I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5 1. Khái niệm độc quyền 5 2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền 5 3. Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 6 4. Tổn thất do độc quyền gây ra 7 II. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 8 1. Nguyên nhân độc quyền ngành điện tại Việt Nam 8 1.1. Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước 8 1.2. Nguyên nhân cạnh tranh: 8 1.3. Nguyên nhân ra đời đầu tiên: 8 2. Tổng quan về ngành điện Việt Nam 9 2.1. Giới thiệu về ngành điện Việt Nam 9 2.2. Lịch sử hình thành cuả ngành điện Việt Nam: 10 2.3. Cơ cấu quản lý ngành điện Việt Nam: 12 3. Thực trạng hoạt động của EVN trong những năm qua 13 3.1. Độc quyền trong sản xuất 14 3.2. Độc quyền trong truyền tải và phân phối. 16 3.3. Độc quyền trong định giá. 17 III. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 19 1. Tác động của độc quyền điện đến GDP 20 2. Tác động của độc quyền điện đến kinh tế xã hội 21 2.1. Tác động đến người tiêu dùng 21 2.1.1. Hành vi tăng giá điện 21 2.1.2. Hành vi cúp điện 22 2.2. Ảnh hưởng của việc độc quyền điện tới các ngành sản xuất 22 2.2.1. Tác động tích cực 22 2.2.2. Tác động tiêu cực 25 b. Tác động đến sản xuất công nghiệp 26 Hành vi cúp điện bất ngờ, liên tục 26 2.3. Độc quyền điện tác động đến lạm phát và gây ra mất không xã hội 27 2.3.1. Tác động đến lạm phát 27 2.3.2. Độc quyền điện gây ra mất không xã hội 27 IV. GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 28 1. Phá thế độc quyền của EVN 28 2. Áp dụng công nghệ mới 29 3. Thắt chặt quản lý và đầu tư có hiệu quả 29 4. Đặt chiến lược cụ thể cho phương hướng của ngành điện trong tương lai 29 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm độc quyền Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn, một nhóm các công ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó.Khái niệm độc quyền hiểu theo nghĩa hẹp là việc chiếm lĩnh thị trường của một công ty. Thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là mức giá cao hơn và sản phẩm chất lượng thấp hơn. Nguồn: https:vn.answers.yahoo.comquestionindex?qid=20080914203312AAr2fdl 2. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền Độc quyền có thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là: Thứ nhất, độc quyền xuất hiện là kết quả của quá trình cạnh tranh. Quá trình cạnh tranh sẽ làm cho những doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có những quyết định kinh doanh sai lầm sẽ bị những doanh nghiệp khác làm ăn hiệu quả hơn thôn tính, chiếm lĩnh thị phần và rốt cuộc sẽ bị đào thải ra khỏi cuộc chơi. Trong trường hợp cực đoan nhất, nếu tất cả các doanh nghiệp khác đều bị một doanh nghiệp duy nhất đánh bại thì rốt cuộc, cạnh tranh tự do đã để lại một doanh nghiệp duy nhất trên thương trương và doanh nghiệp đó đương nhiên có được vị thế độc quyền. Thứ hai, Do được chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường. Nhiều hãng trở thành độc quyền là nhờ được chính phủ nhượng quyền khai thác một thị trường nào đó, ví dụ các địa phương cho phép một công ty duy nhất cung cấp nước sạch trên địa bàn địa phương mình. Ngoài ra, với những ngành được coi là chủ đạo của quốc gia, chính phủ thưởng tạo cho nó một cơ chế có thể tồn tại dưới dạng độc quyền nhà nước. Có lẽ không có ai phản đối rằng, quốc phòng hay công nghiệp sản xuất vũ khí nên do chính phủ nắm giữ, vì nó liên quan đến an ninh đất nước. Nhưng có nhiều ngành khác thì sự độc quyền của nhà nước lại không dễ thuyết phục đến như vậy. Ví dụ, ngành hàng không ở Việt Nam gần như độc quyền trong thị trường nội địa (nếu không kể đến sự có mặt rất mờ nhạt của Pacific Airlines), trong khi nhiều nước khác nó lại có sự góp mặt của nhiều hãng lớn cạnh tranh gay gắt với nhau. Thứ ba, do chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và sở hữu trí tuệ. Chế độ bản quyền là một cơ chế bảo vệ quyền lợi của những nhà phát minh, khuyến khích họ đầu tư công sức, thời gian và tiền của vào hoạt động nghiên cứu và triển khai, góp phần nâng cao năng suất lao động và đời sông tinh thần cho xã hội. Nhưng chính những qui định này đã tạo cho người có bản quyền một vị thế độc quyền lớn, tuy không phải vĩnh cửu (vị thế này còn tuỳ thuộc vào thời hạn giữ bản quyền được qui định ở từng nước). Thứ tư, do sở hữu được một nguồn lực đặc biệt. Việc nắm giữ được một nguồn lực hay một khả năng đặc biệt nào đó cũng sẽ giúp người sở hữu có được vị thế độc quyền trên thị trường. Chẳng hạn, vì những mỏ kim cương lớn nhất thế giới tập trung tại Nam Phi nên quốc gia này đã có một lợi thế gần như độc quyền về khai thác và bán kim cương mà các quốc gia khác không thể có. Thứ năm, do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản xuất. Do tính chất đặc biệt của ngành có lợi tức tăng dần theo qui mô đã khiến việc có nhiều hàng cùng cung cấp một dịch vụ trở nên không hiệu quả và hãng nào đã có mặt trong thị trường từ trước thì có thể liên tục giảm giá khi mở rộng sản xuất biến đó thành một hàng rào hữu hiệu ngăn cản sự xâm nhập thị trường của những hãng mới. Trường hợp này còn được gọi là độc quyền tự nhiên. Nguồn: http:timhieukinhtecong.blogspot.com201507nguyennhanxuathienocquyen.html 3. Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập đạt được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) của một quốc gia (hoặc địa phương). Sự gia tăng này được biểu hiện ở quy mô và tốc độ. Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng). Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. 4. Tổn thất do độc quyền gây ra Hình 1: Độc quyền và tổn thất phúc lợi xã hội Nguồn: http:forum.ueh.edu.vn Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất hàng hóa ở mức sản phẩm mà tại đó doanh thu biên bằng với thu nhập biên thay vì sản xuất ở mức sản lượng mà ở đó giá sản phẩm cao hơn nhiều chi phí biên như trong thị trường (cân bằng cung cầu). Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm do một doanh nghiệp sản xuất ra, trong tình trạng chiếm đoạt quyền, giá bán sẽ tăng lên khi doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng. Vì thế lợi nhuận biên sẽ lớn hơn giá bán sản phẩm và cứ một đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ thu thêm được một khoản tiền lớn hơn giá bán sản phẩm đó. Điều này có nghĩa là nếu cứ sản xuất thêm sản phẩm thì doanh thu thu thêm được có thể đủ bù đắp tổn thất do giá bán của tất cả sản phẩm giảm xuống. Mặt khác, nếu áp dụng nguyên tắc biên của tính hiệu quả nghĩa là sản xuất sẽ đạt hiệu quả khi lợi ích biên bằng doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên và chi phí biên ở đây xét trên góc độ xã hội chứ không phải đối với doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: ở mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất thì lợi ích biên (chính là đường cầu) lớn hơn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu quả. Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng tăng lên trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn thất do chiếm đoạt quyền. II. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 1. Nguyên nhân độc quyền ngành điện tại Việt Nam 1.1. Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước Do chính sách của Nhà nước đối với một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển điện năng hiện nay là yêu cầu bắt buộc để phát triển kinh tế đất nước, và luôn được ưu tiên, nên các chính sách đầu tư hầu hết nhắm vào xây dựng nhà máy điện đều do Chính phủ uỷ quyền cho EVN đầu tư, đó cũng là nguyên nhân trong quản lý Nhà nước đối với ngành điện gây ra hiện tượng độc quyền tự nhiên này. Trong nhiều năm qua, nước ta chưa có một kế hoạch phát triển điện nghiêm chỉnh. Khi so sánh với các nước lân cận trong khu vực, chẳng hạn như Thái Lan rất chú trọng về kĩ nghệ điện còn Việt Nam lại khác biệt hẳn. Chính vì chưa xây dựng được kế hoạch, chiến lược ngắn và dài hạn mà việc đầu tư còn dàn trải, thiếu tính cạnh tranh do độc quyền và thiếu minh bạch. Cũng vì lý do chưa có kế hoạch cụ thể nên đặt giá điện như thế nào cũng là một vấn đề gây nhức nhối. Giá điện ở Việt Nam thấp cũng khuyến khích tiêu thụ và lãng phí nguồn điện. 1.2. Nguyên nhân cạnh tranh: Thực tế đã có một số tập đoàn trong và ngoài nước đã nhen nhóm đầu tư vào mảng phân phối, truyền tải điện năng nhưng do không cạnh tranh đuợc với EVN nên cũng đã phải nhường lại thị trường này cho EVN… 1.3. Nguyên nhân ra đời đầu tiên: Sự ra đời đầu tiên cũng tạo điều kiện cho EVN độc quyền trong ngành điện: “Lợi thế của người đến đầu tiên”. Là doanh nghiệp đầu tiên nên mọi yếu tố sản xuất, nhà máy và lượng tiêu thụ trên thị trường đều do EVN nắm bắt nên dễ dàng nắm được lợi thế độc quyền. 2. Tổng quan về ngành điện Việt Nam 2.1. Giới thiệu về ngành điện Việt Nam Điện là đầu vào quan trọng đối với sản xuất hàng hóa, đồng thời đóng vai trò quan trọng việc cải thiện điều kiện sống của con người. Trên thế giới hiện nay, điện là nhu cầu thiết yếu và nhu cầu dùng điện ngày càng tăng.Các nhà khoa học dự đoán nguồn nhiên liệu sẽ cạn kiệt trong tương lai gần, vì thế họ đang tìm kiếm những nguồn năng lượng mới bù vào những nguồn nhiên liệu đang sử dụng. Hiện nay, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt… đang là những nguồn năng lượng được thế giới ủng hộ (năng lương sạch).Viêt Nam đang dần cạn kiệt nguồn năng lượng này là một vấn đề chính mà Chính phủ đang gặp phải. Hiện nay Việt Nam vẫn còn là một trong những nước có sản lượng và năng lượng tiêu thụ điện bình quân đầu người khá thấp. Trong năm 1995 tiêu thụ đầu người ở Việt Nam là 15 kWh ( Viện Năng lượng, 1997). Lý do quan trọng nhất là có ít nguồn phát, hệ thống năng lượng hiệu quả thấp do kỹ thuật lạc hậu). Đến thời điểm hiện tại điện vẫn là ngành có tính độc quyền cao khi hiện nay Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) là người mua và người bán điện duy nhất trên thị trường. EVN là một trong 6 tập đoàn mạnh của đất nước, giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế. EVN có nhiệm vụ quyết định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện, phát triển các dự án điện, cân đối nguồn cung và nhu cầu tiêu thụ trong nước. Với vai trò tuyệt đối trong ngành điện, EVN có quyền quyết định gần như tất cả các vấn đề trong ngành như việc mua điện từ đâu, giá mua điện... Ngành điện hiện nay vẫn đang là ngành có nhu cầu lớn hơn khả năng sản xuất trong nước. Tình trạng thiếu điện Việt Nam vẫn còn tiếp tục xảy ra, đặc biệt là vào mùa khô khi các dự án thủy điện thiếu nước. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do giá điện thương phẩm hiện nay còn thấp, không khuyến khích được tư nhân đầu tư mạnh vào các dự án nhiệt điện mà tập trung chủ yếu vào các dự án thủy điện với chi phí vận hành thấp nên ngành điện nước ta hiện nay đang lệ thuộc rất lớn vào thủy điện. Việc đầu tư trong ngành được sự khuyến khích và hỗ trợ rất nhiều từ phía Chính phủ, gần đây nhất trong Công văn số 1465 và số 1472TTgQHQT, Chính Phủ có đưa ra những phương án hỗ trợ phát triển ngành điện, thiết thực nhất, có thể nói đến là việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển (IBRD) của WB để đầu tư các dự án điện. Các nguồn sản xuất điện nước ta hiện nay chủ yếu là từ nhiệt điện và thủy điện. Các nguồn năng lượng tái tạo hiện đang được ứng dụng thử nghiệm tại 1 số dự án. Trong quy hoạch nguồn cung ứng điện trong tương lai, các nguồn năng lượng tái tạo này được cân nhắc phát triển, tạo ra nguồn cung ứng mới, tiên tiến. Theo quyết định của Thủ Tướng số 262006QĐTTg về lộ trình xóa bỏ độc quyền trong ngành điện sẽ gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn từ 2005 – 2014: Cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất điện, xu hướng này sẽ thay thế độc quyền. Giai đoạn từ 2015 – 2022: Cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán buôn điện. Sau 2022: cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực bán lẻ, ngành điện vận 2.2. Lịch sử hình thành cuả ngành điện Việt Nam: Hình 2: Ngành điện Việt Nam qua các thời kì Nguồn: ambn.vn Giai đoạn 1954 – 1975: Từ chiến tranh đến thống nhất Đất nước Ngay khi miền Bắc vừa được giải phóng, cán bộ công nhân viên ngành Điện cùng nhau vượt qua khó khăn, khẩn trương xây dựng các công trình nguồn và lưới điện mới, phục vụ tái thiết đất nước. Tuy nhiên, đây là thời kỳ đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc, các cơ sở điện lực là những mục tiêu trọng điểm và đã đương đầu với 1.634 trận đánh phá và chịu nhiều tổn thất. Trong giai đoạn này, Cơ quan quản lý nhà nước đầu tiên chuyên trách lĩnh vực điện là Cục Điện lực trực thuộc Bộ Công Thương đã được thành lập. 2 nhà máy nhiệt điện và thủy điện lớn nhất được xây dựng trong giai đoạn này là Uông Bí và Thác Bà góp phần quan trọng nâng tổng công suất nguồn điện toàn quốc đạt 1.326,3MW, tăng đến 42 lần so với vẻn vẹn 31,5MW vào tháng 101954. Giai đoạn 1976 – 1994: Khôi phục và xây dựng nền tảng Ngành Điện đã tập trung phát huy nội lực phát triển nguồn, lưới điện theo quy hoạch, từng bước đáp ứng đủ nhu cầu điện cho sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước. Để thực hiện các tổng sơ đồ phát triển điện lực Chính phủ đã phê duyệt, ngành Điện khẩn trương xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (440 MW), Nhà máy Thủy điện Hòa Bình (1.920 MW), tăng nguồn điện ở miền Bắc lên gần 5 lần, tạ bước ngoặt lớn về lượng và chất trong cung cấp điện ở miền Bắc. Ở phía Nam, Nhà máy Thủy điện Trị An (400 MW) đã nâng tổng công suất ở miền Nam lên 1.071,8 MW, đảm bảo nguồn điện cung cấp cho khu vực có mức tăng trưởng cao nhất trong cả nước. Về lưới điện, hàng loạt các đường dây và trạm biến áp 220 kV như đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh, Vinh – Đồng Hới, đường dây 110kV Đồng Hới – Huế Đà Nẵng… cũng được khẩn trương xây dựng và vận hành. Đặc biệt, trong giai đoạn này, việc hoàn thành đường dây 500 kV Bắc – Nam với tổng chiều dài 1.487 km và 4 trạm biến áp 500 kV đã mở ra một thời kỳ mới cho hệ thống điện thống nhất trên toàn quốc. Đây là giai đoạn vô cùng quan trọng khi mà hiệu quả khai thác nguồn điện được nâng cao, nhờ đó lực lượng cơ khí điện, lực lượng xây lắp điện, lực lượng tư vấn thiết kế,… cũng trưởng thành nhanh chóng. Giai đoạn 1995 – 2002: Hoàn thiện và phát triển Thời điểm điện năng được xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Lịch sử ngành điện ghi nhận dấu ấn ngày 27011995, Chính phủ ban hành Nghị định số 14NĐCP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) là đơn vị điều hành toàn bộ công việc của ngành Điện. Ngành điện chính thức có bước ngoặt trong đổi mới, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Trong giai đoạn này, nhiều biện pháp huy động vốn trong và ngoài nước được đưa ra nhằm tăng cường xây dựng và đưa vào vận hành nhiều công trình trọng điểm như Nhà máy thủy điện Ialy (720 MW), Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa mi (475 MW), nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên 1.000 MW,… Đặc biệt, việc hoàn thành xây dựng Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đã đưa trên 2.000 MW vào vận hành và phát điện, nâng tổng công suất lắp đặt toàn hệ thống điện lên 9.868 MW, giảm áp lực cung ứng điện cho sự phát triển nhanh chóng của khu vực miền Nam. Mạng lưới truyền tải điện cũng được nâng cấp với hàng ngàn km đường dây và trạm biến áp 220 kV, 110 kV cùng đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch 2.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐIỆN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nhóm Trang I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm độc quyền Độc quyền tình cơng ty tập đồn, nhóm cơng ty chiếm lĩnh gần tồn thị trường loại hàng hoá dịch vụ đó.Khái niệm độc quyền hiểu theo nghĩa hẹp việc chiếm lĩnh thị trường công ty Thị trường độc quyền thị trường khơng có cạnh tranh dẫn đến hệ tất yếu mức giá cao sản phẩm chất lượng thấp Nguồn: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080914203312AAr2fdl Nguyên nhân xuất độc quyền Độc quyền xuất nhiều nguyên nhân, chủ yếu là: Thứ nhất, độc quyền xuất kết trình cạnh tranh Quá trình cạnh tranh làm cho doanh nghiệp hiệu quả, có định kinh doanh sai lầm bị doanh nghiệp khác làm ăn hiệu thơn tính, chiếm lĩnh thị phần rốt bị đào thải khỏi chơi Trong trường hợp cực đoan nhất, tất doanh nghiệp khác bị doanh nghiệp đánh bại rốt cuộc, cạnh tranh tự để lại doanh nghiệp thương trương doanh nghiệp đương nhiên có vị độc quyền Thứ hai, Do phủ nhượng quyền khai thác thị trường Nhiều hãng trở thành độc quyền nhờ phủ nhượng quyền khai thác thị trường đó, ví dụ địa phương cho phép công ty cung cấp nước địa bàn địa phương Ngồi ra, với ngành coi chủ đạo quốc gia, phủ thưởng tạo cho chế tồn dạng độc quyền nhà nước Có lẽ khơng có phản đối rằng, quốc phịng hay cơng nghiệp sản xuất vũ khí nên phủ nắm giữ, liên quan đến an ninh đất nước Nhưng có nhiều ngành khác độc quyền nhà nước lại khơng dễ thuyết phục đến Ví dụ, ngành hàng không Việt Nam gần độc quyền thị trường nội địa (nếu không kể đến có mặt mờ nhạt Pacific Airlines), nhiều nước khác lại có góp mặt nhiều hãng lớn cạnh tranh gay gắt với Thứ ba, chế độ quyền phát minh, sáng chế sở hữu trí tuệ Chế độ quyền chế bảo vệ quyền lợi nhà phát minh, khuyến khích họ đầu tư cơng sức, thời gian tiền vào hoạt động nghiên cứu triển khai, góp phần nâng cao suất lao động đời sông tinh thần cho xã hội Nhưng qui định tạo cho người có quyền vị Nhóm Trang độc quyền lớn, vĩnh cửu (vị tuỳ thuộc vào thời hạn giữ quyền qui định nước) Thứ tư, sở hữu nguồn lực đặc biệt Việc nắm giữ nguồn lực hay khả đặc biệt giúp người sở hữu có vị độc quyền thị trường Chẳng hạn, mỏ kim cương lớn giới tập trung Nam Phi nên quốc gia có lợi gần độc quyền khai thác bán kim cương mà quốc gia khác có Thứ năm, có khả giảm giá thành mở rộng sản xuất Do tính chất đặc biệt ngành có lợi tức tăng dần theo qui mơ khiến việc có nhiều hàng cung cấp dịch vụ trở nên không hiệu hãng có mặt thị trường từ trước liên tục giảm giá mở rộng sản xuất biến thành hàng rào hữu hiệu ngăn cản xâm nhập thị trường hãng Trường hợp gọi độc quyền tự nhiên Nguồn: http://timhieukinhtecong.blogspot.com/2015/07/nguyen-nhan-xuathien-oc-quyen.html Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập đạt khoảng thời gian định (thường năm) quốc gia (hoặc địa phương) Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Nhóm Trang Tổn thất độc quyền gây Tổn thất phúc lợi xã hội độc quyền gây Hình 1: Độc quyền tổn thất phúc lợi xã hội Nguồn: http://forum.ueh.edu.vn/ Do tối đa hóa doanh thu nên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất hàng hóa mức sản phẩm mà doanh thu biên với thu nhập biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm cao nhiều chi phí biên thị trường (cân cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm phụ thuộc vào số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tình trạng chiếm đoạt quyền, giá bán tăng lên doanh nghiệp chiếm đoạt quyền giảm sản lượng Vì lợi nhuận biên lớn giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp chiếm đoạt quyền thu thêm khoản tiền lớn giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu lợi ích biên Nhóm Trang doanh thu biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội khơng phải doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng khơng hiệu Tóm lại, doanh nghiệp chiếm đoạt quyền sản xuất sản lượng thấp bán với giá cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng tăng lên trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất chiếm đoạt quyền II TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Nguyên nhân độc quyền ngành điện Việt Nam 1.1 Nguyên nhân sách Nhà nước Do sách Nhà nước số ngành công nghiệp quan trọng phát triển điện yêu cầu bắt buộc để phát triển kinh tế đất nước, ưu tiên, nên sách đầu tư hầu hết nhắm vào xây dựng nhà máy điện Chính phủ uỷ quyền cho EVN đầu tư, nguyên nhân quản lý Nhà nước ngành điện gây tượng độc quyền tự nhiên Trong nhiều năm qua, nước ta chưa có kế hoạch phát triển điện nghiêm chỉnh Khi so sánh với nước lân cận khu vực, chẳng hạn Thái Lan trọng kĩ nghệ điện Việt Nam lại khác biệt hẳn Chính chưa xây dựng kế hoạch, chiến lược ngắn dài hạn mà việc đầu tư cịn dàn trải, thiếu tính cạnh tranh độc quyền thiếu minh bạch Cũng lý chưa có kế hoạch cụ thể nên đặt giá điện vấn đề gây nhức nhối Giá điện Việt Nam thấp khuyến khích tiêu thụ lãng phí nguồn điện 1.2 Nguyên nhân cạnh tranh: Thực tế có số tập đồn ngồi nước nhen nhóm đầu tư vào mảng phân phối, truyền tải điện không cạnh tranh đuợc với EVN nên phải nhường lại thị trường cho EVN… 1.3 Nguyên nhân đời đầu tiên: Sự đời tạo điều kiện cho EVN độc quyền ngành điện: “Lợi người đến đầu tiên” Là doanh nghiệp nên yếu tố sản xuất, nhà máy lượng tiêu thụ thị trường EVN nắm bắt nên dễ dàng nắm lợi độc quyền Nhóm Trang Tổng quan ngành điện Việt Nam 2.1 Giới thiệu ngành điện Việt Nam Điện đầu vào quan trọng sản xuất hàng hóa, đồng thời đóng vai trị quan trọng việc cải thiện điều kiện sống người Trên giới nay, điện nhu cầu thiết yếu nhu cầu dùng điện ngày tăng.Các nhà khoa học dự đoán nguồn nhiên liệu cạn kiệt tương lai gần, họ tìm kiếm nguồn lượng bù vào nguồn nhiên liệu sử dụng Hiện nay, lượng mặt trời, lượng gió, lượng địa nhiệt… nguồn lượng giới ủng hộ (năng lương sạch).Viêt Nam dần cạn kiệt nguồn lượng vấn đề mà Chính phủ gặp phải Hiện Việt Nam cịn nước có sản lượng lượng tiêu thụ điện bình quân đầu người thấp Trong năm 1995 tiêu thụ đầu người Việt Nam 15 kWh ( Viện Năng lượng, 1997) Lý quan trọng có nguồn phát, hệ thống lượng hiệu thấp kỹ thuật lạc hậu) Đến thời điểm điện ngành có tính độc quyền cao Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) người mua người bán điện thị trường EVN tập đoàn mạnh đất nước, giữ vai trị việc đảm bảo cung cấp điện cho kinh tế EVN có nhiệm vụ định chiến lược, định hướng chiến lược phát triển ngành điện, phát triển dự án điện, cân đối nguồn cung nhu cầu tiêu thụ nước Với vai trị tuyệt đối ngành điện, EVN có quyền định gần tất vấn đề ngành việc mua điện từ đâu, giá mua điện Ngành điện ngành có nhu cầu lớn khả sản xuất nước Tình trạng thiếu điện Việt Nam tiếp tục xảy ra, đặc biệt vào mùa khô dự án thủy điện thiếu nước Nguyên nhân tượng giá điện thương phẩm cịn thấp, khơng khuyến khích tư nhân đầu tư mạnh vào dự án nhiệt điện mà tập trung chủ yếu vào dự án thủy điện với chi phí vận hành thấp nên ngành điện nước ta lệ thuộc lớn vào thủy điện Việc đầu tư ngành khuyến khích hỗ trợ nhiều từ phía Chính phủ, gần Cơng văn số 1465 số 1472/TTg-QHQT, Chính Phủ có đưa phương án hỗ trợ phát triển ngành điện, thiết thực nhất, nói đến việc hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) WB để đầu tư dự án điện Các nguồn sản xuất điện nước ta chủ yếu từ nhiệt điện thủy điện Các nguồn lượng tái tạo ứng dụng thử nghiệm số dự án Nhóm Trang Trong quy hoạch nguồn cung ứng điện tương lai, nguồn lượng tái tạo cân nhắc phát triển, tạo nguồn cung ứng mới, tiên tiến Theo định Thủ Tướng số 26/2006/QĐ-TTg lộ trình xóa bỏ độc quyền ngành điện gồm giai đoạn: - Giai đoạn từ 2005 – 2014: Cho phép cạnh tranh lĩnh vực sản xuất điện, xu hướng thay độc quyền - Giai đoạn từ 2015 – 2022: Cho phép cạnh tranh lĩnh vực bán buôn điện - Sau 2022: cho phép cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ, ngành điện vận 2.2 Lịch sử hình thành cuả ngành điện Việt Nam: Hình 2: Ngành điện Việt Nam qua thời kì Nguồn: ambn.vn ♣ Giai đoạn 1954 – 1975: Từ chiến tranh đến thống Đất nước Ngay miền Bắc vừa giải phóng, cán cơng nhân viên ngành Điện vượt qua khó khăn, khẩn trương xây dựng cơng trình nguồn lưới điện mới, phục vụ tái thiết đất nước Tuy nhiên, thời kỳ đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc, sở điện lực mục tiêu trọng điểm đương đầu với 1.634 trận đánh phá chịu nhiều tổn thất Trong giai đoạn này, Cơ quan quản lý nhà nước chuyên trách lĩnh vực điện Cục Điện lực trực thuộc Bộ Cơng Thương Nhóm Trang thành lập nhà máy nhiệt điện thủy điện lớn xây dựng giai đoạn ng Bí Thác Bà góp phần quan trọng nâng tổng cơng suất nguồn điện toàn quốc đạt 1.326,3MW, tăng đến 42 lần so với vẻn vẹn 31,5MW vào tháng 10/1954 ♣ Giai đoạn 1976 – 1994: Khôi phục xây dựng tảng Ngành Điện tập trung phát huy nội lực phát triển nguồn, lưới điện theo quy hoạch, bước đáp ứng đủ nhu cầu điện cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước Để thực tổng sơ đồ phát triển điện lực Chính phủ phê duyệt, ngành Điện khẩn trương xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (440 MW), Nhà máy Thủy điện Hịa Bình (1.920 MW), tăng nguồn điện miền Bắc lên gần lần, tạ bước ngoặt lớn lượng chất cung cấp điện miền Bắc Ở phía Nam, Nhà máy Thủy điện Trị An (400 MW) nâng tổng công suất miền Nam lên 1.071,8 MW, đảm bảo nguồn điện cung cấp cho khu vực có mức tăng trưởng cao nước Về lưới điện, hàng loạt đường dây trạm biến áp 220 kV đường dây 220kV Thanh Hóa – Vinh, Vinh – Đồng Hới, đường dây 110kV Đồng Hới – Huế - Đà Nẵng… khẩn trương xây dựng vận hành Đặc biệt, giai đoạn này, việc hoàn thành đường dây 500 kV Bắc – Nam với tổng chiều dài 1.487 km trạm biến áp 500 kV mở thời kỳ cho hệ thống điện thống toàn quốc Đây giai đoạn vô quan trọng mà hiệu khai thác nguồn điện nâng cao, nhờ lực lượng khí điện, lực lượng xây lắp điện, lực lượng tư vấn thiết kế,… trưởng thành nhanh chóng ♣ Giai đoạn 1995 – 2002: Hoàn thiện phát triển Thời điểm điện xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử ngành điện ghi nhận dấu ấn ngày 27/01/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/NĐ-CP thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) đơn vị điều hành tồn cơng việc ngành Điện Ngành điện thức có bước ngoặt đổi mới, chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong giai đoạn này, nhiều biện pháp huy động vốn nước đưa nhằm tăng cường xây dựng đưa vào vận hành nhiều cơng trình trọng điểm Nhà máy thủy điện Ialy (720 MW), Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa mi (475 MW), nâng cấp công suất Nhà máy nhiệt điện Phả Lại lên 1.000 MW,… Đặc biệt, việc hoàn thành xây dựng Trung tâm Điện lực Phú Mỹ đưa 2.000 MW vào vận hành phát điện, nâng tổng cơng suất lắp đặt tồn hệ thống điện lên 9.868 MW, giảm áp lực cung ứng điện cho phát triển nhanh chóng khu vực miền Nam Mạng lưới truyền tải điện nâng cấp với hàng ngàn km đường dây trạm biến áp 220 kV, 110 kV đường dây 500 kV Bắc – Nam mạch ♣ Giai đoạn 2003 – nay: Tái cấu Từ năm 2003 đến nay, ngành công nghiệp điện Việt Nam tổ chức lại nhiều lần nhằm đảm bảo vận hành thống Nhóm Trang ổn định hệ thống điện nước EVN chuyển đổi mơ hình quản lý, trở thành tập đồn kinh tế mũi nhọn kinh tế, nắm vai trò chủ đạo đầu tư, phát triển sở hạ tầng điện lực Khối lượng đầu tư xây dựng giai đoạn lên đến 505.010 tỷ đồng, chiếm khoảng 7,14% tổng đầu tư nước Đến cuối năm 2014, nước có 100% số huyện có điện lưới điện chỗ; 99,59% số xã với 98,22% số hộ dân có điện lưới Tại vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu vùng xa, hầu hết nhân dân khu vực sử dụng điện: Khu vực tỉnh miền núi Tây Bắc đạt 97,55% số xã 85,09% số hộ dân có điện; khu vực tỉnh Tây Nguyên 100% 95,17%; khu vực Tây Nam Bộ 100% 97,71% Nhờ đó, góp phần thay đổi diện mạo nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam Điểm nhấn giai đoạn đời Luật Điện lực ngày 03/12/2004 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, nâng cao tính minh bạch, cơng cho bên tham gia hoạt động lĩnh vực điện lực, góp phần nâng cao lực cung ứng điện cho kinh tế đất nước Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg lộ trình, điều kiện hình thành, phát triển cấp độ thị trường điện Việt Nam Qua đó, EVN ban ngành liên quan triển khai thực tái cấu ngành Điện theo hướng bước thị trường hóa ngành điện cách minh bạch, canh tranh nhằm nâng cao chất lượng nguồn cung điện, đảm bảo an ninh lượng quốc gia lợi ích tốt cho người dân 2.3 Cơ cấu quản lý ngành điện Việt Nam: Ngành điện Việt Nam tổ chức theo chiều dọc với quản lý chặt chẽ phủ Bộ cơng thương quan trực tiếp tham gia điều phối toàn hoạt động hệ thống thông qua quan tham mưu: Tổng Cục Năng Lượng( DEG) Cục Điều Tiết Điện Lực (ERAV) Sơ đồ quản lý thể rõ hình đây: Nhóm Trang Hình 3: Sơ đồ quản lý ngành điện Việt Nam Nguồn: Ambn.vn Thực trạng hoạt động EVN năm qua Độc quyền ngành Điện dạng độc quyền tự nhiên Trong năm qua ngành điện Việt Nam ln hoạt động tình trạng độc quyền kiểm sốt tập đồn EVN tập đoàn kinh tế Nhà Nước Trải qua 15 năm phát triển EVN có bước phát triển đáng kể so với ngày đầu thành lập Tuy nhiên sau 15 năm phát triển, chế tập trung điều hành ngành điện Việt Nam EVN lại cản trở lớn thách thức phát triển theo nhịp nhu cầu phát triển xã hội Với chế tập trung, EVN dễ dàng huy động nguồn lực để phát triển công nghiệp trọng điểm, tạo cân đối vùng miền khâu: phát điện, truyền tải phân phối Nhóm Trang 10 Chính việc độc quyền sản xuất mà EVN sử dụng nguồn vốn khổng lồ vào việc đầu tư cân đối Có thể minh họa điều đời nhanh trung tâm nhiệt điện lớn Phú Mỹ (gần 4.000MW) giai đoạn 1998-2003 miền Bắc chẳng có thêm nguồn điện thời gian dài sau Nhà máy nhiệt điện Phả Lại vào vận hành Vì có việc thời gian kỷ lục năm, EVN phải gấp rút hoàn thành đường dây 500kV mạch để tải điện từ Nam Bắc, đầu tư phát triển hài hịa tránh khỏi việc đầu tư tập trung nhiều vào lưới truyền tải lớn giai đoạn 20032006 làm Một nguyên nhân dẫn đền độc quyền sản xuất việc đàm phán với EVN khó khăn Nhiều nhà đầu tư muốn đầu tư vào lĩnh vực điện, họ sợ xây xong nhà máy nhà phân phối điện độc quyền EVN không mua, hay mua điện với giá q rẻ Vì nói, khâu truyền tải phân phối độc quyền EVN tất yếu dẫn tới khâu độc quyền sản xuất điện 3.2 Độc quyền truyền tải phân phới EVN cịn nắm giữ chủ chốt khâu truyền tải phân phối: vừa thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực điện, vừa thực chức kinh doanh công với chức phân phối điện Mặc dù, nhận thấy khả tự đáp ứng cung cấp điện từ phía EVN cho kinh tế quốc dân, phủ Việt Nam cho phép nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào ngành điện Nhưng chế độc quyền khâu mà gây cản trở lớn cho nhà đầu tư bên EVN Trong năm 2012, tỷ lệ điện khí hóa nơng thơn mức 96,8% dự kiến đạt gần 100% vào năm 2020 Biểu đồ cho thấy khả truyển tải hệ thống triển vọng phát triển đến năm 2025: Nhóm Trang 13 Hình 5: Khả truyền tải hệ thống lưới điện Nguồn: Cục xúc tiến thương mại EVN sở hữu hệ thống đường dây tải điện nước, hệ thống công ty bán lẻ Công ty Điện lực Hà Nội hay Công ty Điện lực TP HCM Đơn cử công ty AES, công ty lượng lớn Mỹ, phải năm đàm phán với EVN để có hợp đồng mua bán điện nhà máy nhiệt điện Mơng Dương (Quảng Ninh) Cịn nhà đầu tư nước, việc đàm phán mua bán điện với EVN khó khăn thường bị EVN yêu cầu cắt giảm chi phí đưa giá thành cách bất hợp lý 3.3 Độc quyền định giá Chính nắm độc quyền sản xuất phân phối điện nước nên việc độc quyền định giá tránh khỏi EVN có ưu ép giá nhà cung ứng độc lập người mua Nó khơng gặp tổn hại hoạt động khơng hiệu Trên thực tế, có động phải hoạt động hiệu Chính phủ ép buộc phải làm Ngay cơng trình nguồn điện chủ đầu tư bên ngồi Petro Vietnam, TKV(Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam) hay chủ đầu tư khác vào vận hành, với Nhóm Trang 14 sách "điều độ tập trung" hay "điều tiết hợp lý", nguồn điện chủ đầu tư bên thường không huy động hết khả cung cấp so với lực nhà máy so với nhà máy điện tương tự EVN Từ năm 1997 đến năm 2007, giá điện tăng từ mức 600 đồng KW hồi năm 1997 lên tới mức 860 đồng KW Như trung bình giá điện tăng có 43% 10 năm Tháng 5, 1997, EVN yêu cầu phủ cho tăng giá thêm 13% Tháng 6, 1998, EVN đòi tăng giá 32% từ 689 đồng/kw lên 910 đồng/kw Tháng 9, 1999, EVN lại đòi tăng giá thêm 6% cho khu vực hộ gia đình 10-12% cho cơng nghiệp Tháng 7, 2000 tăng 10% Tháng 10, 2002 tăng 1213% Cuối 2003 tăng 5.4% Năm 2006, Đối với giá bán điện cho hộ dùng điện thực theo giá cũ 1.077 đ/KWh Từ 01/3/2011, giá bán điện tăng lên 1.242 đ/KWh, mức tăng chưa thể bù đắp chi phí (theo tính tốn EVN, giá thành điện bình qn tháng đầu năm 2011 1.303,40 đ/kWh, ước năm 2011 1.350,20 đ/kWh) EVN dựa vào lý cần vốn cho đầu tư dài hạn để tăng giá Tuy nhiên phần lớn đề nghị bị phủ từ chối Nếu lĩnh vực kinh doanh khác, có nhiều doanh nghiệp tham gia, doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm tốt, phục vụ chu đáo, giá hợp lý khách hàng lựa chọn Tuy nhiên, ngành điện người dân doanh nghiệp buộc phải mua điện với mức giá EVN định sẵn chất lượng dịch vụ, cung ứng cịn nhiều tồn tại, bất cập Có thể so sánh ngành điện với dịch vụ viễn thông nhiều năm trước xảy tình trạng độc quyền, cước phí đắt đỏ Nhưng năm trở lại đây,khi có nhiều nhà mạng cạnh tranh độc lập với thiếu hậu thuẫn nhà nước, người dân hưởng dịch vụ tốt với giá thành rẻ Qua thấy, nên trì mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp, để người dân sử dụng nguồn điện đảm bảo hơn, giá hợp lý hạn chế tình trạng thiếu điện Nhóm Trang 15 Hoạt động thiếu hiệu liên tục đòi tăng giá sản phẩm tất yếu độc quyền Một nhà độc quyền thường bòn rút khách hàng tới tận xương trừ bị ngăn cấm làm điều Nhưng bị cấm, nhà độc quyền tìm cách để tư lợi cho Phương pháp cổ truyền đẩy chi phí lên cao nhiều cách, có việc tăng lương cho nhân viên lên cao hẳn mặt chung thường xuyên bỏ tiền vào khoản chi phục vụ cho việc sản xuất Lỗi thiếu điện phải nhìn từ phía quản lý điều hành ngành điện phủ Việc thiếu điện gợi nhớ cho thời kỳ thiếu gạo năm 80 Rõ ràng Việt Nam hồi khơng thiếu khả sản xuất gạo, không thiếu khả sản xuất điện Vấn đề động để sản xuất Động tồn chế thích hợp III TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Thiếu điện kết tình trạng độc quyền ngành điện, cịn hành vi độc quyền biểu việc cúp điện tăng giá điện ngày nhiều điều khiến xã hội lẫn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng kể tích cực lẫn tiêu cực.Vậy ảnh hưởng tới GDP, người tiêu dùng tới doanh nghiệp mà EVN thực việc tăng giá điện tổn thất mà xã hội phải gánh chịu gì, câu hỏi giải đáp sau Nhóm Trang 16 Tác động độc quyền điện đến GDP Hình 6: Tốc độ tăng trưởng điện tốc độ tăng trưởng GDP Nguồn: Tổng cục Thống kê tính tốn Nguyễn Việt Phong, Nguyễn Văn Hiệp Xem xét mối quan hệ tăng trưởng sản lượng điện mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2001–2012 (hình 4) cho thấy, mối quan hệ không chiều Mức tăng trưởng sản xuất điện cao mức tăng trưởng GDP Tuy nhiên, mức độ chênh lệch tốc độ tăng doãng lớn kể từ năm 2008, đặc biệt năm 2012, sản lượng điện tăng 12%, mức tăng trưởng GDP 5,03% Nguồn cung điện nước ta không từ sản xuất nước, mà nhập lượng lớn từ Trung Quốc Do vậy, mối quan hệ điện sản xuất tăng trưởng GDP phản ánh phần nào, độ doãng tăng trưởng điện tăng trưởng GDP cho thấy, mức độ điều phối, hiệu ngành điện khơng cao Sử dụng phương pháp phân tích liên ngành dựa bảng cân đối liên ngành Việt Nam năm 2000 2007 (công bố Tổng cục Thống kê) thấy, để tăng lên đơn vị GDP năm 2000, nhu cầu sản lượng điện 1,19, đến năm 2007, số lên xấp xỉ 1,3 (tăng lên 8%) Điều thú vị nhu cầu Nhóm Trang 17 điện tăng lên khơng phải lý bên ngồi, mà chi phí thân ngành điện gia tăng mạnh Điều đặt câu hỏi, phải hao hụt tổn thất điện ngày lớn Nhu cầu điện tăng thay đổi quy trình cơng nghệ, nghiên cứu khác cho thấy, tiêu suất nhân tố tổng hợp (TFP) Việt Nam ngày giảm sút nghiêm trọng Nếu giai đoạn 2000-2005, suất nhân tố tổng hợp Việt Nam đóng góp vào tăng trưởng 22%, đến giai đoạn 2006-2011 tiêu đóng góp vào tăng trưởng xấp xỉ 7% Thay vào yếu tố vốn đóng góp vào tăng trưởng GDP Như vậy, thấy hiệu ngành hay cấu kinh tế cần phải rà sốt lại Vì, nhìn kỹ vào cấu nhu cầu cuối (gồm: tiêu dùng cuối cùng, đầu tư xuất khẩu), nhu cầu điện tăng 13% cho đơn vị tăng lên xuất Như vậy, lỗi khơng hồn tồn ngành điện, mà cấu trúc kinh tế gây tình trạng hiệu thấp việc sử dụng điện Cũng thấy, khơng thể hơ hào khuyến khích xuất giá, lúc tái cấu trúc tổng thể lại kinh tế ngày trở nên thiết hết, từ cấu trúc sản xuất đến sử dụng cuối Các ngành cần khuyến khích phải ngành có độ lan tỏa đến kinh tế nước cao, lan tỏa đến nhập thấp sử dụng hiệu nguồn lượng Tác động độc quyền điện đến kinh tế xã hội EVN doanh nghiệp độc quyền có động quyền xác định mức độc quyền truyền tải phân phối Việc độc quyền có số tác động tích cực định, nhiên năm trở lại đây, EVN ln có động thái tăng giá cúp điện Hành vi gây tác động khơng nhỏ tới lợi ích người tiêu dùng sản xuất 2.1 Tác động đến người tiêu dùng 2.1.1 Hành vi tăng giá điện Khi EVN thực việc tăng giá điện điều làm cho ngân sách hộ gia đình bị giảm tương đối Thống kê cho thấy, tỷ lệ số hộ có sử dụng điện nước khoảng 95%, nhóm hộ trung bình, nhóm hộ giàu gần 100% tiêu dùng điện Nhóm hộ nghèo có khoảng 83,56% hộ sử dụng điện Qua cho thấy, điện hàng hóa thiết yếu giá điện tăng lên người dân phải chấp nhận chi trả giá điện tăng lên Hơn nữa, việc tăng giá điện làm cho mặt hàng có điện nguồn sản xuất đầu vào tăng giá theo làm ảnh hưởng chung tới tiêu dùng người dân Hay nói cách khác tăng giá điện kéo theo giá chi phí sinh hoạt người dân tăng cao Ngồi ra, theo cơng thức tính điện bậc thang, người sử dụng điện phải chịu mức tăng giá kép cho tiền sử dụng điện Vấn đề gây khơng xúc cho Nhóm Trang 18 người dân nói riêng tồn xã hội nói chung Với cơng thức giá mức bậc thang cho hộ sử dụng điện sinh hoạt theo quy định hành sau: • Bậc = Số ngày sử dụng điện * 50 * Giá bậc thang 1/Số ngày định mức • Bậc = Số ngày sử dụng điện * 50 * Giá bậc thang 2/Số ngày định mức • Bậc = Số ngày sử dụng điện * 100 * Giá bậc thang 3/Số ngày định mức • Bậc = Số ngày sử dụng điện * 100 * Giá bậc thang 4/Số ngày định mức • Bậc = Số ngày sử dụng điện * 100 * Giá bậc thang 5/Số ngày định mức • Bậc = (Điện tiêu thụ khác hàng – Tổng điện bậc thang từ đến 5) * Giá bậc thang Tăng giá điện ảnh hưởng hộ nghèo, hộ sách Theo tính tốn, kinh phí từ ngân sách nhà nước hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ sách xã hội dự kiến tăng thêm năm 153 tỷ đồng (hiện khoảng 1.000 tỷ đồng) 2.1.2 Hành vi cúp điện Việc EVN cúp điện luân phiên tạo lãng phí lớn Để đề phịng việc cắt điện đột xuất ảnh hưởng tới buôn bán, người dân, hộ gia đình thường mua dự phòng máy phát điện chạy dầu diesel,điều gây lãng phí khơng tiền bạc mà cịn gây lãng phí lượng họ sử dụng Việc cắt điện ảnh hưởng tới việc sử dụng số thiết bị đồ dùng quan trọng cần điện Ví dụ người mua đồ ăn cất tủ lạnh sau cúp điện nên đồ ăn bị hỏng nên họ phải mua đồ khác sử dụng, … Đây lãng phí việc cúp điện gây cho chi phí sinh hoạt người dân Ngồi ra, với cơng nghệ thông tin phát triển nay, hầu hết người sử dụng máy tính, thiết bị điện để làm việc, điện thoại di động để liên lac Việc cúp điện EVN khiến thiệt bị hoạt động thời gian ngắn khơng thể hoạt động vơ tình gây tổn thất thời gian tiền bạc cho xã hội 2.2 Ảnh hưởng việc độc quyền điện tới ngành sản xuất 2.2.1 Tác động tích cực - Thống hệ thống phân phối điện nước EVN nắm tay độc quyền sản xuất, truyền tải phân phối điện Điều khiến việc phân phối điện từ nơi sản xuất đến nhà sản suất cách thuận tiện hơn, giảm chi phí phân phối, tiết kiệm ngân sách đầu tư, Nhóm Trang 19 Hình 7: Thống hệ thống phân phối điện (Hình tự vẽ) - Tập trung nguồn lực + Điều chỉnh lượng điện sản xuất Điều dễ hiểu EVN dễ dàng sản xuất điện cung cấp cho tồn thị trường doanh nghiệp nắm tay độc quyền ngành Hơn nữa, việc lượng điện điều chỉnh giúp tiết kiệm chi phí sản xuất chi phí đo lường khác + Khơng tốn chi phí cạnh tranh, tiết kiệm ngân sách Như bạn biết, thị trường tồn cạnh tranh phát chi phí đầu tư vào quảng cáo, giảm giá, treo băng rơn, … việc tốn khơng ngân sách doanh nghiệp Do độc quyền điện giúp tiết kiệm số không nhỏ cho ngân sách + Tránh lãng phí nguồn lực việc xây dựng sở vật chất Trong thị trường độc quyền điện, doanh nghiệp khác tham gia vào nên không mạo hiểm đầu tư xây dựng hệ thống phát điện, đập thủy điện, hồ chứa nước, … từ tránh lãng phí nguồn lực việc xây dựng sở vật chất - Dễ dàng cho công tác quản lý phủ Việc quản lý doanh nghiệp tư nhân gặp nhiều khó khăn bất cập Trong việc quản lý doanh nghiệp độc quyền lại dễ dàng nhiều Nhóm Trang 20 ... đề động để sản xuất Động tồn chế thích hợp III TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Thiếu điện kết tình trạng độc quyền ngành điện, hành vi độc quyền biểu việc cúp điện tăng giá điện. .. dụng hiệu nguồn lượng Tác động độc quyền điện đến kinh tế xã hội EVN doanh nghiệp độc quyền có động quyền xác định mức độc quyền truyền tải phân phối Việc độc quyền có số tác động tích cực định,... gia tăng biểu quy mô tốc độ Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng