Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác lập luận cứ xây dựng quy hoạch phát triển khoa học công nghệ bộ tài nguyên và môi trường giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến 2020

107 624 1
Nghiên cứu cơ sở khoa học, xác lập luận cứ xây dựng quy hoạch phát triển khoa học công nghệ bộ tài nguyên và môi trường giai đoạn 2005 đến 2010 và định hướng đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC LẬP LUẬN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN LINH NGỌC 6378 18/5/2007 HÀ NỘI - 2006 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN -Tập thể tác giả: Nguyễn Linh Ngọc (CNĐT), Mai Trọng Tú, Lê Văn Hiền, Nguyễn Lê Tâm, Lê Anh Dũng, Đào Xuân Bái, Tống Tiến Định, Đoàn Thế Hùng BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC LẬP LUẬN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 HÀ NỘI 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHCN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG .12 I.1 NHỮNG THÀNH TỰU 12 I.1.1 Lĩnh vực tài nguyên đất 12 I.1.2 Lĩnh vực tài nguyên nước 13 I.1.3 Lĩnh vực Địa chất –Khoáng sản 15 I.1.4 Lĩnh vực đo đạc đồ 17 I.1.5 Lĩnh vực Khí tượng thủy văn 21 I.1.6 Lĩnh vực môi trường 25 I.2 NHỮNG HẠN CHẾ 26 I.3 NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 27 I.3.1 Đường lối sách phát triển KHCN Đảng Nhà nước chưa quán triệt đầy đủ chậm triển khai thực tiễn 27 I.3.2 Cơ cấu tổ chức - chức nhiệm vụ 28 I.3.3 Cơ chế quản lý KHCN cịn mang nặng tính hành 28 I.3.4 Năng lực quan tham mưu, quản lý chế cấp phát vốn KH&CN nhiều bất cập 29 I.3.5 Đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ hạn hẹp 29 Chương II: BỐI CẢNH, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THUỘC CÁC LĨNH VỰC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ 31 II.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 31 II.1.1 Cơ hội 31 II.1.2 Những thách thức 32 II.2 XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 40 II.2.1 Tài nguyên đất 43 II.2.2 Tài nguyên nước 43 II.2.2 Địa chất-Khoáng sản 44 II.2.4 Đo đạc đồ 46 II.2.5 Khí tượng thủy văn 47 II.2.6 Môi trường .47 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ 49 III.1 CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ TỰ ĐỘNG HỐ 49 III.1.1 Ứng dụng CNTT lĩnh vực thuộc Bộ TN&MT 49 III.1.2 Tình hình ứng dụng CNTT xử lý xây dựng CSDL đơn vị thuộc Bộ TN&MT 51 III.1.3 Định hướng nghiên cứu ứng dụng CNTT TĐH lĩnh vực thuộc Bộ TN&MT 52 III.2 CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG 55 III.2.1 Xu phát triển ứng dụng CNSH ngành TN&MT 56 III.2.2 Tình hình ứng dụng CNSH bảo vệ mơi trường Việt Nam 58 III.2.3 Tính cấp bách việc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng CNSH 59 III.2.4 Định hướng nghiên cứu ứng dụng CNSH bảo vệ mơi trường 59 III.3 CƠNG NGHỆ VŨ TRỤ 61 III.3.1 Xu phát triển ứng dụng CNVT ngành Tài nguyên Môi trường 61 III.3.2 Tình hình ứng dụng CNVT Bộ Tài nguyên Môi trường 63 III.3.3 Sự cần thiết, cấp bách việc đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng CNVT 69 III.3.4 Định hướng nghiên cứu áp dụng CNVT Bộ TN&MT 70 III.4 NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ 72 III.4.1 Ứng dụng NLNT lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 73 III.4.2 Tình hình ứng dụng xạ hạt nhân đồng vị phóng xạ lĩnh vục địa chất, mơi trường Việt Nam 73 III.4.3 Sự cần thiết đẩy mạnh ứng dụng lượng hạt nhân 74 III.4.4 Định hướng nghiên cứu ứng dụng NLNT lĩnh vực thuộc Bộ TN&MT 75 III.5 CÔNG NGHỆ NANÔ 76 III.5.1 Các xu phát triển ứng dụng CNNN ngành Tài nguyên Môi trường 77 III.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng CNNN Việt Nam 78 III.5.3 Sự cần thiết nghiên cứu ứng dụng CNNN Bộ TN&MT 79 III.5.4 Định hướng nghiên cứu áp dụng CNNN Bộ TN&MT 79 Chương IV: NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 81 IV.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC 81 IV.1.1 Cơ sở pháp lý 81 IV.1.2 Cơ sở khoa học 81 IV.2 NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LIÊN NGÀNH ĐA LĨNH VỰC 82 IV.2.1 Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc hoạch định chiến lược quốc gia quản lý, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên môi trường Việt Nam 82 IV.2.2 Những chuyên đề nghiên cứu tổng hợp 84 IV.3 NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶC THÙ CÁC LĨNH VỰC 85 IV.3.1 Tài nguyên đất 85 IV.3.2 Tài nguyên nước 86 IV.3.3 Địa chất khoáng sản 88 IV.3.4 Đo đạc đồ 89 IV.3.5 Khí tượng thuỷ văn 90 IV.3.6 Môi trường 91 IV.4 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TRANG THIẾT BỊ 92 Chương V: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 94 V.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 94 V.1.1 Kiện toàn tổ chức Viện thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 94 V.1.2 Tiếp tục thực phân cấp quản lý tạo chủ động việc định hướng nghiên cứu Viện trường 994 V.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 95 V.2.1 Công tác cán 95 V.2.2 Đào tạo 96 V.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHCN 97 V.4 ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO KHCN 98 V.4.1.Thực trạng sử dụng vốn 98 V.4.2 Một số giải pháp 99 V.5 ĐẨY MẠNH HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 101 KẾT LUẬN 103 VĂN LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Khoa học công nghệ (KHCN) chìa khố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, việc đánh giá trình độ khoa học công nghệ nhu cầu phát triển, đổi công nghệ quốc gia giới thường triển khai thường niên có tính chu kỳ phụ thuộc vào yêu cầu kinh tế Ở nước công nghiệp phát triển, việc nghiên cứu xu phát triển khoa học - công nghệ cách thấu đáo, chi tiết, cân nhắc góc độ khía cạnh, hiệu việc làm cần thiết sở cho Chính phủ hoạch định sách, chiến lược lộ trình cụ thể, phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Bộ Tài nguyên Môi trường( Bộ TN&MT) thành lập theo Nghị số 02/2002/ QH11 ngày 5/8/2002, theo ngày 11/11/2002 Chính phủ Nghị định số 91/ 2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường gồm lĩnh vực: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ Thực kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX định số 272 ngày 31/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, ngày 6/2/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định phê duyệt Chương trình hành động Bộ Tài ngun Mơi trường, vạch định hướng lớn hoạt động khoa học công nghệ, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm vụ trọng điểm cần phải đạt khoa học - công nghệ cho lĩnh vực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý Do hình thành từ việc sát nhập nhiều quan, đơn vị trực thuộc Bộ, ngành khác nên tình hình hoạt động Khoa học Cơng nghệ lĩnh vực có đặc thù riêng mặt công nghệ, nguồn lực sở vật chất kỹ thuật đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đào tạo, đồng thời nhằm đáp ứng định hướng phát triển thống nhất, đồng bộ, có giải pháp tối ưu thúc đẩy phát triển KHCN, ngày 22/10/2004, Bộ TN&MT định số 1456/QĐ-BTNMT giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản triển khai đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học, xác lập luận xây dựng quy hoạch phát triển Khoa học Công nghệ Bộ tài nguyên Môi trường giai đoạn từ 2005 đến 2010 định hướng đến 2020” với nội dung nghiên cứu sau: 1- Đánh giá thành tựu đạt được, yếu kém, nguyên nhân học kinh nghiệm hoạt động Khoa học Công nghệ lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý thời gian vừa qua 2- Bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học-công nghệ thuộc lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý Bao gồm mặt: + Hiện trạng khoa học-công nghệ xu phát triển giới; + Xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế; + Cơ hội thách thức khoa học - công nghệ lĩnh vực quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường chiến lược phát triển kinh tế đất nước từ 2005-2010 đến năm 2020 3- Nhiệm vụ trọng tâm phát triển khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường đến năm 2010 + Nghiên cứu, triển khai tiến khoa học kỹ thuật công tác quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường + Nghiên cứu làm rõ giá trị sử dụng loại tài nguyên, làm sở xây dựng phương án, lựa chọn công nghệ sử dụng tài nguyên hợp lý Chú trọng nghiên cứu tiềm loại tài nguyên quý có nguy cạn kiệt khai thác mức dẫn đến suy thối mơi trường + Nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động thiên nhiên đến đời sống kinh tế xã hội, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai (bão lụt, cháy rừng, trượt đất, nứt đất, xói lở bờ sơng, bờ biển, bồi lắng cửa sông, hạn hán…) + Nghiên cứu vấn đề Biển Đông phục vụ cho công tác dự báo khai thác nguồn lợi tổng hợp từ biển sở phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng 4- Định hướng công nghệ trọng điểm + Công nghệ thông tin (CNTT): Xác định bước cụ thể việc triển khai công nghệ thông tin việc quản lý nhà nước tài nguyên từ cấp Trung ương đến sở Định hướng áp dụng công nghệ phần mềm, sở liệu thư viện điện tử tài nguyên môi trường, hệ thống thông tin địa lý… + Cơng nghệ sinh học mơi trường (CNSHMT): kiểm sốt, xử lý, giám định môi trường, tập trung vào khu công nghệ, khu vực làng nghề, chế biến nông sản; xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải, bảo vệ đa dạng sinh học + Công nghệ tự động hố (CNTĐH): Ứng dụng cơng nghệ tự động hố quan trắc thiên nhiên môi trường, xử lý thông tin phục vụ dự báo thời tiết, thiên tai bảo vệ môi trường + Công nghệ vũ trụ (CNVT): nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ viễn thám, cơng nghệ định vị tồn cầu phục vụ nghiên cứu khoa học, điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường; phục vụ quy hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ; dự báo giám sát thiên tai… + Năng lượng nguyên tử (NLNT): Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ địa chất, thuỷ văn mơi trường 5- Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ: + Đổi chế quản lý khoa học công nghệ; + Phát triển nhân lực khoa học công nghệ; + Tăng cường lực trang thiết bị nghiên cứu khoa học công nghệ; + Huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho khoa học cơng nghệ; + Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 6- Xác lập luận khoa học xây dựng quy hoạch phát triển KH-CN theo lộ trình xác định với bước thích hợp đến năm 2010 định hướng 2020 Các phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu, số liệu; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp phân tích hệ thống dự báo xu phát triển; - Phương pháp điều tra xã hội học Sản phẩm yêu cầu khoa học - kỹ thuật, kinh tế - xã hội: - Báo cáo tổng hợp, định hướng chiến lược phát triển khoa học công nghệ (bao gồm nghiên cứu, ứng dụng, triển khai) lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường (tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ, kể sở Tài nguyên Môi trường địa phương) đến năm 2010 2020 - Một số giải pháp phát triển khoa học công nghệ Bộ - Xác lập luận khoa học để xây dựng sách quản lý chiến lược phát triển KH & CN Bộ TN & MT - Kết nghiên cứu đề tài đảm bảo cung cấp luận khoa học cho Lãnh đạo Bộ, quan quản lý Nhà nước tham mưu cho Bộ trưởng, quan nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường có định hướng đắn chiến lược phát triển khoa học công nghệ Bộ theo hướng đại hội nhập; tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; kết hợp đồng đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật với đầu tư đào tạo nguồn nhân lực; phù hợp với Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng phát triển bền vững đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Trên sở hợp đồng số 331/BTNMT - HĐ KHCN ký Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ TN&MT Viện, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Địa chất Khống sản giao cho phịng KHCN-HTQT TS Nguyễn Linh Ngọc làm chủ nhiệm thực nhiệm vụ Phiếu giao việc số 269/GV - KH.TC ngày 12/01/2005 Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tập thể tác giả khẩn trương thu thập loại tài liệu liên quan đến nội dung đề tài tất đơn vị sở TN&MT địa phương, có 60 phiếu điều tra, đồng thời phối hợp chặt chẽ với đơn vị, cá nhân Bộ hoàn thành 40 chuyên đề sau: Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Địa chất- Khoáng sản Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Tài nguyên nước Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Đo đạc - Bản đồ Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Đất đai Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Khí tượng- Thuỷ văn Thống kê tổng hợp thông tin bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học- công nghệ thuộc lĩnh vực Môi trường Xây dựng Quan điểm mục tiêu phát triển khoa học – công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường đến năm 2010 Định hướng nghiên cứu giá trị sử dụng Tài nguyên đất đai làm sở xây dựng phương án, lựa chọn công nghệ sử dụng tài nguyên hợp lý Định hướng nghiên cứu giá trị sử dụng Tài nguyên khoáng sản làm sở xây dựng phương án, lựa chọn công nghệ sử dụng tài nguyên hợp lý 10 Định hướng nghiên cứu giá trị sử dụng Tài nguyên nước mặt nước đất làm sở xây dựng phương án, lựa chọn công nghệ sử dụng tài nguyên hợp lý 11 Xác lập luận khoa học vấn đề địa chất khống sản cần nghiên cứu Biển Đơng 12 Xác lập luận khoa học vấn đề khí tuợng - hải văn mơi trường cần nghiên cứu Biển Đông 13 Xác lập luận khoa học vấn đề đo đạc đồ cần nghiên cứu Biển Đông 14 Định hướng nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động thiên nhiên khí tượng thuỷ văn đến đời sống kinh tế xã hội, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai 15 Định hướng nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động thiên nhiên Tai biến địa chất đến đời sống kinh tế xã hội, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai 16 Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ vũ trụ, nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ viễn thám, công nghệ định vị toàn cầu nghiên cứu khoa học điều tra địa chất khoáng sản phục vụ quy hoạch vùng lãnh thổ 17 Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ vũ trụ, nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ viễn thám, cơng nghệ định vị tồn cầu nghiên cứu khoa học đo đạc đồ phục vụ quy hoạch sử dụng hơp lý đất vùng lãnh thổ 18 Nghiên cứu khả ứng dụng công nghệ vũ trụ, nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ viễn thám, cơng nghệ định vị tồn cầu phục vụ nghiên cứu khoa học giám sát môi trường; dự báo giám sát thiên tai… 19 Xu khả sử dụng công nghệ sinh học - xử lý môi trường khu vực làng nghề, khu công nghiệp Việt Nam 20 Xu khả sử dụng công nghệ sinh học - xử lý môi trường lưu vực sông Việt Nam 21 Khả ứng dụng cơng nghệ tự động hố đo lường xử lý thơng tin Khí tượng thuỷ văn phục vụ dự báo thời tiết, thiên tai bảo vệ môi trường 22 Khả ứng dụng công nghệ tự động hố đo lường xử lý thơng tin Khí tượng hải văn phục vụ dự báo thời tiết, thiên tai bảo vệ môi trường biển trang trại chế biến nông sản; xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải khắc phục cố tràn dầu; bảo vệ đa dạng sinh học; - Ứng dụng rộng rãi cơng nghệ tự động hóa đo lường xử lý thông tin phục vụ ngành sản xuất, dự báo thời tiết thiên tai, bảo vệ môi trường; - Nghiên cứu, chỉnh sửa, xây dựng ban hành tiêu chuẩn môi trường đất, nước, khơng khí thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá; - Nghiên cứu phân loại, xử lý, xác định khả lợi ích kinh tế tái sử dụng loại chất thải công nghiệp nhằm giảm thiểu chất thải công nghiệp cho môi trường; - Đánh giá giá trị tổn thất kinh tế tai biến môi trường (nguồn gốc tự nhiên nhân sinh); - Nghiên cứu sở khoa học việc đền bù thiệt hại, mức phí mơi trường chất thải (chất gây ô nhiễm) gây ra; - Nghiên cứu mối quan hệ ô nhiễm môi trường tác động đến sức khỏe người gia súc vật nuôi ; - Nghiên cứu hiệu kinh tế - xã hội môi trường, công nghệ xử lý chất thải làng nghề nông thôn công CNH, HĐH; - Nghiên cứu q trình xói mịn đất (xói mịn hóa học học) vùng đất dốc biện pháp giảm thiểu hậu quả; - Nghiên cứu trình sa mạc hóa tỉnh ven biển miền Trung Tây Nguyên giải pháp khắc phục; - Điều tra, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường nguyên tố vi lượng độc hại đất, nước, khơng khí vùng tập trung dân cư đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu hậu quả; - Nghiên cứu q trình nhiễm mơi trường đất khu đô thị, khu công nghiệp lớn vùng phụ cận; - Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán KH&CN MT; Đầu tư đồng hệ thống trang thiết bị đại cho đơn vị nghiên cứu, điều tra, đánh giá giám sát chất lượng môi trường; - Tăng cường đầu tư xã hội cho KH&CN MT, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp; - Tăng cường hệ thống dịch vụ KH&CN MT, bao gồm thông tin, tư vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ; 92 - Đổi chế, sách quản lý khoa học cơng nghệ ngành Mơi trường; - Nghiên cứu, hồn thiện chế, sách, hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ phục vụ phát triển thị trường KHCN mơi trường (hoạt động tuyên truyền, quảng bá, mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu) IV.4 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TRANG THIẾT BỊ - Tiếp tục nghiên cứu lựa chọn thử nghiệm thiết bị công nghệ phân tích mẫu địa chất, mơi trường, phân tích đồng vị thiết bị Khối phổ kế ion hóa nhiệt (TIMS) hay nghiên cứu chi tiết cấu trúc bên không phá mẫu vật thể phương pháp soi X quang xạ Synchroton (SRXTM), ; - Tiếp tục nâng cấp trang thiết bị trạm khí tượng, thuỷ văn, hải văn, bảo đảm tính đồng hệ thống thơng tin, xử lý số liệu theo cơng nghệ số tự động hố; - Nghiên cứu lựa chọn đổi trang thiết bị quan trắc môi trường; - Nghiên cứu lựa chọn trang thiết bị điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất, địa vật lý nguyên tắc thử nghiệm ⇒ xây dựng quy trình ⇒ hướng dẫn, chuyển giao ⇒ phổ cập đại trà Tránh tình trạng cơng nghệ vượt q trình độ người sử dụng ngược lại cơng nghệ lạc hậu dẫn đến thiết bị không phù hợp, dẫn đến lãng phí; - Nghiên cứu lựa chọn đổi trang thiết bị bay chụp ảnh, quét laser từ máy bay, đo đạc đồ địa hình đáy biển Nâng cấp thiết bị chụp ảnh máy bay quang học công nghệ chụp ảnh số công nghệ quét laser từ máy bay, nâng cấp thiết bị đo sâu hồi âm thiết bị quét hồi âm chùm tia đo đạc biển; - Hoàn thiện dự án xây dựng hệ thống trạm thu xử lý ảnh vệ tinh quốc gia Trạm thu ảnh vệ tinh, trạm xử lý ảnh phát triển ứng dụng công nghệ viễn thám dự báo tài nguyên thiên nhiên, dự báo thiên tai, phân tích cấu trúc vỏ trái đất, giám sát tài nguyên môi trường ; - Xây dựng hệ thống trạm GPS cố định Việt Nam nhằm mục đích thu liên tục tín hiệu từ vệ tinh định vị phát trở lại để nâng cao độ xác định vị, dẫn đường; phục vụ quan trắc dịch chuyển vỏ trái đất 93 Chương V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN V.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ V.1.1 Kiện tồn tổ chức Viện thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài ngun Và Mơi trường có Viện: Viện Nghiên cứu Khí Tượng Thuỷ Văn, Viện Nghiên cứu Địa chính, Viện NC Địa chất Khoáng sản Theo định 1227/QĐ-TTg 1228/QĐ-TTg ngày 18-9-2006 việc thành lập thành lập Viện Nghiên cứu chiến lược, sách Tài nguyên Môi trường xếp, đổi Viện Bộ Viện khoa học Khí tượng – Thủy văn môi trường, Viện khoa học Đo đạc đồ Viện Khoa học Địa chất Khống sản, việc kiện tồn lại tổ chức Viện việc làm cần thiết, giải pháp cần thiết để thực công việc gồm: - Quy hoạch xây dựng tổ chức nghiên cứu - triển khai, hỗ trợ kỹ thuật phục vụ quản lý nhà nước, sản xuất dịch vụ ngành Tài nguyên Môi trường; - Tiếp tục xây dựng kiện toàn chế hoạt động viện thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện cho viện đủ mạnh phát triển bền vững, phù hợp với Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 15-9-2005 Chính phủ; - Phân biệt rõ chức nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng viện Xây dựng chế thích hợp để đủ điều kiện tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu nhà nước giao; - Nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu ứng dụng triển khai V.1.2 Tiếp tục thực phân cấp quản lý tạo chủ động việc định hướng nghiên cứu viện trường - Thực phân cấp mạnh tài chính, khoa học- công nghệ, hợp tác quốc tế nhằm giúp đơn vị chủ động công việc giao có điều kiện định hướng nghiên cứu bản; - Việc xếp, cấu lại đơn vị sáp nhập chuyển đổi môn đơn vị phải dựa sở khoa học rõ ràng, tránh tượng “duy ý chí” Vì để hình thành môn nghiên cứu hai theo ý chí cá nhân, mà phải có thời gian hàng chục năm xây dựng, định hướng nghiên cứu phát triển thành công; - Xây dựng chương trình nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai cách khoa học theo vấn đề cần giải triệt để phục vụ yêu cầu 94 kinh tế xã hội Không nên xây dựng đề án, đề tài nghiên cứu nhỏ lẻ, manh mún nay; - Ban hành đủ văn pháp quy thời gian sớm để tạo khung pháp lý trình triển khai thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ V.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ V.2.1 Công tác cán - Tăng cường đội ngũ cán khoa học có phẩm chất lực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ khoa học chun mơn có nguy thiếu vắng cán nghiên cứu : cổ sinh vật học, kiến tạo học, thạch học…trong địa chất học, lĩnh vực khác tài nguyên nước môi trường v.v - Xây dựng quy hoạch có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tương lai Ngành Tài nguyên Môi trường - Cần tạo sức hấp dẫn lớn hơn, không bảo tồn lực lượng nhà nghiên cứu, mà cịn thu hút nhà nghiên cứu nước - Về nguồn nhân lực KH&CN phải đối mặt với hai vấn đề lớn: Sự thiếu nhân tài việc sử dụng chưa hợp lý đội ngũ cán KH&CN có, vấn đề thứ hai đòi hỏi phải giải cấp bách Trên quan điểm đó, chúng tơi đề nghị cải cách hệ thống quản lý nhân lực KH&CN với giải pháp như: Một là, thiết lập hệ thống thi tuyển vị trí làm việc: Vị trí làm việc cán KH&CN xác định cấu trúc hợp lý đội ngũ cán nhiệm sở với loại hình cán có trình độ cao cấp, trung cấp sơ cấp Số vị trí làm việc yêu cầu trách nhiệm, trình độ, nhiệm kỳ xác định trước Để cho khách quan, lãnh đạo hành định hội đồng tuyển chọn, công bố trước yêu cầu, chức trách, trình độ địi hỏi, nhiệm kỳ mức lương tương ứng Hình thức quản lý phát huy cao độ vai trò, trách nhiệm khả đội ngũ cán KH&CN, làm cho họ đóng góp ngày nhiều cho nghiệp phát triển KH&CN, cho tăng trưởng kinh tế công đại hố đất nước Hai là, áp dụng sách đặc biệt khuyến khích nhà khoa học kỹ sư công tác nông thôn, vùng biên giới vùng dân tộc người Các sách đóng vai trị quan trọng việc ổn định tăng cường đội ngũ cán KH&CN vùng xa xôi, biên giới, hải đảo 95 Ba là, cho phép nhà KH&CN dùng phần thời gian làm việc ngạch để tham gia hoạt động khác có liên quan đến phát triển KH&CN nhận khoản tiền thưởng hợp lý Bốn là, trao giải thưởng cao cho nhà KH&CN có cống hiến to lớn: Xây dựng điều lệ khen thưởng cho hoạt động sáng chế, phát minh, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất Chính sách Nhà nước có tác dụng rõ rệt, tạo nên tinh thần sức sống mới, thi đua hoạt động sáng tạo nhà KH&CN V.2.2 Đào tạo - Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm xây dựng sở giáo dục đào tạo, tổ chức nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực bao gồm đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên công nhân lành nghề đáp ứng yêu cầu sử dụng cán chuyên ngành Củng cố, bước đổi trang thiết bị nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán giảng dạy trường, đào tạo cán khoa học trường đại học, có sách thu hút học sinh giỏi, phát huy tài chuyên gia nước; - Xây dựng kế hoạch, chương trình, giáo trình đào tạo Giao nhiệm vụ kế hoạch, tiêu cụ thể cho viện có chức đào tạo Đại học Viện Khí tượng Thuỷ văn Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, đồng thời với trường Trung học, Cao đẳng thuộc Bộ Lập đề án xây dựng Học Viện Tài nguyên Môi trường tương lai; - Bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trường thuộc Bộ quản lý, nâng cao chất lượng tuyển sinh, đào tạo trung học, cao đẳng Tài nguyên Môi trường; - Tiếp tục thực tốt phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo viện, trường đại học đào tạo cán Tài nguyên Môi trường trình độ đại học sau đại học; - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cho cán khoa học Ngành Tài nguyên Môi trường thông qua đề án, chương trình nghiên cứu khoa học nước quốc tế để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành hội nhập quốc tế; - Hiện nay, hoạt động KH&CN có xu hướng kết hợp chặt chẽ nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Vì cần có nhà khoa học có khả thực gắn kết nghiên cứu hoạt động kinh doanh Nhà khoa học phải đặt thống chu trình nghiên cứu - sản xuất bao gồm khâu: từ nghiên cứu ⇒ nghiên cứu ứng dụng ⇒ phát triển công nghệ ⇒sản xuất 96 V.3 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHCN Nhằm đẩy nhanh tiến trình đại hố Ngành Tài ngun Mơi trường để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phấn đấu đến 2010 đưa trình độ khoa học cơng nghệ Ngành Tài nguyên Môi trường đạt mức tiên tiến khu vực Đông Nam Á Đây giải pháp tiên việc phát triển khoa học công nghệ Ngành Tài ngun Mơi trường Khơng có thiết bị ⇒ khơng có kết nghiên cứu định lượng ⇒ khơng có sở liệu dự báo xác ⇒ khơng định hướng cơng tác điều tra ⇒ khơng hồn thành chức quản lý lĩnh vực ngành Tài nguyên Môi trường Tăng cường lực trang thiết bị cho KHCN Ngành Tài nguyên Môi trường quan điểm: 1/ Ngành Tài ngun Mơi trường có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, đặc biệt cơng tác phịng tránh thiên tai, góp phần bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; 2/ Nhiệm vụ Ngành Tài nguyên Môi trường phục vụ lợi ích cơng đồng, hoạt động ngành khơng mục đích lợi nhuận Vì hoạt động Ngành Tài nguyên Môi trường chủ yếu đảm bảo ngân sách Nhà nước đồng thời huy động tối đa nguồn kinh phí khác; 3/ Các lĩnh vực hoạt động Ngành Tài nguyên Môi trường hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học - cơng nghệ Do đó, đầu tư cho phát triển Ngành Tài nguyên Môi trường thiết phải đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ, việc tiếp thu thành tự khoa học cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, áp dụng vào điều kiện nước ta quan trọng Tăng cường lực trang thiết bị bao gồm: trụ sở, trang thiết bị đại phục vụ nghiên cứu Viện, Trung tâm Và trụ sở, trang thiết bị phục vụ quản lý, giám sát trạng môi trường, trạm quan trắc quốc gia Ngành Tài ngun Mơi trường gồm vấn đề sau : - Triển khai thực kế hoạch phát triển công nghệ thông tin 2006 - 2010 theo Chiến lược phát triển công nghệ thông tin Ngành Tài nguyên Môi trường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Triển khai kế hoạch 2006 - 2010 xây dựng hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường theo Đề án Xây dựng Hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia đến năm 2020; 97 - Xây dựng Trạm thu vệ tinh, Hệ thống trạm định vị quốc gia, Hệ thống điểm gốc trắc địa quốc gia, sở kiểm định chất lượng đo đạc đồ Xây dựng, lắp đặt đưa vào sử dụng hệ thống trạm - đa thời tiết nhằm hỗ trợ tích cực cho cơng tác dự báo KTTV; Hoàn thiện hệ thống kiểm định, sửa chữa phương tiện đo KTTV; - Từng bước đại hoá, đổi công nghệ, trang thiết bị ứng dụng tiến khoa học điều tra, khảo sát, đo đạc, phân tích, quan trắc tài ngun đất, nước, khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn đo đạc đồ theo định hướng công nghệ số; - Xây dựng trạm quan trắc tổng hợp liên lĩnh vực thiết bị đo tự động; Xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo lũ lưu vực sông phạm vi nước; Nghiên cứu tổ hợp, lắp ráp số hệ thống thiết bị đo lường số thiết bị có nhu cầu sử dụng số lượng lớn nước; - Tăng cường lực hệ thống thông tin, truyền thông lĩnh vực tài nguyên môi trường: Báo Tài ngun Mơi trường, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, tạp chí khoa học chun ngành (Địa chính, Địa chất khống sản, Khí tượng Thuỷ văn, Mơi trường), mạng thông tin điện tử (internet, intranet, website); - Xây dựng, cải tạo trụ sở quan hành chính, đơn vị nghiệp Ngành Tài nguyên Môi trường theo hướng đại hóa cơng sở V.4 ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO KHCN V.4.1.Thực trạng sử dụng vốn Hàng năm, ngân sách nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường chi hàng chục tỷ đồng cho việc thực đề tài NCKH, việc khai thác kết đề tài chưa coi trọng mức Đây lãng phí lớn, nguyên nhân tình trạng do: Thứ nhất, kinh phí tài trợ cho NCKH từ nguồn ngân sách Nhà nước chi theo chế hành chính, bao cấp, chế xin - cho, nhỏ lẻ, chưa đầu tư triệt để Vì nhiều đề tài khơng nghiên cứu đến kết cuối cùng, dừng lại mức độ ”tiềm năng”, chưa đủ điều kiện để ứng dụng vào sống Hơn nữa, việc lập dự tốn kế hoạch quản lý tài theo năm ngân sách cho đề tài khoa học thực tế khơng khuyến khích việc khai thác, ứng dụng kết NCKH Trong kế hoạch tài cho NCKH thường khơng có kinh phí dự trù cho việc ứng dụng triển khai Nguồn lực KH&CN nước ta phân tán, có nhiều biệt lập phối hợp Một số lượng không nhỏ đề tài trùng lặp ngành, 98 địa phương, trung ương địa phương làm cho nguồn kinh phí đầu tư vào KH&CN nhỏ bé lại thêm manh mún; Thứ hai, nhận thức, chưa thực quan tâm đến khâu triển khai ứng dụng thương mại hoá kết NCKH; Thứ ba, mối quan hệ thông tin hai chiều đơn vị NCKH sở sản xuất - kinh doanh chưa phát triển đầy đủ cập nhật Chính thế, người nghiên cứu khơng có kinh phí để triển khai ứng dụng, chí khơng có đối tác thực tế tiếp nhận kết NCKH; người sản xuất khơng biết kết NCKH để ứng dụng Đó chưa kể chế, sách, sở pháp lý để tổ chức khai thác, ứng dụng kết NCKH dùng ngân sách nhà nước chưa đầy đủ, rõ ràng thiếu thực tế V.4.2 Một số giải pháp a/ Huy động nhiều nguồn vốn khác nghiệp kinh tế, nghiệp khoa học, xây dựng bản, Chương trình 112, hỗ trợ phát triển thức (ODA), hợp tác với nước ngồi, v.v để thực chương trình, dự án nghiên cứu khoa học, cần tích cực tìm kiếm nguồn vốn ODA để thực dự án lớn; b/ Cần đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho KHCN Ngành Tài nguyên Môi trường Để bảo đảm ngân sách cho KHCN, việc sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, cần huy động sử dụng nguồn vốn hợp tác song phương đa phương tổ chức quốc tế, vốn đầu tư nước ngoài, vốn doanh nghiệp nước cộng đồng vốn tự có nghiên cứu triển khai ứng dụng Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật luật pháp, nâng cao lực cho quan quản lý nhà nước quan hỗ trợ kỹ thuật cho quản lý nhà nước Nhà nước bảo đảm việc huy động vốn từ nguồn vay nước nguồn lực xã hội để phát triển KHCN; c/ Thành lập quỹ hỗ trợ ứng dụng khoa học kỹ thuật: Từ thực tiễn cho thấy từ kết nghiên cứu đề án, đề tài đến sản phẩm triển khai hàng hoá khoảng cách lớn Cần phải có thay đổi tồn diện nhận thức, sở pháp lý phương thức tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học, có việc quan tâm mức thực cách có hiệu chế tài để khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu đề tài sử dụng ngân sách nhà nước Tạo nguồn tài tập trung phục vụ khai thác, ứng dụng kết NCKH Trước mắt, dự toán kế hoạch ngân sách hàng năm cho hoạt động NCKH cần có khoản mục kinh phí dành riêng cho nội dung hỗ trợ khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học Tuỳ theo nhu cầu điều kiện thực tế, 99 khoản mục chiếm từ 20 đến 30% tổng kinh phí cho khoa học công nghệ hàng năm Về lâu dài, cần lập Quỹ phát triển KH&CN đơn vị nghiên cứu khoa học chuyển khoản mục ngân sách vào Quỹ để thống quản lý theo chế độ Quỹ đơn vị sở Nội dung chi Quỹ bao gồm: + Hỗ trợ cho công tác in ấn, phổ biến, tuyên truyền chuyển giao kết nghiên cứu; + Hỗ trợ triển khai ứng dụng giải pháp, đề xuất KH&CN vào thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, đơn vị; + Hỗ trợ đăng ký, quảng bá thương hiệu, quyền phát minh sáng chế từ kết nghiên cứu khoa học; + Hỗ trợ hoạt động xúc tiến thị trường, triển lãm, quảng cáo sản phẩm mới, sản phẩm chế thử từ ứng dụng kết nghiên cứu khoa học; + Hỗ trợ xây dựng sở vật chất, hệ thống thông tin, liệu, tài liệu; hỗ trợ cho việc tổ chức chợ công nghệ - thiết bị dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu phát triển; + Tuỳ dự án cụ thể, hỗ trợ đào tạo nhân lực hỗ trợ mua sắm máy móc, thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phục vụ việc khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu; + Phương thức hỗ trợ tài gồm: Hỗ trợ tồn (có thu hồi khơng thu hồi kinh phí cấp); hỗ trợ phần (có khơng thu hồi kinh phí cấp); hỗ trợ trực tiếp cho đơn vị định tổ chức khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học tổ chức đấu thầu để tìm người tổ chức khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học theo phương án hiệu Ngồi ra, sử dụng phương thức cho vay tín dụng, ưu đãi lãi suất, hỗ trợ lãi suất, thuê mua tài đầu tư rủi ro cho hoạt động khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học; + Việc hỗ trợ xem xét theo trường hợp cụ thể, tinh thần giảm thiểu phần hỗ trợ bao cấp, tăng phần kinh phí tự có chủ động huy động doanh nghiệp, đơn vị; gắn mức hỗ trợ ưu đãi với mục tiêu quy mô tác động cơng ích kết khai thác, ứng dụng Đồng thời, phù hợp với đặc điểm tạo thuận lợi cao cho hoạt động khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học; + Các lợi ích thương mại thu từ việc khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học cần miễn loại thuế nghĩa vụ tài khác 3-5 năm đầu kể từ áp dụng thành cơng có lãi; 100 + Ngoài nguồn ngân sách nhà nước hàng năm bổ sung vào khoản mục hỗ trợ khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu, vốn dành cho mục tiêu gia tăng khoản thu phí từ dịch vụ phát sinh phát triển nhờ việc khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu nêu trên; khoản đóng góp tự nguyện, tài trợ ; + Để quản lý nguồn thu này, cần xây dựng hoàn thiện sở pháp lý, trước hết hợp đồng hỗ trợ, tư vấn cho hoạt động khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu Tùy tính chất mục tiêu cụ thể mà hoạt động hỗ trợ, tư vấn thu hồi phần, tồn (chủ yếu lĩnh vực KH&CN) chí khơng thu hồi (nhất lĩnh vực khoa học bản); + Áp dụng chế tài khuyến khích mạnh mẽ việc khai thác, ứng dụng kết nghiên cứu Giảm tối đa chi phí đơi với việc tổ chức lại dịch vụ tăng cường hỗ trợ nghiên cứu triển khai d/ Hình thành thị trường khoa học cơng nghệ: Cũng hàng hố thị trường nói chung, sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành hàng hóa xuất thị trường KH&CN tượng khách quan, ý muốn chủ quan Cần phải xác định tính chất để có phương thức quản lý đắn Vấn đề sản phẩm nghiên cứu khoa học hàng hoá tồn thị trường KH&CN khơng có ý nghĩa học thuật t, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng e/ Huy động tài từ nhà đầu tư tư nhân cá nhân cho dự án, cách thiết lập quy chế doanh nghiệp, thành lập tổ chức doanh nghiệp lĩnh vực nghiên cứu Nâng cao hiệu khả cạnh tranh nghiên cứu kết quả, sản phẩm thu triển khai ứng dụng V.5 ĐẨY MẠNH HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sự hợp tác khoa học quốc tế kích thích ý tưởng nâng cao hiệu thông qua việc chia sẻ nguồn lực tài chính, thơng tin phương tiện Sự hợp tác với nước phát triển giúp xây dựng lực nghiên cứu cách cung cấp hội tiếp cận đến tri thức đào tạo mang tầm cỡ giới giúp ngăn chặn nạn "chảy chất xám" Sự hợp tác quốc tế số nhà khoa học thường hay dẫn đến việc chia sẻ liệu nghiên cứu Tuy nhiên, điều theo truyền thống thường bị giới hạn khuôn khổ mạng lưới nhà khoa học kết nối chặt chẽ, với chủ đề nghiên cứu xác định rõ ràng số cộng đồng khoa học định Nếu khơng nằm mạng lưới hay cộng đồng vậy, họ gặp khó khăn muốn tìm hiểu liệu có tiếp cận đến chúng Do cần thiết phải: 101 - Đẩy mạnh nghiên cứu liên ngành đa ngành: Các nhà khoa học Bộ đến lúc khơng thể đứng độc lập lĩnh vực giải việc mang tính liên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường Cần thiết tăng cường đẩy mạnh quan hệ hợp tác nghiên cứu: sản phẩm lĩnh vực tiền đề giải lĩnh vực khác Tạo chế kích thích phối hợp đồng lĩnh vực nghiên cứu khác nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường; - Tham gia hợp tác kinh tế quốc tế khu vực nguyên tắc đảm bảo chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ bên có lợi; - Thúc đẩy hợp tác song phương đa phương để tăng cường lực nghiên cứu môn thuộc ngành Tài nguyên Mơi trường; tiếp tục trì phát triển quan hệ với nước tổ chức quốc tế có Xây dựng mơi quan hệ quốc tế mới; - Mở rộng hợp tác quốc tế việc mở rộng phát triển tài nguyên môi trường; - Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế phục vụ cho việc đào tạo, chuyển giao công nghệ, gắn hợp tác quốc tế khoa học công nghệ với hợp tác quốc tế kinh tế, tạo tin cậy hợp tác cộng đồng quốc tế chương trình phát triển bền vững Việt Nam, hướng vào đối tác có cơng nghệ tiên tiến nhiều kinh nghiệm 102 KẾT LUẬN Sau gần năm thực hiện, gặp khó khăn tổ chức, đối tượng phạm vi hoạt động rộng, nhiều lĩnh vực, đạo Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, lỗ lực cố gắng tập thể tác giả, cộng tác viên, khích lệ động viên đồng nghiệp, mục tiêu nhiệm vụ đề tài hoàn thành với chất lượng tốt Cụ thể là: 1- Đánh giá thành tựu đạt được, yếu kém, nguyên nhân học kinh nghiệm hoạt động Khoa học Công nghệ lĩnh vực Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý thời gian vừa qua 2- Phân tích bối cảnh, hội thách thức phát triển khoa học - công nghệ thuộc lĩnh vực Bộ Tài nguyên Mơi trường quản lý Trong thách thức lớn trình độ KHCN lực lượng cán bộ, chế sách cịn nhiều bất cập Mặt khác xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế hội thách thức lớn phát triển KHCN 3- Kết đề tài khẳng định sở pháp lý sở khoa học xác định công nghệ trọng điểm cần thiết phải triển khai lĩnh vực nghiên cứu thuộc Bộ Tài ngun Mơi trường, là: - Cơng nghệ thơng tin tự động hóa: Xác định bước cụ thể việc triển khai công nghệ thông tin quản lý nhà nước tài nguyên từ cấp Trung ương đến sở Định hướng áp dụng công nghệ phần mềm, sở liệu thư viện điện tử tài nguyên môi trường, hệ thống thông tin địa lý… - Công nghệ sinh học mơi trường: Kiểm sốt, xử lý, giám định môi trường, tập trung vào khu công nghệ, khu vực làng nghề, chế biến nông sản; xử lý chất thải rắn, nước thải, khí thải, bảo vệ đa dạng sinh học - Công nghệ vũ trụ: Nghiên cứu tiếp nhận chuyển giao công nghệ viễn thám, công nghệ định vị toàn cầu phục vụ nghiên cứu khoa học, điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường; nghiên cứu địa hóa vũ trụ ảnh hưởng tới tài nguyên - môi trường; phục vụ quy hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ; dự báo giám sát thiên tai… - Sử dụng lượng nguyên tử: Nghiên cứu ứng dụng rộng rãi kỹ thuật hạt nhân, xạ đồng vị phóng xạ địa chất, thuỷ văn môi trường - Công nghệ nano: Nghiên cứu sản xuất, ứng dụng công nghệ Nano nghiên cứu sản xuất vật liệu mới, ứng dụng xử lý môi trường… 4- Những nhiệm vụ trọng tâm phát triển KHCN Bộ Tài nguyên Môi trường đến năm 2010: - Nghiên cứu, triển khai tiến khoa học kỹ thuật công tác quản lý nhà nước tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Nghiên cứu làm rõ giá trị sử dụng loại tài nguyên, làm sở xây dựng phương án, lựa chọn công nghệ sử dụng tài nguyên hợp lý 103 - Nghiên cứu chất, quy luật tự nhiên tác động thiên nhiên đến đời sống kinh tế xã hội, phục vụ dự báo phòng tránh thiên tai (bão lụt, sóng thần, cháy rừng, nhiễm mơi trường, trượt lở đất, nứt đất, xói lở bờ sơng, bờ biển, bồi lắng cửa sông, hạn hán…) - Nghiên cứu vấn đề Biển Đông phục vụ cho công tác dự báo khai thác nguồn lợi tổng hợp từ biển sở phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng 5- Đề xuất giải pháp phát triển KHCN thời gian tới: - Đổi chế quản lý khoa học công nghệ; - Phát triển nhân lực khoa học công nghệ; -Tăng cường lực trang thiết bị nghiên cứu KHCN cách đồng máy móc với đào tạo lực lượng cán kỹ thuật kèm; - Huy động nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài cho khoa học công nghệ; - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ 6- Xác định luận khoa học pháp lý phục vụ xây dựng Quy hoạch phát triển KHCN theo lộ trình xác định với bước thích hợp đến năm 2010 định hướng 2020 Thành cơng đề tài, ngồi nỗ lực, cố gắng thành viên thiếu đạo trực tiếp, sát Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Lãnh đạo phòng ban Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản, giúp đỡ sở Tài nguyên Môi trường, Cục, Viện, Trung tâm… trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Nhân dịp tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đạo giúp đỡ quý báu để báo cáo hồn thành đảm bảo chất lượng Hà Nội, ngày tháng năm 2006 TM Tập thể tác giả Chủ biên TS Nguyễn Linh Ngọc 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Các xu Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc tế Ostina.org, 4/2005 2/ Chuẩn bị cho cách mạng công nghiệp Technology.gov, 3/2005 3/ Công nghệ vũ trụ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 4/ Dự báo phát triển công nghệ sinh học thập niên đầu kỷ XXI Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 5/ Đổi - áp dụng tri thức phát triển Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 6/ Đổi sách Khoa học, cơng nghệ cơng nghiệp Nhật Bản STI Outlook 2002 7/ Khoa học-công nghệ nano - ứng dụng tiềm Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia 8/ Nhìn trước cơng nghệ Bản tin tháng 12-2004, Hội đồng Lý luận Trung ương 9/ Tác động qua lại tồn cầu hố, khu vực hoá kinh tế với phát triển khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 10/ Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất thời đại Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 11/ Chu Thái Thành Bảo vệ môi trường trước yêu cầu đổi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tạp chí cộng sản, số 1, tháng 1/2005 12/ Đặng Ngọc Dinh Khoa học công nghệ Việt Nam với thách thức hội nhập Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 13/ Hoàng Xuân Long Kinh nghiệm giới quản lý nhân lực khoa học tổ chức R-D nhà nước Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia 14/ Hồng Xuân Long Thách thức nguy KH&CN trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 15/ Lê Thị Anh Vân Chính sách Trung Quốc giai đoạn chuyển đổi Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia 16/ Mai Hồi Anh Công nghệ vũ trụ Trung Quốc – Những thành tựu Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 105 17/ Ngô Trung Việt Bàn công tác đào tạo cán Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 18/ Nguyễn Nghĩa, Phạm Hồng Trường Về thị trường công nghệ Việt Nam Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 19/ Nguyễn Văn Hải Đổi thiết bị công nghệ ngành khí tượng thủy văn Trung tâm Thơng tin KH&CN Quốc gia 20/ Trần Kim Cúc Bàn tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nhân lực khoa học công nghệ Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 106 ... Tiến Định, Đoàn Thế Hùng BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC LẬP LUẬN CỨ XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN... Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản triển khai đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học, xác lập luận xây dựng quy hoạch phát triển Khoa học Công nghệ Bộ tài nguyên Môi trường giai đoạn từ 2005 đến 2010 định. .. XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Xu nghiên cứu khoa học ngày nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng kết hợp với mục tiêu định Định hướng nghiên cứu 40 phải nhằm vào tạo

Ngày đăng: 15/05/2014, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Mot so ket qua hoat dong KHCN cua Bo TNMT

    • 1. Nhung thanh tuu

    • 2. Nhung han che. Nguyen nhan va bai hoc kinh nghiem

    • Boi canh, co hoi va thach thuc doi voi su phat trien KHCN thuoc cac linh vuc Bo TNMT quan ly

      • 1. Co hoi va thach thuc

      • 2. Xu the phat trien KH&CN linh vuc TNMT

      • Dinh huong nghien cuu ung dung cong nghe

        • 1. Cong nghe thong tin va tu dong hoa

        • 2. Cong nghe sinh hoc moi truong

        • 3. Cong nghe vu tru

        • 4. Nang luong nguyen tu

        • 5. Cong nghe nano

        • Nhiem vu trong tam phat trien KH&CN cua Bo TNMT

        • Cac giai phap thuc hien

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan