BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TT

33 1.4K 0
BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ——————– * ——————— BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TT Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lượng - CN CNTT 01 K58 - 20146959 Nguyễn Thành Trung - CN CNTT 01 K58 - 20146970 Trần Văn Huy - CN CNTT 01 K58 - 20146987 Nguyễn Thạc Quyền - CN CNTT 01 K58 - 20146961 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Tuấn Dũng TS. Vũ Văn Thiệu HÀ NỘI Ngày 28 tháng 11 năm 2014 Lời cảm ơn Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Văn Thiệu và thầy Nguyễn Tuấn Dũng đã cung cấp cho chúng em những kiến thức vô cùng bổ ích,cũng như tận tình giúp đỡ chúng em khi tìm hiểu về CNTT nói chung và môn học này nói riêng để hoàn thành bài báo cáo này. 2 Lời nói đầu Chúng em là những sinh viên mới bắt đầu học về ngành CNTT, đây là một ngành khoa học mới nhưng phát triện rất nhanh do đó chúng em cần có một nền tảng kiến thức vững chắc và phương pháp nghiên cứu hợp lý mới có thể theo kịp những bước tiến của khoa học và công nghệ. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giảng dạy môn "Nhập môn CNNTT & TT" chúng em đã tìm hiểu được những kiến thức cơ bản nhất về L A T E X, Scilab, Web. Đây là những công cụ cơ bản và cần thiết nhất để những sinh viên CNTT như chúng em có thể ứng dụng cho bản thân cũng như học những môn học khác. 3 Tóm tắt nội dung Trong bản báo cáo này chúng em trình bày những kiến thức cơ bản nhất về L A T E X, Scilab và lập trình Web 1. L A T E X -Cách download, cài đặt và chạy phần mềm soạn thảo MiKTeX, Texmaker trên window -Cấu Trúc một tập tin mã nguồn -Một số lệnh đơn giản 2. Scilab -Cách download, cài đặt và chạy phần mềm Scilab trên Window -Các kiểu dữ liệu và toán tử cơ bản của Scilab -Ví dụ về giải phương trình bậc hai bằng Scilab -Xử lý ma trận trong Scilab 3. Thiết kế Web 4 Mục lục Lời cảm ơn 2 Lời nói đầu 3 Tóm tắt nội dung 4 Mục lục 5 Giới thiệu 7 1 Chương 1. L A T E X 8 1.1 L A T E Xlà gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2 Cơ bản về L A T E X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.1 Cài đặt L A T E X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.2 Các tập tin nhập liệu của L A T E X . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.3 Khoảng trắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.4 Một số ký tự đặc biệt: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.5 Lệnh trong L A T E X: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.2.6 Chú thích trong L A T E X: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.3 Cấu trúc của tập tin nhập liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 1.3.1 Lệnh documentclass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.3.2 Lệnh usepackage . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.4 Tựa đề, các chương và các mục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5 Soạn thảo văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5.1 Font . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.5.2 Môi trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.6 Soạn thảo công thức toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.6.1 Một số ký hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.6.2 Mũ, chỉ số, căn thức, phân thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.6.3 Khoảng cách trong văn bản toán học . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.7 Chèn hình ảnh vào văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 1.8 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2 Chương 2. Scilab 15 2.1 Giới thiệu chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2 Cài đặt scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.3 Các phương thức tương tác với Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.4 Sử dụng help trong Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.5 Các loại biến trong Scilab . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.6 Giải phương trình bậc hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 2.7 Ma trận, vector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 5 2.7.1 Khởi tạo ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 2.7.2 Các phép toán ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3 Chương 3. HTML - XHTML, CSS, JavaScript 21 3.1 Một số khái niệm cơ bản về WWW . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.1.1 Các thành phần của Web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.2 Một số công cụ thường dùng để tạo trang (X)HTML, CSS,JavaScript . . . . 21 3.2.1 Cách tạo file HTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 3.3 HTML - XHTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 3.3.1 HTML, XHTML là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 3.3.2 Cú pháp của các tags (thẻ) trong (X)HTML . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.4 Cấu trúc một trang HTML - XHTML . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 3.3.5 Một số thẻ hay dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 3.3.6 Form trong (X)HTML . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.4 CSS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.4.1 CSS là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 3.4.2 Cấu trúc một quy tắc CSS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.4.3 Một số thuộc tính thường dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.5 JavaScript . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.5.1 JavaScript là gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.5.2 Các thành phần tạo nên JavaScript . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.5.3 Một vài ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.6 Một số vấn đề về thiết kế Web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 3.6.1 Nên dùng CSS thay cho bảng, nhất là đối với cả trang web . . . . . . 30 3.6.2 Với các đoạn JavaScript, CSS lớn, dùng cho toàn bộ website nên đặt ở file ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Kết luận 32 Tài liệu tham khảo 33 6 Giới thiệu Chúng em nhận thấy các vấn đề được các thầy cô truyền thụ là những kiến thức cơ bản và hết sức quan trọng để chúng em ứng dụng trong quá trình học tập,nghiên cứu tại trường đại học cũng như đời sống. Cụ thể: -L A T E X: Đây là công cụ hữu ích để chúng em viết các bản báo cáo khoa học khi học tập,nghiên cứu các vấn đề chuyên môn. -Scilab: Đây là công cụ miễn phí nhưng lại rất mạnh mẽ để giải quyết các bài toán và vật lý. - Web: Đây là những kiến thức cơ bản nhất để chngs em có thể tự thiết kế 1 trang web cá nhân,hoặc nâng cao hơn nữa là 1 trang web doanh nghiệp. 7 Chương 1 L A T E X 1.1 L A T E Xlà gì? L A T E X là một hệ thống sắp chữ,một ngôn ngữ biết diễn văn bản dẫn xuất từ T E X được viết viết bởi Lesile Lamport. Và T E X được viết bởi Donald Knuth và giới thiệu lần đầu vào năm 1978. • Ưu điểm: - Soạn thảo văn bản lớn không ảnh hưởng đến tốc độ gõ. Với Microsoft Word hoặc OpenOf- fice cả tài liệu sẽ bị định dạng lại khi ta gõ. -Tài liệu viết bằng L A T E X thường có vẻ chuyện nghiệp hơn các tài liệu khác. -Gõ các công thức,ký hiệu nhanh và tiện lợi hơn. Thuận tiện cho viết báo cáo khoa học. -Hoàn toàn miễn phí -Kích thước mã nguồn khiêm tốn. • Nhược điểm: -Không nhìn thấy trực tiếp văn bản khi gõ -Phải nhớ tên lệnh -Khó khăn cho người mới bắt đầu. 1.2 Cơ bản về L A T E X 1.2.1 Cài đặt L A T E X Để soạn thảo được văn bản L A T E X cần tiến hành tải về và cài đặt một số engine và front- end. Toàn bộ quá trình cài đặt và sử dụng chúng em tiến hành trên hệ điều hành Window 8.1 -Engine: MiKTeX 2.9 (http://miktex.org/) -Front-end: Texmaker 4.3 (http://www.xm1math.net/texmaker/) Ngoài ra có thể sử dụng các công cụ khác tuy nhiên do yêu cầu môn học nên chúng em không trình bày thêm ở đây. 8 Sau khi tải về những phần mềm cần thiết tiến hành cài đặt như bình thường. Chương trình soạn thảo Texmaker sẽ xuất hiện như hình Tuy nhiên để có thể soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt, cần tải thêm gói ngôn ngữ vntex được chia sẻ trên internet. Lưu thư mục ngôn ngữ vntex vào 1 vùng trên ổ cứng. Sau đó nhấn tổ hợp Window + S và tìm kiếm với từ khóa "Setting", chọn kết quả "Setting(Admin)" sẽ xuất hiện cửa sổ cài đặt MiKTeX Chọn thẻ Roots, add thư mục vntex vừa tải về. Sau đó chọn thẻ General và nhấn "Refresh FNDB" rồi Ok là đã có thể soạn thảo bằng tiếng Việt được rồi. 9 1.2.2 Các tập tin nhập liệu của L A T E X Dữ liệu đưa vào cho L A T E Xthường lưu dưới dạng ký tự ASCII. Tập tin này sẽ chưa phần văn bản cũng như các lệnh định dạng của L A T E X. 1.2.3 Khoảng trắng: Các ký tự khoảng trắng hay tab được xem như nhau và đều được gọi là "khoảng trắng". Nhiều ký tự khoảng trắng liên tiếp cũng chỉ được xem là 1 khoảng trắng. Các khoảng trắng bắt đầu một hàng thì được bỏ qua. Ngoài ra ký tự xuống hàng đơn cũng là 1 khoảng trắng. 1.2.4 Một số ký tự đặc biệt: Một số ký tự chi dành riêng hoặc có ý nghĩa đặc biệt trong L A T E X. Khi nhập chúng một cách trực tiếp thì thông thường sẽ không ra và đôi khi khiến L A T E X làm một số việc ngoài ý muốn. # $ % ˆ & _ { } ˜ \ Để hiển thị những ký tự này trong văn bản cần thêm ký tự "\’ ở phía trước, và đặc biệt để hiển thị ký tự "\" cần dùng tới câu lệnh \textbackslash. 1.2.5 Lệnh trong L A T E X: Các lệnh của L A T E Xcần phải được nhập vào theo đúng chữ hoa và chữ thường. Nó có dạng như sau: \tên lệnh{tham số bắt buộc}{tham số tùy chọn} 1.2.6 Chú thích trong L A T E X: Khi L A T E Xgặp ký tự % nó sẽ bỏ qua phần còn lại của hàng đang được xử lý. Chúng ta có thể dùng ký tự này để thực hiện việc ghi chú ngắn gọn vào tập tin soạn thảo. Nếu như lời chú thích dài hơn chiều dài 1 dòng thì cần khai báo thêm gói \usepackage{verbatim} và dùng môi trường comment dạng \begin{comment} chú thích \end{comment}. 1.3 Cấu trúc của tập tin nhập liệu Cấu trúc chung của một tập tin: \documentclass[tham số tùy chọn]{class} \usepackage[tham số tùy chọn]{package} \begin{document} % Nội dung tập tin \end{document} 10 [...]... Nếu đặt ở file ngoài, trình duyệt chỉ phải tải một lần và sẽ cache lại, do đó giảm thời gian tải, giảm tải cho server • Dễ chỉnh sửa 31 Kết luận A Trên đây là bản báo cáo của chúng em về 3 nội dung L TEX, Scilab, Web Chúng em đã rất cố gắng tuy nhiên bản báo cáo không tránh khỏi có những sai sót, em xin đón nhận sự góp ý của thầy cô để các bản báo cáo sau của chúng em dần tốt hơn 32 Tài liệu tham khảo... 2 dòng dùng "\hline" 12 1.6 Soạn thảo công thức toán học Phần nội dung toán học trong văn bản có thể được soạn thảo giữa cặp dấu $ $ hoặc \( \) hoặc \begin{math} \end{math} Để tách các công thức lớn khỏi đoạn biên soạn có thể sử dụng cặp \[ \] Và để đánh số các phương trình có thể sử dụng môi trường "equation" Ví dụ: Hằng đẳng thức đầu tiên với 2 biến $a$ và $b$ là: \\ \[(a+b)ˆ2 = aˆ2 + 2ab + bˆ2\]... Tim Berner Lee phát minh và được W3C đưa thành chuẩn vào năm 1994, phiên bản mới nhất là 4.01 hiện tại được hoàn thành vào 24-12-1999 24 3.3.2 Cú pháp của các tags (thẻ) trong (X)HTML Bao gồm 1 thẻ mở và 1 thẻ đóng, nội dung nằm ở giữa 2 thẻ, các thẻ có thể lồng nhau nhưng các thẻ phải được mở và đóng đúng thứ tự (mở trước thì phải đóng sau) Ở thẻ mở có thể có các thuộc tính (attributes) Ví dụ: < br >< br > < inputtype = ”submit” > < /f orm > Một số thuộc tính của thẻ : • action: địa chỉ trang web hoặc chương trình ở server xử lý dữ liệu của form • method: chỉ ra cách thức dữ liệu được gửi về server: có 2 cách: “get” và “post” Một số công cụ để nhập dữ liệu trong form: • Với thẻ có thể tạo ra các ô nhập dữ liệu, các nút tùy vào thuộc tính “type” Một số giá trị... khai báo loại tài liệu Tham số tùy chọn để tùy chỉnh định dạng của tài liệu như kích cỡ trang giấy,kích cỡ chữ, font chữ Tham số "class" để khai báo loại tài liệu như article, report, book 1.3.2 Lệnh usepackage Khai báo \usepackage[tham số tùy chọn]{package} để thêm vào các tính năng mở rộng A không có sẵn trong L TEXbằng việc đưa vào các gói bổ sung Trong đó tham số tùy chọn để thiết đặt các thông. .. để hoàn thành bản báo cáo này 14 Chương 2 Scilab 2.1 Giới thiệu chung -Scilab là ngôn ngữ lập trình kết hợp với các phép toán số học trên nhiều lĩnh vực khoa học -Scilab thuộc loại ngôn ngữ thông dịch -Khả năng xử lý với scilab: -Số học tuyến tính, ma trận -Các hàm đa thức và các hàm hữu tỷ -Xử lý đồ thị 2D, 3D -Giải các phương trình vi phân, phương trình đại số - 2.2 Cài đặt scilab Scilab là một phần... class="ex">Chữ này vừa được in đậm vừa được in nghiêng và có thể chứa các lệnh định dạng của class “ex" Với XHTML thì tên các thẻ bắt buộc viết thường, với HTML thì không phân biệt chữ thường chữ hoa Tuy nhiên các trình duyệt thường không thông báo lỗi cú pháp nhưng sẽ dẫn đến kết quả hiển thị không đúng mong muốn và khi validate sẽ báo lỗi 3.3.3 Chú thích Cách chú thích trong (X)HTML:... tính này như một chú thích cho ảnh khi di chuột vào Ví dụ: • Thẻ để chèn flash, nhạc, phim 26 3.3.6 Form trong (X)HTML Form trong (X)HTML cho phép người dùng nhập thông tin để gửi về máy chủ Form trong (X)HTML được đặt trong thẻ < f ormaction = ”actionp age.php” > U sername : < br > < inputtype = ”text”name = ”user” > < br >< br > Encryption... Application/Editor hoặc vào editor() từ console Hình 1.2 2.4 Sử dụng help trong Scilab Vào chức năng help từ thanh công cụ (Hình 2.3) 16 Hình 2.3 Nếu biết tên lệnh nhưng quên hoặc chưa biết cú pháp có thể dùng lệnh help với là tên lệnh cần tra Ví dụ: Câu lệnh "help sqrt" cho biết cú pháp hàm căn bậc hai trong toán tử Hình 2.4 Nếu không biết rõ tên lệnh, có thể dùng lệnh apropos để tìm thông tin liên... cách tạo đơn giản trên, chúng ta cũng có thể tạo file HTML trực tiếp thông qua một số ứng dụng như: notepad++, Dreamweaver, 21 1 Dreamweaver: Là công cụ có phí, mạnh, dễ sử dụng class 2 Notepad++ 22 :Phần mềm rất mạnh, độ tùy biến cao và lại hoàn toàn miễn phí Nó là trình soạn thảo code viết cho người sử dụng Windows và hỗ trợ một vài ngôn ngữ lập trình 3 e-Texteditor: tích hợp FTP ngay trong editor, . ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ——————– * ——————— BÁO CÁO MÔN HỌC NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TT Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Lượng - CN CNTT. thức vững chắc và phương pháp nghiên cứu hợp lý mới có thể theo kịp những bước tiến của khoa học và công nghệ. Dưới sự hướng dẫn của các thầy giảng dạy môn " ;Nhập môn CNNTT & TT& quot; chúng. Đây là những công cụ cơ bản và cần thiết nhất để những sinh viên CNTT như chúng em có thể ứng dụng cho bản thân cũng như học những môn học khác. 3 Tóm tắt nội dung Trong bản báo cáo này chúng

Ngày đăng: 21/07/2015, 16:15

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan