1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Malaysia định hướng phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020

29 144 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 341,84 KB

Nội dung

Trang 1

Thông tin chuyên đề:

MALAIXIA: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN KH&CN ĐẾN NĂM 2020

GIỚI THIỆU

Vào năm 1991, trong chương trình nghị sự Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991-1995), nguyên Thủ tướng Malaixia Mahathir Mohamad đã chính thức cơng bố Tầm nhìn Malaixia 2020 (Vision 2020) Với tầm nhìn nay, Malaixia dat ra muc tiéu trở thành một quốc gia cơng nghiệp hóa độc lập tự chủ vào năm 2020 theo tất cả các khía cạnh, từ thịnh vượng kinh té, phúc lợi xã hội, trình độ giáo dục tầm cỡ thế ØIỚI, SỰ ồn định chính trị cũng như sự tự do về tỉnh thần Để đạt được viễn cảnh đó, Chính phủ Malaixia đã đặt ra mục tiêu mức tăng trưởng kinh tế hàng năm phải đạt 7% trong suốt giai đoạn 30 năm (1990-2020), đến năm 2020 nên kinh tế Malaixia sẽ lớn hon gap 8 lần so với năm 1990 Để đạt được mục tiêu đó, chính phủ Malatlxia đã xác định KH&CN cần phải là động lực then chốt thúc đây tăng trưởng mới, phát triển bền vững và xây dựng nên kinh tế tri thức Dựa trên chính sách KH&CN cũ được thực hiện từ năm 1986, chính phủ Malaixia đã xây dựng Chính sách KH&CN lân thứ II (còn được

gọi là Chính sách KH&CN trong thế kỷ 21) và chính thức công bố vào năm 2003 Chính sách này đã đề ra đường lối chỉ đạo khai thác, sử dụng và thúc đây KH&CN

hướng tới đạt được mục tiêu Tâm nhìn 2020 Chính phủ Malaixia cũng đã nghiên cứu và xây dựng lộ trình phát triển công nghệ cho các lĩnh vực công nghệ then chốt mới nồi

Đề phục vụ cho việc xây dựng Chiến lược KH&CN của Việt Nam đến năm 2020, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn Chuyên đề: "MALAIXIA: ĐỊNH

HUONG PHAT TRIEN KH&CN DEN NAM 2020" như một tài liệu tham khảo

giúp các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn những mục tiêu phát triển trong chiến lược phát triển KH&CN của đất nước nhà

Xin trân trọng giới thiệu

CUC THONG TIN KH&CN QUOC GIA

Trang 2

I TAM NHIN DEN NAM 2020

1 Tam nhin dén nim 2020

Được xây dựng vào năm 1991, Tầm nhìn 2020 (Vision 2020) là kế hoạch kinh tế

day tham vong cua Malaixia, thể hiện mục tiêu của đất nước này trở thành một quốc gia phát triển, hoàn thành trọn vẹn tiến trình cơng nghiệp hóa với mức thu nhập cao vào năm 2020 Đây là viễn cảnh mà chính phủ Malaixia theo đuôi trong khi thừa nhận rằng có nhiều thách thức đặt ra đối với quốc gia để hiện thực hóa ước mơ vươn tới một vị thế tiên tiễn về mặt xã hội và học vẫn trong vòng 10 nam tới

Thủ tướng Malaixia Abdullah Badawa đã phát biểu: "Vào năm 1991, chúng ta đã đặt ra mục tiêu phan dau dat duoc vi thé quéc gia phat trién vao nam 2020 va vién cảnh đó là cái đích mà chúng ta cần hướng tới Con đường đi của chúng ta như đang leo lên một ngọn núi Nửa chặng đường đầu tiên lên đến nơi cắm trại đã là thách thức, nhưng thử thách thực sự nằm ở nửa chặng leo lên đến đỉnh núi"

Thách thức

Thủ tướng Mahathrr đã nêu ra chín thách thức chiến lược mà Malaixia cần vượt qua để đạt được Tầm nhìn 2020, bao gồm:

- Đưa đất nước Malaixia trở thành một dân tộc thống nhất:

- Tạo nên một xã hội Malaixia an toàn, phát triển và tự do tín ngưỡng: - Thúc đây và phát triển một xã hội hoản toàn dân chủ;

- Thiết lập một xã hội đạo đức và phẩm hạnh;

- Một xã hội tự do và khoan dung: - Một xã hội tiễn bộ và khoa học;

- Một xã hội chăm sóc đến mọi người dân;

is Một xã hội phát trién tron ven vé kinh té, trong do dat duoc su phan phối công băng và hợp lý của cải quôc gia;

- Một xã hội thịnh vượng với nên kinh tế có khả năng cạnh tranh, năng động, mạnh mẽ và có sức bật

Tầm nhìn 2020: một số nội dung chủ yếu

- Vào năm 2020, Malaixia sẽ là một quốc gia phát triển hoàn toàn theo tất cả các khía cạnh: kinh tê, chính trị, xã hội, văn hóa, đời sơng vật chât và tinh thân MalaIxia phát triển day đủ theo nghĩa mot quoc gia doan ket thống nhất, đạt được sự công bằng xã hội, ôn định chính tri, hé thơng điêu hành, chât lượng cuộc sông, các giá trị xã hội và tỉnh thần, niềm tự hào dân tộc

Đề trở thành một quốc gia phát triển đầy đủ, Malaixia cần vượt qua chín thách thức chiến lược trọng tâm sau:

- Thiết lập một quốc gia thong nhat cung gánh vác một vận mệnh chung Một quốc gia toàn vẹn về mặt lãnh thô và dân tộc sông trong sự hài hòa và hợp tác cơng băng, với lịng trung thành chính trị và cống hiến cho đất nước

- Hình thành một xã hội Malaixia phát triển, an toàn, tự do cá nhân, tự hao dân tộc tự tin, đủ mạnh de có thê doi choi voi moi tai hoa bat thuong, xã hội đó nơi bật lên băng việc theo đuôi sự xuat sac, hoan toan nhan thức về tiêm năng của mình, phục vụ và được nhân dân các quôc gia khác tôn trọng

Trang 3

- Thúc đây và phát triển một xã hội dân chủ thực sự với một sự đồng lịng nhất trí,

một nền dân chủ Malaixia định hướng cộng đồng có thể là một mơ hình đối với nhiều

nước đang phát triển

- Thiết lập một xã hội phát triển trọn vẹn về đạo đức và tỉnh thần, người dân được hưởng các giá trị văn hóa tín ngưỡng, các tiêu chuẩn đạo đức cao nhất

- Thiết lập một xã hội phát triển, tự do, bao dung, trong đó mọi người dân Malaixia thuộc mọi sắc tộc và tín ngưỡng đều được tự do theo đuổi những phong tục tập quán,

nền văn hóa và tín ngưỡng riêng, sống trong một quốc gia thống nhất

- Phát triển một xã hội khoa học và tiễn bộ, một xã hội đổi mới và luôn tiến về phía trước, một xã hội không chỉ tiêu dùng công nghệ mà cịn đóng góp cho nền văn minh khoa học và công nghệ tương lai

- Hình thành một xã hội và nền văn hóa chăm lo chu đáo, một hệ thống xã hội trong đó lợi ích xã hội được đặt lên trên hết, sự chăm sóc cho mọi người sẽ được giải quyết không phải ở một bang hay cá nhân mà là ở một hệ thống gia đình khỏe mạnh và sức khỏe sinh sản tốt

- Một xã hội phân chia công bằng và bình đăng của cải quốc gia, đạt được sự phối hợp cao trong phát triển kinh tế, khơng có sự phân biệt chủng tộc với sự phân công chức năng kinh tế và sự lạc hậu về kinh tế liên quan đến chủng tộc

- Thiết lập một xã hội thịnh vượng, với nên kinh tế năng động và có sức cạnh tranh mạnh mẽ Để đạt được mục tiêu trở thành một quốc gia phát triển đầy đủ vào năm 2020, GDP thực của Malaixia cần tăng gần như gấp đôi cứ sau 10 năm trong giai đoạn từ 1990 đến 2020 Vào năm 2020, GDP của nước này sẽ tăng gân như gấp tám lần so với GDP vào năm 1990, tức là đạt khoảng 115 ty Ringgit theo gia tri thực Dé đạt được điều đó yêu câu nên kinh tế Malaixia phải có tốc độ tăng trưởng trung bình là 7% một năm trong giai đoạn 30 năm từ 1990 đến 2020 Nếu đạt được tốc độ tăng trưởng

và cứ cho là tốc độ tăng dân số hàng năm là 2,5%, thì vào năm 2020, người dân

Malaixia sẽ trở nên giàu hơn gấp bốn lần và đây cũng chính là thước đo về sự phồn vinh xã hội MalaIxia

- Xây dựng một nên kinh tế có khả năng cạnh tranh, năng động, mạnh mẽ và có sức bật nhanh Đề làm được điều nay, Malaixia can xay dung mot nén kinh té da dạng hóa và cân đối, với nền công nghiệp phát triển hiện đại, nông nghiệp phát triển bền vững dựa vào công nghệ hiện đại, đạt năng suất cao, và ngành dịch vụ hiệu quả đạt lợi nhuận cao

- Xây dựng nên kinh tế thành thạo về mặt cơng nghệ, có khả năng thích nghị, liên tục đổi mới với hàm lượng công nghệ ngày càng tăng, được phát triển theo hướng ngày càng nâng cao trình độ công nghệ Với nguồn nhân lực có kỹ năng cao, thành thạo về ứng dụng công nghệ thông tin và có tính sáng tạo cao

- Trong giai đoạn kế tiếp hướng đến năm 2020, Malaixia sẽ vẫn tiếp tục dựa vào

khu vực tư nhân như một động lực tăng trưởng kinh tế chủ yếu Trong khi đó Chính

phủ sẽ giảm dần vai trò của mình trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất kinh tế Chính phủ sẽ đi tiên phong trong việc đảm bảo sự quản lý ngân khố và tiền tệ lành mạnh và bảo đảm cho sự vận hành chức năng thông suốt của nền kinh tế Malaixia, đảm bảo một sự phát triển hài hòa giữa cơ sở hạ tầng vật chất, môi trường thuận lợi cho kinh doanh

với các mục tiêu ưu tiên phát triển xã hội

Trang 4

- Tư nhân hóa vẫn là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia của Malaixia Chính sách này nhằm mục tiêu cụ thể vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh, hiệu quả và năng suất của nền kinh tế, giảm bớt các gánh nặng quản lý và tài chính cho chính phủ và hướng đến các mục tiêu phân bố quốc gia Bên cạnh đó Chính phủ sẽ chú trọng đến yêu cầu bảo vệ lợi ích cơng cộng, đảm bảo người nghèo được tiếp cận đến các dịch vụ cần thiết, đảm bảo các dịch vụ chất lượng được cung cấp VỚI chi phí tối thiểu, ngăn chặn sự độc quyền và đảm bảo phúc lợi cho công nhân

2 Sứ mệnh quéc gia (National Mission)

Năm 2006, chính phủ Malaixia đã công bố một khn khơ chính sách và thực thi

mang tên Sứ mệnh Quốc gia (National Mission), trong đó đề ra các lĩnh vực ưu tiên phát triển của đất nước trong vòng 15 sau Sứ mệnh quốc gia đặt ra sự cần thiết phải theo đuổi các chính sách và chương trình nhằm đây mạnh năng lực của đất nước dat

được mục tiêu Tầm nhìn 2020

Những kết quả đã đạt được trong giai đoạn 1991-2005

Nền kinh tế Malaixia đã tăng trưởng với tốc độ trung bình 6,2% một năm trong giai đoạn 1991-2005 Tỷ lệ tăng trưởng mạnh này đã đạt được bất chấp những thách thức phải đối mặt như khủng hoảng tài chính châu Á 1997-98, sự kiện ngày 11 thang 9 năm 2001 các cuộc chiến tranh Afganistan va Iraq, va su bung nỗ các dịch bệnh lớn cũng như sự tăng giá dầu mỏ trên toàn thế giới

Các điều kiện cơ bản về kinh tế duy trì mạnh mẽ Tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp

được giữ ở mức thấp, giá trị trung bình năm tương ứng là 2,9% và 3,1% Cán cân thanh toán vãng lai và tài khoản công ngày càng củng cố với thặng dư đã tăng lên gấp hai vào cuối chu kỳ Ty lệ tiết kiệm và dự trữ ngoại hối đã đạt mức lành mạnh từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á

GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện tại tăng trưởng trung bình hàng năm là 7.1% đạt 18.489 RM (4.904 USD) năm 2005 Sau khi đã điều chỉnh theo mức chỉ phí sinh hoạt của Malaixia, GDP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP) vào năm 2005 đã tăng gấp đôi lên 10.318 USD, nếu so với các nước thuộc OECD, GDP (PPP) bình quân đầu người của Malaixia đã đạt mức cao hơn của Mehico và thấp hơn của Ba Lan

Cơ cấu nên kinh tế Malaixia đã phát triển từ ngành công nghiệp chế tạo sang lĩnh vực dịch vụ Tăng trưởng của các ngành dịch vụ dựa trên cơ sở tri thức đã g1a tăng nhờ sự thành lập Siêu xa lộ Truyền thông đa phương tiện vào năm 1996, tiếp theo là các xúc tiến như Chính sách Cơng nghệ sinh học được khởi xướng vào năm 2006

Trong giai đoạn 1991-2005, các tô chức giáo dục và đào tạo của Malaixia đã ươm tạo được 597.384 nhân lực có kỹ năng và có 4,8 triệu người đã được đào tạo nâng cấp tay nghề Các cơ hội nâng cao kỹ năng và học tập suốt đời ngày càng mở rộng thông qua sự thành lập các trường học cộng đồng và các trường đại học mở Tuy nhiên, các tổ chức giáo dục đại học và đào tạo vẫn còn cần gắn kết hơn với ngành công nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp

Phù hợp với sự chuyển hướng tăng trưởng dựa vảo tri thức và đối mới, tổng chỉ tiêu quốc gia cho NC&PT (GERD)) đã tăng trưởng với tỷ lệ trung bình năm là 9,4% tir 1,1

' GERD - Gross Domestic Expenditure on R&D

Trang 5

ty RM nam 1990 lén 4,3 ty RM nam 2005 Ty trong GERD so voi GDP đã tăng từ 0,4% nam 1990 lén 0,9% vao nim 2005 Số nhà nghiên cứu trên 10.000 dân đã tăng từ 7 vào năm 1990 lên 25 người vào năm 2005, đây là một sự cải thiện đáng mừng nhưng vẫn còn tụt hậu một khoảng cách xa so với mức trung bình của OECD (61/10.000 dân) Tỷ lệ thương mại hóa kết quả NC&PT vẫn thấp, trong khi số băng sáng chế cấp cho người Malaixia vẫn nhỏ, tăng từ 20 năm 1990 lên 37 năm 2005

Chỉ số sử dụng CNTT-TT đã được cải thiện với sự gia tăng mạnh tỷ lệ thâm nhập máy tính cá nhân từ 1,2 máy/100 người năm 1990 lên 21,8 máy năm 2005 Tuy nhiên, tỷ lệ kết nối Internet qua kênh điện thoại (dial-up) và băng thông rộng vẫn còn tương

đối thấp, tương ứng là 13,9% và 1,9% vào năm 2005, một phần do độ bao phủ hạn

chế

Các chỉ số khác phản ánh các lĩnh vực như y tế, sức khỏe, điều kiện sống, môi trường, văn hóa, xã hội và an tồn cơng cộng đều được cải thiện đáng kê

Định hướng trong giai đoạn 2006-2020

Trong giai đoạn tới đòi hỏi những nỗ lực to lớn và ý chí quyết tâm cao của toàn quốc gia đề đạt được các mục tiêu đã đề ra trong tầm nhìn 2020 Nhiệm vụ quốc gia đã xác định năm định hướng then chốt đối với Malaixia:

e 7úc đây nên kinh tế trên chuỗi gid tri gia tang

Đề thành công trên thị trường toàn cầu ngày cảng mang tính cạnh tranh cao, Malaixia can thoát ra khỏi giai đoạn "phát triển tầm trung" để hướng đến một nền kinh tế chỉ phối bởi nguồn nhân lực (human capital-driven) Mục tiêu cụ thể là tăng năng suất lao động, tăng thêm giá trị gia tăng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và ngành dịch vụ Tạo ra các nguồn thịnh vượng mới ở các lĩnh vực có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như ngành CNTTT-T'T, công nghệ sinh học và các lĩnh vực dịch vụ dựa vào kỹ năng Trao vai trò lãnh đạo cho khu vực tư nhân và làm tăng đầu tư của khu vực tư nhân băng, cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho tien hanh kinh doanh, đây mạnh sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, gia tăng mối quan hệ hợp tác khu vực nhà nước và tư nhân cũng như thu hút đầu tư nước ngoài chất lượng cao

Nền kinh tế được ước tính tăng trưởng với tỷ lệ trung bình 6,0% một năm trong giai đoạn 1991-2010 và được đặt mục tiêu tăng trưởng với tỷ lệ 6,5? trong giai đoạn 2011-2020 Năng suất nhân tố tong hợp (TEP?) được kỳ vọng sẽ vượt yếu tố vốn và lao động để trở thành nhân tố chính trong sản xuất, đóng góp đến 41% cho GDP vào năm 2020 Nền kinh tế được dự kiến sẽ mạnh hơn trong lĩnh vực dịch vụ, với tỷ lệ đóng góp ít nhất là 5,0% GDP từ các ngành hàm lượng công nghệ cao

e Nang cao năng lực sáng tạo trì thức và đổi mới và tạo nên "răng lực trí tuệ hạng nhát thế giới"

Tri thức, đối mới và các giá trị - kết hợp lại chính là chất lượng của nguồn nhân lực

quốc gia, đây sẽ là yếu tố then chốt quyết định sự thành công tương lai của Malaixia trong việc phát triển một nên kinh tế tri thức Vì vậy chính phủ Malaixia kêu gọi đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm đây mạnh đổi mới và phát triển nguồn nhân lực

Tạo ra môi trường và hệ thống đôi mới, khuyến khích các hoạt động NC&PT chất lượng hàng đầu và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu Vào năm 2020, đất nước

? TEP - Total Factor Productivity

Trang 6

nhằm mục tiêu nâng cao sức cuốn hút của các trường quốc gia đối với công chúng Tất cả trẻ em đều phải theo học chương trình phố thông tối thiểu là 11 năm, ít nhất phải có hai trường đại học đạt được uy tín và vị thế quốc té

Về NC&PT, tỷ số GERD so với GDP được dự kiến sẽ tăng gấp đôi, tức là khoảng 2% GDP vào năm 2020 Số các nhà nghiên cứu đạt 65/10.000 dân Số bằng

sáng chế và kết quả NC&PT thương mại hóa được kỳ vọng sẽ tăng lên đáng kể từ mức thấp của năm 2005 Về cơ hội tiếp cận công nghệ, tỷ lệ thâm nhập máy tính cá nhân sẽ tăng từ 21,8 máy/100 dân lên 60 máy/100 dân, trong khi số thuê bao băng thông rộng

dự kiến tăng từ 1,9 số/100 dân lên 20 số/100 dân

e Giải quyết bát bình đăng kinh tế xã hội

Đề giải quyết các vẫn đề này, sự chú trọng sẽ tập trung vào việc xây dựng năng lực và nâng cao khả năng cạnh tranh, rà sốt lại tính hiệu quả của các chính sách và chương trình đã thực hiện trong quá khứ Một trong những vấn đề ưu tiên then chốt đó là giảm tổng thể vẫn đề đói nghèo băng các chương trình và những nỗ lực cụ thể để cải thiện sự phân bồ thu nhập

e Nâng cao chất lượng và tính bên vững trong chất lượng cuộc sống

Định hướng quốc gia đến năm 2020 đã đề ra mục tiêu cải thiện chất lượng và cung cấp các dịch vụ cơ bản cho mọi người dân Malaixia Bảo vệ môi trường tốt hơn và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên Nâng cao hiệu quả và hiệu suất sử dụng năng lượng: tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước

© Đầy mạnh năng lực thể chế và thực thi của đất nước

Đề đạt được Sứ mệnh Quốc gia, cac cOng cu diéu hanh, quản lý và thực thi có hiệu quả cần được áp dụng

Sứ mệnh quốc gia được coi là phướng hướng chỉ đạo trong việc thiết kế và xác định các vẫn đề ưu tiên, xây dựng các chương trình, kế hoạch và ngân sách kể từ năm 2006 trở đi Với các nỗ lực và ý chí quyết tâm thực hiện các mục tiêu đã để ra trong Sứ mệnh Quốc gia đến năm 2020, Malaixia sẽ đạt được một chỗ đứng trong hàng ngũ các quốc gia phát triển vào năm 2020

3 Kế hoạch Tổng thể công nghiệp lần thứ III

Kế hoạch tổng thể công nghiệp lần thứ HI (Third Industrial Master Plan - IMP3) mang tiêu đề "Hướng tới năng lực cạnh tranh toàn cầu" (Towards Global Competitiveness), là kế hoạch phát triển công nghiệp của Malaixia cho giai đoạn 15 năm từ 2006-2020 Thông qua kế hoạch này chính phủ Malaixia hy vọng sẽ nâng trình độ cơng nghiệp hóa đất nước lên mức cao hơn, đạt được khả năng cạnh tranh toàn cầu, chú trọng đến việc chuyển hóa và đối mới trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ theo một phương thức kết hợp hướng tới đạt được mục tiêu của Tầm nhìn 2020

Các định hướng chiến lược đã được xác định, trong đó có việc chuyển hướng sang các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn, nâng cao năng suất nhân tố tổng hợp (TEP), tìm kiếm các nguồn lực tăng trưởng mới, chú trọng đến NC&PT, va hội nhập nghành công nghiệp và dịch vụ của Malaixia vào các mạng lưới khu vực và toàn cầu

Các thách thức then chốt đã được để cập đến đó là phát triển nguồn nhân lực kỹ năng cao, thiết lập một mạng lưới hiệu quả các dịch vụ hậu cần, áp dụng các công

Trang 7

nghệ hiện đại và dịch vụ thông tin mới nhất, thúc đây môi trường thuận lợi cho kinh

doanh và đâu tư, đây mạnh chê độ luật pháp và hệ thông cung ứng

Các chiến lược then chốt trong Kế hoạch tổng the cong nghi¢p lan thứ III được dựa trên các định hướng chiên lược của Sứ mệnh Quôc gia Bản kê hoạch phát triên công nghiệp IŠ năm nay đã đề ra 10 định hướng chiên lược then chôt nhăm đạt được các mục tiêu vĩ mô 10 chiên lược này được xêp theo 3 phô rộng như sau:

Xúc tiền phát triển

1 Nâng cao vị thế Malaixia như một quốc gia thương mại lớn 2 Huy động đâu tư vào các lĩnh vực tăng trưởng mục tiêu

3 Hội nhập các công ty của Malaixia vào các hệ thông khu vực và toàn cầu

4 Đảm bảo rang tăng trưởng công nghiệp đóng góp cho sự phân bố đồng đều và phat trién can băng giữa các vùng

Thúc day các lĩnh vực tăng trưởng

5 Duy trì sự đóng góp của ngành công nghiệp chế tạo cho tăng trưởng 6 Đưa ngành dịch vụ trở thành nguồn lực tăng trưởng chủ yếu

Đấy mạnh một môi trường thuận lợi

7 Tạo điều kiện cho sự phát triển và ứng dụng các công nghệ hàm lượng tri thức cao

8 Phát triển nguồn nhân lực đối mới và sáng tạo

9, Day mạnh vai trò của các tô chức thuộc khu vực tư nhân, trong đó có các hiệp hội cơng nghiệp và thương mại

10 Tao ra mot môi trường hoạt động kinh doanh cạnh tranh thông qua sự hỗ trợ về thê chê và hệ thông cung ứng chính phủ hiệu quả

Bảng 1: Mục tiêu tăng trưởng GDP theo lĩnh vực (3%/năm)

Ngành Mục tiêu tăng Kết quả đạt được theo Kế hoạch Mục tiêu tăng

trưởng trung bình chủ lần thứ II trưởng trung bình

năm theo Kế hoạch 1996 | 2000 | 2005 | 1996-2005 năm theo Kế hoạch

Trang 8

Nông, lâm, 2,6 4,5 6,1 | 2,1 2,3 5,2 ngu nghiép Khai 1,9 2,9 0,3 | 0,8 2,5 3,4 khoang Xây dựng 8,5 16,2 0,6 | -1,6 -0,4 5,7 GDP thực 7,9 10,0 8,9 | 5,3 4,6 6,3

Nguồn: Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế Các lĩnh vực tăng trưởng then chốt

Các lĩnh vực công nghiệp: là các lĩnh vực có tầm quan trọng chiến lược trong việc đóng góp cho sự tăng trưởng lớn hơn của tồn bộ ngành cơng nghiệp theo các khía cạnh giá trị gia tăng cao hơn, công nghệ, xuất khâu, hàm lượng tri thức, hiệu ứng nhân rộng và lan tỏa, tiềm năng hội nhập khu vực và tồn cầu Có 12 lĩnh vực được xác định trong bảng 2 dưới đây

Dịch vụ: Có § lĩnh vực dịch vụ được nhằm mục tiêu thúc đây phát triển mạnh hơn Đó là các lĩnh vực có tiềm năng đóng góp cho xuất khâu và đây mạnh múi liên kết liên ngành, trong đó có việc tạo điều kiện và hỗ trợ cho sự tăng trưởng mạnh hơn của ngành công nghiệp

Bảng 2: Các lĩnh vực tăng trưởng mục tiêu

Các lĩnh vực công nghiệp Các lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ Không dựa vào tài nguyên: Dịch vụ kinh doanh và chuyên nghiệp

Điện và điện tử Hậu cân

Thiết bị y tế Dịch vụ CNTT-TT

Dệt may Dịch vụ phân phối

Thiết bị và máy móc Xây dựng

Luyện kim Giáo dục và đào tạo

Thiết bị vận tải Dịch vụ y té

Dua vao tai nguyén Dich vu du lich Hoa dau Duoc Gỗ Cao su Dầu CO Chế biến thực phẩm

Trung tâm XL&PTTT-Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 8

Trang 9

Kế hoạch tổng thể công nghiệp lần thứ III nhằm mục tiêu đây mạnh năng lực của các lĩnh vực hiện tại và các nguồn lực của đất nước, đúc kết kinh nghiệm từ các kế hoạch lần trước, đã được điều chỉnh để phản ánh những phát triển và các cơ hội trên các môi trường toàn cầu, khu vực và trong nước Sự chú trọng được nhằm vào việc nâng cấp công nghệ, thu hút và huy động đầu tư chất lượng, phát triển nguồn nhân lực đơi mới và có tính sáng tạo, hội nhập các ngành công nghiệp và dịch vụ Malaixia vào các mạng lưới và chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu Kế hoạch tổng thể công nghiệp lần thứ HI để ra mục tiêu ngành công nghiệp vẫn tiếp tục là nguồn tăng trưởng quan trọng và đóng góp 28,5% cho GDP vào năm 2020, đạt tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 5,6% trong giai đoạn thực hiện kế hoạch Ngành dịch vụ được đặt mục tiêu là sẽ đóng vai trị lớn hơn thơng qua việc mở rộng nên tảng kinh tế và đóng góp cho xuất khẩu Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch, ngành này được dự kiến sẽ tăng trưởng với tỷ lệ hàng năm là 7,3% và đóng góp 66,5% cho GDP, trong đó 59,7% xuất phát từ các lĩnh vực dịch vụ phi nhà nước Ngành nông nghiệp được coIi là động lực tăng trưởng thứ ba, dự kiến chỉ đóng góp 7,0% cho GDP vào năm 2020, giảm từ 8,2% vào năm 2005 Điều đáng quan tâm là tất cả các lĩnh vực, trừ ngành dịch vụ, đều được dự kiến là sẽ có sự suy giảm trong đóng góp cho tơng GDP vào năm 2020

II CHÍNH SÁCH KH&CN TRONG THẺ KỶ 21 VÀ LỘ TRÌNH CƠNG NGHỆ QUỐC GIA

1 Chính sách KH&CN trong thế kỷ 21

Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới (MOSTT - trước năm 2004 được gọi là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) là cơ quan giữ vai trò lãnh đạo trong việc hình thành các chính sách trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới MOSTI cũng thực hiện nhiều chương trình liên quan đến việc thúc đấy các hoạt động KH&CN và NC&PT quốc gia Hội đồng Quốc gia về nghiên cứu khoa học và phát triển (NCSRD?) là cơ quan cô vẫn bao gồm các đại diện cấp cao thuộc khu vực nhà nước và tư nhân Chức năng chính của NCSRD là đưa ra các khuyến cáo và định hướng vẻ chính sách KH&CN và các vẫn đề ưu tiên MOSTI hoạt động như một ban thư ký cho NCSRD Chủ tịch Hội đồng là thành viên Nội các Các đại diện tham gia Hội đồng bao gồm các thành phần: trường đại học, các viện nghiên cứu công, các cơ quan trung ương của chính phủ và đại diện của khu vực tư nhân

Chính sách KH&CN quốc gia của Malaixia đã trải qua một quá trình xét duyệt lại

vào năm 2000 và điều này dẫn đến sự hình thành Chính sách KH&CN lần thứ II (STPII) được công bố vào năm 2003 Chính sách KH&CN lần thứ II của Malaixia hay

còn gọi là Chính sách KH&CN trong thế kỷ 21 đã nêu ra các thách thức và những bất định trong thế ký 21 và đưa ra các định hướng phát triển KH&CN, các chương trình và các biện pháp thực hiện nhằm xây dựng một nên kinh tế tri thức và thực hiện mục tiêu Tâm nhìn 2020 đưa Malaixia trở thành một quốc gia phát triển trọn vẹn

Viễn cảnh KH&CN quốc gia

Trở thành một quốc gia sáng tạo, có trình độ và đôi mới trong việc khai thác, sử dụng và xúc tiến KH&CN hướng tới đạt được các mục tiêu của Tầm nhìn 2020

* NCSRD - National Council on Scientific Research and Development

Trang 10

Tuyên bố chính sách

Toi đa hóa sử dụng và xúc tiến KH&CN, coi dé như một công cụ duy trì phát triển kinh tê, cải thiện chât lượng cuộc sông và an ninh qc ø1a

Mục đích

Thúc đây nhanh sự phát triển KH&CN và năng lực cạnh tranh quốc gia Mục tiêu

Tăng chỉ tiêu NC&PT lên ít nhất là 1,5% GDP vào năm 2010 trong một nỗ lực nâng cao năng lực quốc gia về NC&PT;

Đào tạo lực lượng lao động có trình độ tinh thông với tỷ lệ trung bình là 60 nhà nghiên cứu, nhà khoa học và kỹ sư (RSEs) trên 10.000 người lao động

CÁC ĐỊNH HƯỚNG MỚI TRONG CHÍNH SÁCH KH&CN QUỐC GIA LAN THU II

Chính sách KH&CN lần thứ II đưa ra một cơ cầu khung chính sách nhằm nâng cao thành tích và thúc đây tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Malaixia, với các định hướng:

Gia tăng khả năng và năng lực quốc gia về NC&PT, phát triển và tiếp thu cơng

nghệ:

Khuyến khích mối quan hệ hợp tác giữa các tổ chức được tài trợ công với ngành công nghiệp, và giữa các công ty trong nước và nước ngoài để cùng phát triển công nghệ nhằm mục đích nâng cao năng lực công nghệ bản xứ;

Đây mạnh sự chuyển hóa tri thức thành các sản phẩm, quy trình, dịch vụ hay các giải pháp nhằm gia tăng giá trị của các lĩnh vực công nghiệp để đạt được lợi

ích kinh tế xã hội cao nhất;

Đưa Malaixia trở thành nhà cung cấp công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp tri thức chiến lược then chốt như công nghệ sinh học, vật liệu tiên tiến, chế tạo tiên tiến, vi điện tử, công nghệ thông tin và truyền thông, không gian vũ trụ, năng lượng, dược, công nghệ nano và quang tử;

Đây mạnh giá trị và nhận thức xã hội thừa nhận KH&CN đóng vai trò quyết định đối với nền thịnh vượng tương lai của đất nước, trong đó có nhu cầu học tập suốt đời;

Đảm bảo rằng việc phát triển và sử dụng KH&CN được định hướng hài hòa vào các mục tiêu phát triển bền vững, tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội;

Phát triển các ngành công nghiệp mới dựa vào tri thức

CÁC ĐỊNH HƯỚNG ƯU TIỀN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIÊN KH&CN

Là một quốc gia với nguồn tài nguyên tương đối hạn hẹp, Malaixia cần dam bảo đạt được các kết quả đáng mong muốn với tỷ lệ thu hồi cao từ các khoản đầu tư được thực hiện để phát triển KH&CN Sự phân bố các nguồn lực vì vậy cần phù hợp với các mục tiêu ưu tiên quốc gia về xây dựng đất nước thành một nên kinh tế tri thức, tối đa hóa

Trang 11

lợi nhuận kinh tế xã hội Chính sách KH&CN lần II đã đề ra 7 định hướng ưu tiên then

chốt sau:

(1) Day mạnh khả năng và năng lực nghiên cứu và công nghệ, với các xúc tiễn cụ thể gồm:

- Gia tăng đầu tư khu vực nhà nước và tư nhân cho NC&PT, trong đó có phát triển cơ sở hạ tầng, nhằm mục tiêu nâng mức chỉ tiêu quốc gia cho NC&PT lên ít nhất là 1,5% GDP vào năm 2010

- Xác định các chương trình phát triển nghiên cứu và công nghệ, kế cả nghiên cứu cơ bản trong các lĩnh vực công nghệ mới và mới nổi thông qua các xúc tiễn như Cảnh báo công nghé (technology foresight)/I6 trinh cong nghé (technology mapping) va cac phương pháp khác nhằm đặt trọng tâm vào các lĩnh vực có thể mang lại những lợi ích

kinh tế xã hội cao nhất

- Đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho phát triển KH&CN, bao gồm việc thiết lập các tổ chức nghiên cứu và phát triển công nghệ mới, các sáng kiến, phương tiện như Sáng kiến BioValley trong Siêu xa lộ truyền thông đa phương tiện

- Hợp tác với các hiệp hội công nghiệp khởi xướng các chương trình mới trong các lĩnh vực lựa chọn nhằm đây mạnh năng lực công nghệ bản xứ của các doanh nghiệp trong nước cũng như phát triển các công nghệ mới và mới nổi thông qua sự hợp tác với các trường đại học và các viện nghiên cứu công cũng như thông qua các cơng trình sang tao

- Khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân cho NC&PT và phát triển công nghệ bang cách:

e Mởỏrộng cơ hội tiếp cận đến các phương tiện nghiên cứu công: e - Đóng góp tài chính từ khu vực tư nhân;

e - Đảm bảo rằng ngn kinh phí chỉ được sử dụng cho mục đích NC&PT của từng ngành công nghiệp cu thé;

e Bao cdo quyết toán hàng năm;

e_ Hỗ trợ các xúc tiễn cụ thể của ngành công nghiệp thông qua các hiệp hội nhằm đây mạnh năng lực công nghệ:

e - Nâng cao khả năng cạnh tranh bang khoa học, công nghệ và đơi mới:

e Ra sốt lại các biện pháp khuyến khích về ngân sách và tài chính đối với NC&PT nhằm đây mạnh hơn nữa đầu tư của ngành công nghiệp cho NC&PT và thu hút được các dự án NC&PT quan trọng vào Malaixia;

e - Mở rộng các kế hoạch phân bố tài trợ cho ngành công nghiệp

- Thúc đây Chương trình Mua sắm Công nghệ thông qua cơ cầu hợp tác giữa các công ty Malaixia và các tổ chức do chính quyền chỉ đạo

- Thiết lập mối liên kết mạnh mẽ với các trung tâm xuất sắc khu vực, quốc té, thong qua các hoạt động hợp tác NC&PT và đồng phát triển công nghệ

(2) Thúc đấy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu

Chính phủ đóng vai trị then chốt trong việc đây mạnh các mối liên kết giữa những người tạo ra và người sử dụng tri thức Chính phủ tải trợ cho các tô chức nghiên cứu

Trang 12

đóng vai trị tích cực trong việc xúc tiên các môi liên kêt với ngành công nghiệp Các xúc tiên cụ thê gôm:

Thành lập Bộ phận Phát triển Doanh nghiệp trong MOSTI nhăm phát triển các chiến lược và chương trình liên quan đến việc đây mạnh thương mại hóa và pho biến các kết quả nghiên cứu được tạo ra trong các tổ chức nghiên cứu do nhà nước tài trợ Tạo ra các cơ chế mới hỗ trợ cho các trường đại học và các viện nghiên cứu công thương mại hóa các kết quả nghiên cứu;

Thành lập Quỹ vốn mỗi (Pre-seed capital fund) cho các trường đại học, các viện nghiên cứu công và các trung tâm đôi mới phân bồ dựa trên cơ sở cạnh tranh; Nghiên cứu về việc thành lập công ty mẹ (holding company) trực thuộc MOSTI nhăm thúc đây thương mại hóa các kết quả nghiên cứu từ các trường đại học và viện nghiên cứu công:

Cải tiến các biện pháp khuyến khích các nhà nghiên cứu thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của mình

Quảng bá Chương trình Hợp tác Khu vực nhà nước - ngành công, nghiệp nhằm khuyến khích các nhà nghiên cứu dành thời gian cho việc cung cấp sự trợ giúp kỹ thuật cho các công ty, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Áp dụng các mục tiêu tự lực về tải chính (self-financing) (ngân sách hoạt động) đối với tất cả các viện nghiên cứu công (30% vào năm 2005) và các trường đại học (15% vào năm 2005)

(3) Phát triển năng lực và trình độ nguồn nhân lực

Việc đâu tư vào các ngn lực vơ hình như giáo dục và đào tạo, NC&PT' và các kỹ năng quản lý mới đóng vai trò quan trọng Đâu tư vào các nguồn lực vơ hình này cân đạt được hai mục tiêu: đạt được sô lượng và chât lượng

Đây mạnh phát triển nguồn nhân lực KH&CN đến số lượng tới hạn: áp dụng tỷ số 60:40 đối với số sinh viên theo học các ngành khoa học, kỹ thuật trong các trường trung cấp (upper secondary school) và các trường đại học Tăng số nghiên cứu sinh chiếm ít nhất là 10% số sinh viên tốt nghiệp đại học

Mở rộng thực hiện Quỹ phát triển nguồn nhân lực KH&CN nhằm đạt được các mục tiêu về nguồn nhân lực KH&CN quốc gia; tang cuong và hiện đại hóa hệ thống chứng nhận trình độ kỹ năng nghề nhăm phát triển lực lượng lao động thành thạo chuyên môn và năng động

Đây mạnh vai trò của các tô chức giáo dục đại học trong nghiên cứu công nghệ tiên tiến và đối mới thông qua sự phân bồ ngân sách phát triển đặc biệt trong các lĩnh vực liên quan đến các công nghệ mục tiêu và mới nổi; gia tăng định hướng công nghiệp trong các chương trình nghiên cứu sinh liên quan đến khoa học và công nghệ

(4) Thúc đây một nền văn hóa khoa học, đối mới và tỉnh thần khởi nghiệp

doanh nghiệp công nghệ

Tinh thần doanh nghiệp công nghệ (techno-entrepreneurship) là một trong những động lực chi phối sự phát triển cơng nghệ Chính phủ cần khuyến khích tỉnh thần doanh nghiệp công nghệ, dám chấp nhận rủi ro về công nghệ bằng cách chia sẻ rủi ro với ngành công nghiệp và các chủ thể trong phát triển các công nghệ mới

Trang 13

e Thanh lap cdc Trung tâm Khoa học vùng nhằm nâng cao nhận thức KH&CN trong công chúng:

e_ Mở các khóa huấn luyện về khởi nghiệp doanh nghiệp công nghệ cho tất cả sinh viên theo học khoa học và kỹ thuật;

e Thanh lập Kế hoạch Bảo lãnh tín dụng công nghệ Malaixia thông qua các cơ chế hiện tại nhằm hỗ trợ cho việc thành lập các doanh nghiệp công nghệ mới e - Khuyến khích thành lập các trung tâm xuất sắc trong lĩnh vực khoa học Chính

phủ thúc day phát triển các hiệp hội chuyên nghiệp và định hướng khoa học

bằng cách cung cấp sự hỗ trợ về tài chính

(5) Củng có khn khổ thé ché va quan ly đối với KH&CN và giám sát thực

hiện chính sách KH&CN

e Củng cô Bộ Khoa học, công nghệ và đôi mới (MOSTI) bằng cách cung cấp các

nguôn lực cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả sự hoạch định và thực thi

chính sách KH&CN

e Xem xét lại vai trò của Hội đồng nghiên cứu khoa học và phát triển nhằm đảm bảo một hệ thống cô vẫn và điều phối KH&CN có hiệu quả

e Tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, rà soát và ban hành các luật mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, cho phép sử dụng quyền sở hữu trí tuệ làm vật thế chấp đối với các khoản vay

e Tăng cường hệ thống tình báo và thơng tin công nghệ, nhằm tạo điều kiện thúc đây nhanh việc truyền bá thông tin về nghiên cứu trong nước, tiến tới thành lập

Hệ thống Tình báo KH&CN quốc gia

(6) Đảm bảo phố biến và ứng dụng công nghệ rộng rãi, dẫn đến việc đề cao hoạt động NC&PT do thị trường chỉ phối nhằm thích nghỉ và cải tiến các công

nghệ

e _ Phổ biến công nghệ là điều quan trọng trong việc tạo nên cơ sở hạ tầng và mơi trường trong đó cộng đồng nghiên cứu và doanh nghiệp có thể hợp tác với nhau vì lợi ích của các bên Đề đạt được hiệu quả tối đa, khu vực tư nhân cần được khuyến khích để có các kế hoạch kinh doanh dài hạn thông qua đầu tư vào NC&PT, va cộng đồng nghiên cứu cần định hướng lại các hoạt động của minh

cho phù hợp với nhu cầu của ngành công nghiệp

e Thanh lập một ủy ban đặc biệt nhằm tiễn cử các biện pháp cụ thể và đặc trưng để nâng cao năng lực của ngành dịch vụ kỹ thuật và cơng trình Điều này sẽ giúp phát triển một hệ thống dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật thương mại đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa

e - Đảm bảo tính hiệu quả của Quỹ Trợ giúp Kỹ thuật Công nghiệp

(7) Xây dựng năng lực chuyên mơn hóa trong các lĩnh vực công nghệ then chốt mới nổi Phát triên nên tảng tri thức cho các lĩnh vực công nghệ then chôt nhăm duy trì sự hỗ trợ công nghệ cho ngành công nghiệp Malaixia, gdm các lĩnh vực sau:

Trang 14

e Chế tạo tiên tiến; e - Vật liệu tiên tiến; e Vi dién tu;

e Cong nghé sinh hoc va khoa hoc vé su sống: e Công nghệ thông tin và truyền thông;

e Công nghệ truyền thông đa phương tiện; e Năng lượng:

e Hang khong vo tru; e Công nghệ nano;

e - Quang tử, công nghệ logic mờ (fuzzy logic) e Dược phẩm

Lựa chọn ưu tiên thực hiện các chương trình nghiên cứu trong các lĩnh vực công nghệ then chôt mới nôi đê mang lại những hiệu quả kinh té cao nhat Cac lĩnh Vực cụ thê cân được lựa chọn dựa trên sự tương thích, nhu câu, tính săn có của lợi thê tự nhiên và xét đên những hạn chê về nhân lực và ngân sách

Áp dụng các biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích thành lập và phát triển các doanh nghiệp công nghệ mới tham gia vào việc xúc tiên vả thương mại hóa các đơi mới cơng nghệ Đó là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tính thân khởi nghiệp cao, sẽ chú trọng đên các hoạt động NC&PT có hàm lượng tri thức cao kêt hợp với các kỹ năng kinh doanh

Thành lập các điểm trọng tâm quốc gia về từng công nghệ then chốt và mới nồi Cac diém nay sé dugc coi la các trung tâm hoạt động NC&PT trong các lĩnh vực tương ung

Tăng cường hợp tác quốc te ve cac linh vực công nghệ mới và khai thác kinh nghiệm nghiên cứu nước ngoài nêu cân thiết

2 Chính sách công nghệ sinh học quốc gia

Công nghệ sinh học được xác định là một động cơ mới tăng trưởng kinh tế của Malaixia Nước này cho rằng công nghệ sinh học có thể cải thiện được chất lượng của đời sống, sản sinh ra của cải và thu nhập cho cả dân cư nông thôn lẫn thành thị và cải

thiện vị trí kinh tế-xã hội của đất nước Tuy nhiên, bất chấp nỗ lực, nhiệt tình và các kế

hoạch cũng như các nguồn tài chính lớn được đồ ra trong vài năm qua dé nhằm tạo ra một ““Thung lũng sinh học” (Biovalley) - Dự án cụm công nghệ sinh học do Chính phủ Malaixia khởi xướng vào năm 2003 nhằm thúc đây phát triển ngành công nghiệp công nghệ sinh học và biến nước này thành một trung tâm công nghệ sinh học, nhưng các kết quả đạt được vẫn gây thất vọng Vì vậy, chính sách cơng nghệ sinh học đã phải được xét lại và thay thế bằng một chiến lược mới

Chính sách công nghệ sinh học Quốc gia - 9 Sáng kiến Chính sách

Nhằm phát huy hồn tồn tiềm năng cơng nghệ sinh học của Malaixia, các nguồn lực của nước này cần phải được triển khai với tỉnh thần tập trung và có tổ chức hơn Với quan điểm đó, một chính sách công nghệ sinh học mới đã được hình thành, tập trung vào các khái niệm và các biện pháp chính do chính phủ đề ra để đưa khu vực

Trang 15

công nghệ sinh học của Malaixia tiến về phía trước Chính sách mới này được Thủ tướng công bố tại lễ khai trương Hội nghị BioMalaixia 2005 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Putrajaya Thủ tướng đã nêu rõ 9 sáng kiến lớn để phát huy tiềm năng của đất nước trong lĩnh vực công nghệ sinh học gồm:

- Sáng kiến 1: Phát triền Công nghệ sinh học nơng nghiệp

Chuyển hóa và nâng cao khả năng tạo ra giá trị của khu vực nông nghiệp thông qua công nghệ sinh học

- Sáng kiến 2: Phát triền Công nghệ sinh học y tế

Tận dụng các thế mạnh của đa dạng sinh học để thương mại hóa các khám phá ở các sản phẩm tự nhiên cũng như vị thế của Malaixia trên thị trường sinh học phái sinh (bio-generic - cac san pham dược sinh học đối mới đã hết hạn bảo hộ)

- Sáng kiến 3: Phát triền Công nghệ sinh học công nghiệp

Đảm bảo các cơ hội phát triển áp dụng các công nghệ chế tạo sinh học và chế biến sinh học tiên tiễn

- Sáng kiến 4: NC&PT và Tiếp thu công nghệ

Thiết lập các Trung tâm Xuất sắc, ở các cơ quan đã có hoặc mới, để liên kết các nhóm nghiên cứu đa ngành thuộc các chương trình nghiên cứu và thương mại hóa phối hợp Thúc đây phát triển công nghệ thông qua việc tiếp thu công nghệ có chiến lược

- Sáng kiến 5: Phát triển nguồn nhân lực

Xây dựng năng lực nhân lực công nghệ sinh học của quốc gia phù hợp với nhu cầu thị trường thông qua các kế hoạch, chương trình và đào tạo đặc biệt

- Sáng kiến 6: Phát triển hạ tầng tài chính

Áp dụng các biện pháp khuyến khích và tài trợ “từ phịng thí nghiệm tới thị trường” cạnh tranh để nhằm thúc đây sự tham dự có cam kết của giới hàn lâm, khu vực tư nhân cũng như các cơng ty có quan hệ với chính phủ Thực hiện các cơ chế đầu ra thích hợp để đầu tư vào công nghệ sinh học

- Sáng kiến 7: Phát triển khung điều chỉnh và pháp lý

Tạo ra một môi trường thuận lợi thông qua các đánh giá thường xuyên các thủ tục và khung điều chỉnh phù hợp với các tiêu chuẩn toàn cầu và các phương thức tốt nhất Phát triển một thể chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ vững chắc để hỗ trợ cho các nỗ lực NCK&PT và thương mại hóa

- Sáng kiến 8: Xác định vị trí Chiến lược

Thiết lập một chiến lược marketing toàn cầu để tạo dựng sự công nhận một phần về công nghệ sinh học cũng như tiễn bộ chuẩn mực của Malaixia Xây dựng Malaixia như một trung tâm của Các Tổ chức Nghiên cứu theo Hợp đồng và Các Tổ chức chế tạo theo Hợp đồng

- Sáng kiến 9: Cam kết của chính phủ

Thành lập một cơ quan thực thi và chuyên trách để giám sát sự phát triển của ngành công nghiệp công nghệ sinh học của Malaixia, nằm dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng và các Bộ chính phủ có liên quan

Trang 16

Lịch trình thực hiện

Chính sách Cơng nghệ sinh học Quốc gia sẽ được thực hiện trong 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1 (2005-2010): Xây dựng năng lực: thành lập các hội đồng tư vẫn va thực hiện, giáo dục và đảo tạo các công nhân tri thức, phát triển kinh doanh và sáng tạo công nghiệp trong các lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp, công nghệ sinh học y té, cong nghé sinh hoc cong nghiép va tin sinh hoc

Giai đoạn 2 (2011-2015): Từ khoa học tới kinh doanh: liên quan tới việc phát triển chuyên môn trong việc khám phá và bảo chế các loại thuốc mới dựa trên nguồn tài nguyên thiên nhiên

Giai đoạn 3 (2016-2020): Hiện diện trên toàn cầu: sẽ tập trung vào việc đưa các công ty của Malaixia ra toàn cầu

Thành lập Tập đồn cơng nghệ sinh học Malaixia

Phát biểu tại lễ khai trương, Thủ tướng Malaixia đã tuyên bố việc thành lập Tập

đoàn Công nghệ sinh học Malaixia (MBC) dé giám sát việc thực hiện chính sách và các sáng kiến mới Cơ quan này được thành lập nhăm mục đích là một cơ quan riêng rẽ và chuyên trách hàng đầu với mục tiêu chính là phát triển công nghệ sinh học của đất nước Cơ quan này sẽ được giám sát bởi một Hội đồng Thực hiện và được tư vấn bởi Hội đồng Cổ vẫn Quốc tế, cả hai đều năm dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Malaixia MBC sẽ điều phối các sáng kiến công nghệ sinh học từ tất cả các bộ chính phủ có liên quan, nhưng sẽ năm dưới sự quản lý của Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Cơ quan này cũng sẽ phối hợp chặt chẽ với các bộ liên quan để nâng cao NC&PT công nghệ sinh học và góp phần cải thiện môi trường quy định

Một số chức năng của Tập đồn Cơng nghệ sinh học Malaixia gồm:

- xúc tác các công ty khởi nguồn (spin-off) thương mại với khu vực tư nhân; - — tạo điều kiện cho thương mại hóa và NC&PT theo hướng thị trường thông qua

tài trợ và các dịch vụ phát triển công nghiệp,

- Thúc đây NC&PT và thương mại hóa trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp công nghệ sinh học y tế và công nghệ sinh học công nghiệp

Thanh lap BioNexus Malaixia

Chinh phu Malaixia da quyét dinh dich chuyén từ một “hạ tang” tap trung vao mot cơ quan đơn độc để sang một ha tang duoc xây dựng dựa trên các cơ quan đã có Chính phủ đã thay thế khái niệm “BioValley” trước đây bằng khái niệm “BioNexus Malaixia”, về cơ bản là một mạng lưới các trung tâm xuất sắc trên toàn quốc, bao gồm các công ty và các viện chuyên trách ở các tiểu lĩnh vực công nghệ sinh học cụ thể Một số bộ phận của mạng lưới này đã được hiện diện thông qua các phương tiện, hạ tầng và vốn nhân lực hiện có ở một số trường đại học, các cơ quan nghiên cứu và các trung tâm thương mại của đất nước Tuy nhiên, cần có thêm nhiều nguồn lực để xây dựng những cơ quan này thành các trung tâm suất sắc thực sự để xúc tiến nghiên cứu và thương mại hóa trong tương lai

Bước đâu, 3 trung tâm xuất sắc sẽ được thành lập với vai trò là một phần của BioNexus:

- Trung tam Xuất sắc dành cho công nghệ sinh học Nông nghiệp sé được tập trung xung quanh Viện Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Malaixia (MARDI) va Truong Dai hoc Putra Malaixia tai Serdang

Trang 17

Trung tâm Xuất sắc dành cho Công nghệ Phân tử và Bộ gen sẽ được tập trung vao Truong Dai hoc Kebangsaan Mailaixia tai Bangi

Trung tâm Xuất sắc dành cho Dược phẩm và Dược phẩm dinh dưỡng sẽ được xây dựng ở vùng Bio Valley, gần Dengkil

Các biện pháp khuyến khích tài chính:

Malaixia cung cấp các khoản khuyến khích tài chính cạnh tranh dưới các gói đã có và cũng áp dụng cho các đề xuất công nghệ sinh học Chúng gồm:

Đạo luật Thúc đây Đầu tư 1986 (PIA)

Các khoản khuyến khích gói sẵn (pre-packaged) Các chương trình tài trợ khác nhau của chính phủ Các sáng kiên bô sung khác gôm:

Miễn thuế cho các cơng ty có các công ty con đầu tư vào khu vực công nghệ sinh học và chịu tốn thất Ví dụ, nếu cơng ty con lỗ mất 2 triệu USD, thì khoản lỗ này có thể được trừ ở lợi nhuận khấu trừ thuế (tax-deductible profit) của công ty mẹ Chính phủ nỗ lực giảm thiểu tối đa các rủi ro để thúc đây các công ty quan tâm ngành cơng nghiệp này

Chính phủ cũng nhất trí cho phép các nhà khoa học và giảng viên đã về hưu tiếp

tục thực hiện nghiên cứu cho tới 65 tuổi (tuổi nghỉ hưu hiện tại là 56) 26 triệu

USD được phân bổ cho ha tang công nghệ sinh học sẽ được sử dụng để gánh chi phi cho việc duy trì các hoạt động của những nhà khoa học này nhằm góp phân phát triển cơng nghệ sinh học

Đầu tư:

Theo Tiến sy Ahmad Zaharudin Idrus, giam đốc mới được bố nhiệm của MBC, tới 2020, khu vực công nghệ sinh học được kỳ vọng là sẽ tạo ra 280.000 việc làm và đóng gop 5% vào GDP của Malaixia Trong 15 năm tới, 100 công ty công nghệ sinh học có danh tiếng sẽ được thành lập ở Malaixia Tổng đầu tư trong Chính sách Cơng nghệ Sinh học Quốc gia được kỳ vọng là sẽ đạt 8 tỷ USD

Tuân theo Kế hoạch Malaixia lần thứ 9 (2006-2010), 2 tỷ RM được phân bổ cho

lĩnh vực công nghệ sinh học (cơ sở hạ tầng vật chất và phần mềm) Thêm 2,3 tỷ RM được phân bồ cho việc thành lập các Viện Ung thư Quốc gia, Viện pháp y Quốc gia và Viện Y học Vòm họng Quốc gia 4,4 ty RM duoc phan bồ cho hiện đại hóa canh tác nơng nghiệp và 2,6 tỷ RM được dành cho các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến nông nghiệp

Trang 18

Phương hướng thực hiện

Quá trình thực hiện Chính sách Cơng nghệ Sinh học Quốc gia bao gồm 3 giai đoạn

chính

Bảng 3 : Các giai đoạn phát triển công nghệ sinh học

Giai đoạn I (2005 -2010) Xây dựng năng lực

Giai đoạn 2 (2011-2015) Từ Khoa học tới Kinh doanh

Giai đoạn 3 (2016- 2020) Hiện diện toàn Câu

Thành lập các Hội đồng Thực thi và Cố vẫn

Phát triển chuyên môn trong lĩnh vực phát hiện và bào chế dược phẩm dựa trên các nguồn tài nguyên tự nhiên

Củng cô các thê mạnh và năng lực trong việc phát triên công nghệ

Thành lập Tập đồn Cơng nghệ sinh học MalaIxia

Phát triển Các sản phẩm mới Phát triển hơn nữa chuyên

môn và thế mạnh về khám phá và bào chế được phẩm

Giao duc va Dao tao nhân cong tri thirc

Tăng cường thúc đây dau tu Tăng cường hoạt động cấp li- xăng công nghệ và đổi mới

Phát triển Khung Bảo hộ

Quyền sở hữu trí tuệ và

Pháp lý

Tăng cường hoạt động phái sinh của các công ty

Thúc đây các công ty của Malaixia ra toan cau

Phat trién kinh doanh thong

qua Các Chương trình xúc tiễn Nâng cao danh tiếng

Xây dựng danh tiếng cho Malaixia

Phat trién nang luc trong viéc

cấp li-xăng công nghệ

Tạo ra việc làm ban đầu và sáng tạo công nghiệp trong lĩnh vực công nghệ sinh học nông nghiệp, công nghệ sinh học y tế, công nghệ sinh học

công nghiệp và tin sinh Tạo ra việc làm chuyên sâu vê

tri thức

3 Lộ trình chiến lược CNTT-TT Malaixia

Lộ trình chiến lược CNTT-TT Malaixia do Hội đông Công nghệ thông tin quốc gia

(NCNTT-TT) dé xuat va duoc dé cap lại trong Kê hoạch Malaixia lần thứ 9

Chính phủ Malaixia nhận thức rằng CNTT-TT là nền tảng cơ bản để đưa quốc gia

từ nền kinh tế sản xuất chuyển sang kinh tế tri thức Trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 6 (RMKe-6), CNTT được nhân mạnh là lĩnh vực chủ đạo trong khu vực sản xuất Điều này tiếp tục được khăng định với sự ra đời của Hội đồng CNTT quốc gia (NITC) Chức năng chính của NITC là đảm bảo CNTTT-TT phải đáp ứng được và phù hợp với cơ cầu kinh tế - xã hội của quốc gia

Trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 7, Chương trình nghị sự quốc gia về công nghệ thong tin (The National Information Technology Agenda - NITA) đã được thay đối để

Trang 19

xác định đúng những mục tiêu chính của NƯTC NIEA được đánh giá là chìa khóa xúc tác cho q trình chuyển đơi Malaixia thành một nên kinh tế giá trị thặng dư thông qua phát triển tri thức, tài năng, cơ sở hạ tầng và các ứng dụng mà quốc gia này có thể tận dụng được một cách tối đa Trong suốt quá trình này, dự án Siêu xa lộ truyền thông đa phương tiện (Multimedia Super Corridor — MSC) của Malaixia đã được khởi động nhằm tạo ra một môi trường mang đăng cấp quốc tế, thu hút những doanh nghiệp truyền thông đa phương tiện sử dụng hành lang này như công cụ tốt nhất để kiểm tra các ứng dụng CNTT-TT tiên tiến Kế hoạch lần thứ 7 còn nổi bật với các sáng kiến điện tử E-lInitiatives (kinh tế điện tử E-Economy, dịch vụ công điện tử E-Public Services, cong déng mang E-Community va chi quyén dién tir E- Sovereignty) Trường Đại học truyền thông đa phương tiện cũng đã được thành lập nhằm tận dung triệt để nguôn nhân lực và năng lực nghiên cứu trong lĩnh vực CNTT-TT và truyền thông đa phương tiện

Việc mở rộng các dịch vụ CNTT cho cơng chúng nói chung và các khu vực nông thôn là mục tiêu ưu tiên trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 8 (2001-2005) Dự án Kế hoạch Băng thông rộng Quốc gia (National Broadband Plan) — phủ sóng trên diện rộng mạng Internet không dây — cũng được điều chỉnh để thiết lập mơ hình hoạt động truy cập internet băng thông rộng theo kế hoạch trên quy mô quốc gia Bản Đề cương của chương trình 886 về Các dịch vụ Truyền thông và Đa phương tién (MyICMS 886) được để ra vào năm 2005 để phát triển một cách tích hợp theo trật tự ba công nghệ giao thoa sau: điện thoại di động, Internet và phát thanh truyền hình

Hành lang siêu lộ truyền thông đa phương tiện cũng là một ưu tiên phát triển trong Kế hoạch lần thứ 8 với các hạng mục chính sau:

e Chính phủ điện tử;

e Thé da chire nang quéc gia (National Multi Purpose Card); e - Trường học thông minh;

sec“ V{iẾtỪxa;

e Thuong mai dién tu;

e Cac cum nganh NC&PT; va

e Phat trién tinh than doanh nghiép céng nghé (Technopreneur)

Trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 9, phát triển CNTT-TT được xác định là chiến lược đầu tàu quan trọng để Malaixia trở thành một quốc gia có nền kinh tế tri thức cạnh tranh và trở thành trung tâm quốc tế về CNTT-TT và truyền thông đa phương tiện Do đó, Kế hoạch lần thứ 9 tập trung vào mở rộng mạng lưới truyền thông hiện có trải dài trên tồn lãnh thổ thơng qua thực hiện từng giai đoạn của chương trình 886, rút ngăn khoảng cách số, phát triển các thành phố điện tử hiện có và mở ra thêm những thành phố mới (Dự án Siêu xa lộ truyền thông đa phương tiện, giai đoạn II), khuyến khích các lĩnh vực tăng trưởng mới như tin sinh học Trong Kế hoạch lần thứ 9, phát triển năng lực CNTT-TT và đây mạnh bảo mật thông tin tiếp tục là những hạng mục được ưu tiên cao trong công cuộc phát triển xã hội thông tin

Tóm lại, tất cả những kế hoạch từ trước đến nay đều nhằm mục đích làm nên tảng cho Malaixia trong tién trinh chuyén đôi sang một xã hội tri thức và một nên kinh tế mang lại nhiều giá trị thặng dư Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia sé tao ra mot

Trang 20

khuôn khổ gồm những giải pháp giúp nâng cao năng suất cho các lĩnh vực chủ đạo của nền kinh tế và thúc đây phát triển các ngành công nghiệp mới có sử dụng CNTT-TT và kiên thức chuyên sâu

Bảng 4: Các kế hoạch chiến lược của Malaixia

1990

1995 2000 2005 2010

Kế hoạch phác thảo tiến độ (Outline

perspective Plan) lần II (1991-2000) Kế hoạch phác thảo tiến độ (Outline perspective Plan) lần III (2001-2010)

Chính sách nông nghiệp quốc gia lần III (NAP3)

Kế hoạch lần thứ 6

Kế hoạch lần thứ 7 Kế hoạch lần thứ 8/

Siêu lộ truyền thông Kế hoạch lần thứ 9

da phương tiện | phút trin nội dung số

Cá " há ¬ (MSC) ¬

ac glial pPhaP | Kinh tê điện tử Chính nhủ điên tủ Thương mại điện tử ính phủ điện tử

CAD! CAM/ CAE Dịch vụ công cộng Pp SỐ Hệ thông đăng nhập Thiet ke VLSI qua Internet Thẻ đa chức năng một lần (SSO-single Mạch in PCB Cộng đồng mạng Truong hoc thong minh | sign on)

Mạng lưới — | Học tập trực tuyến E- | Ý tÊtừXxa Sinh tin học

PALMOILIS, Learning Thương mại điện tử

SIRIMLINK, Chu quyén Internet Cum nganh NC&PT

AGROLINK, Phát triển mơ hình kinh

CSL, Jaringan doanh cơng nghệ

Pendidikan

Khởi nghiệp công nghệ

Cải tiễn sản xuất Chính sách KH&CN | Chương trình 886 về

Vật liệu tiên tiến lần thứ 2 Các dịch vụ Truyền

Vi điên tử Công nghệ sinh học thông Đa phương

oo N hệ tién (MyICMS 886)

Công nghệ sinh Công nghệ nano TS và cv

học Công nghệ xác định tần Phát triên nội dung

CNTT-TT số vô tuyên (RFID) Trung tâm giáo dục

` ^ ^ thA ^ CNTT-TT

Công nghệ truyện Công nghệ không dây oe - ;

thông đa phương Công nghệ MEMS Thiet by thu ky thuat

TA sô đa phương tiện

tiện Quang tử Loa à

x ` ` Thiết bị truyền thông

Năng lượng Công nghệ Laser

Vũ trụ không gian L sẽ Công nghệ pin nhiên (Embeded 6 A nj a, | Cau kiện nhúng

Công nghệ nano liệu components)

Quang tử Công nghệ robot Doanh nghiệp kinh

Dược phâm Giải pháp CNTT doanh mao hiểm

nước ngoài

Trang 21

Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia đã xác định 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm giúp thúc đây phát triển kinh tế và công nghệ của Malaixia trong 10 năm tới, hay thậm chí xa hơn, và giúp hoàn thành những mục tiêu của Tầm nhìn 2020, đó là: (i) Mạng lưới cảm biến khơng dây, (ii) Phân tích dữ liệu dự báo, và (ii) Internet 3D

Những công nghệ này được đánh giá dựa trên khả năng làm nồi bật những yếu tổ vốn là thế mạnh và độc đáo của Malaixia so với các nền kinh tế toàn cầu khác, các công nghệ đang nổi và các vẫn đề xã hội toàn cầu, cũng như những kế hoạch CNTT- TT hiện nay được xây dựng từ những năm gần đây Để bắt đầu, 5 lĩnh vực tác động lớn nhất được xác định là: nông nghiệp thông minh (smart agriculture), hệ thông logic, dịch vụ tài chính, Halal và các lĩnh vực chế tạo

Đề tạo nên một ngành CNTT-TT phát triển và bền vững với tiêu điểm là 3 công nghệ giao thoa đã xác định, Malaixia cần phải xây dựng một hệ thống sinh thái hòan thiện để thực hiện các chương trình hành động trong các lĩnh vực giáo dục, NC&PT và thương mại hóa, phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp cũng như thu hút thêm nhiều đầu tư

Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia sẽ tạo ra một khuôn khổ gồm những giải pháp giúp nâng cao năng suất cho các lĩnh vực chủ đạo của nền kinh tế và thúc đây phát triển các ngành cơng nghiệp mới có sử dụng CNTT-TT và kiến thức chuyên sâu Lộ trình đề xuất ba chiến lược chính nhằm thúc đây tiến trình chuyển đổi sang nên kinh tế tri thức của Malaixia như sau:

e_ Chiến lược l1: trở thành quốc gia dẫn đầu về 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm trên trường quốc tế

e Chiến lược 2: tổ chức sắp xếp các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT một cách hợp lý và thúc đây xây dựng Hệ sinh thái dựa trên tri thức (K-based ecosystem)

e Chién luoc 3: tan dung những phương hướng chỉ đạo và các Tầm nhìn khu vực để quản lý và đánh giá cơ hội cũng như rủi ro

Chiến lược 1: trở thành quốc gia dẫn đầu về 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm trên trường quôc tê

Malaixia đã và đang gặt hái được nhiều thành công trong việc thúc đây và phát triển CNTT-TT kê từ khi thực hiện Kê hoạch Malaixia lân thứ 6 (1990-1995), tuy vậy đê duy trì được làn sóng CN'TT-TT phát triên, Malaixia cân phải tập trung vào 3 lĩnh vực công nghệ trọng điêm đê tơi ưu hóa các nguồn lực và hòan thành các mục tiêu Tâm nhìn 2020

() Mạng lưới cảm biến không dây (cơ sở hạ tầng CNTT-TT)

Mạng lưới cảm biến không dây (wireless sensor nefwork - WSN) là yêu tô cơ bản trong các khái niệm về tính tốn khắp nơi (5/gui1ous compwfing) và tính tốn mỌi nơi (pervasive computing), thiet lập nên các môi trường “thông minh” băng cách liên kêt các thiết bị cảm biễn tiên tiễn với hệ thơng máy tính - liên kết các yếu tố thực và ảo

Mạng lưới cảm biến không dây gồm các thiết bị phân chia không gian tự động sử dụng cảm biến để phối hợp giám sát các điều kiện vật chất hoặc môi trường như nhiệt độ âm thanh, rung động áp lực, chuyển động hoặc các chất gây ô nhiễm tại nhiều địa

điểm khác nhau

Trang 22

Phân loại Công nghệ mạng cảm biến Lĩnh vực ứng dụng không dây (WSN)

e Amhoc ° Giảm sát môi trường

e Hoa sinh ° Quản lý an ninh

se Diện từ ° An toàn công nghiệp

e Co khi e Ung dung y té/y hoc

e Phan tir e Du bdo thoi tiét

e Quang hoc e Ứng dụng năng lượng

e Bứcxạ e Giam sat logic

e Nhiét học e Kiểm sốt giao thơng

° Sản xuất nơng nghiệp chính xác (Precision agriculture)

(ii) Phân tích dữ liệu dự báo (cấu trúc thông tin CNTT-TT)

Phân tích dữ liệu dự báo sử dụng các công nghệ và dịch vụ để dự báo những sự kiện tương lai từ những nguồn dữ liệu cấu trúc (scf„red data) va đữ liệu phi cấu trúc (unstructured dara) lớn có sử dụng các kỹ thuật khai phá dữ liệu và thống kê

Những dự báo này thường ít khi được thể hiện băng lời mà thường qua những giá trị

tương ứng với những chi tiết nhỏ của một sự kiện hoặc một tình huống đặc biệt sẽ xảy ra trong tương lai

Phân loại công nghệ Lĩnh vực ứng dụng

e Y sinh e = Dich vu ngan hang

e Du bao thoi tiét va tham hoa e Dw bao tai chinh

e Nhận diện giọng nói và dịch thuật e Nghiên cứu tiêu dùng và bán lẻ e Du bao thi truong e Chân đóan chăm sóc sức khỏe e Phan tich mang truyén thong se Quan ly logic

e - Dự báo thời tiết và môi trường

(ii) Internet 3D (nội dung số đa phương tiện)

Internet 3D là tập hợp gồm những công nghệ sáng tạo, phân phối và thể hiện những hoạt cảnh ba chiều trong các môi trường chìm (wmersive), nhiều người ding (multi- ser) và trực tuyến

Phân loại công nghệ Lĩnh vực ứng dung

e Thế giới ảo, thực tẾ ảo và siêu tap hop ao |e Nội dung giáo dục

(metaverse) e Tap hudn céng nghiệp

e Két xuat hinh anh (image rendering) va dt |e 6 tro tiếp thi (marketing assistance) liéu truc quan (data visualization) e Tham do, khao sat

e Thiét ké cau tric game truc tuyén e M6 phong tham hoa

e Đa phương tiện e - Giải trí

e M6 phong (simulation) se Dulich

Trung tâm XL&PTTT-Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 22

Trang 23

e Thiết bị điện toán mang theo người

(wearable computing)

e Khai thac di liệu tiên tiễn và động cơ suy diễn (inference engine) nhan tao thong

minh

Chiến lược 2: TỔ chức sắp xếp các cơ quan hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT một cách hợp ly và thúc đây xây dựng Hệ sinh thái dựa trên tri thức (K-based ecosystem)

Đề đảm bảo một hệ thống CNTT-TT vững mạnh va phát triển, cần hợp lý hóa cơng tác sắp xếp tổ chức đoàn thê và thúc đây phát triển tài năng, cơ sở hạ tầng, đôi mới và năng lực thương mại hóa

Điều phối thể chế

Thành lập Ủy ban lâm thời quản lý Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia cho đền khi có một ban điều hành CNTI-T'T hợp nhât tiêp quản

Phát triển và khởi động Kế hoạch thực hiện CNTT-TT

Giám sát và cập nhật những phương hướng chỉ đạo được đề xuất

Tham gia vào các tô chức quốc tế và/hoặc các hoạt động thành lập tiêu chuẩn liên quan đên các lĩnh vực công nghệ trọng điêm

Phát triển năng lực và đội ngũ nhân tài (talent pool)

Xây dựng một “cụm ba vòng xoan” (triple helix cluster) bao quanh cac linh vuc công nghệ trọng điêm

Thành lập Viện hàn lâm phối hợp phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm giữa các bên lién quan (skateholder)

Đào tạo/ tập huấn lại kỹ năng (ze-sk¿/') cho các nhân tải trong lĩnh vực

Thu hút nguồn nhân công tri thức bổ sung vào đội ngũ nhân tài và hỗ trợ trực tiép cho sự phát triên các lĩnh vực công nghệ trọng điêm

Phát triển cơ sở hạ tầng

Điều chỉnh và hỗ trợ chương trình 886 về Các dịch vụ Truyền thông và Đa phương tiện (MylCMS 886) và Kế hoạch quốc gia về Internet băng thông rộng (National Broadband Plan)

Thiết lập phương tiện kho tri thức chia sẻ tri thức chung liên quan đến 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm

Tập huấn về địa chỉ IP và các giá trị, ý nghĩa bản quyên trên Internet Thương mại hóa và thúc đây nhanh tốc độ tăng trưởng

Tuyên truyền và giáo dục công nghiệp về Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia

Gói NC&PT và các biện pháp khuyến khích thương mại hóa liên quan đến các lĩnh vực công nghệ trọng điểm

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Malaixia gia nhập thị trường toàn cầu và làm tương hợp các địa chỉ IP với VC (giao diện ảo) và với thị trường toàn cau

Trang 24

e Tién hành sắp xêp, phân loại lại các vườn ươm doanh nghiệp hiện có xung quanh các lĩnh vực công nghệ trọng điềm

Chiến lược 3: Sử dụng các mốc chỉ đạo và các vùng viễn cảnh (Vision areas) để quản lý cơ hội và rủi ro

Lộ trình chiến lược CNTT-TT quốc gia cung cấp một phương pháp luận giúp ích cho cơng tác giám sát liên tục với những chỉ dẫn phản hồi, giúp quản lý tốt hơn những cơ hội cũng như rủi ro về công nghệ cũng như những tác động nhanh chóng của cơng nghệ tới mơi trường Cảnh quan công nghệ và các lĩnh vực công nghệ trọng điểm đang thay đối do sự đối mới nhanh chóng và sự hội tụ gia tăng trong các lĩnh vực cơng nghệ mới Tình trạng này sẽ ngày càng gia tăng mạnh hơn trong những năm tới và sẽ tiếp

tục ảnh hưởng tới năng lực đối mới, khả năng cạnh tranh và phát triển kinh tế - xã hội

của Malaixia Do vậy, cảnh quan cơng nghệ tồn cầu trong tương lai cần được xem xét đến khi phát triển vùng viễn cảnh xoay quanh 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm theo 3 giai đoạn (ngăn, trung và dài hạn) Với mỗi lĩnh vực tầm nhìn, cần đánh giá những yêu cầu riêng và phải đưa được ứng dung vao các ngành chủ lực của nền kinh tế Malaixia

Trong trường hợp này, phương pháp thử ngược (back-casting) được sử dụng để xác định những sự kiện tiềm năng (các mốc quan trọng) có thể xảy ra trong tương lai, gây ảnh hưởng tới các lĩnh vực công nghệ trọng điểm và các ngành chủ lực khác trong nên kinh tế Malaixia Những mốc chỉ đạo quan trọng nói trên giúp ích rất nhiều trong việc nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh của Malaixia về một số ngành then chốt trong khu vực và trên thế giới Cuối cùng có 7Ï mốc chỉ đạo được lựa chọn Các mốc quan trọng này nếu như xảy ra sẽ tạo ra những ảnh hưởng rộng lớn tới 3 lĩnh vực công nghệ trọng điểm và cho cả quốc gia Malaixia

4 Sáng kiến công nghệ nano quốc gia

Sáng kiến Công nghệ Nano quốc gia của Malaixia (NNIM') đã được Phó Thủ tướng YAB Datuk SrI Najib Tun Razak chính thức khởi xướng vào tháng 9 năm 2006 với sứ mệnh: công nghệ nano phục vụ phát triển bền vững quốc gia trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, công nghiệp và kinh tế Các chức năng của NNIM gồm:

e - Tích hợp tất cả các hoạt động công nghệ nano địa phương hiện có e Điều phối và lên kế hoạch cho các hoạt dong NC&PT

e Chuan bi co sở nền tang cho thương mại hóa và chuyển giao công nghệ mới nhằm tạo ra lợi ích kinh tế cho đất nước

e Phát triển các nguồn lực giáo dục, lao động có kỹ năng, kinh nghiệm chuyên môn và cơ sở hạ tầng công nghệ nano

e - Cung cấp các phương tiện và dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu công nghệ nano

Các chiến lược tuân theo NNIM đặt trọng tâm vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế của Malaixia để đối mặt với những thách thức toàn cầu, thúc đây nhanh các đột phá khoa học trong các lĩnh vực công nghệ nano lựa chọn và nâng cao sự đóng góp xã hội và môi trường

*NNIM - National Nanotechnology Initiative of Malaysia

Trang 25

MOSTTI được giao nhiệm vụ lãnh đạo trong việc lên kế hoạch và phát triển tuân theo NNIM Các xúc tiễn hành động duoc MOSTI tién hanh bao gồm:

ec Đưa công nghệ nano trở thành lĩnh vực ưu tiên quốc gia trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 9 (2006-2010)

e - Kiến nghị thành lập Trung tâm Công nghệ nano Quốc gia (NNC)

e Thanh lap Chương trình Gia tăng Chất xám (Brain Gain Program) về công nghệ nano trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học MalaIxia

e_ Nghiên cứu về Cơ hội kinh doanh và NC&PT trong công nghệ nano đối với MIGHT (Tập đồn cơng nghiệp - chính phủ Malaixia về Công nghệ cao) theo

ủy thác của Bộ phận Kế hoạch hóa kinh tế (EPU)

Kế hoạch tổng thể Malaixia trong lĩnh vực công nghệ nano

Trong các thập kỷ qua Malaixia đã chú trọng đào tạo các nhà khoa học có năng lực đóng góp cho sự phát triển KH&CN quốc gia, một số cơng trình nghiên cứu về công nghệ nano đã được xúc tiễn từ Kế hoạch Malaixia lần thứ 7 (1996-2000) Chương trình Tăng cường các Lĩnh vực Nghiên cứu Ưu tiên (IRPA) trong Kế hoạch Malaixia lần thứ 8 (2001-2005) do MOSTI điều hành đã xác định công nghệ nano là một trong số 14 lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên và được xếp vào hạng "nghiên cứu chiến lược" (xem bảng 6) Các dự án nghiên cứu chiến lược được thực hiện tối đa trong vịng 60 tháng có tiềm năng nâng cao năng lực cạnh tranh tương lai hoặc tạo ra các đột phá mới với tiềm năng thương mại hóa

Bang 5: Các hạng mục nghiên cứu và tỷ lệ phân bố ngân sách tuân theo IRPA

Hạng mục nghiên cứu Phân bỗ ngân sách (%) Các lĩnh vực ưu tiên

Nghiên cứu ứng dụng thực 30 Nông nghiệp và an ninh lương

nghiệm thực

Tài nguyên và môi trường Chế tạo và dịch vụ

Chuyên hóa xã hội Thúc đây tiến bộ tri thức

Nghiên cứu ưu tiên 35 Chế tạo

Sản xuất trồng trọt và sản phẩm nguyên khai

Thông tin và truyền thông

Ytế

Giáo dục và đào tạo

Nghiên cứu chiến lược 35 Thiết kế và công nghệ phản

mềm

Công nghệ nano và kỹ thuật chính xác

Cơng nghệ hóa chất tinh chế đặc biệt

Công nghệ quang

Trang 26

Tính đến khi kết thúc Kế hoạch Malaixia lần thứ 8 (2001-2005), MOSTT đã tài trợ

160 triệu RM cho các dự án nghiên cứu liên quan đến công nghệ nano Việc đưa công nghệ nano vào chương trình các lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên đặt ra mục tiêu dài hạn cho đất nước cần nuôi dưỡng nên văn hóa nghiên cứu khoa học nano trong số các nhà nghiên cứu và phát triển các phịng thí nghiệm công nghệ nano tầm cỡ thế giới tại Malaixia Chính sách KH&CN lần thứ II đã xác định công nghệ nano là lĩnh vực công nghệ then chốt đóng góp cho sự phát triển của ngành công nghiệp

Tuân theo Kế hoạch Malaixia lần thứ 8 chương trình IRPA đã được cấp ngân sách 1 ty RM, theo Ké hoạch lần thứ 9 (2006-2010) chương trình được cấp tông ngân sách là 2,5 ty RM

Hiện tại nghiên cứu công nghệ nano được tiến hành bởi các nhóm nghiên cứu riêng biệt thuộc các trường đại học công và các viện nghiên cứu của chính phủ Các lĩnh vực nghiên cứu chủ yếu được các nhà khoa học Malaixia theo đuôi gồm: thao tác phân tử và chế tạo vật liệu nano, điện tử nano và các hệ song Mot trong số các lĩnh vực khoa học về sự sống trong đó có sự tham gia tích cực của các nhà khoa học nano Malaixia đó là thiết kế và tổng hợp các cấu trúc nanno chức năng sinh học bằng các hệ thống sống biến đổi gen Nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ nano bị tác động chủ yếu bởi các tính chất phân tử động và tĩnh ở phạm vi nanomet, là nơi mà các chuyên ngành hóa học, vật lý, sinh học và mơ phỏng máy tính tất cả hiện đang trở nên quy tụ Chính vì vậy, việc thực hiện và quản lý nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ nano cần có sự điều phối, tổ chức và phối hợp liên ngành Để trở thành nhà quan sát công nghệ hiệu quả và có được những thơng tin then chốt từ cộng đồng nghiên cứu quốc tế, chính phủ Malaixia đã xác định sẽ tài trợ cho các cơng trình nghiên cứu công nghệ nano với các chủ đề quan trọng đã được thừa nhận

Nghiên cứu về Cơ hội kinh doanh và NC&PT về công nghệ nano ở Malaixia được tiễn hành gần đây đã kết luận rằng nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ nano cần được chú trọng, tăng cường và duy trì Dựa trên sự sẵn có của các nguồn lực, nhu cầu, cơ sở hạ tầng và thế mạnh về kỹ thuật, Xúc tiến Công nghệ nano đã chỉ ra nghiên cứu dài hạn về công nghệ nano của Malaixia sẽ chú trọng vào các lĩnh vực mục tiêu sau:

(1) Pin năng lượng mặt trời - quang điện và nhạy hóa thuốc nhuộm (2) Pin ion lithi

(3) Văcxin thực vật

(4) Thiết bị sinh học nano (nano biodevices) - chip lectin/chip glycol va quan lý môi trường bằng phân tích chip ADN

(5) Các bộ cảm biến sinh học nano - chấn đốn, mơ tả đặc trưng nông nghiệp nano bằng vật liệu nano

(6) Các hệ thống vận chuyên thuốc - công nghệ liposome và bao nang nano để vận chuyền thức ăn và thuốc

Lộ trình công nghệ nano

Nghiên cứu về Lộ trình Cơng nghệ nano Malaixia (thực hiện năm 2007) đã xác định 5 lĩnh vực được hưởng lợi từ sự phát triển công nghệ nano, gồm:

- Công nghệ sinh học - Năng lượng

Trang 27

- Môi trường - Nông nghiệp - Y học

Co 6 nhóm sản phâm mục tiêu được xác định không chỉ có tác động lớn nhât đên 5 lĩnh vực nêu trên và mà còn đôi với cả đât nước, đó là:

- Cảm biên sinh học - Chip sinh học

- Canh tác phân tử (Molecular farming) - Hệ thống vận chuyền thuốc

- Năng lượng mặt trời

- Pin ion lithi

Bảng 6 dưới đây cho thấy các ứng dụng tiềm năng có thể phát triển sử dụng các sản phâm và công nghệ mục tiêu đã được xác định

Bảng 6: Các nhóm sản phẩm mục tiêu và ứng dụng được xác định

Sản phâm mục tiêu Các ứng dụng được xác định

Cảm biên sinh học - Chân đoán lâm sang - Chân đoán tại nhà

- Cảm biến cảnh báo và phát hiện thời gian thực về nhiễm khuẩn phát

bệnh nguyên nhân do vi khuẩn, nắm và virus

- Phát hiện ô nhiễm trong thời gian thực

- Kit chan doan cho nông nghiệp và sản xuất thực phẩm

Chip sinh học - Chuỗi hệ gen

- Chip phát hiện mầm gây bệnh (HIV, vi khuẩn, nắm)

- Giám sát thời gian thực hợp chất hóa học - Phịng thí nghiệm di động trên chip

Canh tác phân tử - Protein y học chữa bệnh sản xuất hàng loạt (Molecular farming) - Enzym chi phí thấp sử dụng trong công nghiệp

- Văcxin sản xuất đại trà

- Văcxin thực vật/động vật phục vụ nông nghiệp/chăn nuôi

- Cảm biến sinh học/chip sinh học dùng cho chân đốn nơng nghiệp

Hệ vận chuyên thuôc - Diéu tri lam sang - Thuốc bôi và mỹ phẩm

- Ứng dụng dinh dưỡng

- Ứng dụng thú y và nông nghiệp

Năng lượng mặt trời - Panen năng lượng mặt trời hiệu suất cao, chi phí thấp

- Panen năng lượng mặt trời bền/dẻo cho các ứng dụng ngoài trời - Panen năng lượng mặt trời nhạy hóa thuốc nhuộm

Lithi-ion - BO pin li-ion dung cho dong cơ lai chay dién (HEV) - Pin li-polime

- Ứng dụng công nghiệp (hệ rôbôt)

Trang 28

Kế hoạch hành động về công nghệ nano quốc gia

Các hành động then chốt được thực hiện theo từng giai đoạn nhăm đảm bảo rằng các hành động đã tiên hành được rà soát và đánh giá Kê hoạch hành động được chia theo giaI đoạn: ngăn hạn (Š năm), trung han (5 dén 15 nam) va dai hạn (trên 15 năm)

Ngắn hạn

Hành động 1: Xác định và đây mạnh các Trung tâm nghiên cứu công nghệ nano hiện tại đê trở thành các Trung tâm Nghiên cứu công nghệ nano quôc gia (NNRC)

Hành động 2: Xác định và xúc tiến nghiên cứu chiến lược

Hành động 3: Tích hợp cơ sở hạ tầng kỹ thuật và nguồn nhân lực Trung hạn

Hành động 1: Thành lập Phịng thí nghiệm cơng nghệ nano quốc gia

Hành động 2: Tăng cường nghiên cứu công nghệ nano trong các lĩnh vực được tiến cử

Hành động 3: Rà soát lại khuôn khô luật pháp Malaixia (quy định đối với công nghệ

nano) nhăm đảm bảo răng đôi mới trong lĩnh vực công nghệ nano được điều tiết và giám sát

Hành động 4: Tạo nên nhận thức trong công chúng và mối quan tâm đến công nghệ nano

Dai han

Hành động 1: Xây dựng nên văn hóa công nghệ nano trong xã hội Hành động 2: Thương mại hóa và cơng nghiệp hóa cơng nghệ nano Hành động 3: NC&PT công nghệ nano trình độ tiên tiễn

KẾT LUẬN

Malaixia đã cam kết phát triển thành một quốc gia tiễn bộ, vững mạnh và có năng lực cạnh tranh cao Viễn cảnh quốc gia cua Malaixia, cụ thể là Tầm nhìn 2020 đã được giới thiệu vào năm 1990 với mục tiêu đạt được vị thế một quốc gia phát triển vào năm 2020 Một trong những thách thức then chốt của Tầm nhìn 2020 đó là phát triển một nền tảng mạnh mẽ về khoa học và công nghệ để đưa Malaixia không chỉ là nhà sử dụng mà còn là nhà đóng góp cho những tiến bộ khoa học và cơng nghệ tồn cầu

Malaxia còn gần một nửa chặng đường phía trước để tiễn đến đích của mình Hiện nay đất nước này đang n6 luc phan dau để chuyển hóa thành một nền kinh tế tri thức,

tức là một nền kinh tế bị chỉ phối bởi tri thức và đổi mới Các chiến lược và cách tiếp

cận đối với một nền kinh tế tri thức sẽ khác với các yêu cầu phát triển một nên kinh tế công nghiệp dựa vào sản xuất Một nền kinh tế tri thức đòi hỏi đầu tư vào cơ sở hạ tâng tri thức, mà trong đó hệ thống giáo dục, hệ thống NC&PT, hệ thông chuyển giao công nghệ và các công ty đổi mới cùng với tỉnh thần khởi nghiệp công nghệ sẽ là những yếu tố then chốt tác động đến việc xây dựng thành công nên kinh tế tri thức cũng như đạt được mục tiêu tầm nhìn của Malaixia đến năm 2020

Biên soạn: Trung tam Xứ lý và Phan tich Thong tin

Trang 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Prime Minister's Office, Malaysia: Vision 2020 Information and

Management System Unit, Kuala Lumpur, Malaysia

http://www wawasan20)20.com/ vision/p4.html

2 Ninth Malaysia plan 2006-2010: Speech by the prime minister in the dewan rakyat, 31 March 2006 v

3 Malaysia’s S&T policy for the 21 century, www.mosti.gov.my/mosti/ images/pdf/dstn2bi.pdf

4 The National biotechnology policy - Ministry of Science, Technology and Innovation, 8/2005

5 Nanoelectronics Technology Roadmap for Malaysia - R&D Opportunities MIMOS Berhad, Technology Park Malaysia, 2008

6 The Strategic CNTT-TT Roadmap for Malaysia - MOSTI, 2007

7 Uda Hashim, Elley Nadia: "Nanotechnology development status in Malaysia: industrialization strategy and practices" Nanoelectronics and Materials No 1 (2009)

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w