Đánh giá của bạn về xu hướng tự do hóa thương mại trong chính sách thương mại quốc tế của quốc gia như thế nào liêh hệ với ngành công nghiệp ô tô của việt nam

8 1 0
Đánh giá của bạn về xu hướng tự do hóa thương mại trong chính sách thương mại quốc tế của quốc gia như thế nào liêh hệ với ngành công nghiệp ô tô của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: Lê Thị Thương Lớp: CH18L Mã học viên: CH180523 STT: 58 Bài kiểm tra kinh tế quốc tế Đề bài: Giả sử quốc gia tuyên bố họ điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo xu hướng tự hóa thương mại cách: ”Giảm thuế quan đầu vào trung gian giữ nguyên thuế quan hàng hóa thành phẩm” Đánh giá bạn xu hướng tự hóa thương mại sách thương mại quốc tế quốc gia nào? Liêh hệ với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Thuế nhập loại thuế mà quốc gia hay vùng lãnh thổ đánh vào hàng hóa có nguồn gốc từ nước ngồi q trình nhập Khi phương tiện vận tải (tàu thủy, máy bay, phương tiện vận tải đường hay đường sắt) đến cửa biên giới (cảng hàng không quốc tế, cảng sông quốc tế hay cảng biển quốc tế, cửa biên giới bộ) cơng chức hải quan tiến hành kiểm tra hàng hóa so với khai báo tờ khai hải quan đồng thời tính số thuế nhập phải thu theo cơng thức tính thuế nhập quy định trước Về mặt nguyên tắc, thuế nhập phải nộp trước thông quan để nhà nhập đưa mặt hàng nhập vào lưu thơng nội địa, trừ có sách ân hạn thuế hay có bảo lãnh nộp thuế, nên coi loại thuế dễ thu nhất, chi phí để thu thuế nhập nhỏ Hình thức đánh thuế chia theo hai loại: Thuế danh nghĩa hình thức bảo hộ mà nhà nước đánh thuế vào hàng nhập khẩu, hàng có sức cạnh tranh với hàng hóa nước làm cho giá hàng hóa nước cao giá hàng thị trường quốc tế Và Thuế thực tế hình thức bảo hộ thơng qua việc đánh thuế cao hàng tiêu dùng nhập đồng thời đánh thuế thấp hàng nguyên liệu đầu vào nhập Như quốc gia sử dụng hình thức đánh thuế danh nghĩa, hình thức áp dụng phổ biến nước phát triển Thuế nhập dùng công cụ bảo hộ mậu dịch:  Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước điều làm giảm thâm hụt cán cân thương mại  Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường  Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, chiến tranh thương mại  Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nông nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nông nghiệp chung họ  Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường quốc tế Tùy nhu cầu mà hay vài mục đích nói đề cao Khi bị xác định có mục đích bảo hộ mậu dịch, thuế nhập trở thành đối tượng bị nước ngồi địi cắt giảm Khi đánh thuế nhập khẩu, người sản xuất hàng nước lợi người tiêu dùng bị thiệt hại làm tăng giá hàng nhập từ mức giá giới lên với giá giới cộng với thuế nhập Đồ thị tác động thuế nhập khẩu:  Khi thực thương mại tự cân thị trường sau: người tiêu dùng muốn mua số lượng Qd hàng hoá mức giá giới nhà sản xuất nước sản xuất số lượng Qs mức giá giới Bằng cách nhập phần thiếu hụt (chênh lệch Qd Qs) mức giá giới, người tiêu dùng thoả mãn tồn nhu cầu mức giá  Khi có thuế nhập cân thị trường sau: giá hàng hoá nước bị tăng lên đến mức giá giới cơng với thuế nhập kích thích nhà sản xuất nước sản suất thêm, đẩy sản lượng sản xuất nước từ Qs lên Qs' Tuy nhiên giá tăng nên cầu người tiêu dùng bị kéo từ Qd xuống Qd' Rõ ràng việc giá bị đẩy lên cao làm cho người tiêu dùng phải trả thêm khoản tiền diện tích hình chữ nhật CEGH để mua số lượng hàng Qd' Khoản trả thêm phần (bằng diện tích hình BCEF) chuyển cho phủ dạng thuế nhập thu được, phần (bằng diện tích hình AFGH) chuyển thành lợi nhuận nhà sản xuất nước hai phần không làm thiệt hại lợi ích tổng thể quốc gia Tuy nhiên phần diện tích hình ABF bị trắng, tổn thất xã hội để chi phí cho yếu nhà sản xuất nước Diện tích hình ECD lại tổn thất độ thoả dụng người tiêu dùng bị giảm sút: thay tiêu thụ Qd hàng hố, có thuế nhập họ tiêu dùng Qd' mà thơi Tóm lại, thuế nhập dẫn đến thu nhập chuyển giao từ người tiêu dùng sang phủ nhà sản xuất nước đồng thời gây tổn thất lợi ích rịng tồn xã hội Do tác động ấy, khuyến khích sản xuất phi hiệu nước, làm cho người tiêu dùng giảm sút độ thoả dụng phải tiêu dùng tạo nguồn thu cho phủ  Liên hệ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: Một biểu rõ nét sách bảo hộ áp dụng ngành cơng nghiệp ôtô Việt Nam hàng rào hải quan chống lại ơtơ nhập Ví dụ sau minh họa: trước tháng 1/1999, ôtô nhập bị đánh thuế 155% (55% thuế nhập khẩu, 100% thuế tiêu thụ đặc biệt); sau thời gian bị cấm nhập; năm 2004 chịu thuế đến 180% (chưa kể thuế giá trị gia tăng) Hậu là, cạnh tranh thị trường ôtô Việt Nam yếu Giá bán xe lắp ráp bị định mối quan hệ cung cầu Và tất nhiên, môi trường “tuyệt vời” vậy, giá đẩy lên cao để tối đa hóa lợi nhuận Chính sách bảo hộ khơng tạo xung lực cho ngành công nghiệp ô tô nước mà làm nghèo người tiêu dùng, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước, làm lợi cho nhà đầu tư nước Mục đích kinh doanh lợi nhuận, nhà quản trị ln tìm cách để tối đa hóa lợi nhuận Họ sẵn sàng bán sản phẩm với giá tối đa, có thể, nên chuyện giá bán tơ sản xuất nước cao so với xe loại nước ngồi điều dễ hiểu Chi phí thấp, giá bán lại cao: Các doanh nghiệp (DN) sản xuất ô tô nước ta chủ yếu lắp ráp từ linh kiện/phụ tùng trung tâm trách nhiệm (công ty con) khác tổ chức (công ty mẹ) chuyển giao, tỉ lệ nội địa hóa thấp Đó điều đương nhiên họ phải thực để nhà máy sản xuất linh kiện/phụ tùng có công suất cao Như vậy, nhà máy trung tâm trách nhiệm nước sản xuất với cơng suất cao giá thành linh kiện/phụ tùng phải giảm, tiết kiệm định phí Vì thế, giá chuyển giao linh kiện/phụ tùng cho trung tâm trách nhiệm nước ta phải có giá thấp nhận linh kiện/phụ tùng với giá chuyển giao cao tác động đến chi phí đầu vào, thành quản lý qua bị ảnh hưởng Giá chuyển giao linh kiện/phụ tùng trung tâm giao trung tâm nhận thỏa thuận để khơng ảnh hưởng đến lợi ích chung bên Mọi nhà quản trị nắm rõ vấn đề Hơn nữa, sản xuất nước ta có chi phí nhân cơng trực tiếp gián tiếp mức thấp so với nước Dù VN có khoản chi phí “bất thành luật” với kinh nghiệm trình độ nhà quản trị nước ngồi, khơng thể có chuyện chi phí sản xuất tô nước ta cao so với nước khác Điều chứng minh từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác, chẳng hạn mặt hàng xe máy, điện gia dụng , giá bán thấp trước nhiều Chi phí sản xuất, kinh doanh tơ nước không cao, giá bán lại cao, bán Đó tơ nhập có giá bán cao (do thuế cao) cân đối cung - cầu Thiệt hại kép: Vì tương lai công nghiệp ô tô, VN bảo hộ mạnh cho nhà đầu tư thuộc lĩnh vực Với thuế suất thuế nhập ô tô cao, cấm nhập ô tô sử dụng, đến có thơng tin phủ cho nhập tơ sử dụng, nhà sản xuất ô tô nước có lo lắng khuyến cho khách hàng khoảng 5.000 USD/xe không giảm giá bán mà chờ công bố thuế suất thuế nhập Tuy nhiên, thuế suất công bố mức cao, họ lại ung dung bán với giá “cắt cổ” Chính sách phát triển cơng nghiệp tơ khơng sai sách để thực cần phải xem lại Bảo hộ để phát triển công nghiệp ô tô thuế nhập khẩu, giá bán ô tô sản xuất nước cao làm thiệt hại không người tiêu dùng cá nhân mà làm thâm thủng ngân sách Nhà nước Chi phí khấu hao DN cao, giảm thuế thu nhập DN, khoản chi nghiệp đơn vị Nhà nước bị đội lên sắm tơ Về sách bảo hộ, có nhiều quan điểm khác Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội vào năm 2006 nói thẳng ơng khơng đồng tình với thuế nhập ô tô cao, nên bãi bỏ bảo hộ tơ Đáng lẽ cần có hàng rào thuế quan linh kiện/phụ tùng sản xuất nước, thuế nhập linh kiện/phụ tùng phải cao, tất Vấn đề nội địa hóa cơng nghiệp tơ khơng đơn giản, tùy thuộc vào nhà sản xuất họ ln tính đến chuyển giao linh kiện/phụ tùng công ty với để tiết kiệm chi phí lợi ích chung họ Thực tế địi hỏi nhà kỹ thuật nước ta phải nghiên cứu, trao đổi cụ thể với nhà sản xuất để định tỉ lệ nội địa hóa linh kiện/phụ tùng, đồng thời phải dùng hàng rào thuế quan nhằm thúc đẩy họ phải tiến hành nội địa hóa Tuy nhiên, muốn dùng hàng rào thuế quan để thúc đẩy nội địa hóa phải dùng mơi trường cạnh tranh để thúc ép, tận dụng lợi có nước ta để có chi phí thấp nhờ nội địa hóa Chính sách phát triển cơng nghiệp tơ nước ta khơng có hướng thích hợp sách hợp lý công chức công tâm chế tài nghiêm ngặt, theo vết xe đổ công nghiệp điện tử: Nhập để bán!  Chính sách bảo hộ thuế quan Việt Nam sau gia nhập WTO: Tháng 11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 11 WTO - việc Việt Nam gia nhập WTO tất yếu Đảng nhà nước ta xác định hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) đóng vai trị quan trọng việc tạo lực cho kinh tế Việt Nam Các cam kết thuế quan tác động chúng Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thuế quan khuôn khổ số khu vực mậu dịch tự chẳng hạn AFTA, ASEAN-Trung Quốc, ASEAN-Hàn Quốc đặc biệt cam kết thuế quan khuôn khổ WTO Tuân thủ hiệp định trên, việc cắt giảm thuế nhập Việt Nam xu hướng tránh khỏi đảo ngược Theo cam kết với WTO, nhiều mặt hàng cắt giảm thuế từ đầu năm 2007, số tiếp tục điều chỉnh năm 2012, đa số mặt hàng phải giảm thuế theo lộ trình cam kết với WTO Việc cắt giảm thuế theo WTO diễn diện rộng có tác động đến nhiều ngành, nghề xã hội Rõ ràng, kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đứng trước vướng mắc phân vân lớn thuế Trong bối cảnh biến động thuế, nhu cầu đặt phải có kế hoạch thuế (tax planning), rõ ràng cụ thể tất viễn cảnh, cho ngành doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp, để có kế hoạch thuế tốt nhất, trước hết, cần biết đứng vị trí thuế (tax position) bị ảnh hưởng trước sách thuế tương lai Doanh nghiệp xác định vị trí thuế khơng thể xác định sách thuế tương lai, thay đổi Nhà nước định thường khó dự đốn Về phía Nhà nước, quan hoạch định sách thuế sao? Hiện nay, chưa có lộ trình cắt giảm thuế cụ thể ngành mà thường tùy theo định quan hoạch định sách BÀI TẬP 2: Theo đề chưa có thuế giá P0 = 10$ => Khi phủ đánh thuế Pt = 10 + 40% = 10,4 $ Có: OQs = AH = S ( P = P0 ) = 2000 + 150* 10 = 3500 OQs’ = GF = S( P = Pt ) = 2000 + 150* 10,4 = 3560 Qs’Qd’ = EF = BC = D( P = Pt ) – S(p = pt ) = 12000-100*10.4 - (2000 + 150*10.4) = 7400 Qd’Qd = CD = D( P= P0 ) - D( P =Pt ) = 12000 - 100*10 - (12000 - 100*10.4)= 40 QsQs’= AB = S(P=Pt) – S( P = P0) = 2000 + 150*10.4 - (2000 +150*10) = 60 Pt – P0 = GH = FB = EC = t = 40% = 0,4 * Mức tăng thặng dư người sản xuất: a = dt(GHAF) = (GF + HA)*GH/2 = = (3560+3500)*0.4/2=1412 * Mức thu nhập Chính phủ: c = dt(BCEF) = EF * GH = 7400*0.4 = 2960 * Mức thiệt hại xã hội: b + d = dt(ABF) + dt(ECD) = AB*FB/2 + EC*CD/2 = = 60*0.4/2 + 0.4*40/2 = 20 * Mức giảm thặng dư người tiêu dùng: dt(GHED) = a + b + c + d = 1412+2960+20 = 4392 Tương tự câu 1: Khi quốc gia tham gia vào khu vực mậu dịch tự do, mức thuế giảm t = 5% giá giới cộng thuế quan lúc P t’= 10 + 5% = 10,05 Khi đó: Có: OQs = AH = S ( P = P0 ) = 2000 + 150* 10 = 3500 OQs’ = GF = S( P = Pt’ ) = 2000+150* 10.05 = 3507.5 Qs’Qd’ = EF = BC = D( P = Pt’ ) – S(P = Pt’ ) = 12000-100*10.05-(2000+150*10.05) =7487.5 Qd’Qd = CD = D( P= P0 ) - D( P =Pt’ ) =12000-100*10-(12000-100*10.05)= QsQs’= AB = S(P=Pt) – S( P = P0) = 2000 + 150*10.05 - (2000 +150*10) = 7.5 Pt – P0 = GH = FB = EC = t = 5% = 0.05 * Mức tăng thặng dư người sản xuất: a = dt(GHAF) = (GF + HA)*GH/2 = = (3507.5 + 3500)*0.05/2 = 175.19 * Mức thu nhập Chính phủ: c = dt(BCEF) = EF * GH = 7487.5*0.05 = 374.38 * Mức thiệt hại xã hội: b + d = dt(ABF) + dt(ECD) = AB*FB/2 + EC*CD/2 = = 7.5*0.05/2 + 0.05*5/2 = 0.3125 * Mức giảm thặng dư người tiêu dùng: dt(GHED) = a + b + c + d = 374.38+175.19 + 0.3125 = 549.88

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan