Đề bài So sánh xu hướng bảo hộ mậu dịch và xu hướng tự do hóa thương mại Hiện nay Việt Nam theo xu hướng nào? Nêu ví dụ? Chính sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế được hiểu là sự trao đổi hàng[.]
Đề bài: So sánh xu hướng bảo hộ mậu dịch xu hướng tự hóa thương mại Hiện Việt Nam theo xu hướng nào? Nêu ví dụ? Chính sách thương mại quốc tế Thương mại quốc tế hiểu trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo nghĩa rộng thương mại quốc tế bao gồm trao đổi hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất( lao động vốn) qua biên giới quốc gia - Thương mại hàng hóa - Thương mại dịch vụ - Thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc nhà nước mà nhà nước sử dụng cơng cụ, biện pháp thích hợp để điều chỉnh hoạt đơng TMQT thời kì định phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính sách thương mại quốc tế quốc gia khác qua giai đoạn phát triển kinh tế họ, điều kiện kinh tế- xã hộichính trị- tự nhiên thời kì lịch sử quy định Nhưng chúng vận động theo quy luật chung chịu chi phối hai xu hướng bản: xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ thương mại Hai xu hướng mang tính khách quan tạo nên sở cho việc hình thành sách thương mại quốc tế quốc gia giai đoạn 1) Xu hướng tự hóa thương mại Khái niệm: “nới lỏng”, “mềm hóa”, “giảm thiểu” can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực buôn bán quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động diễn cách có hiệu Cơ sở khách quan: bắt nguồn từ quốc tế hóa đời sống kinh tế giới, phát triển không đồng khác biệt điều kiện tái sản xuất quốc gia, chênh lệch khả cạnh tranh công tytrong nước với công ty nước ngoài… Mục tiêu: Phát triển hoạt động xuất nhập hàng hóa, cụ thể phát triển khả xuất hàng hóa sang nước khác đồng thời mở rộng hoạt động nhập hàng hóa khơng có điều kiện sản xuất có hiệu thấp Tạo điều kiện cho phát triển quan hệ hợp tác kinh tế nói chung nước trước hết quan hệ hợp tác đầu tư Tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp cách tạo mơi trường cạnh tranh tốt tạo bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi, động lực quan trọng để doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh để tồn trình hội nhập kinh tế quốc tế Cơ sở: - Xuất phát từ trình tồn cầu hóa kinh tế giới, quốc gia phải tăng cường trình hợp tác trước hết lĩnh vực thương mại, nhà nước phải giảm dần can thiệp tăng cường áp dụng biện pháp theo chuẩn mực quốc tế khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế phát triển - Các nước giới chuyển sang áp dụng mơ hình kinh tế thị trường mở cửa nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh có hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại quốc tế - Sự phát triển mạnh mẽ công ty đa quốc gia sở cho nước thực mơ hình sách tự hóa thương mại quốc tế Nội dung: - Nhà nước tiến hành cắt giảm công cụ biện pháp gây hạn chế cho hoạt động thương mại quốc tế thuế quan, hạn ngạch, thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển trao đổi hàng hóa với nước khác chiều rộng lẫn chiều sâu - Nhà nước bước thực sách biện pháp quản lý quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, sách chống bán phá giá, sách đảm bảo cạnh tranh chống độc quyền, sách đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu hàng hóa cam kết hiệp định hợp tác ký kết theo tiêu chuẩn mực chung giới Đặc điểm: Ưu điểm: Tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa quốc gia Hàng hóa sản xuất có chất lượng cao hơn, giá thành hạ (hàng hóa phong phú, người tiêu dung thõa mãn nhu cầu cách tốt nhất) Sử dụng nguồn lực tự nhiên có hiệu Phát huy lợi so sánh đất nước Mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất (vươn, xâm nhập vào thị trường nước ngoài) Nhược điểm: Cạnh tranh gay gắt, quản lý sản xuất kinh doanh nước dễ xảy ổn định, khủng hoảng Nếu doanh nghiệp nước khơng nâng cao lực cạnh tranh dễ bị phá sản, bị thơn tính, bị lệ thuộc Các biện pháp: - Nhà nước phải xây dựng lộ trình tự hóa thương mại cách phù hợp với điều kiện khả quốc gia dựa mục tiêu phát triển kinh tế Chính phủ quan phải áp dụng biện pháp hoạt động phù hợp để tuyên truyền phổ biến thơng tin q trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Ngồi phủ phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời thích hợp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng hội vượt qua thử thách q trình mở thực tự hóa thương mại - Ký hiệp định song phương đa phương - Tham gia vào khu vực mậu dịch tự WTO - Chủ động xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan phi thuế quan theo cam kết - Điều chỉnh sách hỗ trợ XNK sách đầu tư, tín dụng theo chiều nới lỏng can thiệp nhà nước - Hoàn thành thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 2) Xu hướng bảo hộ mậu dịch: Khái niệm: Xu hướng bảo hộ mậu dịch q trình phủ nước tiến hành xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp thích hợp sách TMQT nhằm hạn chế hàng hố nhập từ nước ngồi Mục tiêu: Bảo hộ hàng hoá nước sản xuất nước trước cạnh tranh quốc gia khác, đặc biệt ngành sản xuất hàng hoá thay nhập Cơ sở: - Xuất phát từ khác khả điều kịên tái sản xuất nước nên cần phải áp dụng biện pháp bảo hộ sản xuất nước trước áp lực cạnh tranh với mặt hàng sản xuất nước nhằm đảm bảo chủ quyền kinh tế cho quốc gia, tránh lệ thuộc với quốc gia khác trình phát triển kinh tế - Xuất phát từ nguyên nhân măt lịch sử quan hệ hợp tác kinh tế nói chung quan hệ nước nói riêng - Một số lý cụ thể khác tạo công ăn việc làm cho lao động nứớc, tạo hội cho ngành công nghiệp non trẻ phát triển Nội dung: Chính phủ ngành thực việc xây dựng hồn thiện hệ thống biện pháp cơng cụ sách phù hợp với xu biến động môi trường kinh tế quốc tế mục tiêu, điều kiện phát triển nước để bảo vệ cho sản xuất nước trước cạnh tranh với hàng hố nước ngồi Đặc điểm: Ưu điểm: - Giảm bớt sức cạnh tranh hàng nhập - Bảo hộ nhà sản xuất kinh doanh nước, giúp họ tăng cường sức mạnh thị trường nội địa - Giúp nhà xuất tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước - Giúp điều tiết cán cân toán quốc gia, sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ toán nước Nhược điểm: Nếu bảo hộ thị trường nội địa chặt chẽ sẽ: - Làm tổn thương đến phát triển thương mại quốc tế dẫn đến cô lập kinh tế nước ngược lại xu thời đại ngày quốc tế hóa đời sống kinh tế tồn cầu - Tạo điều kiện để phát triển bảo thủ trì trệ nhà kinh doanh nội địa, kết mức bảo hộ kinh tế ngày cao, làm cho sức cạnh tranh cá c ngành khơng cịn linh hoạt, hoạt động kinh doanh đầu tư không mang lại hiệu Đây nguy cho phá sản tương lai ngành sản xuất nước quốc gia phải chịu áp lực cạnh tranh thị trường giới yêu cầu giảm hàng rào thuế quan gia nhập WTO khu vực mậu dịch tự giới - Người tiêu dùng bị thiệt hại hàng hóa đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa cải tiến, giá hàng hóa đắt Các biện pháp: Áp dụng biện pháp hạn chế nhập vừa đảm bảo cho lợi ích sản xuất nước đồng thời đảm bảo lợi ích cho quốc gia bạn hàng dựa nguyên tắc có có lại chế độ quan hệ bình thường Ngồi CP cần xây dựng mục tiêu lựa chọn ngành sản xuất để bảo hộ nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực nước 3) Mối quan hệ giữa xu hướng bảo hộ mậu dịch và xu hướng tự hóa thương mại -Bảo hộ mậu dịch khắc phục những tác động bất lợi của tự hóa thương mại đối với nền kinh tế từng giai đoạn nhất định -Bảo hộ mậu dịch góp phần tạo dựng sở thực hiện tự hóa thương mại ngành kinh tế - Tự hóa thương mại hỗ trợ và thúc đẩy hiệu quả của những ngành kinh tế được bảo hộ điều kiện cụ thể -Tự hóa thương mại góp phần nâng cao hiệu lực của các biện pháp bảo hộ -Hai xu hướng đối nghịch chúng gây nên tác động ngược chiều đến hoạt động thương mại quốc tế Nhưng chúng không trừ mà trái lại thống với nhau,sự thống hai mặt đối lập -Trong thực tế,hai xu hướng song song tồn sử dụng kết hợp -Tuy nhiên, sự tương tác giữa tự hóa và bảo hộ nêu chỉ đem lại hiệu quả nếu những điều kiện và nguyên tắc nhất định Cách thức tiếp cận tự hóa thương mại sở đa phương thay đổi và đẩy nhanh xu thế tự hóa thương mại quốc tế Tự hóa thương mại phát triển thì bảo hộ bằng các biện pháp “ vùng xám “ xuất hiện ngày càng phổ biến Hội nhập kinh tế có xu hướng mở rộng cả về chiều rộng và phát triển về chiều sâu hình thành một loại hàng rào bảo hộ tinh vi Yêu cầu tự hóa thương mại của WTO tăng lên đối với các nước gia nhập => Hai xu hướng tạo tiền đề cho tồn tại, không bao giờ được thực hiện một cách triệt để hoàn toàn, mà thường được kết hợp với quá trình xây dựng các chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia đó xu hướng bảo hộ mậu dịch được điều chỉnh theo giảm dần đồng thời xu hướng tự hóa thương mại ngày càng được các quốc gia tăng cường đó các công cụ biện pháp mậu dịch từng bước được chuyển dần từ những biện pháp truyền thống thuế quan, hạn ngạch sang các biện pháp hiện đại các rào cản về kĩ thuật, chính sách chống bán phá giá, chính sách đảm bảo cạnh tranh và chống độc quyền, biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Xu hướng nào có trước ? Xu hướng bảo hộ mậu dịch có trước xu hướng tự hóa thương mại Chủ nghĩa trọng thương đời từ rất sớm sau phong kiến tan rã , năm 1450, thuộc trường phái tân cổ điển đã đề quá cao vai trò của nhà nước Họ cho rằng nền kinh tế không tự điều tiết được nên cần có sự can thiệp của nhà nước 4) Việt Nam theo xu hướng tự hóa thương mại hay bảo hộ mậu dịch? Cho ví dụ -Với chủ trương hội nhập KT khu vực giới, VN tiến tới tự hóa TM, gia nhập nhiều tổ chức kinh tế lớn "Khu vực mậu dịch tự ASEAN", "Tổ chức thương mại quốc tế - WTO" gia nhập vào tổ chức VN cam kết thực cắt giảm thuế quan Ví dụ thực theo lộ trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) nước ASEAN tiến tới cắt bỏ thuế quan hòan tòan khu vực ASEAN, áp dụng mức thuế quan MFN cho hàng hóa nước hưởng chế độ tối huệ quốc, giảm thuế nhiều mặt hàng xuống tham gia vào WTO -Ngoài dỡ bỏ hạn ngạch số mặt hàng như: "không áp dụng hạn ngạch thuế quan hàng hóa nhập thỏa mãn điều kiện hưởng thuế suất CEPT" theo quy định Thông tư số 45/2005/TT-BTC ngày 6/6/2005 Bộ Tài chính, dỡ bỏ hạn ngạch dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, -Chuyển việc cấm xuất số mặt hàng sang áp dụng điều chỉnh thuế xuất khẩu, tiếp tục giảm thu hẹp dần mặt hàng chịu thuế xuất Mở rộng diện nhóm hàng hố dịch vụ xuất hưởng thuế suất thuế GTGT 0% nhằm góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng độ mở kinh tế, tạo điều kiện để nước ta mở rộng phát triển thị trường nước -Đối với thuế nhập nên có nghiên cứu để giảm thuế suất tối đa, chuyển tối đa quy định phi thuế quan sang thuế quan -Tuy nhiên để bảo hộ cho kinh tế non trẻ trước sức ép mạnh kinh tế khác nhà nước đưa nhiều biện pháp bảo hộ cho kinh tế: +Sử dụng biện pháp phi thuế , thuế, hệ thống giấy phép nội địa, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập +Nâng đỡ nhà xuất nội địa cách giảm hay miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, trợ cấp xuất khẩu, để thâm nhập thị trường nước ngịai dễ dàng Ví dụ: (1)Thị trường bia Việt Nam: Bảo hộ mậu dịch Hiện nay,Việt Nam có hai doanh nghiệp tổng cơng ty bia Sài Gịn (Sabeco) tổng cơng ty bia Hà nội (Habeco) nắm giữ khoảng 2/3 thị phần Lợi bia nội có mặt lâu đời sâu vào tiềm thức người dân giúp cơng ty có chỗ đứng đánh bại đối thủ yếu Tuy nhiễn đối thủ tầm cỡ Sapporo Nhật , Abinbev Mỹ ln thách thức hãng bia nước Lúc tất hãng bia nội nằm phân khúc bình dân, phù hợp với túi tiền đa phần người dân Việt Nam có thu nhập thấp Tuy nhiên, đời sống nâng cao, nhiều người chuyển sang dùng bia cao cấp nên bia nội địa dần thị phần.Hơn nữa, hãng bia ngoại hạ giá ,bán rẻ gần bia nội người tiêu dung sẵn sang uống bia ngoại thay bia nội ưu chất lượng nghiêng bia ngoại hơn.Nhìn vào tồn cảnh bia Việt Nam thấy khơng có cơng ty có sản phẩm đứng vào phân khúc bia cao cấp,có thể cạnh tranh với tên tuổi lớn nước ngồi.Chính tương lai khơng xa, thương hiệu Việt Nam chịu lép vế hệ tất yếu Do mặt hàng bia, năm 2008, thực yêu cầu gia nhập WTO, Quốc hội thông qua luật thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) số 27/2008/QH12 quy định áp dụng thống mức thuế suất tất loại bia 45% từ ngày 1/1/2012 đến 31/12/2012 50% từ ngày 1/1/2013 =>Việc thống mức thuế suất, qua điều chỉnh giảm thuế suất bia chai từ 75% xuống 45%-50% nhằm hỗ trợ ngành bia, sở sản xuất bia nhỏ địa phương (thấp từ 7%-10% so với hàng bia nhập có sở sản xuất lớn) Qua năm thực hiện, nước hình thành mạng lưới sở sản xuất, gia công bia địa phương, tạo sở vững cho ngành bia (2) Tham gia Hiệp định thương mại tự Tự hóa thương mại Các hiệp định thương mại tự không giúp hạ chi phí đầu vào sản xuất ngành bia mà biến Việt Nam trở thành bàn đạp bành trướng khu vực Đông Nam Á, châu Á- Thái Bình Dương hãng bia ngoại Nhiều chứng khảo cổ cho thấy giọt bia giới xuất từ khoảng 7000 năm trước ngày trở nên phổ biến khu vực có khí hậu thích hợp cho việc trồng ngũ cốc Sở dĩ đầu vào chuỗi giá trị ngành bia cần nguyên liệu là: malt, hoa bia ngũ cốc Ba nguyên liệu chiếm gần 20% COGS đóng vai trị định chất lượng hương vị bia thành phẩm Hiện Việt Nam ngành sản xuất nguyên liệu nước chưa phát triển, doanh nghiệp bia nội địa phải nhập phần lớn malt, hoa bia men bia từ nguồn cung nước ngồi Theo tính tốn cơng ty chứng khốn FPT, với việc phải nhập gần 100% nguyên liệu đầu vào, tỷ trọng nguyên liệu COGS hãng bia Việt Nam lớn số chung giới nhiều (từ 70-90%) Đặc biệt malt chiếm 33% cấu giá vốn Hoa bia chiếm 2% COGS đóng vai trị quan trọng định hương vị bia Riêng gạo, loại nguyên liệu có sẵn nước, loại ngũ cốc thay sử dụng nhiều sản xuất bia Việt Nam, chiếm đến 6% COGS Với đặc thù ngành bia nước nhập gần 100% nguyên liệu đầu vào, hiệp định thương mại tự do, đặc biệt với nước châu Âu, Úc, Trung Quốc đã giúp giảm thuế nhập mặt hàng malt, hoa bia, men bia từ quốc gia ký kết hiệp định Theo Thông tư số 164/2013/TT-BTC Ban hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế, thuế suất nhập malt, hoa bia men bia 5%, 5% 7% Với hiệp định TMTD kể trên, thuế suất nhập nguyên liệu cho ngành bia giảm xuống đáng kể, với mức thấp 0%, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất bia nước nhập nguyên liệu với giá thấp hơn, giảm thiểu chi phí khâu đầu vào Thế tự hóa thương mại mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp sản xuất bia nước Cụ thể, FTA ký kết hàng rào bảo hộ gỡ bỏ, Việt Nam, với lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, chi phí sản xuất nhân công thấp, trở nên vô hấp dẫn nhà đầu tư ngoại, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đổ vào nước Nhóm 5-1: 1, Nguyễn Thị Hiền Lương – 11152767 2, Nguyên Thị Hải Yến – 11155078 3, Nguyên Thị Phương – 11153539 4, Lê Thu Hà – 11151186 5, Cao Thị Sơn – 11153800 6, Trịnh Thị Tuyết Mai – 11152873 Nhóm 5-2: 1, Nguyễn Hữu Dương – 11150997 2, Nguyễn Nhật Duy – 11151049 3, Nguyễn Tuấn Sơn – 111 4, Hoàng Nguyên Bảo – 111 5, Hoàng Văn Tuấn – 11154783 6, Nguyễn Việt Anh - 11150309 ... Hoàn thành thể chế thương mại phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế 2) Xu hướng bảo hộ mậu dịch: Khái niệm: Xu hướng bảo hộ mậu dịch q trình phủ nước tiến hành xây dựng đưa vào áp dụng biện pháp... nền kinh tế không tư? ? điều tiết được nên cần có sự can thiệp của nhà nước 4) Việt Nam theo xu hướng tự hóa thương mại hay bảo hộ mậu dịch? Cho ví dụ -Với chủ trương hội nhập KT khu vực... gia Hiệp định thương mại tự Tự hóa thương mại Các hiệp định thương mại tự không giúp hạ chi phí đầu vào sản xu? ??t ngành bia mà biến Việt Nam trở thành bàn đạp bành trướng khu vực Đơng Nam Á, châu