Phân tích thực trạng tiền lương của người lao động tại chi nhánh mobifone TT huế
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA
Đối với doanh nghiệp thì tiền lương là một bộ phận quan trộng của chi phí sảnxuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh
Do vậy tiền lương luôn luôn là đề tài mang tính thời sự và được mọi người vàtoàn xã hội quan tâm, và cũng là vấn đề nhạy cảm trong việc thực hiện mục đích lớnnhất của doanh nghiệp là nâng cao năng suất lao động, đạt hiệu quả cao nhất
II Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tiền lương và các phương pháp nghiên cứu
về tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp vận dụng các phương pháp đisâu phân tích thống kê tiền lương của người lao động tại chi nhánh phát triểnMobifone Thừa Thiên Huế, qua phân tích đó để ta có cái nhìn khách quan và sự đánhgiá tổng quát về mức sống người lao động
Qua đây phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quỹ lương của công ty và phần nàophát hiện được những tồn tại hạn chế trong việc quan lý và sử dụng tiền lương của chinhánh phát triển Mobifone để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cải thiện hơn
về việc phân phối tiền lương của người lao động
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do thời gian có hạn cũng như những giới hạn về nguồn thông tin nên trongchuyên đề này nhóm tập trung nghiên cứu, phân tích thống kê tiền lương của người laođộng trong phạm vi chi nhánh MobiFone Thừa Thiên Huế
IV Nội dung nghiên cứu
+ Phân tích tiền lương bình quân một lao động
Phân tích xu hướng biến động của tiền lương bình quân từ đó thấy được sự tănggiảm tiền lương bình quân 1 lao động trong công ty
Trang 3Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân bằng hệ thống chỉ số
để từ đó đề ra các biện pháp tăng tiền lương cho người lao động
+ Phân tích tổng tiền lương
Phân tích sự biến động của tổng tiền lương từ đó thấy được sự tăng giảm tiềnlương qua các năm
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng tiền lương để thấy được sự thay đổi củatừng nhân tố ảnh hưởng tổng tiền lương để từ đó đề ra các biện pháp khắc phục
+
Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động và tiền lương của người lao động
Thực chất là xem xét mối tương quan giữa tốc độ phát triển của các chỉ tiêu nhưthế nào được coi là hợp lý
Giải quyết các mối quan hệ hợp lý sẽ kích thích người lao động làm việc, doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển
Trang 4CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
I Một số lý luận cơ bản về tiền lương của người lao động
1 Khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương
1.1 Khái niệm về tiền lương
Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặctrong các doanh nghiệp dịch vụ là tất cả các khoản thu nhập trực tiếp hoặc gián tiếpcủa người lao động đã tham gia quá trình sản xuất xã hội tạo ra sản phẩm vật chất vàsản phẩm dịch vụ mà họ được bù đắp bằng tiền công, bảo hiểm xã hội, tiền bồi dưỡnggiữa ca, tiền ăn trưa, tiền đi nghỉ mát, tiền đi du lịch…
1.2 Vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương
Bản chất của tiền lương
Trong tất cả mọi hình thái kinh tế xã hội, con người luôn đóng vai trò trung tâmchi phối quyết định mọi quá trình sản xuất kinh doanh Để sản xuất ra của cải vật chất,con người phải hao phí sức lao động Để có thể tái sản xuất và duy trì sức lao động đó,người lao động sẽ nhận được những khoản bù đắp được biểu hiện dưới dạng tiềnlương Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người laođộng được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuấtnhằm tái sản xuất sức lao động Như vậy bản chất của tiền lương chính là giá cả sứclaođộng, được xác định dựa trên cơ sở giá trị của sức lao động đã hao phí để sản xuất racủa cải vật chất, được người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với nhau
Vai trò của tiền lương
Vai trò tái sản suất sức lao động
Sức lao động là một dạng công năng sức cơ bắp và tinh thần tồn tại trong cơ thểcon người, là một trong các yếu tố thuộc “đầu vào” của sản xuất Trong quá trình laođộng sức lao động bị hao mòn dần với quá trình tạo ra sản phẩm do vậy tiền lươngtrước hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động Đây là yêu cầu tất yếu không phụthuộc vào chế độ xã hội, là cơ sở tối thiểu đầu tiên đảm bảo sự tác động trở lại củaphân phối tới sản xuất
Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất để đảm bảo tái sảnxuất và sức lao động cũng như lực lượng sản suất xã hội, tiền lương cần thiết phải đủnuôi sống người lao động và gia đình họ Đặc biệt là trong điều kiện lương là thu nhập
cơ bản
Trang 5Để thực hiện chức năng này, trước hết tiền lương phải được coi là giá cả sức laođộng Thực hiện trả lương theo việc, không trả lương theo người, đảm bảo nguyên tắcphân phối theo lao động Mức lương tối thiểu là nền tảng của chính sách tiền lương vàtiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hội học …
Đồng thời người sử dụng lao động không được trả công thấp hơn mức lương tốithiểu do Nhà nước qui định
Vai trò kích thích sản xuất:
Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạtđộng của con người là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội.Trong 3 loạilợi ích: xã hội, tập thể, người lao động thì lợi ích cá nhân người lao động là động lựctrực tiếp và quan trọng trọng đối với sự phát triển kinh tế
Lợi ích của người lao động là động lực của sản xuất Chính sách tiền lương đúngđắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người trong việc thựchiện các mục tiêu kinh tế –xã hội Vì vậy tổ chức tiền lương và tiền công thúc đẩy vàkhuyến khích người lao động nâng cao nâng suất, chất lượng và hiệu quả của lao độngbảo đảm sự công bằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lương Tiền lương phảiđảm bảo:
- Khuyến khích người lao động có tài năng
- Nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho người lao động
- Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phối trở thành một độnglực thực sự của sản xuất
Vai trò thước đo giá trị:
Là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp Mỗi khi giá cả biến động, bao gồm cảgiá cả sức lao động hay nói cách khác tiền lương là giá cả sức lao động, là một bộphận của sản phẩm xã hội mới được sáng tạo nên.Tiền lương phải thay đổi phù hợpvới sự dao động của giá cả sức lao động
Vai trò tích luỹ:
Bảo đảm tiền lương của người lao động không những duy trì được cuộc sốnghàng ngày mà còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao độnghoặc xảy ra bất trắc
Chức năng của tiền lương
Chức năng đòn bẩy cho doanh nghiệp:
Tiền lương là động lực kích thích năng lực sáng tạo, tăng năng suất lao động hiệuquả nhất Bởi vì tiền lương gắn liền quyền lợi thiết thực nhất đối với người lao động,
nó không chỉ thoả mãn về nhu cầu về vật chất đối mà còn mang ý nghĩa khẳng định vịthế của ngưòi lao động trong doanh nghiệp Chính vì vậy khi tiền lương nhận đượcthoả đáng, công tác trả lương của doanh nghiệp công bằng, rõ ràng sẽ tạo ra động lựctăng năng suất lao động, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp được tăng lên Khi có lợi
Trang 6nhuận cao nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp dành cho người lao động nhiều hơn, nó
là phần bổ sung cho tiền lương làm tăng thu nhập và lợi ích cho họ và gia đình họ tạo
ra động lực lao động tăng khả năng gắn kết làm việc tăng năng suất lao động, giảm chiphí sản xuất, xoá bỏ sự ngăn cách giữa những người sử dụng lao động và người laođộng tất cả hướng tới mục tiêu của doanh nghiệp đưa sự phát triển của doanh nghiệplên hàng đầu
Chức năng kích thích người lao động tăng năng suất lao động:
Khi xây dựng các hình thức trả lương phải đảm bảo được yêu cầu này và đồngthời đây cũng chính là chức năng của tiền lương Động lực cao nhất trong công việccủa người lao động chính là thu nhập (tiền lương) vì vậy để có thể khuyến khích tăngnăng suất lao động chỉ có thể là tiền lương mới đảm nhiệm chức năng này Mặt khác,hình thức quản trị ngày nay được áp dụng phổ biến là biện pháp kinh tế nên tiền lươngcàng phát huy được hết chức năng của mình tạo ra động lực tăng năng suất lao động
Chức năng tái sản xuất lao động:
Tiền lương là thu nhập chính của người lao động, có thể nói đây chính là nguồnnuôi sống người lao động và gia đình họ, vì vậy tiền lương trả cho người lao động phảiđảm bảo tái sản xuất sức lao động và nâng cao chất lượng lao động Thực hiện tốtchức năng này của tiền lương giúp doanh nghiệp có nguồn lao động ổn định đạt năngsuất cao
2 Các hình thức trả lương
Việc trả lương cho người lao động được quản lý bởi các quy phạm, chính sách,chế độ của Nhà nước Doanh nghiệp xác định tiền lương phải trả cho người lao độngdựa trên số lượng lao động và sức lao động đã hao phí Tiền lương của người lao độngđược trả theo năng suất lao động, chất lượng lao động và hiệu quả lao động
2.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương theo thời gian được thực hiện bằng việc tính trả lương chongười lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp
vụ, kĩ thuật, chuyên môn của người lao động Tùy theo các tính chất khác nhau màmỗi nghành nghề cụ thể có một thang lương riêng, trong mỗi thang lương lại tùy theotrình độ thành thạo nghiệp vụ, chuyên môn mà lại chia thành nhiều bậc lương, mỗi bạclương lại có một tiền lương nhất định
2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng trong khu vực sản xuấthiện nay Thực chất tiền lương theo sản phẩm trả cho người lao động căn cứ vào sốlượng, chất lượng sản phẩm làm ra trên cơ sở đơn giá tiền lương đã xác định
Tiền lương sản phẩm = sản lượng thực tế * đơn giá tiền lương
Trang 7Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắnchặt năng suất lao động có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao trình độtay nghề, ra sứ phát huy sáng kiến, cải thiện kỹ thuật, phương pháp lao động, làm tăngthêm sản phẩm cho xã hội.
- Bộ phận lương mềm: Tùy thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động của từng
cá nhân người lao động và kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp
2.4 Hình thức khoán thu nhập
Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho người lao động, quan niệm thu nhập
mà doanh nghiệp trả cho người lao động là một bộ phận nằm trong tổng thu nhập củadoanh nghiệp Đối với hình thức trả lương này thì tiền lương phải trả cho người laođộng không tính vào chi phí SXKD mà là nội dung phân phối thu nhập của doanhnghiệp Thông qua đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thỏa thuận trước tỷ lệ thunhập dùng để trả lương cho người lao động Vì vậy quỹ tiền lương của người lao độngphụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp
3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tiền lương của người lao động
3.1 Tổng tiền lương của người lao động
Tổng tiền lương là toàn bộ các khoản thu nhập mà doanh nghiệp trả cho ngườilao động theo sản lượng và chất lượng lao động của họ đã hao phí trong một thời kìnhất định Theo chế độ báo cáo thống kê hiện nay, tiền lương của người lao độngthương mại được báo cáo theo kỳ hạn 6 tháng và 1 năm Tổng số tiền lương phụ thuộc
và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ
Tổng tiền lương của NGƯỜI LAO ĐỘNG được ký hiệu là: ∑X Nó bao gồm tiềnlương, tiền thưởng, tiền BHXH, các khoản phụ cấp và một số khoản khác
Nghiên cứu tổng tiền lương giúp kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch tổng mứctiền lương bình quân của từng bộ phận hoặc từng loại lao động của doanh nghiệp
3.2 Chỉ tiêu tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh thu nhập của người lao độngtrong quá trình sản xuất kinh doanh, gồm các chỉ tiêu:
- Tiền lương bình quân giờ:
Tiền lương bình quân giờ = Tổng quỹ lương / Tổng số giờ công LVTT
Chỉ tiêu tiền lương bình quân giờ phản ánh thu nhập của người lao động trongmột giờ làm việc
- Tiền lương bình quân ngày:
Trang 8Tiền lương bình quân ngày = Tổng quỹ lương / Tổng số ngày công LVTT
- Tiền lương bình quân tháng (quý, năm):
Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) = Tổng quỹ lương / Số lượng lao động bình quân
3.3 Chi tiêu tỷ suất tiền lương của người lao động
Tỷ suất tiền tiền lương của người lao động trong thương mại là chỉ tiêu tương đốiđược tính bằng cách so sánh giữa các mức thu nhập với mức tiêu thụ hàng hóa
Được tính bằng công thức:
Trong đó:
∑X: Tổng tiền lương của người lao động
∑M: Tổng mức tiêu thụ của người lao động
X: Tỷ suất tiền lương của người lao động
Vì tiền lương của người lao động là bộ phận của chi phí kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ Để giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa người lao động và doanhnghiệp thì phải đảm bảo giảm tỷ suất tiền lương và tăng tiền lương bình quân củangười lao động Một trong các biện pháp đó là tăng năng suất lao động bình quân vàtốc độ tăng năng suất lao động phải lớn hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân
Trang 9II Nội dung nghiên cứu về tiền lương của người lao động tại chi nhánh MobiFone Thừa Thiên Huế
1 Ý nghĩa của việc phân tích thống kê tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp
Việc phân tích thống kê các hoạt động kinh doanh giúp các doanh nghiệp đưa ranhững chủ trương, chính sách và biện pháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hìnhthực tiễn và quy luật khách quan Phân tích thống kê tiền lượng của người lao độngkhông nằm ngoài mục đích ấy
Đồng thời phân tích thống kê tiền lương của người lao động giúp doanhnghiệp nhận thức rõ nguyên nhân nguồn gốc của những hạn chế trong việc quản lý và
sử dụng quỹ tiền lương để có thể đưa ra các giải pháp cụ thể để cải tiến công tác quản
lý và sử dụng quỹ lương
2 Nội dung nghiên cứu về tiền lương của người lao động tại chi nhánh MobiFone Thừa Thiên Huế
Phân tích tiền lương bình quân một lao động
Phân tích xu hướng biến động của tiền lương bình quân từ đó thấy được sự tănggiảm tiền lương bình quân 1 lao động trong công ty
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân bằng hệ thống chỉ số
để từ đó đề ra các biện pháp tăng tiền lương cho người lao động
Phân tích tổng tiền lương
Phân tích sự biến động của tổng tiền lương từ đó thấy được sự tăng giảm tiềnlương qua các năm
Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng tiền lương để thấy được sự thay đổi củatừng nhân tố ảnh hưởng tổng tiền lương để từ đó đề ra các biện pháp khắc phục
Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động và tiền lương của người lao động
Thực chất là xem xét mối tương quan giữa tốc độ phát triển của các chỉ tiêu nhưthế nào để được coi là hợp lý
Giải quyết các mối quan hệ hợp lý sẽ kích thích người lao động làm việc, doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển
Trang 10CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CHI NHÁNH MOBIFONE THỪA THIÊN HUẾ
I Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp phiếu điều tra
Là phương pháp được thực hiện bằng việc phát phiếu điều tra cho các nhân viêncủa các bộ phận trong công ty, cho biết ưu nhược điểm của quá trình quản lý và hoạtđộng kinh doanh, những vấn đề khó khăn còn tồn tại, đồng thời tiến hành thu thập sốliệu về kết quả hoạt động của công ty
Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp được thực hiện bằng việc gặp trực tiếp những người có thể đưa
ra những thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu như giám đốc, kế toán, nhân viêntrong công ty
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Là phương pháp được thực hiện bằng việc nghiên cứu chính sách, chế độ tàichính hiện hành, tham khảo giáo trình phân tích kinh tế tài chính doanh nghiệp thươngmại
Phương pháp tổng hợp số liệu qua báo cáo, qua mạng và các nguồn khác
Trên cơ sở số liệu thu thập được từ các phương pháp trên, tổng hợp ý kiến từ đóđưa ra vấn đề cần chú trọng, lưu ý nhất
1.1 Phương pháp tổng hợp dữ liệu
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó tiến hành phânchia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau Đây làphương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê Trên thực tế đây là phương phápđược sử dụng rộng rãi và kết quả của phân tổ thống kê được biểu hiện qua bảng và đồthị thống kê
1.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
1.2.1 Phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình.
- Số tuyệt đối:
Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế
xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Thông qua số tuyệt đối ta sẽ có nhận thức cụ thể và quy mô khối lượng thực tếcủa hiện tượng nghiên cứu, có thể xác định được kế hoạch phát triển kinh tế và chỉ đạothực hiện kế hoạch
- Số tương đối:
Số tương đối trong thống kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng nghiên cứu
Trang 11Số tương đối cho phép phân tích đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu trong mốiquan hệ so sánh với nhau, nó biểu hiện tình hình thực tế của hiện tượng.
1.2.2 Phương pháp dãy số thời gian
Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian Sử dụng các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian để phân tích xu hướngbiến động của hiện tượng theo thời gian
Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiện tượng nghiên cứu ta thường dùng
hệ thống chỉ số, là tập hợp các chỉ số có mối liên hệ với nhau và lập thành một đẳngthức
II Tổng quan về công ty MobiFone Thừa Thiên Huế
Công ty thông tin di động (Vietnam Mobile Telecom Services Company VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việtnam (VNPT) Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS đã trở thànhdoanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động GMS 900/1800 với thươnghiệu MobiFone, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam.Lĩnh vực hoạt động của MobiFone là tổ chức thiết kế xây dựng, phát triển mạng lưới
-và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di động
MobiFone là nhà cung cấp mạng thông tin di động đầu tiên và duy nhất tại ViệtNam (2005-2008) được khách hàng yêu mến, bình chọn cho giải thưởng mạng thôngtin di động tốt nhất trong năm tại Lễ trao giải Vietnam Mobile Awards do tạp chíEchip Mobile tổ chức Đặc biệt trong năm 2009, MobiFone vinh dự nhận giải thưởngMạng di động xuất sắc nhất năm 2008 do Bộ thông tin và Truyền thông Việt nam traotặng
Trang 12Biểu đồ 1: Tăng trưởng thuê bao qua các năm 1993 – 2010
Biểu đồ 2: Biểu đồ phân chia thị phần của các nhà mạng
Biểu đồ 3: Thuê bao hoạt động trên mạng giai đoạn 2005 -2013
Biểu đồ 4: Doanh thu giai đoạn 2005 – 2013
Trang 13Biểu đồ 5: Lợi nhuận giai đoạn 2005 – 2013
Biểu đồ 6: Tốc độ phát triển mạng giai đoạn 2009 - 2013
1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
- 1993: Thành lập Công ty Thông tin di động Giám đốc công ty là ông Đinh Văn
Phước
- 1994: Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vực I & II
- 1995: Công ty Thông tin di động ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với Tập
đoàn Kinnevik/Comvik (Thụy Điển) Thành lập Trung tâm Thông tin di động Khu vựcIII
- 2005: Công ty Thông tin di động ký thanh lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với
Tập đoàn Kinnevik/Comvik Nhà nước và Bộ Bưu chính Viễn thông (nay là Bộ Thôngtin và Truyền thông) có quyết định chính thức về việc cổ phần hoá Công ty Thông tin
di động Ông Lê Ngọc Minh lên làm Giám đốc Công ty Thông tin di động thay ÔngĐinh Văn Phước (về nghỉ hưu)
- 2006: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực IV.
- 2008: Thành lập Trung tâm thông tin di động Khu vực V Kỷ niệm 15 năm thành lập
Công ty thông tin di động Thành lập Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng Tính đến