1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tòa án công lý quốc tế (icj) dưới góc nhìn từ các vụ tranh chấp biển và bài học kinh nghiệm cho việt nam

52 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT *** Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) góc nhìn từ  vụ tranh chấp biển học kinh nghiệm cho Việt Nam Giảng viên: TS Mai Hải Đăng  Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Kép K12 Luật học Học phần: Các thiết chế tài phán quốc tế Hà Nội, 2022 https://documents-downloader.pages.dev/document 1/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC STT Họ tên Mssv Đánh giá Tạ Đức Anh 19032283 Tốt Đặng Thanh Hằng 19030897 Tốt Ngô Lê Phương 19030942 Tốt Trần Mai Đức Triều 19030976 Tốt Phạm Ngọc Lan 18040123 Tốt Trần Kim Chi 19040318 Tốt Lê Hoàng Anh 19040043 Tốt Hoàng Hà Uyển Nhi 19041771 Tốt Hoàng Tống Khánh Quân 19031048 Tốt 10 Bùi Quang Hưng 17031771 Tốt Ghi https://documents-downloader.pages.dev/document 2/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU …………………… ……… …………….……….……….… Lý chọn đề tài ………… ……………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………… ……………………………………………………8 Đối tượng nghiên cứu ………… ………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu ………… …………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………… ……………………………………………… Dự kiến kết nghiên cứu ………… …………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ………………… ……… ………… ……… ………… CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU …… 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước……………….……….……… 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ………… ……………………8 1.3 Những vấn đề nghiên cứu……………….……….……… .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ  ………… 12 2.1 ZZZ………….…………………………………………… … .12 2.2 ZZZ ….13 2.3 ZZZ … 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ HIỆN NAY THÔNG QUA HAI VỤ TRANH CHẤP VỀ BIỂN   …………………12 3.1 Tổng quan công trình nghiên cứu nước……………….……….……… 3.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi ………… ……………………8 3.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi ………… ……………………8 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ  …………………….… ……………… 21 4.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước……………….……….……… 4.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ………… ……………………8 PHẦN KẾT LUẬN………………………… …………… … … …………… 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… .24 https://documents-downloader.pages.dev/document 3/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CLCS   Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc ĐƯQT Điều ước quốc tế EEZ Vùng đặc quyền kinh tế ITLOS Tòa án quốc tế Luật Biển ICJ Tịa án Cơng lý quốc tế LHQ Liên Hợp Quốc TLĐMR Thềm lục địa mở rộng UNCLOS Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 https://documents-downloader.pages.dev/document 4/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Giải tranh chấp biện pháp pháp lý thông qua thiết chế tài phán quốc tế cách thức hịa bình giải tranh chấp quốc tế phù hợp với điều kiện khả Việt Nam Cách thức bảo vệ quốc gia yếu với đảm bảo thiết chế liên phủ thành lập để bảo vệ hịa  bình cơng lý giới Liên Hợp Quốc (LHQ) Trên thực tế, số trường hợp việc đàm phán hay thương lượng ngoại giao để giải tranh chấp  phức tạp khó đưa đến kết cuối Do vậy, Việt Nam cần nghiên cứu sử dụng thiết chế tài phán quốc tế có đủ uy tín quốc tế để bảo vệ quyền lợi quốc gia tranh chấp quốc tế Trong hệ thống thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ (ICJ) thiết chế tài phán có vai trị tầm ảnh hưởng giải tranh chấp quốc tế Giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế nhận ủng hộ LHQ, quốc gia dư luận tiến toàn giới Nhiều phán ICJ xem chuẩn mực quốc tế đại, trở thành nguồn bổ trợ quan trọng cho hình thành, phát triển pháp luật quốc tế đại Bên cạnh đó, giới tồn số thiết chế tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp quốc tế ITLOS thành lập theo Phụ lục VI, Tòa trọng tài thành lập theo phụ lục VII,VIII UNCLOS 1982, PCA Có thể thấy phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp thiết chế tài phán tương đối hẹp Mỗi thiết chế tài  phán quốc tế thiết kế cho thẩm quyền giải tranh chấp đặc thù, riêng  biệt, có ưu riêng Điều ảnh hưởng đến việc lựa chọn, vận dụng thiết chế tài phán giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt nay, điển hình yêu sách tranh chấp xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, phân định biển khu vực Biển Đông, Vịnh Thái Lan, vấn đề liên quan đến môi trường quốc tế, tự hàng hải, tự hàng không số tranh chấp tiềm ẩn Với chức quan tư pháp LHQ, ICJ giải vụ việc tranh chấp quốc gia đưa kết luận Phán ICJ đảm  bảo thực thi sức mạnh Hội đồng bảo an LHQ, hệ thống thiết chế tài https://documents-downloader.pages.dev/document 5/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader    phán quốc tế, ICJ thiết chế tài phán có quan đảm bảo thực thi phán Điều phù hợp với tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt nay, vấn đề biển Đông Từ trước đến nay, Việt Nam chủ yếu sử dụng biện pháp trị, đàm phán ngoại giao để giải tranh chấp quốc tế Tuy nhiên, biện pháp pháp lý Việt Nam, kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp Việt Nam thiết chế tài phán quốc tế chưa nhiều, đến Việt Nam chưa tham gia giải tranh chấp ICJ Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền Biển Đông với nhiều quốc gia khác thách thức đe dọa đến chủ quyền lãnh thổ, an ninh biển từ hướng biển.Việc Việt Nam sử dụng thiết chế tài phán quốc tế, có nghiên cứu chế, cách thức vận dụng ICJ để giải tranh chấp quốc tế thông qua thẩm quyền giải tranh chấp đưa kết luận tư vấn khả thực tế xảy tương lai Vì vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu “Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) góc nhìn từ vụ tranh chấp biển học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm rút học kinh nghiệm cần thiết quý báu cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận Tịa án cơng lý quốc tế thực tiễn giải tranh chấp ICJ tranh chấp biển, để từ đưa phân tích kết luận tư vấn ICJ rút học kinh nghiệm việc vận dụng thiết chế tài phán vào giải tranh chấp mà Việt Nam phải đối mặt Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định quy trình thủ tục, thẩm quyền xét xử ICJ, vai trò, thực trạng xét xử ICJ vụ việc tiêu biểu Cùng với đó, đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu tồn tại, hạn chế quy định thực tiễn giải tranh chấp kết luận tư vấn ICJ Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam sử dụng ICJ để giải tranh chấp liên quan đến vấn đề Biển Đông nước ta https://documents-downloader.pages.dev/document 6/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung trả lời ba câu hỏi nghiên cứu sau: - Thứ nhất, Quy định thủ tục tố tụng, thẩm quyền giải tranh chấp, hiệu lực phán ICJ nào? - Thứ hai, Thực trạng xét xử ICJ vụ việc tranh chấp biển nào? - Thứ ba, Những học kinh nghiệm cho Việt Nam để sử dụng hiệu ICJ cho tranh chấp biển sau gì? Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nghiên cứu tổ chức, hoạt động Tịa án Cơng lý quốc tế đặt mối liên hệ với vận động, phát triển không ngừng Luật quốc tế đại Bên cạnh đó, nhóm chúng em kết hợp phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để sâu vào phân tích hai vụ việc mà ICJ giải tranh chấp biển, từ đưa kiến nghị, đề xuất cho Việt Nam tham gia giải tranh chấp ICJ Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm 04 chương: Chương I : Tổng quan cơng trình nghiên cứu Chương II: Cơ sở lý luận Tịa án Cơng lý Quốc tế Chương III: Thực trạng xét xử Tòa án Công lý Quốc tế thông qua hai vụ tranh chấp biển Chương IV: Đề xuất giải pháp giúp Việt Nam sử dụng hiệu Tịa án Cơng lý Quốc tế https://documents-downloader.pages.dev/document 7/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU Tịa án Cơng lý Quốc tế có tên quốc tế tiếng Anh The International Court of  Justice (ICJ), có trụ sở Cung điện Hịa Bình, thành phố La Haye, Hà Lan Tịa thành lập với việc thông qua Hiến Chương LHQ ngày 26/6/1945 San Francisco, thức vào hoạt động ngày 06/02/1946, kế thừa Tịa án cơng lý quốc tế thường trực Hội Quốc liên Sự đời Tòa kết xác lập lại “trật tự” giới sau Chiến tranh giới thứ II, quan điểm trị, có lý đưa để đặt dấu chấm hết cho Tịa án cơng lý quốc tế thường trực: Một quan tài phán quốc tế quan trọng phải có thành viên nước thuộc phe Đồng minh, đặc biệt Mỹ Liên Xô - nước thành viên Hội Quốc liên thành viên Quy chế Tòa án Cơng lý Quốc tế thường trực; Vị trí ưu quốc gia thuộc phe Trục Tịa án cơng lý quốc tế thường trực cần phải xóa bỏ Hiện nay, Tịa có 193 Quốc gia thành viên, thành viên thành viên LHQ Tại Điều từ 92 đến 96 Hiến chương quy định vị trí pháp lý, thẩm quyền nội dung hoạt động Tịa Ngồi ra, thủ tục tố tụng Tòa quy định Quy chế Bộ quy tắc Tòa Tại Điều 92 Hiến chương quy định: “Tịa án Cơng lý Quốc tế quan tư pháp Liên Hợp Quốc Tòa án hoạt động phù hợp với Quy chế kèm theo, xây dựng sở Quy chế  Tịa án Cơng lý Quốc tế thường trực phận tách rời Hiến chương này”. Từ thành lập đến nay, ICJ góp phần quan trọng việc trì hịa bình giới thơng qua giải tranh chấp quốc gia, án lệ kết luận tư vấn Tịa ban hành có ý nghĩa việc làm sáng tỏ quy phạm pháp luật quốc tế Sau nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, viết khoa học giới Việt Nam có nội dung liên quan tới đề tài, nhóm chúng em tổng hợp cơng trình nghiên cứu bật có liên quan nước giới sau https://documents-downloader.pages.dev/document 8/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, Tồ án Cơng lý quốc tế nghiên cứu chủ yếu giáo trình, sách chuyên khảo viết tạp chí khoa học trường đại học (như Khoa luật – ĐHQG Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh ), trung tâm, viện nghiên cứu pháp lý Tại Việt Nam có sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu, viết khoa học tiêu biểu liên quan trực tiếp đến đề tài Luận án sau đây: - Đinh Phạm Văn Minh (2022), Tịa án Cơng lý Quốc tế thiết chế tài phán quan trọng giải tranh chấp quốc tế Việt Nam nay,  Luận văn tiễn sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội  Luận án tập trung nghiên cứu quy định, thực tiễn thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn ICJ xác định vai trò ICJ giải yêu sách tranh chấp, xung đột tranh chấp liên quan đến Việt Nam Hơn nữa, luận án làm sáng tỏ tồn tại, hạn chế quy định thực tiễn giải tranh chấp kết luận tư vấn ICJ nhằm kiến nghị phương án sửa đổi số quy định Hiến chương LHQ, Quy chế, Bộ quy tắc ICJ nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật quốc tế giải pháp cho Việt Nam sử dụng ICJ để giải tranh chấp quốc tế gồm thủ tục giải tranh chấp thủ tục kết luận tư vấn Đóng góp đề tài nằm học kiến nghị cho Việt Nam giải tranh chấp thông qua ICJ - Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Đồng Thị Kim Thoa, Nguyễn Hùng Cường   (2016), Các án lệ quốc tế giải tranh chấp biển đảo kinh nghiệm vận dụng khu vực Biển Đông, Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức Với bố cục gồm 05 chương, sách tập trung nghiên cứu chức năng, thẩm quyền, cấu tổ chức, chế giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật biển, Trọng tài quốc tế thường trực, Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 án lệ tiêu biểu giải tranh chấp biển đảo thiết chế tài phán quốc tế Trên sở đó, tác giả tổng kết rút số kinh nghiệm từ án lệ https://documents-downloader.pages.dev/document 9/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   quốc tế giải tranh chấp biển đảo cần nghiên cứu, vận dụng khu vực Biển Đông - Nguyễn Bá Diến, Đinh Phạm Văn Minh (2014), Tranh chấp phân định biển Peru Chile Tòa án Công lý Quốc tế LHQ (ICJ) những  tham chiếu cho Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, tập 30 (2014), trang 10-23 Bài báo khoa học phân tích vụ tranh chấp phân định biển Peru Chile Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ (ICJ) Trên sở lập luận đa số thành viên Tịa thơng qua, ngày 27/01/2014, Tòa phán cuối để giải vụ việc Vụ việc Peru Chile ví dụ điển hình đáng tham khảo cho Việt Nam việc giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia láng giềng thông qua quan tài phán quốc tế Cụ thể, học rút liên quan đến (i) Phương  pháp hoạch định đường biên giới biển ICJ, (ii) Nguồn luật điều chỉnh tranh chấp quốc gia mà Tịa sử dụng theo Điều 38 Quy chế Tòa án Công lý Quốc tế, (iii) nhấn mạnh Kết phân định cuối ICJ hướng đến tính cơng bằng, (iv) sử dụng đội ngũ đông đảo giáo sư pháp lý đến từ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu danh tiếng giới chuyên gia pháp lý làm việc quan, ban, ngành nước, bên 30 người - Đinh Phạm Văn Minh (2013), Quy chế thực tiễn xét xử Tịa án Cơng  lý Quốc tế giải chủ quyền biển đảo, Luận văn thạc sĩ Luật học,  ĐHQG Hà Nội  Từ việc nghiên cứu lịch sử hình thành trình hoạt động ICJ, luận án đưa thủ tục Việt Nam cần tuân thủ đưa tranh chấp ICJ Thứ nhất, bên  phải ký kết với ĐƯQT đồng ý trao thẩm quyền giải vụ việc cho ICJ Thứ hai, ĐƯQT trao thẩm quyền tài phán ICJ phát sinh hiệu lực điều kiện trao thẩm quyền cho ICJ đầy đủ bên đơn phương hai bên  bằng thông báo tiến hành nộp văn ĐƯQT cho quan Thư ký ICJ Thứ ba, đưa tranh chấp giải ICJ cần chuẩn bị luận chứa đựng đầy đủ sở pháp lý sở thực tiễn để chứng minh cho yêu cầu quốc gia 10 https://documents-downloader.pages.dev/document 10/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   định biển Sở dĩ có thực tiễn (i) Điều 74 Điều 83 UNCLOS quy định  phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hoàn toàn giống câu chữ; (ii) vòng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, danh nghĩa pháp lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa danh nghĩa khoảng cách; (iii) Điều 56 UNCLOS quy định quyền chủ quyền quốc gia ven biển vùng đặc quyền kinh tế tài nguyên sinh vật vi sinh vật vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, đó, chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế gộp chế độ pháp lý thềm lục địa vịng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Mặc dù vậy, ICJ khẳng định điều ước quốc tế đa phương không quy định giải pháp đường phân định mà xuất phát từ mong muốn nước, để thuận tiện cho công tác quản lý biển Về ngun tắc, hồn tồn có khả tồn hai đường phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa khác 3.3.3 Ý nghĩa phán Thứ nhất, Phán khơng có nhiều tính vấn đề phân định biển (trừ việc vụ việc Tòa ICJ phân định thềm lục địa mở rộng, cách mà Toà xác định Somalia Kenya có thềm lục địa mở rộng chưa thuyết phục cần xem xét kỹ hơn), đồng thời có số điểm liên quan đến hoạt động vùng chồng lấn chưa phân định8 Thứ hai, về vấn đề phân định TLĐMR Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc chưa đưa chấp thuận hay kiến nghị Báo cáo đệ trình xác định ranh giới thềm lục địa mở rộng nước Trên sở Somalia Kenya đề nghị Tòa phân định khu vực TLĐMR  chồng lấn, ICJ vạch đường phân định TLĐMR hai nước (nếu có) cách kéo dài đường phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vịng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tuy nhiên, Tịa lưu ý đường  phân định có hiệu lực bên nhận ý kiến CLCS đồng ý với khu Trần H D Minh (2021), Phán ngày 12.10.2021 Toà ICJ Vụ Phân định biển Somalia Kenya Xem tại: https://iuscogens-vie.org/2021/10/19/225-phan-quyet-ngay-12-10-2021-cua-toa-icj-trong-vu-phan-dinh -bien-giua-somalia-va-kenya/ 38 https://documents-downloader.pages.dev/document 38/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   vực TLĐMR mà nước đệ trình, đường ranh giới kéo dài đến khu vực mà quyền lợi bên thứ ba bị ảnh hưởng Sau Tòa án quốc tế luật Biển tiến hành phân định TLĐMR Bangladesh Myanmar vào năm 2012, lần thứ quan tài phán quốc tế  phân định TLĐMR trước Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc đưa chấp thuận hay kiến nghị Báo cáo đệ trình xác định ranh giới TLĐMR nước liên quan Quyết định ICJ vụ việc phù hợp với kết luận Toà Vụ phân định biển Nicaragua Colombia năm 2012 Các Tòa chia sẻ quan điểm việc ranh giới TLĐMR chưa thiết lập sở kiến nghị CLCS khơng hạn chế thẩm quyền Tịa án việc phân định thềm lục địa bên có liên quan Thứ ba, Phán thể mong muốn đóng góp vào phát triển luật  pháp phân định quán cách, trước tiên, xác nhận “phương pháp cơng  bằng/hồn cảnh liên quan” tiêu chuẩn trình phân định biển thứ hai, nhấn mạnh tính ưu việt tiêu chí liên quan đến địa lý ven biển, chẳng hạn độ sâu, chiều dài bờ biển, v.v., bỏ qua yếu tố liên quan đến hoạt động đơn phương khu vực biển liên quan Tóm lại, Phán thắng lợi pháp lý quốc gia dân tộc Somalia, lần minh chứng cho vai trị luật pháp quốc tế việc hồ bình giải tranh chấp quốc gia Mặc dù Kenya phản đối Phán quyết, số nhà bình luận cho hội để nước hai giải bất đồng hai Bên có thiện chí xây dựng lòng tin 3.4 Đánh giá chung thực trạng xét xử ICJ thông qua phán xét xử  hai vụ việc Tịa án Cơng lý quốc tế ICJ hoạt động với vai trò tòa án thường trực quan trực thuộc Liên hiệp quốc Chính vậy, mâu thuẫn quốc gia thành viên Liên hiệp quốc đương nhiên có quyền đưa tranh chấp ICJ để giải quyết, ICJ có thẩm quyền giải tranh chấp pháp lý quốc gia mà Đại hội đồng, Hội đồng bảo an quan khác Liên hiệp quốc yêu cầu 39 https://documents-downloader.pages.dev/document 39/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   Tịa có khởi đầu tốt đẹp qua vụ Eo biển Corfu năm 1949, quyền tị nạn năm 1950 Kể từ thành lập năm 1946 đến năm 2002 có 72 vụ nước đưa trước Toà án Quốc tế, 22 trường hợp hỏi ý kiến tổ chức quốc tế Hầu hết trường hợp Tòa giải quyết, song kể từ năm 1981, có trường hợp chuyển cho Uỷ ban đặc biệt giải theo đề nghị bên liên quan, 11 trường hợp chưa giải Tính đến tháng năm 2010 thực tiễn hoạt động tịa có 148 vụ tranh chấp đưa trước Tịa, có khoảng 120 vụ tranh chấp phân xử Trong số 148 vụ tranh chấp mà Tịa có thẩm quyền giải quyết, 1/3 thông qua điều khoản thỏa thuận điều ước quốc tế 1/3 qua chế tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa 1/3 theo chế chấp nhận thẩm quyền Tịa theo vụ việc Trung bình tịa có tới 2.5 vụ việc năm Riêng năm 1998 1999 năm có tới năm lần nước tìm tới giúp đỡ  Tòa Chỉ riêng Libya bốn lần xuất trước Tòa vụ việc: Thềm lục địa Tuynidi/Libi, Thềm lục địa Libi/manta, tranh chấp lãnh thổ Li Bi/Sat, Loccobi  Năm 1998, Indonesia Malaysia đồng ý đưa vụ tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan Tòa Các quốc gia Bỉ, Canada , Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Italia, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Mỹ trở thành bên bị đơn vụ Nam Tư kiện lên Tòa án năm 1999 tính hợp pháp việc sử dụng vũ khí việc sử dụng vũ lực chiến dịch nước phương Tây công quân Nam Tư Các phán Tịa thể tính khách quan trước Trong vụ hành động quân bán quân Nicaragua chống lại Nicaragua, Tòa án xử  Nicaragua thắng yêu cầu Mỹ phải chấm dứt hoạt động đe dọa sử dụng vũ khí chống lại Nicaragua, vi phạm nguyên tắc Luật quốc tế … Các trường hợp đưa giải Tòa án Quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực như: quyền lãnh thổ (vụ tranh chấp Pháp Anh năm 1953, Buốckina Phaxô Mali năm 1986, Libya Sát năm 1990), liên quan đến luật biển (trường hợp Albania  phải chịu trách nhiệm thiệt hại thuỷ lơi vùng lãnh hải gây cho tàu Anh năm 1949, tranh chấp Anh Na uy đánh cá), tranh chấp liên quan đến nguyên tắc luật lệ quốc tế việc phân định ranh giới thềm lục địa, biển (vụ Libya Manta năm 1985, ), bảo vệ ngoại giao, bảo vệ môi trường, thực nghĩa vụ lực lượng uỷ thác lãnh 40 https://documents-downloader.pages.dev/document 40/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   thổ Tây Nam châu Phi, vấn đề liên quan đến xung đột khu vực, việc thực công ước quốc tế nước Từ phán vụ ngư trường Nauy ngày 18/12/1951, thấy phán mở đầu cho việc công nhận rộng rãi phương pháp đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các tiêu chuẩn đường sở thẳng Na Uy qua phán tòa, trở thành tiêu chuẩn chung Luật pháp quốc tế thừa nhận điển chế hóa Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển – Công ước Giơ-ne-vơ  năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải Công ước Liên Hợp Quốc Luật  biển năm 1982  Nguyên tắc áp dụng đường sở thẳng năm 1935 Nauy trở thành tiêu chuẩn Luật quốc tế, thể Công ước Giơ-ne-vơ lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 điều Công ước 1982 Điều Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 quy định: “1.Ở nơi bờ biển bị khoét sâu lồi lõm có chuỗi đảo nằm sát chạy dọc theo bờ biển, phương pháp đường sở thẳng nối liền điểm thích hợp sử dụng để kẻ đường sở  dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ở nơi bờ biển không ổn định châu thổ đặc điểm tự nhiên khác, điểm thích hợp lựa chọn dọc theo ngấn nước triều thấp nhô xa và, trường hợp sau, ngấn nước triều thấp có dịch chuyển vào phía bờ, đường sở vạch có hiệu lực quốc gia ven biển sửa đổi theo công ước…”  Như vậy, phán Tịa án cơng lý quốc tế tạo bước ngoặt quan trọng việc xác định đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Ngày nay, đường sở thẳng trở thành quy phạm mang tính điều ước tập quán Từ Phán ICJ vụ việc Somalia Kenya hoàn thành ranh giới  biển Somalia Kenya Phán thể mong muốn đóng góp vào phát triển luật pháp phân định quán cách, trước tiên, xác nhận 'phương  pháp cơng bằng/hồn cảnh liên quan' tiêu chuẩn trình phân định biển thứ hai, nhấn mạnh tính ưu việt tiêu chí liên quan đến địa lý ven biển, chẳng hạn độ sâu, chiều dài bờ biển, v.v., bỏ qua yếu tố liên quan đến hoạt động đơn phương khu vực biển liên quan 41 https://documents-downloader.pages.dev/document 41/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   Tuy nhiên, cách thức Tòa án giải số vấn đề làm dấy lên lo ngại tính thống ổn định hệ thống luật Tòa án Tòa án xem xét trọng điểm bên ngồi bờ biển có liên quan; phân định thềm lục địa ngồi 200 hải lý mà khơng có khuyến nghị CLCS; chấp nhận quan điểm việc phân định cấu thành quyền chủ quyền Những điểm xuất phát từ số luật học Tòa án tạo thêm mơ hồ Hơn nữa, Tịa khơng làm sáng tỏ nội dung Điều 74(3) 83(3) UNCLOS Tất nhiên, quan trọng là, phân định ranh giới biển khác Tịa thực thơng qua việc áp dụng phương pháp tiếp cận ba giai đoạn Tuy nhiên, việc giải thích áp dụng cách chặt chẽ quy tắc quốc tế thích hợp có tầm quan trọng hàng đầu việc xây dựng trật tự pháp lý ổn định CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP GIÚP VIỆT NAM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TỊA ÁN CƠNG LÝ QUỐC TẾ 4.1 Bối cảnh Việt Nam Hiện nay, vùng biển Đông nước ta tồn tranh chấp chủ yếu là: Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Tranh chấp 42 https://documents-downloader.pages.dev/document 42/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   ranh giới vùng biển thềm lục địa quốc gia ven biển Đông (do quốc gia ven Biển Đông vận dụng quy định Công ước Luật Biển 1982 để xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa mình, tạo vùng chồng lấn) Hai tranh chấp hồn tồn khác nội dung, tính chất, phạm vi nguyên nhân Vì vậy, áp dụng nguyên tắc pháp lý để xử lý, giải tranh chấp khác Theo điều 36 quy chế ICJ quy định “Thẩm quyền xét xử Tòa án nghĩa vụ xem xét tất vấn đề tranh chấp pháp lý có liên quan đến: giải thích hiệp ước, vấn đề cơng ước quốc tế, có kiện, sau xác định vi phạm nghĩa vụ quốc tế, tính chất mức độ bồi hoàn vi phạm nghĩa vụ quốc tế” Vì Tồ án cơng lý quốc tế giải hai loại tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ranh giới vùng biển thềm lục địa biển Đông Đối với yêu cầu xin ý kiến tư vấn Việt Nam khơng phải chủ thể có thẩm quyền trực tiếp yêu cầu xin ý kiến tư vấn Tồ, mà thực thơng qua thơng qua quan, tổ chức theo quy định như: Hội đồng bảo an, Đại hội đồng Liên hợp Quốc, tổ chức hàng hải quốc tế Đối với Hội đồng bảo an Đại hội đồng việc đưa yêu cầu xin ý kiến đến Tồ gặp nhiều khó khăn, Việt Nam nên kết hợp vấn đề tranh chấp với yêu cầu tư vấn tơi quan thay sử dụng độc lập Đối với tổ chức hàng hải quốc tế, Việt Nam thực yêu cầu tư vấn vấn đề pháp lý liên quan đến chủ quyền quyền tài phán Về thẩm quyền giải tranh chấp Toà án Công lý Quốc tế, số 66/192 quốc gia thành viên chấp nhận trước thẩm quyền Toà, có thành viên khu vực Đơng Nam Á Campuchia Philippines chấp nhận thẩm quyền Toà Vì sử dụng chế giải tranh chấp ICJ Việt Nam phải ràng buộc thẩm quyền Tồ với tranh chấp đệ trình Tại khoản điều 36 Quy chế Toà quy định “Tịa có thẩm quyền xét xử tất vụ việc mà bên đưa tất vấn đề nêu riêng Hiến chương Liên Hiệp Quốc Hiệp ước, Công ước có hiệu lực” Theo phương thức chấp nhận trước thẩm quyền Tồ quốc gia Việt Nam, Philippines, Malaysia Brunei ký kết điều ước quốc tế có điều khoản quy định chế giải tranh chấp để dự liệu có tranh chấp phát sinh lĩnh vực mà điều ước quốc tế ký kết, bên tranh chấp đồng thuận chuyển vụ việc Toà để giải Qua Việt Nam với nước có tranh 43 https://documents-downloader.pages.dev/document 43/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   chấp, với Philippines, Malaysia Brunei, thỏa thuận đưa vụ tranh chấp chủ quyền Trường Sa giải trước Toà Trong trường hợp chấp nhận, trước tiên Việt Nam nên giới hạn yêu sách chủ quyền đảo, đá chứng minh luận khoa học tự nhiên lịch sử Và cách thức gián tiếp đòi hỏi nước liên quan Trung Quốc tham gia vụ kiện 4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ hai vụ kiện Về áp dụng nguyên tắc Estoppel, Nhiều học giả quốc tế cho rằng: không khẳng định chủ quyền công nhận chủ quyền nước khác, nước khác địi có hành động chủ quyền mà khơng khẳng định thời gian dài dẫn đến việc chủ quyền Cho đến nay, Việt Nam nhiều lần khẳng định: Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, chúng cịn đất vơ chủ, từ kỷ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thật sự, liên tục, hịa bình rõ ràng Việt Nam hồn tồn có sở pháp lý chứng lịch sử có giá trị pháp lý để khẳng định bảo vệ chủ quyền hợp pháp mình, đáp ứng đủ điều kiện nguyên tắc chiếm hữu thật mà Luật pháp thực tiễn quốc tế có hiệu lực9 Thứ hai, gợi mở Việt Nam thời gian tới cần tích cực tận dụng thiết chế khu vực để tác động đến Liên Hợp Quốc đặc biệt quan có đại diện Việt Nam Bên cạnh thiết chế khu vực, cần vận động hành lang nhằm tranh thủ ủng hộ thiết chế quốc tế Thực tế cho thấy Tòa thụ lý giải tranh chấp tất bên tranh chấp đồng thuận đưa vụ việc trước Tịa Chính vậy, thách thức lớn quốc gia mong muốn giải dứt điểm tranh chấp  phức tạp tồn đọng lịch sử Đặc biệt bối cảnh, quốc gia khác tranh chấp thiện chí Việt Nam quốc gia vậy; mong muốn giải tranh chấp khu vực Biển Đông cách dứt Trần Công Trục (2014), TS Trần Công Trục nói rõ nguyên tắc “trước sau một” Biển Đơng , Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam Truy cập ngày 2/11/2022 Xem tại: https://giaoduc.net.vn/ts-tran-cong-truc-noi-ro-nguyen-tac-truoc-sau-nhu-mot-ve-bien-dong-post15238 1.gd 44 https://documents-downloader.pages.dev/document 44/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   điểm, nhiên, nhiều yếu tố mà tranh chấp Biển Đông chưa thể giải cách triệt để Thậm chí, tương lai, khơng “hóa giải” tranh chấp Biển Đông, xung đột khu vực xảy ra, ảnh hưởng tới ổn định, hịa bình, an ninh khu vực hay cộng đồng quốc tế Vì vậy, Việt Nam cần cần tích cực thơng tin thêm cho quốc gia khác quan Liên Hợp Quốc tình hình Biển Đơng động thái quốc gia có liên quan tranh chấp Điều trước tiên góp  phần vào việc bước đưa vấn đề Biển đông vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc Nếu làm việc này, nói, Việt Nam tiến thêm  bước q trình dung hịa lợi ích quốc gia tranh chấp Biển Đơng; góp phần ổn định tình hình an ninh khu vực giới 4.3 Một số đề xuất giải pháp giúp Việt Nam sử dụng hiệu Tồ án cơng lý quốc tế vấn đề bảo vệ biển đảo Việt Nam Phương thức giải tranh chấp quốc tế đường Toà án Công lý Quốc tế xem cách hữu hiệu công bằng, kết luận quan tài  phán dựa pháp luật quốc tế, mang tính khách quan phi trị Việc giải tranh chấp quốc gia thông qua chế xét xử ICJ thơng thường địi hỏi thiện chí bên tham gia Như vậy, ICJ xem chế để giải tranh chấp quốc tế chế hoà giải khác bị thất bại Nhưng nay, theo nguyên tắc hoạt động ICJ, việc giải tranh chấp chủ quyền  biển, đảo nói chung, tranh chấp biển Đơng liên quan đến Việt Nam nói riêng thơng qua quan điều khó khăn khó mang tính khả thi Ví dụ vấn đề biển Đông Việt Nam với Trung Quốc, liệu Trung Quốc có chấp nhận thoả thuận đưa tranh chấp liên quan đến yêu sách giải ICJ thực tế hay không? Hoặc giả sử, tranh chấp thụ lý giải phán ICJ để đánh giá vấn đề cách tồn diện, liệu Trung Quốc có sẵn sàng  thừa nhận kết giải Tòa, sẵn sàng thiện chí thực theo phán mà chắn bất lợi mình? Bên cạnh đó, Tồ ICJ cịn có thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn vấn đề pháp lý đặt quan LHQ Ý kiến tư vấn Toà không mang giá trị  pháp lý ràng buộc, coi cách thức để làm rõ khúc mắc 45 https://documents-downloader.pages.dev/document 45/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   gặp phải không quan LHQ mà quốc gia tiến hành hoạt động mình, từ trở thành nguồn luật quốc tế câu hỏi tư vấn dự kiến đưa trước Tòa vấn đề đáng để lưu tâm tranh chấp Biển Đơng Tịa viện dẫn ý kiến Theo quan điểm nhóm chúng em, vấn đề đưa để hỏi ý kiến tư vấn Tịa phải vấn đề pháp lý (có thể vấn đề quy chế pháp lý cấu trúc địa chất Biển Đông hay vấn đề liên quan đến việc giải thích áp dụng điều khoản cịn mập mờ Cơng ước Luật biển năm 1982…) Cùng với đó, chủ thể tính tới việc tận dụng trí tuệ tập thể Tòa để “lồng ghép” vài khía cạnh trị vào câu hỏi u cầu Tịa tư vấn, qua góp phần làm rõ yếu tố khác tranh chấp Biển Đông Bởi lẽ, Tòa khẳng định nhiều vụ tư vấn, khía cạnh trị câu hỏi khơng làm chất pháp lý, Tồ khơng quan tâm tới động chủ thể hỏi ý kiến tư vấn hay vụ việc cụ thể dẫn tới câu hỏi tư vấn Về nguyên tắc, dù khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn thực tế, tầm quan trọng ý kiến tư vấn Tòa ICJ điều phủ nhận  Những tư vấn cịn có giá trị quan trọng việc tạo nhận thức đắn, thống đóng vai trị quan trọng việc pháp điển hóa quy định pháp luật quốc tế đại Tuy vậy, vấn đề mà chúng em băn khoăn là, liệu rằng, tương lai, Tịa có nên xem xét, thay đổi lại Quy chế,  Nội quy việc cho phép quốc gia có quyền tham khảo ý kiến tư vấn Tòa vụ tranh chấp Dưới mắt chủ thể tranh chấp, họ mong muốn khơng có giá trị ràng buộc ý kiến tư vấn phán định sẵn cách thức phải xử Đây gợi mở cho bên tranh chấp Biển Đơng, có Việt Nam Trong nhiều trường hợp, để đạt định cuối mang tính ràng buộc mặt pháp lý bên cần tới nhiều cơng sức, thiện chí thời gian bên Điều thực khó khăn; thế, quy chế Tịa tương lai cho phép quốc gia tiếp cận với thủ tục xin ý kiến tư vấn hội “lối đi” cho quốc gia tranh chấp rõ ràng Giả sử, tranh chấp Biển Đông quốc gia Tịa cho ý kiến tư vấn trường hợp quốc gia bất đồng với quan điểm Toà ICJ (ví dụ Trung Quốc) họ khơng thực theo khuyến nghị Tồ Tuy nhiên, 46 https://documents-downloader.pages.dev/document 46/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   quốc gia tự đặt vào yếu phản bác ý kiến Tồ ICJ khơng xác Chức đưa ý kiến tư vấn tạo điều kiện mở cách tiếp cận cho tổ chức quốc tế muốn sử dụng thiết chế Tòa ICJ LHQ Cụ thể, thủ tục giải tranh chấp, có quốc gia có quyền đưa vụ việc trước tòa yêu cầu Tòa giải tranh chấp Mặc dù, quốc gia khơng có quyền u cầu Tịa ICJ cho ý kiến tư vấn vụ tranh chấp Hơn nữa, Tịa thụ lý giải tranh chấp tất bên tranh chấp đồng thuận đưa vụ việc trước Tịa Chính vậy, thách thức lớn quốc gia mong muốn giải dứt điểm tranh chấp phức tạp tồn đọng trọng thực tế Gợi mở Việt Nam vấn đề cần tích cực tận dụng thiết chế khu vực để tác động đến Liên Hợp Quốc đặc biệt quan có đại diện Việt Nam Bên cạnh thiết chế khu vực, cần vận động hành lang nhằm tranh thủ ủng hộ thiết chế quốc tế Thêm vào đó, cần tích cực thơng tin thêm cho quốc gia khác quan Liên Hợp Quốc tình hình Biển Đơng động thái quốc gia có liên quan tranh chấp Điều trước tiên góp phần vào việc bước đưa vấn đề Biển đông vào chương trình nghị Liên Hợp Quốc Nếu làm việc này, nói, Việt Nam tiến thêm bước q trình dung hịa lợi ích quốc gia tranh chấp Biển Đơng; góp phần ổn định tình hình an ninh khu vực giới10 Khác với vụ tranh chấp quốc gia, chủ thể có khả đề nghị Tòa ICJ cho ý kiến tư vấn Đại hội đồng Hội đồng Bảo an Các quan khác Liên hợp quốc tổ chức chuyên biệt Đại hội đồng Hội đồng Bảo an trao quyền đề nghị Tịa ICJ cho ý kiến tư vấn Phạm vi xin ý kiến tư vấn quan khác tổ chức chuyên biệt Liên hợp quốc hẹp so với Đại hội đồng Hội đồng Bảo an Các quan khác tổ chức chuyên  biệt xin ý kiến vấn đề pháp lý thuộc phạm vi hoạt động Đại hội đồng Hội đồng Bảo an có quyền đề nghị Tòa ICJ tư vấn lĩnh vực pháp lý Để vận dụng chức tư vấn Tòa ICJ, Việt Nam phải vận động Đại hội đồng Hội đồng Bảo an thông qua nghị đề 10  Đỗ Q Hồng & Nguyễn Tiến Đức (2018), Chức tư vấn Tồ án Cơng lý Quốc tế số gợi mở Việt Nam, Trang Luật pháp quốc tế Xem tại: https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/ 47 https://documents-downloader.pages.dev/document 47/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   nghị Tòa ICJ cho ý kiến tư vấn Trong tình hình “đóng băng” tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa nay, Việt Nam cần cân nhắc đến khả vận động Đại hội đồng thông qua Nghị xin ý kiến tư vấn Tòa ICJ 11 Việc Việt  Nam có vận dụng thành cơng hay khơng chế tư vấn Tịa ICJ phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) vấn đề pháp lý mà Việt Nam chọn nhờ Tòa ICJ tư vấn (2) để vận động ngoại giao quốc gia thành viên Đại hội đồng ủng hộ cho lập trường Việt Nam Nếu lựa chọn chế tư vấn, Việt Nam đặt vấn đề trực tiếp chủ quyền nhóm đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc Việt Nam hay Trung Quốc Việt Nam đặt số vấn đề pháp lý vụ việc Đặt câu hỏi hợp lý, có hệ hữu ích cho tranh chấp chủ quyền, thuyết  phục quốc gia chấp thuận, đề cập nghiên cứu KẾT LUẬN Giải tranh chấp quốc tế biện pháp pháp lý thông qua thiết chế tài  phán quốc tế cách thức hòa bình phù hợp với điều kiện khả Việt Nam nay, ICJ đóng vai trị “Tịa án giới”, có đủ uy tín lực 11 Nguyễn Hoàng Sa (2017), Chức Năng Tư Vấn Tồ Án Cơng Lý Quốc Tế cho Tranh Chấp Biển Đông – Bài Học từ Thực Tiễn Tranh Chấp Chủ Quyền Quần Đảo Chagos, Dự án Đại Sự Ký Biển  Đông Xem tại: https://dskbd.org/2017/10/14/working-paper-chuc-nang-tu-van-cua-toa-an-cong-ly-quoc-te-cho-tranh-c hap-bien-dong-bai-hoc-tu-thuc-tien-tranh-chap-chu-quyen-quan-dao-chagos/ 48 https://documents-downloader.pages.dev/document 48/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   giải tranh chấp thiết chế tài phán công Trên sở nghiên cứu cụ thể vụ việc: Vụ việc Ngư trường Na Uy (Anh kiện Na Uy) Vụ việc “Phân định  biển Somalia Kenya” đồng thời tìm hiểu, phân tích chi tiết hoạt động thực tiễn Tịa, nhóm tác giả đến kết luận phán Tịa án cơng lý quốc tế không mang ý nghĩa dàn xếp tranh chấp mà cịn có ý nghĩa quan trọng q trình hình thành áp dụng Quy phạm Điều ước Quy phạm Tập quán, điều thể rõ nét lịch sử cách vụ xét xử tranh chấp biển Việc nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp quốc tế Tòa theo định hướng áp dụng ICJ tranh chấp biển mà Việt Nam phải đối mặt cần thiết phương thức ngoại giao chưa mang lại kết xác đáng Trung Quốc lấn tới theo thời gian, đụng độ vũ trang ngày gay gắt hơn, Việt Nam cần đệ trình kịp thời đến Đại hội đồng đề nghị ICJ đưa kết luận tư vấn tính pháp lý hành vi Đối với khu vực biển vấn đề pháp lý quốc tế khác trình đàm phán phân định Việt Nam cần chuẩn bị phương án, hồ sơ pháp lý vững để đệ trình lên ICJ phân xử DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Công ước Liên hợp quốc năm 1982 Luật Biển Đào Thị Thu Hường (2016), Việt Nam phương án sử dụng Tòa trọng tài theo  phụ lục VII Công ước luật biển 1982 trước yêu sách Trung Quốc 49 https://documents-downloader.pages.dev/document 49/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   biển Đơng , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016), tr 59-67 Đỗ Q Hồng & Nguyễn Tiến Đức (2018), Chức tư vấn Tồ án Cơng lý Quốc tế số gợi mở Việt Nam, Trang Luật pháp quốc tế Xem tại: https://iuscogens-vie.org/2018/04/10/70/ Đinh Phạm Văn Minh (2013), Quy chế thực tiễn xét xử Tịa án Cơng lý Quốc tế giải chủ quyền biển đảo, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội Đinh Phạm Văn Minh (2022), Tòa án Công lý Quốc tế thiết chế tài phán quan trọng giải tranh chấp quốc tế nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội Xem tại: https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=11/68 /19/&doc=116819641878000308779099744290956596909&bitsid=8f7dc695-a a17-419a-a722-a51642ddd53b&uid= Lê Văn Sua (2017), Luật quốc tế môi trường vấn đề hồn thiện pháp luật  bảo vệ mơi trường nước ta, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Truy cập ngày 2/11/2022 Xem tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2146 Nguyễn Bá Diến (2011), Các nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ luật quốc tế tranh chấp Biển Đơng , Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2011, tr 81 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên), Đồng Thị Kim Thoa, Nguyễn Hùng Cường (2016), Các án lệ quốc tế giải tranh chấp biển đảo kinh nghiệm vận dụng khu vực Biển Đông , Sách chuyên khảo, NXB Hồng Đức Nguyễn Bá Diến, Đinh Phạm Văn Minh (2014), Tranh chấp phân định biển  giữa Peru Chile Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ (ICJ) tham chiếu cho Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Luật học, 30, tr 10-23 10 Nguyễn Hoàng Sa (2017), Chức Năng Tư Vấn Tồ Án Cơng Lý Quốc Tế  cho Tranh Chấp Biển Đông – Bài Học từ Thực Tiễn Tranh Chấp Chủ Quyền Quần Đảo Chagos, Dự án Đại Sự Ký Biển Đông Xem tại: https://dskbd.org/2017/10/14/working-paper-chuc-nang-tu-van-cua-toa-an-cong 50 https://documents-downloader.pages.dev/document 50/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   -ly-quoc-te-cho-tranh-chap-bien-dong-bai-hoc-tu-thuc-tien-tranh-chap-chu-quy en-quan-dao-chagos/ 11 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tòa án cơng lý quốc tế , Nhà xuất Chính trị quốc gia thật 12 Nguyễn Hồng Thao, Nguyễn Thị Như Mai (2013), Luật Biển Quốc tế Luật  biển Việt Nam. Xem tại: https://daisukybiendong.files.wordpress.com/2015/04/sc3a1ch-lue1baadt-bie1b  b83n-vie1bb87t-nam-vc3a0-lue1baadt-bie1bb83n-que1bb91c-te1babf.pdf  13 Nguyễn Thị Huệ (2013), Giải tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trước Tịa án Cơng lý Quốc tế LHQ, Luận văn thạc sĩ Luật học, ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Mai Hương (2021) , Một số điểm đáng ý phán ICJ  phân định biển Somalia Kenya, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử Xem tại: https://tapchitoaan.vn/mot-so-diem-dang-chu-y-trong-phan-quyet-cua-icj-ve-ph an-dinh-bien-giua-somalia-va-kenya5491.html 15 Quy chế tòa án quốc tế - Statute of the International Court of Justice Xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Quy-che-toa-an-quoc-te-19 45-65776.aspx 16 Tơ Thị Hịa & Lê Minh Trường, Tịa án Cơng lý Quốc tế (ICJ) khả sử  dụng Tòa việc đấu tranh, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp VIệt   Nam Biển Đông nay? Xem tại: https://luatminhkhue.vn/toa-an-cong-ly-quoc-te-icj-va-kha-nang-su-dung-toa-tr  ong-viec-dau-tranh-bao-ve-cac-quyen-loi-ich-hop-phap-cua-viet-nam-tren-biendong-hien-nay.aspx 17 Trần Cơng Trục (2014), TS Trần Cơng Trục nói rõ nguyên tắc “trước sau như  một” Biển Đông , Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam Truy cập ngày 2/11/2022 Xem tại: https://giaoduc.net.vn/ts-tran-cong-truc-noi-ro-nguyen-tac-truoc-sau-nhu-mot-v e-bien-dong-post152381.gd 51 https://documents-downloader.pages.dev/document 51/52 11:28, 16/01/2023 Documents Downloader   Tiếng Anh Chan, L (2016), The Dominance of the International Court of Justice in the Creation of Customary International Law, Southampton Student Law Review, 6 (1), pp 44-71 De Brabandere, E (2016), The Use of Precedent and External Case-Law by the International Court of Justice and the International Tribunal for the Law of the Sea, Law and Practice of International Courts and Tribunals, 15(1), pp 24-55  Fisheries Case (United Kingdom v Norway) [1951] ICJ Rep 116 International Court of Justice, History Access: https://www.icj-cij.org/en/history James, G (2014), The law and practice of fact-finding before the International  Court of Justice, PhD thesis, European University Insitute  Long, T (2019), The Application of Estoppel in International Law and   Experiences for Vietnam, Vietnamese Journal of Legal Sciences, 1(1), 2019, p 89-114. https://doi.org/10.2478/vjls-2020-0006 Maritime Delimitation in the Indian Ocean (Somalia v Kenya) [2021] ICJ https://www.icj-cij.org/public/files/case-related/161/161-20211012-JUD-01-00EN.pdf  Mohamed, M S A (1997), The role of the International Court of Justice as the  principal judicial organ of the United Nations, PhD thesis, London School of  Economics and Political Science (United Kingdom) http://etheses.lse.ac.uk/2566/1/U615515.pdf  Nesheva, R (2015), 100 Years of International Justice: Time to Consider a Reform of the International Court of Justice, IALS Student Law Review, 2, pp 12-25 10.R Kolb (2013), The International Court of Justice, Oxford; Portland, Oregon: Hart Publishing Làm thành sơ đồ 52 https://documents-downloader.pages.dev/document 52/52 ... định chọn đề tài nghiên cứu “Tịa án cơng lý quốc tế (ICJ) góc nhìn từ vụ tranh chấp biển học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm rút học kinh nghiệm cần thiết quý báu cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu... sở lý luận Tịa án Cơng lý Quốc tế Chương III: Thực trạng xét xử Tòa án Công lý Quốc tế thông qua hai vụ tranh chấp biển Chương IV: Đề xuất giải pháp giúp Việt Nam sử dụng hiệu Tịa án Cơng lý Quốc. .. giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế Tịa án Cơng lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế Luật biển, Trọng tài quốc tế thường trực, Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 án lệ

Ngày đăng: 16/01/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w