1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Thực trạng và xu hướng của hoạt động MA quốc tế tại Việt Nam trong giai đoạn 20162021

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 857,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1.1. Khái niệm chung về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (MA) 5 1.2. Các hình thức MA phổ biến 5 1.3. Lợi ích của hoạt động MA đối với doanh nghiệp 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MA 7 TẠI VIỆT NAM (20162021) 7 2.1. Năm 2016 7 2.2. Năm 2017 8 2.3. Năm 2018 9 2.4. Năm 2019 11 2.5. Năm 2020 13 2.6. Năm 2021 14 CHƯƠNG 3: XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG MA QUỐC TẾ 17 TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID19 17 3.1. Một số đặc điểm trong hoạt động MA quốc tế tại Việt Nam trong đại dịch 17 3.2. Các lĩnh vực MA nổi bật trong thời kỳ “bình thường mới” 18 3.3. Dự báo về MA quốc tế trong tương lai 22 3.4. Giải pháp thu hút MA tại Việt Nam. 23 KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo 28 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cạnh tự do hóa thương mại và xu thế toàn cầu hóa và việc cạnh tranh tốt hơn trước các đối thủ thì MA sẽ có xu hướng ngày càng tăng và đóng vị trí quan trọng trong chiến lược kinh tế của nhà nước. MA là hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu nay trên thế giới. Ở Việt Nam, hoạt động này bắt đầu chưa lâu song ngày càng sôi động và hứa hẹn một sự bùng nổ trong thời gian tới tuy rằng những hiểu biết hiện tại về nó còn rất hạn chế. MA còn là xu thế tất yếu của một nền kinh tế phát triển. Việt Nam được xem như là một nền kinh tế hội tụ được các yếu tố hấp dẫn đối với thị trường MA như: tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định, nhu cầu nội tại của thị trường, vì thế những tín hiệu lạc quan của nhà đầu tư, cùng với môi trường pháp lý trong lĩnh vực mua bán và sáp nhập đang dần được hoàn thiện. Cùng với sự góp mặt của hàng loạt quỹ đầu tư trong và ngoài nước, thị trường MA nước ta nóng dần lên. Chính vì vậy, nhóm 9 lựa chọn đề tài này nhằm giới thiệu hệ thống các vấn đề cơ bản liên quan quá trình MA và phân tích thực tế ứng dụng hoạt động MA ở Việt Nam. Một trong những vấn đề lý thuyết mấu chốt cần nắm vững khi tiến hành hoạt động MA được đề cập đến là các yếu tố tạo nên giá trị tăng thêm sau MA. Bài viết cũng phân tích một cách cơ bản những kết quả và hạn chế của hoạt động MA cho đến nay cũng như những cơ hội và thách thức cho hoạt động MA sắp đến. Cuối cùng, điều quan trọng là đề xuất một số hướng giải pháp cơ bản chuẩn bị cho sự phát triển hoạt động MA ở Việt Nam, nhất là các nội dung cần lưu ý cho các công ty tham gia MA. 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm chung về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (MA) MA là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Mergers (Sáp nhập) và Acquisitions (Mua lại). MA là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu 1 phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. • Mergers (sáp nhập): là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp thường có cùng quy mô với nhau để tạo ra một doanh nghiệp mới. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty mới. • Acquisitions (mua lại): là hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn sẽ mua các doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn, các doanh nghiệp bị mua lại này vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ và doanh nghiệp mua lại sẽ có quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp mình mới mua. 1.2. Các hình thức MA phổ biến Căn cứ vào chức của các công ty thành viên, MA có thể được phân loại theo ba hình thức. 1.2.1. MA theo chiều ngang (Horizontal Mergers) MA theo chiều ngang là hình thức mua bán, sáp nhập giữa các doanh nghiệp cung cấp các dòng sản phẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, có nghĩa là cùng ngành và ở cùng một giai đoạn sản xuất. Các công ty, trong trường hợp này, thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp. 1.2.2. MA theo chiều dọc (Vertical Mergers) Được thực hiện với mục đích kết hợp hai công ty có cùng chuỗi giá trị sản xuất cùng một dịch vụ và dịch vụ tốt, nhưng khác biệt duy nhất là giai đoạn sản xuất mà họ đang hoạt động. 1.2.3. MA kết hợp (Conglomerate Mergers) MA kết hợp là hình thức mua bán và sáp nhập để hình thành nên các tập đoàn. Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn ra giữa các công ty phục vụ cùng một khách 5 hàng trong một ngành cụ thể, nhưng họ không cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giống nhau. Sản phẩm của họ có thể được bổ sung, sản phẩm đi cùng nhau, nhưng về mặt kỹ thuật không phải là sản phẩm giống nhau. 1.3. Lợi ích của hoạt động MA đối với doanh nghiệp Sự hợp tác có lợi cho cả đôi bên: Các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược có lợi cho cả đôi bên có thể chọn việc thực hiện kế hoạch mua lại. Điều này, đặc biệt đúng trong trường hợp một tập đoàn đang bị cạnh tranh quyết liệt. Khi đó, một công ty chiến lược lớn hoặc một quỹ đầu tư vốn cổ phần sẽ quyết định mua lại các đối thủ cạnh tranh nhỏ hơn để giảm bớt áp lực cạnh tranh và tạo thành một tập đoàn hợp nhất. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Các công ty cũng tiến hành mua lại các công ty khác có các sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm mục đích đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ của mình. Bằng cách tăng thêm các lựa chọn đối với hàng hoá và dịch vụ mà công ty cung cấp cho các khách hàng tiêu dùng hiện tại, các nhà quản trị có thể tạo ra nhiều doanh thu hơn cho công ty của mình. Như các hãng, đại lý bán xe hơi không chỉ bán xe mà họ còn cung cấp các đồ phụ tùng thay thế kèm theo, thực hiện các dịch vụ hậu mãi và tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi hơn. Giá cả cạnh tranh: Một số công ty chủ động thực hiện hoạt động MA nhằm mở rộng thị trường. Thị phần cao hơn sẽ dẫn đến hiện tượng sức mua tăng cao hơn khả năng cung ứng. Các đơn đặt hàng gia tăng, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm hơn, và do đó chi phí sản xuất sẽ giảm xuống, công ty sẽ đưa ra mức giá cạnh tranh hơn. Hiệu quả vận hành: Các vụ mua lại cũng có thể được sử dụng để cải thiện khả năng vận hành của một doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất. các doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động mua lại với nhau sẽ có nhiều biện pháp để giảm hoặc hạn chế các bộ phận giống nhau hoặc các chức năng chồng chéo nhau. 6 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MA TẠI VIỆT NAM (20162021) 2.1. Năm 2016 Ở Việt Nam, từ khi Chính phủ thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hội nhập kinh tế thế giới cùng với việc gia nhập tổ chức Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), các hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp cũng dần được hình thành và phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô. Các giao dịch MA đã tăng trưởng một cách đáng kể trong những năm gần đây như một kênh đầu tư hấp dẫn ở trong và ngoài nước. Theo Báo cáo thị trường MA Việt Nam 20162017, trong năm 2016 giá trị các thương vụ MA đạt 5,8 tỷ USD, phá kỷ lục của năm 2015 với 5,2 tỷ USD. Như vậy, hoạt động MA trong năm 2016 đã ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 11,92% khi đạt con số kỷ lục trên. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng giá trị thương vụ MA theo nhóm ngành Từ biểu đồ trên ta thấy lĩnh vực sôi động nhất năm 2016 là ngành bán lẻ (29,84%), sản xuất thực phẩm (28,07%) và ngành bất động sản (27,80%). Tài chính Ngân hàng và bảo hiểm dường như hơi trầm lắng trong năm qua, chỉ chiếm 3,76%. Một số ngành khác cũng được tìm kiếm như ngành dầu khí (2,93%), nguyên vật liệu (2,82%), hàng không (1,73%), dược phẩm (1,60%) và nông nghiệp với 1,46%. Khối ngoại vẫn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động MA tại Việt nam với những thương vụ lớn và đáng chú ý trong các ngành. Nhật Bản kiên trì với việc làm đối tác chiến lược các công ty nhà nước CPH lớn như Vietnam Airlines, Petrolimex… 7 Hàn quốc vào thị trường với một số lĩnh vực công nghiệp, còn Singapore lại tập trung vào các dự án bất động sản. Năm 2016 phải kể đến thương vụ Tập đoàn Mapletree vừa mua lại Tổ hợp Kumho Asiana Plaza từ liên doanh Hàn Quốc là Kumho Industrial và Asiana Airlines với tổng giá trị chuyển nhượng khoảng 215 triệu USD. Được biết thương vụ này sẽ giúp Mapletree mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam và nâng khối lượng tài sản của tập đoàn này ở Việt Nam lên hơn 1 tỉ đôla Singapore. Đây là thương vụ lớn nhất của Mapletree vào một bất động sản đã hoàn thành, đang kinh doanh tại Việt Nam. Nó phù hợp với chiến lược của tập đoàn đầu tư vào tài sản có lợi tức cao để tiếp tục tăng trưởng kinh doanh và thu nhập của mình. 2.2. Năm 2017 Chỉ riêng năm 2017, giá trị thị trường MA ở Việt Nam đã lập kỷ lục 10,2 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng 175% so với năm 2016. Quy mô thị trường năm 2017 tăng 9 lần so với năm 2018. Các yếu tố chính thúc đẩy hoạt động MA tại Việt Nam trong năm 2017 là làn sóng đầu tư và tiếp cận thị trường của các nước trong khu vực, điển hình là Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Năm 2017, Thái Lan đã dẫn đầu trong số các quốc gia thực hiện MA tại Việt Nam. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng giá trị MA theo ngành năm 2017 8 Nếu năm 2016 là năm lên ngôi của bán lẻ với các thương vụ mua lại các chuỗi phân phối, thì năm 2017 ngành có tỉ trọng giá trị MA lớn nhất là sản xuất hàng tiêu dùng (57%), tiếp theo là bất động sản (27%), tài chính ngân hàng (4%), vật liệu hóa chất (3%). Thương vụ kỷ lục nhất trong năm là vụ tỷ phú Thái Lan mua lại cổ phần của Sabeco, thông qua công ty con Vietnam Beverage. Cụ thể, ThaiBev đã mua lại 51% Sabeco, công ty bia lớn nhất tại Việt Nam, trị giá 5 tỷ USD đã được tạo lập trong năm 2017. Cụ thể lý do: ThaiBev nhận xét Sabeco là doanh nghiệp sản xuất bia lâu đời hơn 140 năm kinh nghiệm, sở hữu những thương hiệu bia nổi tiếng của Việt Nam như bia Sài Gòn và bia 333. Ngoài ra, Sabeco chiếm thị phần lớn nhất trong thị trường bia Việt và là một trong những công ty bia đầu ngành ở ASEAN. 2.3. Năm 2018 35 30 25 20 15 10 5 0 29.2 25 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 11.3 11.73 10.75 10.2 9.3 9 6.7 7.6 7.2 5.1 4.3 2 2.78 Thái Lan Singapore Malaysia Indonesia Việt Nam Biểu đồ thể hiện hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp tại một số quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 20172019 (tỷ USD) Tại Việt Nam, thị trường MA diễn ra sôi động với khá nhiều thương vụ lớn, trở thành điểm đến MA hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á. Nhiều nhà đầu tư quốc tế đã lựa chọn Việt Nam để thực hiện nhiều thương vụ MA lớn và thu được lợi nhuận đáng kể từ việc tận dụng những nền tảng kinh doanh sẵn có của các doanh nghiệp Việt Nam sau khi MA. Từ biểu đồ chỉ ra rằng: Vào năm 2017, Việt Nam bị 9 lép vế hơn so với tổng giá trị MA so với các nước trong Đông Nam Á như Singapore (25 tỷ USD), Malaysia (11,73 tỷ USD) và Indonesia (10,76 tỷ USD). Nhưng sang đến năm 2018, so với các nước Singapore (6,7 tỷ USD), Malaysia (5,1 tỷ USD) và Indonesia (2,8 tỷ USD) thì Việt Nam đạt tổng giá trị MA cao hơn hẳn với 7.6 tỷ USD và gần bằng so với Thái Lan. Tổng giá trị MA tại Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, bằng 74,9% so với năm 2017. Tuy nhiên, nếu loại trừ đóng góp của thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động MA tại Việt Nam năm 2017, thì giá trị MA năm 2018 tại Việt Nam tăng 41,4%. Biểu đồ thể hiện tỷ trọng giá trị thương vụ MA theo nhóm ngành Nhìn vào biểu đồ cho thấy: các lĩnh vực sôi động nhất trong 2018 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân của Việt Nam bao gồm bất động sản (66.75%), tài chính ngân hàng (19.06%) và công nghiệp (9.37%). Các thương vụ đáng chú ý cũng tập trung trong ngành sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, dược phẩm, công nghệ ,.. Thương vụ MA điển hình trong năm 2018, tháng 4 2018, quỹ GIC đã đầu tư tổng cộng 1,3 tỷ USD (tương đương 29.500 tỷ đồng) dưới 2 hình thức là đầu tư mua cổ phần của Vinhomes và cung cấp một công cụ nợ cho Vinhomes (như khoản cho vay) để thực hiện các dự án. Credit Suisse Limited là đơn vị tư vấn của thương vụ này. GIC là một trong những nhà đầu tư tài chính lớn nhất trên thị trường vốn Việt Nam,

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Học phần: Đầu tƣ quốc tế Đề tài: Thực trạng xu hướng hoạt động M&A quốc tế Việt Nam giai đoạn 2016-2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm chung mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) 1.2 Các hình thức M&A phổ biến 1.3 Lợi ích hoạt động M&A doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM (2016-2021) 2.1 Năm 2016 2.2 Năm 2017 2.3 Năm 2018 2.4 Năm 2019 11 2.5 Năm 2020 13 2.6 Năm 2021 14 CHƯƠNG 3: XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG M&A QUỐC TẾ .17 TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 17 3.1 Một số đặc điểm hoạt động M&A quốc tế Việt Nam đại dịch .17 3.2 Các lĩnh vực M&A bật thời kỳ “bình thường mới” 18 3.3 Dự báo M&A quốc tế tương lai 22 3.4 Giải pháp thu hút M&A Việt Nam 23 KẾT LUẬN 27 Tài liệu tham khảo 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cạnh tự hóa thương mại xu tồn cầu hóa việc cạnh tranh tốt trước đối thủ M&A có xu hướng ngày tăng đóng vị trí quan trọng chiến lược kinh tế nhà nước M&A hoạt động kinh tế tăng trưởng mạnh từ lâu giới Ở Việt Nam, hoạt động bắt đầu chưa lâu song ngày sôi động hứa hẹn bùng nổ thời gian tới hiểu biết cịn hạn chế M&A xu tất yếu kinh tế phát triển Việt Nam xem kinh tế hội tụ yếu tố hấp dẫn thị trường M&A như: tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định, nhu cầu nội thị trường, tín hiệu lạc quan nhà đầu tư, với môi trường pháp lý lĩnh vực mua bán sáp nhập dần hồn thiện Cùng với góp mặt hàng loạt quỹ đầu tư nước, thị trường M&A nước ta nóng dần lên Chính vậy, nhóm lựa chọn đề tài nhằm giới thiệu hệ thống vấn đề liên quan trình M&A phân tích thực tế ứng dụng hoạt động M&A Việt Nam Một vấn đề lý thuyết mấu chốt cần nắm vững tiến hành hoạt động M&A đề cập đến yếu tố tạo nên giá trị tăng thêm sau M&A Bài viết phân tích cách kết hạn chế hoạt động M&A hội thách thức cho hoạt động M&A đến Cuối cùng, điều quan trọng đề xuất số hướng giải pháp chuẩn bị cho phát triển hoạt động M&A Việt Nam, nội dung cần lưu ý cho công ty tham gia M&A CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm chung mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) M&A tên viết tắt cụm từ tiếng Anh Mergers (Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần tồn doanh nghiệp  Mergers (sáp nhập): hình thức liên kết doanh nghiệp thường có quy mơ với để tạo doanh nghiệp Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty  Acquisitions (mua lại): hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn mua doanh nghiệp nhỏ yếu hơn, doanh nghiệp bị mua lại giữ tư cách pháp nhân cũ doanh nghiệp mua lại có quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua 1.2 Các hình thức M&A phổ biến Căn vào chức công ty thành viên, M&A phân loại theo ba hình thức 1.2.1 M&A theo chiều ngang (Horizontal Mergers) M&A theo chiều ngang hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cung cấp dòng sản phẩm dịch vụ giống tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, có nghĩa ngành giai đoạn sản xuất Các công ty, trường hợp này, thường đối thủ cạnh tranh trực tiếp 1.2.2 M&A theo chiều dọc (Vertical Mergers) Được thực với mục đích kết hợp hai cơng ty có chuỗi giá trị sản xuất dịch vụ dịch vụ tốt, khác biệt giai đoạn sản xuất mà họ hoạt động 1.2.3 M&A kết hợp (Conglomerate Mergers) M&A kết hợp hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đoàn Việc sáp nhập kiểu tập đồn diễn cơng ty phục vụ khách hàng ngành cụ thể, họ không cung cấp sản phẩm dịch vụ giống Sản phẩm họ bổ sung, sản phẩm nhau, mặt kỹ thuật sản phẩm giống 1.3 Lợi ích hoạt động M&A doanh nghiệp Sự hợp tác có lợi cho đơi bên: Các doanh nghiệp thực chiến lược có lợi cho đơi bên chọn việc thực kế hoạch mua lại Điều này, đặc biệt trường hợp tập đoàn bị cạnh tranh liệt Khi đó, cơng ty chiến lược lớn quỹ đầu tư vốn cổ phần định mua lại đối thủ cạnh tranh nhỏ để giảm bớt áp lực cạnh tranh tạo thành tập đoàn hợp Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ: Các công ty tiến hành mua lại công ty khác có sản phẩm, dịch vụ bổ sung nhằm mục đích đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Bằng cách tăng thêm lựa chọn hàng hố dịch vụ mà cơng ty cung cấp cho khách hàng tiêu dùng tại, nhà quản trị tạo nhiều doanh thu cho cơng ty Như hãng, đại lý bán xe không bán xe mà họ cung cấp đồ phụ tùng thay kèm theo, thực dịch vụ hậu tạo cho khách hàng có cảm giác tiện lợi Giá cạnh tranh: Một số công ty chủ động thực hoạt động M&A nhằm mở rộng thị trường Thị phần cao dẫn đến tượng sức mua tăng cao khả cung ứng Các đơn đặt hàng gia tăng, doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm hơn, chi phí sản xuất giảm xuống, công ty đưa mức giá cạnh tranh Hiệu vận hành: Các vụ mua lại sử dụng để cải thiện khả vận hành doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thực hoạt động mua lại với có nhiều biện pháp để giảm hạn chế phận giống chức chồng chéo CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM (2016-2021) 2.1 Năm 2016 Ở Việt Nam, từ Chính phủ thực sách mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế giới với việc gia nhập tổ chức Tổ chức Thương mại giới (WTO), hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp dần hình thành phát triển nhanh chóng số lượng quy mơ Các giao dịch M&A tăng trưởng cách đáng kể năm gần kênh đầu tư hấp dẫn nước Theo Báo cáo thị trường M&A Việt Nam 2016-2017, năm 2016 giá trị thương vụ M&A đạt 5,8 tỷ USD, phá kỷ lục năm 2015 với 5,2 tỷ USD Như vậy, hoạt động M&A năm 2016 ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 11,92% đạt số kỷ lục Biểu đồ thể tỷ trọng giá trị thương vụ M&A theo nhóm ngành Từ biểu đồ ta thấy lĩnh vực sôi động năm 2016 ngành bán lẻ (29,84%), sản xuất thực phẩm (28,07%) ngành bất động sản (27,80%) Tài Ngân hàng bảo hiểm dường trầm lắng năm qua, chiếm 3,76% Một số ngành khác tìm kiếm ngành dầu khí (2,93%), nguyên vật liệu (2,82%), hàng không (1,73%), dược phẩm (1,60%) nông nghiệp với 1,46% Khối ngoại đóng vai trị quan trọng hoạt động M&A Việt nam với thương vụ lớn đáng ý ngành Nhật Bản kiên trì với việc làm đối tác chiến lược công ty nhà nước CPH lớn Vietnam Airlines, Petrolimex… Hàn quốc vào thị trường với số lĩnh vực cơng nghiệp, cịn Singapore lại tập trung vào dự án bất động sản Năm 2016 phải kể đến thương vụ Tập đoàn Mapletree vừa mua lại Tổ hợp Kumho Asiana Plaza từ liên doanh Hàn Quốc Kumho Industrial Asiana Airlines với tổng giá trị chuyển nhượng khoảng 215 triệu USD Được biết thương vụ giúp Mapletree mở rộng diện Việt Nam nâng khối lượng tài sản tập đoàn Việt Nam lên tỉ đô-la Singapore Đây thương vụ lớn Mapletree vào bất động sản hoàn thành, kinh doanh Việt Nam Nó phù hợp với chiến lược tập đồn đầu tư vào tài sản có lợi tức cao để tiếp tục tăng trưởng kinh doanh thu nhập 2.2 Năm 2017 Chỉ riêng năm 2017, giá trị thị trường M&A Việt Nam lập kỷ lục 10,2 tỷ USD, mức cao từ trước đến tăng trưởng 175% so với năm 2016 Quy mô thị trường năm 2017 tăng lần so với năm 2018 Các yếu tố thúc đẩy hoạt động M&A Việt Nam năm 2017 sóng đầu tư tiếp cận thị trường nước khu vực, điển hình Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Năm 2017, Thái Lan dẫn đầu số quốc gia thực M&A Việt Nam Biểu đồ thể tỷ trọng giá trị M&A theo ngành năm 2017 Nếu năm 2016 năm lên bán lẻ với thương vụ mua lại chuỗi phân phối, năm 2017 ngành có tỉ trọng giá trị M&A lớn sản xuất hàng tiêu dùng (57%), bất động sản (27%), tài ngân hàng (4%), vật liệu hóa chất (3%) Thương vụ kỷ lục năm vụ tỷ phú Thái Lan mua lại cổ phần Sabeco, thông qua công ty Vietnam Beverage Cụ thể, ThaiBev mua lại 51% Sabeco, công ty bia lớn Việt Nam, trị giá tỷ USD tạo lập năm 2017 Cụ thể lý do: ThaiBev nhận xét Sabeco doanh nghiệp sản xuất bia lâu đời 140 năm kinh nghiệm, sở hữu thương hiệu bia tiếng Việt Nam bia Sài Gòn bia 333 Ngoài ra, Sabeco chiếm thị phần lớn thị trường bia Việt công ty bia đầu ngành ASEAN 2.3 Năm 2018 35 29.2 30 25 25 20 Năm 2017 Năm 2018 15 10 11.73 11.3 9.3 6.7 10.75 7.6 7.2 5.1 2.78 Thái Lan Singapore Năm 2019 10.2 Malaysia 4.3 Indonesia Việt Nam Biểu đồ thể hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp số quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2017-2019 (tỷ USD) Tại Việt Nam, thị trường M&A diễn sôi động với nhiều thương vụ lớn, trở thành điểm đến M&A hàng đầu khu vực Đông Nam Á Nhiều nhà đầu tư quốc tế lựa chọn Việt Nam để thực nhiều thương vụ M&A lớn thu lợi nhuận đáng kể từ việc tận dụng tảng kinh doanh sẵn có doanh nghiệp Việt Nam sau M&A Từ biểu đồ rằng: Vào năm 2017, Việt Nam bị lép vế so với tổng giá trị M&A so với nước Đông Nam Á Singapore (25 tỷ USD), Malaysia (11,73 tỷ USD) Indonesia (10,76 tỷ USD) Nhưng sang đến năm 2018, so với nước Singapore (6,7 tỷ USD), Malaysia (5,1 tỷ USD) Indonesia (2,8 tỷ USD) Việt Nam đạt tổng giá trị M&A cao hẳn với 7.6 tỷ USD gần so với Thái Lan Tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, 74,9% so với năm 2017 Tuy nhiên, loại trừ đóng góp thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động M&A Việt Nam năm 2017, giá trị M&A năm 2018 Việt Nam tăng 41,4% Biểu đồ thể tỷ trọng giá trị thương vụ M&A theo nhóm ngành Nhìn vào biểu đồ cho thấy: lĩnh vực sôi động 2018 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân Việt Nam bao gồm bất động sản (66.75%), tài - ngân hàng (19.06%) cơng nghiệp (9.37%) Các thương vụ đáng ý tập trung ngành sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng, dược phẩm, cơng nghệ , Thương vụ M&A điển hình năm 2018, tháng 2018, quỹ GIC đầu tư tổng cộng 1,3 tỷ USD (tương đương 29.500 tỷ đồng) hình thức đầu tư mua cổ phần Vinhomes cung cấp công cụ nợ cho Vinhomes (như khoản cho vay) để thực dự án Credit Suisse Limited đơn vị tư vấn thương vụ GIC nhà đầu tư tài lớn thị trường vốn Việt Nam, 10 Chỉ tháng 2020 có đến 19 giao dịch nhà đầu tư Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam Các lĩnh vực doanh nghiệp Nhật Bản tham gia bất động sản, xây dựng, tài – ngân hàng dược phẩm – y tế (Mitsubishi Corporation Nomura Real Estate mua lại 80% giai đoạn II Dự án Grand Park Vingroup; Ngân hàng Aozora mua 15% cổ phần Ngân hàng TMCP Phương Đơng…) Các nhà đầu tư Hàn Quốc tích cực hoạt động M&A SK Investment III nhận gần 25% cổ phiếu Imexpharm Corporation; Lotte Chemical mua lại Công ty Vina Polytech; GS Caltex mua 16,7% cổ phần VI Automotive Service (công ty mẹ VietWash) Đáng ý, thương vụ Grand Park nói thương vụ M&A lớn Nhật Bản vào Việt Nam năm 2020 số 19 giao dịch công bố quý đầu năm Một số thương vụ bật khác như: Tập đoàn Bất động sản Haseko mua lại 36% cổ phần công ty Xây dựng Ecoba; Công ty Dược phẩm ASKA mua lại 24,9% cổ phần công ty Dược Hà Tây… Hoạt động M&A quốc tế Việt Nam năm 2020 góp mặt nhiều quốc gia tăng lên đáng kể số lượng thương vụ, giá trị nguồn vốn giảm nhiều ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Song song với tín hiệu đáng mừng hoạt động M&A từ nhà đầu tư nước ngồi mối lo ngại tình trạng “thâu tóm” doanh nghiệp lớn Vì nước ta cần phối hợp chặt chẽ thu hút đầu tư nước bảo vệ doanh nghiệp nước, giữ vững hệ thống doanh nghiệp nội địa 2.6 Năm 2021 Sau nốt trầm thị trường M&A giai đoạn 2019-2020 ảnh hưởng đại dịch COVID-19, thị trường M&A quốc tế Việt Nam dự đốn khơi phục sôi động trở lại Kết nửa đầu năm 2021, thị trường M&A dần phục hồi với thương vụ lớn Cụ thể như: Thương vụ “tỷ đơ” VPBank Cơng ty tài tiêu dùng SMBC CF thuộc Tập đoàn SMBC (Nhật Bản), Tập đoàn SCG (Thái Lan) mua tiếp 70% cổ phần Nhựa Duy Tân, Năm 2021, chịu tác động tiêu cực đại dịch COVID-19, vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm dịng vốn đầu tư thơng qua M&A, có tăng trưởng Tính đến cuối tháng 11 2021, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 26,46 tỷ USD, tăng 14 0,1% so với kỳ năm 2020, đó, đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần đạt gần 4,4 tỷ USD Theo số liệu KPMG Việt Nam, 10 tháng năm 2021, thị trường M&A thu hút 8,8 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2020 13,7% so với năm trước dịch, năm 2019 Đây xem dấu hiệu khả quan bối cảnh đại dịch COVID-19 chưa chấm dứt Theo thống kê hãng luật White & Case, tháng đầu năm 2021, Việt Nam có 41 thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp với tổng giá trị 3,01 tỷ USD Nếu hoạt động M&A quý IV tiếp diễn với tốc độ tương đương với ba quý đầu, quy mô thương vụ năm 2021 vượt qua năm 2020 Kết khả quan tháng vừa qua đạt chủ yếu nhờ vào quý II sôi động với 19 thương vụ, mức cao hàng quý theo thống kê Mergermarket Tổng giá trị M&A quý II đạt 2,5 tỷ USD, số cao thứ lịch sử, sau mức 5,2 tỷ USD quý IV/2017 Thị trường M&A lắng xuống quý III đợt phong tỏa nghiêm ngặt Tuy nhiên sang tháng 10, biện pháp giãn cách dần gỡ bỏ White & Case cho hoạt động sản xuất bị dồn nén từ tháng trước giúp kinh tế hồi phục nhanh chóng thời gian tới 15 Các thương vụ tháng đầu 2021 trải rộng nhiều lĩnh vực tương tự với năm 2020 Trong đó, lĩnh vực Tài Tiêu dùng dẫn đầu hoạt động M&A Điển hình cho thương vụ lớn ba quý vừa qua việc Tập đoàn Sumitomo Mitsui (SMBC) Nhật Bản chi 1,4 tỷ USD để mua 49% vốn công ty tài FE Credit từ tay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank - Mã: VPB) 16 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG M&A QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 3.1 Một số đặc điểm hoạt động M&A quốc tế Việt Nam đại dịch Đến thời điểm tại, giới trải qua hai năm sống COVID-19 Đại dịch xảy đến đầy bất ngờ khiến cho kinh tế toàn cầu chao đảo, kinh tế lớn, tập đoàn hùng mạnh phải chịu rung chấn Là quốc gia có hội nhập sâu rộng chung nhịp đập với giới, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức tác động đến mặt đời sống xã hội, kinh tế Tuy nhiên giai đoạn bình thường mở ra, doanh nghiệp dần thích ứng với hoạt động kinh doanh sống chung với dịch Thậm chí, khơng doanh nghiệp với hệ sinh thái xây móng vững từ trước với tiềm lực tài tốt tìm cho lối riêng với hội phát triển chí bứt phá Một lần nữa, đại dịch cho thấy triết lý “Muốn xa nhau” đúng, M&A giải pháp hiệu cho thành viên thị trường tìm cho tìm cho người bạn đồng hành tin cậy Kỷ nguyên COVID-19, thương vụ M&A diễn cách sôi Nhiều tín hiệu lạc quan: Năm 2021, bất chấp đại dịch khó lường, quy mơ giá trị thị trường mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam đạt số 8.8 tỷ USD 10 tháng đầu năm, tăng 18% so với kỳ năm ngoái với 58% tổng giá trị giao dịch M&A đến từ ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, bất động sản tài ngân hàng Kết nhờ bắt tay hợp tác với quy mô lớn liên tục ghi nhận, khắng định niềm tin nhà đầu tư nước ngồi vào mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam Việt Nam đứng trước hội đón sóng mua bán - sáp nhập doanh nghiệp bùng nổ sôi động trở lại sau thời gian dài bị dồn nén đứt gãy dịch bệnh Sự vươn doanh nghiệp Việt: Nếu 10 năm trước, M&A gần sân chơi khối ngoại thương vụ mua bán sáp nhập mà khối nội đóng vai trị bên bị mua khác, nhiều doanh nghiệp Việt với chiến lược M&A đắn lật ngược cờ, trở thành bên săn với thương vụ lớn Hoạt động M&A vượt khỏi biên giới, mang 17 tính khu vực quốc tế nhiều Sự tham gia mạnh mẽ khối nội vai trò bên mua bên bán thị trường M&A góp phần quan trọng cho hình thành nên tập đoàn hàng đầu Việt Nam, dần đưa doanh nghiệp Việt vươn lớn dậy, chí đủ sức làm chủ chơi M&A vốn khốc liệt đầy cam go Sự trưởng thành mạnh mẽ khối nội thể rõ rệt hai khía cạnh: lĩnh, tâm lý thị trường làm chủ thương vụ lớn: Masan Group thực nhiều thương vụ đình đám thị trường bán lẻ, Thaco đẩy mạnh vào đầu tư, Vinamilk vươn thị thường giới, VinGroup kéo phanh hệ thống bán lẻ để mở rộng hệ sinh thái công nghiệp gắn liền với hoạt động R&D tầm giới Xuất nhiều lĩnh vực tiềm mới: Theo giới chuyên gia, bên cạnh lĩnh vực truyền thống thu hút M&A tài - ngân hàng, bất động sản, bán lẻ… dược phẩm, lượng “sạch”, công nghệ… ngành tiềm thị trường mua bán, sáp nhập thời gian tới Ơng Brian Levy - lãnh đạo tồn cầu Khối tư vấn thương vụ PwC nhận xét: “Covid-19 mở cho công ty nhìn khơng lạc quan viễn cảnh tương lai Việc tăng tốc số hóa chuyển đổi doanh nghiệp trở thành ưu tiên hàng đầu M&A phương thức nhanh để thực mục tiêu Điều tạo môi trường cạnh tranh cao thương vụ cần thiết cho nhiều doanh nghiệp” Chuyên gia kinh tế PGS-TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, nhu cầu số hóa đẩy lên cao bối cảnh dịch bệnh Khi mô hình kinh doanh khơng cịn phù hợp, doanh nghiệp tìm đến M&A để nhanh chóng tái cấu hoạt động cho phù hợp với xu 3.2 Các lĩnh vực M&A bật thời kỳ “bình thƣờng mới” Lĩnh vực phân phối bán lẻ thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Nổi bật Quốc hội thức thơng qua Hiệp định EVFTA Hiệp định EVIPA Đây sở để củng cố sóng đầu tư từ doanh nghiệp châu Âu vào thị trường Việt Nam, lĩnh vực bán lẻ Lĩnh vực dự báo dẫn đầu phát triển mạnh thời gian tới, số loại thuế quan áp dụng cho hàng hóa từ châu Âu dỡ bỏ sau 18 EVFTA có hiệu lực Ngồi ra, Việt Nam đồng ý bãi bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế theo lộ trình cam kết Bên cạnh đó, với xu phát triển cơng nghệ giới, thương mại điện tử Việt Nam bước hình thành, tăng trưởng mạnh mẽ giữ vai trò ngày quan trọng phân phối hàng hóa Với tốc độ tăng trưởng cao thương mại điện tử, thời gian gần thị trường Việt Nam chứng kiến phát triển mạnh mẽ dịch vụ logistics, chuyển phát chặng cuối hoàn tất đơn hàng Ba yếu tố bật lĩnh vực đầu tư gia tăng mạnh, ứng dụng công nghệ tiên tiến cạnh tranh khốc liệt Một ví dụ điển hình lĩnh vực Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan, ba cơng ty khu vực tư nhân lớn Việt Nam giá trị vốn hóa thị trường Tháng 5-2021, nhóm nhà đầu tư có "ơng lớn" thương mại điện tử Alibaba quỹ đầu tư Baring Private Equity Asia rót vốn đầu tư 400 triệu USD vào The CrownX thuộc Masan Trước đó, SK Group rót 410 triệu USD tiền mặt cho 16,26% cổ phần VinCommerce - công ty điều hành hệ thống bán lẻ VinMart VinMart+ Masan Cũng vào tháng 5-2021, thương vụ lớn diễn ra, Tập đồn Ơ tô Trường Hải (Thaco) xác nhận công ty ký hợp đồng mua lại chuỗi bán lẻ E-Mart Hàn Quốc, đồng thời lên kế hoạch phát triển 11 đại siêu thị E-Mart vòng chưa tới năm Lĩnh vực y tế, dược phẩm Những năm gần đầy, M&A lĩnh vực y tế diễn sôi động nhu cầu chăm sóc sức khỏe đại phận dân cư ngày tăng cao Cùng với uy tín Việt Nam ngày tăng có nhiều sách nhằm ứng phó hiệu với dịch bệnh Covid-19, giữ đà phát triển kinh tế với mức tăng trưởng dưng, nỗ lực xã hội ghi nhận ngành Y tế nói riêng, tạo nên nhiều cảm hứng nhà đầu tư nước ngồi Nếu năm ngối, nhóm nhà đầu tư GIC đại diện rót 203 triệu USD vào Vinmec năm lĩnh vực M&A y tế vô khởi sắc đầu năm 2021, Kim Dental huy động thành công 24 triệu USD vòng Series B từ Quỹ đầu tư ABC World Asia hay tháng vừa qua, Tập đoàn Sumitomo Corporation Nhật Bản công bố đầu tư hàng chục triệu USD vào Insmart - doanh nghiệp chuyên cung 19 cấp dịch vụ liên quan tới bảo hiểm chăm sóc sức khỏe thị trường Việt Nam Trên thực tế, nhiều start-up công nghệ y tế JioHealth Med247 huy động thành công vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, cho thấy triển vọng phân khúc mẻ thị trường Việt Nam Lĩnh vực bất động sản Kịch M&A lĩnh vực bất động sản khác biệt phân khúc khác Tuy nhiên, trước bối cảnh ngành Du lịch khách sạn bị ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, hoạt động M&A lĩnh vực bất động sản chuyển hướng phát triển mạnh lĩnh vực văn phòng dự án phức hợp hộ thương mại dịch vụ Tuy nhiên, tùy vào loại hình dự án, nhà đầu tư cần kiểm tra tính pháp lý liên quan đến mục đích sử dụng đất, hình thức sử dụng đất, tài liệu liên quan đến quyền sở hữu dự án mục tiêu để đưa chiến lược đầu tư hiệu Về phân khúc bất động sản công nghiệp thời gian gần nhận nhiều “làn gió mới” trước hội sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng tồn cầu hiệp định thương mại ký kết Điển Tập đồn Logos Property Australia đầu tư 350 triệu USD cho thương vụ liên doanh bất động sản logistics để thâm nhập thị trường Việt Nam; hay gã khổng lồ kho bãi châu Á GLP lên kế hoạch hợp tác với SEA Logistics Partners Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam tham gia với vai trị bên mua Danh Khơi Holdings mua lại 100% cổ phần Sun Frontier (thuộc tập đoàn bất động sản danh tiếng Nhật Bản - Sun Frontier Fudousan) với số tiền 50 triệu USD Lĩnh vực tài chính, ngân hàng bảo hiểm Sức hấp dẫn ngành tài ngân hàng Việt Nam thể rõ qua giá trị hợp tác mua bán sáp nhập (M&A), chiếm tới gần nửa số 8.8 tỷ USD tổng giá trị thương vụ M&A từ đầu năm đến Các nhà đầu tư quan tâm nhiều vào phân khúc có tiềm tăng trưởng cao, đặc biệt mảng tín dụng, tài tiêu dùng, ngân hàng bán lẻ mảng ngân hàng số Năm 2020 diễn thương vụ KEB Hana Bank mua lại phần vốn điều lệ BIDV với giá trị 878 triệu USD Năm 2021, thị trường M&A Việt 20 phen dậy sóng chứng kiến thương vụ “tỷ đơ” VPBank Cơng ty tài tiêu dùng SMBC CF thuộc Tập đồn SMBC (Nhật Bản) Theo đó, vào cuối tháng 4, 49% vốn điều lệ FE Credit thuộc VPBank chuyển nhượng cho SMBC CF với giá trị lên tới 1,4 tỷ USD, mức cao ngành tài ngân hàng Việt Nam từ trước tới Đến năm 2022, nhiều dự báo cho hoạt động M&A Việt Nam lớn mạnh nhiều, ngành ngân hàng Việt Nam bắt đầu trưởng thành, tiệm cận với tiêu chuẩn giới, tiêu an toàn vốn, an tồn tài chính, tính minh bạch, Tất yếu tố góp phần vào việc giúp ngành ngân hàng Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước Lĩnh vực lượng tái tạo Để đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng, Việt Nam cần bổ sung 6.000 - 7.000 MW điện hàng năm Bên cạnh nguồn lượng truyền thống, lượng tái tạo bổ sung đáng kể cho nguồn cung ứng điện Vì vậy, hoạt động M&A lĩnh vực trở nên sôi động khoảng năm gần đây, tiêu biểu phải kể đến, công ty lượng Banpu (Thái Lan) mua nhà máy Điện gió Mũi Dinh (Ninh Thuận), Gulf International Holding thâu tóm Cơng ty Đầu tư Năng lượng Điện Xanh Gia Lai (DGI) vào năm 2020, Tập đoàn Điện lực quốc gia Malaysia Tenaga Nasional Berhad (TNB) mua 39% cổ phần dự án điện mặt trời Sunseap Group (Singapore) Việt Nam vào tháng 4-2021 Có thể thấy, lĩnh vực lượng nhiều nhà đầu tư nước ngồi quan tâm Đạt kết đó, phần lớn nhờ địn bẩy từ sách ưu đãi Chính phủ Việt Nam, hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, có quy định “doanh nghiệp nước ngồi sở hữu 100% dự án lượng tái tạo” Tuy nhiên, cịn số khó khăn mà dự án mua bán sáp nhập (M&A) ngành lượng Việt Nam gặp phải Covid-19 khiến nhiều giao dịch M&A đàm phán bị đình trệ hủy bỏ Một điều đáng lo ngại chế cấp phép dự án theo kiểu xin – cho, sau bán lại cho nhà đầu tư nước để kiếm lời, nhà đầu tư thực có lực muốn làm thật khơng có hội tiếp cận Vì vậy, cần giám sát chặt chẽ hoạt động 21 3.3 Dự báo M&A quốc tế tƣơng lai Biểu đồ thể dự báo phục hồi hoạt động M&A Việt Nam Thị trường chứng kiến hồi phục theo mơ hình chữ V bùng nổ với dự báo giá trị M&A năm 2022 Việt Nam đạt mốc tỷ USD Cơ sở dự báo: - Các kinh tế lớn giới Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU… bơm lượng tiền lớn để phục hồi, kích thích kinh tế phát triển Theo đó, dịng vốn rẻ, dồi nhiều tập đồn, quỹ đầu tư sử dụng Việt Nam điểm đến hấp dẫn để nhà đầu tư lựa chọn giải ngân dòng vốn - Việt Nam tham gia 17 hiệp định thương mại tự (FTA) hệ - Khung pháp lý cải cách thể chế môi trường đầu tư kinh doanh ngày hoàn thiện, tạo bàn đạp vững chắc, tạo niềm tin cho nhà đầu tư - Chương trình phục hồi phát triển kinh tế Chính phủ trình Quốc hội Chương trình khơng gói kích thích phục hồi kinh tế lượng hố vốn lớn, mà cịn việc điều chỉnh sách vĩ mô, cải thiện môi trường kinh doanh, nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo khơng gian phát triển cho doanh nghiệp, kích cầu kinh tế, thúc đẩy cải cách kinh tế sâu, rộng 22 - Bộ Kế hoạch Đầu tư hoàn thiện chiến lược thu hút FDI thời kỳ mới, mục tiêu ưu tiên thu hút dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao… - Sự trỗi dậy mạnh mẽ doanh nghiệp nước tham gia vào M&A Nếu trước M&A chủ yếu thương vụ doanh nghiệp FDI, năm gần vai trị doanh nghiệp nước hoạt động M&A gia tăng mạnh mẽ 3.4 Giải pháp thu hút M&A Việt Nam Trong trình đẩy mạnh thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển, phủ quan tâm tới việc thu hút dịng đầu tư thơng qua hình thức M&A, đặc biệt kêu gọi nhà đầu tư tham gia vào tiến trình cổ phần hóa DN nhà nước, thối vốn nhà nước khỏi ngành, lĩnh vực nhà nước khơng cần nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Dưới số giải pháp nhằm thu hút M&A Việt Nam: Hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy hoạt động M&A ngân hàng Về chất, M&A nói chung, M&A ngân hàng nói riêng phương thức hữu hiệu giải pháp tốt để cải tái cấu trúc hệ thống M&A ngân hàng đem lại nhiều lợi ích như: tập trung nguồn lực, mở rộng phát triển mạng lưới nhanh chóng để nâng cao khả cạnh tranh, cải thiện cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý để tăng cường cạnh tranh, giảm chi phí hoạt động, Là phương thức thu hút đầu tư đầu tư trực tiếp gián tiếp hiệu quả, thúc đẩy thị trường chứng khoán, thị trường cổ phiếu ngân hàng phát triển Bởi vậy, ngành tương đối đặc thù với nhiều điều kiện, yêu cầu khắt khe cho hệ thống, với lợi ích thiết thực M&A mang lại M&A ngân hàng cần nghiên cứu đầy đủ áp dụng cách phù hợp với kinh tế điều kiện Việt Nam Việc hoàn thiện hành lang pháp lý hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng giúp vừa thỏa mãn mục tiêu bảo đảm an tồn hệ thống lại đáp ứng u cầu, địi hỏi nhà đầu tư, vận động, phát triển thị trường Định vị mơ hình phục hồi 23 Năm 2021 đánh dấu kiện Việt Nam tổ chức xong Đại hội Đảng lần thứ XIII khởi đầu nhiệm kỳ Chính phủ Việt Nam Giới đầu tư cho biết, họ kỳ vọng kiện động lực thúc đẩy tiến trình thối vốn cổ phần hóa mạnh mẽ hơn; chế sách điều hành kinh tế vĩ mơ triển khai cải cách mạnh mẽ phù hợp với thơng lệ quốc tế Điển hình, Chính phủ liệt đưa vài thương vụ thối vốn lớn giá trị M&A năm 2021 mốc khác cao nhiều so với dự báo Tập trung vào lĩnh vực hàng tiêu dùng, bán lẻ, bất động sản, công nghiệp, nông nghiệp tâm điểm thu hút M&A giai đoạn 2021-2022 Riêng thị trường M&A, chuyển đổi mạnh mẽ lĩnh vực internet vừa tạo điều kiện cho thương vụ diễn thành công hơn, vừa tảng tốt để đáp ứng nhu cầu xuyên biên giới mở rộng thị trường toàn cầu vừa cho thấy nhiều tiềm tăng trưởng thị trường Lực đẩy từ sách Trong năm 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì soạn thảo trình Chính phủ, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với nhiều cải cách thủ tục gia nhập thị trường, với nỗ lực nhằm cải thiện môi trường đầu tư nói chung Đây ba Luật quan trọng, thường xuyên tác động trực tiếp đến môi trường kinh doanh nói chung hoạt động M&A nói riêng  Luật Doanh nghiệp sửa đổi nâng cao bảo vệ người mua, an tồn người mua, ngơn ngữ luật nâng cao mức độ bảo vệ cổ đông, nhà đầu tư người mua thương vụ M&A Trong đó, Luật Doanh Nghiệp nâng cao bảo vệ an tồn người mua, ngơn ngữ luật nâng cao mức độ bảo vệ “cổ đông” - người mua thương vụ M&A  Luật Đầu tư sửa đổi, Chính phủ cam kết thực nghiêm chỉnh việc ban hành danh mục theo nguyên tắc loại trừ, ngành nghề nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư, hạn chế đầu tư (quy định rõ hạn chế gì, hình thức, quyền, sở hữu…) Luật Đầu tư hội cho hoạt động M&A nói riêng Cụ thể luật bổ sung thêm lĩnh vực ưu đãi đầu tư, có lĩnh vực sản xuất hàng hóa cung cấp 24 dịch vụ để tham gia chuỗi giá trị cho ngành; lĩnh vực giáo dục có bổ sung giáo dục đại học; y tế bổ sung thêm trang thiết bị y tế… Một điểm đặc biệt quan trọng Luật đưa vào khái niệm, tạm gọi “gói ưu đãi đặc biệt” dành riêng cho loại dự án nhà đầu tư Gói có số điểm lưu ý giới hạn lĩnh vực gồm nghiên cứu phát triển, ngành có quy mơ vốn đầu tư lớn đổi sáng tạo dự kiến tác động tích cực cho hoạt động M&A Việt Nam  Luật Chứng khốn có quy định rõ ràng giới hạn sở hữu nước ngồi Tuy khơng mới, rõ nhiều, chẳng hạn cấm khơng làm, quy định theo điều ước quốc tế tuân thủ điều ước, quy định Việt Nam theo quy định Việt Nam Lần đầu tiên, danh mục ngành nghề hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ ban hành theo ngun tắc chọn-bỏ Đây cải cách quan trọng, giúp nhà đầu tư nước quyền tiếp cận thị trường tương tự nhà đầu tư nước tồn ngành nghề, lĩnh vực khơng có tên danh sách Tuy nhiên, để “trỗi dậy trạng thái bình thường mới,” doanh nghiệp nhà đầu tư cần tiếp tục đổi tư phát triển, biến thách thức thành hội, tận dụng tốt thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chiến lƣợc tái cấu trúc Cần phải ưu tiên thu hút dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, chuyển giao cơng nghệ, cam kết hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất, gắn với đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược “kim Nam” để Việt Nam tăng cường thu hút tối ưu hóa lợi ích dịng vốn đầu tư nước ngồi cho giai đoạn phát triển tới Việc thúc đẩy phát triển hoạt động M&A giúp doanh nghiệp tăng cường lực quản trị nâng cao hiệu hoạt động; nhanh chóng tiếp cận cơng nghệ, mơ hình phương thức kinh doanh giới, qua quy tụ, tập hợp doanh nghiệp Việt Nam trở nên lớn mạnh; hướng đến xây dựng ngày nhiều thương hiệu Việt có tiềm lực, khả cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Giải pháp đột phá 25 Trong số giải pháp giúp doanh nghiệp thu hút vốn đầu tư, có giải pháp truyền thống truyền miệng, tìm kiếm qua môi giới M&A, qua quỹ đầu tư, hội nghị xúc tiến đầu tư có giải pháp thơng qua tảng cơng nghệ, mà INMERGERS ví dụ điển hình -INMERGERS tảng tiên phong kết nối đầu tư quốc tế, sử dụng công nghệ để giúp Bên bán, Bên mua nhà môi giới tiếp cận nhanh chóng nguồn thơng tin phong phú hội đầu tư kinh doanh Giá trị lớn INMERGERS tiết kiệm thời gian chi phí tìm kiếm đối tác cho bên giao dịch Ước tính, INMERGERS tiết kiệm cho doanh nghiệp 4-6 tháng tìm kiếm hàng chục nghìn USD chi phí tìm kiếm so với phương thức truyền thống Ngồi khả kết nối Bên bán Bên mua, INMERGERS cịn phát triển Bộ lọc tìm kiếm theo nhiều tiêu chí với Tính tự động kết nối (auto-matching), giúp đối tác tìm thấy cách dễ dàng, nhanh chóng INMERGERS cung cấp miễn phí Cơng cụ định giá dựa cơng thức chiết khấu dòng tiền (DCF), giúp Bên bán, Bên mua tự ước lượng trị giá doanh nghiệp, từ có thơng tin hữu ích q trình giao dịch 26 KẾT LUẬN Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu biến động kinh tế nước, để bắt kịp tốc độ phát triển cạnh tranh từ đối thủ nước, doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu quan tâm bước tham gia vào hoạt động phát triển mạnh mẽ giới Đó hoạt động M&A Nhờ hoạt động M&A doanh nghiệp Việt Nam tận dụng kinh nghiệm, công nghệ khả quản lý, phát triển kinh doanh nước đầu tư Các doanh nghiệp lớn có hội gia tăng giá trị doanh nghiệp, xây dựng chiến lược lâu dài để phát triển bền vững Các doanh nghiệp nhỏ tận dụng nguồn vốn đầu tư để tăng vốn, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ thống khách hàng mở rộng mạng lưới sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp thua lỗ cải tổ lại doanh nghiệp, giảm số lượng hàng tồn kho, phục hồi, sản xuất trở lại tránh nguy phá sản Ngoài ra, nhu cầu chuyển nhượng thương hiệu gia tăng mạnh mẽ sau số thương hiệu lớn giới ngành thời trang, thực phẩm, đồ uống đến Việt Nam Thêm vào đó, xu hướng hình thành tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tiền đề, tín hiệu tốt cho kinh tế, làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nhân tố giúp hoạt động M&A Việt Nam diễn thuận lợi Bên cạnh đó, việc Việt Nam trở thành thành viên thức WTO mở hội hội nhập vào thị trường toàn cầu tạo bước phát triển đột phá Doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường giới rộng lớn có vị pháp lý bình đẳng việc xử lý tranh chấp thương mại Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam ngày tích cực việc mua nhận sáp nhập Tuy nhiên, thách thức mở cửa thị trường nước khơng cịn thị trường riêng doanh nghiệp Việt Nam mà phải cạnh tranh với nhiều đối thủ khác mạnh nhiều kinh nghiệm Cách tốt để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh tiến hành hoạt động M&A Thơng qua đó, doanh nghiệp Việt Nam tập trung sức mạnh, phát huy lợi so sánh, xây dựng củng cố vị trí trường quốc tế Tất nhân tố sở cho thấy tiềm hoạt động M&A Việt Nam thời gian tới, đặc biệt bối cảnh có bùng nổ thị trường chứng khốn q trình cổ phần hóa diễn mạnh mẽ 27 Tài liệu tham khảo Cổng thông tin Đăng ký doanh nghiệp,” Hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua” https://bitly.com.vn/77kpam Báo đầu tư(2021), “Nền tảng công nghệ M&A - giải pháp đột phá cho hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp” https://bitly.com.vn/wps0f5 Theo Thu Phương , “Khối ngoại tích cực tham gia hoạt động mua bán-sáp nhập Việt Nam”, https://bitly.com.vn/lkav57 Cổng thông tin điện tử, “ Cơ hội M&A thị trường Việt Nam”; https://bitly.com.vn/fmnk9n Bùi Thanh Lam, “M&A trongĩlnh vực ngân hàng: thực trạng xu hướng”, Tạp chí Tài số 4-2009;https://bitly.com.vn/0qg4tc Thu Dịu, “Thay đổi sách tạo động lực để mơi trường M&A hồn hảo”, Tạp chí Tổng cục Hải quan 2020; https://bitly.com.vn/dogf4k ThS Tạ Thị Bích Thuỷ, “Xu mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam trạng thái bình thường mới”, https://bitly.com.vn/m36w7e Nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research), “Thị trường M&A Việt Nam 2019 - 2020: Trỗi dậy trạng thái bình thường mới”, https://bitly.com.vn/kl3o53 Thành Vân, “Y tế - dược phẩm thu hút vốn ngoại qua hình thức M&A”, https://bitly.com.vn/45wq48 10 Quỳnh Trang, “M&A dần “trỗi dậy””, https://bitly.com.vn/4ontf8 11 Hữu Tuấn, “Danh mục M&A nối dài năm tiếp theo”, https://bitly.com.vn/ipq7ry 28 ... trường bia Việt công ty bia đầu ngành ASEAN 2.3 Năm 2018 35 29.2 30 25 25 20 Năm 2017 Năm 2018 15 10 11.73 11.3 9.3 6.7 10. 75 7.6 7.2 5. 1 2.78 Thái Lan Singapore Năm 2019 10.2 Malaysia 4.3 Indonesia... M&A đạt 5, 8 tỷ USD, phá kỷ lục năm 20 15 với 5, 2 tỷ USD Như vậy, hoạt động M&A năm 2016 ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 11,92% đạt số kỷ lục Biểu đồ thể tỷ trọng giá trị thương vụ M&A theo nhóm. .. nước ta nóng dần lên Chính vậy, nhóm lựa chọn đề tài nhằm giới thiệu hệ thống vấn đề liên quan q trình M&A phân tích thực tế ứng dụng hoạt động M&A Việt Nam Một vấn đề lý thuyết mấu chốt cần nắm

Ngày đăng: 27/12/2022, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w