1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HER CHOICE

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 876,17 KB

Nội dung

DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 2 BỐI CẢNH 2 1.1. Tổng quan về Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận 2 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp phi lợi nhuận nước ngoài .. 3 1.3. Một số dự án phi lợi nhuận nước ngoài tại Việt Nam 4 VỀ KOTO 5 2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và văn hóa 5 2.2. Cơ sở đào tạo 6 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN HER CHOICE 6 3.1. Vấn đề xã hội dự án hướng đến 6 3.2. Mục tiêu 8 3.3. Đối tượng dự án hướng đến 9 3.4. Dòng thời gian của dự án 9 CHƯƠNG 2: DỰ ÁN CHI TIẾT 11 ĐỐI TƯỢNG HƯỚNG ĐẾN 11 ĐỊNH VỊ GIÁ TRỊ 13 KÊNH THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG 13 3.1. Phương tiện thông tin, mạng xã hội 14 3.2. Kênh trực tiếp 15 CÁC ĐỐI TÁC CỦA DỰ ÁN 15 4.1. Đối tác hỗ trợ tài chính 15 4.2. Đối tác đào tạo 18 4.3. Đối tác phân phối và sử dụng sản phẩm 19 4.4. Đối tác khác 20 HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 20 5.1. Giai đoạn 1: Tiếp cận, tuyên truyền và vận động 20 5.2. Giai đoạn 2: Dạy nghề và trang bị kỹ năng 20 Giai đoạn 3: Sau tốt nghiệp 23 DTU308(GD2HK12223).5 DÒNG DOANH THU 24 TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 25 7.1. Cơ cấu chi phí 25 7.2. Tổng chi phí dự án 31 7.3. Phân bổ nguồn hỗ trợ tài chính 32 QUAN HỆ KHÁCH HÀNG, ĐỐI TÁC VÀ HỌC VIÊN 33 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 35 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DTU308(GD2HK12223).5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1. Phân bố lao động dân tộc thiểu số có việc làm 7 Bảng 2. Phân chia công việc theo thời gian của một khóa đào tạo 9 Bảng 3. Thời gian khai giảng dự kiến của 5 khóa học đầu tiên 10 Bảng 4. Chi phí cơ sở vật chất (đơn vị: VND) 25 Bảng 5. Chi phí đào tạo (đơn vị: VND) 26 Bảng 6. Chi phí phụ cấp sinh hoạt (đơn vị: VND) 26 Bảng 7. Chi phí tư vấn tâm lý (đơn vị: VND) 27 Bảng 8. Chi phí ngoại khóa (đơn vị: VND) 27 Bảng 9. Chi phí nguyên vật liệu (đơn vị: VND) 28 Bảng 10. Chi phí nhân sự (đơn vị: VND) 29 Bảng 11. Chi phí tuyên truyền vận động (đơn vị: VND) 30 Bảng 12. Chi phí khác (đơn vị: VND) 30 Bảng 13. Cơ cấu chi phí dự kiến phân bổ qua các năm (đơn vị: VND) 31 Bảng 14. Phân bổ nguồn hỗ trợ tài chính 33 HÌNH Hình 1. Tỷ lệ tảo hôn của người dân tộc thiểu số theo giới tính 8 Hình 2. Bản đồ phía Bắc Việt Nam và vị trí hai tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn 12 DTU308(GD2HK12223).5 LỜI MỞ ĐẦU Có thể thấy rằng, nền kinh tế Việt Nam hiện đại đang từng ngày chuyển mình, đổi mới đồng thời mở rộng nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp ngoài nước có cơ hội đầu tư vào nước ta, trong đó không thể không kể đến các doanh nghiệp xã hội cũng như các tổ chức phi chính phủ. Các doanh nghiệp, tổ chức được thành lập với mục tiêu giải quyết những vấn đề nhức nhối vẫn còn tồn đọng trong xã hội và thay đổi đời sống xã hội về mặt lâu dài thay vì chỉ đưa ra phương án giải quyết tạm thời như từ thiện. Với đề tài “Dự án đầu tư phi lợi nhuận vào Việt Nam”, nhóm chúng em đã dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nhiều doanh nghiệp và tổ chức đang hoạt động và triner khai các dự án dưới hình thức phi lợi nhuận ở nước ta. Trong đó, KOTO là một trong những doanh nghiệp xã hội đầu tiên tại Việt Nam. Năm 2015, khi Luật Doanh nghiệp có quy định mới về thành lập DNXH, KOTO đã chuyển đổi từ mô hình TNHH thông thường sang DNXH. Những dự án của KOTO đã đóng góp và mang lại nhiều cho cộng đồng khi giúp đỡ được gần 2000 trẻ em, thanh niên có những hoàn cảnh khó khăn có cơ hội học tập và thay đổi cuộc sống. Được truyền cảm hứng từ sứ mệnh cao cả và tầm nhìn sâu rộng của KOTO, chúng em đã lên kế hoạch thực hiện “DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ HER CHOICE”. Dự án hướng đến đối tượng chính là phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn tại các vùng dân tộc thiểu số tại miền Bắc với mong muốn giúp họ có một cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Hoàng Hương Giang Giảng Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế ĐH Ngoại thương người trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa và góp ý cho chúng em trong đề tài này. Chúng em rất mong nhận được những phản hồi của cô để bài viết được hoàn thiện hơn. 1 DTU308(GD2HK12223).5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN BỐI CẢNH 1.1. Tổng quan về Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận Các doanh nghiệp xã hội (DNXH) phi lợi nhuận các doanh nghiệp hoạt động dưới các hình thức như: trung tâm, hội, quỹ, câu lạc bộ, tổnhóm tự nguyện để hoạt động vì những người yếu thế trong xã hội như người khuyết tật, người chung sống với HIVAIDS, phụ nữ bị bạo hành... Hầu hết các DNXH phi lợi nhuận được phát triển lên từ nền tảng NGO (tổ chức phi chính phủ), bên cạnh đó cũng có một số xác định được mô hình ngay từ khi thành lập. Do vậy, tuy rất giống với các tổ chức NGO truyền thống, nhưng điểm khác biệt ở các DNXH phi lợi nhuận là khả năng đưa ra được những giải pháp mới và sáng tạo để giải quyết các vấn đề mà cả xã hội đang quan tâm. Nói cách khác, họ đưa ra những giải pháp có tính cạnh tranh cao để giải quyết những nhu cầu xã hội cụ thể, do đó có thể thu hút nguồn vốn đầu tư của những cá nhân và tổ chức đầu tư vì tác động xã hội (social impact investors). Các DNXH phi lợi nhuận làm rất tốt vai trò xúc tác để huy động nguồn lực từ cộng đồng để cải thiện đời sống cho những cộng đồng chịu thiệt thòi. Doanh nghiệp phi lợi nhuận có thể được chia thành ba nhóm dựa trên phương thức hoạt động, mục tiêu, hiệu quả xã hội và nguồn tài trợ: i.Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, sản phẩm có hiệu quả cao trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, và được một bên thứ ba thường là cộng đồng, hoặc nhà đầu tư xã hội tài trợ cho các hoạt động đó. Nói cách khác, DNXH loại này như một người làm thuê độc lập, tự chủ, đóng vai trò xúc tác, kết nối giữa nguồn lực và mục tiêu xã hội. ii.Doanh nghiệp nhắm tới mục tiêu đem hàng hóadịch vụ công tới những người chịu thiệt thòi và dễ bị tổn thương nhất về kinh tế, những người không được tiếp cận hay không đủ khả năng chi trả cho dịch vụ theo mức giá thông thường. Mục tiêu của những doanh nghiệp này là đáp ứng nhu cầu và quyền cuả người dân đang bị những mô hình kinh doanh và cơ chế hiện tại bỏ qua. 2 DTU308(GD2HK12223).5 Trong khi đảm bảo quyền của người dân, đặc biệt là những cộng đồng yếu thế là mục tiêu tối cao, các doanh nghiệp xã hội thường tham gia trực tiếp vào việc cung cấp các dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đang bị bỏ rơi, thay vì tuyên truyền và vận động người khác làm việc này Ví dụ: Mô hình Tủ sách dòng họ và Tủ sách phụ huynh iii.DNXH tạo việc làm cho những nhóm yếu thế và lề hóa của xã hội như người khuyết tật, người nhiễm HIVAIDS, người mãn hạn tù... Phần lớn các DNXH thuộc loại này đổi mới từ tổ chức NGO bằng cách thành lập thêm một nhánh kinh doanh bên trong tổ chức, hoặc thành lập một doanh nghiệp kinh doanh, với lợi nhuận được sử dụng để tài trợ một phần chi phí của tổ chức. Ví dụ: Tổ chức KOTO Như vậy, DNXH có thể tự chủ trong các hoạt động kinh doanh nhưng vẫn tập trung đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội. Năm 2015, sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, KOTO đã chia mô hình hoạt động thành hai phần. Một bên tập trung tạo lợi nhuận, duy trì các hoạt động và nguồn tài chính của công ty và một bên tập trung vào các giáo dục, dạy nghề, tạo giá trị xã hội. Mô hình này giúp KOTO tập trung nguồn lực hiệu quả hơn cho các hoạt động xã hội và nâng cao chất lượng các khóa đào tạo. 1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp phi lợi nhuận nước ngoài ỞViệt Nam, doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận nước ngoài được xếp vào danh mục các Tổ chức Phi chính phủ nước ngoài theo khoản 1 điều 3 của Nghị định số 582022NĐCP. Theo đó: “Tổ chức phi chính phủ nước ngoài” là tổ chức phi lợi nhuận, quỹ xã hội, quỹ tư nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài; có nguồn vốn hợp pháp từ nước ngoài; hoạt động hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo tại Việt Nam không vì mục đích lợi nhuận và các mục đích khác; không quyên góp tài chính, vận động tài trợ, gây quỹ từ các tổ chức, cá nhân Việt Nam. Nghị định trên cũng cung cấp các thông tin về việc đăng ký hoạt động, quyền và nghĩa vụ, đồng thời là trách nhiệm của các cơ quan quản lý liên quan đến các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó, các tổ chức, doanh nghiệp dưới hình thức tổ chức phi chính phủ nước ngoài, trong đó là doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận có quyền hưởng các quyền lợi, ưu đãi về thuế, nhập khẩu hàng hóa và giấy phép lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam, các thủ tục liên quan đến tiếp nhận, chuyển 3 DTU308(GD2HK12223).5 giao và thanh toán ngoại tệ cũng như được khen thưởng về thành tích thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam (Điều 20, Chương V). Về hành vi bị cấm, các tổ chức này không được tổ chức, thực hiện, tham gia hay tài trợ cho các hoạt động tôn giáo và các hoạt động vi phạm pháp luật, an ninh trật tự, an toàn xã hội; hoạt động nhằm thu lợi nhuận không dùng cho việc hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo; chống phá, lật đổ chính quyền tại các nước khác; rửa tiền cũng như các hoạt động trái với đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục, bản sắc xã hội của Việt Nam (Điều 5, Chương I). 1.3. Một số dự án phi lợi nhuận nước ngoài tại Việt Nam 1.3.1. Tổ chức CARE International Ra đời năm 1945, CARE International là một liên minh toàn cầu với sứ mệnh chống đói nghèo và bất công xã hội trên thế giới, với trọng tâm cụ thể vào việc trao quyền cho phụ nữ và trẻ em gái. Tổ chức làm việc song song với các cộng đồng để giải quyết những nguyên nhân gốc rễ, mang tính cấu trúc của đói nghèo và bất công đang khiến một số nhóm trong xã hội bị tổn thương và đẩy ra ngoài lề, đồng thời tìm ra các giải pháp sáng tạo, thực hiện bởi lãnh đạo và người dân địa phương. CARE International tại Việt Nam là một tổ chức sáng tạo và năng động đã hợp tác cùng các tổ chức quốc tế và Việt Nam từ năm 1989 trong hơn 300 dự án. Mục tiêu dài hạn của tổ chức ở Việt Nam là người dân Đô thị và Nông thôn nghèo và yếu thế thuộc mọi giới, đặc biệt là phụ nữ, được hưởng lợi một cách bình đẳng từ sự phát triển. Một số dự án của CARE International được thực hiện tại Việt Nam kết hợp với các tổ chức xã hội dân sự trong nước: TEAL: Nâng quyền kinh tế của phụ nữ dân tộc thiểu số trong chuỗi cà phê Arabica TLEAF: Phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số sản xuất chè tại Sơn La SUSO: Nâng cao nhận thức và tiếng nói của cộng đồng dân tộc miền núi phía bắc trong ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới 1.3.2. Tổ chức World Vision Tổ chức World Vision là tổ chức đi đầu trong lĩnh vực thúc đẩy và đảm bảo an sinh trẻ em, World Vision đồng hành cùng chính phủ, các bên liên quan, gia đình và 4 DTU308(GD2HK12223).5 cộng đồng để mang lại hy vọng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho mỗi người. World Vision cùng các đối tác đã cải thiện cuộc sống của hơn 200 triệu trẻ em dễ bị tổn thương trên toàn thế giới, trong đó có 200.000 trẻ em ở Việt Nam. Từ năm 1988, World Vision đã có mặt và phục vụ cộng đồng tại 14 tỉnh, thành phố trên khắp Việt Nam. Với hơn 70 năm kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên của World Vision đã triển khai hiệu quả các chương trình phát triển và cứu trợ, giúp trao quyền cho cộng đồng và mang lại những thay đổi thực chất, bền vững để đảm bảo sự phát triển toàn diện của mọi trẻ em về thể chất, tinh thần và trí tuệ. Một số dự án của World Vision được thực hiện tại Việt Nam: Phòng chống Mua bán Phụ nữ và Trẻ em gái tại tỉnh Điện Biên Against Child Exploitation (ACE): Phòng chống các hình thức lao động trẻ em, bóc lột tình dục trên môi trường mạng và vi phạm điều kiện lao động tối thiểu Dự án Nông nghiệp Liên kết hướng đến thu nhập bền vững cho đồng bào thiểu số tại tỉnh Quảng Nam VỀ KOTO KOTO có tên đầy đủ “Know One Teach One” Biết một, dạy một là doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội được thành lập năm 1999 từ ý tưởng của nhà sáng lập Jimmy Pham. Đây là doanh nghiệp xã hội chuyên đào tạo kỹ năng nghề dịch vụ nhà hàng – khách sạn cho người trẻ khó khăn. Khoá học KOTO đầu tiên được tổ chức với 9 trẻ em đường phố và 2 tình nguyện viên tại Hà Nội. Cho đến nay, KOTO đã phát triển thành một doanh nghiệp xã hội và đã phục vụ hơn 1 triệu thực khách từ khắp nơi trên thế giới. KOTO có 110 nhân viên, trong đó có 50 nhân viên từng là cựu học viên KOTO. KOTO được công nhận không chỉ là một doanh nghiệp phi lợi nhuận dẫn đầu tại Việt Nam, mà còn trên toàn thế giới. 2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và văn hóa Triết lý của KOTO được in sâu vào chính tên của tổ chức: “Know One, Teach One” (Biết một, dạy một). Đó là nguyên tắc chính đằng sau những kỳ vọng mà tổ chức dành cho nhân viên, cá nhân được đào tạo và cả những cựu học viên của tổ chức. Tổ chức tin vào một môi trường bình đẳng dành cho tất cả mọi người, luôn tin tưởng và cố gắng hiện thực hóa các giá trị: Tôn trọng, Chất lượng vận hành và Khách hàng là trung tâm. 5 DTU308(GD2HK12223).5 Sứ mệnh: Sứ mệnh của KOTO là trao quyền cho trẻ em và thanh thiếu niên đường phố, thiệt thòi có thể thay đổi cuộc sống qua quá trình tuyển chọn và đào tạo các kỹ năng sống, kỹ năng nghề dịch vụ nhà hàng – khách sạn và trao cơ hội làm việc tại trung tâm dưới vai trò lãnh đạo, quản lý hay nhà doanh nghiệp xã hội. Tầm nhìn: KOTO luôn hướng tới những sự thay đổi tích cực lâu dài cho thanh thiếu niên gặp thiệt thòi trong cuộc sống thông qua sức mạnh của doanh nghiệp xã hội. Văn hóa: Nền tảng văn hóa của KOTO được xây dựng dựa trên niềm tin và sự sẻ chia giữa các thành viên, học viên và cựu học viên của tổ chức, tạo nên một sức mạnh đoàn kết để có thể đem lại những chương trình đào tạo hiệu quả, ý nghĩa, đem lại ý nghĩa sống tích cực cho trẻ em và thanh thiếu niên có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. 2.2. Cơ sở đào tạo Ban đầu KOTO có hai cơ sở đào tạo ở Việt Nam là KOTO Van Mieu và KOTO Villa. Hiện tại cơ sở đào tạo KOTO Villa vẫn được mở và thường xuyên cung cấp các món ăn kiểu Úc cũng như cocktails, phục vụ khách hàng trong nước và khách du lịch nước ngoài tại khu vực Tây Hồ. Cơ sở KOTO Van Mieu tạm thời đang được đóng cửa do ảnh hưởng của dịch COVID19 và đang được lên kế hoạch mở cửa trở lại trong thời gian tới. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN HER CHOICE 3.1. Vấn đề xã hội dự án hướng đến Hiện nay ở nước ta, vấn đề bất bình đẳng giới vẫn đang là một vấn đề nhức nhối và đáng quan ngại. Nhà nước và chính quyền các địa phương đã có những chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng này cũng như thu hẹp khoảng cách giữa hai giới, nâng cao vị thế và quyền làm chủ của người phụ nữ trong xã hội. Tuy nhiên, bất bình đẳng giới vẫn hiện hữu và kìm hãm và cản trở người phụ nữ ở Việt Nam được thực hiện quyền bình đẳng và dám dũng cảm lên tiếng để bảo vệ chính mình. Cũng giống như rất nhiều nước đang phát triển, phụ nữ vẫn chiếm tỉ trọng cao trong nhóm người lao động nghèo, thu nhập thấp. Nhiều người trong số họ phải chấp 6 DTU308(GD2HK12223).5 nhận tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp và điều kiện làm việc bấp bênh, bóc lột sức lao động và dễ dàng trở thành nạn nhân của mua bán người. Khuôn mẫu giới cột chặt phụ nữ vào vai trò nội trợ trong gia đình. Phụ nữ Việt Nam đang gánh hai trọng trách nặng nề đó là công việc chăm sóc gia đình và công việc trả lương để giúp tăng thu nhập trong gia đình. Trong một báo cáo của Tổ chức Lao động Thế giới, phụ nữ Việt Nam dành nhiều hơn nam giới trung bình 12 tiếngtuần để làm việc nhà. Dù vậy, họ vẫn vô hình bị gán mác là địa vị thấp hơn trong xã hội. Tư tưởng cổ hủ và lạc hậu như “trọng nam khinh nữ” vẫn đang tồn tại thường trực ở nhiều địa phương đặc biệt là trong các nhóm dân tộc thiểu số nơi tập trung nhóm dân số nghèo nhất ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Kết quả Điều tra 53 DTTS năm 2019 cho thấy, tỷ lệ lao động có việc làm trên tổng số người DTTS từ 15 tuổi trở lên là 82,1%, tương đương 7,9 triệu người. Tỷ lệ này ở nam DTTS cao hơn so với nữ DTTS, tương ứng là 86,0% so với 78,3%. Bảng 1. Phân bố lao động dân tộc thiểu số có việc làm theo giới tính và thành thị, nông thôn Phụ nữ ở các địa bàn này phần lớn có công việc sinh kế phụ thuộc vào canh tác đất đai, song biến đổi khí hậu và thiên tai khiến cuộc sống của họ trở nên bấp bênh. Phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số cũng là nạn nhân của bạo hành giới, phân biệt đối xử và các hủ tục cần xóa bỏ như tảo hôn, hôn nhân cận huyết hay cướp vợ. Trong Điều tra 53 DTTS năm 2019, tỷ lệ tảo hôn của người DTTS năm 2018 là 21,9%. Tỷ lệ này ở nữ là 23,5% cao hơn nam là 20,1%. 7 DTU308(GD2HK12223).5 Hình 1. Tỷ lệ tảo hôn của người dân tộc thiểu số theo giới tính và vùng kinh tế xã hội, năm 2018 Trung du và miền núi phía Bắc là địa bàn sinh sống chủ yếu của người DTTS với 49,8% tổng số người DTTS (tương đương khoảng 7 triệu người) đang cư trú, tập trung đông ở các tỉnh như Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Hòa Bình, Cao Bằng, Điện Biên, Lào Cai. Người DTTS sinh sống ở Trung du và miền núi phía Bắc phần lớn là người dân tộc Tày, Mông, Thái, Mường, Nùng và Dao. Mong muốn giúp các phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, các mẹ đơn thân, phụ nữ tại vùng dân tộc thiểu số, cụ thể tại vùng trung du và miền núi phía Bắc, đang sống và làm việc trong môi trường có nguy cơ cao có được một công việc ổn định hơn, giúp họ trang trải cuộc sống. KOTO lên kế hoạch xây dựng dự án phi lợi nhuận “Her Choice” nhằm mang đến cơ hội trang bị kỹ năng trong nghề may mặc, tạo cơ hội việc làm và cải thiện chất lượng sống. 3.2. Mục tiêu Mục tiêu định tính Thứ nhất, nâng quyền kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số và có hoàn cảnh khó khăn bằng cách cung cấp các kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp để họ có cơ hội phát triển nghề nghiệp lâu dài. Thứ hai, giúp nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số có cơ hội nâng cao chất lượng cuộc sống, hòa nhập với môi trường sống lành mạnh hơn, tăng cường sự tự tin, chủ động, 8 DTU308(GD2HK12223).5 nâng cao ý thức cộng đồng và đồng thời giúp họ có thể gắn kết với mọi người xung quanh. KOTO mong muốn tạo cơ hội để những người phụ nữ được theo đuổi cuộc sống mong ước của chính mình thay vì áp đặt quan điểm hay giá trị của tổ chức. Mục tiêu định lượng Trong vòng 5 năm, giúp đỡ khoảng 100 phụ nữ đến từ các nhóm dân tộc thiểu số 90% học viên có việc làm trong ngành sau khi tốt nghiệp, 10% học viên làm việc trong vị trí quản lý, lãnh đạo của các doanh nghiệp Nguồn tài chính cân bằng chi phí dự án trong 5 năm Số người mà dự án tiếp cận là 500.000 người 3.3. Đối tượng dự án hướng đến Khoảng 100 phụ nữ độ tuổi từ 1625 tuổi đến từ các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc cụ thể là các địa phương (Cao Bằng, Bắc Kạn). 3.4. Dòng thời gian của dự án Dưới đây là bảng phân chia công việc theo thời gian của dự án trong khóa đào tạo đầu tiên (2023 2024): Bảng 2. Phân chia công việc theo thời gian của một khóa đào tạo Công việc chính Công việc chi tiết Thời gian dự kiến 1.1.Xác định mục tiêu, đối tượng 012023 1. Nghiên cứu 1.2. Đánh giá thực trạng 012023 1.3. Nhận định, dự đoán hành vi 012023 2.1. Lên kế hoạch tài chính 012023 – 022023 2.2. Lên kế hoạch chương trình đào tạo 012023 – 022023 2. Lập kế hoạch 2.3. Lên kế hoạch tiếp cận, vận động 012023 – 022023 2.4. Lên kế hoạch truyền thông 012023 – 022023 2.5. Lên kế hoạch nhân sự 012023 – 022023 3.1. Tuyển sinh 022023 – 052023 3. Triển khai dự án 3.4. Giám sát và hiệu chỉnh dự án 022023 – 042024 3.3. Kêu gọi tài trợ và đầu tư 022023 042024 3.2. Đào tạo và định hướng cho học viên 052023 – 042024 9 DTU308(GD2HK12223).5 4. Nghiệm thu 4.1. Tổng kết hoạt động 052024 4.2. Đánh giá hoạt động của dự án 052024 4.3. Đề xuất phương án phát triển cho 052024 khóa tiếp theo Trong vòng 5 năm tới, dự án dự kiến mở 5 khóa đào tạo. Mỗi khóa kéo dài 1 năm. Bảng 3. Thời gian khai giảng dự kiến của 5 khóa học đầu tiên Khóa Số lượng học viên Thời gian bắt đầu 1 20 52023 2 20 52024 3 20 52025 4 20 52026 5 20 52027 Sau khi kết thúc khóa, học viên sẽ được thực tập 2 năm tại KOTO Tailor. Sau 3 năm, học viên sẽ chính thức tốt nghiệp. Mỗi tuần có 5 buổi học và thời gian tối thiểu 4 tiếng buổi trong khung giờ từ 8 giờ đến 17 giờ. 10 DTU308(GD2HK12223).5 CHƯƠNG 2: DỰ ÁN CHI TIẾT ĐỐI TƯỢNG HƯỚNG ĐẾN Phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn vùng dân tộc thiểu số: Khoảng 100 phụ nữ độ tuổi từ 1625 tuổi đến từ các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc cụ thể là các địa phương (Cao Bằng, Bắc Kạn). Mặc dù làm việc trên đất liền nhưng phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa không được tiếp cận bình đẳng với đất đai và vốn, do đó ít có cơ hội đưa ra các quyết định ảnh hưởng đến cuộc sống của họ. Sự phụ thuộc vào nông nghiệp cũng khiến những nhóm dân số này dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu và thiên tai. Ngoài ra, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thường là đối tượng của bạo lực giới. Phân biệt đối xử và cô lập xã hội càng làm giảm khả năng tiếp cận của họ với sự đại diện hoặc bảo vệ hợp pháp. KOTO tại Việt Nam làm việc trong những lĩnh vực này với phụ nữ thuộc các dân tộc khác nhau để tăng cơ hội kinh tế, tiếng nói và khả năng lãnh đạo cũng như khả năng phục hồi trước những cú sốc. KOTO sẽ đi tìm hiểu và kết nối những trẻ em và phụ nữ dân tộc ở các tỉnh miền Bắc để mời họ tham gia chương trình của mình. KOTO sẽ kết hợp với những hội phụ nữ của tỉnh, hợp tác xã, tổ chức địa phương, … để tuyên truyền và vận động các người phụ nữ hoàn cảnh khó khăn tham gia để được giúp đỡ. Tập quán và thói quen: Hiện nay, phụ nữ ở nhóm dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Cao Bằng Bắc Kạn nói riêng và nhiều tỉnh miền núi phía Bắc nói chung vẫn đang chủ yếu phát triển nông nghiệp truyền thống. Công việc thường ngày của họ chỉ là sáng lên nương ngô, tối quanh quẩn bên gác bếp và làm việc nhà. Các ngành thủ công, dệt may và thêu truyền thống thì lại dần bị mai một. Những nguyên liệu truyền thống có nguồn gốc thiên nhiên đang dần bị thay thế bởi những nguyên liệu tổng hợp để không cần mất nhiều nhiều thời gian nhuộm vải và dệt vải. Các trang phục truyền thống cũng không còn được sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày mà thay vào đó là các trang phục với chất liệu tiện dụng, kiểu dáng đơn giản, không cầu kì. Họ chỉ sử dụng các trang phục truyền thống trong các dịp đặc biệt như lễ, Tết, ... Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng sản phẩm cũng ít đi, nghề dệt may không còn đủ sức để nuôi sống bản thân và gia đình nên chính các nghệ nhân những

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ - HER CHOICE DTU308(GD2-HK1-2223).5 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN .2 BỐI CẢNH 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp phi lợi nhuận nước 1.3 Một số dự án phi lợi nhuận nước Việt Nam .4 VỀ KOTO 2.1 Sứ mệnh, tầm nhìn văn hóa .5 2.2 Cơ sở đào tạo TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN HER CHOICE 3.1 Vấn đề xã hội dự án hướng đến 3.2 Mục tiêu 3.3 Đối tượng dự án hướng đến 3.4 Dòng thời gian dự án .9 CHƯƠNG 2: DỰ ÁN CHI TIẾT .11 ĐỐI TƯỢNG HƯỚNG ĐẾN 11 ĐỊNH VỊ GIÁ TRỊ .13 KÊNH THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG 13 3.1 Phương tiện thông tin, mạng xã hội .14 3.2 Kênh trực tiếp .15 CÁC ĐỐI TÁC CỦA DỰ ÁN .15 4.1 Đối tác hỗ trợ tài 15 4.2 Đối tác đào tạo 18 4.3 Đối tác phân phối sử dụng sản phẩm 19 4.4 Đối tác khác 20 HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 20 5.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận, tuyên truyền vận động 20 5.2 Giai đoạn 2: Dạy nghề trang bị kỹ 20 Giai đoạn 3: Sau tốt nghiệp 23 DTU308(GD2-HK1-2223).5 DÒNG DOANH THU .24 TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN .25 7.1 Cơ cấu chi phí 25 7.2 Tổng chi phí dự án 31 7.3 Phân bổ nguồn hỗ trợ tài 32 QUAN HỆ KHÁCH HÀNG, ĐỐI TÁC VÀ HỌC VIÊN .33 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 35 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 DTU308(GD2-HK1-2223).5 DANH MỤC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng Phân bố lao động dân tộc thiểu số có việc làm .7 Bảng Phân chia công việc theo thời gian khóa đào tạo Bảng Thời gian khai giảng dự kiến khóa học .10 Bảng Chi phí sở vật chất (đơn vị: VND) 25 Bảng Chi phí đào tạo (đơn vị: VND) 26 Bảng Chi phí phụ cấp sinh hoạt (đơn vị: VND) 26 Bảng Chi phí tư vấn tâm lý (đơn vị: VND) .27 Bảng Chi phí ngoại khóa (đơn vị: VND) 27 Bảng Chi phí nguyên vật liệu (đơn vị: VND) 28 Bảng 10 Chi phí nhân (đơn vị: VND) 29 Bảng 11 Chi phí tuyên truyền vận động (đơn vị: VND) 30 Bảng 12 Chi phí khác (đơn vị: VND) 30 Bảng 13 Cơ cấu chi phí dự kiến phân bổ qua năm (đơn vị: VND) 31 Bảng 14 Phân bổ nguồn hỗ trợ tài 33 HÌNH Hình Tỷ lệ tảo hôn người dân tộc thiểu số theo giới tính Hình Bản đồ phía Bắc Việt Nam vị trí hai tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn .12 DTU308(GD2-HK1-2223).5 LỜI MỞ ĐẦU Có thể thấy rằng, kinh tế Việt Nam đại ngày chuyển mình, đổi đồng thời mở rộng nhiều hội cho doanh nghiệp ngồi nước có hội đầu tư vào nước ta, khơng thể khơng kể đến doanh nghiệp xã hội tổ chức phi phủ Các doanh nghiệp, tổ chức thành lập với mục tiêu giải vấn đề nhức nhối tồn đọng xã hội thay đổi đời sống xã hội mặt lâu dài thay đưa phương án giải tạm thời từ thiện Với đề tài “Dự án đầu tư phi lợi nhuận vào Việt Nam”, nhóm chúng em dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu nhiều doanh nghiệp tổ chức hoạt động triner khai dự án hình thức phi lợi nhuận nước ta Trong đó, KOTO doanh nghiệp xã hội Việt Nam Năm 2015, Luật Doanh nghiệp có quy định thành lập DNXH, KOTO chuyển đổi từ mơ hình TNHH thông thường sang DNXH Những dự án KOTO đóng góp mang lại nhiều cho cộng đồng giúp đỡ gần 2000 trẻ em, niên có hồn cảnh khó khăn có hội học tập thay đổi sống Được truyền cảm hứng từ sứ mệnh cao tầm nhìn sâu rộng KOTO, chúng em lên kế hoạch thực “DỰ ÁN DẠY NGHỀ VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ - HER CHOICE” Dự án hướng đến đối tượng phụ nữ có hồn cảnh khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền Bắc với mong muốn giúp họ có sống tốt đẹp Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Hương Giang - Giảng Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế ĐH Ngoại thương - người trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa góp ý cho chúng em đề tài Chúng em mong nhận phản hồi để viết hồn thiện DTU308(GD2-HK1-2223).5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN BỐI CẢNH 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận Các doanh nghiệp xã hội (DNXH) phi lợi nhuận doanh nghiệp hoạt động hình thức như: trung tâm, hội, quỹ, câu lạc bộ, tổ/nhóm tự nguyện để hoạt động người yếu xã hội người khuyết tật, người chung sống với HIV/AIDS, phụ nữ bị bạo hành Hầu hết DNXH phi lợi nhuận phát triển lên từ tảng NGO (tổ chức phi phủ), bên cạnh có số xác định mơ hình từ thành lập Do vậy, giống với tổ chức NGO truyền thống, điểm khác biệt DNXH phi lợi nhuận khả đưa giải pháp sáng tạo để giải vấn đề mà xã hội quan tâm Nói cách khác, họ đưa giải pháp có tính cạnh tranh cao để giải nhu cầu xã hội cụ thể, thu hút nguồn vốn đầu tư cá nhân tổ chức đầu tư tác động xã hội (social impact investors) Các DNXH phi lợi nhuận làm tốt vai trò xúc tác để huy động nguồn lực từ cộng đồng để cải thiện đời sống cho cộng đồng chịu thiệt thịi Doanh nghiệp phi lợi nhuận chia thành ba nhóm dựa phương thức hoạt động, mục tiêu, hiệu xã hội nguồn tài trợ: i Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, sản phẩm có hiệu cao việc giải vấn đề xã hội, bên thứ ba thường cộng đồng, nhà đầu tư xã hội tài trợ cho hoạt động Nói cách khác, DNXH loại người làm thuê độc lập, tự chủ, đóng vai trị xúc tác, kết nối nguồn lực mục tiêu xã hội ii Doanh nghiệp nhắm tới mục tiêu đem hàng hóa/dịch vụ cơng tới người chịu thiệt thòi dễ bị tổn thương kinh tế, người không tiếp cận hay không đủ khả chi trả cho dịch vụ theo mức giá thông thường Mục tiêu doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu quyền cuả người dân bị mơ hình kinh doanh chế bỏ qua DTU308(GD2-HK1-2223).5 Trong đảm bảo quyền người dân, đặc biệt cộng đồng yếu mục tiêu tối cao, doanh nghiệp xã hội thường tham gia trực tiếp vào việc cung cấp dịch vụ, hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu bị bỏ rơi, thay tuyên truyền vận động người khác làm việc Ví dụ: Mơ hình Tủ sách dịng họ Tủ sách phụ huynh iii DNXH tạo việc làm cho nhóm yếu lề hóa xã hội người khuyết tật, người nhiễm HIV/AIDS, người mãn hạn tù Phần lớn DNXH thuộc loại đổi từ tổ chức NGO cách thành lập thêm nhánh kinh doanh bên tổ chức, thành lập doanh nghiệp kinh doanh, với lợi nhuận sử dụng để tài trợ phần chi phí tổ chức Ví dụ: Tổ chức KOTO Như vậy, DNXH tự chủ hoạt động kinh doanh tập trung đóng góp vào việc giải vấn đề xã hội Năm 2015, sau Luật Doanh nghiệp có hiệu lực, KOTO chia mơ hình hoạt động thành hai phần Một bên tập trung tạo lợi nhuận, trì hoạt động nguồn tài công ty bên tập trung vào giáo dục, dạy nghề, tạo giá trị xã hội Mơ hình giúp KOTO tập trung nguồn lực hiệu cho hoạt động xã hội nâng cao chất lượng khóa đào tạo 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam doanh nghiệp phi lợi nhuận nước Ở Việt Nam, doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận nước xếp vào danh mục Tổ chức Phi phủ nước ngồi theo khoản điều Nghị định số 58/2022/NĐ-CP Theo đó: “Tổ chức phi phủ nước ngồi” tổ chức phi lợi nhuận, quỹ xã hội, quỹ tư nhân thành lập theo pháp luật nước ngồi; có nguồn vốn hợp pháp từ nước ngoài; hoạt động hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo Việt Nam khơng mục đích lợi nhuận mục đích khác; khơng qun góp tài chính, vận động tài trợ, gây quỹ từ tổ chức, cá nhân Việt Nam Nghị định cung cấp thông tin việc đăng ký hoạt động, quyền nghĩa vụ, đồng thời trách nhiệm quan quản lý liên quan đến tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam Theo đó, tổ chức, doanh nghiệp hình thức tổ chức phi phủ nước ngồi, doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận có quyền hưởng quyền lợi, ưu đãi thuế, nhập hàng hóa giấy phép lao động theo quy định pháp luật Việt Nam, thủ tục liên quan đến tiếp nhận, chuyển DTU308(GD2-HK1-2223).5 giao toán ngoại tệ khen thưởng thành tích thực hiệu chương trình, dự án Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam (Điều 20, Chương V) Về hành vi bị cấm, tổ chức không tổ chức, thực hiện, tham gia hay tài trợ cho hoạt động tôn giáo hoạt động vi phạm pháp luật, an ninh trật tự, an toàn xã hội; hoạt động nhằm thu lợi nhuận không dùng cho việc hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo; chống phá, lật đổ quyền nước khác; rửa tiền hoạt động trái với đạo đức xã hội, phong mỹ tục, sắc xã hội Việt Nam (Điều 5, Chương I) 1.3 Một số dự án phi lợi nhuận nước Việt Nam 1.3.1 Tổ chức CARE International Ra đời năm 1945, CARE International liên minh toàn cầu với sứ mệnh chống đói nghèo bất cơng xã hội giới, với trọng tâm cụ thể vào việc trao quyền cho phụ nữ trẻ em gái Tổ chức làm việc song song với cộng đồng để giải nguyên nhân gốc rễ, mang tính cấu trúc đói nghèo bất cơng khiến số nhóm xã hội bị tổn thương đẩy ngồi lề, đồng thời tìm giải pháp sáng tạo, thực lãnh đạo người dân địa phương CARE International Việt Nam tổ chức sáng tạo động hợp tác tổ chức quốc tế Việt Nam từ năm 1989 300 dự án Mục tiêu dài hạn tổ chức Việt Nam người dân Đô thị Nông thôn nghèo yếu thuộc giới, đặc biệt phụ nữ, hưởng lợi cách bình đẳng từ phát triển Một số dự án CARE International thực Việt Nam kết hợp với tổ chức xã hội dân nước:  TEAL: Nâng quyền kinh tế phụ nữ dân tộc thiểu số chuỗi cà phê Arabica  T-LEAF: Phát triển kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số sản xuất chè Sơn La  SUSO: Nâng cao nhận thức tiếng nói cộng đồng dân tộc miền núi phía bắc ứng phó với bạo lực sở giới 1.3.2 Tổ chức World Vision Tổ chức World Vision tổ chức đầu lĩnh vực thúc đẩy đảm bảo an sinh trẻ em, World Vision đồng hành phủ, bên liên quan, gia đình DTU308(GD2-HK1-2223).5 cộng đồng để mang lại hy vọng nâng cao chất lượng sống cho người World Vision đối tác cải thiện sống 200 triệu trẻ em dễ bị tổn thương tồn giới, có 200.000 trẻ em Việt Nam Từ năm 1988, World Vision có mặt phục vụ cộng đồng 14 tỉnh, thành phố khắp Việt Nam Với 70 năm kinh nghiệm, đội ngũ nhân viên World Vision triển khai hiệu chương trình phát triển cứu trợ, giúp trao quyền cho cộng đồng mang lại thay đổi thực chất, bền vững để đảm bảo phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tinh thần trí tuệ Một số dự án World Vision thực Việt Nam:  Phòng chống Mua bán Phụ nữ Trẻ em gái tỉnh Điện Biên  Against Child Exploitation (ACE): Phòng chống hình thức lao động trẻ em, bóc lột tình dục mơi trường mạng vi phạm điều kiện lao động tối thiểu  Dự án Nông nghiệp Liên kết hướng đến thu nhập bền vững cho đồng bào thiểu số tỉnh Quảng Nam VỀ KOTO KOTO có tên đầy đủ “Know One Teach One” - "Biết một, dạy một" doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội thành lập năm 1999 từ ý tưởng nhà sáng lập Jimmy Pham Đây doanh nghiệp xã hội chuyên đào tạo kỹ nghề dịch vụ nhà hàng – khách sạn cho người trẻ khó khăn Khố học KOTO tổ chức với trẻ em đường phố tình nguyện viên Hà Nội Cho đến nay, KOTO phát triển thành doanh nghiệp xã hội phục vụ triệu thực khách từ khắp nơi giới KOTO có 110 nhân viên, có 50 nhân viên cựu học viên KOTO KOTO công nhận không doanh nghiệp phi lợi nhuận dẫn đầu Việt Nam, mà tồn giới 2.1 Sứ mệnh, tầm nhìn văn hóa Triết lý KOTO in sâu vào tên tổ chức: “Know One, Teach One” (Biết một, dạy một) Đó ngun tắc đằng sau kỳ vọng mà tổ chức dành cho nhân viên, cá nhân đào tạo cựu học viên tổ chức Tổ chức tin vào môi trường bình đẳng dành cho tất người, ln tin tưởng cố gắng thực hóa giá trị: Tôn trọng, Chất lượng vận hành Khách hàng trung tâm DTU308(GD2-HK1-2223).5  Sứ mệnh: Sứ mệnh KOTO trao quyền cho trẻ em thiếu niên đường phố, thiệt thịi thay đổi sống qua trình tuyển chọn đào tạo kỹ sống, kỹ nghề dịch vụ nhà hàng – khách sạn trao hội làm việc trung tâm vai trò lãnh đạo, quản lý hay nhà doanh nghiệp xã hội  Tầm nhìn: KOTO ln hướng tới thay đổi tích cực lâu dài cho thiếu niên gặp thiệt thòi sống thông qua sức mạnh doanh nghiệp xã hội  Văn hóa: Nền tảng văn hóa KOTO xây dựng dựa niềm tin sẻ chia thành viên, học viên cựu học viên tổ chức, tạo nên sức mạnh đoàn kết để đem lại chương trình đào tạo hiệu quả, ý nghĩa, đem lại ý nghĩa sống tích cực cho trẻ em thiếu niên có hồn cảnh khó khăn sống 2.2 Cơ sở đào tạo Ban đầu KOTO có hai sở đào tạo Việt Nam KOTO Van Mieu KOTO Villa Hiện sở đào tạo KOTO Villa mở thường xuyên cung cấp ăn kiểu Úc cocktails, phục vụ khách hàng nước khách du lịch nước khu vực Tây Hồ Cơ sở KOTO Van Mieu tạm thời đóng cửa ảnh hưởng dịch COVID-19 lên kế hoạch mở cửa trở lại thời gian tới TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN HER CHOICE 3.1 Vấn đề xã hội dự án hướng đến Hiện nước ta, vấn đề bất bình đẳng giới vấn đề nhức nhối đáng quan ngại Nhà nước quyền địa phương có sách biện pháp để khắc phục tình trạng thu hẹp khoảng cách hai giới, nâng cao vị quyền làm chủ người phụ nữ xã hội Tuy nhiên, bất bình đẳng giới hữu kìm hãm cản trở người phụ nữ Việt Nam thực quyền bình đẳng dám dũng cảm lên tiếng để bảo vệ Cũng giống nhiều nước phát triển, phụ nữ chiếm tỉ trọng cao nhóm người lao động nghèo, thu nhập thấp Nhiều người số họ phải chấp

Ngày đăng: 20/05/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w