1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMQUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TẠI ĐẠI HỘI XI (2011) VỀ VIỆC LÃNH ĐẠO VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 535,62 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 I. Cơ sở hình thành và chủ trương của Đảng về HNKTQT 4 1. Giới thiệu chung về hội nhập KTQT 4 2. Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế 8 3. Chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế 10 II. Đánh giá chủ trương Đại hội thứ XI của Đảng trong bối cảnh hội nhập quốc tế 17 1. Đánh giá tính phù hợp của quan điểm thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng. 17 2. Đánh giá thực tiễn quá trình thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng 21 BI.Kết quả thực tiễn khi thực hiện chủ trương Đại hội lần thứ XI 24 1. Ý nghĩa 24 2. Hạn chế 25 IV. Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế 26 1.Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai 26 2.Liên hệ với sinh viên kinh tế trong quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam 28 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những chủ trương hàng đầu của Đảng ta, với mong muốn đi theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng và Nhà nước ta đã tổ chức Hội nghị lần thứ XI năm 2011 nhằm đưa ra những quan điểm và phương hướng trong việc hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam vận dụng được tối đa nguồn lực dồi dào sẵn có, từ đó tạo ra thời cơ để phát triển kinh tế. Nắm bắt được vấn đề ấy, chúng em chọn đề tài: “Quan điểm của Đảng tại đại hội XI (2011) về việc lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu, giúp ta hiểu rõ hơn về phương hướng mà Đảng đề ra để lãnh đạo đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó có thể áp dụng những kiến thức để đưa vào thực tiễn. 2.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài sẽ đi sâu vào nghiên cứu về quan điểm của Đảng trong Đại hội XI về việc lãnh đạo Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó liên hệ với vai trò và tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đối với công cuộc phát triển đất nước. Cuối cùng, nhóm mong muốn đề xuất một số phương án nhằm nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế. 3.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Trong bài tiểu luận này, chúng em tập trung tìm hiểu về chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế trong Đại hội XI. I.Cơ sở hình thành và chủ trương của Đảng về HNKTQT 1.Giới thiệu chung về hội nhập KTQT a.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế “Hội nhập kinh tế quốc tế” là quá trình giao lưu, hợp tác, là sự gắn kết mang tính thể chế giữa 2 hoặc nhiều nền kinh tế của các quốc gia khác nhau, hay còn có thể phát triển rộng ra thành tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối. Bản chất của hội nhập quốc tế là quá trình xây dựng và áp dụng các luật lệ và chuẩn mực chung. Có thể thấy, hội nhập là một hình thức hợp tác quốc tế ở trình độ cao, gắn với luật lệ và chuẩn mực chung giữa các nước. Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: từ một vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, một vài nước đến nhiều nước. Hội nhập quốc tế bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, nhưng không giới hạn ở đó, mà có thể diễn ra trên nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến chính trị, quốc phòng an ninh, văn hóa xã hội và các lĩnh vực khác. b.Xu hướng hội nhập và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình hội nhập quốc tế đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực; diễn ra trên nhiều cấp độ: song phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn cầu; thu hút hầu hết các nước trên thế giới. Mức độ hội nhập cũng ngày một sâu sắc và toàn diện hơn. Ởcấp độ toàn cầu, sau Chiến tranh thế giới thứ hai và đặc biệt kể từ năm 1995, tiến trình hội nhập về kinh tế, thương mại cũng dần dần được thúc đẩy với việc ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO, 1995). Ở cấp độ khu vực, quá trình hội nhập bắt đầu từ những thập niên 50 thế kỷ XX và đặc biệt bùng nổ từ thập niên 90 đến nay. Hàng loạt tổ chức khu vực đã ra đời trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Hàng trăm thỏa thuận mậu dịch khu vực (RTAs) được ký kết hoặc đang trong quá trình đàm phán đã được thông báo cho WTO. Các nước trong Cộng đồng các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đang tiến hành mở rộng và làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực một cách toàn diện hơn thông qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa trên ba trụ cột: Cộng đồng chính trị an ninh, Cộng đồng kinh tế và Cộng đồng văn hóa xã hội. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có nguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam được thể hiện qua hai nguyên nhân sau: Thứ nhất, do xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Sự chuyển đổi của nước ta sang mô hình kinh tế thị trường từ năm 1986 đòi hỏi Việt Nam phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế. Cùng lúc đó, quá trình toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, văn học, xã hội… Trong đó, toàn cầu hóa kinh tế là xu thế nổi trội nhất, vừa là trung tâm vừa là cơ sở; ngoài ra còn là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. Do vậy, trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan đối với Việt Nam. Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay. Đối với các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước cho sự phát triển của mình. Nhờ đó, quá trình hội nhập trở thành con đường có thể giúp cho các nước đang và kém phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt. Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tất yếu xảy ra do sự chuyển mình của kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế thời bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Đồng thời còn là cơ sở, điều kiện cho Việt Nam giao lưu, tiếp thu tinh hoa của những cường quốc kinh tế, mở ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp và người lao động trong nước, do vậy xu thế hội nhập là cần thiết và tất yếu cho sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. c.Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các nước. Nước nào đóng cửa với thế giới là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có phải trả giá nhất định song, đó là yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi nước. Xu hướng toàn cầu hoá được thể hiện rõ ở sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế là một phần của quốc tế hóa. Nó góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các nước phát triển mạnh hơn nữa. Đại hội Đảng XI chuyển từ chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực khác” được thông qua tại Đại hội X sang “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” . Với chủ trương này, hội nhập quốc tế không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng ra tất cả các lĩnh vực khác, kể cả chính trị, quốc phòng, an ninh và văn hóaxã hội.... Hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội, nhất là khả năng tranh thủ hiệu quả hơn các nguồn lực bên ngoài. Cùng với hội nhập kinh tế, hội nhập trong các lĩnh vực khác sẽ tạo cơ hội lớn hơn trong tiếp cận tới tri thức tiên tiến của nhân loại, gia tăng mức độ đan xen lợi ích, từng bước làm cho đất nước trở thành bộ phận hữu cơ của khu vực và thế giới, chiếm vị trí ngày càng cao trong nền kinh tế, chính trị và văn hóa toàn cầu. Hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực cũng tạo cho chúng ta khả năng tận dụng được sự tác động qua lại, bổ sung lẫn nhau giữa hội nhập trong từng lĩnh vực. Tuy nhiên, từ hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực khác chuyển sang hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đặt ra cho chúng ta một số thách thức mới. Tác động tiêu cực từ các diễn biến bên ngoài sẽ gia tăng. Những bất ổn không chỉ về kinh tế mà cả về an ninh, chính trị, xã hội từ bên ngoài sẽ nhanh chóng tác động tới nước ta; các loại tội phạm xuyên biên giới như: buôn bán ma túy, rửa tiền, thâm nhập tiền giả, tài liệu phản động, văn hóa phẩm không lành mạnh và các thách thức an ninh phi truyền thống khác có thể gây tác hại đến mọi mặt của an ninh quốc gia từ an ninh kinh tế đến an ninh chính trị xã hội. Phạm vi và tốc độ lây lan của các cú sốc từ bên ngoài cũng gia tăng. Đồng thời, yêu cầu bổ sung và hoàn thiện thể chế; cải cách và hiện đại hóa nền hành chính quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao v.v... sẽ ngày càng lớn. 2.Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua 25 năm tiến hành đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được những thành tựu hết sức to lớn trên mọi phương diện của đời sống xã hội. Thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X đã tạo ra thế và lực mới đưa sự nghiệp đổi mới tiếp tục đi vào chiều sâu. Vượt qua những khó khăn, thử thách gay gắt, nhất là ảnh hưởng bất lợi của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình kinh tế xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân được cải thiện. Đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, vượt qua ngưỡng của một nước thu nhập thấp. Sức mạnh quốc gia được tăng cường, vị thế và uy tín quốc tế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh hơn trong giai đoạn phát triển mới. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang đứng trước nhiều thách thức lớn. Tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn nhưng vẫn tiềm ẩn những nhân tố bất trắc, khó lường. Toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức, tác động nhiều mặt đến tất cả các quốc gia trên thế giới. Kinh tế thế giới mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Cạnh tranh về kinh tế thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn... giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh... tiếp tục diễn biến phức tạp. Khu vực châu Á Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn định, nhất là vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biển đảo. Nền kinh tế đất nước phát triển chưa bền vững, chủ yếu còn tăng trưởng theo chiều rộng. Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm yếu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TẠI ĐẠI HỘI XI (2011) VỀ VIỆC LÃNH ĐẠO VIỆT NAM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu I Cơ sở hình thành chủ trương Đảng HNKTQT Giới thiệu chung hội nhập KTQT Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế Chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế 10 II Đánh giá chủ trương Đại hội thứ XI Đảng bối cảnh hội nhập quốc tế .17 Đánh giá tính phù hợp quan điểm thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 17 Đánh giá thực tiễn trình thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng 21 III Kết thực tiễn thực chủ trương Đại hội lần thứ XI 24 Ý nghĩa 24 Hạn chế 25 IV Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 26 1.Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế tương lai .26 2.Liên hệ với sinh viên kinh tế trình hội nhập kinh tế Việt Nam 28 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương hàng đầu Đảng ta, với mong muốn theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta tổ chức Hội nghị lần thứ XI năm 2011 nhằm đưa quan điểm phương hướng việc hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình hội nhập, Việt Nam vận dụng tối đa nguồn lực dồi sẵn có, từ tạo thời để phát triển kinh tế Nắm bắt vấn đề ấy, chúng em chọn đề tài: “Quan điểm Đảng đại hội XI (2011) việc lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu, giúp ta hiểu rõ phương hướng mà Đảng đề để lãnh đạo đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ áp dụng kiến thức để đưa vào thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề tài sâu vào nghiên cứu quan điểm Đảng Đại hội XI việc lãnh đạo Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, từ liên hệ với vai trò tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế công phát triển đất nước Cuối cùng, nhóm mong muốn đề xuất số phương án nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong tiểu luận này, chúng em tập trung tìm hiểu chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XI I Cơ sở hình thành chủ trương Đảng HNKTQT Giới thiệu chung hội nhập KTQT a Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế “Hội nhập kinh tế quốc tế” trình giao lưu, hợp tác, gắn kết mang tính thể chế nhiều kinh tế quốc gia khác nhau, hay cịn phát triển rộng thành tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Bản chất hội nhập quốc tế trình xây dựng áp dụng luật lệ chuẩn mực chung Có thể thấy, hội nhập hình thức hợp tác quốc tế trình độ cao, gắn với luật lệ chuẩn mực chung nước Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều mức độ: từ vài lĩnh vực đến nhiều lĩnh vực, vài nước đến nhiều nước Hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, không giới hạn đó, mà diễn nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến trị, quốc phịng - an ninh, văn hóa - xã hội lĩnh vực khác b Xu hướng hội nhập và tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, trình hội nhập quốc tế phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực; diễn nhiều cấp độ: song phương, tiểu vùng, khu vực, liên khu vực toàn cầu; thu hút hầu giới Mức độ hội nhập ngày sâu sắc toàn diện Ởcấp độ toàn cầu, sau Chiến tranh giới thứ hai đặc biệt kể từ năm 1995, tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại thúc đẩy với việc đời Tổ chức Thương mại giới (WTO, 1995) Ở cấp độ khu vực, trình hội nhập thập niên 50 kỷ XX đặc biệt bùng nổ từ thập niên 90 đến Hàng loạt tổ chức khu vực đời nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàng trăm thỏa thuận mậu dịch khu vực (RTAs) ký kết trình đàm phán thông báo cho WTO Các nước Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiến hành mở rộng làm sâu sắc tiến trình hội nhập khu vực cách tồn diện thơng qua xây dựng Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột: Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa - xã hội Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thể qua hai nguyên nhân sau: Thứ nhất, xu hướng phát triển kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa kinh tế Sự chuyển đổi nước ta sang mơ hình kinh tế thị trường từ năm 1986 đòi hỏi Việt Nam phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Cùng lúc đó, q trình tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện kinh tế, trị, văn học, xã hội… Trong đó, tồn cầu hóa kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở; ngồi cịn động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Do vậy, điều kiện tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan Việt Nam Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển, có Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Nhờ đó, q trình hội nhập trở thành đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế trình tất yếu xảy chuyển kinh tế Việt Nam từ kinh tế thời bao cấp sang kinh tế thị trường Đồng thời sở, điều kiện cho Việt Nam giao lưu, tiếp thu tinh hoa cường quốc kinh tế, mở nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp người lao động nước, xu hội nhập cần thiết tất yếu cho phát triển kinh tế Việt Nam c Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song, yêu cầu tất yếu phát triển nước Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Sự đời ngày lớn mạnh tổ chức kinh tế quốc tế phần quốc tế hóa Nó góp phần thúc đẩy kinh tế nước phát triển mạnh Đại hội Đảng XI chuyển từ chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác” thông qua Đại hội X sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Với chủ trương này, hội nhập quốc tế khơng cịn bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà mở rộng tất lĩnh vực khác, kể trị, quốc phịng, an ninh văn hóa-xã hội Hội nhập quốc tế tất lĩnh vực mang đến cho nhiều hội, khả tranh thủ hiệu nguồn lực bên Cùng với hội nhập kinh tế, hội nhập lĩnh vực khác tạo hội lớn tiếp cận tới tri thức tiên tiến nhân loại, gia tăng mức độ đan xen lợi ích, bước làm cho đất nước trở thành phận hữu khu vực giới, chiếm vị trí ngày cao kinh tế, trị văn hóa tồn cầu Hội nhập quốc tế lĩnh vực tạo cho khả tận dụng tác động qua lại, bổ sung lẫn hội nhập lĩnh vực Tuy nhiên, từ hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng hợp tác lĩnh vực khác chuyển sang hội nhập quốc tế tất lĩnh vực đặt cho số thách thức Tác động tiêu cực từ diễn biến bên gia tăng Những bất ổn không kinh tế mà an ninh, trị, xã hội từ bên ngồi nhanh chóng tác động tới nước ta; loại tội phạm xuyên biên giới như: buôn bán ma túy, rửa tiền, thâm nhập tiền giả, tài liệu phản động, văn hóa phẩm khơng lành mạnh thách thức an ninh phi truyền thống khác gây tác hại đến mặt an ninh quốc gia từ an ninh kinh tế đến an ninh trị xã hội Phạm vi tốc độ lây lan cú sốc từ bên gia tăng Đồng thời, yêu cầu bổ sung hoàn thiện thể chế; cải cách đại hóa hành quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao v.v ngày lớn Cơ sở hình thành hội nhập kinh tế quốc tế Trải qua 25 năm tiến hành đổi mới, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta giành thành tựu to lớn phương diện đời sống xã hội Thực thắng lợi Nghị Đại hội X tạo lực đưa nghiệp đổi tiếp tục vào chiều sâu Vượt qua khó khăn, thử thách gay gắt, ảnh hưởng bất lợi khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, trì tốc độ tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện Đất nước khỏi tình trạng phát triển, vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp Sức mạnh quốc gia tăng cường, vị uy tín quốc tế Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn phát triển Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn Tình hình quốc tế tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn tiềm ẩn nhân tố bất trắc, khó lường Tồn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức, tác động nhiều mặt đến tất quốc gia giới Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng, cịn nhiều khó khăn Cạnh tranh kinh tế - thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn quốc gia ngày gay gắt Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp Khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực phát triển động tồn nhiều nhân tố gây ổn định, vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biển đảo Nền kinh tế đất nước phát triển chưa bền vững, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển Những hạn chế, yếu lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, văn hóa - xã hội, bảo vệ môi trường chưa khắc phục có hiệu Quốc phịng, an ninh cịn nhiều hạn chế Dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa phát huy đầy đủ, quyền tự do, dân chủ nhân dân bị vi phạm Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước Công tác xây dựng Đảng nhiều yếu kém, chậm khắc phục Chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế a Quan điểm của Đảng hội nhập kinh tế q́c tế Đại hội XI (2011) Có thể thấy, quan điểm Đảng việc hội nhập quốc tế Đại hội XI rõ ràng có chuyển biến không nhỏ so với kỳ Đại hội trước Thực chủ trương chủ động mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta ra: phải đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại để có nhiều đối tác hình thức quan hệ kinh tế nhằm đạt kết cao Huy động tiềm kinh tế phát huy lợi so sánh tương đối, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nước, vừa hướng mạnh xuất Nước ta tiếp tục coi trọng thị trường truyền thống, mở rộng thị trường khu vực đồng thời nhanh chóng xâm nhập thị trường Cụ thể, Đảng ta đề quan điểm sau: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh Về hợp tác APEC, tích cực chuẩn bị cho năm APEC 2017 Việt Nam Bộ Công Thương, với tư cách Trưởng SOM Việt Nam APEC xây dựng triển khai kế hoạch cụ thể cho kiện quan trọng Về hợp tác ASEM, Việt Nam thành viên có đóng góp tích cực việc đề xuất sáng kiến hợp tác cụ thể nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế- tài thơng qua tăng cường kết nối Á - Âu Tích cực thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế: Trong thời gian qua, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức hàng chục hội nghị, hội thảo, tọa đàm, diễn đàn, khoá đào tạo, lớp nghiên cứu, tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn để phổ biến cung cấp thông tin hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt chuỗi hội nghị theo vùng miền để tuyên truyền nội dung thu hút quan tâm đông đảo người dân doanh nghiệp Nội dung không dừng lại việc phổ biến mà sâu vào việc hướng dẫn thực thi cam kết hội nhập II Đánh giá chủ trương Đại hội thứ XI Đảng bối cảnh hội nhập quốc tế Đánh giá tính phù hợp quan điểm thực chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng a Bối cảnh hội nhập kinh tế q́c tế thế giới Việt Nam Tình hình kinh tế giới đầu kỷ 21 rộ lên xu hướng tồn cầu hố cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức Kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhiều khó khăn, bất ổn; chủ nghĩa bảo hộ phát triển nhiều hình thức; cấu lại thể chế, ngành, lĩnh vực kinh tế diễn mạnh mẽ nước; tương quan sức mạnh kinh tế nước, nước lớn có quan hệ ảnh hưởng nhiều với nước ta, có nhiều thay đổi Việt Nam trải qua trình đổi kinh tế, mở cửa đối ngoại hội nhập quốc tế Những bước trình năm 1980, đến thập niên 2000, Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, WTO, APEC, ASEAN…Trong bối cảnh này, Việt Nam chuyển từ kinh tế tập trung vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp truyền thống sang kinh tế đa dạng hóa, với tăng trưởng mạnh mẽ ngành dịch vụ kinh tế số Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, coi thường thách thức Nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới tồn Do đó, bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam lúc thời điểm quan trọng lịch sử đất nước, cần sách mang động lực thúc đẩy để đánh dấu chuyển Việt Nam từ kinh tế đóng đinh sang kinh tế đa dạng hóa tích cực tham gia vào cộng đồng quốc tế b Quan điểm của Đảng hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội thảo luận định tiêu đề Báo cáo trị (cũng chủ đề Đại hội XI) là: Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Vậy nên nói quan điểm Đảng Đại hội thứ 11 vô sáng suốt phù hợp với thời đại Cụ thể, (1) Quan điểm “Tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới” Đại hội X rõ u cầu “đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới” đổi cách mạnh mẽ, toàn diện đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ nhận thức, tư tưởng đến hoạt động thực tiễn; từ hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động phận hệ thống trị; từ hoạt động cấp trung ương đến hoạt động địa phương sở Công đổi 25 năm qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, địi hỏi phải đổi toàn diện Sau năm thực Nghị đại hội X, nước ta gặp nhiều hạn chế, yếu kém: - Nhiều tiêu chưa đạt yêu cầu: tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7% (chỉ tiêu 7,5 – 8%); cấu: công nghiệp xây dựng: 41,1% (43 – 44%); dịch vụ: 38,3% (40-41%); nông nghiệp 20,6% (15 – 16%) - Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển Vì thế, năm tới, từ đại hội thứ XI phải tiếp tục đẩy mạnh tồn diện cơng đổi Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy rằng, để đáp ứng yêu cầu việc hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam phải tiếp tục đổi kinh tế, cải cách sách kinh tế quản lý, nâng cao hiệu sản xuất cải thiện chất lượng sống nhân dân (2) Quan điểm “Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” thành tố rõ mục tiêu trực tiếp Đại hội hội XI Thực Nghị Đại hội X, nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Cụ thể, Việt Nam ứng phó có kết với diễn biến phức tạp kinh tế giới nước Cơ giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế (7%), ngành có bước phát triển, quy mô kinh tế tăng lên (101,6 tỉ USD) Lấy đà phát triển sẵn có đó, với xu hướng cách mạng cơng nghiệp hố - đại hóa toàn cầu, Đảng đề quan điểm, mục tiêu tạo tảng để nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại Đảng Cộng sản Việt Nam đưa quan điểm nhận thức rằng, hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tránh khỏi giới đại Việt Nam cần nước cơng nghiệp theo hướng đại hội nhập kinh tế quốc tế hội để Việt Nam tăng cường cạnh tranh phát triển kinh tế

Ngày đăng: 03/04/2023, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w