1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

120 623 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC SỞ ĐẾN NĂM 2015 HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học-Trường Đại học Vinh; các Thầy giáo, giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, luôn tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học. Tôi vô cùng cảm ơn TS.Trần Khắc Hoàn, người thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí: Lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện; Lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đô Lương, Chi cục Thống kê Đô Lương, Trung tâm dân số và Kế hoạch hoá gia đình huyện Đô Lương. Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường THCS huyện Đô Lương; cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn. Do điều kiện thời gian và năng lực nghiên cứu hạn, chắc chắn luận văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý Thầy, và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, giúp đỡ và chỉ dẫn thêm cho tôi để luận văn trở nên hoàn thiện hơn. Đô Lương, tháng 12 năm 2011 Nguyễn Đăng Cường 2 MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Những đóng góp của đề tài 4 9. Cấu trúc đề tài 5 CHƯƠNG 1. SỞLUẬN CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GD PHỔ THÔNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GD THCS 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 7 1.2.1. Khái niệm về quy hoạch 7 1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến quy hoạch 8 1.2.3. Mối quan hệ giữa dự báo, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch 10 1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến quy hoạch phát triển GD THCS 11 1.3.1. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của giáo dục THCS 11 1.3.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ 15 1.3.3. Qui hoạch phát triển giáo dục và Qui hoạch phát triển giáo dục THCS địa phương. 20 1.3.4. Vai trò và các phương pháp dự báo trong xây dựng qui hoạch phát triển giáo dục 22 1.3.5. Phương pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THCS 26 1.3.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến qui hoạch phát triển GD THCS 27 CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY HOẠCHPHÁT TRIỂN GD THCS HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 30 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, truyền thống văn hoá giáo dục của huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 30 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, KT - XH của huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 30 2.1.2. Khái quát truyền thống lịch sử, văn hoá, giáo dục của huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 38 3 2.2. Thực trạng công tác quy hoạchphát triển GD THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 42 2.2.1. Thực trạng công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đến năm 2010 42 2.2.2. Thực trạng về quyphát triển giáo dục 43 2.2.3. Thực trạng về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý bậc học THCS 47 2.2.4. Thực trạng về sở vật chất, thiết bị dạy học và nguồn tài chính cho giáo dục. 52 2.2.5. Thực trạng về chất lượng, hiệu quả giáo dục 55 2.2.6. Thực trạng về công tác xã hội hoá giáo dục 58 2.3. Những thời cơ, thách thức; điểm mạnh, điểm yếu của phát triển giáo dục THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 59 2.3.1. Những thời và điểm mạnh 59 2.3.2. Những thách thức và điểm yếu 59 2.3.3. Những mâu thuẫn bản của giáo dục THCS huyện Đô Lương 60 CHƯƠNG 3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THCS ĐẾN NĂM 2015 HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 62 3.1. Định hướng phát triển giáo dục đến năm 2015 của bậc THCS tại huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 62 3.1.1. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 62 3.1.2. Mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 67 3.1.3. Định hướng phát triển GD-ĐT tỉnh Nghệ An đến năm 2020 70 3.1.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đô lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 71 3.1.5. Mục tiêu nhiệm vụ phát triển giáo dụcgiáo dục THCS huyện Đô Lương đến năm 2015 73 3.2. sở định mức tính toán trong dự báo 74 3.2.1. Chỉ số phân luồng GD của thời kì quy hoạch 74 3.2.2. Các định mức tính toán 74 3.3. Dự báo số lượng học sinh 76 3.3.1. Phương án 1: Dự báo số lượng HS THCS huyện Đô Lương đến năm 2015 theo chương trình phần mềm của Bộ GD&ĐT 77 3.3.2. Phương án 2: Dự báo số lượng HS THCS huyện Đô Lương đến 2015 bằng phương pháp ngoại suy xu thế tỷ lệ HS trong DSĐT 79 3.3.3. Phương án 3. Dự báo số lượng HS THCS huyện Đô Lương đến 2015 căn cứ vào chỉ tiêu phát triển KT-XH và GD&ĐT của địa phương. 80 4 3.3.4. Phương án 4. Dự báo số lượng học sinh THCS huyện Đô Lương đến 2015 bằng phương án chuyên gia 81 3.3.5. Lựa chọn số lượng HS qua 4 phương án 82 3.4. Quy hoạch phát triển giáo dục trung học sở đến năm 2015 huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 84 3.4.1. Quy hoạch mạng lưới trường lớp 84 3.4.1.1. Những căn cứ để quy hoạch mạng lưới trường lớp bậc THCS huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An 84 3.4.1.2. Quy hoạch mạng lưới trường lớp 86 3.4.2. Qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 88 3.4.2.1. Những căn cứ để qui hoạch đội ngũ GV và CBQL giáo dục 88 3.4.2.2. Quy hoạch đội ngũ GV THCS Huyện Đô Lương đến năm 2015 89 3.4.2.3. Quy hoạch đội ngũ CBQL THCS Huyện Đô Lương đến năm 2015 90 3.4.3. Quy hoạch về sở vật chất 91 3.4.3.1. Nhu cầu về đất 91 3.4.3.2. Nhu cầu về xây dựng các khối phòng và chỗ ngồi học sinh 91 3.4.3.3. Trang thiết bị thư viện và thiết bị, đồ dùng trường học 93 3.4.3.4. Nhu cầu kinh phí đầu tư 94 3.5. Các giải pháp bản thực hiện quy hoạch phát triển giáo dục THCS huyện Đô Lương , tỉnh Nghệ An đến năm 2015 95 3.5.1. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Chính quyền địa phương đối với giáo dục 95 3.5.2. Tiếp tục củng cố, phát triển mạng lưới các trường THCS trong huyện một cách hợp lý 96 3.5.3. Huy động vốn đầu tư cho giáo dục, sử dụng hiệu quả nguồn vốn này 96 3.5.4. Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục THCS 97 3.5.5. Đổi mới chế, quy trình quản lý giáo dục THCS 98 3.5.6. Tăng cường công tác quản lý và xây dựng chế phối hợp đồng bộ các lực lượng để thực hiện quy hoạch 98 3.5.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục 99 3.5.8. Thực hiện tốt công tác kiểm tra giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm; thi đua khen thưởng và nhân điển hình tiêu biểu 99 3.6. Kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện qui hoạch 99 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNH Công nghiệp hoá CV Chuyên viên DSDT Dân số độ tuổi GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HĐH Hiện đại hoá HS Học sinh KT-XH Kinh tế-Xã hội NXB Nhà xuất bản QĐ Quyết định QLGD Quản lý giáo dục TB Thiết bị TH Thực hành THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TV Thư viện TW Trung ương TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Về lý luận: Từ Đại hội lần thứ VI (1986), Đảng ta đã đề ra đường lối, chủ trương mở cửa hội nhập quốc tế, thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá để phát triển đất nước; chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế 6 thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đưa đất nước đi tới: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [11]. Để thực hiện mục tiêu đó, trong các văn kiện của Đảng đã khẳng định rõ vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo. Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Quan điểm này được cụ thể hoá Nghị quyết Trung ương 2 (Khoá VIII): “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố của sự phát triển nhanh và bền vững” [13]. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Giáo dục và đào tạo sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời” [15, tr 77]. Trong việc đầu tư phát triển giáo dục, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng việc Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục quốc dân một cách hợp lý để phát huy tốt các nguồn lực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo mà Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII đã đề ra 4 giải pháp thực hiện, trong đó giải pháp thứ tư được chỉ ra là: Đổi mới công tác quản lý giáo dục mà trước hết là “Tǎng cường công tác dự báo và kế hoạch hoá sự nghiệp giáo dục. Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và từng địa phương. chính sách điều tiết quy mô và cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cấu phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay, gắn đào tạo với sử dụng” [13, , tr 15]. Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khoá IX tiếp tục nhấn mạnh “ Tăng cường công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo” [14]. Theo xu hướng phát triển của thời đại, việc quy hoạch dự báo tương lai đang trở thành một ngành khoa học trên thế giới. Nó giúp chúng ta tăng cường xác định sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển, vạch ra kế hoạch nói chung. Đối với giáo dục, quy hoạch sở cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục, là sự bố trí, sắp xếp trạng thái tương lai một cách trật tự khoa học, tương thích với xu thế phát triển của cả hệ thống kinh tế- xã hội, đồng thời tính khả thi. Chính vì vậy công tác dự báo, 7 quy hoạch, kế hoạch giữ một vị trí quan trọng trong lý luận quản lý giáo dục và là một chức năng bản trong quản lý giáo dục. 1.2. Về thực tiễn: Đô Lương là một huyện truyền thống cách mạng, truyền thống văn hoá, hiếu học. Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội nói chung, ngành giáo dục Đô Lương đã gặt hái được nhiều thành quả quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển quê hương, đất nước. Giáo dục Đô Lương sớm hoàn thành nhiệm vụ phổ cập các cấp học tiểu họctrung học sở, phong trào chất lượng giáo dục liên tục luôn nằm trong tốp dẫn đầu của tỉnh Nghệ An. Đối với công tác quy hoạch phát triển giáo dục, trong những năm qua, cấp uỷ đảng và chính quyền huyện luôn quan tâm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quy hoạch hợp lý phát triển giáo dục các bậc học nói chung và của bậc học Trung học sở nói riêng nhằm đáp ứng tốt hơn cho việc phát triển giáo dục trong tình hình mới. Kết quả cụ thể của công tác quy hoạch đã đạt được những thành công nhất định, cụ thể là: - Về quy mô mạng lưới trường lớp: đã tiến hành sáp nhập và giải thể điều chỉnh quy mô và bố trí mạng lưới trường lớp bậc học Trung học sở của huyện từ 33 trường năm học 2005-2006 xuống còn 23 trường trong năm học 2010-2011. - Về đội ngũ giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý giáo dục bản đảm bảo về số lượng và chất lượng những bước tiến đáng kể. - Về sở vật chất của các nhà trường tiếp tục được xây dựng mới, tu sửa, mua sắm bổ sung nên ngày càng khang trang, đầy đủ hơn,…. Những kết quả đã đạt được đã góp phần tạo điều kiện tốt hơn trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trong các nhà trường. Tuy nhiên công tác quy hoạch còn gặp những bất cập, khó khăn. Cụ thể là: - Về quy mô mạng lưới trường lớp: một số trường mới thành lập sau khi sáp nhập, giải thể theo quy hoạch vẫn còn tình trạng mới chỉ thay đổi về mặt hình thức còn về nội dung vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. Một số trường mới chỉ thay đổi được bộ máy quản lý, văn phòng còn thực chất vẫn phải tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục tại hai điểm trường, chưa đủ diện tích, Tình trạng trên dẫn đến sở vật chất vừa thừa, vừa thiếu; không khai thác tốt được trang thiết bị đồ dùng dạy học; khó khăn trong công tác quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục. - sở vật chất theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá để phục vụ tốt cho các hoạt động dạy học, giáo dục theo yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp. Việc huy động các nguồn lực tài chính tiếp tục gặp nhiều khó khăn. 8 - Địa lý dân cư một số vùng không thuận lợi cho việc quy hoạch. Phân bố số lượng lớp học, số lượng học sinh tại các nhà trường không đồng đều. - Đội ngũ giáo viên vẫn còn tiếp tục vừa thừa, vừa thiếu do bất cập trong cân đối nhu cầu giữa các bộ môn; … Thực hiện Đề án Quy hoạch mạng lưới trường mầm non, phổ thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015 theo Nghị Quyết số 271/ 2009/NQ-HĐND, ngày 23 tháng 7 năm 2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XV kỳ họp thứ 15, Quyết định số 71/2009/QĐ.UBND.VX, ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An. Ngành giáo dục và Đào tạo huyện Đô Lương đang tiếp tục thực hiện công tác quy hoạch phát triển giáo dục các bậc học. Việc tiếp tục Quy hoạch phát triển một cách hợp lý để khai thác hiệu quả các nguồn lực nâng cao chất lượng giáo dục của bậc học THCS tại huyện Đô Lương vẫn là nhiệm vụ và yêu cầu cấp thiết. Là một cán bộ quản lí công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo phụ trách công tác kế hoạch, bản thân tôi nhận thức được tầm quan trọng công tác Quy hoạch phát triển để đáp ứng tốt hơn cho sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Với những lý do trên bản thân quyết định chọn đề tài: “ Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học sở đến năm 2015 huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An ” để nghiên cứu với mong muốn đóng góp một số ý kiến vào công tác quản lí nhằm góp phần thực hiện tốt hơn công tác quy hoạch phát triển giáo dục của huyện nhà, đáp ứng với yêu cầu phát triển giáo dục trong tình hình mới của địa phương. 2. Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, lập quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch phát triển Giáo dục trung học sở đến năm 2015 huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu lập được quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS tính khả thi, hiệu quả, khoa học thì giáo dục THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đến năm 2015 sẽ phát triển đồng bộ và hợp lý; đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển giáo dục của bậc học tại huyện Đô Lương trong giai đoạn mới. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 9 5.1. Xây dựng sởluận của công tác quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông và quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. 5.3. Lập quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015. 5.4. Lấy ý kiến về tính khả thi, hiệu quả của quy hoạch đã xây dựng. 6. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung: - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quy hoạch và thực hiện qui hoạch quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. - Nghiên cứu quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 dưới góc độ quản lý giáo dục. 7. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài bản thân sử dụng các nhóm phương pháp sau 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá những tài liệu liên quan của vấn đề nghiên cứu để xây dựng sởluận cho đề tài (công tác quy hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục, quy hoạch phát triển giáo dục THCS, .) 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Gồm các phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia (đánh giá thực trạng, đánh giá quy hoạch đã xây dựng). 7.3. Phương pháp toán thống kê để đánh giá về phương diện định lượng các thông tin số liệu (về dự báo dân số, quyhọc sinh, trường lớp, .). 8. Những đóng góp của đề tài: 8.1. Đề tài góp phần khái quát hóa các vấn đề lý luận về công tác quy hoạch phát triển giáo dục. 8.2. Góp phần đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An trước năm 2011. 8.3. Đề xuất được Quy hoạch phát triển giáo dục bậc THCS huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 tính khả thi, hiệu quả. 9. Cấu trúc đề tài: 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung họcphổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục và đào tạo.Ban hành theo Quyết định số 37/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 7 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục và đào tạo
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ, Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Ban hành theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng 8 năm 2006 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội Vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn định mức biên chế viênchức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia.Ban hành theo Thông tư số 06/2010/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế công nhận trường trung học cơ sở,trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. Ban hành theo Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bô ̣ trưởng Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung họccơ sở, giáo viên trung học phổ thông
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. Ban hành theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổthông
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định về phòng học bộ môn. Ban hành theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phòng học bộ môn
9. Đỗ Văn Chấn (1998), Tài chính cho giáo dục, Dự báo, Quy hoạch và lập kế hoạch phát triển giáo dục, Trường CB QLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính cho giáo dục, Dự báo, Quy hoạch và lập kếhoạch phát triển giáo dục
Tác giả: Đỗ Văn Chấn
Năm: 1998
10. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học GD
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1999
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1986
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TWkhóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1993
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TWkhóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TWkhóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận của Bộ Chính trị về việc tiếptục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về phương hướng phát triển giáodục và đào tạo đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
17. Trần Kim Đôn (2004), Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ an Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: NXB Nghệ an
Năm: 2004
18. Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo phát triển giáo dục
Tác giả: Nguyễn Công Giáp
Năm: 1995
19. Nguyễn Đông Hanh (1996), Một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báo phát triển GD&ĐT trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và phương pháp dự báophát triển GD&ĐT trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đông Hanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
21. Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục, vấn đề và xu hướng, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo giáo dục, vấn đề và xu hướng
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Năm: 1989
26. Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: LuậtGiáo dục số 38/2005/QH11
Tác giả: Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3: Mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3 Mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội (Trang 19)
Sơ đồ 2: Mối liên hệ giữa ba chức năng của giáo dục. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 2 Mối liên hệ giữa ba chức năng của giáo dục (Trang 19)
Sơ đồ 5: Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 5 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội (Trang 22)
Sơ đồ 8: Chu trình phương pháp luận xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THCS. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 8 Chu trình phương pháp luận xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục THCS (Trang 33)
Bảng 1 : Dự báo dân số độ tuổi nhập học THCS của huyện Đô Lương - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 Dự báo dân số độ tuổi nhập học THCS của huyện Đô Lương (Trang 83)
Bảng 2 : Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học, Tốt nghiệp THCS của huyện Đô Lương giai đoạn 2008-2011, dự báo cho giai đoạn 2011-2016. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học, Tốt nghiệp THCS của huyện Đô Lương giai đoạn 2008-2011, dự báo cho giai đoạn 2011-2016 (Trang 83)
Bảng 3 : Kết quả dự báo số lượng học sinh  THCS của huyện Đô Lương giai đoạn 2011-2015 theo phương án 1. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Kết quả dự báo số lượng học sinh THCS của huyện Đô Lương giai đoạn 2011-2015 theo phương án 1 (Trang 84)
Bảng 5. Kết quả dự báo số học sinh THCS theo phương án 3. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5. Kết quả dự báo số học sinh THCS theo phương án 3 (Trang 86)
Bảng 6. Dự báo qui mô học sinh THCS theo phương án 4. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6. Dự báo qui mô học sinh THCS theo phương án 4 (Trang 87)
Bảng  8: Kết quả dự báo học sinh THCS qua các năm: - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ng 8: Kết quả dự báo học sinh THCS qua các năm: (Trang 89)
Sơ đồ 9: Mối quan hệ giữa mạng lưới trường học trên địa bàn với các yếu tố khác. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 9 Mối quan hệ giữa mạng lưới trường học trên địa bàn với các yếu tố khác (Trang 90)
Bảng 9. Dự báo kết quả qui hoạch các trường THCS của huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An đến năm 2015. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 9. Dự báo kết quả qui hoạch các trường THCS của huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An đến năm 2015 (Trang 93)
Bảng 10. Tổng hợp các chỉ số qui hoạch đội ngũ giáo viên THCS huyện Đô Lương đến năm 2015. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10. Tổng hợp các chỉ số qui hoạch đội ngũ giáo viên THCS huyện Đô Lương đến năm 2015 (Trang 95)
Bảng 12: Tổng hợp các chỉ số dự báo quy hoạch - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 12 Tổng hợp các chỉ số dự báo quy hoạch (Trang 96)
Bảng 13. Tổng hợp nhu cầu về xây dựng các khối phòng và chỗ ngồi. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 13. Tổng hợp nhu cầu về xây dựng các khối phòng và chỗ ngồi (Trang 99)
Bảng 16: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết của các nội dung quy hoạch. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Kết quả kiểm chứng tính cần thiết của các nội dung quy hoạch (Trang 106)
Bảng 18: Kết quả kiểm chứng tính cần thiết  của các giải pháp quy hoạch. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 18 Kết quả kiểm chứng tính cần thiết của các giải pháp quy hoạch (Trang 106)
Bảng 19: Kết quả kiểm chứng tính  khả thi của các giải pháp quy hoạch. - Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục trung học cơ sở đến năm 2015 ở huyện đô lương, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 19 Kết quả kiểm chứng tính khả thi của các giải pháp quy hoạch (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w