1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VỚI VIỆT NAM

27 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 498,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ THẾ GIỚI NHĨM 4: Phan Thị Huyền Vũ Thị Ngọc Thủy Nguyễn Thị Phương Thúy Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: Những xu hướng phát triển khoa học – công nghệ 1.1 Liên kết khoa học – công nghệ kinh tế quy luật phổ biến 1.2 Các xu hướng khoa học – công nghệ kỉ XXI 1.2.1 Các lĩnh vực hàng đầu khoa học – công nghệ kỉ XXI 1.2.2 Khoa học – cơng nghệ với q trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu 1.2.3 Chạy đua phát triển khoa học – công nghệ nước lớn kỉ XXI Trang 2 4 5 Chương 2: Tác động xu hướng khoa học – công nghệ tới kinh tế giới 2.1 Tác động lên suất lao động hiệu sản xuất xã hôi 2.1.1 Nâng cao suất lao động 2.1.2 Nguy khủng hoảng sản phẩm thừa 2.2 Thay đổi cấu ngành cấu việc làm 2.2.1 Thay đổi cấu ngành 2.2.2 Thay đổi cấu việc làm 2.2.3 Nguy thất nghiệp thách thức với chất lượng nguồn nhân lực 11 Chương 3: Khoa học – công nghệ Việt Nam xu phát triển giới 3.1 Thực trạng khoa học – công nghệ Việt Nam 3.1.1 Những thành tựu 3.1.2 Những yếu 3.1.3 Những nguyên nhân chủ yếu 3.2 Cơ hội thách thức 3.2.1 Cơ hội 3.2.2 Thách thức 3.3 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ Việt Nam 18 Tài liệu tham khảo 26 12 12 14 14 14 16 17 18 18 20 22 23 23 23 24 Danh mục bảng: Bảng 1: Bảng thống kê số liệu tăng trưởng sản lượng 1996 - 2011 Bảng 2.2: Xu biến đổi kết cấu ngành sản xuất giới (tỷ trọng GDP, %) Danh mục chữ viết tắt APO GDP GDP Growth IMF IT capital Labour Labour Quality Non - IT capital TFP WB trang 13 15 Tổ chức suất Châu Á Tổng sản phẩm quốc nội Mức tăng trưởng GDP Quỹ tiền tệ quốc tế Vốn công nghệ thông tin Lao động Chất lượng lao động vốn không liên quan tới công nghệ thông tin Chỉ tiêu đo lường suất (Total Factor Productivity) Ngân hàng giới Lời mở đầu Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đẩy mạnh quy mô chưa có lịch sử Cánh mạng khoa học – công nghệ cao liên tiếp thu tiến bộ, liên tiếp có đột phá lĩnh vực tin học, sinh học, vũ trụ, hải dương học, lượng…, thúc đẩy chào đời kinh tế tri thức Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ cao làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo bước ngoặt phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu xã hội tác động sâu sắc đến mặt đời sống, khiến cho phân công lao động ngày mở rộng phạm vi quốc gia quốc tế, quan hệ sản xuất ngày mở rộng Chính vậy, nghiên cứu khẳng định rõ phát triển khoa họccơng nghệ phát triển tất yếu thông lịch sử phát triển khoa học – công nghệ Từ làm rõ xu hướng phát triển khoa học – công nghệ thời gian tới tác động đến kinh tế giới Ngoài ra, nghiên cứu đưa nhìn tổng quan kinh tế Việt Nam xu hướng phát triển khoa học – công nghệ giới Chương 1: Những xu hướng phát triển khoa học công nghệ 1.1 Liên kết khoa học công nghệ kinh tế quy luật phổ biến Lịch sử phát triển giới cận đại cho thấy, phát triển kinh tế ngày định phát triển khoa học – công nghệ Khoa học – công nghệ ngày không lực lượng sản xuất trực tiếp mà lực lượng sản xuất quan trọng hàng đầu, nhân tố định việc khai phá sức sản xuất Những tiến khoa học – công nghệ kỉ XX xu phát triển lĩnh vực khoa học – công nghệ hàng đầu kỉ XXI dẫn đến cách mạng ngành nghề giới, tất nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế toàn cầu nước giới Lịch sử cách mạng khoa học, cách mạng công nghệ cách mạng ngành nghề từ thời cận đại giới đến cung cấp nhiều kinh nghiệm thực tiễn cho thấy liên kết ngày chặt chẽ khoa học - công nghệ - kinh tế quy luật phổ biến 1.1.1 Sơ lược cách mạng công nghệ Bằng cách nghiên cứu lịch sử cách mạng công nghệ, ta có nhing tổng quan phát triển khoa học – công nghệ Từ thời cận đại tới xảy cách mạng công nghệ: Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ thời cận đại cách mạng công nghệ sử dụng nước, cách mạng công nghệ bắt đầu vào nửa sau kỷ XVIII, mở cách mạng ngành nghề liên quan đến máy bơm nước, chuyển kinh tế thủ công nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp khí Lịch sử cách mạng ngành nghề lần thứ cho thấy rõ ý nghĩa quan trọng của”khoa học lực lượng sản xuất thứ nhất” có tính định phát triển kinh tế Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai thời cận đại lấy công nghệ điện lực làm nòng cốt, mở thời đại điện khí hóa, thời đại ngành nghề có hàm lượng tiền vốn cao điện lực, xe hơi, ngành nghề trụ cột phát triển kinh tế Âu Mỹ Các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Nhật phát triển song hành cách mạng công nghệ lần này, bắt đầu vào kỷ XIX, từ thập niên 1870 đến thập niên 1890 tiến vào cao trào hồn thành vào lúc giao thời kỷ XIX kỷ XX Sự phát triển không đồng nước tăng lên, địa vị dẫn đầu kinh tế Anh bị mất, Pháp, Đức, Mỹ nối tiếp đuổi kịp hoăc vượt Anh, nối tiếp nhanh thay Anh trở thành trung tâm khoa học giới thời kỳ:Pháp từ năm 1770 đến năm 1830, Đức từ năm 1810 đến năm 1920, cịn Mỹ từ sau năm 1920 luôn vào địa vị trung tâm khoa học giới Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba thời cận đại xảy vào thập niên 1950 sau đại chiến giới lần thứ hai, đến thập niên 1960 đạt tới cao trào, sau thập niên 1980 kỹ thuật cao phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Dấu ấn chủ yếu cách mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba phát triển sử dụng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử) máy tính điện tử Nội dung chủ yếu đặc điểm chủ yếu cách mạng công nghệ lần chùm công nghệ gồm công nghệ vật liệu thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng mới, công nghệ khai thác phát triển hải dương, công nghệ hàng không vũ trụ đồng thời phát huy tác dụng Cuộc cách mạng công nghệ đầu kỷ XXI lấy phát triển mạnh mẽ vũ bão cách mạng khoa học bốn hướng lớn (thuyết tương đối, học lượng tử, sinh vật học phân tử khoa học hệ thống) làm động lực phát triển cách mạng công nghệ cách mạng ngành nghề 1.1.2 Kết luận Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển sâu rộng chưa thấy, làm cho giới bước vào hệ thống công nghệ thứ tư Hệ thống công nghệ thứ tư sử dụng ngày nhiều thông tin, kiến thức trí tuệ vào sản xuất hoạt động với tốc độ cao hẳn so với hệ thống cơng nghệ cũ, với độ xác cao, phần tỷ giây so với so với phần nghìn giây so với hệ thống công nghệ thứ ba Như vậy, thông qua lịch sử phát triển khoa học – cơng nghệ, ta nhận định phát triển khoa học – cơng nghệ phát triển tất yếu, giai đoạn phát triển lại có đặc điểm riêng ảnh hưởng khác đến kinh tế 1.2 Các xu hướng khoa học – công nghệ kỷ XXI 1.2.1 Các lĩnh vực hàng đầu khoa hoc công nghệ kỷ XXI Theo dự đoán, lĩnh vực hàng đầu phát triển khoa học – công nghệ đầu kỉ XXI khoa học sống, khoa học nhận thức, khoa học vật liệu, khoa học mơi trường, khoa học phi tuyến tính Sự phát kết cấu ADN, làm hình thành phát triển ngành khoa học sống Bằng việc tìm hiểu gen, phân tử… ngành khoa học tìm hiểu sống hiểm họa sống Khoa học nhận thức khoa học đại não người Những thành thách thức đặt ngành khoa học có ý nghĩa quan trọng phát triển khoa học tự nhiên triết học Khoa học thơng tin ngành khoa học phát triển nhanh chóng kỉ XX lĩnh vực hàng đầu kỉ XXI Khoa học vật liệu vật liệu cung cấp sở vật chất cho xã hội ngày Nó lĩnh vực chủ chốt kỉ XXI Khoa học môi trường trở thành vấn đề quan tâm lớn toàn xã hội Ngành khoa học trở thành ngành khoa học hàng đầu cho phát triển chung toàn cầu đưa sách tổng hợp công nghệ phát triển công nghiệp sạch, nông nghiệp nhằm bảo vệ trái đất Khoa học phi tuyến tính nảy sinh năm 1960 chắn trọng kỉ XXI phát triển hoàn thiện Như đột phá lĩnh vực khoa học hàng đầu làm nảy sinh phát triển nhanh chóng ngành cơng nghệ cao ứng dụng Có thể kể xu phát triển lĩnh vực điển hình 1.2.1.1 Cơng nghệ thơng tin Thơng tin vật liệu nguồn lượng, gọi ba sở vật chất lớn để xã hội tồn tại: ảnh hưởng công nghệ thông tin xã hội ngày rõ rệt, phản ánh trình độ tự động hóa sản xuất, cơng việc đời sống thời đại thơng tin, kết hợp thơng tin, máy tính điều khiển Cuộc cách mạng công nghệ giới ngày lấy công nghệ thông tin làm hạt nhân ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế Xem xét ảnh hưởng phát triển công nghệ thơng tin xã hội tồn cầu cần ý đến tác động trình mạng lưới hóa thơng tin đầu kỷ XXI Bằng mạng lưới sợi quang máy tính, máy fax truyền gửi số liệu phương tin truyền tin kiểu khác, giới hình thành nên các hệ thống thông tin mạng “xa lộ thông tin cao tốc” Mỹ, “mạng trục nghiên cứu lưu thơng tin tức” Nhật… Thơng tin tồn cầu đầu kỷ XXI diễn thay đổi mang tính cách mạng, tác động mạnh đến phát triển kinh tế toàn cầu 1.2.1.2 Công nghệ vật liệu Vật liệu tảng vật chất xã hội Tầm quan trọng vật liệu cịn chỗ điều kiện dẫn đầu cách mạng công nghệ, đột phá công nghệ thường định đột phá vật liệu, việc phát minh vật liệu kiểu phát tính năng, cơng dụng vật liệu…Vì mà việc nghiên cứu phát triển vật liệu công nghệ vật liệu mới, xây dựng phát triển ngành vật liệu vô quan trọng, mang lại ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp phát triển kinh tế kỷ XXI Sự phát triển công nghệ vật liệu mới, chủ yếu tập trung mặt sau: Vật liệu kết cấu có tính cao, vật liệu có cường độ cao, tính dai cao, chịu nhiệt cao, chịu mài mòn Các vật liệu chức công dụng thông tin gồm vật liệu mạch điện tích hợp, vật liệu cảm ứng nhạy truyền dẫn cảm ứng, vật liệu sợi quang, vật liệu phối hợp đồng chức cơng dụng máy tính quang điện… Các vật liệu nguồn lượng chủ yếu gồm vật liệu siêu dẫn, vật liệu nam châm vĩnh cửu, vật liệu chuyển đổi lượng mặt trời vật liệu cao phân tử hữu dẫn điện, vật liệu màng phân cách mô chức quan sinh vật Trong vật liệu siêu dẫn dẫn đến cách mạng vật liệu có tính giới Vật liệu cao phân tử chủ yếu tính cao, cơng cao, tổng hợp hóa, thơng minh hóa Thơng minh hóa vật liệu làm cho thân vật liệu có tính cơng dụng mà sinh vật có Từ vật liệu có tính cơng dụng đến vật liệu thông minh cách mạng khoa học vật liệu 1.2.1.3 Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học tập trung vào bốn mặt chủ yếu công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ dung môi, công nghệ gây men Cơng nghệ gen cịn gọi tổ chức lại gen Theo nguyện vọng chủ quan người, cơng nghệ gen tạo loại sinh vật khơng có giới tự nhiên Cơng nghệ tế bào lợi dụng tính tồn tế bào, áp dụng kỹ thuật tổ chức nuôi cấy tế bào để tu sửa lại động vật thực vật, cung cấp giữ lại cho loài người giống loại tốt Công nghệ dung môi xúc tác lợi dụng tác dụng xúc tác dung môi để chuyển hóa nguyên liệu tương ứng thành sản phẩm phản ứng định Công nghệ gây men bao gồm việc chọn nuôi gây giống nấm, sản xuất nấm lợi dụng vi sinh vật Ở kỷ XXI, cơng nghệ sinh học có ảnh hưởng to lớn phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nước dân số đông, đất canh tác hạn hẹp 1.2.2 Khoa học - cơng nghệ với q trình chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu Kinh tế tri thức định hình nước cơng nghiệp phát triển hàng đầu Mỹ, Đức, Nhật Bản…Bởi lẽ điều kiện định cho đời kinh tế tri thức khoa học cơng nghệ phải phát triển đến trình độ cao định, đặc biệt phải có cở sở hạ tầng thông tin với công nghệ thông tin phát triển cao độ, với hệ thống giáo dục đào tạo phát triển, tạo nguồn nhân lực có chất lượng hệ thống đổi quốc gia động doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học tác nhân liên quan khác tương tác cách hiệu để tạo ra, phổ biến sử dụng tri thức, đổi công nghệ sản phẩm, biến khoa học - cơng nghệ thành nguồn lực nâng cao lực cạnh tranh cải thiện vị quốc gia trường quốc tế Trong nước phát triển Mỹ nước có bước khởi đầu thành cơng việc tiến đến kinh tế tri thức Từ năm 1980, Mỹ tiến vào kinh tế dựa sở cách mạng công nghệ thơng tin tồn cầu hóa kinh tế thị trường việc cho mở cửa mạng internet công chúng, nhanh chóng thúc đẩy cách mạng thơng tin, thương nghiệp điều chỉnh ngành nghề Mặc dù kinh tế tế tri thức định hình số nước công nghiệp phát triển hàng đầu, song trình tri thức hóa kinh tế lại mang tính tồn cầu, nghĩa diễn cấp độ khác nước phát triển Điều bắt nguồn từ chất kinh tế tri thức, tri thức thơng tin lưu động không biên giới, khiến kinh tế tri thức thơng tin hoạt động mang tính tồn cầu, lấy toàn cầu làm thị trường phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ cao với công nghệ thông tin dẫn đầu thúc đẩy kinh tế tri thức đời Tính tồn cầu kinh tế tri thức củng cố phát triển không ngừng phát triển khoa học công nghệ cao ngày thu nhỏ khoảng cách thời gian không gian thu hẹp đến mức tối đa nhờ phương tiện thông tin đại, thương mại điện tử, tiền điện tử, kinh tế mạng phát triển Sự phát triển sức sản xuất xã hội toàn cầu tất yếu thúc đẩy công ty xuyên quốc gia phát triển, kết nối sản xuất tồn cầu Thơng qua cơng ty xuyên quốc gia này, nhân tố sản xuất kinh doanh sản xuất quản lý sản phẩm, sức lao động, thông tin, công nghệ, đặc biệt tiền vốn lưu động xuyên quốc gia, hệ thống sản xuất - lưu thông - phân phối xã hội toàn cầu ngày hoàn thiện Nhờ tính tồn cầu kinh tế tri thức mà q trình chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức xuất nước phát triển, tất nhiên nói, cấp độ khác - cấp độ kết hợp trình cơng nghiệp hóa với q trình tri thức hóa, lấy công nghệ thông tin thúc đẩy, dẫn dắt công nghiệp hóa, làm cho q trình cơng nghiệp hóa nước phát triển có khả rút ngắn mặt thời gian, nâng cao hiệu suất kinh tế, đảm bảo yêu cầu tăng trưởng cao bền vững 1.2.3 Chay đua phát triển khoa học - công nghệ nước lớn kỷ XXI Tiến khoa học – công nghệ thúc đẩy phát triên giới, đông thời ảnh hưởng đến tương quan lực lượng nước lớn giới, làm thay đổi cục diện kinh tế - trị giới, thúc đẩy tiến quan hệ quốc tế 1.2.3.1 Cạnh tranh sức mạnh tổng hợp khoa học cơng nghệ Sức mạnh tổng hợp tồn thực lực vật chất tinh thần cho tồn phát triển quốc gia có chủ quyền, ảnh hưởng đến cục diện giới Nó bao gồm sức mạnh kinh tế, khoa học, quốc phịng, nguồn tài ngun, trị ngoại giao văn hóa giáo dục Đây thước đo cho vị trí quốc gia trường quốc tế Trước cạnh tranh sức mạnh tổng hợp lực lượng quân giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên ngày nay, cạnh tranh chuyển từ chạy đua quân sang chạy đua phát triển kinh tế khoa học – công nghệ Tiến khoa học - cơng nghệ có vai định đối thúc đẩy phát triển sức sản xuất Khoa học công nghệ trở thành thể tập trung tiêu chí chủ yếu sức sản xuất đại Sự lạc hậu khoa học công nghệ dẫn đến suy thoái sức mạnh tổng hợp đất nước Trước sóng khoa hoc cơng nghệ lớn mạnh vượt bậc đầu kỷ XXI, nước lớn đưa chiến lược phát triển khoa học công nghệ nhằm chiếm đỉnh cao khoa học công nghệ so sánh lực lượng sức mạnh tổng hợp kỷ XXI 1.2.3.2 Cách mạng khoa học công nghệ cục diện giới Trong kỷ XXI, lượng thơng tin tri thức lồi người có tăng trưởng bùng nổ, lớn mạnh vượt bậc ngành khoa học công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano làm cho giới có chuyển biến to lớn từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin tri thức Trong cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia ngày gay gắt, lực sáng tạo khoa học công nghệ, lực chuyển hóa thành khoa học cơng nghệ lực chuyển hóa cơng nghệ kỹ thuật cao trở thành mấu chốt định Trong chương đây, chuyên đề đề cập tới số tác động bật xu hướng khoa học công nghệ với kinh tế giới 2.1 Tác động lên suất lao động hiệu sản xuất xã hội Năng suất yếu tố then chốt cho phát triển quốc gia yếu tố định tồn doanh nghiệp thể qua số GDP Năng suất đồng nghĩa với khả cạnh tranh, sở để phát triển lâu dài bền vững Mục tiêu việc tăng suất nâng cao chất lượng sống người, đảm bảo xã hội tốt đẹp thông qua cải thiện điều kiện lao động Làn sóng cách mạng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin lôi giới vào chiến tăng trưởng suất lao động hiệu sản xuất xã hôi 2.1.1 Nâng cao suất lao động Những thành tựu khoa học – công nghệ áp dụng cách có hiệu quả, thực trang bị kỹ thuật cho lĩnh vực chủ yếu nề kinh tế, bước thay tư liệu sản xuất truyền thống tư liệu sản xuất đại, chuyển nề sản xuất từ điện khí sàn tự động hóa dựa nề tảng điện tử Nền sản xuất nước công nghiệp trang bị phương tiện kỹ thuật cơng nghệ bao gồm loại máy móc tự động, hệ thống sản xuất tiên tiến khắp lĩnh vực sản xuất xã hội Từ sở vật chất kỹ thuật nước có đổi chất, nề sản xuất đạt suất lao động cao chưa thấy tạo khối lượng cải khổng lồ có chất lượng cao Khoa học – cơng nghệ góp phần tới 50 - 60% vào việc tăng trưởng kinh tế có 3/5 tăng suất lao động Chỉ tiêu đo lường suất TFP (Total Factor Productivity) phản ảnh tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, qua gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào mà tùy thuộc vào chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu lớn nhờ vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động… Dựa vào kết nghiên cứu Tổ chức Năng suất Châu Á – APO, : (1) chất lượng lao động, (2) thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, (3) cấu vốn, (4) thay đổi cấu kinh tế (5) tiến kỹ thuật , 12 : Cơ cấu vốn, Áp dụng tiến kỹ thuật Chất lượng lao động (một phần thuộc khoa học công nghệ) Diển đàn kinh tế giới khẳng định từ năm 2000 trở lại đây, khoa học – cơng nghệ chiếm trọng số 1/3 nhóm tiêu chí xác định thứ bậc lực cạnh tranh quốc gia Đối với nước phát triển tỉ lệ đóng góp TFP vào % tăng trưởng GDP hàng năm cao, thường 50% đặc biệt có nước 90% (Bỉ 9, 3%, Đức 101%, Nhật 122%); nước phát triển từ 20 - 30% (nước ta 28%, Thái lan 35%, Philippines 41%, Indonesia 43%) Bảng 1: Bảng thống kê số liệu tăng trưởng sản lượng 1996 - 2011 Nguồn: Quĩ Tiền Tệ Quốc Tế IMF Ghi chú: GDP Growth: Mức tăng trưởng GDP Labour Quality: Chất lượng lao động thông tin Non - IT capital: vốn không liên quan tới CNTT Labour: lao động IT capital: vốn công nghệ TFP: Chỉ số tăng trưởng TFP Nhìn vào hình 2.1, thấy rõ tầm quan trọng TFP tới mức tăng trưởng GDP chung giới mức độ tăng trưởng GDP quốc gia Trong mức tăng trưởng GDP, TFP tăng trưởng cao so với yếu tố lao động, chất lượng lao động hay vốn Chỉ số TFP quốc tế tăng lên dẫn tới tăng trưởng 13 GDP (ví dụ giai đoạn 1996 - 2005, 2006 - 2008), số TFP giảm xuống dẫn tới mức độ tăng trưởng GDP sụt giảm (ví dụ năm 2009) Điều diễn tương tự kinh tế quốc gia giới Qua thực tiễn trên, ta khẳng định tác động to lớn khoa học công nghệ tới kinh tế giới thông qua việc tăng suất lao động nâng cao hiệu sản xuất xã hội 2.1.2 Nguy khủng hoảng sản phẩm thừa Tuy nhiên, tăng suất lao động vượt mức dẫn tới nguy khủng hoảng thừa sản phẩm lại tác động có phần tiêu cực xu hướng phát triển khoa học – công nghệ lên kinh tế giới Nếu thành tựu khoa học – công nghệ làm cho sứ sản xuất tư nhiều so với sức tiêu thụ xã hội dẫn tới tình trạng ứ động hàng hóa gây khủng hoảng cho kinh tế Như biết giới trải qua cách mạnh khoa học kỹ thuật hậu tiêu cực nói sản lượng kinh tế tăng cao đột biến xảy khủng hoảng thừa giới từ xung đột quốc gia xảy nhằm mục đích chiếm lĩnh thị trường nguyên nhân chủ yếu chiến tranh giới 2.2 Thay đổi cấu ngành cấu việc làm 2.2.1 Thay đổi cấu ngành Trên sở thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ cao biến đổi sở vật chất kỹ thuật, kết cấu kinh tế giới có thây đổi lớn, theo hướng xuất kinh tế tri thức 2.2.1.1 Thay đổi cấu ngành kinh tế giới Kết cấu ngành nước có đổi Sau chiến tranh giới thứ hai, năm 1950 - 1960, với cao trào cách mạng KHKT, kết cấu ngành nước có thay đổi lớn quan trọng Điều biểu chủ yếu tăng giảm tỷ trọng ban ngành lớn: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ tổng sản phẩm nước Hiện nay, tỷ trọng nông nghiệp GDP nước cơng nghiệp phát triển giảm mạnh, cịn vào khoảng - 3% (của Mỹ 1, 2% năm 2011); tỷ trọng ngành cơng nghiệp có tăng chút số nước, cịn số nước lại giảm xuống khoảng 20 - 40%: Mỹ 22, 1%, Đức 29, 7%, Ấn Độ 26, 3% năm 2011; tỷ trọng ngành dịch vụ (bao gồm có giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc, thương nghiệp buôn bán bán lẻ, thiết chế tài - tín dụng, kinh doanh bảo hiểm, dịch vụ sinh hoạt, giáo dục, văn hóa –xã hội) tăng lên mạnh, bình quan 14 chiếm khoảng 60% GDP: Mỹ 76, 6%, EU 63% Tuy vậy, kinh tế lạc hậu nên đa số nước phát triển lấy thu nhập từ nông nghiệp công nghiệp chủ yếu Cho tới nay, thay đổi to lớn kết cấu ngành gần đến hồi chót người ta dự đốn rằng, tỷ trọng ngành cơng nghiệp GDP cịn tiếp tục giảm xuống Bên cạnh đó, tỷ trọng ngành công nghiệp nước phát triển tăng lên trọng giai đoạn giảm sau Về tổng thể, kết cấu ngành nghề tương lai lấy ngành dịch vụ làm chủ thể Bảng 2.2: Xu biến đổi kết cấu ngành sản xuất giới (tỷ trọng GDP, %) 1965 1990 2020 2050 Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Các nước phát triển 30 31 39 17 39 45 57 37 45 51 Các nước phát triển 40 55 34 63 28 70 1,5 24,5 75 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều cơng trình dự báo kinh tế giới nước tổ chức kinh tế quốc tế (IMF, WB) 2.2.1.2 Thay đổi cấu nội ngành Trong nội ngành có nhiều thay đổi, đặc biệt công nghiệp dịch vụ Trong ngành công nghiệp thay đổi từ loại hình cấu tiêu hao nhiều lượng, lao động, tài ngun sang loại hình cấu có hàm lượng khoa học, tri thức, công nghệ cao đặc biệt lấy công nghệ thông tin làm tỷ trọng ngành cơng nghiệp nhanh chóng tăng lên Ví dụ tỉ trọng ngành công nghệ cao Mỹ tổng sản phẩm xã hội chiếm 50%, ngành thông tin chiếm 30% - vượt ngành ôtô – ngành trụ cột Mỹ để trở thành ngành lớn Ở nước phát 15 triển khác Nhật, Anh, Pháp tỷ trọng ngành công nghiệp công nghệ cao GDP vượt 30% Trong kinh tế giới nay, ngành công nghệ thơng tin trở thành ngành đóng vai trị chủ đạo Ngành dịch vụ ngày mở rộng số lượng, qui mơ, tốc độ, trở thành ngành có số người làm việc giá trị sản xuất ngày lớn Đa dạng hóa phát triển ngành dịch vụ năm gần cho thấy rõ khác biệt theo ngành Ở nhiều nước tổ hợp dịch vụ kinh doanh ví dụ dịch vụ tiếp thị, quảng cáo, dịch vụ thiết kế, vận chuyển… đứng đầu nhịp độ tăng trưởng Bên cạnh dịch vụ công nghệ thông tin phát triển nhanh bùng nổ cơng nghệ thơng tin tồn cầu Các ngành dịch vụ viễn thơng, tài - tín dụng, bảo hiểm hạt nhân động ngành dịch vụ nhiều nước Trong lĩnh vực văn hóa xã hội, dịch vụ xã hội y tế, giáo dục giải trí phục vụ nhu cầu người dân đứng đầu nhịp độ tăng trưởng Các ngành dịch vụ khác có nhịp độ tăng trưởng vừa phải ngành giao thông vận tải thương mại Sự phát triển ngành dịch vụ kéo theo thay đổi hình thức tổ chức hoạt động kinh tế ngành môi trường thiết chế với cấu phức tạp chúng Ứng dụng thành công nghệ khoa học kĩ thuật đáp ứng tốt nhu cầu loại hình dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ 2.2.2 Thay đổi cấu việc làm Cùng với thay đổi cư cấu ngành nghề, cấu việc làm có thay đổi Sự phát triển ngành dịch vụ kéo theo số việc làm liên quan đến dịch vụ chiếm đa số khoảng 70%, xếp sau việc làm liên quan tới ngành công nghiệp cuối nông nghiệp Đội ngũ lao động - lực lượng sản xuất biến đổi trình độ, cấu yếu tối cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng tiến bộ, yếu tố sản xuất sức lao động ngày đáp ứng yêu cầu đòi hỏi tái sản xuất xã hội Lực lượng lao động chia làm loại lao động phổ thơng lao động trí thức Nếu trước lao động phổ thông chiếm phần lớn lực lượng lao động kinh tế so với lao động trí thức Thì từ thành tựu khoa học – công nghệ nhiều năm qua, có chuyển dịch sang lao động trí thức chiếm ưu kinh tế giới Ở Mỹ năm gần cơng nhân trí thức lên tới 90% chiếm lĩnh hầu hết lĩnh vực kinh tế 16 Nền sản xuất thay đổi bước dần sang “sản xuất trí tuệ”, địi hỏi người lao động phải có trình độ khoa học, trình độ công nghệ, tay nghề cao, đào tạo lí thuyết lẫn thực hành 2.2.3 Nguy thất nghiệp thách thức với chất lượng nguồn nhân lực Những thay đổi cấu ngành việc làm xu phát triển khoa học – công nghệ mạnh mẽ đẫ mang tới nhiều áp lực cho kinh tế vấn đề giải việc làm Tỉ lệ thất nghiệp có nguy xảy cao, nhiều thách thức đặt chất lượng lao động Lao động phổ thông bị đặt vào nguy thất nghiệp cao tiến khoa học công nghệ sản xuất máy móc đại tiên tiến hoàn toàn thay người làm việc hầu hết khâu sản xuất chí phục vụ ngành dịch vụ Một phận không nhỏ nguồn lao động giới, đặc biệt nước phát triển phát triển không đạt tới trình độ giáo dục thấp phải đối mặt với nhiều khó khăn tìm việc làm yêu cầu việc làm ngày cao theo phát triển nhanh giới Ở số nước có tỉ lệ người lao động giáo dục qua trường lớp cao đẳng, đại học cao chế giáo dục cũ khơng thích ứng u cầu tình hình Ví dụ số nước thành viên OECD thống kê tới gần 80% lao động đào tạo qua trường lớp lại chưa đáp ứng chất lượng chun mơn trình độ Lao động khơng địi hỏi phải có kiến thức khoa học trình độ chun mơn ngày cao, mà cịn phải có đầu óc nhạy bén, có lực phân tích phán đốn cơng việc Ngoài ra, tiến khoa học kĩ thuật tốc độ vũ bão, không ngừng thay đổi, thách thức người lao động phải không ngừng học tập, trau dồi, bổ sung kiến thức kinh nghiệm để không bị lạc hậu đào thải Thơng qua phân tích trên, thấy tác động xu hướng phát triển khoa học – cơng nghệ lên kinh tế giới tồn nhiều mặt tích cực lẫn số tiêu cực Tuy nhiên, phải thừa nhận chắn khoa học – công nghệ phát triển kéo phát triển kinh tế giới, tốc độ phát triển kinh tế giới phụ thuộc tác động nhiều váo phát triển khoa học – công nghệ 17 Chương 3: Khoa học - công nghệ Việt Nam xu phát triển giới Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, làm tảng cho giai đoạn phát triển mới: kinh tế có mức tăng trưởng cao, liên tục; tình hình trị, xã hội ổn định; xu dân chủ hoá, xã hội hoá ngày mở rộng; đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt; quan hệ hợp tác quốc tế cải thiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 2011 - 2020 nước ta xác định mục tiêu phát triển tổng quát là: Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Trong bối cảnh đó, khoa học - cơng nghệ có nhiệm vụ cung cấp kịp thời luận khoa học cho sách quan trọng Đảng Nhà nước; đóng góp thiết thực vào việc nâng cao hiệu sức khả cạnh tranh kinh tế 3.1 Thực trạng khoa học công nghệ Việt Nam 3.1.1 Những thành tựu 3.1.1.1 Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Trong nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30 nghìn người có trình độ đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ 16 nghìn thạc sĩ) khoảng triệu công nhân kỹ thuật; đó, có khoảng 34 nghìn người làm việc trực tiếp lĩnh vực khoa học- công nghệ thuộc khu vực nhà nước Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động khoa họccông nghệ đất nước Thời gian qua, xây dựng mạng lưới tổ chức khoa học- công nghệ với 1.100 tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc thành phần kinh tế, có gần 500 tổ chức nhà nước; 197 trường đại học cao đẳng, có 30 18 trường ngồi cơng lập Cơ sở hạ tầng kỹ thuật viện, trung tâm nghiên cứu, phịng thí nghiệm, trung tâm thông tin khoa học- công nghệ, thư viện, tăng cường nâng cấp Đã xuất số loại hình gắn kết tốt nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất - kinh doanh Mặc dù ngân sách nhà nước hạn hẹp, với nỗ lực lớn Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho khoa học- công nghệ đạt 2%, đánh dấu mốc quan trọng q trình thực sách đầu tư phát triển khoa học- công nghệ Đảng Nhà nước 3.1.1.2 Khoa học- cơng nghệ đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội Khoa học cơng nghệ góp phần quan trọng việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi khai thác có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngồi Nhờ đó, trình độ cơng nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hố có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp khoa học- công nghệ tạo nhiều giống trồng, vật ni có chất lượng suất cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đưa Việt Nam từ chỗ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo, cà phê… hàng đầu giới Các chương trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, tự động hố, cơng nghệ khí - chế tạo máy, góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế Khoa học cơng nghệ năm qua góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc 3.1.1.3 Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Thực Luật Khoa học công nghệ, chương trình, đề tài, dự án khoa họccơng nghệ bám sát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học- cơng nghệ bước đầu thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai Hoạt động tổ chức khoa học- công nghệ mở rộng từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất dịch vụ khoa học- công nghệ Quyền tự chủ tổ chức, cá nhân 19 hoạt động khoa học- công nghệ bước đầu tăng cường Quyền tự chủ hợp tác quốc tế tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học- công nghệ mở rộng Vốn huy động cho khoa học- công nghệ từ nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất - kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài trợ quốc tế nguồn khác, tăng đáng kể nhờ sách đa dạng hố nguồn vốn đầu tư cho khoa học- công nghệ Cải tiến bước việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt khâu trung gian 3.1.1.4 Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức khoa học- công nghệ, tổ chức khuyến nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động khoa học- công nghệ đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức khoa học- công nghệ người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt Hoạt động khoa học- công nghệ ngày xã hội hoá phạm vi nước 3.1.2 Những yếu Mặc dù đạt thành tựu định, nhìn chung khoa học - cơng nghệ cịn nhiều mặt yếu kém, cịn có khoảng cách xa so với giới khu vực, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Năng lực khoa học cơng nghệ cịn nhiều yếu Một đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ cịn thiếu cán đầu đàn giỏi, đặc biệt thiếu cán khoa học - công nghệ trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực khoa học - cơng nghệ theo ngành nghề lãnh thổ cịn nhiều bất hợp lý Hai đầu tư xã hội cho khoa học - cơng nghệ cịn thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung cịn thiếu, khơng đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Ba hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khoa học - công nghệ chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực khoa học - công nghệ tiên tiến; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 20 Bốn hệ thống dịch vụ khoa học - công nghệ, bao gồm thông tin khoa học - công nghệ, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Năm thiếu liên kết hữu nghiên cứu khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu phát triển, trường đại học doanh nghiệp Nhìn chung, lực khoa học - cơng nghệ nước ta cịn yếu kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.2 Trình độ cơng nghệ nhiều ngành sản xuất cịn thấp lạc hậu Ngồi cơng nghệ tiên tiến đầu tư số ngành, lĩnh vực bưu - viễn thơng, dầu khí, hàng điện tử tiêu dùng, sản xuất điện, xi măng, nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành sản xuất nước ta lạc hậu khoảng - hệ công nghệ so với nước khu vực Tình trạng hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 3.1.2.3 Cơ chế quản lý khoa học công nghệ chậm đổi mới, cịn mang nặng tính hành Thứ nhất, quản lý hoạt động khoa học - công nghệ tập trung chủ yếu vào yếu tố đầu vào, chưa trọng mức đến quản lý chất lượng sản phẩm đầu ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Các nhiệm vụ khoa học - công nghệ chưa thực gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Công tác đánh giá nghiệm thu kết nghiên cứu chưa tương hợp với chuẩn mực quốc tế Thứ hai, tổ chức khoa học - cơng nghệ chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo Thứ ba, việc quản lý cán khoa học - công nghệ theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động khoa học - công nghệ, làm hạn chế khả lưu chuyển đổi cán Thiếu chế đảm bảo để cán khoa học - công nghệ tự kiến, phát huy khả sáng tạo, tự chịu trách nhiệm khuôn khổ pháp luật Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán khoa học - công nghệ 21 sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương cịn nhiều bất hợp lý, khơng khuyến khích cán khoa học - cơng nghệ tồn tâm với nghiệp khoa học công nghệ Thứ tư, chế quản lý tài hoạt động khoa học - công nghệ chưa tạo thuận lợi cho nhà khoa học, chưa huy động nhiều nguồn vốn ngân sách nhà nước Thị trường khoa học - công nghệ chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu khoa học - công nghệ bị hạn chế thiếu tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ Tóm lại, cơng tác quản lý nhà nước khoa học - cơng nghệ cịn chưa đổi kịp so với yêu cầu chuyển sang kinh tế thị trường 3.1.3 Những nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, đường lối sách phát triển khoa học - công nghệ Đảng Nhà nước chưa quán triệt đầy đủ chậm triển khai thực tiễn cấp, ngành, địa phương quán triệt chưa đầy đủ triển khai thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, lực quan tham mưu, quản lý khoa học - cơng nghệ cấp cịn yếu chế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp tạo sức ỳ không dễ khắc phục chế mới, không đáp ứng yêu cầu đổi quản lý khoa học công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, chưa làm rõ trách nhiệm Nhà nước hoạt động khoa học - công nghệ mà Nhà nước cần đầu tư phát triển chưa có chế, sách phù hợp hoạt động khoa học - cơng nghệ cần vận dụng chế thị trường, nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học - công nghệ Thứ ba, đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn hẹp Đầu tư xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ thời gian dài chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng khoa học công nghệ lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực khoa học - công nghệ ưu tiên 22 Thứ tư, chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ Cơ chế quản lý kinh tế cịn trì bao cấp gián tiếp Nhà nước, độc quyền doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, làm cho doanh nghiệp nhà nước có tư tưởng ỷ lại, chưa quan tâm đến ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - công nghệ đổi công nghệ Thiếu chế, sách hữu hiệu để gắn kết khoa học - công nghệ với sản xuất - kinh doanh khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng kết nghiên cứu khoa học - công nghệ Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển khơng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự huy động nguồn vốn để đầu tư cho khoa học - công nghệ 3.2 Cơ hội thách thức 3.2.1 Cơ hội Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có hội thuận lợi để tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến nước ngồi để nhanh chóng tăng cường lực khoa học - công nghệ quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại, nước ta thẳng vào cơng nghệ rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa khoảng cách phát triển kinh tế so với nước trước Với tiềm nguồn nhân lực, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực đắn, Việt Nam sớm vào số lĩnh vực kinh tế tri thức 3.2.2 Thách thức Trong bối cảnh phát triển động khó dự báo khoa học - công nghệ kinh tế giới đại, khả nắm bắt thời tranh thủ nguồn lực bên tuỳ thuộc nhiều vào trình độ lực khoa học - cơng nghệ quốc gia Thách thức lớn phát triển khoa học - công nghệ Việt Nam phải nâng cao nhanh chóng lực khoa học - cơng nghệ để thực q trình cơng nghiệp hóa, đai hóa rút ngắn, điều kiện nước ta nghèo, vốn đầu tư hạn hẹp, trình độ phát triển kinh tế khoa học - cơng nghệ cịn có khoảng cách xa so với nhiều nước giới khu vực 23 Trong xu phát triển kinh tế tri thức, lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ dần nhường chỗ cho lợi nguồn nhân lực có trình độ chun mơn giỏi, có lực sáng tạo Nước ta không sớm chuyển đổi cấu ngành nghề, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ lực lượng lao động khơng có khả cạnh tranh với nước khu vực thu hút đầu tư công nghệ tiên tiến từ bên ngồi Trong q trình hội nhập quốc tế kinh tế khoa học - công nghệ, nước ta đứng trước khó khăn chuyển đổi xây dựng thể chế kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ, v.v phù hợp với thơng lệ quốc tế Tình trạng khơng sớm vượt qua cản trở thành cơng q trình hội nhập khu vực quốc tế 3.3 Quan điểm phát triển khoa học công nghệ Việt Nam Quan điểm chủ đạo phát triển khoa học - công nghệ rõ văn kiện Đảng Nhà nước: Phát triển khoa học công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hố, đại hố, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ Tăng nhanh lực khoa học, cơng nghệ có trọng tâm, trọng điểm Phát triển đồng sử dụng có hiệu sở vật chất nguồn nhân lực Nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, giải pháp khoa học, công nghệ cho sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp cho phát triển khoa học, công nghệ Gắn mục tiêu, nhiệm vụ khoa học, công nghệ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội cấp, ngành, địa phương sở Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học, cơng nghệ Phát huy vai trị, hiệu tổ chức khoa học, công nghệ chủ lực việc thực nhiệm vụ khoa học, công nghệ trọng điểm Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ Đổi chế sử dụng kinh phí nhà nước chế xây dựng, triển khai nhiệm vụ khoa học, công nghệ theo hướng lấy mục tiêu hiệu ứng dụng tiêu chuẩn hàng đầu; chuyển đơn vị nghiệp khoa 24 học, công nghệ sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Phát triển doanh nghiệp khoa học, công nghệ, quỹ đổi công nghệ quỹ đầu tư mạo hiểm Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học công nghệ Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo trí thức phát triển đất nước Đẩy mạnh nghiên cứu - triển khai, ứng dụng công nghệ; phát triển hợp lý, đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, sách phát triển đất nước giai đoạn Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm, gắn với đào tạo sản xuất kinh doanh Xây dựng thực chương trình đổi cơng nghệ quốc gia, có sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, trước hết ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên phát triển công nghệ cao; ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp nông thôn; sử dụng hợp lý công nghệ dùng nhiều lao động Nhanh chóng hình thành số sở nghiên cứu - ứng dụng mạnh, đủ sức tiếp thu, cải tiến công nghệ sáng tạo công nghệ gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh Phát huy hiệu phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia Có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đổi công nghệ, làm chủ công nghệ then chốt, mũi nhọn đẩy mạnh sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, ưu tiên doanh nghiệp nhỏ vừa Quan tâm mức nghiên cứu có trọng điểm, theo yêu cầu phát triển đất nước Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường Tập trung phát triển sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn số ngành, lĩnh vực Hình thành hệ thống đánh giá kết quả, hiệu hoạt động khoa học công nghệ Thực nghiêm túc quy định quyền sở hữu trí tuệ, tập trung phát triển khai thác tài sản trí tuệ Mở rộng nâng cao hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt chuẩn mực quốc tế 25 Danh mục tài liệu tham khảo: PGS.TS Kim Ngọc (2005); Triển vọng kinh tế giới 2020; NXB Lí luận trị, Hà Nội PGS.TS Lê Văn Sang (2005); Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỉ XXI; NXB Thế Giới; Hà Nội Văn kiện đại hội Đảng XI Đảng: chiến lược phát triển kinh tế - xã hôi 2011 – 2020; Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ (2009); Chiến lược phát triển khoa học công nghê Việt Nam đến năm 2010; Boileau Loko and Mame Astou Diouf; Revisiting of the Determinants of Productivity Growth: What's new?; IMF Working Paper Trang chủ Bộ khoa học công nghệ: http://www.most.gov.vn Trung tâm suất Việt Nam: http://www.vpc.org.vn 26 ... quan kinh tế Việt Nam xu hướng phát triển khoa học – công nghệ giới Chương 1: Những xu hướng phát triển khoa học công nghệ 1.1 Liên kết khoa học công nghệ kinh tế quy luật phổ biến Lịch sử phát triển. .. xu hướng phát triển khoa học – công nghệ 1.1 Liên kết khoa học – công nghệ kinh tế quy luật phổ biến 1.2 Các xu hướng khoa học – công nghệ kỉ XXI 1.2.1 Các lĩnh vực hàng đầu khoa học – công nghệ. .. triển khoa họccơng nghệ phát triển tất yếu thông lịch sử phát triển khoa học – cơng nghệ Từ làm rõ xu hướng phát triển khoa học – công nghệ thời gian tới tác động đến kinh tế giới Ngồi ra, nghiên

Ngày đăng: 25/12/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w