Bản không ngừng tăng lên từ năm 2011 ln đứng vị trí cao Lý cho chi phí dành cho việc phát triển đường giao thơng, cảng biển, cơng trình lượng điện loại hình sở hạ tầng quy mô lớn khác cần thiết cho mục tiêu tăng cường khả cạnh tranh quốc tế tăng cao Ví dụ: Rất nhiều dự án sở hạ tầng, giao thông lớn xây dựng nhờ vào nguồn ODA như: Tuyến đường sắt số 1: Bến Thành - Suối Tiên (TPHCM ); cầu cạn đoạn Mai Dịch - Nam Thăng Long thuộc đường vành đai thành phố Hà Nội… Tiếp thu khoa học công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực: Qua dự án ODA Nhật Bản có hoạt động nhằm giúp Việt Nam nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực như: tổ chức buổi hội thảo với tham gia chuyên gia nước ngoài, cử cán Việt Nam qua nước ngồi học, Giúp khắc phục khó khăn đột xuất thiên tai, địch họa VD: Năm 2017, Nhật Bản hỗ trợ 400 tỷ phòng chống thiên tai lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên-Huế Là nguồn lực quan trọng để thực chương trình xã hội nhân đạo như: xóa đói giảm nghèo, xóa nạn mù chữ, phòng chống dịch bệnh (HIV, H5N1, SARS, ) chống biến đổi khí hậu tồn cầu, Ví dụ: Dịch SARS nổ vào năm 2003, Nhật Bản tập trung hỗ trợ sở y tế Việt Nam xây dựng phịng thí nghiệm, nghiên cứu để phân tích yếu tố dịch tễ, đồng thời chuyển giao công nghệ cho Việt Nam lĩnh vực dự án vẫn tiếp tục thời điểm Khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, diễn phức tạp, tác động lớn đến kinh tế, giáo dục, y tế, việc sử dụng vốn ODA Nhật Bản từ trước đến cam kết Nhật Bản hợp tác, hỗ trợ Việt Nam vô cần thiết để kiểm sốt dịch Nó góp phần vào cơng chung Việt Nam việc ngăn ngừa phòng chống dịch Covid-19 Nguyên nhân: Để thu hút vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam, Việt Nam có mơi trường pháp lý sách phù hợp để thu hút vốn ODA Nhật Bản + Môi trường pháp lý hồn thiện bước, cơng tác quản lý sử dụng nguồn vốn ODA hiệu Việc công khai minh bạch thông tin ODA quy trình thủ tục tiếp cận nguồn vốn; hài hồ hố quy trình thủ tục ODA Chính phủ nhà tài trợ; xác định rõ chức nhiệm vụ trách nhiệm quan tham gia thu hút sử dụng ODA giúp việc thu hút sử dụng ODA hiệu + Năng lực quản lý thực chương trình dự án ODA có nhiều cải thiện đáng kể Các cán quản lý điều hành dự án trọng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ +Việc đối thoại Việt Nam với nhà tài trợ qua hội nghị CG Meeting giúp nhà tài trợ nắm bắt tình hình phát triển kinh tế, chủ trương, đường lối phát triển Việt Nam, phía Việt Nam nắm bắt nhanh chóng sách hỗ trợ phát triển nhà tài trợ Sự hợp tác bên Việt Nam nhà tài trợ chặt chẽ, toàn diện + Việt Nam cam kết sử dụng vốn ODA vay ưu đãi cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên 2.2.2 Tác động tiêu cực Ngoài kết tích cực mà ODA mang lại, vẫn cịn tồn hạn chế, làm cho việc sử dụng nguồn vốn ODA khơng phát huy hết lợi ích Một nguyên nhân việc sử dụng ODA chưa có hiệu là: Nhận thức hiểu chất ODA chưa xác đầy đủ trình huy động sử dụng Nhận thức cho ODA cho không trách nhiệm trả nợ nguồn vốn vay ODA thuộc Chính phủ dẫn đến tình trạng hiệu việc thực số chương trình dự án ODA Thời gian chuẩn bị dự án chuẩn bị thực dự án kéo dài, bao gồm từ khâu đề xuất ý tưởng dự án ký kết điều ước cụ thể ODA thường khoảng từ năm, dẫn đến việc dự án phải điều chỉnh thiết kế, thay đổi phương án thi công, công nghệ dự kiến, tổng mức đầu tư thay đổi biến động giá chi phí giải phóng mặt bằng… Năng lực quản lý hạn chế: Năng lực quản lý sử dụng vốn ODA đơn vị quản lý thực dự án (nhà thầu, nhà tư vấn nước) ODA tỉnh cịn thiếu tính chuyên nghiệp, hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ hợp tác quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng để hỗ trợ việc thu hút sử dụng vốn ODA ODA không quản lý, sử dụng tốt phát sinh khơng mặt trái tiêu cực như: Tình trạng tham nhũng, lãng phí, sử dụng vốn hiệu Ví dụ: Vụ Cơng ty tư vấn giao thơng Nhật Bản (JTC) hối lộ 16,4 tỷ đồng để tham gia Dự án đường sắt đô thị tuyến số Hà Nội năm 2014 Góp phần làm tăng cao nguồn nợ quốc gia: Tuy viện trợ ODA có lãi suất thấp, ưu đãi cao lâu dài vẫn để lại gánh nặng nợ, chí nguy vỡ nợ quốc gia: Việc ODA không ngừng tăng cao giúp cải thiện tình hình kinh tế, xã hội góp phần làm tăng cao nguồn nợ quốc gia.Tác động tỷ giá hối đối khiến lượng ODA hoàn trả tăng lên Kém linh hoạt nguồn vốn: Việt Nam phải chấp nhận dỡ bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hóa nước tài trợ - Nhật Bản, đồng thời yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho hàng hóa Nhật Bản Gây nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt: nguy trở thành bãi rác công nghiệp cho nước tài trợ Do nhiều doanh nghiệp sử dụng sử dụng cơng nghệ, máy móc lạc hậu Vì vậy, Việt Nam tiềm ẩn nguy trở thành “bãi rác công nghệ” Nhật Bản không đưa lựa cách sáng suốt Tốc độ giải ngân dự án cịn chậm khơng làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam định đầu tư nhà tài trợ Năng lực quản lý nguồn vốn cịn hạn chế, tình trạng thất thoát diễn mạnh Cơ cấu tổ chức, lực cán công tác quản lý thực ODA yếu chưa đáp ứng yêu cầu việc nâng cao hiệu ODA CHƯƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ODA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Nhằm hạn chế bất cập trên, góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, thời gian tới cần thực đồng giải pháp sau: Trong bối cảnh đầy động quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Nhật Bản triển vọng thách thức Theo đó, để tiếp tục phát triển chiều sâu quan hệ hai nước, hai quốc gia cần tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa, giao lưu nhân dân Đồng thời, tăng cường đẩy mạnh hợp tác sâu rộng, định hình mối quan hệ đối tác chiến lược sở củng cố lòng tin, gánh vác trách nhiệm chung với vấn đề khu vực toàn cầu Do đó, để tiếp tục thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Nhật Bản, biện pháp tăng cường quan hệ thời gian tới cần tiếp tục thực Một là, nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với mặt trị kinh tế gắn kết chặt chẽ doanh nghiệp Việt Nam với Nhật Bản để sở khai thác tác động tích cực trị kinh tế vốn ODA có lợi cho nghiệp phát triển đất nước Điều khơng có lợi cho lực sản xuất Việt Nam mà mang lại lợi ích kinh tế xây dựng hình ảnh cho nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam Trong bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần xác định rõ định hướng tổng thể thu hút sử dụng nguồn vốn ODA để làm cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc huy động nguồn lực này; xác định lĩnh vực ưu tiên cần sử dụng vốn ODA tránh tình trạng phân bổ dàn trải, tạo tâm lý ỷ lại, khơng nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn khác Hai là, tăng cường vốn đối ứng, đặc biệt vốn đối ứng cho cơng tác giải phóng mặt tái định cư dự án đầu tư xây dựng Để thực giải pháp này, cần làm bước sau: - Xác định thứ tự ưu tiên đầu tư dự án ODA gắn liền với đảm bảo nguồn vốn đối ứng cho dự án này; - Xây dựng quy trình, chế tổng hợp, phân bổ giám sát vốn đối ứng cách có hệ thống bản, đặc biệt vốn bố trí từ ngân sách nhà nước cho quan trung ương hỗ trợ địa phương - Xây dựng kế hoạch trung hạn vốn đối ứng sở kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn vốn ODA - Thực nghiêm việc thẩm định vốn thẩm định phê duyệt văn kiện chương trình, dự án theo tinh thần Chỉ thị số 1792/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, đảm bảo quy mơ dự án phải phù hợp với khả bố trí vốn đối ứng quan chủ quản chủ đầu tư - Có giải pháp hữu hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA làm vốn đối ứng, cấu lại danh mục dự án để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA vốn đối ứng Ba là, nâng cao vai trò làm chủ tinh thần trách nhiệm nhiều quan chủ quản, chủ dự án đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng ODA, cụ thể: - Phát huy vai trò làm chủ mục tiêu phát triển tránh rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy tinh thần tự chủ, động sáng tạo để sử dụng nguồn vốn ODA cách thơng minh hiệu - Nâng cao vai trị chủ động đề cao trách nhiệm quản lý nhà nước viện trợ phát triển, quản chủ quản, đơn vị thụ hưởng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ yêu cầu đặt nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu viện trợ bối cảnh hợp tác - Khuyến khích vận động để có đầy đủ tham gia tích cực tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, người thụ hưởng bị ảnh hưởng từ dự án vào trình lựa chọn, xây dựng thực dự án nhằm đề cao tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ… Bốn là, hợp tác công-tư (PPP): Hướng để thu hút đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA cách hiệu Theo đó, Nhà nước nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực Với mô hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Việc thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn Năm là, xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Trước mắt, để phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời nhằm quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều phối thống nguồn tài trợ phát triển, hướng tới tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn này, cần thay Nghị định số 132/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 16/2016/NĐCP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Nghị định phù hợp với tình hình nay… Sáu là, tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn ODA để bảo đảm mục tiêu an toàn nợ Mặc dù, Chính phủ có nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện hệ thống theo dõi đánh giá, nhiên công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án cấp chưa quan tâm mức, chế độ báo cáo, toán tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết Để bảo đảm an toàn nợ bền vững trước định, cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích nước ngồi, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn ODA từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu Bảy là, hợp tác theo chế đa phương để thúc đẩy tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư cách tham gia tích cực vào WTO Hiệp định thương mại tự nhiều bên CPTPP, RCEP…, diễn đàn APEC, ASEM… sáng kiến tiểu vùng, khu vực GMS Riêng lĩnh vực hải quan, cần tiếp tục tạo thuận lợi thương mại, đơn giản hài hịa hóa thủ tục hành để xúc tiến thương mại hai bên Thường xuyên trì đối thoại thực chất vấn đề liên quan đến đầu tư cải cách môi trường kinh doanh; nhu cầu nâng cao lực Việt Nam phát triển sở hạ tầng kinh tế khả Việt Nam tham gia vào mơ hình hợp tác phát triển ba bên Nhật Bản dẫn dắt Cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại việc nghiên cứu thị trường đầu tư giới khu vực, ảnh hưởng khủng hoảng tài chính… Phối hợp trao đổi thông tin, tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại từ bên ngồi thơng qua quan đại diện ngoại giao thương mại nước Việt Nam nước địa bàn trọng điểm để nâng cao hiệu đảm bảo tiết kiệm PHẦN KẾT LUẬN Theo phân tích đánh giá chuyên gia kinh tế hàng đầu khả huy động vốn nước dành cho đầu tư phát triển khơng đủ Vì vậy, việc lựa chọn nguồn vốn vay ưu đãi tài trợ quốc tế cho lĩnh vực phù hợp cần thiết Nguồn vốn ODA xem nguồn vốn quan trọng ngân sách nhà nước Sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, góp phần tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo Vậy nên việc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA cho có hiệu phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu đặt Thông qua hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA, Việt Nam triển khai nhiều dự án xây dựng sở hạ tầng, thực nhiều cơng trình kinh tế lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tối ưu Bên cạnh vẫn cịn vấn đề thực tiễn cần phải sớm giải Các tồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân có hoạt động quản lý nhà nước Tình hình quốc tế có nhiều biến động gây bất lợi cho việc thu hút nguồn lực bên ngồi Điều địi hỏi Việt Nam cần tiến hành nhiều nỗ lực nhằm tăng cường khả vận động thu hút nguồn vốn vay tài trợ quốc tế phục vụ cho việc phát triển đất nước Vì vậy, để Việt Nam thu hút sử dụng hiệu vốn ODA quản lý nhà nước cần có phương hướng biện pháp để hướng tới hoàn thiện Chúng em cố gắng để thực tiểu luận giới hạn kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy để tiểu luận hoàn thiện Em xin cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tài quốc tế- Nhà xuất Tài Chính Bài báo: Một số giải pháp tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/mot-so-giai-phap-tangcuong-hieu-qua-su-dung-nguon-von-oda-o-viet-nam-329618.html https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguon-von-oda-nhatban-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-va-trien-vong-82705.htm https://www.jica.go.jp/vietnam/office/others/pamphlet/ku57pq0000221 kma -att/Japan_Vietnam_Partnership_To_Date_and_From_Now_On_vie.pdf LỚP – STT HỌ VÀ TÊN 15.01LT2-31 Nguyễn Thị Bích 15.02LT2-28 Hồng Thị Phương ( Nhóm trưởng) 15.02LT2-36 Hồng Thị Diễm Q 15.02LT2-37 Nguyễn Việt Thái Đánh giá hoạt động thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.2.2: Tác động tiêu cực Chương 3: Giải pháp thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam ... Thái Đánh giá hoạt động thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.2.2: Tác động tiêu cực Chương 3: Giải pháp thu hút sử dụng có hiệu vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam. .. thu hút vốn ODA Nhật Bản với Việt Nam: 2.2 Đánh giá hoạt động thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn vừa qua 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.2 Tác động. .. hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam Giải pháp thu hút sử dụng vốn hiểu vào Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài viết nghiên cứu thực trạng cho vay lại vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam;

Ngày đăng: 15/03/2022, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w