MỤC LỤC 01 LỜI MỞ ĐẦU 0 02 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 04 THỰC TRẠNG 10 XU HƯỚNG 15 GIẢI PHÁP 19 KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ tự do hóa thương mại và xu thế toàn cầu hóa hiện nay, hợp tác giữa các nước ngày càng lan rộng, xu thế hội nhập quốc tế được coi trọng và thúc đẩy về mọi mặt. Xu thế hội nhập mang lại cả động lực và cơ hội phát triển thuận lợi. Ngoài ra, với tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cạnh tranh không ngừng, nguồn lực có hạn nên các công ty, tổ chức kinh tế phải hợp tác với nhau cả trong quá trình sản xuất, tiêu thụ cũng như nghiên cứu và phát triển. Trong bối cảnh đó, mua bán và sáp nhập (MA) được coi là giải pháp hữu hiệu được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng nhằm tạo dựng hệ thống tài chính ổn định, nâng cao năng lực cạnh tranh trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hoạt động MA phát triển nhanh chóng cả về số lượng và giá trị, tạo nên sức sống cho nền kinh tế. Qua tìm hiểu vấn đề này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: sẽ trình bày về “Thực trạng và xu hướng của hoạt động MA tại Việt Nam trong 5 năm gần đây”. Trong quá trình làm bài do kiến thức còn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa được phong phú nên sẽ không tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn do đó chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ cô để bài làm được hoàn chỉnh hơn. 01 I. Khái niệm CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MA 02 MA được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh là Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). MA là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. Sáp nhập: là hình thức kết hợp mà hai công ty thường có cùng quy mô, thống nhất gộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty mới. Mua lại: là hình thức kết hợp mà một công ty mua lại hoặc thôn tính một công ty khác, đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới. Tuy nhiên thương vụ này không làm ra đời một pháp nhân mới. Mục đích : giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở mức độ nhất định chứ không đơn thuần chỉ là sở hữu một phần vốn góp hay cổ phần của doanh nghiệp như các nhà đầu tư nhỏ, lẻ. Vì vậy, khi một nhà đầu tư đạt được mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần của doanh nghiệp đủ để tham gia, quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì khi đó mới có thể coi đây là hoạt động MA. Ngược lại, khi nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần không đủ để quyết định các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thì đây chỉ được coi là hoạt động đầu tư thông thường. : AI.Các hình thức MA phổ biến MA theo chiều ngang (Horizontal): là hình thức mua bán, sáp nhập giữa các doanh nghiệp cung cấp các dòng sản phẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, có nghĩa là cùng ngành và ở cùng một giai đoạn sản xuất. Các công ty, trong trường hợp này, thường là đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Ưu điểm: Sáp nhập theo chiều ngang cũng giúp giảm nguy cơ cạnh trên thị trường. Bên cạnh đó thì công ty mới thành lập có thể có nguồn lực và thị phần lớn hơn so với các đối thủ cạnh tranh, cho phép doanh nghiệp kiểm soát giá cả tốt hơn. MA theo chiều dọc (Vertical): được thực hiện với mục đích kết hợp hai công ty có cùng chuỗi giá trị sản xuất cùng một dịch vụ và dịch vụ tốt, nhưng khác biệt duy nhất là giai đoạn sản xuất mà họ đang hoạt động. Ưu điểm: Tăng tính liên tục và kiểm soát công suất đầu vào, cải tiến hoạt động, Loại bỏ các rủi ro liên quan đến việc các nhà cung cấp hoặc nhà phân phối bên ngoài,....... MA kết hợp (Conglomerate) là hình thức mua bán và sáp nhập để hình thành nên các tập đoàn. Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn ra giữa các công ty phục vụ cùng một khách hàng trong một ngành cụ thể, nhưng họ không cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giống nhau. Sản phẩm của họ có thể được bổ sung, sản phẩm đi cùng nhau, nhưng về mặt kỹ thuật không phải là sản phẩm giống nhau. Ưu điểm: là tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng khi mua hàng, đa dạng hóa mặt hàng, cho phép doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực khác trong ngành. BI.Ưu nhược điểm của MA ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM Mở rộng thị phần của doanh nghiệp: Đối với hai doanh nghiệp sau khi sáp nhập hoặc mua lại mà cùng hoạt động trong một ngành, nguồn lực kinh tế của cả hai sẽ giúp thị phần của doanh nghiệp lớn hơn trên thị trường. Đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn: Doanh nghiệp mới hoàn toàn có thể mở rộng mạng lưới khách hàng và tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng mới. Giảm chi phí và nâng cao chất lượng nhân lực: Sau khi thực hiện hoạt động MA doanh nghiệp mới sẽ cắt giảm được đáng kể chi phí phải trả cho những vị trí không cần thiết để từ đó tập trung bồi dưỡng, phát triển những tinh hoa nhân sự. Tận dụng công nghệ được chuyển giao: Doanh nghiệp mới có thể tận dụng được những lợi thế đã có, bỏ qua những tiêu cực, khuyết điểm về công nghệ, cơ sở vật chất Góp phần cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sự mở rộng về quy mô tài chính của doanh nghiệp mới giúp họ có nhiều cơ hội đầu tư vào những dự án lớn. Dưới góc độ nhận đầu tư Gây ra những tranh cãi giữa các cổ đông lớn: Đây là vấn đề đáng lo ngai nhất bởi nó đụng cham tới quyền và lơị ích của các cổ đông, khi các doanh nghiệp sáp nhập laị với nhau thì quyền lợi sẽ giảm xuống. Gây ảnh hưởng tới quyền lợi c̣ủa những cổ đông nhỏ: Không chỉ các cổ đông lớn bị ảnḥ hưởng vềquyền lợi ṃà các cổ đông nhỏ cũng ảnh hưởng và thậm chí còn ảnh hưởng mạnh mẽ hơn. Dưới góc độ đi đầu tư Ngân sách: Việc mua một doanh nghiệp khác đòi hỏi các doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản ngân sách cực lớn. Vấn đề về tư pháp: Doanh nghiệp có thể gặp phải, nhất là đối với những doanh nghiệp lớn có tầm ảnh hưởng lớn tới thị trường. Điển hình là Thương vụ sáp nhập Disney – Fox. Phản ứng tiêu cực của thị trường Sau thương vụ sáp nhập mua lại, có thể là sự sụt giảm về giá cổ phiếu, hoặc sự không đồng tình của công chúng. Chi phí cơ hội: Thay vì mua lại và sáp nhập , họ có thể đầu tư vào các dự án có vốn thấp hơn. 03 03 04 THỰC TRẠNG 20182022 GIAI ĐOẠN 20182019 Nội dung đoạn văn0 bản của bạn Theo các báo cáo tổng quan ghi nhận, tổng giá trị MA tại Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, bằng 74,9% so với năm 2017. Tuy nhiên, nếu loại trừ đóng góp của thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động MA tại Việt Nam năm 2017, thì giá trị MA năm 2018 tại Việt nam tăng 41,4%, bước ngoặt mới, kỷ nguyên mới cho thị trường MA Việt Nam. Tỷ trọng giá trị MA của khối nội có xu hướng tăng, với sự chủ động của các tập đoàn tư nhân. Năm 2018, tỷ trọng giá trị các thương vụ do các doanh nghiệp Việt Nam là bên mua ở mức 11,8%, nhưng giá trị của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn chiếm tới 88,2%. Đáng chú ý, nếu như 2017 là năm của Thái Lan, thì năm 2018 đánh dấu sự khởi sắc của dòng vốn từ Hàn Quốc với những thương vụ đầu tư lớn. Khối ngoại, đặc biệt là các nhà đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động MA tại Việt Nam. Các lĩnh vực sôi động nhất trong giai đoạn 20182019 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân của Việt nam bao gồm sản xuất hàng tiêu dùng và bất động sản. Các thương vụ đáng chú ý cũng tập trung trong ngành tài chính tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo dục... Ngoài ra, các lĩnh vực viễn thông, năng lượng, hạ tầng, dược phẩm được kỳ vọng sẽ đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động MA tại Việt Nam trong giai đoạn tới. Bên cạnh đó, những vấn đề về định giá, quản trị thương hiệu, và quản trị hậu MA nổi lên là những vấn đề đáng chú ý của hoạt động MA năm 2018 và đầu năm 2019. Đây cũng là những vấn đề mà Chính phủ, các nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tháo gỡ các rào cản, cũng như xác định chiến lược và giải pháp phù hợp nhằm đạt được những thương vụ thành công. 05 GIAI ĐOẠN 20192020 Tổng giá trị MA tại Việt Nam năm 2019 đạt 7,2 tỷ USD, bằng 94,7% so với năm 2018. Nhìn vào hoạt động MA năm 2019, tuy giá trị giảm, nhưng vẫn có những yếu tố tích cực. Giai đoạn 2019 2020, giá trị MA do các doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò bên mua chiếm 13 tổng giá trị MA được thực hiện. Cụ thể, giai đoạn 2019 2020, thị trường ghi nhận thêm nhiều thương vụ MA của nhà đầu tư Nhật Bản. Chỉ trong 9 tháng năm 2020, có đến 19 giao dịch giữa nhà đầu tư Nhật Bản và doanh nghiệp Việt Nam được công bố. Các lĩnh vực doanh nghiệp Nhật Bản tham gia là bất động sản, xây dựng, tài chính ngân hàng và dược phẩm y tế. Các nhà đầu tư Hàn Quốc cũng tích cực trong các hoạt động MA. Trong giai đoạn 2019 2020, một số thương vụ quốc tế và trong nước đáng chú ý ở Việt Nam: Masan mua Vinmart Fwd insurance mua lại VCLI Ngày 03122019, Masan và Vingroup đã công Tháng 4 năm 2020, FWD đã công bố hoàn tất mua lại VCLI, đây là vụ mua bán sáp nhập lớn bố thương vụ hoán đổi giữa CTCP Phát triển nhất trong lịch sử ngành bảo hiểm nhân thọ tại Thương mại và Dịch vụ VCM (VCM), đơn vị sở Việt Nam, thu hẹp thị trường lại chỉ còn 17 hữu Vincommerce và VinEco với công ty thuộc doanh nghiệp. Để thực hiện được thương vụ sở hữu của Masan là Masan Consumer Holding này FWD đã tăng vốn điều lệ của công ty lên (MCH). Để thực hiện phi vụ sáp nhập này, gần 14.000 tỷ đồng, trở thành công ty bảo hiểm Masan đã thành lập Crown X để sở hữu vốn của nhân thọ có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Bên VCM và MCH, trong đó Masan sẽ sở hữu 70% cạnh đó, họ còn ký kết thành công một hợp cổ phần Crown X thông qua công ty The Sherpa đồng phân phối độc quyền với Vietcombank và phát hành quyền chọn 30% cho bên bán đó là trong thời hạn 15 năm. VinGroup. Sau hơn một năm tiếp quản, Masan sẽ đổi tên VinMart và chuỗi VinMart+thành Tổng số tiền mà FWD đã đầu tư vào Việt Nam WinMart trong năm nay, theo điều khoản đến năm 2020 là hơn 10.000 tỷ đồng, bao gồm chuyển giao với Vingroup. cả thương vụ mua lại và đầu tư vào nhân sự, Chấp nhận khoản lỗ 100 triệu USD khi mua công nghệ, tạo ra những sản phẩm ưu việt hơn, nâng cao dịch vụ hậu mãi chăm sóc khách VinCommerce, Masan đang mong muốn sẽ xây hàng, mở rộng và đa dạng hóa các kênh phân dựng The Crown X thành doanh nghiệp quy mô phối và hợp tác với những đối tác lớn để cung doanh thu 7 – 10 tỷ USD và lợi nhuận gộp gia 06 cấp các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm. tăng hai con số vào năm 2025 cho lĩnh vực bán lẻ. GIAI ĐOẠN 20202021 Giai đoạn này, dịch COVID19 đã làm ảnh hưởng đến các NĐT nước ngoài nên sự hiện diện đầu tư xuyên biên giới của họ trong ngắn hạn bị hạn chế. Chính vì vậy, năm 2020, các nhà đầu tư nước ngoài bị sụt giảm 20% so với cùng kỳ năm 2019 về số lượng lẫn giá trị giao dịch. Đồng thời, các công ty nước ngoài tại Việt Nam cũng gặp khó khăn và cần được rót vốn, đầu tư cấp bách để tồn tại, phát triển qua đại dịch. Giai đoạn đó các chuyên giá dự kiến giá trị MA năm 2020 tiếp tục suy giảm, ước đạt 3,5 tỷ USD, bằng 48,6% so với năm 2019, nhưng thị trường sẽ có thể phục hồi về mức từ 4,5 5 tỷ USD vào năm 2021 trước khi bật mạnh hơn nhờ các thương vụ mới cũng như nhiều thương vụ thoái vốn lớn được nhà nước thực hiện sau năm 2021. Ngày 16 tháng 12 năm 2019, hội đồng Quản trị CTCP Giống bò Sữa Mộc Châu đã ban hành Nghị quyết xác định số lượng cổ phần chào bán cho 2 nhà đầu tư chiến lược là CTCP GTNFoods và CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk). Theo phương án được cổ đông thông qua trước đó, số cổ phần này được bán với giá 30.000 đồngcổ phiếu, thu về cho Sữa Mộc Châu 1.176 tỷ đồng. Hiện tại, GTN là công ty mẹ sở hữu 74,49% cổ phần của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam CTCP (Vilico) đơn vị sở hữu 51% của Sữa Mộc Châu. Qua đó GTN gián tiếp nắm 37,98% cổ phần của Sữa Mộc Châu và 51% quyền biểu quyết tại đây. Trong khi đó, VNM đang sở hữu 75% cổ phần của GTN. Việc thâu tóm GTNFoods sẽ mang lại một số lợi ích cho Vinamilk trong dài hạn như gia tăng thị phần, gia tăng nguồn cung sữa đầu vào trong nước nhờ đàn bò sữa của Sữa Mộc Châu cũng như quỹ đất tiềm năng để mở rộng chăn nuôi bò sữa (Sữa Mộc Châu hiện đang sở hữu khoảng 3.000 con bò sữa và thu mua từ khoảng 20.000 con bò sữa khác từ các hộ nông dân liên kết so với con số lần lượt là khoảng 30.000 và hơn 120.000 của Vinamilk). 07 GIAI ĐOẠN 20212022 Năm 2021 la một năm đây sư biên động va kho khăn đôi vơi nên kinh tê Việt Nam bơi sư bung phat cua dich COVID19. Mặc dù chịu tác động tiêu cực của đại dịch, nhưng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, bao gồm cả dòng vốn đầu tư thông qua MA, vẫn có sự tăng trưởng. Tính đến cuối tháng 112021, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần đạt gần 4,4 tỷ USD. Cu thê MA đa thu hut 8,8 ty USD, tăng 17,9% so vơi năm 2020 va 13,7% so vơi năm 2019. Trong đo, 58% tông gia tri cac giao dich MA đên tư nganh hang thiêt yêu, bât động san va tai chinh. Co thê noi xu thê MA 2021 chinh la nganh bât động san va tai chinh, ngân hang. Năm 2021, nhiêu ngân hang như Vietcombank, Nam A Bank, SCB, NCB đa lên kê hoach chao ban cô phân, phat hanh riêng le cho nha đâu tư nươc ngoai. Tập đoàn Tài chính Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, Quỹ SK South East Asia đầu tư 140 triệu USD vào Vincommerce, Baring và Alibaba đầu tư 400 triệu USD vào Crown. Nhưng năm gân đây, MA trong linh vưc y tê diên ra khá sôi động vi nhu câu đươc chăm soc sưc khoe cua ngươi dân ngay cang tăng. Cung vơi đo la sư kiêm soat dich COVID19 hiệu qua đươc ban be quôc tê công nhận; vưa giư đươc đa phat triên kinh tê, vưa tăng trương dương. Cang không thê phu nận nhưng nô lưc cua nganh Y tê noi chung va nhưng ngươi thây y đưc noi riêng, điêu nay đa tao nên sư uy tin, tin tương va thu hut cac nha đâu tư nươc ngoai vao Việt Nam. Thi trương MA gặt hai đươc một sô thanh qua nhât đinh, nhưng đê thi trương đat một tâm cao mơi, vân cân chơ đơi nhưng thương vu lơn, co tâm anh hương, cung như sư ung hộ, cac động thai manh me tư Chinh phu va cac doanh nghiệp. Một số thương vụ chiêm phân lơn tông gia tri giao dich MA. Ngân hàng Mizuho sẽ chi 20 tỷ yên (170 triệu USD) để mua 7,5% cổ phần MService, đơn vị sở hữu ví điện tử Momo. Linh vưc ban le cung dân đâu va phat triên manh trong năm 2021, khi một sô loai thuê quan ap dung cho hang hoa tư Châu Âu đươc gơ bo khi EVFTA co hiệu lưc. Ngoai ra Việt Nam cung đông y bai bo yêu câu vê kiêm tra nhu câu kinh tê theo lộtrinh cam kêt. Việt Nam cũng đã và đang có nhiều nỗ lực để vượt qua những thách thức và nắm bắt những cơ hội để trở thành điểm dừng chân của làn sóng đầu tư mới của khu vực khi có xu hướng tái chuyển dịch dòng vốn toàn cầu. Theo CMAC thị trường MA sẽ hồi phục theo mô hình chữ V trong giai đoạn 2021 2022. Theo đó giá trị thị trường có thể phục hồi về mức 4,5 5 tỉ USD vào năm 2021. 0 08 GIAI ĐOẠN 2022 NAY Năm 2022 đươc đanh gia la một năm đây triên vong cua thi trương MA vi đai dich cơ ban đa đươc kiêm soat, cac chi sô kinh tê cung kha tich cưc trong giai đoan đâu năm 2022. Tông gia tri giao dich MA tai Việt Nam nhưng thang đâu năm 2022 gân băng ca năm 2021. Riêng tại thị trường Việt Nam, bất chấp những bất ổn trên thị trường vốn và thị trường nợ, hoạt động đầu tư từ quỹ đầu tư tư nhân (PE) và quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) vẫn tăng trưởng mạnh mẽ trong nửa đầu năm. Tuy nhiên, hoạt động MA có thể sẽ giảm nhiệt trong 6 tháng cuối năm 2022 do các nhà đầu tư thận trọng hơn trước các xu hướng vĩ mô, có tác động đến nền kinh tê Việt Nam. Công nghệơ Việt Nam vân luôn la lĩnh vưc thu hut sư quan tâm cua cac nha đâu tư. Tuy nhiên, linh vưc nay la chưa đat đươc nhưng thanh tưu như ky vong. Theo Mergermarket, chi co bôn thương vu MA liên quan đên công nghệtrong nưa đâu năm 2022 it hơn so vơi bay thương vu cung ky trong năm 2021. Tiêu biêu co thương vu OnPoint Đơn vi cung câp cac giai phap thương mai điện tư tai Việt Nam , khi thanh công goi vôn 50 triệu USD tư quy đâu tư thanh viên cua Temasek Holdings. Đây cung la thương vu goi vôn tư nhân lơn trong linh vưc hô trơ phat triên thương mai điện tư tai Đông Nam A trong 5 năm qua. Một sô thương vu nôi bật trong năm 2022 như FPT đâu tư vao Base.vn, Quy KKR đâu tư 45 triệu USD cho Kiotviet. Ngoai ra, cac thương vu mua ban, sap nhập cac doanh nghiệp trong linh vưc nay tai Việt Nam vân con thân thiện, chưa phai la cac cuộc thâu tom ac liệt. Muc tiêu chinh cua ho vân la kê thưa đội ngu nhân sư va năng lưc săn co cua cac công ty đa chuyên nhương, việc chi cân lam thêm đo la đâu tư thêm vôn đê nghiên cưu công nghệmơi nhăm phat triên kinh doanh, nâng cao uy tin trên thi trương. Bên canh linh vưc công nghiệp thi điêm sang cua thi trương MA la nganh bât động san. Mặc du đươc canh bao va dư đoan vê sư bung nô cua “bong bong” bât động san, thi trương MA 2021 va quy I2022 vân rât sôi động vơi nhiêu thương vu lơn. Cac doanh nghiệp liên tuc thâu tom thêm nhiêu quy đât lơn. Báo cáo về thị trường vốn đầu tư quý 12022 của Cushman Wakefield Việt Nam cho thấy tổng lượng giao dịch MA trên cả nước gần 900 triệu USD. Dù ghi nhận trong một quý, nhưng con số này cao hơn khoảng 10% so với kết quả giao dịch của cả năm 2019 va 2 năm trươc đo, trươc ca giai đoan đai dich xuât hiện. Tông giam đôc Cushman Wakefield nhận đinh, cac thương vu MA trong linh vưc bât động san diên ra sôi động ơmoi phân khuc, trong đo, bất động sản văn phòng, công nghiệp và khu đất phát triển dự án lần lượt chiếm 39%, 35% và 26% tổng giá trị các thương vụ. Ngoai nhưng “ anh lơn” trên, hang loat cai tên như Đât Xanh, Hưng Thinh, Phat Đai, Danh Khôi… cung đang rot hang ty USD vao cuộc đua thâu tom quy đât. Điêu nay cho thây cac doanh nghiệp trong nươc đang trôi dậy trên thi trương MA.
GIẢNG VIÊN : NGUYỄN THỊ THANH TÂN THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CỦA HOẠT ĐỘNG M&A TẠI VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY NHÓM THÀNH VIÊN VŨ THỊ QUỲNH - 23A4050315 NGUYỄN THANH AN - 23A4050001 ĐỖ QUỲNH ANH - 23A4050006 NGUYỄN NGỌC ANH - 23A4050022 NGUYỄN THÀNH NAM- 23A4050254 HỒNG KHÁNH LINH - 23A4050210 NGƠ ĐẠI PHONG - 23A4050295 NGUYỄN THÀNH VINH -23A4050405 MỤC LỤC 02 01 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 04 10 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG 15 19 LỜI MỞ ĐẦU GIẢI PHÁP KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ tự hóa thương mại xu tồn cầu hóa nay, hợp tác nước ngày lan rộng, xu hội nhập quốc tế coi trọng thúc đẩy mặt Xu hội nhập mang lại động lực hội phát triển thuận lợi Ngoài ra, với tác động cách mạng khoa học kỹ thuật, cạnh tranh không ngừng, nguồn lực có hạn nên cơng ty, tổ chức kinh tế phải hợp tác với trình sản xuất, tiêu thụ nghiên cứu phát triển Trong bối cảnh đó, mua bán sáp nhập (M&A) coi giải pháp hữu hiệu hầu hết quốc gia giới sử dụng nhằm tạo dựng hệ thống tài ổn định, nâng cao lực cạnh tranh năm gần đây, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hoạt động M&A phát triển nhanh chóng số lượng giá trị, tạo nên sức sống cho kinh tế Qua tìm hiểu vấn đề này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: trình bày “Thực trạng xu hướng hoạt động M&A Việt Nam năm gần đây” Trong q trình làm kiến thức cịn hạn chế, tài liệu tham khảo chưa phong phú nên khơng tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn chúng em mong nhận lời nhận xét, góp ý từ để làm hoàn chỉnh 01 I Khái niệm M&A viết tắt hai từ tiếng Anh Mergers (sáp nhập) Acquisitions (mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (gọi chung doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu phần tồn doanh nghiệp Sáp nhập: hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có quy mô, thống gộp chung cổ phần Công ty bị sáp nhập chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành công ty Mua lại: hình thức kết hợp mà cơng ty mua lại thơn tính cơng ty khác, đặt vào vị trí chủ sở hữu Tuy nhiên thương vụ không làm đời pháp nhân CƠ SỞ II Các hình thức LÝ M&A phổ biến THUYẾT VỀ M&A Mục đích : giành quyền kiểm soát doanh nghiệp mức độ định không đơn sở hữu phần vốn góp hay cổ phần doanh nghiệp nhà đầu tư nhỏ, lẻ Vì vậy, nhà đầu tư đạt mức sở hữu phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp đủ để tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động M&A Ngược lại, nhà đầu tư sở hữu phần vốn góp, cổ phần khơng đủ để định vấn đề quan trọng doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư thông thường : M&A theo chiều ngang (Horizontal): hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cung cấp dòng sản phẩm dịch vụ giống tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, có nghĩa ngành giai đoạn sản xuất Các công ty, trường hợp này, thường đối thủ cạnh tranh trực tiếp Ưu điểm: Sáp nhập theo chiều ngang giúp giảm nguy cạnh thị trường Bên cạnh cơng ty thành lập có nguồn lực thị phần lớn so với đối thủ cạnh tranh, cho phép doanh nghiệp kiểm soát giá tốt M&A theo chiều dọc (Vertical): thực với mục đích kết hợp hai cơng ty có chuỗi giá trị sản xuất dịch vụ dịch vụ tốt, khác biệt giai đoạn sản xuất mà họ hoạt động Ưu điểm: Tăng tính liên tục kiểm sốt cơng suất đầu vào, cải tiến hoạt động, Loại bỏ rủi ro liên quan đến việc nhà cung cấp nhà phân phối bên ngoài, 02 M&A kết hợp (Conglomerate) hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn công ty phục vụ khách hàng ngành cụ thể, họ không cung cấp sản phẩm dịch vụ giống Sản phẩm họ bổ sung, sản phẩm nhau, mặt kỹ thuật sản phẩm giống Ưu điểm: tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng mua hàng, đa dạng hóa mặt hàng, cho phép doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực khác ngành III Ưu nhược điểm M&A ƯU ĐIỂM Mở rộng thị phần doanh nghiệp: Đối với hai doanh nghiệp sau sáp nhập mua lại mà hoạt động ngành, nguồn lực kinh tế hai giúp thị phần doanh nghiệp lớn thị trường Đạt hiệu kinh doanh tốt hơn: Doanh nghiệp hoàn toàn mở rộng mạng lưới khách hàng tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng tiềm Giảm chi phí nâng cao chất lượng nhân lực: Sau thực hoạt động M&A doanh nghiệp cắt giảm đáng kể chi phí phải trả cho vị trí khơng cần thiết để từ tập trung bồi dưỡng, phát triển tinh hoa nhân Tận dụng công nghệ chuyển giao: Doanh nghiệp tận dụng lợi có, bỏ qua tiêu cực, khuyết điểm cơng nghệ, sở vật chất Góp phần cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Sự mở rộng quy mơ tài doanh nghiệp giúp họ có nhiều hội đầu tư vào dự án lớn NHƯỢC ĐIỂM Dưới góc độ nhận đầu tư Gây tranh cãi cổ đông lớn: Đây vấn đề đáng lo ngai đụng cham tới quyền lơị ích cổ đơng, doanh nghiệp sáp nhập laị với quyền lợi giảm xuống Gây ảnh hưởng tới quyền lợi c̣ủa cổ đông nhỏ: Không cổ đông lớn bị ạ̉ nh hưởng vềquyền lợi ṃà cổ đơng nhỏ ảnh hưởng chí cịn ảnh hưởng mạnh mẽ Dưới góc độ đầu tư Ngân sách: Việc mua doanh nghiệp khác đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ khoản ngân sách cực lớn Vấn đề tư pháp: Doanh nghiệp gặp phải, doanh nghiệp lớn có tầm ảnh hưởng lớn tới thị trường Điển hình Thương vụ sáp nhập Disney – Fox Phản ứng tiêu cực thị trường Sau thương vụ sáp nhập / mua lại, sụt giảm giá cổ phiếu, khơng đồng tình cơng chúng Chi phí hội: Thay mua lại sáp nhập , họ đầu tư vào dự án có vốn thấp 03 03 04 THỰC TRẠNG 2018-2022 GIAI ĐOẠN 2018-2019 Nội dung đoạn văn bạn Theo báo cáo tổng quan ghi nhận, tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2018 đạt 7,64 tỷ USD, 74,9% so với năm 2017 Tuy nhiên, loại trừ đóng góp thương vụ kỷ lục Sabeco, yếu tố gây đột biến cho hoạt động M&A Việt Nam năm 2017, giá trị M&A năm 2018 Việt nam tăng 41,4%, bước ngoặt mới, kỷ nguyên cho thị trường M&A Việt Nam Tỷ trọng giá trị M&A khối nội có xu hướng tăng, với chủ động tập đoàn tư nhân Năm 2018, tỷ trọng giá trị thương vụ doanh nghiệp Việt Nam bên mua mức 11,8%, giá trị nhà đầu tư nước chiếm tới 88,2% Đáng ý, 2017 năm Thái Lan, năm 2018 đánh dấu khởi sắc dịng vốn từ Hàn Quốc với thương vụ đầu tư lớn Khối ngoại, đặc biệt nhà đầu tư từ Singapore, Hong Kong, Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản đóng vai trị quan trọng hoạt động M&A Việt Nam Các lĩnh vực sôi động giai đoạn 2018-2019 tập trung vào khai thác thị trường 96 triệu dân Việt nam bao gồm sản xuất hàng tiêu dùng bất động sản Các thương vụ đáng ý tập trung ngành tài tiêu dùng, bán lẻ, thủy sản, logistic, giáo dục Ngồi ra, lĩnh vực viễn thơng, lượng, hạ tầng, dược phẩm kỳ vọng đóng góp giá trị đáng kể cho hoạt động M&A Việt Nam giai đoạn tới Bên cạnh đó, vấn đề định giá, quản trị thương hiệu, quản trị hậu M&A lên vấn đề đáng ý hoạt động M&A năm 2018 đầu năm 2019 Đây vấn đề mà Chính phủ, nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung tháo gỡ rào cản, xác định chiến lược giải pháp phù hợp nhằm đạt thương vụ thành công 05 GIAI GIAI ĐOẠN ĐOẠN 2018-2019 2019-2020 Tổng giá trị M&A Việt Nam năm 2019 đạt 7,2 tỷ USD, 94,7% so với năm 2018 Nhìn vào hoạt động M&A năm 2019, giá trị giảm, có yếu tố tích cực Giai đoạn 2019 - 2020, giá trị M&A doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò bên mua chiếm 1/3 tổng giá trị M&A thực Cụ thể, giai đoạn 2019 - 2020, thị trường ghi nhận thêm nhiều thương vụ M&A nhà đầu tư Nhật Bản Chỉ tháng năm 2020, có đến 19 giao dịch nhà đầu tư Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam công bố Các lĩnh vực doanh nghiệp Nhật Bản tham gia bất động sản, xây dựng, tài - ngân hàng dược phẩm - y tế Các nhà đầu tư Hàn Quốc tích cực hoạt động M&A Trong giai đoạn 2019 -2020, số thương vụ quốc tế nước đáng ý Việt Nam: Fwd insurance mua lại VCLI Masan mua Vinmart Tháng năm 2020, FWD cơng bố hồn tất mua lại VCLI, vụ mua bán sáp nhập lớn lịch sử ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, thu hẹp thị trường lại 17 doanh nghiệp Để thực thương vụ FWD tăng vốn điều lệ công ty lên gần 14.000 tỷ đồng, trở thành cơng ty bảo hiểm nhân thọ có vốn điều lệ lớn Việt Nam Bên cạnh đó, họ cịn ký kết thành cơng hợp đồng phân phối độc quyền với Vietcombank thời hạn 15 năm Ngày 03/12/2019, Masan Vingroup công bố thương vụ hoán đổi CTCP Phát triển Thương mại Dịch vụ VCM (VCM), đơn vị sở hữu Vincommerce VinEco với công ty thuộc sở hữu Masan Masan Consumer Holding (MCH) Để thực phi vụ sáp nhập này, Masan thành lập Crown X để sở hữu vốn VCM MCH, Masan sở hữu 70% cổ phần Crown X thông qua công ty The Sherpa phát hành quyền chọn 30% cho bên bán VinGroup Sau năm tiếp quản, Masan đổi tên VinMart chuỗi VinMart+thành WinMart năm nay, theo điều khoản chuyển giao với Vingroup Chấp nhận khoản lỗ 100 triệu USD mua VinCommerce, Masan mong muốn xây dựng The Crown X thành doanh nghiệp quy mô doanh thu – 10 tỷ USD lợi nhuận gộp gia tăng hai số vào năm 2025 cho lĩnh vực bán lẻ 06 Tổng số tiền mà FWD đầu tư vào Việt Nam đến năm 2020 10.000 tỷ đồng, bao gồm thương vụ mua lại đầu tư vào nhân sự, công nghệ, tạo sản phẩm ưu việt hơn, nâng cao dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng, mở rộng đa dạng hóa kênh phân phối hợp tác với đối tác lớn để cung cấp sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm GIAI ĐOẠN 2020-2021 Giai đoạn này, dịch COVID-19 làm ảnh hưởng đến NĐT nước nên diện đầu tư xuyên biên giới họ ngắn hạn bị hạn chế Chính vậy, năm 2020, nhà đầu tư nước bị sụt giảm 20% so với kỳ năm 2019 số lượng lẫn giá trị giao dịch Đồng thời, cơng ty nước ngồi Việt Nam gặp khó khăn cần rót vốn, đầu tư cấp bách để tồn tại, phát triển qua đại dịch Giai đoạn chuyên giá dự kiến giá trị M&A năm 2020 tiếp tục suy giảm, ước đạt 3,5 tỷ USD, 48,6% so với năm 2019, thị trường phục hồi mức từ 4,5 - tỷ USD vào năm 2021 trước bật mạnh nhờ thương vụ nhiều thương vụ thoái vốn lớn nhà nước thực sau năm 2021 Ngày 16 tháng 12 năm 2019, hội đồng Quản trị CTCP Giống bò Sữa Mộc Châu ban hành Nghị xác định số lượng cổ phần chào bán cho nhà đầu tư chiến lược CTCP GTNFoods CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk) Theo phương án cổ đông thông qua trước đó, số cổ phần bán với giá 30.000 đồng/cổ phiếu, thu cho Sữa Mộc Châu 1.176 tỷ đồng Hiện tại, GTN công ty mẹ sở hữu 74,49% cổ phần Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam - CTCP (Vilico) - đơn vị sở hữu 51% Sữa Mộc Châu Qua GTN gián tiếp nắm 37,98% cổ phần Sữa Mộc Châu 51% quyền biểu Trong đó, VNM sở hữu 75% cổ phần GTN Việc thâu tóm GTNFoods mang lại số lợi ích cho Vinamilk dài hạn gia tăng thị phần, gia tăng nguồn cung sữa đầu vào nước nhờ đàn bò sữa Sữa Mộc Châu quỹ đất tiềm để mở rộng chăn ni bị sữa (Sữa Mộc Châu sở hữu khoảng 3.000 bò sữa thu mua từ khoảng 20.000 bò sữa khác từ hộ nông dân liên kết so với số khoảng 30.000 120.000 Vinamilk) 07 GIAI ĐOẠN 2021-2022 Năm 2021 là một năm đầy sự biến động và khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam bởi sự bùng phát của dịch COVID-19 Mặc dù chịu tác động tiêu cực đại dịch, vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm dịng vốn đầu tư thơng qua M&A, có tăng trưởng Tính đến cuối tháng 11/2021, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 26,46 tỷ USD, tăng 0,1% so với kỳ năm 2020; đó, đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần đạt gần 4,4 tỷ USD Cụ thể M&A đã thu hút 8,8 tỷ USD, tăng 17,9% so với năm 2020 và 13,7% so với năm 2019 Trong đó, 58% tổng giá trị các giao dịch M&A đến từ ngành hàng thiết yếu, bất động sản và tài chính Có thể nói xu thế M&A 2021 chính là ngành bất động sản và tài chính, ngân hàng Năm 2021, nhiều ngân hàng Vietcombank, Nam Á Bank, SCB, NCB đã lên kế hoạch chào bán cổ phần, phát hành riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài Tập đồn Tài Sumitomo Mitsui đầu tư 1,3 tỷ USD vào FE Credit, Quỹ SK South East Asia đầu tư 140 triệu USD vào Vincommerce, Baring Alibaba đầu tư 400 triệu USD vào Crown Những năm gần đây, M&A lĩnh vực y tế diễn sôi động vì nhu cầu được chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng Cùng với đó là sự kiểm soát dịch COVID-19 hiệu quả được bạn bè quốc tế công nhận; vừa giữ được đà phát triển kinh tế, vừa tăng trưởng dương Càng không thể phủ nận những nỗ lực của ngành Y tế nói chung và những người thầy y đức nói riêng, điều này đã tạo nên sự uy tín, tin tưởng và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Thị trường M&A gặt hái được một số thành quả nhất định, để thị trường đạt một tầm cao mới, vẫn cần chờ đợi những thương vụ lớn, có tầm ảnh hưởng, cũng sự ủng hộ, các động thái mạnh mẽ từ Chính phủ và các doanh nghiệp Một số thương vụ chiếm phần lớn tổng giá trị giao dịch M&A Ngân hàng Mizuho chi 20 tỷ yên (170 triệu USD) để mua 7,5% cổ phần M-Service, đơn vị sở hữu ví điện tử Momo Việt Nam có nhiều nỗ lực để vượt qua thách thức nắm bắt hội để trở thành điểm dừng chân sóng đầu tư khu vực có xu hướng tái chuyển dịch dịng vốn tồn cầu Theo CMAC thị trường M&A hồi phục theo mơ hình chữ V giai đoạn 2021 -2022 Theo giá trị thị trường phục hồi mức 4,5 - tỉ USD vào năm 2021 08 Lĩnh vực bán lẻ cũng dẫn đầu và phát triển mạnh năm 2021, một số loại thuế quan áp dụng cho hàng hóa từ Châu Âu được gỡ bỏ EVFTA có hiệu lực Ngoài Việt Nam cũng đồng ý bãi bỏ yêu cầu về kiểm tra nhu cầu kinh tế theo lộ trình cam kết GIAI ĐOẠN 2022- NAY Năm 2022 được đánh giá là một năm đầy triển vọng của thị trường M&A vì đại dịch bản đã được kiểm soát, các chỉ số kinh tế cũng khá tích cực giai đoạn đầu năm 2022 Tổng giá trị giao dịch M&A tại Việt Nam những tháng đầu năm 2022 gần bằng cả năm 2021 Riêng thị trường Việt Nam, bất chấp bất ổn thị trường vốn thị trường nợ, hoạt động đầu tư từ quỹ đầu tư tư nhân (PE) quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) tăng trưởng mạnh mẽ nửa đầu năm Tuy nhiên, hoạt động M&A giảm nhiệt tháng cuối năm 2022 nhà đầu tư thận trọng trước xu hướng vĩ mơ, có tác động đến kinh tế Việt Nam Công nghệ ở Việt Nam vẫn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư Tuy nhiên, lĩnh vực này là chưa đạt được những thành tựu kỳ vọng Theo Mergermarket, chỉ có bốn thương vụ M&A liên quan đến công nghệ nửa đầu năm 2022 ít so với bảy thương vụ cùng kỳ năm 2021 Tiêu biểu có thương vụ OnPoint - Đơn vị cung cấp các giải pháp thương mại điện tử tại Việt Nam , thành công gọi vốn 50 triệu USD từ quỹ đầu tư thành viên của Temasek Holdings Đây cũng là thương vụ gọi vốn tư nhân lớn lĩnh vực hỗ trợ phát triển thương mại điện tử tại Đông Nam Á năm qua Một số thương vụ nổi bật năm 2022 FPT đầu tư vào Base.vn, Quỹ KKR đầu tư 45 triệu USD cho Kiotviet Ngoài ra, các thương vụ mua bán, sáp nhập các doanh nghiệp lĩnh vực này tại Việt Nam vẫn còn thân thiện, chưa phải là các cuộc thâu tóm ác liệt Mục tiêu chính của họ vẫn là kế thừa đội ngũ nhân sự và lực sẵn có của các công ty đã chuyển nhượng, việc chỉ cần làm thêm đó là đầu tư thêm vốn để nghiên cứu công nghệ mới nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao uy tín thị trường Bên cạnh lĩnh vực công nghiệp thì điểm sáng của thị trường M&A là ngành bất động sản Mặc dù được cảnh báo và dự đoán về sự bùng nổ của “bong bóng” bất động sản, thị trường M&A 2021 và quý I/2022 vẫn rất sôi động với nhiều thương vụ lớn Các doanh nghiệp liên tục thâu tóm thêm nhiều quỹ đất lớn Báo cáo thị trường vốn đầu tư quý 1-2022 Cushman & Wakefield Việt Nam cho thấy tổng lượng giao dịch M&A nước gần 900 triệu USD Dù ghi nhận quý, số cao khoảng 10% so với kết giao dịch năm 2019 và năm trước đó, trước cả giai đoạn đại dịch xuất hiện Tổng giám đốc Cushman & Wakefield nhận định, các thương vụ M&A lĩnh vực bất động sản diễn sôi động ở mọi phân khúc, đó, bất động sản văn phịng, cơng nghiệp khu đất phát triển dự án chiếm 39%, 35% 26% tổng giá trị thương vụ Ngoài những “ anh lớn” trên, hàng loạt cái tên Đất Xanh, Hưng Thịnh, Phát Đại, Danh Khôi… cũng rót hàng tỷ USD vào cuộc đua thâu tóm quỹ đất Điều này cho thấy các doanh nghiệp nước trỗi dậy thị trường M&A 09 X XU UH HƯ ƯỚ ỚN NG GH HO OẠ ẠTT Đ ĐỘ ỘN NG GM M& &A A TTR RO ON NG G TTH HỜ ỜII G GIIA AN NG GẦ ẦN NĐ ĐÂ ÂY Y 40 30 20 10 10 2018 2019 2020 2021 2022 I Trong đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid 19 ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội, mang tới hội, thách thức khó khăn cho hoạt động M&A quốc tế Việt Nam Quan điểm truyền thống cho việc thực M&A giai đoạn điều bất khả thi lẽ khó để kinh doanh phát triển thời kì này, việc mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp đem lại nhiều bất lợi cho tập đoàn, nhà đầu tư muốn hướng tới Việt Nam Tuy nhiên, trái với quan điểm truyền thống ấy, số ý kiến khác lại thấy tiềm phát triển M&A thời điểm vài năm tới Để thấy rõ hội thực M&A Việt Nam, cần phải điểm qua số mặt sau đây: Trong phạm vi toàn cầu, M&A năm 2020 ghi nhận có dấu hiệu suy giảm Việt Nam, giá trị đánh giá bị tác động Xu hướng M&A nhà đầu tư Nhật Bản vào khu vực Đông Nam Á tăng Việt Nam quốc gia biết đến môi trường đầu tư an toàn, ổn định từ trước đại dịch xảy giai đoạn đại dịch diễn biến phức tạp toàn cầu - vị thuận lợi cho tiến triển tích cực thị trường mua bán sáp nhập giai đoạn hậu Covid-19 (PwC đánh giá) II Trong trạng thái bình thường Covid-19 trạng thái bình thường tác động đến hoạt động M&A toàn cầu Việt Nam nhà đầu tư doanh nghiệp thay đổi lại chiến lược, gia tăng hoạt động tái cấu trúc, nhu cầu bán doanh nghiệp nhiều hơn, việc thẩm định chi tiết định khó khăn Trạng thái bình thường có tác động mặt tích cực tiêu cực Nó tác động đến thị trường M&A, tác động đến kế hoạch M&A bên mua bên bán, công việc nhà tư vấn 11 Thứ nhất: có thời gian để tìm hiểu kỹ doanh nghiệp Thời gian cách ly kéo dài có điểm tích cực giúp doanh nghiệp nhà đầu tư có thời gian nhiều để tìm hiểu, đánh giá doanh nghiệp, đặc biệt có điều kiện để đánh giá tăng trưởng bền vững doanh nghiệp Tìm hiểu chi tiết kỹ giúp nhà đầu tư có định tốt Thứ hai: hội để mua doanh nghiệp với giá rẻ Tình hình thị trường thay đổi nguyên nhân bên phải thay đổi yếu tố đầu vào cho mô hình định giá dẫn đến kết định giá thấp so với trước Do khó khăn đứng trước sức ép tài chính, nên bên bán phải chấp nhận mức giá thấp so với mong đợi bên mua có hội mua doanh nghiệp với TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC giá rẻ Thứ ba: đưa nhiều lựa chọn cho bên mua Nhiều lựa chọn dành cho nhà đầu tư doanh nghiệp có tiềm lực tài tốt, khủng hoảng khiến nhiều doanh nghiệp phải tái cấu trúc, bán bớt tài sản, kêu gọi đầu tư, bán bớt phần tồn cơng ty Thứ tư: hội để tái cấu trúc doanh nghiệp Trong thời gian trước, nhiều doanh nghiệp thực nhiều thương vụ mua lại đầu tư ngành khơng có kết Các doanh nghiệp bắt buộc phải đánh giá lại khoản đầu tư tái cấu trúc doanh nghiệp để tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề Thứ nhất: khơng chắn bên giao dịch Nhiều yếu tố không chắn bên mua bên bán dẫn đến giao dịch khó thành cơng Thứ hai: giá chào mua thấp kỳ vọng Bên mua thay đổi sách giá, đồng ý mua với giá thấp, dẫn đến hai bên không chốt thương vụ, đặc biệt thương vụ liên quan đến Nhà nước, định giá thực từ trước giai đoạn bình thường Thứ ba: khơng thực thẩm định chi tiết Với sách cách ly áp dụng toàn cầu Việt Nam, nhiều thương vụ phải tạm dừng bên mua, tư vấn không thực công tác thẩm định chi tiết, đàm phán Thứ tư: bên mua điều chỉnh chiến lược Covid-19 Tình hình kinh tế cần thay đổi, tác động Covid-19 làm cho doanh nghiệp quỹ đầu tư phải điều chỉnh chiến lược, xem xét thận trọng kế hoạch M&A Thứ năm: khó khăn tài bên mua Khiến doanh nghiệp phải tập trung vào ngành nghề chính, dẫn đến hủy bỏ thương vụ, đặc biệt thương vụ mua lại ngành, mua lại dựa vào nguồn vốn vay 12 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC III.Dự đoán Mặc dù thị trường mua bán - sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng có chững lại, nhiên, theo chuyên gia kinh tế, nhiều yếu tố cho thấy thị trường M&A Việt Nam dự báo sớm sôi động trở lại nhờ vào ổn định kinh tế vĩ mô triển vọng tăng trưởng kinh tế dự báo tích cực TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Làn sóng M&A ngành tài ngân hàng thực sơi động trở lại kể từ năm ngối với hàng loạt thương vụ M&A đình đám (VPBank, ngân hàng TMCP Quân Đội MB, ) cho “nóng” thời gian tới Trong Báo cáo Các xu hướng M&A toàn cầu 2022, PwC nhận định, hoạt động M&A dự kiến tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ Trong đó, thương vụ lĩnh vực tài - ngân hàng dự báo nở rộ với tham gia tổ chức tài nước ngồi Bên cạnh xu chuyển đổi số ngày mạnh mẽ kinh tế doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi, mơ hình kinh doanh xuất nhiều dẫn tới mức độ cạnh tranh ngày cao Điều ảnh hưởng dẫn dắt xu M&A tổ chức thị trường tài chính, ngân hàng THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Trong thời gian vừa qua, Việt Nam, hoạt động M&A diễn cách sôi động nhiều lĩnh vực đặc biệt TMĐT Theo GlobalData, thị trường thương mại điện tử Việt Nam dự báo chạm mức 399,5 ngàn tỷ đồng (tương đương 17,3 tỷ USD) vào năm 2023, tăng từ mức 9,4 tỷ USD năm 2019 tăng gấp đơi vịng năm qua Tốc độ tăng trưởng cao xu hướng ưa chuộng mua sắm trực tuyến người tiêu dùng đại dịch Covid 19 minh chứng rõ nét cho tiềm phát triển lĩnh vực TMĐT Việt Nam, góp phần thu hút hoạt động M&A tương lai Với nỗ lực nhằm tạo nên hệ sinh thái TMĐT sôi động, thời gian tới, thương vụ M&A lĩnh vực có chiều hướng tăng lên số lượng giá trị thương vụ Bên cạnh thương vụ tập trung vào toán điện tử toán trực tuyến ưu tiên M&A thương hiệu TMĐT đến từ nước để thương hiệu kiểm sốt người dùng nhanh chóng tiếp cận với phương tiện toán vốn thiết lập sẵn từ chủ đầu tư 13 Việt Nam Y TẾ Trong năm gần đây, Việt Nam thu hút hãng dược nước Nhật Bản nhờ kinh tế phát triển mạnh, dân số trẻ thị trường dược phẩm tăng trưởng cao Cũng theo nghiên cứu BMI Research, ngành dược phẩm Việt Nam đạt 7,7 tỷ USD vào năm 2021 16,1 tỷ USD vào năm 2026 Điều cho thấy tiềm thị trường y tế dược phẩm Việt Nam mở nhiều hội cho hoạt động M&A thời gian tới Ngoài ra, bệnh viện phòng khám tư nhân phân khúc phòng khám nha khoa tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư mới, dự đoán hoạt động M&A dịch vụ y tế tư nhân tiếp tục diễn sôi động năm LĨNH VỰC PHÂN PHỐI BÁN LẺ Việt Nam tiếp tục thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Nổi bật Quốc hội thức thơng qua Hiệp định EVFTA Hiệp định EVIPA Đây sở để củng cố sóng đầu tư từ doanh nghiệp châu Âu vào thị trường Việt Nam, lĩnh vực bán lẻ Lĩnh vực dự báo dẫn đầu phát triển mạnh thời gian tới, số loại thuế quan áp dụng cho hàng hóa từ châu Âu dỡ bỏ sau EVFTA có hiệu lực Khi Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực thực, dự báo doanh nghiệp lớn quốc gia thành viên EU đẩy mạnh đầu tư vào ngành phân phối, bán lẻ Việt Nam LĨNH VỰC BẤT ĐỘNG SẢN Thị trường bất động sản nhiều khả tiếp tục sôi động với thương vụ M&A Lý quan trọng doanh nghiệp có tiềm lực hùng mạnh rút ngắn thời gian tham gia thị trường với dự án cụ thể bối cảnh quỹ đất ngày hạn chế Ngồi ra, đại dịch Covid-19 khiến khơng doanh nghiệp chịu nhiều tổn thất, khơng cịn đủ lực để phát triển dự án dang dở đành phải bán lại cho doanh nghiệp có tiềm lực tài tốt 14 SOLUTUONS FOR M&A Giải pháp thu hút M&A quốc tế Việt Nam A PRODUCT OF GROUP 15 XÂY DỰNG NỀN TẢNG CÔNG NGHỆ M&A Bên cạnh giải pháp truyền thống truyền miệng, tìm kiếm qua mơi giới M&A, qua quỹ đầu tư, hội nghị xúc tiến đầu tư, việc xây dựng tảng tiên phong kết nối đầu tư quốc tế, sử dụng công nghệ để giúp bên bán, bên mua nhà môi giới tiếp cận nhanh chóng nguồn thơng tin phong phú hội đầu tư kinh doanh đột phá cần thiết Tiêu biểu cho giải pháp cơng nghệ kể đến INMERGERS - tảng giúp tiết kiệm thời gian chi phí tìm kiếm đối tác cho bên giao dịch LỰC ĐẨY TỪ CHÍNH SÁCH MỚI Bước khỏi biến động bất ổn đại dịch Covid 19, hoạt động M&A có dấu hiệu phục hồi kể từ đầu năm 2021 Tuy nhiên để thị trường đạt tầm cao cần động thái mạnh mẽ Chính phủ, bộ, ngành đồng hành doanh nghiệp nhà đầu tư, chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Việt Nam Hiện nay, ba luật (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) gồm Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp có tác động tích cực việc thu hút M&A quốc tế Việt Nam, đó: + Luật Doanh nghiệp nâng cao bảo vệ an tồn người mua, ngơn ngữ luật nâng cao mức độ bảo vệ “cổ đông” - người mua thương vụ M&A + Theo quy định Luật Đầu tư, Chính phủ cam kết thực nghiêm chỉnh việc ban hành danh mục theo nguyên tắc loại trừ, ngành nghề nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư, hạn chế đầu tư (quy định rõ hạn chế gì, hình thức, quyền, sở hữu…) Bên cạnh đó, Luật Đầu tư cịn hội cho hoạt động M&A nói riêng, bổ sung thêm lĩnh vực ưu đãi đầu tư + Luật Chứng khốn có quy định rõ ràng giới hạn sở hữu nước ngoài, đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp nhờ có danh mục cụ thể trước TẬN DỤNG CÁC FTA THẾ HỆ MỚI Doanh nghiệp cần cố gắng khai thác tối đa Hiệp định thương mại tự hệ CPTPP, EVFTA, EVIPA… nhằm thúc đẩy hoạt động M&A tăng trưởng đột phá 16 THAY ĐỔI TOÀN DIỆN Để thị trường M&A bứt phá tăng trưởng mạnh, Chính phủ bên liên quan cần phải có tâm thay đổi mạnh mẽ, nhằm cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh, kết nối thương vụ bên mua bán nhằm khơi thơng dịng vốn chảy nước quốc tế vào lĩnh vực M&A Trong đó, yếu tố quan trọng cần thực liệt là: + Thoái vốn mạnh mẽ hơn: Hiện nay, hàng loạt tập đồn, tổng cơng ty nhà nước cổ phần hóa, tỷ lệ cổ phần Nhà nước cao nhiều năm chưa lựa chọn nhà đầu tư chiến lược Vì vậy, năm, cần đặt mục tiêu thoái vốn 1-2 cơng ty lớn, có tính chất dẫn dắt thị trường + Hoàn thiện hệ thống pháp lý: hệ thống pháp lý thực thi liên quan đến đầu tư M&A cần hoàn thiện tháo dỡ rào cản vấn đề giới hạn sở hữu cho nhà đầu tư, vấn đề quy hoạch, thuế cho giao dịch M&A + Cung cấp thông tin minh bạch: doanh nghiệp Việt Nam, nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp tư nhân cần minh bạch thông tin doanh nghiệp thông tin tài để nhà đầu tư tiếp cận thông tin cách dễ dàng nhằm định đầu tư MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM + Muốn thành cơng M&A, doanh nghiệp bắt buộc phải đánh giá lại khoản đầu tư tái cấu trúc lại doanh nghiệp để tập trung vào ngành nghề, lĩnh vực ưu tiên cho chiến lược phát triển bền vững mở rộng + Doanh nghiệp Việt Nam cần loại bỏ tâm lý Á Đông, coi công ty “đứa con” nên muốn bán Chính điều mà nhiều doanh nghiệp nước dè dặt với hoạt động M&A, khiến cho vụ M&A Việt Nam hạn chế + Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường hoạt động M&A Vì thời gian tới, DN Việt Nam cần đào tạo chuyên sâu vị trí nhân cụ thể; bổ sung quản trị viên cấp cao đủ lực để đảm nhiệm vị trí giám đốc sở 17 KẾT 19 LUẬN M&A (Mergers and Acquisitions) - Hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ngày càng trở nên phổ biến Đây được coi là một cách để phát triển và mở rợng kinh doanh nhanh chóng, góp phần đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho kinh tế Việt Nam, thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, đa dạng hóa hình thức sở hữu doanh nghiệp M&A khơng chỉ giúp loại bỏ được đối thủ cạnh tranh mà còn ít rủi ro so với các hoạt động đầu tư mới Tuy nhiên, không phải lúc nào M&A cũng dễ dàng Bởi sự xung đột cách làm việc, văn hóa hoặc giá trị cốt lõi giữa các doanh nghiệp sẽ cản trở quá trình này diễn thuận lợi Sự bùng phát đại dịch Covid-19 gây nhiều gián đoạn cho kinh tế Việt Nam tạo khơng hội Các giao dịch thương vụ mua bán & sáp nhập (M&A) tại Việt Nam toàn cầu vẫn có đà tăng trưởng bất chấp biến động thị trường và sở hữu các kết quả đáng kể Đề tài “Trình bày ngắn gọn về thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A tại Việt Nam năm gần đây” đã trình bày thực trạng và xu hướng của hoạt động M&A tại Việt Nam một cách rõ ràng và cụ thể Bên cạnh đó, bài tập lớn cũng đưa những đề xuất, giải pháp và dự báo về hoạt động M&A, góp một phần nhỏ việc giúp nền kinh tế ngày càng hội nhập và phát triển, thu hút các dự án đầu tư nước ngoài cũng việc M&A nước được diễn thuận lợi Năm 2023, hoạt động M&A tại Việt Nam hứa hẹn sẽ tạo nên những doanh nghiệp toàn diện hơn, có đủ lực cạnh tranh với các doanh nghiệp trường quốc tế Thời kỳ hội nhập kinh tế, có nhiều khó khăn và thách thức chờ đón hội cũng sẽ mở Đó là quy luật tất yếu của thị trường Vì thế, các doanh nghiệp cần có những chiến lược phù hợp, sự xem xét kỹ lưỡng trước tiến đến M&A nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất không chỉ cho doanh nghiệp mà còn nền kinh tế Việt Nam Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thanh Tân giảng dạy học phần này, nhờ dạy hướng dẫn tận tình, thú vị qua giảng khiến chúng em thêm yêu thích môn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Khái niệm mua bán sáp nhập https://www.hnlaw.vn/khai-niem-mua-ban-va-sap- nhap 2.Ưu nhược điểm M&A https://lplaw.vn/du-an-ma-va-nhung-uu-nhuoc-diem/ Các tiêu chí phân loại hình thức M&A https://siglaw.vn/cac-tieu-chi-ph-an-loai-hinh-thuc-m-a.htm Báo cáo thị trường M&A Việt Nam 2018 2019 https://img.vietnamfinance.vn/upload/news/hoanghung_btv/2019/8/7/Bao-cao-vethi-truong-MA-Vietnam-2019.pdf 50 thương vụ đầu tư M&A Việt Nam 2019 -2020 https://baodautu.vn/50-thuong-vu-dau-tu-va-ma-viet-nam-2019 -2020-phan-4d134511.html Thị trường M&A Việt Nam 2019-2020 trỗi dậy trạng thái bình thường https://baodautu.vn/thi-truong-ma-viet-nam-2019 -2020-troi-day-trong-trang-thaibinh-thuong-moi-d134495.html Bất động sản tiếp tục bùng nổ năm 2022 https://properland.vn/a-m-a+bat-dong-san-van-tiep+tuc-bung-no-trong-nam-202260532-15-2.html Hội nhập phát triển kinh tế đầu tư, dự báo thị trường M&A Việt Nam sôi động https://ttdn.vn/hoi-nhap-va-phat-trien/kinh-te-dau-tu/du-bao-thi-truong-ma-tai-vietnam-van-se-soi-dong-69017 Báo cáo thị trường M&A Việt Nam 2018 -2019 nhóm nghiên cứu MAF CMAC https://vietnamfinance.vn/bao-cao-thi-truong-ma-viet-nam-2018-2019-cua-nhomnghien-cuu-maf-va-cmac-20180504224227240.htm 10 Quang Huy (2022), “10 thương vụ mua bán, sáp nhập ‘khủng’ năm 2022”, Báo Pháp luật https://plo.vn/10-thuong-vu-mua-ban-sap-nhap-khung-nam-2022-post709093.html 11 Nguyễn Phương Khanh (2022), “PwC: Hoạt động M&A toàn cầu đạt mức kỷ lục 2021 kỳ vọng tăng trưởng 2022”, https://www.pwc.com/vn/vn/media/press-release/220223-pwc-vietnam-ma-trendsvn.pdf 12.https://baodautu.vn/nen-tang-cong-nghe-ma -giai-phap-dot-pha-cho-hoat-dongmua-ban-sap-nhap-doanh-nghiep-d146238.html 13.https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM188591 14.https://consosukien.vn/thu-hut-dau-tu-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-tu-cac-hoat-dongm-a-thay-doi-de-but-pha.htm 20 ... động đầu tư từ quỹ đầu tư tư nhân (PE) quỹ đầu tư mạo hiểm (VC) tăng trưởng mạnh mẽ nửa đầu năm Tuy nhiên, hoạt động M&A giảm nhiệt tháng cuối năm 2022 nhà đầu tư thận trọng trước xu hướng vĩ... mặt sau đây: Trong phạm vi tồn cầu, M&A năm 2020 ghi nhận có dấu hiệu suy giảm Việt Nam, giá trị đánh giá bị tác động Xu hướng M&A nhà đầu tư Nhật Bản vào khu vực Đông Nam Á tăng Việt Nam quốc gia... THÀNH VINH -23A4 050 4 05 MỤC LỤC 02 01 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 04 10 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG 15 19 LỜI MỞ ĐẦU GIẢI PHÁP KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong khn khổ tự hóa thương mại xu tồn cầu hóa