Mục lục I. Lý luận chung về MA.................................................................................2 1. Khái niệm MA............................................................................................2 2. Vai trò MA..................................................................................................2 3. Các hình thức MA..................................................................................... 4 II. Thực trạng của hoạt động MA tại Việt Nam trong 5 năm gần đây..... 4 1. Giai đoạn 2016 – 2017................................................................................... 4 2. Giai đoạn 2017 – 2018................................................................................... 6 3. Giai đoạn 2018 – 2019................................................................................... 9 4. Giai đoạn 2020 – 2021...................................................................................10 5. Giai đoạn 2021 – 2022...................................................................................12 III. Xu hướng của hoạt động MA tại Việt Nam..........................................14 1. Xu hướng MA trước thời kỳ Covid 19...................................................14 2. Xu hướng MA trong thời kỳ Covid – 19.................................................. 15 3. Xu hướng MA trong giai đoạn bình thường mới................................... 16 4. Dự đoán xu hướng MA trong những năm tới.........................................16 I. Lý luận chung về MA 1. Khái niệm MA MA là viết tắt của 2 cụm từ Mergers (Sáp nhập) và Acquisitions (Mua lại). Hoạt động MA là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hay mua lại 1 phần (số cổ phần) hoặc toàn bộ doanh nghiệp khác. Mục đích của một thương vụ MA không đơn thuần chỉ là sở hữu cổ phần, mà nhằm mục đích tham gia và quyết định các vấn đề quan trọng, tác động đến hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị của doanh nghiệp bị sáp nhậpmua lại. Mergers (Sáp nhập) là sự liên kết giữa các doanh nghiệp có cùng quy mô và cho ra đời một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mới. Toàn bộ tài sản, lợi ích chung, quyền hay nghĩa vụ của doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại sẽ “về tay” doanh nghiệp sáp nhập. Acquisitions (Mua lại) là hình thức một doanh nghiệp lớn sẽ mua lại những doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn và doanh nghiệp mua vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ. Doanh nghiệp mua lại được quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp được mua. Dưới góc độ pháp lý, MA là một hoạt động đầu tư phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau như pháp luật chứng khoán, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh… 2. Vai trò của MA MA đem lại lợi ích rất lớn cho các bên tham gia. Nó giúp các doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, giúp các doanh nghiệp nhỏ yếu kém thoát khỏi nguy cơ phá sản, giúp các doanh nghiệp mới tạo ra sau MA có đầy đủ các tiềm lực và thuận lợi để phát triển và đạt được lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp: + Góp phần cái thiện tình hình tài chính: tăng nguồn vốn và khả năng tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch về tài chính. + Thêm một dây chuyền sản phẩm mới hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, các dự án… + Giúp giảm thiểu chi phí trong kinh doanh như giảm thiểu sự trùng lặp trong mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động và chi phí quản lý + Khai thác được những lợi thế lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng, khả năng bán chéo sản phẩm, dịch vụ, từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo ra các cơ hội kinh doanh mới + Đối với các doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ, bị suy thoái hoặc lợi thế cạnh tranh bị giảm sút, thiếu sự thích nghi đối với môi trường kinh doanh mới... thì MA là lời giải giúp họ tránh thua lỗ triền miên. Đối với các nhà đầu tư: + Là một cách thức hiệu quả để họ bước vào thị trường một cách nhanh chóng mà không cần mất thời gian để tìm kiếm một dự án hay làm các thủ tục hành chính + Giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí “bôi trơn” khi thành lập một doanh nghiệp mới, tạo ra một thị trường mới và các chi phí phát sinh khác. Đối với các công ty mới tạo: + Là cách để các doanh nghiệp bổ sung khiếm khuyết và cộng hưởng sức mạnh với nhau, tạo thành sức mạnh gấp nhiều lần + Giảm chi phí bằng cách cắt bớt nhân viên thừa, yếu kém, nâng cao năng suất lao động + Tăng năng suất lao động + Có một vị thế thuận lợi khi đàm phán với đối tác, mở rộng các kênh marketing, hệ thống phân phối cũng như tăng vị thế trong mắt cộng đồng. 3. Các hình thức MA MA theo chiều ngang (horizontal merger): là hình thức sáp nhập diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh (hay có thể nói là giữa các đối thủ cạnh tranh). MA theo chiều dọc: Sáp nhập theo chiều dọc là sự hợp nhất của hai hoặc nhiều công ty cung cấp các chức năng khác nhau của chuỗi cung ứng vì một lợi ích hoặc dịch vụ chung MA kết hợp (tập đoàn): là hình thức mua bán và sáp nhập để hình thành nên các tập đoàn. Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn ra giữa các công ty phục vụ cùng một khách hàng trong một ngành cụ thể, nhưng họ không cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giống nhau. Sản phẩm của họ có thể được bổ sung, sản phẩm đi cùng nhau, nhưng về mặt kỹ thuật không phải là sản phẩm giống nhau. II. Thực trạng của hoạt động MA tại Việt Nam trong 5 năm gần đây 1. Giai đoạn 2016 – 2017 Các giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập 2016 đạt 5,8 tỷ USD, phá kỷ lục của năm 2015 với 5,2 tỷ USD. Như vậy, hoạt động MA trong năm 2016 đã ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 11,92% khi đạt con số kỷ lục trên. Tuy nhiên, các thương vụ lớn tập trung chủ yếu vào giai đoạn nửa đầu năm 2016. Từ cuối năm 2016 đến nay, thị trường bắt đầu có những dấu hiệu chững lại khi ít các thương vụ lớn, có chất lượng được công bố. Tổng giá trị MA tại Việt Nam trong quý 12017 mới đạt 1,1 tỷ USD, tương đương với 75,6% mức bình quân quý của năm 2016. Tổng quan về thị trường MA năm 2016, ngành bán lẻ, sản xuất hàng tiêu dùng (chiếm tỷ lệ tới 38,4% tổng giá trị) và ngành bất động sản là những lĩnh vực hoạt động sôi nổi nhất. Ngành tài chính ngân hàng lại trầm lắng hơn,với sự trở lại của những thương vụ trong lĩnh vực bảo hiểm và tài chính tiêu dùng. Đối với nông nghiệp, các thương vụ MA trong ngành mía đường trở thành xu hướng nổi lên. Ngoài ra, có mặt thêm các ngành khác như hàng không, hóa chất, giáo dục, công nghệ,... Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng vai trò quan trọng với những thương vụ quy mô lớn từ 30 triệu đến trên 100 triệu USD, trong khi các thương vụ chuyển nhượng trong nước chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ quanh mức 100 tỷ đồng. Theo ông Đặng Xuân Minh, trưởng nhóm nghiên cứu MAF nhận xét, MA trong ngành bán lẻ và hàng tiêu dùng với mục tiêu thâm nhập và mở rộng thị trường là xu hướng nổi bật nhất trong năm 2016. Điểm qua một số thương vụ nổi bật trong ngành này, có thể kể đến như: Central Group mua lại Big C Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD với tham vọng chi phối ngành bán lẻ Việt và mua 49% cổ phần của Nguyễn Kim; Singha mua Masan Consumer Holdings (25%)và Masan Brewery (33,3%) với tổng giá trị hơn 1.100 tỷ đồng, TCC Holdingsmua Metro Vietnam CashCarry với giá 430 triệu USD Ngành bất động sản, tuy không có thương vụ nào trị giá tỷ USD nhưng với sự tham gia mạnh mẽ của các ông lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore thì đây vẫn là ngành nóng nhất trên thị trường MA. Nổi lên với thương vụ Mirae Asset bắt tay với Tập đoàn AON BGN chi 382 triệu USD mua lại Keangnam Landmark 72; Tập đoàn Mitsubishi đã ký kết thành lập Liên doanh với Bitexco để phát triển Dự án phức hợp Khu đô thị The Manor CentralPark của Bitexco, ước tính tổng số tiền đầu tư đầu tiên là khoảng 290 triệu USD MA trong ngành năng lượng rất đáng chú ý. Tiêu biểu là thương vụ doanh nghiệp Nhật Bản JX Nippon Oil Energy mua lại 10% Petrolimex, Koizumi mua lại 23% CTCP QH Plus, Saisan Stock Company mua 51% CTCP Tập đoàn Dầu khí An Pha Trong lĩnh vực tài chính, là ngành vẫn cần phải tái cấu trúc mạnh mẽ, tuy nhiên ngoài thương vụ Vietcombank ký thỏa thuận ghi nhớ bán 7,73% cổ phần cho đối tác chiến lược GIC (Singapore), không có thương vụ MA lớn diễn ra Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo năm 2017 vẫn là một năm đầy sôi động đối với thị trường MA Việt Nam. Và thị trường đang cần một cú hích mới, một sự thúc đẩy mới từ vốn nước ngoài để tiêu thụ hết lượng cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước. Trong thời gian tới, thị trường MA Việt Nam được kỳ vọng sẽ chứng kiến sự bùng nổ đến từ các thương vụ có trị giá lớn. Các quỹ đầu tư, nhà đầu tư đang đặc biệt quan tâm đến tiến trình thoái vốn tại Vinamilk, Petrolimex, Sabeco, Habeco, MobiFone… 2. Giai đoạn 20172018 Tại Việt Nam, tổng giá trị MA năm 2017 đạt mốc kỷ lục 10,2 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng 175% so với năm 2016. Trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng giá trị các thương vụ MA đạt 3,55 tỷ USD (bằng 155% so với cùng kỳ năm 2017). Hoạt động MA năm 2017 có sự tăng trưởng đột biến. Nguyên nhân của sự đột biến này là thương vụ ThaiBev Sabeco. Với giá trị 4,8 tỷ USD, thương vụ này chiếm gần 50% tổng giá trị MA của năm 2017 và bằng 86,2% tổng giá trị của tất cả các thương vụ MA tại Việt Nam năm 2016. Nhiều nhà quan sát nhận định, sự thành công của thương vụ Sabeco là một bước ngoặt lớn, nhưng chỉ riêng thương vụ này chưa đem lại sự lạc quan cho toàn bộ thị trường. Nếu loại trừ sự đột biến về giá trị của thương vụ ThaiBev Sabeco, thì quy mô thị trường vẫn ở mức trung bình khá, với những khó khăn và hạn chế vẫn tồn tại trong một vài năm qua. Xét về quy mô thương vụ, thị trường Việt Nam vẫn chủ yếu là các giao dịch nhỏ. Với quy mô 5 6 triệu USD (tương đương 100 120 tỷ đồng), các giao dịch nhỏ chiếm tới trên 90% về số lượng thương vụ. Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng vai trò quan trọng với các thương vụ quy mô vừa và lớn từ 20 100 triệu USD. Tỷ trọng các thương vụ ở quy mô này đang có xu hướng gia tăng trong một vài năm qua. Những thương vụ siêu lớn đã xuất hiện tại Việt Nam, với 1 2 thương vụ mỗi năm, đóng góp tỷ trọng đáng kể vào kết quả MA chung của thị trường. Nếu năm 2016 là năm lên ngôi của bán lẻ với các thương vụ mua lại các chuỗi phân phối, thì năm 2017, ngành có tỷ trọng giá trị MA lớn nhất là sản xuất hàng tiêu dùng (57%), tiếp theo là bất động sản (27%), tài chính ngân hàng (4%), vật liệu hóa chất (3%). Trong 6 tháng đầu năm 2018, ngành bất động sản chiếm ưu thế với 66,75%, tài chính ngân hàng chiếm 19,06% và sản xuất công nghiệp chiếm 9%. Như vậy, có thể đánh giá, những ngành đang được quan tâm nhất hiện nay là những ngành quan trọng trong việc tiếp cận thị trường hơn 93 triệu dân của Việt Nam. Việc mua lại những công ty sản xuất hàng tiêu dùng (đồ uống, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu) không chỉ là mua lại thương hiệu, mà còn mua lại mạng lưới phân phối để tiếp cận thị trường. Trong lĩnh vực ngân hàng, các giao dịch tập trung vào mua lại các công ty tài chính tiêu dùng, công ty quản lý thẻ, dịch vụ tài chính, nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Các giao dịch trong lĩnh vực bất động sản hướng tới các dự án bất động sản ở khu vực thành thị lớn hoặc đô thị mới phát triển, nơi tập trung dân cư, các dự án nghỉ dưỡng, các khách sạn ở vị trí trung tâm. Dịch vụ tài chính cho hơn 93 triệu dân cũng là động lực để Warburg Pincus và GIC đầu tư hàng trăm triệu USD vào Techcombank và Shinhan Bank mua lại mảng bán lẻ của Ngân hàng ANZ, cũng như mua lại Công ty Tài chính Prudential Việt Nam Lý do chính thúc đẩy MA trong lĩnh vực bất động sản là thời gian hoàn thành thủ tục dài, trung bình mất từ 3 10 năm, đồng thời các vị trí đất đẹp trở nên hạn chế, hoặc đã được sở hữu bởi các nhà đầu tư trong nước. Những quỹ đầu tư hoặc doanh nghiệp nước ngoài MA dự án bất động sản có thể kể đến như Warburg Pincus, Mapletree, Keppel Land, Frasers Centrepoint, Hong Kong Land, Lotte EC… Ở trong nước, các nhà phát triển dự án nội địa như Novaland, Hưng Thịnh cũng không ngừng mở rộng và tìm mua các vị trí đất có lợi thế. Một số nhà đầu tư bất động sản đã thu hút được vốn từ nước ngoài để phát triển các dự án như Vinhomes, Bitexco, Sơn Kim, An Gia, Nam Long, Tiến Phước… Thương vụ điển hình trong lĩnh vực bất động sản 2017 2018 là GIC đầu tư vào Vinhomes. Theo thông tin công bố, GIC đầu tư tổng cộng 1,3 tỷ USD (tương đương 29.500 tỷ đồng) dưới 2 hình thức là đầu tư mua cổ phần của Vinhomes và cung cấp một công cụ nợ cho Vinhomes (như khoản cho vay) để thực hiện các dự án. Vinhomes là đơn vị phát triển mảng bất động sản về nhà ở biệt thự và căn hộ cao cấp của Tập đoàn Vingroup. Thời điểm nhận đầu tư, Vinhomes đang điều hành 10 dự án với tổng số gần 18.000 căn hộ, biệt thự, nhà phố thương mại. Một thương vụ đáng chú ý khác là Quỹ đầu tư tư nhân Mỹ Warburg Pincus kết hợp với Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp (Becamex IDC) thành lập một liên doanh với số vốn hơn 200 triệu USD để phát triển chuỗi logistics và bất động sản công nghiệp tại Việt Nam. Liên doanh có tên Công ty cổ phần Phát triển công nghiệp BW, tập trung phát triển và vận hành nhà kho, nhà xưởng xây sẵn và xây theo yêu cầu của khách hàng tại các khu kinh tế và công nghiệp chủ chốt ở Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với nhu cầu gia tăng trong khi nguồn cung hạn chế, chi phí để thực hiện các giao dịch chuyển nhượng bất động sản tại Việt Nam đang ngày càng đắt đỏ hơn, với mức định giá cao hơn 30 50% so với một vài năm trước. Sự bùng nổ các thương vụ MA lớn trong nửa cuối năm 2017 và nửa đầu năm 2018 được “châm ngòi” bởi các chủ trương và các biện pháp đẩy mạnh cải cách thể chế, tái cấu trúc nền kinh tế, thúc đẩy quá trình cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tại những doanh nghiệp lớn, phát triển khu vực kinh tế tư nhân… đang thực sự tạo ra bước ngoặt mới, mở ra một kỷ nguyên mới cho hoạt động MA tại Việt Nam, với kỳ vọng lớn hơn giá trị và số lượng thương vụ. 3.Giai đoạn 2018 – 2019 Năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019, tổng giá trị MA tại Việt Nam lần lượt đạt 7,64 tỷ USD và 1,9 tỷ USD. Tổng giá trị MA tại Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, bằng 74,9% so với năm 2017. Tuy nhiên, nếu loại trừ đóng góp của thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động MA tại Việt nam năm 2017, thì giá trị MA năm 2018 tại Việt nam tăng 41,4%. Trong khi đó, 6 tháng đầu năm 2019, tổng giá trị các thương vụ MA được công bố tại Việt Nam chỉ đạt 1,9 tỷ (bằng 53% cùng kỳ năm 2018, 3,55 tỷ USD). Còn theo một thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, giá trị nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 đạt 2,64 tỷ USD. Các lĩnh vực sôi động nhất trong giai đoạn 20182019 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân của Việt nam bao gồm sản xuất hàng tiêu dùng và bất động sản. Các thương vụ đáng chú ý cũng tập trung trong ngành tài chính tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo dục… Đáng chú ý, nếu như 2017 là năm của Thái Lan, thì năm 2018 đánh dấu sự khởi sắc của dòng vốn từ Hàn Quốc với những thương vụ đầu tư lớn. Khối ngoại, đặc biệt là các nhà
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VN Mục lục I Lý luận chung M&A .2 Khái niệm M&A 2 Vai trò M&A Các hình thức M&A II Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam năm gần Giai đoạn 2016 – 2017 Giai đoạn 2017 – 2018 Giai đoạn 2018 – 2019 Giai đoạn 2020 – 2021 10 Giai đoạn 2021 – 2022 12 III Xu hướng hoạt động M&A Việt Nam 14 Xu hướng M&A trước thời kỳ Covid - 19 14 Xu hướng M&A thời kỳ Covid – 19 15 Xu hướng M&A giai đoạn bình thường 16 Dự đoán xu hướng M&A năm tới .16 I Lý luận chung M&A Khái niệm M&A M&A viết tắt cụm từ Mergers (Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) Hoạt động M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập hay mua lại phần (số cổ phần) toàn doanh nghiệp khác Mục đích thương vụ M&A khơng đơn sở hữu cổ phần, mà nhằm mục đích tham gia định vấn đề quan trọng, tác động đến hoạt động kinh doanh, hoạt động quản trị doanh nghiệp bị sáp nhập/mua lại Mergers (Sáp nhập) liên kết doanh nghiệp có quy mơ cho đời doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Tồn tài sản, lợi ích chung, quyền hay nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại “về tay” doanh nghiệp sáp nhập Acquisitions (Mua lại) hình thức doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp nhỏ yếu doanh nghiệp mua giữ tư cách pháp nhân cũ Doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Dưới góc độ pháp lý, M&A hoạt động đầu tư phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác pháp luật chứng khoán, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật cạnh tranh… Vai trị M&A M&A đem lại lợi ích lớn cho bên tham gia Nó giúp doanh nghiệp lớn giảm chi phí đầu tư, giúp doanh nghiệp nhỏ yếu thoát khỏi nguy phá sản, giúp doanh nghiệp tạo sau M&A có đầy đủ tiềm lực thuận lợi để phát triển đạt lợi cạnh tranh thị trường - Đối với doanh nghiệp: + Góp phần thiện tình hình tài chính: tăng nguồn vốn khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường tính minh bạch tài + Thêm dây chuyền sản phẩm hay mở rộng phạm vi phân phối, mở rộng chi nhánh, phòng giao dịch, dự án… + Giúp giảm thiểu chi phí kinh doanh giảm thiểu trùng lặp mạng lưới phân phối, tiết kiệm chi phí hoạt động chi phí quản lý + Khai thác lợi lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng quan hệ khách hàng, khả bán chéo sản phẩm, dịch vụ, từ góp phần nâng cao lực cạnh tranh tạo hội kinh doanh + Đối với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị suy thoái lợi cạnh tranh bị giảm sút, thiếu thích nghi mơi trường kinh doanh M&A lời giải giúp họ tránh thua lỗ triền miên - Đối với nhà đầu tư: + Là cách thức hiệu để họ bước vào thị trường cách nhanh chóng mà khơng cần thời gian để tìm kiếm dự án hay làm thủ tục hành + Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí “bơi trơn” thành lập doanh nghiệp mới, tạo thị trường chi phí phát sinh khác - Đối với công ty tạo: + Là cách để doanh nghiệp bổ sung khiếm khuyết cộng hưởng sức mạnh với nhau, tạo thành sức mạnh gấp nhiều lần + Giảm chi phí cách cắt bớt nhân viên thừa, yếu kém, nâng cao suất lao động + Tăng suất lao động + Có vị thuận lợi đàm phán với đối tác, mở rộng kênh marketing, hệ thống phân phối tăng vị mắt cộng đồng Các hình thức M&A M&A theo chiều ngang (horizontal merger): hình thức sáp nhập diễn cơng ty ngành kinh doanh (hay nói đối thủ cạnh tranh) M&A theo chiều dọc: Sáp nhập theo chiều dọc hợp hai nhiều công ty cung cấp chức khác chuỗi cung ứng lợi ích dịch vụ chung M&A kết hợp (tập đồn): hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Việc sáp nhập kiểu tập đồn diễn cơng ty phục vụ khách hàng ngành cụ thể, họ không cung cấp sản phẩm dịch vụ giống Sản phẩm họ bổ sung, sản phẩm nhau, mặt kỹ thuật sản phẩm giống II Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam năm gần Giai đoạn 2016 – 2017 Các giá trị thương vụ mua bán sáp nhập 2016 đạt 5,8 tỷ USD, phá kỷ lục năm 2015 với 5,2 tỷ USD Như vậy, hoạt động M&A năm 2016 ghi nhận mức tăng trưởng lên tới 11,92% đạt số kỷ lục Tuy nhiên, thương vụ lớn tập trung chủ yếu vào giai đoạn nửa đầu năm 2016 Từ cuối năm 2016 đến nay, thị trường bắt đầu có dấu hiệu chững lại thương vụ lớn, có chất lượng công bố Tổng giá trị M&A Việt Nam quý 1/2017 đạt 1,1 tỷ USD, tương đương với 75,6% mức bình quân quý năm 2016 Tổng quan thị trường M&A năm 2016, ngành bán lẻ, sản xuất hàng tiêu dùng (chiếm tỷ lệ tới 38,4% tổng giá trị) ngành bất động sản lĩnh vực hoạt động sôi Ngành tài ngân hàng lại trầm lắng hơn,với trở lại thương vụ lĩnh vực bảo hiểm tài tiêu dùng Đối với nơng nghiệp, thương vụ M&A ngành mía đường trở thành xu hướng lên Ngồi ra, có mặt thêm ngành khác hàng khơng, hóa chất, giáo dục, cơng nghệ, Các nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng vai trị quan trọng với thương vụ quy mơ lớn từ 30 triệu đến 100 triệu USD, thương vụ chuyển nhượng nước chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ quanh mức 100 tỷ đồng Theo ơng Đặng Xn Minh, trưởng nhóm nghiên cứu MAF nhận xét, M&A ngành bán lẻ hàng tiêu dùng với mục tiêu thâm nhập mở rộng thị trường xu hướng bật năm 2016 Điểm qua số thương vụ bật ngành này, kể đến như: Central Group mua lại Big C Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD với tham vọng chi phối ngành bán lẻ Việt mua 49% cổ phần Nguyễn Kim; Singha mua Masan Consumer Holdings (25%)và Masan Brewery (33,3%) với tổng giá trị 1.100 tỷ đồng, TCC Holdingsmua Metro Vietnam Cash&Carry với giá 430 triệu USD Ngành bất động sản, thương vụ trị giá tỷ USD với tham gia mạnh mẽ ông lớn đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản Singapore ngành nóng thị trường M&A Nổi lên với thương vụ Mirae Asset bắt tay với Tập đoàn AON BGN chi 382 triệu USD mua lại Keangnam Landmark 72; Tập đoàn Mitsubishi ký kết thành lập Liên doanh với Bitexco để phát triển Dự án phức hợp Khu thị The Manor CentralPark Bitexco, ước tính tổng số tiền đầu tư khoảng 290 triệu USD M&A ngành lượng đáng ý Tiêu biểu thương vụ doanh nghiệp Nhật Bản JX Nippon Oil & Energy mua lại 10% Petrolimex, Koizumi mua lại 23% CTCP QH Plus, Saisan Stock Company mua 51% CTCP Tập đồn Dầu khí An Pha Trong lĩnh vực tài chính, ngành cần phải tái cấu trúc mạnh mẽ, nhiên thương vụ Vietcombank ký thỏa thuận ghi nhớ bán 7,73% cổ phần cho đối tác chiến lược GIC (Singapore), khơng có thương vụ M&A lớn diễn Tuy nhiên, chuyên gia dự báo năm 2017 năm đầy sôi động thị trường M&A Việt Nam Và thị trường cần cú hích mới, thúc đẩy từ vốn nước để tiêu thụ hết lượng cổ phần doanh nghiệp nhà nước Trong thời gian tới, thị trường M&A Việt Nam kỳ vọng chứng kiến bùng nổ đến từ thương vụ có trị giá lớn Các quỹ đầu tư, nhà đầu tư đặc biệt quan tâm đến tiến trình thoái vốn Vinamilk, Petrolimex, Sabeco, Habeco, MobiFone… Giai đoạn 2017-2018 Tại Việt Nam, tổng giá trị M&A năm 2017 đạt mốc kỷ lục 10,2 tỷ USD, mức cao từ trước đến tăng trưởng 175% so với năm 2016 Trong tháng đầu năm 2018, tổng giá trị thương vụ M&A đạt 3,55 tỷ USD (bằng 155% so với kỳ năm 2017) Hoạt động M&A năm 2017 có tăng trưởng đột biến Nguyên nhân đột biến thương vụ ThaiBev - Sabeco Với giá trị 4,8 tỷ USD, thương vụ chiếm gần 50% tổng giá trị M&A năm 2017 86,2% tổng giá trị tất thương vụ M&A Việt Nam năm 2016 Nhiều nhà quan sát nhận định, thành công thương vụ Sabeco bước ngoặt lớn, riêng thương vụ chưa đem lại lạc quan cho toàn thị trường Nếu loại trừ đột biến giá trị thương vụ ThaiBev - Sabeco, quy mơ thị trường mức trung bình khá, với khó khăn hạn chế tồn vài năm qua Xét quy mô thương vụ, thị trường Việt Nam chủ yếu giao dịch nhỏ Với quy mô - triệu USD (tương đương 100 - 120 tỷ đồng), giao dịch nhỏ chiếm tới 90% số lượng thương vụ Nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng vai trị quan trọng với thương vụ quy mơ vừa lớn từ 20 - 100 triệu USD Tỷ trọng thương vụ quy mơ có xu hướng gia tăng vài năm qua Những thương vụ siêu lớn xuất Việt Nam, với - thương vụ năm, đóng góp tỷ trọng đáng kể vào kết M&A chung thị trường Nếu năm 2016 năm lên bán lẻ với thương vụ mua lại chuỗi phân phối, năm 2017, ngành có tỷ trọng giá trị M&A lớn sản xuất hàng tiêu dùng (57%), bất động sản (27%), tài - ngân hàng (4%), vật liệu hóa chất (3%) Trong tháng đầu năm 2018, ngành bất động sản chiếm ưu với 66,75%, tài - ngân hàng chiếm 19,06% sản xuất công nghiệp chiếm 9% Như vậy, đánh giá, ngành quan tâm ngành quan trọng việc tiếp cận thị trường 93 triệu dân Việt Nam Việc mua lại công ty sản xuất hàng tiêu dùng (đồ uống, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu) khơng mua lại thương hiệu, mà cịn mua lại mạng lưới phân phối để tiếp cận thị trường Trong lĩnh vực ngân hàng, giao dịch tập trung vào mua lại cơng ty tài tiêu dùng, cơng ty quản lý thẻ, dịch vụ tài chính, nhằm phục vụ nhu cầu ngày tăng thị trường Các giao dịch lĩnh vực bất động sản hướng tới dự án bất động sản khu vực thành thị lớn đô thị phát triển, nơi tập trung dân cư, dự án nghỉ dưỡng, khách sạn vị trí trung tâm Dịch vụ tài cho 93 triệu dân động lực để Warburg Pincus GIC đầu tư hàng trăm triệu USD vào Techcombank Shinhan Bank mua lại mảng bán lẻ Ngân hàng ANZ, mua lại Cơng ty Tài Prudential Việt Nam Lý thúc đẩy M&A lĩnh vực bất động sản thời gian hồn thành thủ tục dài, trung bình từ - 10 năm, đồng thời vị trí đất đẹp trở nên hạn chế, sở hữu nhà đầu tư nước Những quỹ đầu tư doanh nghiệp nước M&A dự án bất động sản kể đến Warburg Pincus, Mapletree, Keppel Land, Frasers Centrepoint, Hong Kong Land, Lotte E&C… Ở nước, nhà phát triển dự án nội địa Novaland, Hưng Thịnh không ngừng mở rộng tìm mua vị trí đất có lợi Một số nhà đầu tư bất động sản thu hút vốn từ nước để phát triển dự án Vinhomes, Bitexco, Sơn Kim, An Gia, Nam Long, Tiến Phước… Thương vụ điển hình lĩnh vực bất động sản 2017 - 2018 GIC đầu tư vào Vinhomes Theo thông tin công bố, GIC đầu tư tổng cộng 1,3 tỷ USD (tương đương 29.500 tỷ đồng) hình thức đầu tư mua cổ phần Vinhomes cung cấp công cụ nợ cho Vinhomes (như khoản cho vay) để thực dự án Vinhomes đơn vị phát triển mảng bất động sản nhà biệt thự hộ cao cấp Tập đoàn Vingroup Thời điểm nhận đầu tư, Vinhomes điều hành 10 dự án với tổng số gần 18.000 hộ, biệt thự, nhà phố thương mại Một thương vụ đáng ý khác Quỹ đầu tư tư nhân Mỹ Warburg Pincus kết hợp với Tổng công ty Đầu tư Phát triển công nghiệp (Becamex IDC) thành lập liên doanh với số vốn 200 triệu USD để phát triển chuỗi logistics bất động sản công nghiệp Việt Nam Liên doanh có tên Cơng ty cổ phần Phát triển cơng nghiệp BW, tập trung phát triển vận hành nhà kho, nhà xưởng xây sẵn xây theo yêu cầu khách hàng khu kinh tế công nghiệp chủ chốt Việt Nam Tuy nhiên, với nhu cầu gia tăng nguồn cung hạn chế, chi phí để thực giao dịch chuyển nhượng bất động sản Việt Nam ngày đắt đỏ hơn, với mức định giá cao 30 - 50% so với vài năm trước Sự bùng nổ thương vụ M&A lớn nửa cuối năm 2017 nửa đầu năm 2018 “châm ngòi” chủ trương biện pháp đẩy mạnh cải cách thể chế, tái cấu trúc kinh tế, thúc đẩy q trình cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp lớn, phát triển khu vực kinh tế tư nhân… thực tạo bước ngoặt mới, mở kỷ nguyên cho hoạt động M&A Việt Nam, với kỳ vọng lớn giá trị số lượng thương vụ 3.Giai đoạn 2018 – 2019 Năm 2018 tháng đầu năm 2019, tổng giá trị M&A Việt Nam đạt 7,64 tỷ USD 1,9 tỷ USD Tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, 74,9% so với năm 2017 Tuy nhiên, loại trừ đóng góp thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động M&A Việt nam năm 2017, giá trị M&A năm 2018 Việt nam tăng 41,4% Trong đó, tháng đầu năm 2019, tổng giá trị thương vụ M&A công bố Việt Nam đạt 1,9 tỷ (bằng 53% kỳ năm 2018, 3,55 tỷ USD) Còn theo thống kê Cục Đầu tư nước ngoài, giá trị nhà đầu tư nước mua lại cổ phần nước tháng đầu năm 2019 đạt 2,64 tỷ USD Các lĩnh vực sôi động giai đoạn 2018-2019 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân Việt nam bao gồm sản xuất hàng tiêu dùng bất động sản Các thương vụ đáng ý tập trung ngành tài tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo dục… Đáng ý, 2017 năm Thái Lan, năm 2018 đánh dấu khởi sắc dòng vốn từ Hàn Quốc với thương vụ đầu tư lớn Khối ngoại, đặc biệt nhà 10 đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản đóng vai trị quan trọng hoạt động M&A Việt Nam Dự báo năm 2019, giá trị M&A đạt mốc 6.7 tỷ USD, 88.16% so với 2018 Trong giai đoạn trung hạn, quy mô thị trường M&A Việt nam vượt qua mốc tỷ USD giai đoạn 2014-2016 để ổn định mốc – 6,5 tỷ USD, nhiên để đạt mốc 10 tỷ USD ổn định cần nỗ lực lớn Bên cạnh đó, vấn đề định giá, quản trị thương hiệu, quản trị hậu M&A lên vấn đề đáng ý hoạt động M&A năm 2018 đầu năm 2019 Đây vấn đề mà Chính phủ, nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tháo gỡ rào cản, xác định chiến lược giải pháp phù hợp nhằm đạt thương vụ thành công Giai đoạn 2020-2021 “Năm 2021 - khôi phục hội bùng nổ” Do tác động đại dịch Covid19 Việt Nam, theo số liệu thống kê MAF Research, giá trị thị trường M&A Việt Nam dự kiến đạt mức 3.5 tỷ USD, tức game 48.6% so với năm 2019 Đây mức suy giảm đánh giá thấp so với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương so với mức suy giảm trung bình tồn cầu Đối mặt với tình hình dịch bệnh, khả thu xếp tài nhìn chung gặp khó khăn, nhà đầu tư có tâm lý thận trọng đưa định, khơng có nhiều niêm tin vào khả phục hồi thị trường Ngoài ra, việc cấm vận chuyến bay thương mại quốc tế hầu hết quốc gia, vùng lãnh thổ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến cho Bên mua khơng có sở xây dựng DDR cách đầy đủ đề đưa định đầu tư nguyên nhân quan trọng dẫn tới suy giảm thị trường có định đầu tư đưa 11 Các yếu tố tiêu cực ảnh hưởng tới thị trường M&A Việt Nam năm 2020 Các tác động tiêu cực dự báo từ trước, hệ tiêu cực tránh khỏi Tuy nhiên, bên cạnh tác động xấu mà đại dịch đem lại Covid19 tạo nên số dấu hiệu tích cực cho thị trường Việt Nam Các tác động tích cực COVID-19 thị trường M&A Thông thường, giá trị thị trường M&A thống kê đánh giá thông qua số lượng giao dịch thực tổng giá trị giao dịch mà đánh giá thơng qua hiệu dự án sau thực M&A Xét mặt tích cực, đại dịch khiến cho việc đánh giá hiệu dự án thực lập DDR giới đầu tư đặc biệt lưu tâm, điều khiến cho hoạt động dự án hậu M&A có tính khả thi cao Một ví dụ điển hình nhiều dự án M&A đình đám giới Start-up đình đám 12 WeWork minh chứng rõ nét cho thấy giá trị ngắn hạn chưa hẳn nói lên tất mà chiến lược phát triển dài hạn định vấn đề sống doanh nghiệp Năm 2020, theo đánh giá chuyên gia, giao dịch M&A xuất đổi chiều mạnh mẽ Theo đó, trước đây, nhắc tới M&A Việt Nam, hẳn nhiều người nghĩ đến giao dịch mà tổ chức kinh tế, tài nước ngồi thâu tóm, mua lại cơng ty có vốn Việt Nam năm giao dịch M&A mà mà Các tổ chức, cá nhân Việt Nam với vai trò Bên Mua tăng mạnh Nguyên nhân tạo nên xu hướng bao gồm: Thứ nhất, Các cơng ty nước ngồi có dự án hoạt động hiệu Việt Nam mong muốn cắt gánh nặng tài chính, thu hẹp hoạt động sản xuất thị trường địa mạnh Thứ hai, Với tâm lý cắt lỗ xu chung thị trường, giá trị chuyển nhượng dự án thấp dẫn tới khả tiếp cận các nhân, tổ chức Việt Nam cao Thứ ba, Quỹ đất cơng nghiệp Việt Nam tiếp tục cịn dự địa phát triển khơng nằm ngồi xu tăng cao phi phí Trong đó, doanh nghiệp vừa nhỏ, việc tìm kiếm vị trí đầu tư khơng thiết phải nơi có hạ tầng mới, đại, vậy, việc nhận chuyển nhượng dự án hoạt động hiệu phương án tối ưu, đặc biệt địa phương phát triển cơng nghiệp Chính điều khiến cho nhiều nhà đầu tư Việt Nam có xu hướng đầu cơ, mua lại dự án hoạt động hiệu với chi phí thấp tiền hành cải tạo, điều chỉnh mục tiêu, chờ đợi bán lại thị trường có dấu hiệu hồi phục Giai đoạn 2021-2022 Giai đoạn 2021-2022 tập trung vào khả phục hội thị trường M&A Việt Nam 13 Trong bối cảnh đại dịch Covid19 biến hóa khó lường tạo nên khó khăn cho hầu hết chủ thể kinh tế, Việt Nam lại vinh dự chuyên gia đánh giá quốc gia ứng phó tốt hồn cảnh khắc nghiệt Từ cuối quý III đầu quý IV năm 2020 thị trường Việt Nam có dấu hiệu phục hồi tích cực Theo dự báo MAF Research hoạt động M&A Việt Nam hồi phục trở lại từ năm 2021, đồng thời quy mô thị trường trở lại mốc bình thường mức tỷ USD Cũng Trong khảo sát MAF CMAC, nhà đầu tư nghiên cứu đưa dự báo khác giá trị thị trường M&A Việt Nam năm 2021 Tuy nhiên đa số dự báo thận trọng hồi phục thị trường M&A Việt nam năm 2021 42% dự đoán giá trị thị trường mức - tỷ USD, 26% lạc quan dự đoán mức - tỷ USD, 24% thận trọng với dự đốn giá trị M&A mức tỷ USD, có 8% tin tưởng giá trị M&A vượt mốc tỷ USD Tuy nhiên, để thị trường đạt tầm cao cần chờ đợi thương vụ lớn, chờ đợi động thái mạnh mẽ Chính phủ doanh nghiệp Trong trường hợp điều kiện thuận lợi môi trường trị, mơi trường kinh tế, với phục hồi kinh tế toàn cầu, dồn nén hội đầu tư giai đoạn 2019 – 2021 giải phóng vào thời điểm 2022 Thị trường chứng kiến hồi phục theo mơ hình chữ V Dự báo giá trị M&A năm 2022 Việt nam đạt mốc tỷ USD Các lĩnh vực hàng tiêu dùng, bán lẻ bất động sản, công nghiệp, tâm điểm thu hút M&A năm 2021 Ngoài ra, lĩnh vực viễn thông, lượng, hạ tầng, dược phẩm, giáo dục kỳ vọng đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động M&A Việt Nam giai đoạn số năm tới Về đối tác, nhà đầu tư từ Châu Á gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Singapore tiếp tục chiếm ưu Các tập đoàn tư nhân tiếp tục động lực đóng góp vào hồi phục thị trường M&A năm 2021 năm 14 III Xu hướng hoạt động M&A Việt Nam Xu hướng M&A trước thời kỳ Covid-19 Tại thị trường Việt Nam, hoạt động M&A gia tăng mạnh mẽ suốt 10 năm (từ 2007-2017), đạt đỉnh năm 2017 với quy mô 10 tỷ USD với đóng góp 50% giá trị thương vụ Sabeco Năm 2019, tổng giá trị M&A Việt Nam đạt 7,2 tỷ USD, 94,7% so với năm 2018 Hoạt động M&A năm 2019 giá trị giảm có yếu tố tích cực, nhiều thương vụ lớn với tham gia nhà đầu tư nước tập đoàn tư nhân xuất Điển hình thương vụ hợp nhất, hoán đổi cổ phần VinCommerce Vineco với Masan Consumer (Masan group), KEB Hana Bank (Hàn Quốc) mua lại 15% vốn điều lệ BIDV Xu hướng M&A thời kỳ Covid-19 Đầu năm 2020, đại dịch Covid-19 xảy ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động M&A tồn giới có Việt Nam Hoạt động M&A Việt Nam toàn cầu giảm mạnh nhà đầu tư có phản ứng thận trọng Đồng thời điều kiện cách ly toàn cầu gây trở ngại cho việc tìm hiểu, đánh giá định Năm 2020 giá trị thương vụ M&A Việt Nam đạt 3.5 tỷ USD (bằng 48.6% so với năm 2019) Trong giai đoạn 6/2019 - 10/2020, ngành chủ yếu thu hút thương vụ M&A Việt Nam bất động sản, tài ngân hàng, cơng nghiệp, dược phẩm - y tế, xây dựng Những thương vụ M&A đáng ý giai đoạn Masan, Vingroup, Vinamilk, GELEX, REE, Thaco, PAN Group Năm 2021, chịu tác động dịch Covid, dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm hoạt động M&A có tăng trưởng Theo đó, tổng giá trị thương vụ năm 2021 đạt khoảng 5,5 tỷ USD, với khoảng 400 thương vụ, tăng trưởng mạnh so với 3,5 tỷ USD 250 thương vụ năm 2020 Bên cạnh ngành thu hút nhiều M&A tiêu dùng, tài chính, bất động sản năm 2021 xuất trỗi dậy khối ngành Công nghệ 15 Các hoạt động M&A lĩnh vực cơng nghệ số phát triển nhanh chóng, đặc biệt doanh nghiệp sở hữu đầu tư công nghệ cao, có sở liệu khách hàng lớn…Một số thương vụ bật kể đến như: FPT mua lại tảng quản trị doanh nghiệp Base, Softbank Vision Fund Quỹ GIC đầu tư 300 triệu USD vào VNPay… Theo số liệu từ báo VnEconomy, năm 2020, số thương vụ M&A lĩnh vực công nghệ 22, bước sang năm 2021, số tăng gần gấp đôi, lên tới 42 vụ Trong năm 2021, thị trường M&A liên quan đến công nghệ ghi nhận tăng vượt bậc giá trị số lượng Đồng thời, tổng giá trị giao dịch tăng gấp lần so với năm 2020, lên gần tỷ USD* Những số liệu chứng tỏ sức hút lĩnh vực công nghệ thời đại số ngày Xu hướng M&A giai đoạn bình thường Năm 2022, hoạt động M&A Việt Nam nhận xét trầm lắng chưa rơi vào tình trạng “ngủ đơng” xuất nhiều trở ngại kinh tế, bao gồm lạm phát lãi suất ngân hàng tăng nhanh, cổ phiếu suy giảm khủng hoảng lượng xung đột Nga - Ukraine Tại thị trường Việt Nam, theo liệu từ KPMG, 10 tháng đầu năm 2022, tổng giá trị M&A đạt 5,7 tỷ USD, giảm 35,5% so với kỳ năm 2019 Đặc biệt, ngành lượng trở nên “hot” năm 2022 xét tăng trưởng giá trị đặt gần 600 triệu USD, tăng khoảng lần so với năm 2021 Dự đoán xu hướng M&A năm tới Theo KPMG, có xu hướng tác động tới thị trường năm tới: ● Thứ nhất, sóng chuyển đổi số bao gồm đổi sáng tạo tạo hội cho ngành bán lẻ Theo dự báo chuyên gia, thời gian tới, thị trường M&A nói chung lĩnh vực cơng nghệ nói riêng tiếp tục phát triển mạnh mẽ, mảng đầu tư hứa hẹn nhà giao dịch, giúp mang lại nguồn lực hội phát triển doanh nghiệp Theo Baker McKenzie, năm 2021, tổng giá trị thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) lĩnh vực công nghệ 16 tăng 71% so với năm 2020 đạt 1,1 nghìn tỷ USD, chiếm 20% tổng giá trị M&A tồn cầu Bên cạnh đó, số lượng thương vụ thuộc lĩnh vực năm 2021 tăng 34% so với năm trước Bước sang năm tới, chuyển đổi số tiếp tục kỳ vọng động lực tăng trưởng thị trường M&A ngành cơng nghệ xu hướng cốt lõi chiến lược phát triển hầu hết doanh nghiệp ● Thứ hai, tăng trưởng tầng lớp trung lưu, vốn chiếm 16% tổng dân số Việt Nam, giúp thị trường tiêu dùng trở nên tiềm Theo đó, mảng ngân hàng bán lẻ thuộc ngành dịch vụ tài phát triển mạnh thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Dẫn báo cáo M&A “Cơ hội thị trường bùng nổ”, ông Warrick Cleine, Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc KPMG Việt Nam Campuchia cho biết, tiêu dùng, tài bất động sản ngành thu hút nhiều thương vụ M&A năm gần đây, chiếm 55-60% tổng giá trị giao dịch Nhiều khả năng, xu tiếp tục năm 2022 năm Các ngành hưởng lợi lớn từ nhu cầu cao nhà ở, dịch vụ tài hàng hóa tiện lợi, thúc đẩy số lượng dân số đông, tăng trưởng tầng lớp trung lưu tốc độ thị hóa nhanh Điển hình cho xu hướng thương vụ lớn năm 2021 Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, Quỹ SK South East Asia đầu tư 410 triệu USD vào VinCommerce Baring Alibaba đầu tư 400 triệu USD ● Thứ ba, xu hướng “xanh hóa kinh tế” với cam kết đưa khí thải Carbon “0” vào năm 2050 thu hút ý nhà đầu tư nước đến ngành lượng hết Năng lượng ngành có nhiều quy định, thủ tục, sách… nên nhà đầu tư mong muốn có minh bạch, rõ ràng sách tín dụng, hỗ trợ nhà đầu tư tư nhân tổ chức tài - ngân hàng Từ Nhật Bản, tham dự Diễn đàn qua hình thức trực tuyến, ơng Masataka “Sam” Yoshida, Giám đốc tồn cầu Dịch vụ mua bán - sáp nhập xuyên quốc gia RECOF Corporation, kiêm Tổng giám đốc RECOF Việt Nam chia sẻ rằng, nhiều năm gần đây, RECOF ghi nhận Việt Nam nằm Top ASEAN 17 M&A, với Singapore Đồng thời, Việt Nam quốc gia đứng thứ thị trường M&A Nhật Bản Hiện tại, Nhật Bản gấp rút tìm kiếm thị trường ngồi Nhật Bản Nguồn vốn khủng 2.180 tỷ USD tiền gửi ngân hàng Nhật Bản tìm kiếm thị trường tiềm để đầu tư Việt Nam nằm danh sách ưu tiên Song bên cạnh đó, có số yếu tố tiêu cực kìm hãm thị trường, việc lãi suất tăng cao; kinh tế giới đứng bờ vực suy thoái khiến nhà đầu tư cẩn trọng trước định xuống tiền Do mà thị trường M&A năm 2023 - 2024 dự đoán trầm lắng 18 ... xu hướng thương vụ lớn năm 2021 Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, Quỹ SK South East Asia đầu tư 410 triệu USD vào VinCommerce Baring Alibaba đầu tư 400 triệu USD ● Thứ ba, xu hướng. .. III Xu hướng hoạt động M&A Việt Nam 14 Xu hướng M&A trước thời kỳ Covid - 19 14 Xu hướng M&A thời kỳ Covid – 19 15 Xu hướng M&A giai đoạn bình thường 16 Dự đoán xu hướng. .. nhà đầu tư từ Châu Á gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Singapore tiếp tục chiếm ưu Các tập đoàn tư nhân tiếp tục động lực đóng góp vào hồi phục thị trường M&A năm 2021 năm 14 III Xu hướng hoạt động