TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA BỆNH HÀ LAN ĐẾN NỀN KINH TẾ

25 10 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA BỆNH HÀ LAN ĐẾN NỀN KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………………….……2 I. Cơ sở lý thuyết về “bệnh Hà Lan”: 3 1. Khái niệm: 3 2. Nguyên nhân của “bệnh Hà Lan”: 3 3. Mô hình EBIB giải thích tác động của “bệnh Hà Lan”: 4 II. Thực trạng “bệnh Hà Lan” dưới góc độ nguồn vốn ở một số nước đang phát triển: 8 1. Mô hình kiểm định thực trạng sử dụng vốn nước ngoài ở các nước đang phát triển: 8 2. Trung Quốc – Ví dụ điển hình của “bệnh Hà Lan” dưới góc độ nguồn vốn 10 3. Thực trạng “bệnh Hà Lan” dưới góc độ nguồn vốn ở Việt Nam : 14 3.1. “Bệnh Hà Lan” dưới góc độ FDI : 15 3.2. “Bệnh Hà Lan” dưới góc độ ODA: 18 III. Giải pháp cho “Bệnh Hà Lan” dưới góc độ nguồn vốn của Việt Nam: 20 Kết luận………………………………………………………………………………….24 Tài liệu tham khảo……...……………………………………………………………….25 MỞ ĐẦU I. Cơ sở lý thuyết về “bệnh Hà Lan”: 1. Khái niệm: “Bênh Hà Lan” là tên gọi một nguy cơ kinh tế xảy ra khi đẩy mạnh xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo – một hiện tượng giảm công nghiệp hóa. Thuật ngữ “căn bệnh Hà Lan” đôi khi được dùng để chỉ nguy cơ xảy ra khi sự phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài dẫn đến sự suy giảm của nguồn lực trong nước. Mở rộng ra thuật ngữ này cũng dùng để chỉ tình trạng giảm sút của nền kinh tế do có sự gia tăng dòng ngoại tệ nói chung như sự gia tăng giá tài nguyên thiên nhiên xuất khẩu hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI. 2. Nguyên nhân của “bệnh Hà Lan”: Báo The Economist đã sử dụng thuật ngữ này vào năm 1977 để mô tả tai họa xảy đến với nền kinh tế Hà Lan. Vào năm 1959, Hà Lan phát hiện trữ lượng khí đốt lớn. Điều đó làm xuất khẩu tăng vọt. Từ năm 1937 đến năm 1945, xuất khẩu khí đốt làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu và tăng 4% GNP. Nhưng Economist nhận ra rằng kinh tế Hà Lan nhìn bề ngoài thì rất tốt nhưng bên trong đang ủ bệnh. Từ năm 1970 đến 1977, thất nghiệp tăng từ 1.1% đến 5.1%. Đầu tư từ tập đoàn lớn bị đảo lộn. Nguyên nhân bắt nguồn từ sự tăng giá của đồng Gunđơn (“guilder”), đơn vị tiền tệ Hà Lan thời đó. Vì xuất khẩu khí đốt đã mang lại một luồng ngoại tệ lớn, điều đó làm nhu cầu của Gunđơn tăng mạnh và làm tăng giá đồng Gunđơn một cách nhanh chóng. Cuối cùng thì nơi thiệt hại lớn nhất chính là các ngành kinh tế còn lại. Sự tăng giá của đơn vị tiền tệ làm cho các ngành xuất khẩu các mặt hàng truyền thống như nông nghiệp, điện tử,… thiếu tính cạnh tranh và sụt giảm “cầu”, đặc biệt là xuất khẩu sữa. Một vấn đề khác nữa là công nghiệp khai thác khí đốt là một ngành thâm dụng vốn, không cần nhiều nhân lực. Ngành công nghiệp này sẽ không hấp thụ được lượng lao động dư thừa ở khu vực nông nghiệp. Vì thế nên tỉ lệ thất nghiệp tăng cao. Và trong một động thái nhằm ngăn đồng tiền tăng giá quá nhanh, chính phủ Hà Lan đã kìm lãi suất xuống thấp. Điều đó làm đầu tư trong nước sụt giảm và nguồn tiền đổ ra nước ngoài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến triển vọng kinh tế trong tương lai. 3. Mô hình EBIB giải thích tác động của “bệnh Hà Lan”: Mô hình EBIB (của nhà kinh tế học Corden, người Úc) là mô hình kinh tế vĩ mô được sử dụng rất phổ biến nhằm giải thích và đưa ra các chính sách kinh tế giải quyết các trục trặc thường xảy ra ở các nước đang phát triển. Mô hình giả định rằng nền kinh tế chỉ tồn tại 2 loại hàng hóa: hàng ngoại thương (T) và hàng phi ngoại thương (N). Hàng ngoại thương là hàng hóa và dịch vụ có thể được mua bán và trao đổi giữa các quốc gia, giá cả được xác định nhờ cung cầu của thị trường thế giới. Hàng phi ngoại thương là những hàng hóa và dịch vụ chỉ có thể được tiêu thụ trong nội bộ nền kinh tế, không thể xuất khẩu hoặc nhập khẩu, giá cả được xác định bởi giá cả trong nước. Trên thực tế, rất khó có sự phân chia chính xác 2 loại hàng hóa này. Hiện nay, cách phân chia phổ biến nhất và được sử dụng ở hầu hết tất cả các nước là phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp của Liên Hợp Quốc (SIC – The Standard Industrial Classification). Theo SIC, hàng hóa và dịch vụ được chia thành 9 nhóm ngành chủ yếu : 1. Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp và đánh cá 2. Khai thác mỏ và khai thác đá 3. Sản xuất chế biến 4. Điện, nước, khí đốt 5. Xây dựng 6. Mua bán sỉ và lẻ, nhà hàng và khách sạn 7. Giao thông, kho bãi và thông tin 8. Tài chính, bảo hiểm, nhà đất và các dịch vụ kinh doanh 9. Các dịch vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội Thông thường, 3 nhóm đầu được xem là hàng ngoại thương, 6 nhóm sau là hàng phi ngoại thương. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Về nguyên tắc, có 2 yếu tố quyết định tính ngoại thương hay phi ngoại thương của hàng hóa: chi phí vận chuyển (chi phí vận chuyển càng thấp trong toàn bộ chi phí sản xuất càng dễ trao đổi ngoại thương), hàng rào bảo hộ mậu dịch như thuế nhập khẩu hay hạn ngạch (hàng rào bảo hộ mậu dịch càng cao, tính ngoại thương của hàng hóa càng thấp). Ngày nay, khi tiến trình hội nhập và toàn cầu cầu hóa diễn ra mạnh mẽ thì giao dịch ngoại thương trên phạm vi thế giới càng được thúc đẩy nhiều hơn. Mô hình EBIB có 2 cân bằng chính. IB (cân bằng bên trong) được hiểu là cân bằng của cầu hàng phi ngoại thương và cung hàng phi ngoại thương (Dn=Sn). EB (cân bằng bên ngoài) được hiểu là cân bằng giữa cầu hàng ngoại thương và cung hàng ngoại thương (Dt=St). Khi đó cán cân thương mại TB = 0 Chứng minh : TB = XM (X là thặng dư cung so với cầu hàng ngoại thương, M là số dư của cầu so với cung hàng ngoại thương) Suy ra : TB = (Giá trị cung X – Giá trị cầu X) – (Giá trị cầu M – Giá trị cung M) TB = (Giá trị cung X + Giá trị cung M) – (Giá trị cầu X + Giá trị cầu M) TB = (Giá trị cung hàng ngoại thương) – (Giá trị cầu hàng ngoại thương) Khi nền sản xuất đạt trạng thái cân bằng thì Dt = St. Từ đó ta có TB = 0 hay tổng sản phẩm của nền kinh tế (Y) bằng tổng chi tiêu của nền kinh tế (A). Đồng thời, giá tương đối của hàng T so với N (PtPn) chính là tỷ giá hối đoái thực vì giá hàng hóa T (Pt) tính theo nội tệ bằng giá hàng hóa đó trên thế giới (P) nhân với tỷ giá danh nghĩa (NER), giá hàng hóa N (Pn) chính bằng giá hàng hóa trong nước. Khi đó PtPn = NER x PP = RER (tỷ giá thực). Hình 1 cho thấy giao điểm của đường giới hạn khả năng sản xuất PPF và đường đẳng ích của cộng đồng CIC là điểm cân bằng của mô hình. Tại đây, nền kinh tế sản xuất và tiêu thụ T1 hàng ngoại thương và N1 hàng phi ngoại thương. Tức là mức tiêu dùng phía cầu và sản xuất phía cung là bằng nhau đối với cả 2 loại hàng hóa. Điểm này là điểm kết hợp cả cân bằng bên trong (IB) lẫn cân bằng bên ngoài (EB). Như vậy, để đạt được điểm cân bằng lý tưởng (cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài) thì phải đảm bảo 2 yếu tố :  Tổng sản phẩm trong nước (Y) phải bằng tổng chi tiêu của nền kinh tế (A)  Cả hai thị trường đều đạt trạng thái cân bằng ở mức tỷ giá hối đoái thực PtPn Mô hình EBIB giải thích căn bệnh Hà Lan như sau: Ban đầu, nền kinh tế đang ở điểm cân bằng lý tưởng (1). Khi có lượng ngoại tệ lớn đổ vào mà không có chính sách vô hiệu hóa đủ tốt, nguồn cung hàng ngoại thương tăng lên với bất kì giá nào, khi đó đường EB dịch chuyển sang phải (EB’). Cơ chế tự điều chỉnh sẽ đẩy nền kinh tế di chuyển từ điểm cân bằng (1) sang điểm cân bằng (2) với tỷ giá hối đoái thực giảm và tổng cầu tăng. Khi dòng ngoại tệ vào càng nhiều thì sẽ làm đồng tiền trong nước có xu hướng tăng giá. Điều này đông nghĩa với 2 điều. Thứ nhất, hàng hóa phi ngoại thương sẽ trở nên đắt tương đối so với hàng hóa ngoại thương. Thứ hai, hàng hóa sản xuất trong nước trở nên kém cạnh tranh hơn so với hàng hóa nước ngoài. Điều này làm cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thay đổi, gây ra quá trình tái phân bổ nguồn lực theo thời gian. Cụ thể, khi PtPn giảm, một số ngành sản xuất xuất khẩu truyền thống bị giảm khả năng cạnh tranh và bị loại khỏi cuộc chơi. Giá hàng N cao hơn tương đối so với hàng T sẽ kéo nguồn lực sản xuất về phía hàng N. Kết quả năng lực sản xuất hàng ngoại thương giảm sút, hàng phi ngoại thương gia tăng. Một biến cố nào đó làm cho nguồn tiền không đổ vào nữa sẽ đẩy đường EB về vị trí cũ, tuy nhiên do cơ cấu sản xuất đã thay đổi nên EB không trở về vị trí cũ mà dịch chuyển xa hơn sang bên trái (đường EB”), cân bằng mới được hình thành với tỷ giá hối đoái tăng cao hơn ban đầu, thu nhập thấp hơn. Nền kinh tế rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ, lạm phát cao, đình đốn, cơ cấu sản xuất xấu đi,… Đây chính là triệu chứng của căn bệnh Hà Lan. Sau đây là cơ chế tác động cụ thể của bệnh Hà Lan đến sản xuất và tiêu dùng : Để đơn giản, giả sử ban đầu, nền kinh tế đang ở điểm cân bằng lý tưởng (a). Tại đây, điểm sản xuất trùng với điểm tiêu dùng hay cán cân mậu dịch cân bằng (cân bằng trong và cân bằng ngoài). Sau khi có dòng ngoại tệ lớn đổ vào, đường PPF di chuyển xoay ra ngoài và lệch mạnh về phía hàng T. Lúc này, điểm sản xuất là (b) và điểm tiêu dùng là (c). Sự tách rời sản xuất và tiêu dùng dẫn đến quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một lần nữa. Cầu hàng N tăng kéo theo giá hàng N tăng do N là hàng phi ngoại thương, chỉ được quyết định từ quan hệ sản xuất và trao đổi trong phạm vi nền kinh tế. Trong khi đó, T là hàng ngoại thương, dễ được bù đắp thông qua hoạt động xuất nhập khẩu nên giá hàng T chủ yếu phụ thuộc vào giá thế giới. Kết quả là làm giá tương đối giữa hai mặt hàng N và T tăng lên (PnPt tăng). Nó đồng thời gây ra 2 tác động : Điểm sản xuất di chuyển trên đường PPF từ điểm (b) về phía hàng N; lôi kéo điểm tiêu dùng theo giá tương đối mới từ (c) về (d) mà vẫn thuộc đường thị hiếu tiêu dùng của xã hội theo tỉ lệ cho trước giữa 2 loại hàng T và N. Như vậy, cân bằng lí tưởng tiếp theo của nền kinh tế là điểm (d). Đến đây, ta vẫn chưa thấy rõ những triệu chứng của “bệnh Hà Lan” bởi lẽ tại điểm (d) nền kinh tế vẫn có phúc lợi cao hơn điểm (a) ban đầu. “Bệnh Hà Lan” sẽ xuất hiện rõ hơn khi lượng lớn ngoại tệ đổ vào không còn nữa. Kết quả là đường PPF di chuyển vào trong ngược trở lại vị trí cũ (cũng có thể thấp hơn vị trí ban đầu nếu cú sốc là quá lớn). Điểm sản xuất lúc này không thể quay trở lại điểm (a) ban đầu nữa mà sẽ trở thành điểm (e) nằm trên đường PPF lệch về phía hàng N hoặc là điểm (f) nằm bên trong đường PPF. Có 2 nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này. Thứ nhất, nền kinh tế đã mất đi một số ngành T chưa phục hồi kịp do tỷ giá thực bị định giá quá cao. Thứ hai, do tỷ giá tương đối giữa 2 hàng hóa N và T tăng nên sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều hàng N hơn. Như vậy, khi dòng ngoại tệ đổ vào mất đi thì điểm sản xuất của nền kinh tế tại (e) trong khi điểm tiêu dùng là tại (d). Điều này làm thâm hụt cán cân mậu dịch. Tỷ giá giữa 2 loại hàng hóa PnPt tại điểm (e) cao hơn so với điểm (a) chứng tỏ tỷ giá hoái đối thực đang bị định giá quá cao.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÁC ĐỘNG CỦA BỆNH HÀ LAN ĐẾN NỀN KINH TẾ Nhóm 1_KTPT Trang MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………………………….……2 Tài liệu tham khảo…… ……………………………………………………………….25 Nhóm 1_KTPT Trang MỞ ĐẦU Nhóm 1_KTPT Trang I Cơ sở lý thuyết “bệnh Hà Lan”: Khái niệm: “Bênh Hà Lan” tên gọi nguy kinh tế xảy đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo – tượng giảm công nghiệp hóa Thuật ngữ “căn bệnh Hà Lan” đơi dùng để nguy xảy phụ thuộc vào nguồn lực bên dẫn đến suy giảm nguồn lực nước Mở rộng thuật ngữ dùng để tình trạng giảm sút kinh tế có gia tăng dịng ngoại tệ nói chung gia tăng giá tài nguyên thiên nhiên xuất hay nguồn viện trợ từ nước ngoài, nguồn vốn FDI Nguyên nhân “bệnh Hà Lan”: Báo The Economist sử dụng thuật ngữ vào năm 1977 để mô tả tai họa xảy đến với kinh tế Hà Lan Vào năm 1959, Hà Lan phát trữ lượng khí đốt lớn Điều làm xuất tăng vọt Từ năm 1937 đến năm 1945, xuất khí đốt làm tăng 10% tổng giá trị kim ngạch xuất tăng 4% GNP Nhưng Economist nhận kinh tế Hà Lan nhìn bề ngồi tốt bên ủ bệnh Từ năm 1970 đến 1977, thất nghiệp tăng từ 1.1% đến 5.1% Đầu tư từ tập đoàn lớn bị đảo lộn Nguyên nhân bắt nguồn từ tăng giá đồng Gunđơn (“guilder”), đơn vị tiền tệ Hà Lan thời Vì xuất khí đốt mang lại luồng ngoại tệ lớn, điều làm nhu cầu Gunđơn tăng mạnh làm tăng giá đồng Gunđơn cách nhanh chóng Cuối nơi thiệt hại lớn ngành kinh tế cịn lại Sự tăng giá đơn vị tiền tệ làm cho ngành xuất mặt hàng truyền thống nơng nghiệp, điện tử,… thiếu tính cạnh tranh sụt giảm “cầu”, đặc biệt xuất sữa Một vấn đề khác cơng nghiệp khai thác khí đốt ngành thâm dụng vốn, không cần nhiều nhân lực Ngành công nghiệp không hấp thụ lượng lao động dư thừa khu vực nông nghiệp Vì nên tỉ lệ thất nghiệp tăng cao Và động thái nhằm ngăn đồng tiền tăng giá q nhanh, phủ Hà Lan kìm lãi suất xuống thấp Điều làm đầu tư nước sụt giảm nguồn tiền đổ nước ngoài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến triển vọng kinh tế tương lai Nhóm 1_KTPT Trang Mơ hình EB-IB giải thích tác động “bệnh Hà Lan”: Mơ hình EB-IB (của nhà kinh tế học Corden, người Úc) mơ hình kinh tế vĩ mô sử dụng phổ biến nhằm giải thích đưa sách kinh tế giải trục trặc thường xảy nước phát triển Mơ hình giả định kinh tế tồn loại hàng hóa: hàng ngoại thương (T) hàng phi ngoại thương (N) Hàng ngoại thương hàng hóa dịch vụ mua bán trao đổi quốc gia, giá xác định nhờ cung cầu thị trường giới Hàng phi ngoại thương hàng hóa dịch vụ tiêu thụ nội kinh tế, xuất nhập khẩu, giá xác định giá nước Trên thực tế, khó có phân chia xác loại hàng hóa Hiện nay, cách phân chia phổ biến sử dụng hầu hết tất nước phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp Liên Hợp Quốc (SIC – The Standard Industrial Classification) Theo SIC, hàng hóa dịch vụ chia thành nhóm ngành chủ yếu : Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp đánh cá Khai thác mỏ khai thác đá Sản xuất chế biến Điện, nước, khí đốt Xây dựng Mua bán sỉ lẻ, nhà hàng khách sạn Giao thông, kho bãi thơng tin Tài chính, bảo hiểm, nhà đất dịch vụ kinh doanh Các dịch vụ cá nhân, cộng đồng xã hội Thông thường, nhóm đầu xem hàng ngoại thương, nhóm sau hàng phi ngoại thương Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ Về nguyên tắc, có yếu tố định tính ngoại thương hay phi ngoại thương hàng hóa: chi phí vận chuyển (chi phí vận chuyển thấp tồn chi phí sản xuất dễ trao đổi ngoại thương), hàng rào bảo hộ mậu dịch thuế nhập hay hạn ngạch (hàng rào bảo hộ mậu dịch cao, tính ngoại thương hàng hóa thấp) Ngày nay, tiến trình hội nhập tồn cầu cầu hóa diễn mạnh mẽ giao dịch ngoại thương phạm vi giới thúc đẩy nhiều Mơ hình EB-IB có cân IB (cân bên trong) hiểu cân cầu hàng phi ngoại thương cung hàng phi ngoại thương (Dn=Sn) EB (cân Nhóm 1_KTPT Trang bên ngồi) hiểu cân cầu hàng ngoại thương cung hàng ngoại thương (Dt=St) Khi cán cân thương mại TB = *Chứng minh : TB = X-M (X thặng dư cung so với cầu hàng ngoại thương, M số dư cầu so với cung hàng ngoại thương) Suy : TB = (Giá trị cung X – Giá trị cầu X) – (Giá trị cầu M – Giá trị cung M) TB = (Giá trị cung X + Giá trị cung M) – (Giá trị cầu X + Giá trị cầu M) TB = (Giá trị cung hàng ngoại thương) – (Giá trị cầu hàng ngoại thương) Khi sản xuất đạt trạng thái cân Dt = St Từ ta có TB = hay tổng sản phẩm kinh tế (Y) tổng chi tiêu kinh tế (A) Đồng thời, giá tương đối hàng T so với N (Pt/Pn) tỷ giá hối đối thực giá hàng hóa T (Pt) tính theo nội tệ giá hàng hóa giới (P*) nhân với tỷ giá danh nghĩa (NER), giá hàng hóa N (Pn) giá hàng hóa nước Khi Pt/Pn = NER x P*/P = RER (tỷ giá thực) Hình cho thấy giao điểm đường giới hạn khả sản xuất PPF đường đẳng ích cộng đồng CIC điểm cân mơ hình Tại đây, kinh tế sản xuất tiêu thụ T1 hàng ngoại thương N1 hàng phi ngoại thương Tức mức tiêu dùng phía cầu sản xuất phía cung loại hàng hóa Điểm điểm kết hợp cân bên (IB) lẫn cân bên (EB) Như vậy, để đạt điểm cân lý tưởng (cân bên cân bên ngồi) phải đảm bảo yếu tố : Nhóm 1_KTPT Trang   Tổng sản phẩm nước (Y) phải tổng chi tiêu kinh tế (A) Cả hai thị trường đạt trạng thái cân mức tỷ giá hối đối thực Pt/Pn Mơ hình EB-IB giải thích bệnh Hà Lan sau: Ban đầu, kinh tế điểm cân lý tưởng (1) Khi có lượng ngoại tệ lớn đổ vào mà khơng có sách vơ hiệu hóa đủ tốt, nguồn cung hàng ngoại thương tăng lên với giá nào, đường EB dịch chuyển sang phải (EB’) Cơ chế tự điều chỉnh đẩy kinh tế di chuyển từ điểm cân (1) sang điểm cân (2) với tỷ giá hối đoái thực giảm tổng cầu tăng Khi dịng ngoại tệ vào nhiều làm đồng tiền nước có xu hướng tăng giá Điều đông nghĩa với điều Thứ nhất, hàng hóa phi ngoại thương trở nên đắt tương đối so với hàng hóa ngoại thương Thứ hai, hàng hóa sản xuất nước trở nên cạnh tranh so với hàng hóa nước ngồi Điều làm cấu sản xuất tiêu dùng thay đổi, gây trình tái phân bổ nguồn lực theo thời gian Cụ thể, Pt/Pn giảm, số ngành sản xuất xuất truyền thống bị giảm khả cạnh tranh bị loại khỏi chơi Giá hàng N cao tương đối so với hàng T kéo nguồn lực sản xuất phía hàng N Kết lực sản xuất hàng ngoại thương giảm sút, hàng phi ngoại thương gia tăng Một biến cố làm cho nguồn tiền không đổ vào đẩy đường EB vị trí cũ, nhiên cấu sản xuất thay đổi nên EB không trở vị trí cũ mà dịch chuyển xa sang bên trái (đường EB”), cân hình thành với tỷ giá hối đoái tăng cao ban đầu, thu nhập thấp Nền kinh tế rơi vào tình trạng Nhóm 1_KTPT Trang thiếu hụt ngoại tệ, lạm phát cao, đình đốn, cấu sản xuất xấu đi,… Đây triệu chứng bệnh Hà Lan Sau chế tác động cụ thể bệnh Hà Lan đến sản xuất tiêu dùng : Để đơn giản, giả sử ban đầu, kinh tế điểm cân lý tưởng (a) Tại đây, điểm sản xuất trùng với điểm tiêu dùng hay cán cân mậu dịch cân (cân cân ngồi) Sau có dịng ngoại tệ lớn đổ vào, đường PPF di chuyển xoay lệch mạnh phía hàng T Lúc này, điểm sản xuất (b) điểm tiêu dùng (c) Sự tách rời sản xuất tiêu dùng dẫn đến trình điều chỉnh cấu sản xuất tiêu dùng lần Cầu hàng N tăng kéo theo giá hàng N tăng N hàng phi ngoại thương, định từ quan hệ sản xuất trao đổi phạm vi kinh tế Trong đó, T hàng ngoại thương, dễ bù đắp thông qua hoạt động xuất nhập nên giá hàng T chủ yếu phụ thuộc vào giá giới Kết làm giá tương đối hai mặt hàng N T tăng lên (Pn/Pt tăng) Nó đồng thời gây tác động : Điểm sản xuất di chuyển đường PPF từ điểm (b) phía hàng N; lôi kéo điểm tiêu dùng theo giá tương đối từ (c) (d) mà thuộc đường thị hiếu tiêu dùng xã hội theo tỉ lệ cho trước loại hàng T N Như vậy, cân lí tưởng kinh tế điểm (d) Nhóm 1_KTPT Trang Đến đây, ta chưa thấy rõ triệu chứng “bệnh Hà Lan” lẽ điểm (d) kinh tế có phúc lợi cao điểm (a) ban đầu “Bệnh Hà Lan” xuất rõ lượng lớn ngoại tệ đổ vào khơng cịn Kết đường PPF di chuyển vào ngược trở lại vị trí cũ (cũng thấp vị trí ban đầu cú sốc lớn) Điểm sản xuất lúc quay trở lại điểm (a) ban đầu mà trở thành điểm (e) nằm đường PPF lệch phía hàng N điểm (f) nằm bên đường PPF Có nguyên nhân dẫn đến thay đổi Thứ nhất, kinh tế số ngành T chưa phục hồi kịp tỷ giá thực bị định giá cao Thứ hai, tỷ giá tương đối hàng hóa N T tăng nên sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều hàng N Như vậy, dịng ngoại tệ đổ vào điểm sản xuất kinh tế (e) điểm tiêu dùng (d) Điều làm thâm hụt cán cân mậu dịch Tỷ giá loại hàng hóa Pn/Pt điểm (e) cao so với điểm (a) chứng tỏ tỷ giá hoái đối thực bị định giá cao II.Thực trạng “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn số nước phát triển: Mơ hình kiểm định thực trạng sử dụng vốn nước nước phát triển: Để biết quốc gia phát triển có mắc “bệnh Hà Lan” với nguyên nhân đến từ nguồn vốn nước ngồi hay khơng, trước hết phải xem xét tình trạng sử dụng vốn Nhóm 1_KTPT Trang nước ngồi quốc gia (ở xét đến mức độ đóng góp nguồn vốn nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế) Chính lí trên, chúng em xây dựng mơ hình kinh tế lượng với biến, có biến phụ thuộc biến độc lập Biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng (kí hiệu GDPgrowth, đơn vị %), biến độc lập gồm đóng góp xuất tài nguyên GDP (kí hiệu ExpNRofGDP, đơn vị %), đóng góp vốn đầu tư nước ngồi GDP (kí hiệu FDIofGDP, đơn vị %) bình phương đóng góp vốn đầu tư nước ngồi GDP (kí hiệu FDIofGDP_sq) Bộ số liệu sử dụng bao gồm 49 quốc gia phát triển, vòng 15 năm (từ năm 2000 đến năm 2014) (Nguồn : Worldbank) Mô hình kinh tế lượng có dạng sau : GDPgrowth = β1 + β2* ExpNRofGDP + β3* FDIofGDP + β4* FDIofGDP_sq + ui Sau sử dụng mơ hình tác động cố định FE kết hợp với phần mềm Stata với liệu mảng ta có kết sau : xtreg gdpgrowth expnaturalresourcesofgdp fdiofgdp fdiofgdp_sq, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: countrycode Number of obs Number of groups = = 735 49 R-sq: Obs per group: = avg = max = 15 15.0 15 within = 0.0687 between = 0.2324 overall = 0.0979 corr(u_i, Xb) F(3,683) Prob > F = -0.4774 gdpgrowth Coef expnaturalres~p fdiofgdp fdiofgdp_sq _cons 1708239 250479 -.0032287 2.555634 0401786 0573044 0013583 3638898 sigma_u sigma_e rho 1.9453688 3.2361051 26544878 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(48, 683) = t 4.25 4.37 -2.38 7.02 3.87 P>|t| = = 0.000 0.000 0.018 0.000 16.79 0.0000 [95% Conf Interval] 0919355 1379651 -.0058958 1.841157 2497124 3629928 -.0005617 3.270111 Prob > F = 0.0000 Ta có mơ hình ước lượng : GDPgrowth = 2,5556 + 0,1708*ExpNRofGDP + 0,2505*FDIofGDP + (-0,0032)* FDIofGDP_sq + ei Nhóm 1_KTPT Trang 10 ‾ Cả biến độc lập có giá trị p-value kiểm định t nhỏ 0,05, điều cho thấy biến có ý nghĩa thống kê,tức biến có ảnh hưởng đến ‾ tốc độ tăng trưởng kinh tế nước phát triển Biến ExpNRofGDP có hệ số hồi quy ước lượng 0,1708, tức đóng góp xuất tài nguyên vào GDP tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng ‾ 0,1708% với điều kiện yếu tố khác khơng đổi Biến FDIofGDP có hệ số hồi quy ước lượng 0,2505, tức đóng góp FDI vào GDP tăng 1% tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 0,2505% với điều kiện ‾ yếu tố khác khơng đổi Biến FDIofGDP_sq có hệ số hồi quy ước lượng -0,0032 0 Điều cho thấy ban đầu, đóng góp FDI vào GDP tăng có tác động tích cực đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên điểm định, đóng góp FDI vào GDP cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm Điều đạt điểm ‾ có giá trị 39,14, tức tỉ lệ FDI đóng góp cho GDP đạt 39,14% Mơ hình có giá trị p-value kiểm định F tức mô hình kiểm định phù hợp Như vậy, qua kết ta có số nhận xét sau :  Nhìn chung, theo thời gian, nước phát triển có xu hướng tăng dịng vốn đầu tư nước vào nước, nhờ mà tốc độ tăng trưởng  kinh tế ngày cao Dịng vốn nước ngồi đổ vào nước có tác động tích cực ngắn hạn Tuy nhiên dịng vốn nước ngồi đổ vào nước q nhiều, chiếm phần lớn tỉ lệ đóng góp vào tổng sản phẩm quốc nội GDP lâu dài, dịng vốn ảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế nước (ngày giảm, chí âm) Trung Quốc – Ví dụ điển hình “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn Nhìn bề ngồi, kinh tế Trung Quốc phát triển ấn tượng Mục tiêu quốc gia đạt thành tựu kinh tế bật nhằm chiếm lĩnh vị trí đặc biệt giới Tuy nhiên, bên tiềm ẩn hội chứng bệnh Hà Nhóm 1_KTPT Trang 11 Lan nhức nhối cần phải giải Mà nguyên nhân bệnh khơng khác từ nguồn vốn đầu tư nước lớn Trong 30 năm qua, mở cửa bên ngồi ln trọng tâm q trình phát triển Trung Quốc Từ năm 1989, quyền Trung Quốc ban hành đạo luật khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào nước ngày có nhiều sách ưu tiên cho doanh nghiệp Sau thống kê dịng vốn đầu tư nước ngồi Trung Quốc từ năm 1997 đến năm 2014 : (Nguồn : Worldbank) Từ đồ thị trên, ta thấy nhìn chung vốn đầu tư nước Trung Quốc tăng tăng liên tục, trừ năm gặp khủng hoảng kinh tế năm 2008 năm 2012 Theo công bố hội thảo thương mại phát triển Liên Hợp Quốc, Trung Quốc nước dẫn đầu thu hút vốn đầu tư nước năm 2014 với 128 tỷ USD Trong đó, Hoa Kỳ xếp thứ danh sách với 86 tỷ USD thu hút vốn đầu tư nước ngồi Có thể thấy, Trung Quốc ln thị trường hấp dẫn nhà đầu tư Lượng vốn nước ngồi rót vào lớn làm tăng giá trị đồng nội tệ Hàng hóa Trung Quốc lúc trở nên đắt tương đối so với hàng hóa giới Điều làm xuất Trung Quốc lúc gặp nhiều khó khăn Trong quốc gia ln muốn trì cán cân thương mại dương Vì thế, để khuyến khích xuất khẩu, Trung Quốc nhiều lần phá giá đồng tiền Đặc biệt năm 2015, giá trị đồng nhân dân tệ hạ xuống thấp 20 năm qua Đồng nội tệ tăng giá làm cho khu vực sản xuất hàng xuất trở nên hiệu Điều tạo phân bổ nguồn lực, di chuyển lao động từ khu vực sản xuất hàng xuất sang khu vực sản xuất khác Việc phá giá đồng nội tệ, khuyến khích xuất giúp tạo cơng ăn việc làm cho khu vực sản xuất xuất khẩu, vậy, Trung Quốc buộc phải chấp nhận mức lạm phát cao (Nguồn: Worldbank) Đồ thị cho ta thấy tỉ lệ lạm phát thay đổi tương ứng với thay đổi dịng vốn đầu tư nước ngồi Khi dịng vốn nước tăng cao, tỉ lệ lạm phát có xu hướng tăng, cao vào năm 2008 năm 2011 Nhóm 1_KTPT Trang 12 Nhờ có dịng vốn nước đổ vào liên tục ạt cộng với kim ngạch xuất lớn khiến cho Trung Quốc rơi vào tượng tăng trưởng nóng Trung Quốc ln đạt số ấn tượng tốc độ tăng trưởng kinh tế Thậm chí tốc độ tăng trưởng ln trì mức số nhiều năm Ngoài ra, lượng ngoại tệ khổng lồ thu từ hai hoạt động giúp Trung Quốc đạt mục tiêu trở thành quốc gia có tỉ lệ dự trữ ngoại tệ lớn giới Năm 2005, tỉ lệ dự trữ ngoại tệ vượt mức 800 tỷ USD, gấp đôi mức năm 2003 Đến năm 2006, tỉ lệ dự trữ 1000 tỷ USD Tỉ lệ dự trữ ngoại tệ lớn ảnh hưởng đến việc định quan quyền lực Trung Quốc Chính phủ ln thấy khó khăn việc hạ nhiệt kinh tế, sản xuất kinh tế trở nên hiệu (tỷ suất lợi nhuận kinh doanh ngày giảm) Kim ngạch xuất khổng lồ hàng hóa Trung Quốc đòi hỏi nhiều sức lao động nhu cầu vốn nước lớn Lượng vốn nước đổ vào liên tục khơng gây khó khăn kinh tế lạm phát cao, đồng nội tệ tăng giá, khó khăn cho xuất Trung Quốc mà gây nhiều vấn đề xã hội Vì ln muốn thu hút vốn đầu tư nước ngoài, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nên Trung Quốc dường quan tâm đến vấn đề khác xuống cấp môi trường, cân thu nhập giới tính Tỷ lệ thu nhập tỷ lệ tăng trưởng việc làm tăng cao thập kỷ qua Trung Quốc giúp cho 300 triệu người dân nghèo Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo kéo dài dai dẳng 200 triệu người vùng nông thôn Khoảng cách thành thị nông thôn Trung Quốc ngày bị nới rộng Nếu tính mức độ bình đẳng phân phối thu nhập theo hệ số Gini (thước đo bất bình đẳng thu nhập) kể từ năm 1980, hệ số Gini Trung Quốc tăng lên nhanh chóng, từ mức 0.3 lên đến 0.49, cao hẳn hệ số chạm mức cảnh báo tình trạng bất bình đẳng thu nhập nghiêm trọng Ngân hàng Thế giới ( World Bank ) đề 0.40 Trong 25 quốc gia có số dân đơng giới mà Ngân hàng Thế giới khảo sát, có quốc gia sở hữu hệ số Gini cao Trung Quốc Nam Phi (0.63) Brazil (0.53) Cũng theo kết khảo sát, hệ số Gini Mỹ dừng lại mức 0.41, Đức 0.3 Bên cạnh đó, báo cáo Trường Đại học Bắc Kinh rằng, 1% số người giàu sở hữu tới 1/3 tài sản nước Trong đó, 25% số người nghèo Trung Quốc nắm giữ 1% số tài sản quốc gia đông dân giới Phần lớn bất bình đẳng Nhóm 1_KTPT Trang 13 thu nhập có nguyên nhân nằm đặc điểm địa lý vùng Những thành phố ven biển thường đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vùng nơng thơn xa xơi ì ạch phía sau Cuộc sống 50% dân số Trung Quốc – nơng dân khơng có bảo hiểm y tế hay lương hưu, người không sở hữu ruộng đất phải nộp khoản thuế trực tiếp hay gián tiếp – khó khăn Thực tế, người nông dân Trung Quốc trồng trọt chăn nuôi ruộng đất theo hợp đồng dài hạn Những nhà quản lý có quyền bán đất theo quy định hợp đồng Những quan quản lý địa phương dùng lợi nhuận thu để tiếp tục đầu tư vào khu vực có tỷ suất lợi nhuận cao, mặc cho nỗ lực hạ nhiệt kinh tế Bắc Kinh Như vậy, có lượng vốn đầu tư nước lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc liên tục tăng cao Điều ngược lại với mơ hình kinh tế lượng chạy phần Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Trung Quốc gặp nhiều vấn đề mơi trường, thu nhập, giới tính Như vậy, nói Trung Quốc dạng đặc biệt “bệnh Hà Lan” Có lẽ nhận thấy dấu hiệu mắc bệnh, từ năm 2015, phủ Trung Quốc thực nhiều biện pháp để hạn chế dịng vốn đầu tư vào nước (tăng chi phí lao động, áp dụng rào cản tiếp cận thị trường, ) Những biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất nước, làm chậm tốc độ tăng trưởng, hạ nhiệt kinh tế Thực trạng “bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn Việt Nam : Mỗi quốc gia có đường giới hạn khả sản xuất dựa nguồn lực làm để vận hành kinh tế đạt đến điểm đường giới hạn khơng phải nước làm được, đặc biệt nước chậm phát triển Vịng Nhóm 1_KTPT Trang 14 luẩn quẩn quốc gia thể mơ hình đây: Các nhà nghiên cứu rằng, để quốc gia tự cố gắng khỏi vịng luẩn quẩn khó trở thành thực, giống người mắc kẹt hố sâu mà xung quanh khơng có cơng cụ hỗ trợ Vì vậy, cần có cú hch, tác động từ bên ngồi vào quốc gia này, làm thay đổi mắt xích Vốn nguồn lực nói chung đưa từ nước ngồi vào giải pháp cho vấn đề Vậy người mắc kẹt giải với dây thừng rịng từ bên ngồi vào Tuy nhiên, phủ nước sử dụng khơng cách hiệu quả, gây tác dụng ngược lại, đặ biệt triệu chứng “bệnh Hà Lan” Đối với Việt Nam, nhóm nghiên cứu xem xét bệnh góc độ vốn ODA FDI Câu hỏi đặt người sử dụng sợi dây thừng để leo hay mắc kẹt hố lúng túng dẫn đến tự trói chặt thêm? 3.1 “Bệnh Hà Lan” góc độ FDI : FDI nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng vai trị quan trọng để bù đắp thiếu hụt ngoại tệ nước nhận đầu tư, giúp phát triển khoa học cơng nghệ nước chủ Nhóm 1_KTPT Trang 15 nhà, đào tạo nguồn nhân lực tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân Tuy nguồn vốn FDI khơng có khả gây nợ cho nước nhận đầu tư ODA, lĩnh vực đầu tư tưởng chừng toàn điều tốt đẹp tiềm ẩn tác động tiêu cực bệnh Hà Lan việc sử dụng nguồn vốn không cách, hiệu 3.1.1 Cán cân thương mại: Sau thông qua luật đầu tư nước ngồi (năm 1986), nhìn chung số lượng vốn FDI đầu tư vào nước ta ngày tăng Các doanh nghiệp FDI đóng góp phần lớn giá trị xuất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp chiếm đáng kể giá trị nhập Cơ cấu NK (%) Năm Trị giá xuất 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Nhóm 1_KTPT Khu vực Khu vực có (Triệu kinh tế vốn đầu tư USD) nước nước 82 18 81.7 18.3 72.4 27.6 76.8 23.2 71.2 28.8 72.2 27.8 69.3 30.7 66.1 33.9 65.1 34.9 65.3 34.7 62.9 37.1 63.3 36.7 65.4 34.6 65.5 34.5 62.7 37.3 56.4 43.6 54.7 45.3 47.3 52.7 43.6 56.4 43 57 41.3 58.7 Trang 16 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Sơ 2015 Khu vực kinh tế nước 3.975,8 5.100,9 5.972,0 6.145,3 6.859,4 7.672,4 8.230,9 8.834,3 9.988,1 11.997,3 13.893,4 16.764,9 20.786,8 28.162,3 26.724,0 33.084,3 41.781,4 42.277,2 43.882,7 49.037,3 47.749,9 Khu vực có vốn đầu tư nước 1.473,1 2.155,0 3.213,0 3.215,0 4.682,0 6.810,3 6.798,3 7.871,8 10.161,2 14.487,7 18.553,7 23.061,3 27.774,6 34.522,8 30.372,3 39.152,4 55.124,3 72.252,0 88.150,2 101.179,8 114.266,8 Trên giá trị xuất nhập Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015 phân theo khu vực kinh tế (Nguồn: Tổng cục thống kê) Qua bảng trên, ta thấy giá trị xuất Việt Nam phần lớn đến từ doanh nghiệp FDI chủ yếu, tỉ trọng có xu hướng ngày tăng qua năm Tuy nhiên, bên cạnh đó, doanh nghiệp nhập lượng không nhỏ có xu hướng gia tăng (những năm gần đây, tỉ trọng chiếm 50%) Điều cho thấy FDI góp phần làm tăng thâm hụt cán cân thương mại nước ta Thực tế cho thấy, dịng vốn đầu tư thực tích cực góp phần làm dịu lạm phát chúng làm tăng cung hàng khan hiếm, tăng nhập phụ tùng thiết bị sản xuất công nghệ tiên tiến, từ làm tăng tiềm lực xuất khẩu, khả cạnh tranh, cải thiện cán cân toán, tăng thu ngân sách cho nước chủ nhà giúp hạn chế sức ép tăng tỷ giá tiền tệ thực tế Ngược lại, thiên khuynh hướng kích thích kinh tế bong bóng, kích thích thoả mãn tiêu dùng cao cấp vượt khả kinh tế tích luỹ cần thiết nước tiếp nhận đầu tư, lâu dài, chúng có hại cho nguồn lực tăng trưởng kinh tế, tăng nhập siêu làm cân đối tài khoản vãng lai, làm tăng xung lực lạm phát tương lai đất nước 3.1.2 Lạm phát: Vốn đầu tư nước vào lớn nguyên nhân gây lạm phát Một ví dụ điển hình năm 2008 đánh dốc mức lạm phát cao lịch sử Việt Nam (12,63%) Cũng vào năm này, nguồn vốn đầu tư nước vào nước ta tăng cao đột biến (tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng kí lên đến 71,7 tỷ USD – Theo Tổng cục thống kê) Khi dòng vốn nước chảy vào ạt làm tỷ giá hối đoái VNĐ so với USD giảm Trong đó, phủ Việt Nam ln muốn theo đuổi sách tỷ giá hối đối cố định theo USD Chính thế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hàng bán trái phiếu phủ, thu hồi bớt ngoại tệ cung nội tệ bên Khi cung nội tệ tăng nhanh chắn kéo theo lạm phát tăng Hậu thấy rõ qua lạm phát phi mã số Việt Nam năm 2008 3.1.3 Vấn đề lao động: Tuy đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngày gia tăng lại khơng có phân bố đồng nguồn vốn ngành sản xuất Dưới thống kê tổng số dự án FDI cấp phép phân theo ngành kinh tế (1988-2015): Nhóm 1_KTPT Trang 17 Tổng số 20069 Công nghiệp nhẹ Công nghiệp nặng Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Xây dựng Thông tin truyền thông Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Vận tải, kho bãi Hoạt động kinh doanh bất động sản Dịch vụ lưu trú ăn uống Giáo dục đào tạo Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Hoạt động dịch vụ khác Nghệ thuật, vui chơi giải trí Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước 10764 1941 1926 1264 1263 521 505 500 445 240 170 151 143 111 82 thải 43 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Từ bảng trên, ta thấy nguồn vốn FDI chủ yếu tập trung vào ngành thâm dụng lao động cơng nghiệp nặng khai khống, khai thác tài ngun,… khơng phải ngành có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao chíp điện tử, hình LCD,… hay hoạt động y tế, xây dựng sở hạ tầng, giáo dục Khi ngành công nghiệp nặng nhà đầu tư nước quan tâm, đầu tư tạo nhiều lợi nhuận thu hút lượng lớn lao động từ ngành sản xuất khác qua Điều làm thu hẹp quy mô ngành sản xuất lại kinh tế Tỷ trọng ngành công nghiệp nặng ngày tăng thêm, ngành sản xuất khác phát triển Bên cạnh đó, lượng lao động tham gia vào ngành công nghiệp không yêu cầu tay nghề cao Điều khiến họ động lực củng cố tay nghề học tập khoa học kĩ thuật Như vậy, lượng lao động tay nghề cao xã hội ngày giảm Qúa trình phi cơng nghiệp hóa dĩ nhiên xảy Trong xu hướng hội nhập nay, di chuyển lao động ln xu tất yếu Nếu tình trạng kéo dài lao động Việt Nam cạnh tranh với lượng lao động tay nghề cao nước khác Hơn nữa, Nhóm 1_KTPT Trang 18 nay, lao động Việt Nam xem có lợi nguồn lao động dồi với nhân công giá rẻ Tuy nhiên, với tốc độ khai thác tài nguyên cách nhanh chóng khơng hợp lí nay, đến lúc đó, tài nguyên Việt Nam trở nên khánh kiệt Theo dự báo nhà kinh tế, đến năm 2020, Việt Nam phải nhập than Khi đó, nhân cơng giá rẻ khơng cịn lợi thế, nhà đầu tư rút vốn khỏi thị trường, để lại Việt Nam công nghiệp lạc hậu, phát triển “Bệnh Hà Lan” lúc thực bùng phát 3.2 “Bệnh Hà Lan” góc độ ODA: Ngồi tác động tích cực, nghĩa mà vốn ODA mang lại cho nước tiếp nhận đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, giảm gánh nặng nợ nước ngoài, tăng tỉ lệ dự trữ ngoại tệ, giảm đói nghèo sử dụng sai cách khiến kinh tế mắc phải bệnh Hà Lan 3.2.1 Tác động đến kinh tế: Việt Nam nước nhận ODA từ nước phát triển tổ chức giới Worldbank, ADB, IMF,… Từ năm 2000 đến nay, nguồn vốn viện trợ ODA Việt Nam nhận nhìn chung liên tục tăng (Nguồn: Worldbank) Chính phủ Việt Nam sử dụng phần vốn ODA đổi lấy tiền nội tệ thông qua ngân hàng trung ương để chi tiêu nước Trong tình hình đó, giá hàng hóa nước phi ngoại thương tăng cầu nước tăng cung khơng đổi hàng hóa phi ngoại thương khơng nhập Đến lượt nó, việc tăng giá đầu hàng hóa phi thương mại dẫn đến giá đầu vào tiền lương tăng lên Do vậy, giá đầu vào hàng hóa thương mại tăng lên dẫn đến tăng giá hàng hóa thương mại so với phi thương mại, gây tăng tỉ giá hối đoái thực, tỉ giá hối đoái danh nghĩa giảm, tăng giá trị đồng nội tệ, làm giảm khả cạnh tranh xuất doanh nghiệp nước Hậu là:  Khu vực xuất bị kìm hãm lợi nhuận giảm, làm giảm khả cạnh tranh xuất so với nước tài nguyên chuyển từ khu vực thương mại sang khu vực phi thương mại Nhóm 1_KTPT Trang 19  Lạm phát xảy ra, hoạt động kinh tế bị xáo trộn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn 3.2.2 Tác động đến xã hội: Việc sử dụng vốn ODA chủ yếu lĩnh vực giao thông vận tải, lượng công nghiệp nơng nghiệp Tuy nhiên việc quản lí sử dụng ODA cho phù hợp lại gặp nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề tham nhũng Qua nghiên cứu cho thấy nguồn viện trợ lớn vượt khả quản lý phủ gây lãng phí nguồn vốn vào chương trình, dự án khơng hiệu quả, tham nhũng dẫn đến thất phần tiền vào tay số quan chức Ngoài ra, nguồn vốn tăng làm giảm khuyến khích sách tốt hay cải cách khu vực, tổ chức, thể chế hiệu Cuối phụ thuộc vào viện trợ làm yếu tính trách nhiệm giải trình, khuyến khích việc tìm điểm đặc lợi, ưu đãi từ phủ mà khơng chịu cải cách để hoạt động hiệu hơn, gia tăng viện trợ làm cản trở phát triển xã hội Nếu Việt Nam có xu hướng tiếp tục tăng nguồn vốn viện trợ ODA Việt Nam ngày phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngồi Khi đó, khơng cịn nguồn vốn nữa, kinh tế Việt Nam phương hướng khó để xoay sở III Giải pháp cho “Bệnh Hà Lan” góc độ nguồn vốn Việt Nam: Nguồn vốn ODA FDI có vai trị quan trọng, góp phần phát triển Kinh tế - Xã hội, nâng cao chất lượng sống nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng ODA nguồn vốn có khả gây nợ, dao hai lưỡi nguy hại đến kinh tế, tăng nợ quốc gia Hơn nữa, xu hướng ngày này, nước viện trợ thường không giải ngân khoản vốn lớn lúc mà thường giải ngân theo đợt để xem xét việc phát Nhóm 1_KTPT Trang 20 ... nghiêm trọng đến triển vọng kinh tế tương lai Nhóm 1_KTPT Trang Mơ hình EB-IB giải thích tác động ? ?bệnh Hà Lan? ??: Mơ hình EB-IB (của nhà kinh tế học Corden, người Úc) mơ hình kinh tế vĩ mô sử dụng... trạng ? ?bệnh Hà Lan? ?? góc độ nguồn vốn số nước phát triển: Mơ hình kiểm định thực trạng sử dụng vốn nước nước phát triển: Để biết quốc gia phát triển có mắc ? ?bệnh Hà Lan? ?? với nguyên nhân đến từ... sử dụng sai cách khiến kinh tế mắc phải bệnh Hà Lan 3.2.1 Tác động đến kinh tế: Việt Nam nước nhận ODA từ nước phát triển tổ chức giới Worldbank, ADB, IMF,… Từ năm 2000 đến nay, nguồn vốn viện

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan