MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề đề tài 3 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 3.2. Nhiện vụ nghiên cứu 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4.1. Đối tượng nghiên cứu 4 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4 5.1. Cơ sở lý luận 4 5.2. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Kết cấu của bài tiểu luận 5 PHẦN I: BỐI CẢNH NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ 1930 6 1.1. Bối cảnh quốc tế 6 1.2. Hoàn cảnh trong nước 9 1.3. Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 12 PHẦN II: BẢN CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (21930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (101930) CỦA ĐẢNG 15 2.1. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (21930) 15 2.2. Luận cương chính trị của Đảng (101930) 16 PHẦN III: SO SÁNH HAI BẢN VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ và hy sinh, giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa chiến lược và mang tính thời đại, làm cho đất nước, xã hội và con người Việt Nam ngày càng đổi mới sâu sắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng Đảng ta thật vĩ đại” 2, tr. 2. Từ đó, thấy được sự vĩ đại trong quá trình ra đời cũng như lãnh đạo của Đảng xuyên suốt lịch sử Việt Nam. Và để có thể hiểu rõ hơn những quan điểm, đường lối của Đảng từ những ngày đầu thành lập, tôi lựa chọn đề tài So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên (21930) và Luận cương chính trị (101930) của Đảng cho bài tiểu luận của mình. 2. Tổng quan nghiên cứu đề tài Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam cùng với Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên (21930) đã đánh dấu một thời kì mới trong lịch sử Việt Nam thời kì của sự đấu tranh cách mạng kiên cường và anh dũng của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhằm xóa bỏ chế độ thực dân, xây dựng một nhà nước Việt Nam phát triển và thịnh vượng. Trong quá trình lãnh đạo đó, Đảng đã có nhiều văn kiện quan trọng, một trong số đó là Luận cương chính trị của Đảng (101903). Hai văn kiện quan này của Đảng cũng là điều kiện để xác định đường lối cách mạng cho đất nước ta trong những năm tháng đầu sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. Hai văn bản này tuy có thời điểm ra đời tương đối gần nhau những cũng đã có những sự khác biệt, cho thấy Đảng đã có những quyết sách khác nhau và phù hợp cho từng giai đoạn cụ thể trước những biến động ở cả xã hội trong nước cũng như quốc tế. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là phân tích Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10 – 1903). Từ đó làm rõ quá trình chuyển biến của cách mạng Việt Nam trong thời kì 1930, cũng như để làm rõ quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng gắn liền với hoạt động xây dựng một chính đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, bài tiểu luận bao gồm những nhiệm vụ sau: Chỉ ra và đánh giá tình hình trong nước cũng như quốc tế thời kì 1930 Làm rõ quá trình thành lập của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghiên cứu Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10 – 1903) So sánh và chỉ ra những điểm giống và khác nhau của hai văn bản trên Đánh giá và đưa ra kết luận. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận bao gồm Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 1930) và Luận cương chính trị của Đảng (10 – 1903). Ngoài ra, cũng nghiên cứu sơ bộ về quá trình thành lập của Đảng Cộng Sản Việt Nam và những ảnh hưởng cả trong nước và quốc tế tới quá trình ra đời của Đảng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: bài nghiên cứu tập trung vào tình hình xã hội và chính trị ở Việt Nam, nhưng cũng có chỉ ra một số vấn đề quốc tế có liên quan. Về thời gian: thời kì 1930 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Bài tiểu luận dựa trên cơ sở thực tiễn về lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Cùng với đó là vận dụng những kết quả của các bài nghiên cứu khác về lịch sử ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong bài tiều luận này là phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu cũng như so sánh. Kết hợp với đó là sự vận dụng các lý luận về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để thực hiện nhiệm vụ đề ra của bài nghiên cứu. 6. Kết cấu của bài tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài nghiên cứu bao gồm ba phần: Phần I: Bối cảnh xã hội nước ta trong thời kì 1930 Phần II: Bản cương lĩnh chính trị đầu tiên (21930) và Luận cương chính trị (101930) của Đảng Phần III: So sánh hai bản văn kiện của Đảng PHẦN I: BỐI CẢNH XÃ HỘI NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ 1930 1.1. Bối cảnh quốc tế Trong hoàn cảnh vị thế của các cường quốc tư bản chủ nghĩa ở phương tây được củng cố sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng vô sản đầu thế kỉ XX đã có thời điểm tưởng chừng như sẽ thoái trào. Khi đã đạt được sự phồn vinh về kinh tế, gánh nặng thất nghiệp trong xã hội được giảm bớt, đời sống của người dân tăng lên. Đã có những lúc những nhà xã hội chủ nghĩa ở phương tây tính toán đến việc hợp tác với chế độ tư sản để tích lũy của cải, đi qua con đường tư bản chủ nghĩa để đạt được chủ nghĩa xã hội một cách hòa bình. Tuy nhiên sự hòa bình và ổn định trong những năm 1924 – 1929 là không thật sự hiệu quả, trên thực tế đã không loại bỏ triệt để được những mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa như mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân lao động, càng không khắc phục được những yếu kém, những nhược điểm vốn có của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cuộc đại khủng hoảng kinh tế nổ ra ở nước Mĩ vào tháng 101929 và nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới. Mức sản xuất của toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa giảm tới 42%, trong đó về tư liệu sản xuất giảm 53% 3. Cuộc khủng hoảng đã chấm dứt thời kỳ “thăng bằng” và “ổn định” của các nước tư bản chủ nghĩa. Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 1929 đến năm 1933, diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính, … quan trọng của giới tư bản thời bấy giờ. Quá trình mậu dịch của thế giới cũng bị kéo theo giảm mạnh đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu của cuộc khủng hoảng này là do sức sản xuất của các quốc gia tư bản phát triển quá nhanh trong thời gian ổn định, nhưng nhu cầu và sức mua của người dân không tăng lên tương ứng, làm cho hàng hóa ngày càng bị mất giá và dần dần dẫn tới sự suy thoái trong sản xuất. Nước Mĩ là quốc gia có sự phát triển nhanh hơn trong thời kì ổn định cũng chính là quốc gia đầu tiên chịu sự ảnh hưởng của cuộc đại suy thoái. Và cũng chính nước Mĩ là nước phải chịu những hậu quả nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng này. Cuộc đại suy thoái diễn ra ở gần như tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, tuy nhiên, ở các nước khác nhau, thời điểm xảy ra cũng như mức độ ảnh hưởng là không giống nhau. Ở châu Âu, Đức là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nền nhất khi có một nền kinh tế phải phụ thuộc vào Mĩ rất nhiều. Nước Anh tuy cũng phải chịu một số tác động, tuy nhiên ở mức độ nhẹ hơn và không gặp phải quá nhiều thiệt hại như Mĩ hay Đức. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 không những tàn phá nền kinh tế mà còn để lại những hậu quả vô cùng to lớn về chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản. Trong cuộc khủng hoảng này, số công nhân bị thất nghiệp trên toàn thế giới đã lên đến 50 triệu người. Hàng triệu người mất nhà cửa vì phải trả những khoảng nợ. Hàng triệu nông dân bị mất ruộng đất, phải sống trong cảnh nghèo đói. Công nhân không được trả lương. Ở nhiều nước không có hệ thống bảo hiểm xã hội và thất nghiệp, người lao động không được trả phụ cấp, hoặc nếu có thì cũng chỉ ở mức độ rất ít ỏi, không thể đáp ứng được nhu cầu tối thiểu của các gia đình nghèo khổ. Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng thế giới đã có những biến chuyển quan trọng, từ tưởng như đã thoái trào tiến dần lên cao trào. Hàng nghìn cuộc biểu tình và những cuộc tuần hành của người thất nghiệp đã diễn ra, ở nhiều nơi đã xảy ra những cuộc đụng độ với cảnh sát và quân đội. Các cuộc đấu tranh, bãi công chống việc hạ thấp tiền lương đã nổ ra ở hầu khắp các nước. Trong khoảng thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bãi công ở các nước tư bản đã lên tới 17 triệu người, số ngày bãi công lên tới 267 triệu 3. Sự phát triển không đồng đều, thậm chí có sự khác biệt nhau về hình thức thống trị giữa các nước tư bản chủ nghĩa đã hình thành ngay từ những năm khủng hoảng kinh tế. Các nước không có hoặc có ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường đã chuyển qua đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị hòng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Các nước như Đức, Italia và Nhật Bản là điển hình cho xu hướng này. Các nhà độc tài ở các nước này như Mussolini hay Hitler đã bắt đầu ráo riết triển khai, thi hành những chính sách cai trị đất nước và chuẩn bị cho chiến tranh. Ngay cả nước Đế quốc Nhật Bản ở châu Á cũng thi hành những chính sách quân phiệt và kí hiệp ước với các nước phát xít ở châu Âu, hình thành nên phe “trục”, những mầm mống cho một cuộc chiến tranh thế giới mới đã dần xuất hiện. Trong khi đó, các nước như Mĩ Anh, Pháp, … vì có nhiều thuộc địa, có nguồn vốn cũng như thị trường nên đã dễ dàng thoát ra khỏi khủng hoảng bằng những cải cách kinh tế xã hội một cách ôn hòa, cho nên chủ trương vẫn tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống trật tự Versailles Washington. Để thích nghị với những điều kiện mới, những nhà cải cách ở những nước này đều tiến tới cải cách vai trò Nhà nước cũng như sự kết hợp của nhà nước với các công ty tư bản lũng đoạn trong việc chi phối toàn bộ đời sống kinh tế đất nước. Một thời kỳ mới trong sự phát triển cua tư bản chủ nghĩa được mở ra: Thời kỳ chủ nghĩa tư bản lũng đoạn Nhà nước. Quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa vào thời kì 1930 đã có những sự chuyển biến hết sức phức tạp. Tác động của một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã hình thành nên hai khối đối lập, giữa một bên là Đức, Italia, Nhật Bản với một bên là Anh, Pháp, Mĩ. Các cuộc chạy đua vũ trang giữa hai khối này báo hiệu cho một cuộc chiến tranh thế giới mới sẽ nổ ra trong thập niên tiếp theo. Tại nước Pháp, cuộc khủng hoảng kinh tế kéo đến muộn hơn, tuy nhiên lại diễn ra theo một chiều hướng mạnh mẽ và sâu sắc. Ơ nước Pháp, các cuộc khủng hoảng công nghiệp diễn ra xen kẽ với khủng hoảng nông nghiệp và tài chính. Sản lượng công nghiệp của Pháp giảm 13, nông nghiệp giảm 25, ngoại thương giảm 35 và thu nhập của người dân giảm tới 13. Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới ngành công nghiệp nhẹ. Trong suốt thời kì của cuộc khủng hoảng, có tới 130 xí nghiệp dệt vải bị phá sản, sản lượng tơ lụa và len năm 1934 giảm một nửa so với năm 1929. Sản xuất bị thu hẹp dẫn tới nạn thất nghiệp. Năm 1935, có trên nửa triệu người Pháp bị thất nghiệp, những người vẫn còn việc làm thì cũng không khá hơn bao nhiêu, khi mà tiền lương bị giảm từ 30 đến 40%. Không chỉ công nhân, các tầng lớp khác trong xã hội cũng bi ảnh hưởng sâu sắc trước tác động của cuộc khủng hoảng. Khoảng một vạn chủ xí nghiệp nhỏ, 10 vạn tiểu thương bị phá sản; thu nhập của nông dân giảm 2,7 lần 3. Trước tình hình như vậy, giới cầm quyền nước Pháp đã quyết định trút bỏ gánh nặng kinh tế cũng như xã hội lên giai cấp công nhân, nông dân và người dân ở các quốc gia thuộc địa. 1.2. Tình hình trong nước Từ những năm cuối thập niên 20 của thế kỉ trước, nền kinh tế Việt Nam vốn đã bị phụ thuộc nặng nề vào kinh tế nước Pháp, nay lại phải gánh chịu những hậu quả khủng hoảng ở “chính quốc” nên lại càng suy sụp hơn và bước vào thời kỳ suy thoái, khủng hoảng theo xu thế chung của thế giới. Những sự khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp. Lúa gạo, vốn là sản phẩm chính của Việt Nam mất giá nghiêm trọng. Năm 1929, giá 1 tạ gạo là 11 đồng, đến năm 1933, giảm xuống còn 3 đồng cho 1 tạ gạo. Ruộng đất thì bị bỏ hoang ngày càng nhiều, năm 1933, diện tích ruộng đất bỏ hoang đã lên tới 370.000 ha 4. Ngành công nghiệp khai khoáng cũng bị đình trệ, sản lượng khoáng sản, đặc biệt là than giảm mạnh. Về tài chính, chính quyền thực dân đã ép đồng bạc Đông Dương phá giá. Ngân sách Đông Dương phải chi trả cho bộ máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm 1931 chi 77% và trả tiền vay nợ 3,5%. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam gây ra ảnh hưởng rất nặng nề so với các thuộc địa khác của Pháp, cũng như so với các nước khác trong khu vực. Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội nước ta là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. 13 số công nhân bị thất nghiệp. Riêng miền Bắc, 25.000 công nhân bị sa thải, những công nhân có việc làm thì bị giảm lương từ 30% đến 50%. Cuộc sống thợ thuyền ngày càng khó khăn. Nông dân cũng phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi. Một suất sưu năm 1929 thì bằng với giá của 50kg gạo, đến năm 1933 là bằng 300kg gạo. Nông phẩm làm ra thì phải bán với giá rất thấp. Ruộng đất thì cũng bị các địa chủ chiếm đoạt. Đời sống nhân dân càng ngày càng bị bần cùng hóa. Trong tác phẩm Nông dân đồng bằng Bắc Kỳ, P. Gourou viết: “Người ta có thể cầm chắc là nông dân sống ở mức cùng cực của đói kém và nghèo khổ” 12, tr. 574. Các tầng lớp lao động khác như tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, viên chức, tri thức cũng phải chịu những tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế. Địa chủ nhỏ cũng sa sút. Môt số tư sản dân tộc bị phá sản, vỡ nợ. Trong xã hội Việt Nam thời kì này đã nổi lên những mâu thuẫn vô cùng gay gắt. Trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến. Chính vì vậy, trong những năm cuối thập niên 20, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn đông đảo các giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia. Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam đã có những sự phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một sự lãnh đạo thống nhất của một đảng cách mạng. Yêu cầu khách quan đó tác động vào các tổ chức tiền cộng sản, dẫn đến cuộc đấu tranh nội bộ và sự phân hóa tích cực trong các tổ chức này, góp phần hình thành nên các tổ chức cộng sản ở VIệt Nam. Ngay từ năm 1928, thực hiện chủ trương Vô sản hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, nhiều cán bộ của hội đã về cơ sở, đi vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền, vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân. Phong trào công nhân vì thế càng ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ở Bắc Kỳ, từ đó lan rộng ra và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước. Đã nổ ra những cuộc đấu tranh, bãi công của công nhân ở nhiều nơi. Các cuộc bãi công không chỉ bó hẹp trong phạm vi một xưởng, một địa phương, một ngành mà đã bắt đầu có sự liên kết thành những phong trào chung. Một số cuộc bãi công tiêu biểu của công nhân như: cuộc bãi công của công nhân mỏ than Mạo Khê, đồn điền Lộc Ninh, nhà máy cưa Bến Thủy, …đã làm cho phong trào cách mạng ở đây phát triển sôi nổi hơn. Từ những yếu tố đó, yêu cầu thành lập một đảng cộng sản để có thể lãnh đạo tầng lớp công nhân, nông dân và tri thức cũng xuất hiện sớm hơn. Cuối tháng 3 1929, một số nhà yêu nước tiên tiến đã họp ở tại nhà số 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) để thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên, bao gồm 7 đảng viên1, do Trần Văn Cung làm Bí thư. Chi bộ tích cực chuẩn bị để đi đến thành lập một đảng cộng sản để thay thế cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Tháng 5 1929, tại Đại hội đại biểu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) đã xảy ra những bất đồng giữa các đoàn đại biểu về vấn đề thành lập đảng cộng sản. Đoàn đại biểu Bắc Kỳ do Ngô Gia Tự dẫn đầu đã kiên quyết đấu tranh đòi thành lập ngay một đảng cộng sản. Yêu cầu này đã không được Đại hội chấp nhận, 1 Bao gồm: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Đỗ Ngọc Du, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Dương Hạc Đính, Kim Tôn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Mơn: Nhập mơn lực thơng tin Tên đề tài: SO SÁNH CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (2 - 1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 - 1930) CỦA ĐẢNG Giảng viên: TS Trần Thị Thanh Vân Ths Nguyễn Thị Kim Lân Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề đề tài .3 Tổng quan nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiện vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận .4 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận PHẦN I: BỐI CẢNH NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ 1930 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Hoàn cảnh nước 1.3 Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 12 PHẦN II: BẢN CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (2-1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) CỦA ĐẢNG 15 2.1 Cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2-1930) 15 2.2 Luận cương trị Đảng (10-1930) 16 PHẦN III: SO SÁNH HAI BẢN VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG .19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam gắn liền với lịch sử dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta vượt qua khó khăn, gian khổ hy sinh, giành nhiều thắng lợi có ý nghĩa chiến lược mang tính thời đại, làm cho đất nước, xã hội người Việt Nam ngày đổi sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Với tất tinh thần khiêm tốn người cách mạng, có quyền nói Đảng ta thật vĩ đại!” [2, tr 2] Từ đó, thấy vĩ đại trình đời lãnh đạo Đảng xuyên suốt lịch sử Việt Nam Và để hiểu rõ quan điểm, đường lối Đảng từ ngày đầu thành lập, lựa chọn đề tài So sánh Cương lĩnh trị (21930) Luận cương trị (10-1930) Đảng cho tiểu luận Tổng quan nghiên cứu đề tài Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam với Bản cương lĩnh trị (2-1930) đánh dấu thời kì lịch sử Việt Nam - thời kì đấu tranh cách mạng kiên cường anh dũng nhân dân ta lãnh đạo Đảng, nhằm xóa bỏ chế độ thực dân, xây dựng nhà nước Việt Nam phát triển thịnh vượng Trong trình lãnh đạo đó, Đảng có nhiều văn kiện quan trọng, số Luận cương trị Đảng (10-1903) Hai văn kiện quan Đảng điều kiện để xác định đường lối cách mạng cho đất nước ta năm tháng đầu sau Đảng Cộng Sản Việt Nam đời Hai văn có thời điểm đời tương đối gần có khác biệt, cho thấy Đảng có sách khác phù hợp cho giai đoạn cụ thể trước biến động xã hội nước quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích Bản cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 - 1930) Luận cương trị Đảng (10 – 1903) Từ làm rõ q trình chuyển biến cách mạng Việt Nam thời kì 1930, để làm rõ trình trưởng thành, phát triển Đảng gắn liền với hoạt động xây dựng đảng theo chủ nghĩa Mác – Lênin Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tiểu luận bao gồm nhiệm vụ sau: - Chỉ đánh giá tình hình nước quốc tế thời kì 1930 - Làm rõ trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghiên cứu Bản cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 1930) Luận cương trị Đảng (10 – 1903) - So sánh điểm giống khác hai văn - Đánh giá đưa kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận bao gồm Bản cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 - 1930) Luận cương trị Đảng (10 – 1903) Ngồi ra, nghiên cứu sơ trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ảnh hưởng nước quốc tế tới trình đời Đảng 4.2 - Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: nghiên cứu tập trung vào tình hình xã hội trị Việt Nam, có số vấn đề quốc tế có liên quan - Về thời gian: thời kì 1930 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Bài tiểu luận dựa sở thực tiễn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh đời Đảng Cộng Sản Việt Nam Cùng với vận dụng kết nghiên cứu khác lịch sử đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiều luận phương pháp nghiên cứu lịch sử, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh Kết hợp với vận dụng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để thực nhiệm vụ đề nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu bao gồm ba phần: Phần I: Bối cảnh xã hội nước ta thời kì 1930 Phần II: Bản cương lĩnh trị (2-1930) Luận cương trị (10-1930) Đảng Phần III: So sánh hai văn kiện Đảng PHẦN I: BỐI CẢNH XÃ HỘI NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ 1930 1.1 Bối cảnh quốc tế Trong hoàn cảnh vị cường quốc tư chủ nghĩa phương tây củng cố sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng vơ sản đầu kỉ XX có thời điểm tưởng chừng thoái trào Khi đạt phồn vinh kinh tế, gánh nặng thất nghiệp xã hội giảm bớt, đời sống người dân tăng lên Đã có lúc nhà xã hội chủ nghĩa phương tây tính tốn đến việc hợp tác với chế độ tư sản để tích lũy cải, qua đường tư chủ nghĩa để đạt chủ nghĩa xã hội cách hịa bình Tuy nhiên hịa bình ổn định năm 1924 – 1929 không thật hiệu quả, thực tế không loại bỏ triệt để mâu thuẫn lòng xã hội tư chủ nghĩa mâu thuẫn giai cấp tư sản với công nhân lao động, không khắc phục yếu kém, nhược điểm vốn có kinh tế tư chủ nghĩa Cuộc đại khủng hoảng kinh tế nổ nước Mĩ vào tháng 10-1929 nhanh chóng lan rộng tồn giới Mức sản xuất toàn giới tư chủ nghĩa giảm tới 42%, tư liệu sản xuất giảm 53% [3] Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời kỳ “thăng bằng” “ổn định” nước tư chủ nghĩa Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 1929 đến năm 1933, diễn tất ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, tài chính, … quan trọng giới tư thời Quá trình mậu dịch giới bị kéo theo giảm mạnh đáng kể Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng sức sản xuất quốc gia tư phát triển nhanh thời gian ổn định, nhu cầu sức mua người dân không tăng lên tương ứng, làm cho hàng hóa ngày bị giá dẫn tới suy thoái sản xuất Nước Mĩ quốc gia có phát triển nhanh thời kì ổn định quốc gia chịu ảnh hưởng đại suy thối Và nước Mĩ nước phải chịu hậu nghiêm trọng khủng hoảng Cuộc đại suy thoái diễn gần tất nước tư chủ nghĩa, nhiên, nước khác nhau, thời điểm xảy mức độ ảnh hưởng không giống Ở châu Âu, Đức quốc gia chịu ảnh hưởng nặng có kinh tế phải phụ thuộc vào Mĩ nhiều Nước Anh phải chịu số tác động, nhiên mức độ nhẹ không gặp phải nhiều thiệt hại Mĩ hay Đức Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 tàn phá kinh tế mà để lại hậu vơ to lớn trị xã hội cho chủ nghĩa tư Trong khủng hoảng này, số cơng nhân bị thất nghiệp tồn giới lên đến 50 triệu người Hàng triệu người nhà cửa phải trả khoảng nợ Hàng triệu nông dân bị ruộng đất, phải sống cảnh nghèo đói Cơng nhân khơng trả lương Ở nhiều nước khơng có hệ thống bảo hiểm xã hội thất nghiệp, người lao động không trả phụ cấp, có mức độ ỏi, đáp ứng nhu cầu tối thiểu gia đình nghèo khổ Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng giới có biến chuyển quan trọng, từ tưởng thoái trào tiến dần lên cao trào Hàng nghìn biểu tình tuần hành người thất nghiệp diễn ra, nhiều nơi xảy đụng độ với cảnh sát quân đội Các đấu tranh, bãi công chống việc hạ thấp tiền lương nổ hầu khắp nước Trong khoảng thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bãi công nước tư lên tới 17 triệu người, số ngày bãi công lên tới 267 triệu [3] Sự phát triển không đồng đều, chí có khác biệt hình thức thống trị nước tư chủ nghĩa hình thành từ năm khủng hoảng kinh tế Các nước khơng có có thuộc địa ngày thiếu vốn, thiếu nguồn nguyên liệu thị trường chuyển qua theo đường phát xít hóa chế độ trị hịng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Các nước Đức, Italia Nhật Bản điển hình cho xu hướng Các nhà độc tài nước Mussolini hay Hitler bắt đầu riết triển khai, thi hành sách cai trị đất nước chuẩn bị cho chiến tranh Ngay nước Đế quốc Nhật Bản châu Á thi hành sách quân phiệt kí hiệp ước với nước phát xít châu Âu, hình thành nên phe “trục”, mầm mống cho chiến tranh giới dần xuất Nam cách mạng đồng chí Hội họp Đại hội Huể, định đưa tổ chức đảng, lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng Cũng thời điểm này, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có bước phát triển mãnh mẽ tư tưởng Một số lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng cách mạng Nguyễn Ái Quốc có ảnh hưởng tới Tân Việt cách mạng Đảng, thu hút phận đảng viên trẻ, tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Điều làm cho nội Tân Việt cách mạng Đảng có chia rẽ Một số thành viên ngả hẳn theo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Một số thành viên khác chuẩn bị để tiến tới thành lập đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác - Lênin Đến tháng 9-1929, người tiến Tân Việt cách mạng Đảng công bố Tuyên đại, nêu rõ “những người giác ngộ cộng sản chân Tân Việt cách mạng Đảng trịnh trọng tuyên bố toàn thể đảng viên Tân Việt cách mạng Đảng, toàn thể thợ thuyền dân cày lao khổ biết chúng tơi thức thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đoàn” [6, tr 404] Như vậy, năm 1929, có đến ba tổ chức cộng sản Việt Nam đời Điều chứng tỏ xu thành lập đảng cộng sản trở thành tất yếu phong trào dân tộc Việt Nam thời kì 1930 Các tổ chức cộng sản sau đời nhanh chóng xây dựng sở nhiều địa phương nước trực tiếp tổ chức, lãnh đạo số đấu tranh cách mạng quần chúng Phong trào công nhân kết hợp chặt chẽ với phong trào đấu tranh nông dân chống sưu cao thuế nặng, chống cướp đoạt ruộng đất phong trào bãi khóa học sinh, bãi thị tiểu thương, tạo thành sóng đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ khắp nước 1.3 Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam phát triển mạnh mẽ, địi hỏi cần phài có lãnh đạo đảng cộng sản thống Sự tồn hoạt động riêng rẽ ba tổ chức cộng sản Việt Nam làm cho lực lượng sức mạnh phong trào cách mạng bị phân tán Điều khơng phù hợp với lợi ích cách mạng nguyên tắc tổ chức đảng cộng sản Ngày 27 - 10 - 1929, Quốc tế Cộng sản gửi người cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập đảng cộng sản Đông Dương, rõ: “Việc thiếu Đảng 15 Cộng sản lúc phong trào quần chúng công nhân nông dân ngày phát triển, trở thành điều nguy hiểm vô cho tương lai trước mắt cách mạng Đông Dương” Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh: “Nhiệm vụ quan trọng cấp bách tất người cộng sản Đông Dương thành lập đảng cách mạng có tính chất giai cấp giai cấp vơ sản, nghĩa Đảng Cộng sản có tính chất quần chúng Đơng Dương Đảng phải có tổ chức cộng sản Đông Dương” [6, tr 614] Tuy nhiên tài liệu chưa đến tay người cộng sản Việt Nam Cùng thời điểm đó, Nguyễn Ái Quốc Xiêm tìm đường nước nhận tin nước bị phân chia thành nhiều tổ chức cộng sản khác Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm, sang Hương Cảng (Trung Quốc) “Với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền định vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng Đông Dương” [7, tr 19] Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng An Nam cộng sản Đảng, chủ trì Hội nghị hợp hai đảng Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Hội nghị thức bắt đầu họp ngày - - 1930 Đại diện An Nam cộng sản Đảng tham dự Hội nghị Nguyễn Thiệu Châu Văn Liêm Trong đại biểu Đơng Dương cộng sản Đảng Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh Tổng số đảng viên Đông Dương cộng sản Đảng An Nam cộng sản Đảng Hội nghị hợp 310 đồng chí (ở Xiêm: 40 đồng chí, Bắc Kỳ: 204 đồng chí, Nam Kỳ: 51 đồng chí, Trung Quốc nơi khác: 15 đồng chí) [7] Tại Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng rẽ nêu chương trình Hội nghị Sau đó, Hội nghị thảo luận hồn tồn trí, tán thành việc hợp hai tổ chức Đông Dương cộng sản Đảng An Nam cộng sản Đảng thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam; thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng Nhân dịp thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc đứng viết Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, học sinh, anh chị em bị áp bóc lột gia nhập Đảng, theo Đảng để đánh đổ đế quốc Pháp, chế độ phong kiến An Nam tư sản phản cách mạng, “làm cho nước An Nam độc lập” [1, tr 10] Hội nghị vạch kế hoạch hợp tổ chức cộng sản khác nước thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Sau hội nghị hợp nhất, ngày 8-2-1930, đại biểu nước để thực kế hoạch hợp sở đảng nước Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng thành lập, bao gồm Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Lan, Nguyễn Văn Hới, Nguyễn Phong Sắc, Hoàng Quốc Việt, Phan Hữu Lầu, Lưu Lập Đạo, Trịnh Đình Cửu đứng đầu Sau đó, xứ ủy thành lập Đỗ Ngọc Du Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Nguyễn Phong Sắc làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ Ngơ Gia Tự làm Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp Quyết định chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam [7, tr.26] Việc Nguyễn Ái Quốc triệu tập tổ chức Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam “là bước ngoặt vô quan trọng lịch sử Việt Nam Nó chứng tỏ giai cấp vơ sản ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng” [2, tr 8] Quá trình đời Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu năm 1930 kết tất yếu đấu tranh giai cấp Việt Nam thời đại Từ sau Hội nghị này, đường cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta đặt lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, đảng có đường lối cách mạng khoa học sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán đảng viên kiên trung, nguyện suốt đời hi sinh cho lí tưởng Đảng, cho độc lập dân tộc, cho tự nhân dân [1] PHẦN II: BẢN CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (2-1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10-1930) CỦA ĐẢNG 2.1 Cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 - 1930) Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh trị Đảng, với nội dung sau: Xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Xác định nhiệm vụ cụ thể cách mạng: Về trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến, làm cho nước Nam độc lập, dựng Chính phủ cơng nông binh tổ chức quân đội công nông Về kinh tế: tịch thu toàn sản nghiệp lớn đế quốc giao cho Chính phủ cơng nơng binh; tịch thu ruộng đất bọn đế quốc làm công chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp nông nghiệp cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám Về văn hóa xã hội: dân chúng tự tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hóa Những nhiệm vụ bao gồm nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc phong kiến, song lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc Về lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại phận giai cấp công nhân, nông dân phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông … vào phe vô sản giai cấp; phú nông, trung tiểu địa chủ tư Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ 19 Chủ trương tập hợp lực lượng phản ánh tư tưởng đại đồn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh “Trong liên lạc với giai cấp, phải cẩn thận, khơng nhượng chút lợi ích cơng nơng mà vào đường thỏa hiệp [7] Lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản “Đảng đội tiền phong vô sản giai cấp phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng Cách mạng Việt Nam làm phận cách mạng giới, “liên kết với dân tộc bị áp quần chúng vơ sản tồn giới với quần chúng vô sản Pháp” 2.2 Luận cương trị Đảng (10 - 1930) Sau Hội nghị thành lập Đảng, cương lĩnh điều lệ Đảng bí mật đưa vào quần chúng Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ tiến tới cao trào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng vừa thành lập bước vào thử thách toàn diện cương vị đội tiên phong lãnh đạo đấu tranh dân tộc Tháng 41930, phong trào cách mạng 1930-1931 phát triển, sau thời gian dài học tập Liên Xô, Trần Phú vè nước tham gia hoạt động Tháng 7-1930, Trần Phú bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng phân công Ban Thường vụ chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Giữa lúc đó, số ủy viên Trung ương lâm thời Đảng bị địch bẳt Một số ủy viên bổ sung Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) Trần Phú chủ trì Hội nghị thơng qua định đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương, thông qua Nghị “Về tình hình Đơng Dương nhiệm vụ cần kíp Đảng” Điều lệ Đảng; thảo luận Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương Ban Chấp hành Trung ương Đảng thành lập gồm ủy viên, Ban Thường vụ có: Trần Phú, Ngơ Đức Trì, Nguyễn Trọng Nhã, Trần Phú làm Tổng Bí thư Hội nghị đánh giá Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Đảng Hội nghị hợp thông qua “chỉ lo đến việc phản đế mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu”, Ban Chấp hành Trung ương định phải dựa vào nghị Quốc tế Cộng sản để hoạch định cương lĩnh, sách kế hoạch Đảng mà chỉnh đốn nội Hội nghị thảo luận Dự án Luận cương trị Đảng Cộng sản Đơng Dương Luận cương xác định: Mâu thuẫn giai cấp ngày diễn gay gắt Việt Nam, Lào Cao Miên, với “một bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ; bên địa chủ phong kiến, tư đế quốc chủ nghĩa” [8] Về phương hướng chiến lược cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa phản đế” “Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạn.” Sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” [8] Nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sản dân quyền phải “tranh đấu để đánh đổ di tích phong kiến, đánh đổ cách bóc lột để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập” Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với nhau: “có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa phá giai cấp địa chủ làm cách mạng thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến đánh đổ đế quốc chủ nghĩa” Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”, sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày [8] Về lực lượng cách mạng, Luận cương xác định giai cấp vô sản nơng dân hai động lực cách mạng tư sản dân quyền, giai cấp vơ sản động lực mạnh, giai cấp lãnh đạo cách mạng, nơng dân có số lượng đơng đảo nhất, động lực mạnh cách mạng, giai cấp tầng lớp khác ngồi cơng nơng tư sản thương nghiệp đứng phía đế quốc chống cách mạng, cịn tư sản thương nghiệp đứng phía quốc gia cải lương cách mạng phát triển cao họ theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ công nghiệp có thái độ dự; tiểu tư sản thương gia khơng tán thành cách mạng; tiểu tư sản tri thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa hăng hái tham gia cách mạng thời kì đầu Chỉ có phần tử lao khổ đô thị người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tri thức thất nghiệp theo cách mạng thôi, Về lãnh đạo cách mạng, Luận cương nhấn mạnh “điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng Đông Dương cần phải có Đảng cộng sản có đường chánh trị có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, trải đấu tranh mà trưởng thành Đảng đội tiên phong vô sản giai cấp, lấy chủ nghĩa Các Mác Lênin làm gốc mà đại biểu quyền lợi chánh lâu dài, chung cho giai cấp vô sản Đông Dương, lãnh đạo vô sản giai cấp Đông Dương tranh đấu để đạt mục đích cuối vơ sản chủ nghĩa cộng sản” [8] Về phương pháp cách mạng, Luận cương khẳng định để đạt mục tiêu cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến, giành quyền tay cơng nơng phải sức chuẩn bị cho quần chúng đường “võ trang bạo động” Vì vậy, lúc thường phải tùy theo tình hình mà đặt hiệu “phần ít”, “phải lấy chủ yếu hàng ngày làm bước đầu mà dắt vô sản giai cấp dân cày chiến trường cách mạng” Đến lúc có tình cách mạng “Đảng phải lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chánh phủ địch giành lấy quyền cho cơng nơng” Võ trang bạo động để giành quyền nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” [8] Cách mạng Đông Dương phận cách mạng vô sản giới, giai cấp vơ sản Đơng Dương phải đồn kết, gắn bó với giai cấp vơ sản giới, trước hết giai cấp vô sản Pháp, phải liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng nước thuộc địa nửa thuộc địa nhằm mở rộng tăng cường lực lượng cho đấu tranh cách mạng Đông Dương PHẦN III SO SÁNH HAI BẢN VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG Cương lĩnh trị Đảng cương lĩnh giải phóng dân tộc đắn sáng tạo theo đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử, thấm nhuần quan điểm giai cấp thấm đượm tinh thần dân tộc độc lập tự do, tiến hành cách mạng tư sản dân quyền cách mạng ruộng đất để tới xã hội cộng sản tư tưởng cốt lõi Cương lĩnh Nhờ thống tổ chức cương lĩnh trị đắn, từ đời, Đảng quy tụ lực lượng sức mạnh giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam Đó đặc điểm Đảng, làm cho Đảng trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, sớm nhận thừa nhận nhân dân, trở thành lực lượng tiền phong, tiêu biểu cho lợi ích, danh dự, lương tâm trí tuệ dân tộc Luận cương trị tháng 10-1930 vạch nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng Tuy nhiên, nhận thức giáo điều máy móc mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng thuộc địa, lại hiểu biết không đầy đủ tình hình đặc điểm xã hội giai cấp dân tộc Đông Dương, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khuynh hướng cách mạng Quốc tế Cộng sản số đảng cộng sản thời gian đó, nên Ban Chấp hành Trung ương không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam thuộc địa mâu thuẫn dân tộc Việt Nam bị nô dịch với đế quốc thực dân Pháp xâm lược tay sai chúng, khơng nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà lại đặt nặng đấu tranh giai cấp Về cách mạng ruộng đất, không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc xâm lược tay sai Luận cương chưa đánh giá mức vai trò cách mạng giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực tư sản dân tộc, cường điệu mặt hạn chế họ, chưa thấy khả phân hóa lơi kéo phận địa chủ vừa nhỏ cách mạng giải phóng dân tộc Từ nhận thức hạn chế vậy, Ban Chấp hành trung ương phê phán gay gắt quan điểm đắn Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị hợp thông qua Đó định chưa đắn Phải đến Hội nghị VIII vào tháng 5-1941, Đảng có định sửa đổi, đưa cách mạng đến thành công KẾT LUẬN Sự đời Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ với hệ thống văn kiện quan trọng Bản cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2 - 1930) hay Luận cương trị Đảng (10 - 1903) chấm dứt thời kì khủng hoảng lãnh đạo kéo dài suốt chục năm đầu kỷ XX, thu hút đông đảo quần chúng tham gia cách mạng mở trang sử đầy tươi sáng Việt Nam Ngay từ tháng ngày đầu thành lập, “Đảng ta liền giương cao cờ cách mạng, đoàn kết lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp Màu cờ đỏ Đảng chói lọi mặt trời mọc, xé tan đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta vững bước tiến lên đường thắng lợi cách mạng phản đế, phản phong” [2, tr 3] Sự đời Đảng chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt tiến trình lịch sử tiến hóa dân tộc Việt Nam, mở đầu thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (2002), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 10), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Anh Thái (cb) (2006), Lịch sử giới đại 1917 - 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1989), Lịch sử Việt Nam Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Thế Công (1933), Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Tồn tập (tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Tồn tập (tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng Toàn tập (tập 9), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (cb) (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 2, 1858 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên (cb) (2018), Sách giáo khoa Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 12 P Gourou (1936), Les paysas du delta tonkinois (Nông dân đồng Bắc Kỳ), Éditions d’Art et d’Histoire, Paris ... lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 12 PHẦN II: BẢN CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (2- 1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10 -1930) CỦA ĐẢNG 15 2.1 Cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam (2- 1930). .. đầu thành lập, lựa chọn đề tài So sánh Cương lĩnh trị (21 930) Luận cương trị (10 -1930) Đảng cho tiểu luận Tổng quan nghiên cứu đề tài Sự đời Đảng Cộng Sản Việt Nam với Bản cương lĩnh trị (2- 1930). .. cán đảng viên kiên trung, nguyện suốt đời hi sinh cho lí tưởng Đảng, cho độc lập dân tộc, cho tự nhân dân [1] PHẦN II: BẢN CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN (2- 1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10- 1930)