TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020

36 2 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSV Đánh giá hoàn thành 1 Phạm Việt Anh 2014120016 100% 2 Đinh Ngọc Ánh 2011110031 100% 3 Nguyễn Phúc Mỹ Duyên 2014120036 100% 4 Lục Bảo Trân 2014120149 100% 5 Nguyễn Công Sơn 2011110208 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC 4 1.1. Một vài nét cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 1.1.2. Vai trò của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 5 1.2. Tổng quan về liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước 9 1.2.1. Hình thức liên kết 9 1.2.2. Quá trình hình thành liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước 10 PHẦN 2: KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 20102020 13 2.1 Thực trạng việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Trung Quốc giai đoạn 20102020 13 2.1.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào thị trường Trung Quốc 13 2.1.2. Chính sách thu hút vốn FDI vào Trung Quốc 14 2.1.3. Kết quả thu hút vốn FDI của Trung Quốc 18 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Trung Quốc 19 2.3. Đánh giá chung về việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Trung Quốc 20 2.3.1. Mặt tích cực 20 2.3.2. Mặt hạn chế 21 2.4. Bài học của Trung Quốc trong việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước 22 PHẦN 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 24 3.1. Vấn đề phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam hiện nay 24 3.1.1. Thực trạng việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam hiện nay 24 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển Việt Nam đến 2025 25 3.1.3. Định hướng thu hút vốn đầu tư trong một số ngành 26 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam 26 3.3. Đánh giá chung về việc phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam 28 3.3.1. Mặt tích cực 28 3.3.2. Mặt hạn chế 29 3.4. Bài học cho Việt Nam: 30 3.4.1. Tăng cường vai trò quản lý của nhà nước trong ổn định kinh tế, chính trị và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách, thể chế về thu hút FDI 30 3.4.2. Chú trọng và tạo điều kiện đối với doanh nghiệp FDI có khả năng liên kết và tạo ra tính lan tỏa cao 31 3.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực: 32 3.4.4 Giải pháp về kết nối doanh nghiệp nhằm nâng cao tính cạnh tranh của môi trường đầu tư: 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng khẳng định vị trí trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam khi mức đóng góp vào GDP cả nước ngày càng tăng mạnh từ 9,3% năm 1995 lên khoảng 20% trong năm 2020. Suốt 30 năm qua, doanh nghiệp (DN) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn là nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tạo thêm việc làm, tăng giá trị sản xuất công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu. Mặc dù đạt được nhiều thành công nhưng một trong những mục tiêu chính đề ra khi thu hút vốn FDI là hiệu ứng lan tỏa về công nghệ và năng suất lao động, kinh nghiệm trong quản trị từ các đối tác nước ngoài đến các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa đạt như kỳ vọng. Mong muốn khi thu hút FDI sẽ tạo ra mối liên kết bền chặt, hỗ trợ khối DN trong nước cùng phát triển, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và nâng cao giá trị cho hàng hóa Việt Nam lại vẫn chưa đạt được. Điều này xuất phát từ việc liên kết giữa khu vực doanh nghiệp trong nước với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn rất hạn chế. Vấn đề đặt ra với Việt Nam hiện nay là nâng cao chất lượng dòng vốn FDI và tăng cường các mối liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa nhằm tạo ra giá trị nội tại, đưa doanh nghiệp trong nước trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị toàn cầu, để thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững. Có như vậy Việt Nam mới có thể rút ngắn được khoảng cách tụt hậu so với các nước và tránh được bẫy thu nhập trung bình mà nhiều quốc gia gặp phải. Để đạt được hiệu quả trên, chúng em xin chọn đề tài: “Kinh nghiệm khuyến khích phát triển liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước của Trung Quốc và bài học cho Việt Nam giai đoạn 2010 2020” cho bài tiểu luận kinh tế đầu tư của nhóm. Do những hạn chế nhất định về phần kiến thức sẽ khiến em không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của cô. Em xin chân thành cảm ơn PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC 1.1. Một vài nét cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo IMF: FDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp. Theo OECD: Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: • Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư • Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có • Tham gia vào một doanh nghiệp mới • Cấp tín dụng dài hạn (> 5 năm) → FDI là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó. 1.1.2. Vai trò của thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài a. Đối với nước chủ đầu tư Các tác động tích cực Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nước là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Việc đầu tư ra nước ngoài làm cho yêu cầu tương đối về lao động ở trong nước giảm hay năng suất giảm. Ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu tư ra nước ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tố lao động giảm và yếu tố tư bản tăng. Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài có sự tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tư bản. Đầu tư trực tiếp nước ngoài kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị máy móc. Đặc biệt là khi đầu tư vào các nước đang phát triển có nền công nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khi các công ty mẹ cung cấp cho các công ty con ở nước ngoài máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng và nguyên liệu. Nếu công ty của nước đầu tư muốn chiếm lĩnh thị trường thì đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động vào việc xuất khẩu các linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với nhập khẩu, nếu các nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác của nước chủ nhà, họ có được nguyên liệu giá rẻ. Trong điều kiện nhập khẩu ngang nhau, họ có thể giảm được giá so với trước đây nhập từ nước khác. Nếu sử dụng giá lao động rẻ của nước ngoài để sản xuất linh kiện rồi xuất về trong nước để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm được giá thành phẩm mà trước đây họ phải nhập khẩu. Trong dài hạn, việc đầu tư ra nước ngoài sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân thanh toán quốc tế của nước đầu tư. Đó là do việc xuất khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, … cộng với một phần lợi nhuận được chuyển về nước đã đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư. Các chuyên gia ước tính thời gian hoàn vốn cho một dòng tư bản trung bình là từ 5 đến 10 năm. Các tác động tiêu cực Trước mắt, do sự lưu động vốn ra nước ngoài mà việc đầu tư trực tiếp này lại gây ra ảnh hưởng tiêu cực tạm thời cho cán cân thanh toán quốc tế. Nguyên nhân là do trong năm có đầu tư ra nước ngoài, chi tiêu bên ngoài của nước đầu tư tăng lên và gây ra sự thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán ngân sách. Vì vậy, nó khiến một số ngành trong nước sẽ không được đầu tư đầy đủ. Việc xuất khẩu tư bản có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nước đầu tư. Hãy xem xét một trong những nguyên nhân mà các nhà tư bản đầu tư ra nước ngoài là nhằm sử dụng lao động không lành nghề, giá rẻ của những nước đang phát triển. Điều này tất yếu làm tăng thất nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề của nước đầu tư. Thêm vào đó, nước sở tại lại có thể xuất khẩu sang nước đầu tư hoặc thay cho việc nhập khẩu trước đây từ nước đầu tư, họ tự sản xuất được hàng hoá cho mình càng làm cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm trọng. Xu hướng giảm mức thuê mướn nhân công ở nước chủ đầu tư và tăng mức thuê công nhân ở nước sở tại dẫn đến sự đối kháng về lao động ở nước đầu tư và quyền lợi lao động ở nước chủ nhà. b. Đối với nước tiếp nhận đầu tư Tác động tích cực FDI bổ sung vốn cho nền kinh tế: FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà còn là một luồng vốn ổn định hơn so với các luồng vốn đầu tư quốc tế khác, bởi FDI dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường, về triển vọng tăng trưởng và không tạo ra nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, do vậy, ít có khuynh hướng thay đổi khi có tình huống bất lợi. FDI cung cấp công nghệ mới cho sự phát triển: Có thể nói công nghệ là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đối với các nước đang phát triển thì vai trò này càng được khẳng định rõ. Bởi vậy, tăng cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu của mọi quốc gia. Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có một trình độ phát triển nhất định của khoa học – kỹ thuật. Đầu tư nước ngoài (đặc biệt là FDI) được coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nước chủ nhà. Vai trò này được thể hiện qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và sự phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nước chủ nhà. Đây là những mục tiêu quan trọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà đầu tư nước ngoài. Chuyển giao công nghệ thông qua con đường FDI thường được thực hiện chủ yếu bởi các TNC (công ty xuyên quốc gia), dưới các hình thức chuyển giao trong nội bộ giữa các chi nhánh của một TNC và chuyển giao giữa các chi nhánh của các TNC. Phần lớn công nghệ được chuyển giao giữa các chi nhánh của các TNC sang nước chủ nhà, nhất là các nước đang phát triển được thông qua các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh mà bên nước ngoài nắm phần lớn cổ phần dưới các hạng mục chủ yếu như tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing. FDI còn giúp phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm. Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu của nhà đầu tư nước ngoài là thu được lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ đứng và duy trì thế cạnh tranh trên thị trường thế giới. Do đó, họ đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ ở các nước tiếp nhận đầu tư. Số lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp FDI ngày càng tăng nhanh ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, các hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các dự án FDI cũng tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm. Trên thực tế, ở các nước đang phát triển, các dự án FDI sử dụng nhiều lao động đào tạo nhiều việc làm cho phụ nữ trẻ. Điều này không chỉ mang lại cho họ lợi ích về thu nhập cao mà còn góp phần quan trọng vào sự nghiệp giải phóng phụ nữ ở các nước này. FDI cũng có tác động tích cực trong phát triển nguồn nhân lực của nước chủ nhà thông qua các dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo. Các cá nhân làm việc cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có cơ hội học hỏi, nâng cao trình độ bản thân khi tiếp cận với công nghệ và kỹ năng quản lý tiên tiến. Các doanh nghiệp FDI cũng có thể tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân lực ở các công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt là các công ty bạn hàng. Những cải thiện về nguồn nhân lực ở các nước tiếp nhận đầu tư còn có thể đạt hiệu quả lớn hơn khi những người làm việc trong các doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc cho các doanh nghiệp trong nước hoặc tự mình thành lập doanh nghiệp mới. Đầu tư nước ngoài còn có vai trò đáng kể đối với tăng cường sức khoẻ và dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua các dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm. FDI giúp mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu: Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trưởng. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất ở nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế. Các nước đang phát triển tuy có khả năng sản xuất với mức chi phí có thể cạnh tranh được nhưng vẫn rất khó khăn trong việc thâm nhập thị trường quốc tế. Bởi thế, khuyến khích đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu luôn là ưu đãi đặc biệt trong chính sách thu hút FDI của các nước này. Thông qua FDI các nước tiếp nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trường thế giới, vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các TNC thực hiện. Ở tất cả các nước đang phát triển, các TNC đều đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu do vị thế và uy tín của chúng trong hệ thống sản xuất và thương mại quốc tế. Đối với các TNC, xuất khẩu cũng đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua sử dụng các yếu tố đầu vào rẻ, khai thác được hiệu quả theo quy mô sản xuất (không bị hạn chế bởi quy mô thị trường của nước chủ nhà) và thực hiện chuyên môn hoá sâu từng chi tiết sản phẩm ở những nơi có lợi thế nhất, sau đó lắp ráp thành phẩm. Bên cạnh đó, FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế mà còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngọai, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nước trên thế giới, đòi hỏi phải thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI. Ngược lại, chính FDI lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước chủ nhà, vì nó làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành nghề kinh tế mới và góp phần nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật và công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, phát triển năng suất lao động của các ngành này. Mặt khác, dưới tác động của FDI, một số ngành nghề được kích thích phát triển, nhưng cũng có một số ngành nghề bị mai một và dần bị xoá bỏ. Tác động tiêu cực Về lâu dài, việc các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốn đến đầu tư và hàng năm lại chuyển lợi nhuận về nước sẽ tạo ra gánh nặng ngoại tệ đối với các nước này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn. Vấn đề việc làm không phải lúc nào cũng đi theo chiều hướng mong đợi của chúng ta, những nước tiếp nhận vốn đầu tư. Những năm gần đây, do sự phát triển của khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp. Thực tế cho thấy, các công ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động tại chỗ (trừ những doanh nghiệp gia công xuất khẩu hoặc doanh nghiệp chỉ sử dụng công nhân với lao động giản đơn, dễ đào tạo) và để hạ giá thành sản phẩm, họ đã sử dụng phương thức sản xuất tập trung tư bản nhiều hơn. Nó có tác động làm giảm việc làm, đi ngược với chiến lược việc làm của các nước đang phát triển. Các ngành công nghiệp mới mẻ, hiện đại của các nước công nghiệp phát triển đã có điều kiện xuất hiện ở những quốc gia này song chủ yếu lại bị các nước đầu tư kiểm soát, kết cấu kinh tế thì bị phụ thuộc vào đối tượng ngành hàng sản xuất mà nước đầu tư quyết định kinh doanh. Không chỉ có vậy, sự dịch chuyển những kỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao nhiều năng lượng từ các nước đầu tư đã gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, … 1.2. Tổng quan về liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước 1.2.1. Hình thức liên kết Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về tác động lan tỏa của FDI tới các doanh nghiệp nội địa và các nghiên cứu này thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định và lượng hóa các tác động nói trên. Nhiều tài liệu nghiên cứu đã chỉ ra tác động tràn của FDI theo hai kênh chính: (1) Tác động tràn theo chiều ngang, (2) Ảnh hưởng lan tỏa theo chiều dọc (bao gồm các mối liên kết xuôi chiều và lan tỏa ngược cung); cụ thể là: Tác động tràn của FDI theo chiều ngang (nội bộ ngành) (biến Horizontal) được định nghĩa là những tác động có lợi của FDI tới các doanh nghiệp trong nước hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh vực. Những tác động này có thể làm thay đổi công nghệ, tăng cường khả năng cạnh tranh, cải thiện nguồn lực hoặc thay đổi kỹ năng quản trị trong các nước (Javorcik, 2004; Kokko, 1994; Blomstrom Sjoholm, 1999; Keller Yearple, 2003). Đôi khi các doanh nghiệp nội địa cạnh tranh với các doanh nghiệp đa quốc gia, do những bất lợi về công nghệ, các doanh nghiệp này không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp đa quốc gia nên không thể xảy ra ảnh hưởng lan tỏa. Điều này hoàn toàn có thể xảy ra do việc bảo hộ tri thức, bí mật thương mại, chi trả tiền lương cao hơn đối với những ngành mà quốc gia nhận đầu tư bị hạn chế về khả năng bắt chước công nghệ. Ảnh hưởng lan tỏa theo chiều dọc hay chính là những tác động liên ngành bao gồm các mối liên kết ngược và xuôi chiều. Các mối liên kết ngược (Backward Linkages) xảy ra khi các doanh nghiệp FDI mua hàng hóa và dịch vụ từ doanh nghiệp trong nước trong các ngành công nghiệp thượng nguồn. Những ảnh hưởng lan tỏa như vậy xảy ra thông qua chuyển giao tri thức trực tiếp từ các khách hàng nước ngoài tới nhà cung cấp bản địa, những yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm và cung cấp hàng hóa đúng thời hạn mà các doanh nghiệp đa quốc gia đặt ra khiến cho các nhà cung cấp nội địa có động cơ cập nhật công nghệ và quản lý sản xuất tốt hơn (Javorcik, 2004; Schoors van de Tol, 2002; Blalock Gertler, 2008). Các mối liên kết xuôi (Forward Linkages) được tạo ra khi các doanh nghiệp FDI đầu tư cho các doanh nghiệp nội địa nhằm cải thiện công nghệ, giảm chi phí đầu vào trung gian cho các sản phẩm. Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI có thể đem đến những khó khăn cho doanh nghiệp nội địa khi họ cũng cung cấp các nguồn đầu vào tương tự như các doanh nghiệp nội địa, do vậy, cũng có thể dẫn đến các kết quả nghiên cứu trái chiều trong các nghiên cứu về từng ngành, lĩnh vực, vùng mà các tác giả Haddad và Harrison (1993), Kokko và cộng sự (1996) hay Caves (1974), Globerman (1979) đã chỉ ra. 1.2.2. Quá trình hình thành liên kết giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước Các doanh nghiệp có thể cải thiện hiệu suất của họ thông qua các hoạt động đổi mới. Các hoạt động đổi mới có thể diễn ra dưới các hình thức giới thiệu sản phẩm mới, phương thức sản xuất tốt hơn và các kỹ thuật tổ chức mới (Schumpeter, 1912). Sự đổi mới có thể thay đổi hiệu suất doanh nghiệp thông qua hai kênh: (1) Đầu tiên, sự đổi mới làm tăng doanh số và thị phần bằng các sản phẩm khác biệt so với các đối thủ (Wang Wei, 2005); (2) thứ hai, đổi mới cũng thay đổi công nghệ sản xuất và do đó làm giảm chi phí sản xuất một sản phẩm tăng thêm (Peters, 2008). Bằng cách thúc đẩy tăng doanh số, tăng thị phần và giảm chi phí, sự đổi mới có tác động tích cực đến hiệu suất, hiệu quả của doanh nghiệp về sức mạnh thị trường và biên lợi nhuận hoạt động (Dhanora và cộng sự, 2018). Do đó, sự đổi mới công nghệ có ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hiện tại của một doanh nghiệp và một ngành sản phẩm. Đổi mới có thể đi cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI). Không chỉ đơn thuần là đầu tư dài hạn liên quan đến việc bơm vốn nước ngoài vào doanh nghiệp, mà FDI có thể giúp các doanh nghiệp trong nước bắt kịp với công nghệ quốc tế. Thông qua việc thiết lập hoạt động mới, sáp nhập và mua lại, liên doanh với đối tác địa phương, FDI có thể có tác động tích cực qua các ngoại tác hoặc tác động lan tỏa về năng suất. Tiền đề cơ bản hỗ trợ hiệu quả tích cực này là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có kiến thức và công nghệ vượt trội có thể được chuyển giao thông qua các tương tác của họ (liên kết ngược và liên kết xuôi) với các doanh nghiệp trong nước (Markusen Venables, 1999).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐẦU TƯ KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 -2020 Lớp tín chỉ: KTE311(GD2-HK2-2122).7 Nhóm: 19 Khóa: 59 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Việt Hoa ThS Trần Thanh Phương Hà Nội, tháng 05 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV Đánh giá hoàn thành Phạm Việt Anh 2014120016 100% Đinh Ngọc Ánh 2011110031 100% Nguyễn Phúc Mỹ Duyên 2014120036 100% Lục Bảo Trân 2014120149 100% Nguyễn Công Sơn 2011110208 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC 1.1 Một vài nét đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Vai trò thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 1.2 Tổng quan liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 1.2.1 Hình thức liên kết 1.2.2 Quá trình hình thành liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 10 PHẦN 2: KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2010-2020 13 2.1 Thực trạng việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trung Quốc giai đoạn 2010-2020 13 2.1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào thị trường Trung Quốc 13 2.1.2 Chính sách thu hút vốn FDI vào Trung Quốc 14 2.1.3 Kết thu hút vốn FDI Trung Quốc 18 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trung Quốc 19 2.3 Đánh giá chung việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Trung Quốc 20 2.3.1 Mặt tích cực 20 2.3.2 Mặt hạn chế 21 2.4 Bài học Trung Quốc việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 22 PHẦN 3: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 24 3.1 Vấn đề phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Việt Nam 24 3.1.1 Thực trạng việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Việt Nam 24 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển Việt Nam đến 2025 25 3.1.3 Định hướng thu hút vốn đầu tư số ngành 26 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Việt Nam 26 3.3 Đánh giá chung việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam 28 3.3.1 Mặt tích cực 28 3.3.2 Mặt hạn chế 29 3.4 Bài học cho Việt Nam: 30 3.4.1 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước ổn định kinh tế, trị hồn thiện hệ thống pháp luật, sách, thể chế thu hút FDI 30 3.4.2 Chú trọng tạo điều kiện doanh nghiệp FDI có khả liên kết tạo tính lan tỏa cao 31 3.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn lực: 32 3.4.4 Giải pháp kết nối doanh nghiệp nhằm nâng cao tính cạnh tranh môi trường đầu tư: 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày khẳng định vị trí cấu kinh tế Việt Nam mức đóng góp vào GDP nước ngày tăng mạnh từ 9,3% năm 1995 lên khoảng 20% năm 2020 Suốt 30 năm qua, doanh nghiệp (DN) đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, tạo thêm việc làm, tăng giá trị sản xuất công nghiệp đẩy mạnh xuất Mặc dù đạt nhiều thành công mục tiêu chính đề thu hút vốn FDI hiệu ứng lan tỏa công nghệ suất lao động, kinh nghiệm quản trị từ đối tác nước đến doanh nghiệp nước chưa đạt kỳ vọng Mong muốn thu hút FDI tạo mối liên kết bền chặt, hỗ trợ khối DN nước cùng phát triển, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu nâng cao giá trị cho hàng hóa Việt Nam lại chưa đạt Điều xuất phát từ việc liên kết khu vực doanh nghiệp nước với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước còn hạn chế Vấn đề đặt với Việt Nam nâng cao chất lượng dòng vốn FDI tăng cường mối liên kết FDI với doanh nghiệp nội địa nhằm tạo giá trị nội tại, đưa doanh nghiệp nước trở thành mắt xích chuỗi giá trị toàn cầu, để thúc đẩy tăng trưởng nhanh bền vững Có Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước tránh bẫy thu nhập trung bình mà nhiều quốc gia gặp phải Để đạt hiệu trên, chúng em xin chọn đề tài: “Kinh nghiệm khuyến khích phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trung Quốc học cho Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020” cho tiểu luận kinh tế đầu tư nhóm Do hạn chế định phần kiến thức khiến em không tránh khỏi sai sót, em mong nhận nhận xét góp ý cô Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC 1.1 Một vài nét đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Theo IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo OECD: Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: • Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư • Mua lại tồn doanh nghiệp có • Tham gia vào doanh nghiệp • Cấp tín dụng dài hạn (> năm) → FDI hình thức đầu tư quốc tế đó chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm sốt dự án đó 1.1.2 Vai trị thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước a Đối với nước chủ đầu tư - Các tác động tích cực Đầu tư trực tiếp nước đem lại lợi nhuận cao nước vấn đề quan trọng hàng đầu nhà đầu tư Việc đầu tư nước làm cho yêu cầu tương đối lao động nước giảm hay suất giảm Ngược lại, tổng lợi nhuận thu từ đầu tư nước tăng, lợi suất yếu tố lao động giảm yếu tố tư tăng Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư nước có tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tư Đầu tư trực tiếp nước kích thích việc xuất trực tiếp thiết bị máy móc Đặc biệt đầu tư vào nước phát triển có công nghiệp khí lạc hậu công ty mẹ cung cấp cho công ty nước máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng nguyên liệu Nếu công ty nước đầu tư muốn chiếm lĩnh thị trường đầu tư trực tiếp nước tác động vào việc xuất linh kiện tương quan, sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất Đối với nhập khẩu, nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác nước chủ nhà, họ có nguyên liệu giá rẻ Trong điều kiện nhập ngang nhau, họ có thể giảm giá so với trước nhập từ nước khác Nếu sử dụng giá lao động rẻ nước để sản xuất linh kiện xuất nước để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm giá thành phẩm mà trước họ phải nhập Trong dài hạn, việc đầu tư nước đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân toán quốc tế nước đầu tư Đó việc xuất thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, … cộng với phần lợi nhuận chuyển nước đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư Các chuyên gia ước tính thời gian hoàn vốn cho dòng tư trung bình từ đến 10 năm - Các tác động tiêu cực Trước mắt, lưu động vốn nước mà việc đầu tư trực tiếp lại gây ảnh hưởng tiêu cực tạm thời cho cán cân toán quốc tế Nguyên nhân năm có đầu tư nước ngoài, chi tiêu bên nước đầu tư tăng lên gây thâm hụt tạm thời cán cân tốn ngân sách Vì vậy, nó khiến số ngành nước không đầu tư đầy đủ Việc xuất tư có nguy tạo thất nghiệp nước đầu tư Hãy xem xét nguyên nhân mà nhà tư đầu tư nước ngồi nhằm sử dụng lao động khơng lành nghề, giá rẻ nước phát triển Điều tất yếu làm tăng thất nghiệp cấu số lao động không lành nghề nước đầu tư Thêm vào đó, nước sở lại có thể xuất sang nước đầu tư thay cho việc nhập trước từ nước đầu tư, họ tự sản xuất hàng hố cho làm cho nguy thất nghiệp thêm trầm trọng Xu hướng giảm mức thuê mướn nhân công nước chủ đầu tư tăng mức thuê công nhân nước sở dẫn đến đối kháng lao động nước đầu tư quyền lợi lao động nước chủ nhà b Đối với nước tiếp nhận đầu tư - Tác động tích cực FDI bổ sung vốn cho kinh tế: FDI không bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển mà còn luồng vốn ổn định so với luồng vốn đầu tư quốc tế khác, FDI dựa quan điểm dài hạn thị trường, triển vọng tăng trưởng không tạo nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, vậy, ít có khuynh hướng thay đổi có tình bất lợi FDI cung cấp công nghệ cho phát triển: Có thể nói công nghệ yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, nước phát triển vai trò khẳng định rõ Bởi vậy, tăng cường khả công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu quốc gia Tuy nhiên, để thực mục tiêu đòi hỏi không cần nhiều vốn mà còn phải có trình độ phát triển định khoa học – kỹ thuật Đầu tư nước (đặc biệt FDI) coi nguồn quan trọng để phát triển khả công nghệ nước chủ nhà Vai trò thể qua hai khía cạnh chính chuyển giao cơng nghệ sẵn có từ bên ngồi vào phát triển khả công nghệ sở nghiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Đây mục tiêu quan trọng nước chủ nhà mong đợi từ nhà đầu tư nước Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực chủ yếu TNC (công ty xuyên quốc gia), hình thức chuyển giao nội chi nhánh TNC chuyển giao chi nhánh TNC Phần lớn công nghệ chuyển giao chi nhánh TNC sang nước chủ nhà, nước phát triển thông qua doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp liên doanh mà bên nước nắm phần lớn cổ phần hạng mục chủ yếu tiến công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nhà đầu tư nước thu lợi nhuận tối đa, củng cố chỗ đứng trì cạnh tranh thị trường giới Do đó, họ đặc biệt quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động rẻ nước tiếp nhận đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc doanh nghiệp FDI ngày tăng nhanh nước phát triển Ngoài ra, hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho dự án FDI tạo thêm nhiều hội việc làm Trên thực tế, nước phát triển, dự án FDI sử dụng nhiều lao động đào tạo nhiều việc làm cho phụ nữ trẻ Điều không mang lại cho họ lợi ích thu nhập cao mà còn góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng phụ nữ nước FDI có tác động tích cực phát triển nguồn nhân lực nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo Các cá nhân làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có hội học hỏi, nâng cao trình độ thân tiếp cận với công nghệ kỹ quản lý tiên tiến Các doanh nghiệp FDI có thể tác động tích cực đến việc cải thiện nguồn nhân lực công ty khác mà họ có quan hệ, đặc biệt công ty bạn hàng Những cải thiện nguồn nhân lực nước tiếp nhận đầu tư còn có thể đạt hiệu lớn người làm việc doanh nghiệp FDI chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nước tự thành lập doanh nghiệp Đầu tư nước còn có vai trò đáng kể tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học chế biến thực phẩm FDI giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu: Xuất yếu tố quan trọng tăng trưởng Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác có hiệu phân công lao động quốc tế Các nước phát triển có khả sản xuất với mức chi phí có thể cạnh tranh khó khăn việc thâm nhập thị trường quốc tế Bởi thế, khuyến khích đầu tư nước ngồi hướng vào xuất ln ưu đãi đặc biệt chính sách thu hút FDI nước Thông qua FDI nước tiếp nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trường giới, hầu hết hoạt động FDI TNC thực Ở tất nước phát triển, TNC đóng vai trò quan trọng việc mở rộng xuất vị uy tín chúng hệ thống sản xuất thương mại quốc tế Đối với TNC, xuất đem lại nhiều lợi ích cho họ thông qua sử dụng yếu tố đầu vào rẻ, khai thác hiệu theo quy mô sản xuất (không bị hạn chế quy mô thị trường nước chủ nhà) thực chun mơn hố sâu chi tiết sản phẩm nơi có lợi nhất, sau đó lắp ráp thành phẩm Bên cạnh đó, FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế không đòi hỏi thân phát triển nội kinh tế mà còn đòi hỏi xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ FDI phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngọai, thông qua đó quốc gia tham gia ngày nhiều vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI Ngược lại, chính FDI lại góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nước chủ nhà, nó làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh tế góp phần nâng cao nhanh chóng trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhiều ngành kinh tế, phát triển suất lao động ngành Mặt khác, tác động FDI, số ngành nghề kích thích phát triển, có số ngành nghề bị mai dần bị xoá bỏ - Tác động tiêu cực Về lâu dài, việc công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốn đến đầu tư hàng năm lại chuyển lợi nhuận nước tạo gánh nặng ngoại tệ nước này, đặc biệt sau TNCs thu hồi vốn Vấn đề việc làm lúc theo chiều hướng mong đợi chúng ta, nước tiếp nhận vốn đầu tư Những năm gần đây, phát triển khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp Thực tế cho thấy, cơng ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động chỗ (trừ doanh nghiệp gia công xuất doanh nghiệp sử dụng công nhân với lao động giản đơn, dễ đào tạo) để hạ giá thành sản phẩm, họ sử dụng phương thức sản xuất tập trung tư nhiều Nó có tác động làm giảm việc làm, ngược với chiến lược việc làm nước phát triển Các ngành công nghiệp mẻ, đại nước công nghiệp phát triển có điều kiện xuất quốc gia song chủ yếu lại bị nước đầu tư kiểm soát, kết cấu kinh tế bị phụ thuộc vào đối tượng ngành hàng sản xuất mà nước đầu tư định kinh doanh Không có vậy, dịch chuyển kỹ thuật công nghệ tiên tiến, tiêu hao nhiều lượng từ nước đầu tư gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, … 1.2 Tổng quan liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 1.2.1 Hình thức liên kết Trên giới có nhiều nghiên cứu tác động lan tỏa FDI tới doanh nghiệp nội địa nghiên cứu thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định lượng hóa tác động nói Nhiều tài liệu nghiên cứu tác động tràn FDI theo hai kênh chính: (1) Tác động tràn theo chiều ngang, (2) Ảnh hưởng lan tỏa theo chiều dọc (bao gồm mối liên kết xuôi chiều lan tỏa ngược cung); cụ thể là: - Tác động tràn FDI theo chiều ngang (nội ngành) (biến Horizontal) định nghĩa tác động có lợi FDI tới doanh nghiệp nước hoạt động cùng ngành, cùng lĩnh vực Những tác động có thể làm thay đổi công nghệ, tăng cường khả cạnh tranh, cải thiện nguồn lực thay đổi kỹ quản trị nước (Javorcik, 2004; Kokko, 1994; Blomstrom & Sjoholm, 1999; Keller & Yearple, 2003) Đôi doanh nghiệp nội địa cạnh tranh với doanh nghiệp đa quốc gia, bất lợi công nghệ, doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp đa quốc gia nên xảy ảnh hưởng lan tỏa Điều hoàn toàn có thể xảy việc bảo hộ tri thức, bí mật thương mại, chi trả tiền lương cao ngành mà quốc gia nhận đầu tư bị hạn chế khả bắt chước công nghệ ... KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 201 0-2 020 13 2.1 Thực trạng việc phát triển liên kết doanh nghiệp FDI. .. nghiệp nước 12 PHẦN 2: KINH NGHIỆM KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP FDI VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 201 0-2 020 2.1 Thực trạng việc phát triển liên kết doanh. .. nhiều quốc gia gặp phải Để đạt hiệu trên, chúng em xin chọn đề tài: ? ?Kinh nghiệm khuyến khích phát triển liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Trung Quốc học cho Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020”

Ngày đăng: 16/01/2023, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan