TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI DU LỊCH CỦA GIỞI TRẺ

32 101 3
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH  TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐI DU LỊCH CỦA GIỞI TRẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ 4.0 hiện nay, có thể nói các công nghệ thông tin Internet ngày càng hiện đại và phát triển đi kèm với nó là sự phát triển vượt bậc của ngành du lịch Du lịch được xem là một trong những hoạt động được giới trẻ yêu thích và đồng thời là một chủ đề hot nhất trên social media từ đầu năm đến nay do sự phát triển của xu hướng viết review (địa điểm du lịch, bí quyết du lịch,…) trên mạng xã hội. Hãy cùng YouNet Media phân tích xu hướng đi du lịch của giới trẻ trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi Với số lượng người dùng rất 6 lớn và đang tăng lên từng ngày, lượng tài nguyên thông tin chia sẻ và lưu trữ khổng lồ, kho ứng dụng hỗ trợ tích hợp phong phú, cách thức sử dụng không quá phức tạp trong khi chi phí đầu tư không cao... mạng xã hội ảo đã được rất nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng như một kênh giao tiếp kinh doanh hỗn hợp hiệu quả. Đó cũng chính là lí do để tôi lựa chọn đề tài :”Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ tại TPHCM ”. Với việc nghiên cứu, tìm hiểu về đề tài này, tôi rất mong có thể đóng góp một phương tiện hữu hiệu để phục vụ cho công tác quảng bá du lịch Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp du lịch nói riêng, mở đường cho du lịch Việt Nam tiếp cận gần hơn nữa với các thị trường khách quốc tế. 1.1. Lý do chọn đề tài. Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển du lịch vô cùng quý giá với bờ biển dài, nhiều hang động đẹp, vô số danh lam thắng cảnh cùng nền văn hóa, lễ hội vô cùng đa dạng đến từ 54 dân tộc anh em. Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, với 125 bãi tắm, trong đó hầu hết là các bãi tắm đẹp và thuận lợi khai thác du lịch. Ngoài ra với lịch sử 4000 năm, Việt Nam còn giữ được nhiều di tích có giá trị: Chùa Một cột, Chùa Kim Liên, Chùa Tây Phương,..... Nhận thức được điều này, tư những năm 1990, du lịch đã chiếm giữ một vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế tại Việt Nam. Năm 2019, du lịch Việt Nam ước đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16% so với năm 2018); phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%); tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng (tăng trên 16%), (Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du Lịch). Ngày nay nhu cầu đi du lịch ngày càng tăng, hình thức đi du lịch cũng rất đa dạng, với công nghệ ngày phát triển, sử dụng mạng xã hội đã hết sức quen thuộc với hầu hết mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Chính vì vậy ứng dụng chúng trong việc phát triển ngành du lịch của Việc Nam cũng không quá xa lạ trong những năm gần đây. Và để tìm hiểu kỹ hơn đâu là “Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ tại TP.HCM”. Do đó nhóm tác giả đã chọn đề tài này để thực hiện nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. . Tìm hiểu thực trạng đi du lịch của giới trẻ hiện nay. Tìm hiểu tác động của mxh lên ngành du lịch Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi du lịch của giới trẻ Đề suất các xu hướng quảng bá và giải pháp đáp ứng nhu cầu của khách du lịch 2. Phạm vi và đối thượng nghiên cứu Khu vực: TP.HCM Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng của phương tiện truyền thông đến nhu cầu đi du lịch Đối tượng lấy mẫu: thanh thiếu niên (giới trẻ). Thời gian thực hiện: 1042004. 3. Câu hỏi nghiên cứu. Vì sao du khách bị thu hút bởi các bài viết, hình ảnh du lịch, review đánh giá Ảnh hưởng của mạng xã hội đến ngành du lịch và khách du lịch trước và sau như thế nào. Những yếu tố nào sẽ tác động đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ. 4. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Phát hiện những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách. Qua đó, giúp các nhà tiếp thị du lịch có những hiểu biết sâu hơn về những thị hiếu, xu hướng và hành vi quyết định lựa chọn điểm đến của du khách. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà tiếp thị có thể nhìn nhận được những điểm mạnh và điểm yếu các hoạt động du lịch của điểm đến trong việc thu hút nguồn khách. Đề tài nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của du khách. 6. Đóng góp về khoa học và thực tiễn. 6.1. Về khoa học. Xây dựng một mô hình nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ qua phương tiện truyền thông, 6.2. Về thực tiễn. Giúp cho các công ty thuộc các ngành công nghiệp du lịch có thể quảng bá dịch vụ vủa mình với chi phí ích hơn, có hướng phát tiển chiến lược nhằm thu hút sự chú ý của khách du lịch tốt hơn. Và trên hết là tạo tiến vang cho các điểm du lịch, góp phần giúp cho ngành công nghiệp du lịch nước nhà ngày càng phát triển. KẾT CẤU BÀI Chương 1 : Cơ sở lý luận Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và Mô hình nghiên cứu Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu Chương 4 : Phân tích kết quả nghiên cứu Chương 5 : Kết luận và Giải pháp đề tài CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN___________________________ I) Khung lý thuyết 1.1 Khái niệm mạng XH ? Mạng xã hội( social network) là 1 nên tảng trực tuyến, là nơi mà mọi người có thể xây dựng các mối quan hệ ảo với những người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… hoặc với cả những người có mối quan hệ ngoài đời thực. Mạng xã hội hiện nay có nhiều dạng thức và tính năng khác nhau, và có thể truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị như máy tính bảng, laptop, điện thoại di động,… Vd: Facebook là mạng xã hội được rất nhiều người sử dụng, có thể nói là phố biến nhất hiện nay. Người dùng có thể tạo tài khoản bằng số điện thoại hoạc email. Sau khi đã có 1 tài khoản cá nhân riêng, có thể sử dụng để chia sẻ hình ảnh, video, tâm trạng, kết nối bạn bè,… 1.2 Khái niệm du lịch Theo Jafari (1977), Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 1 năm nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí. 1.3 Khái niệm khách du lịch trẻ tuổi • Khách du lịch trẻ tuổi à thế hệ đầu tiên lớn lên cùng các phương tiện truyền thông xã hội • Phần lớn khách du lịch trẻ tuổi thích du lịch theo hình thức tự do, tự tìm hiểu về điểm đến và các dịch vụ thông qua các trang hướng dẫn du lịch online, các website và thông tin trên mạng xã hội. • Họ đưa công nghệ vào đời sống, họ đồng hành với các doanh nghiệp trong việc thử nghiệm và phát triển các nhãn hàng thông qua các đánh giá và chia sẻ xã hội của họ về sản phẩm. • Họ đi du lịch thường xuyên hơn các thế hệ trước, trong khi ở độ tuổi của họ, các thế hệ trước có xu hướng tiết kiệm để tậu nhà. III) KHUNG PHÂN TÍCH a) Trước và sau tác động của mạng xã hội đến ngành du lịch Trước khi có sự xuất hiện của mạng xã hội thì nhu cầu đi du lịch của mọi người ít hơn và chỉ có nghe đâu đó các báo bài nói về những nơi nổi tiếng như vịnh hạ long, hồ ba bể v.v... Sau khi có mạng xã hội thì đó là sự phát triển của ngành công nghệ thông và kết nối rộng lớn, làm cho các quốc gia gần lại nhau hơn ko bị chi phối bởi khoảng cách vì vậy mà tới hiện nay mạng xã hội là một phần không thể trong đời sống xã hội hiện đại. Nó tác động rất nhiều mặt về kinh doanh, công nghệ... không thể thiếu đối với ngành du lịch. Theo 42018 của tổ chức Weare social, số người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đứng thứ 7 thế giới với 58 triệu người, tăng 16% so với năm 2017. Mạng xã hội là một kênh liên kết rất hữa dụng giữa doanh nghiệp với khách hàng đặc biệt đối với ngành du lịch. Hiện nay hầu hết các ứng dụng như: instagram, facebook, zalo.... là những ứng dụng không thể thiếu đối với giới trẻ hiện nay. Hiện nay hầu hết giới trẻ đều thích những bài viết chia sẽ trên mạng về cuộc sống của mình trên các ứng dụng facebook, instagram... luôn tràn ngập những hình ảnh, bài viết đi du lịch ở trên thế giới. Vì vậy mà các tính năng chia sẽ và kết nối luôn được nâng cấp nó luôn nhận được nhiều lượt like, comment, chia sẽ .... làm cho giới trẻ muốn khao khát đặt chân đến những nơi đó để trải nghiệm nhiều hơn nên mạng xã hội có tác động rất mạnh đối với ngành du lịch. Song song với xu hướng sử dụng các mạng xã hội để chia sẻ về chuyến đi và điểm đến; người trẻ hiện nay cũng đặc biệt chú trọng đến những trải nghiệm trên điện thoại thông minh hay còn gọi là “du lịch thời số hóa”. Nghĩa là họ thường sử dụng các thiết bị công nghệ để tìm hiểu trước về điểm đến như văn hóa, phong cảnh, chất lượng dịch vụ, giá cả, sản phẩm bổ trợ, đặt phòng khách sạn, đặt tour... Cho nên, trải nghiệm trực tuyến hay là việc mang đến cho du khách những trải nghiệm “thực tế ảo” sát thực và hấp dẫn nhất là điều rất cần được quan tâm. Bởi, thay vì đọc những trang giới thiệu dài đầy chữ, hay những con số, bảng giá dịch vụ... du khách cần được dẫn dắt, được thôi thúc và được truyền cảm hứng về chuyến đi. Đặc biệt họ ngày càng quan tâm về các nội dung tương tác, đánh giá về chất lượng điểm đến. Đồng thời, người trẻ có xu hướng “được” dẫn dắt bởi những người có tầm ảnh hưởng như nghệ sĩ hay các blogger nổi tiếng. Nhờ những trải nghiệm thực tế khách quan và những giá trị thật được họ chia sẻ thay vì những bài quảng cáo được “thổi” quá đà – người trẻ sẽ đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến du lịch cho bản thân. Chị Vũ Hồng Thắm, du khách đến từ thành phố Nam Định chia sẻ: Cuối năm ngoái, tôi đã lên Lạng Sơn du lịch cùng vài người bạn. Vì muốn tự do trải nghiệm nên chúng tôi đi theo hình thức tự túc. Trước khi bắt đầu hành trình, chúng tôi đã tìm hiểu kỹ thông tin về các điểm du lịch Lạng Sơn qua các fanpage trên mạng facebook như: Trung tâm Hỗ trợ khách Du lịch Lạng Sơn; Thành phố Lạng Sơn – “Thành phố Hoa Đào”,… Nhờ đó, cả chuyến đi đều suôn sẻ, vui và bổ ích. Như vậy chúng ta có thể thấy rằng nhờ có mạng xã hội mà giới trẻ muốn đi du lịch nhiều hơn và biết thêm nhiều điều mới mẻ trong việc đi du lịch Mọi người lên mạng xã hội để chia sẻ về những chuyến đi của mình, chính những chia sẻ này trở thành đánh giá dịch vụ, lời khuyên vô cùng giá trị với những người dùng khác muốn đi sau này. Đây quả là một phương thức hiệu quả của Marketing truyền miệng (Worth of Mouth), trong đó tỉ lệ người dùng tin vào đánh giá của bạn bè là rất cao. Đi kèm với các lời chia sẻ là những hình ảnh, video thực tế mà bạn bè, người thân của bạn đã trải nghiệm. Bên cạnh đó, thế hệ trẻ ngày nay có xu hướng ưa chuộng, tin tưởng người viết blog du lịch với những trải nghiệm thực thụ, hơn là những thông tin mang tính quảng cáo. Những người viết blog du lịch sẽ chia sẻ về từng nơi mà họ đã đi qua, chia sẻ cảm nhận và có những lời khuyên cho mọi người. Đó là Chủ động bắt nhịp với xu hướng nắm bắt, tìm hiểu thông tin của du khách nên ngành du lịch Lạng Sơn đã có những bước đi đúng hướng trong hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch trên mạng xã hội. Bà Trần Thị Bích Hạnh, Giám đốc Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh cho biết: Xác định mạng xã hội là kênh quảng bá thông tin rất rộng, hiệu quả đến mọi tầng lớp nhân dân nên trung tâm đã tận dụng triệt để lợi thế đó, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá các điểm du lịch của tỉnh. Trang fanpage “Trung tâm hỗ trợ khách du lịch” hiện có gần 3.000 lượt người thích, hơn 3.100 người theo dõi. Trang thường xuyên cập nhập, giới thiệu các địa điểm du lịch tới du khách thập phương. Đặc biệt, số điện thoại đường dây nóng luôn túc trực 247 sẵn sàng giải đáp, hỗ trợ bằng cả tiếng Anh và tiếng Trung khi du khách cần. Trung bình một năm, trung tâm hỗ trợ hơn 100 lượt du khách. Tóm lại chúng ta có thể thấy rằng mạng xã hội phát triển là một điều tất yếu và chúng ta cần tận dụng cácthế mạnh của nó để khai thác sự ủng hộ của khách hàng sau mỗi chuyến đi. Nếu như chúng ta có thể tận dụng mạng xã hội để làm sao cho khách hàng của mình chia sẽ nhiều thông tin hơn cho bạn bè, người thân của họ thì cơ hội có thêm khách hàng mới sẽ cao hơn và có thể gắn kết với những khách hàng cũ với những sản phẩm , dịch vụ. Du lịch đang chuyển động theo nhiều xu hướng. Song không thể phủ nhận vị trí của người trẻ và vai trò của các mạng xã hội, đang có sức ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành các xu hướng và đặc biệt là cách thức truyền thông du lịch hiện nay. b) TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI Các ứng dụng mạng xã hội đăng tải những bài viết, hình ảnh cho người đọc 1 cảm giác lạ, như là đang ở chính nơi đó… • Giúp cho khách du lịch có thể chọn lựa địa điểm, 1 hình ảnh cũng như đối với giá cả phải hợp lý, thích hợp đối với khách. Những ảnh hưởng của xã hội đối với ngành du lịch thông qua các nhóm : • Giai cấp xã hội • Nhóm tham khảo • Gia đình – Giai tầng xã hội: Là tập hợp của các cá nhân cùng hoàn cảnh xã hội được sắp xếp theo trật tự trong hệ thống xã hội. Các thành viên của tầng xã hội ngang nhau về tài sản, trình độ học vấn, địa vị, khả năng thăng tiến. Phân tầng xã hội là kết quả của sự phân công lao động xã hội và sự bất bình đẳng của tất cả mọi chế độ xã hội. Những người cùng giai tầng xã hội sẽ có những phản ứng giống nhau trước cùng tập hợp kích thích marketing Trong tiêu dùng du lịch, từ tầng lớp trung lưu sẽ có mong muốn cao hơn và dễ dàng hơn trong việc tiêu dùng du lịch. – Nhóm tham khảo: Là nhóm mà cá nhân chịu sự chi phối và tác động đến hành vi tiêu dùng du lịch. Có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi tiêu dùng du lịch. (Bao gồm: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, câu lạc bộ,…) Ảnh hưởng của nhóm tới hành vi tiêu dùng của khách thông qua dư luận xã hội về nơi đến du lịch. Cá nhân có tính cộng đồng cao thì ảnh hưởng dư luận của nhóm càng mạnh. – Gia đình: Gia đình ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của khách du lịch Các thành viên trong gia đình (bố mẹ, anh, chị, em) có tác động mạnh mẽ đến quyết định chuyến đi và lựa chọn điểm đến cũng như độ dài thời gian, thời điểm đi du lịch và các dịch vụ hàng hóa trong quá trình đi lịch của khách. Quy mô của hộ gia đình có ảnh hưởng tới quyết định tiêu dùng du lịch của mỗi thành viên Tuy nhiên chúng ta không thể phủ nhận rằng những lợi ích mà xã hội đem lại cho ngành du lịch bên cạnh đó còn có những mặt tiêu cực của nhân tố xã hội đối với ngành du lịch. Một hình ảnh và điểm đến của 1 nơi cũng là mối quan tâm hàng đầu của những người đi du lịch, trường hợp mà khách du lịch muốn đi một địa diểm còn mới đối với họ thì họ sẽ bị ảnh hưởng của những tờ rơi, phim ảnh, thư khuyến mãi và các chương trình giới thiẹu trên các phương tiện truyền thông đại chúng,….như vậy khách du lịch sẽ khó tìm những nơi mà họ muốn đi hơn. Và thêm vào đó là những hình có tính chất nhạy cảm đối với người xem làm cho khách khó mà đi tới nơi đó với 1 cách vui tươi, thích. https:designwebtravel.comhanhvitieudungcuakhachdulich.html c) SỰ TIỆN LỢI VÀ BẤT LỢI ĐEM LẠI Giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ Kích thích nhu cầu du lịch Hiện nay, hầu hết tất cả mọi người đều lên mạng xã hội chia sẻ mọi điều về cuộc sống của mình. Trên Facebook luôn tràn ngập ảnh đi du lịch của mọi người ở khắp nơi trên thế giới . Facebook, Instagram, Pinterest … đều chú trọng nâng cấp các tính năng chia sẻ ảnh và kết nối, những chia sẻ kèm ảnh luôn nhận được nhiều like, comment, shares của người dùng… Tất cả vô hình tạo nên sự khát khao trong mỗi con người, để họ cũng được đặt chân tới những vùng đó, để cảm nhận và chia sẻ, rõ ràng mạng xã hội đã có tác động to lớn trong việc hình thành nên nhu cầu du lịch từ cộng đồng người dùng của nó. • Thuận tiện để tìm kiếm thông tin với các mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter,... thì khác, người dùng có thể tìm kiếm các đại lý du lịch, mua vé máy bay giá rẻ, các combo du lịch,... một các vô cùng nhanh chóng. Dựa trên công cụ tìm kiếm được cung cấp sẵn từ mạng xã hội, cùng với chiến lược cụ thể, các công ty có thể dễ dàng xây dựng mối liên kết với nhóm người có nhu cầu du lịch. • Biết được chất lượng dịch vụ du lịch thông qua việc xem đánh giá từ bạn bè, người thân, blogger về du lịch Mọi người lên mạng xã hội để chia sẻ về những chuyến đi của mình, chính những chia sẻ này trở thành đánh giá dịch vụ, lời khuyên vô cùng giá trị với những người dùng khác muốn đi sau này. Đây quả là một phương thức hiệu quả của Marketing truyền miệng (Worth of Mouth), trong đó tỉ lệ người dùng tin vào đánh giá của bạn bè là rất cao. Đi kèm với các lời chia sẻ là những hình ảnh, video thực tế mà bạn bè, người thân của bạn đã trải nghiệm. Khi phân tích các bài viết về Du lịch tạo được nhiều tương tác (Like, share, comment) bởi giới trẻ nhất trên social media thì các bài viết cung cấp thông tin bổ ích như chia sẻ Bí kíp khi đi du lịch, Bí quyết chụp ảnh đẹp, Tổng hợp địa điểm ăn uống, Làm sao để tiết kiệm chi phí khi đi du lịch là dạng nội dung thu hút giới trẻ nhất. Bên cạnh đó, các dạng bài đăng truyền cảm hứng như Các bộ ảnh du lịch đẹp, Giới thiệu địa điểm du lịch hấp dẫn, Giới thiệu chỗ ở mới lạ (lều, homestay, hostel) cũng là loại nội dung tạo được nhiều tương tác bởi giới trẻ trên social media. Đáng chú ý, một nhóm các bạn trẻ bị choáng ngợp bởi lượng thông tin khổng lồ về các địa điểm du lịch, kinh nghiệm du lịch xuất hiện trên social media và e ngại việc phải đọc và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn cho chuyến du lịch của mình, thì Kế hoạch du lịch chi tiết (đưa ra lịch trình cụ thể, những nơi nên đến, những món nên ăn,…) được xem là loại nội dung vô cùng hữu ích. SỰ BẤT LỢI • Các trang mạng ứng dụng giả mạo danh ra đời nhằm mưu lợi cá nhân • Có nguy cơ tiếp xúc với các thông tin không chính xác, không lành mạnh • Dịch bệnh COVID gây ảnh hưởng lớn • Các trang wed đặt trước phòng, vé xe đi du lịch dễ dàng sập khi lượng khách đăng ký quá đông d) VAI TRÒ CỦA MẠNG XÃ HỘI TRONG NGÀNH DU LỊCH Du lịch đóng góp một phần đáng kể trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân ở nhiều quốc gia. Đặc biệt, đối với Việt Nam, ngành du lịch hiện nay được xem như là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia. Du lịch phát triển giúp truyền bá văn hóa với hình ảnh đất nước, con người Việt Nam cho bạn bè quốc tế, đồng thời cũng là phương tiện quảng bá hàng hóa Việt Nam ra thị trường nước ngoài hiệu quả. Du lịch thúc đẩy và tạo cơ hội cho việc giao lưu, trao đổi giữa các nền văn hóa trên thế giới, giúp cho con người hiểu biết lẫn nhau và gắn kết nhau hơn. Mặt khác, du lịch cũng đóng góp một phần tích cực trong việc bảo tồn các di sản văn hóa và thúc đẩy các hoạt động văn hóa có quy mô và chất lượng e) Lỗ hổng đề tài 1. Lỗ hổng về bảo mật  dễ dàng phục vụ với nhiều mục đích khác nhau, bị các hacker ý đồ xấu xâm nhập làm hại, chiếm đoạt tài khoản người dùng, giả mạo thông tin, nội dung và tải lên các video trái phép. 2. Dễ bị tấn công mạng bằng các bài quảng cáo trái phép, không đứng đắn 3. Khi người sử dụng quá coi trọng, nhiều người lợi dụng việc đó đăng những hình ảnh xấu, sai sự thật về địa điểm đó khiến cho hình ảnh nước nhà bị ảnh hưởng nghiêm trọng 4. Những vùng xâu, vùng xa chưa có cơ hội nắm bắt kịp hiện đại xã hội, công nghệ truyền thông còn kém  không được quảng bá rộng rãi

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 🙞🙞🙞🙞🙞🙞🙞 TIỂU LUẬN: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Ở VIỆT NAM Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Giảng viên: Lê Nguyễn Bình Minh Nhóm Thành viên nhóm:nhóm có thành viên bạn khác rút môn 1/ Cao Xuân Niệm 3120330337 2/ Lê Trần Thục Uyên 3120330052 … Năm học 2020-2021 LỊCH HỌP Stt Ngày Họp Nội Dung Họp Chính SV Vắng 01/06/2021 Chọn đề tài, phân cơng việc 10/06/2021 Thảo luận, trình bày 14/06/2021 Hồn thành PHÂN CƠNG VIỆC TRONG NHĨM (Sơ đồ Gantt) Stt Cơng Việc Tìm kiếm đề tài Thời Gian 10 11 12 13 14 15 Tổ chức phân chia cơng việc Tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo Làm việc với giáo viên hướng dẫn Ghép nội dung Làm file tiểu luận & chỉnh sửa Danh Sách Mức Độ Đóng Góp Stt MSSV Họ Tên Đóng Góp 3120330052 Lê Trần Thục Uyên 50% Kí Tên 3120330337 Cao Xuân Niệm 50% MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI…………… ……………………………… … 1.1 Thực trạng tình hình khởi nghiệp giới 1.2 Thực trạng tình hình khởi nghiệp nước ………………… ……9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .10 2.1 Khái niệm chung…………… …… 10 2.1.1 Khái niệm Khởi nghiệp ………… 10 2.1.2 Khái niệm Khởi nghiệp Sinh viên……………………………………………10 2.1.3 Khái niệm Khởi nghiệp Kinh doanh…………………………………………10 2.1.4 Khái niệm Ý định khởi nghiệp……………………………………………….11 2.2 Các lý thuyết nghiên cứu liên quan yếu tố ảnh hưởng đến ý định sinh viên khởi nghiệp…………………………………………………………………………….11 2.2.1 Lý thuyết “Thuyết hành vi dự định” .11 2.2.2 Lý thuyết “Sự kiện khởi nghiệp kinh doanh” .12 2.3 Một số mơ hình nghiên cứu nước ngồi 14 2.4 Một số mơ hình nghiên cứu nước…………………………………………15 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất…………………………………………………… 16 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Quy trình nghiên cứu .18 3.2 Phương pháp nghiên cứu……… 19 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 19 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 19 3.3 Thiết kế thang đo 19 3.3.1 Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp…………………………………………………19 3.3.2 Nhận thức tính khả thi……………………………………………………… 20 3.3.3 Đặc điểm tính cách…………………………………………………………….20 3.3.4 Mơi trường giáo dục………………………………………………………… 21 3.3.5 Tiếp cận tài chính………………………………………………… …………21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………23 4.1 Mô tả mẫu………………………………………………………………….…… 23 4.2 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu……………………………………….24 CHƯƠNG KẾT LUẬN………………………………………………………………… 27 5.1 Hỗ trợ khởi nghiệp……………………………………………………………… 27 5.2 Nhận thức tính khả thi……………………………………………………………27 5.3 Đặc điểm tính cách……………………………………………………………… 27 5.4 Mơi trường giáo dục………………………………………………………………28 5.5 Tiếp cận tài chính…………………………………………………………………28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 29 GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam” thực nhằm đánh giá yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Dựa sở lý thuyết ý định khởi nghiệp, kết hợp với nghiên cứu định tính định lượng, ta xác định gồm biến độc lập: (1) Hỗ trợ khởi nghiệp, (2) Nhận thức tính khả thi, (3) Mơi trường giáo dục, (4) Đặc điểm tính cách, (5) Tiếp cận tài Đồng thời tiểu luận cịn tiền đề giúp cho bạn HS-SV có hiểu yếu tố gây khó dễ khởi nghiệp, hỗ trợ học sinh, sinh viên hình thành thực hóa ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho học sinh, sinh viên thuận lợi sau tốt nghiệp Một nhiệm vụ quan trọng tiểu luận hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp Cụ thể, hình thành tài liệu giúp tư vấn, hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, học viện nước tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Khởi nghiệp bạn tự vận hành cơng việc kinh doanh riêng, tự trả lương cho cho người khác khơng phải nhận lương hàng tháng từ người chủ Hay nói cách khác “Khởi nghiệp bạn tự mở cho sở kinh doanh cửa hàng, trang trại trồng cây, chăn nuôi, xưởng sản xuất”, tức bạn cung cấp phát triển sản phẩm hay dịch vụ đó, mua bán lại sản phẩm theo sở thích ý muốn bạn mà khơng phải nghe theo mệnh lệnh Và sản phẩm, dịch vụ bạn phải có khả thương mại hố tức có khả sinh lời Nói cụm từ “Startup” sao? Startup phải bảo đảm hai yếu tố “start” “up” “Start” có nghĩa bạn bắt đầu với ý tưởng mới, sáng tạo đổi ý tưởng khơng cách làm phải đột phá Cịn “up” nghĩa ý tưởng phải có khả triển khai thực tế, có khách hàng khách hàng tiềm năng, đồng thời phải có khả mở rộng để “up” thời gian nhanh tốt Hiện nay, việc khởi nghiệp sinh viên Chính phủ Trung ương Đồn nước ta quan tâm hỗ trợ tận tình cho sinh viên có ý định khởi nghiệp Điển hình Trung ương Đồn phát động chương trình “Thanh niên khởi nghiệp” giai đoạn 2016-2021 có hỗ trợ thiết thực để niên, sinh viên khởi nghiệp Ngay trường Đại học An Giang, có hội thảo khởi nghiệp nhằm tạo điều kiện cho bạn sinh viên tiếp cận nhận thức khởi nghiệp Tuy nhiên, nhìn từ khía cạnh khách quan nhận thức quan tâm vấn đề “khởi nghiệp” bạn sinh viên mức độ chưa tích cực; vấn đề đặt “lý bạn sinh viên chưa thực quan tâm khởi nghiệp?” Theo chuyên gia, trước vấn đề khởi nghiệp sinh viên thường sợ thất bại, nảy sinh tâm lý an phận muốn tìm kiếm cơng việc với mức lương phù hợp thay khởi nghiệp Nhiều sinh viên cịn thiếu tự tin, tâm lý e ngại, với Bên cạnh đó, trường hoạt động khởi nghiệp chưa nhiều, hình thức chưa lơi cuốn, kích thích tị mị khám phá sinh viên Từ dẫn đến đề tài tiểu luận “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên khởi nghiệp Dựa kết nghiên cứ, đề xuất số biện pháp nhằm giải số vấn đề khởi khởi nghiệp giúp sinh viên có nhìn rõ điều kiện cần thiết khởi nghiệp từ có phương pháp tránh, giảm rủi ro thất bại có ý định khởi nghiệp 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung trên, đề tài nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu cụ thể sau đây: - Xác định yếu tố gây khó khăn, thử thách đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên - Đề xuất hàm ý quản trị nhằm tăng cao tỉ lệ khởi nghiệp sinh viên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng đến sinh viên khởi nghiệp Việt Nam * Đối tượng khảo sát: sinh viên trường đại học Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng sau: - Nghiên cứu định tính: Thực theo trình tự dựa sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu liên quan trước để đề xuất giả thuyết mơ hình nghiên cứu sơ Sau đó, tiến hành khám phá yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên hiệu chỉnh lại thang đo yếu tố mơ hình nghiên cứu sơ cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Kết nghiên cứu làm sở xây dựng thang đo bảng câu hỏi để thu thập liệu cho trình nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu định lượng: sử kỹ thuật vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra nhằm kiểm định mơ hình thang đo xác định yếu tố quan trọng tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam Ý nghĩa nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu phân tích hoạt động khởi nghiệp sinh viên, đưa vấn đề gây nên khó khăn yếu tố hay gây nên thất bại cho doanh nghiệp khởi nghiệp Bên cạnh đó, giúp yếu tố ảnh hưởng đến thất bại doanh nghiệp non trẻ gặp phải, qua giúp doanh nghiệp có ý định khởi nghiệp tránh phải yếu tố gây rủi ro thất bạn kinh doanh Kết cấu luận văn Luận văn chia làm chương với nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu - Chương 3: Thiết kế nghiên cứu - Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận, trình bày phân tích liệu kết phân tích liệu, thảo luận kết nghiên cứu - Chương 5: Giải pháp kết luận: Tóm tắt kết nghiên cứu đóng góp đề tài, ý nghĩa thực tiễn đề tài đề xuất số giải pháp áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn, hạn chế đề tài đề xuât hướng nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Thực trạng tình hình khởi nghiệp giới 1.1.1 Israel - Quốc gia khởi nghiệp Israel có mật độ doanh nghiệp khởi nghiệp lớn giới, 1.844 người dân Israel có doanh nghiệp khởi nghiệp Với dân số gần 8,5 triệu người, Israel có số lượng cơng ty niêm yết sàn chứng khoán NASDAQ (Mỹ) nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc hay quốc gia châu Âu Hiện nay, Israel có thêm nhiều cơng ty khởi nghiệp cơng nghệ cao có số lượng lớn nguồn đầu tư mạo hiểm tính bình qn đầu người - nhiều quốc gia khác giới 1.1.2 Singapore - Thung lũng Silicon châu Á Năm 2015 năm thứ 10 liên tiếp Singapore đứng đầu bảng xếp hạng môi trường kinh doanh hàng năm Nhóm Ngân hàng Thế giới Đảo quốc Sư tử mệnh danh “Thung lũng Silicon châu Á” Tờ The Economist đánh giá Block 713 “hệ sinh thái khởi nghiệp đông đúc giới” xem biểu tượng tiếng phát triển Singapore trung tâm khởi nghiệp Được xếp hạng đầu danh sách thành phố đổi châu Á - Thái Bình Dương (the Most Innovative Cities in Asia Pacific) 1.3.3 Một số quốc gia khác - Pháp: Chính phủ có sách giảm thuế khoản phí xã hội cho doanh nghiệp nhỏ mang tính sáng tạo có tuổi đời năm dành 15% chi phí cho R&D - Hàn Quốc: Chính phủ mở rộng hỗ trợ tài kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, thơng qua sách việc chấp nhận công nghệ chấp (tài sản trí tuệ) vay vốn ngân hàng, cung cấp khoản trợ cấp cho doanh nghiệp nhỏ vừa việc thuê nhân lực R&D, cung ứng thông tin công nghệ dịch vụ công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Trung Quốc: Từ năm 1999, Chính phủ cung cấp khoản trợ cấp dành cho doanh nghiệp nhỏ dựa cơng nghệ - Brazil: Chính phủ Liên bang tạo nhiều chương trình tập trung cho doanh nghiệp nhỏ vừa vào cuối năm 1990 việc đổi chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động cho vay đào tạo, đặc biệt điều củng cố luật đổi năm 2004 1.2 Thực trạng tình hình khởi nghiệp nước Hiện nay, môi trường khởi nghiệp Việt Nam non trẻ so với giới Tuy nhiên, có nhiều tiềm để khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cách mạnh mẽ Việt Nam cuối thời kì dân số vàng, kinh tế phát triển, nửa triệu doanh nghiệp hoạt động, hàng trăm trường đại học trung tâm nghiên cứu hoạt động khắp nước Theo thống kê Topica Founder Institute[1], giai đoạn từ năm 2011 đến hết năm 2017, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam ghi nhận 296 thương vụ đầu tư khác nhau, đó, tính riêng năm 2017, số start up nhận vốn đầu tư lên tới 92 doanh nghiệp với tổng giá trị khoản đầu tư gần 300 triệu USD Con số tăng gần gấp lần so với số thương vụ năm 2016, tăng gấp lần so với năm 2011 Trong số có startup rót vốn nhiều nhất, chiếm đến 198 triệu USD, là: Foody (82% cổ phần startup Sea Group mua lại với 64 triệu USD); Tiki (gọi vốn vòng series C từ JD.com trị giá 54 triệu USD); startup không tiết lộ nhận 20 triệu USD từ TNB Ventures Vntrip (gọi vốn vòng series B từ Hendale Captital 10 triệu USD) Bên cạnh đó, Sea mua lại startup fintech logistic không tiết lộ với giá 50 triệu USD Sự tăng trưởng mạnh mẽ đánh giá thành công bước đầu tinh thần quốc gia khởi nghiệp phát động năm 2016 Năm 2017 đánh dấu cột mốc lần đầu tiền hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam ghi nhận số lượng nhà đầu tư thiên thần nước quỹ nước vượt qua quỹ ngoại số lương thương vụ góp vốn Sự vươn lên quỹ nội VIISA, ESP, VSV, 500 Startups Vietnam chương trình truyền hình thực tế khởi nghiệp Shark tank Vietnam chốt 49 thương vụ đầu tư vào startup giai đoạn đầu Tuy nhiên, trị giá từ thương vụ đầu tư nội đạt 46 triệu USD, thua xa so với số 245 triệu USD từ quỹ ngoại Về xu hướng đầu tư, theo thống kê giai đoạn 2016 - 2017, quan tâm nhà đầu tư tập trung vào start up thương mại điện tử, cơng nghệ tài truyền thơng, lĩnh vực mang tính sáng tạo, giá trị thặng dư cao, có khả tăng trường đột phá thành công Cụ thể năm 2016, doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ tài nhận khoản đầu tư giá trị với 129,1 triệu USD, chiếm 63,8% tổng số giá trị đầu tư Lĩnh vực thương mại điện tử đứng thứ hai, với 34,7 triệu USD Trong năm 2017, thương mại điện tử cơng nghệ tài lĩnh vực quan tâm nhiều nhất, nhiên thương mại điện tử vươn lên dẫn đầu với 83 triệu USD đầu tư thành công, chiếm 33% tổng số vốn đầu tư Các startup lĩnh vực công nghệ tài nhận khoản đầu tư với tổng giá trị 57 triệu USD CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm chung 2.1.1 Khái niệm Khởi nghiệp Khởi nghiệp (tiếng Anh: startup start-up) thuật ngữ công ty giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), thường dùng với nghĩa hẹp công ty công nghệ giai đoạn lập nghiệp Khởi nghiệp tổ chức thiết kế nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ điều kiện không chắn 2.1.2 Khái niệm Khởi nghiệp Sinh viên Thời gian gần đây, cụm từ khởi nghiệp – startup nhận quan tâm sinh viên giảng đường đại học Đã có nhiều sinh viên thử sức với vai trị chủ quán cà phê, chủ cửa hàng quần áo, phụ kiện thời trang hay kinh doanh mặt hàng handmade, … Khởi nghiệp sinh viên có ý tưởng kinh doanh mặt hàng bắt tay tiến hành nhập hàng, bán hàng, quản lý hàng hóa, nhân sự, thu chi, … để kiếm lợi nhuận từ cơng việc Như vậy, tùy mơ hình kinh doanh mà sinh viên khởi nghiệp phải đầu tư thời gian, công sức vào việc quản lý trực tiếp làm tất khâu để trì phát triển công việc kinh doanh Điều này, đặt câu hỏi: "Khởi nghiệp có gây cản trở cho việc học sinh viên hay không? 2.1.3 Khái niệm Khởi nghiệp Kinh Doanh Nhận thức tính khả thi Đặc điểm tính cách Mơi trường giao dục Tiếp cận tài Hình 2.7 Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên (nguồn: nhóm 3) Hỗ trợ khởi nghiệp Hỗ trợ khởi nghiệp bao gồm ảnh hưởng bên ý kiến từ gia đình bạn bè đồng nghiệp ảnh hưởng bên trào lưu xã hội Đặc biệt ý kiến người thân đóng vai trị quan trọng qua nghiên cứu ta thấy hỗ trợ khởi nghiệp có tác động chiều đến ý định khởi nghiệp Nhận thức tính khả thi Nhận thức tính khả thi mức độ cá nhân nhận thức độ dễ dàng hay khó khăn; có bị kiểm sốt, hạn chế hay không thực hành vi, mức độ tự tin cá nhân khả thực hành vi Trong nghiên cứu cảm nhận cá nhân kahr khởi nghiệp Ý định khởi nghiệp giảm sút ý định nhìn nhận thiếu tính khả,tính khả thi mang lại hi vọng cho ý tưởng, tâm biến ý tưởng thành thực.vì nhận thức tính khả thi ảnh hưởng chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viện Đặc điểm tính cách Đặc điểm tính cách đề cập đến đặc điểm cá nhân nói lên tính cách doanh nhân Yếu tố chứng minh dự đoán cho ý định khởi nghiệp kinh doanh Tuy nhiên khác Tuy nhiên Shave cho đặc điểm tính cách ảnh hưởng tới khia cạnh: nhu cầu thành đạt, quỹ tích kiểm sốt nội chấp nhận rủi ro Trong nhu cầu thành đạt, phản ánh mong muốn thành đạt cá nhân có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp.kết nghiên cứu cho thấy nhu cầu thành đạt yếu tố tính cách dự báo mạnh vể ý định kinh doanh quỹ tích kiểm sốt nội thể mức độ tự tin quyền lực cá nhân việc kiểm soát hành vi kinh doanh kết hành vi Chấp nhận rủi ro thể sẵn sàng đối mặt, chấp nhận tổn thất rủi ro gây Thái độ hành vi khởi nghiệp Thể đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối cá nhân hành vi dự đinh thực Trong nghiên cứu đnáh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối người có ý định khởi nghiệp hành vi kinh doanh mà họ hướng tới Theo Hanson thái độ hành kinh doanh đo lường hai khía cạnh(1) lợi cá nhân doanh nhân,(2) có lợi ích cho xã hội doanh nhân Trong hầu hết nghiên cứu đánh giá thái độ khía cạnh cá nhân người có ý định kinh doanh, chẳng hạn nghiên cứu Chen Linan ý đinh kinh doanh dựa giáo dục tinh thần kinh doanh đo lường thái độ hành vi kinh doanh biến:(1)là doanh nhân công nhân phổ thông,(2) doanh nhân nhân viên, ( lựa chọn nghề nghiệp u thích(4) có hài lịng tốt nghiệp Do đề xuất thái độ hành vi khởi nghiệp tác động chiều đến ý định khởi nghiệp sinh viên Tiếp cận tài Nguồn vốn yếu tố đóng vai trị quan trọng tình kinh daonh doanh nghiệp Khi bắt đầu huy động nguồn vốn để đầu tư cho ý tưởng Nếu tiếp cận nguồn tài mọt cách dễ dàng làm tăng hội khởi nghiệp sinh viên ngược lại Theo kết nghiên cứu Luthije Franke (2004) yếu tố tài có ảnh hưởng lớn đến ý định khởi nghiệp CHƯƠNG : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Trình bày phương pháp nghiên cứu gồm quy trình nghiên cứu, mơ tả phương pháp chọn mẫu ngẫu nghiên, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng, xây dựng thang đo dự kiến, hiệu chỉnh phương pháp phân tích liệu 3.1 Quy trình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Đề xuất mơ hình nghiên cứu Phỏng vấn thử Mơ hình thang đo Thảo luận nhóm Điều chỉnh mơ hình thang đo Nghiên cứu định lượng Nhận xét viết báo cáo nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1.Thiết kế nghiên cứu định tính Mục đích nghiên cứu định tính xem xét thang đo sử dụng nghiên cứu có phù hợp với nghiên cứu ý định khởi nghiệp sinh viên, đồng thời đánh giá cánh sử dụng thuật ngữ bảng câu hỏi, làm rõ ý nghĩa câu hỏi trước nghiên cứu thức Bước thảo luận nhóm thực nhằm xem ý đinh khởi nghiệp sinh viên bị chi phối yếu tố Sau cho họ đánh giá lại tiêu chí phù hợp tiêu chí khơng phù hợp 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính Bằng kỹ thuật thảo luận nhóm, sơ bạn sinh viên đồng ý yếu tố( hỗ trợ khởi nghiệp, nhận thức tính khả thi , mơi trường giáo dục, đặc điểm tính cách, tiếp cận tài chính) có ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp Thơng qua bước nghiên cứu định tính thang đo khái niệm nghiên cứu bổ sung, thay đổi cho phù hợp với bối cảnh nước việt nam đối tượng nghiên cứu sinh viên.Củ thể sau thang đo hỗ trợ khởi nghiệp từ biến quan sát điều chỉnh lại biến quan sát, thang đo nhận thức tính khả thi từ biến quan sát điều chỉnh thành biến quan sát, thang đo giáo dục từ biến chuyển thành biến quan sát, thang đo đặc điểm tính cách từ biến chuyển thành biến quan sát Nói tóm lại kết nghiên cứu khơng làm thay đổi mơ hình đề xuất chương 3.3 Thiết kế thang đo Các thang đo dựa vào lý thuyết thang đo có sẵn giới Các thang đo kiểm định nhiều đối tượng quốc gia khác Vì nghiên cứu ứng dụng cho môi trường Việt Nam đối tượng sinh viên Các thang đo nguyên thủy tiếng anh Tất thang đo đo lường dạng Likert điểm, 1:hồn tồn phản đối 5: hồn toàn đồng ý Nghiên cứu dùng thang đo Likert5 điểm thang đo có độ xác cao dễ trả lời cho người hỏi 3.3.1 Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp dựa thang đo Haris cộng 2016 gồm biến quan sát mã hóa HTKN1-HTKN4 nhóm dựa vào nghiên cứu trước có điều chỉnh Bảng 3.1:Thang đo hỗ trợ khởi nghiệp Kí hiệu Biến quan sát HTKN1 Gia đình tơi ủng hộ định khởi nghiệp HTKN2 Bạn bè ủng hộ định khởi nghiệp HTKN3 Những người quan trọng với ủng hộ định khởi nghiệp với tơi HTKN4 Nhà nước có sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp (nguồn:nhóm dựa vào nghiên cứu trước có chỉnh sửa) 3.3.2 Nhận thức tính khả thi Thang đo nhân thức tính khả thi dựa thang đo Haris cộng (2016) gồm biến quan sát mã hóa NTKT1 đến NTKT4 Bảng 3.2 thang đo nhận thức tính khả thi Kí hiệu Biến quan sát NTKT1 Bạn tin tưởng thành công khởi kinh doanh NTKT2 Khởi kinh doanh dễ với bạn NTKT3 Bạn biết cách để phát triển dự án kinh doanh NTKT4 Bạn có đủ khả để trở thành doanh nhân (nguồn:nhóm dựa nghiên cứu trước có điều chỉnh) 3.3.3 Đặc điểm tính cách Đặc điểm tính cách cá nhân phẩm chất, đặc điểm riêng người Từ lâu, nhà nghiên cứu nhận thấy vai trị tính cách cá nhân hành động khởi nghiệp người Thang đo tính cách cá nhân gồm biến cố dựa thang đo Rodermund (2003) Bảng 3.3 Thang đo đặc điểm tính cách DDTC1 Tôi phản ứng nhanh với thay đổi DDTC2 Tơi xử lí cơng việc hiệu DDTC3 Tơi thực hồn thành cơng việc áp lực cao DDTC4 Tơi ln tự đưa định quan trọng DDTC5 Tơi ln có đột phá cơng việc DDTC6 Tơi ln u thích sáng tạo mẻ (nguồn:nhóm dựa nghiên cứu trước có điều chỉnh) 3.3.4 Mơi trường giáo dục Cảm nhận môi trường giáo dục thể thông qua việc cung cấp kiến thức, tkisch thích phát triển ý tưởng kinh doanh môi trường học tập Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục gồm biến quan sát dựa thang đo Gaddam(2008) Sau nghiên cứu nhóm đề xuất bổ sung thêm biến quan sát( trường tổ chức hoạt động định hướng ý định khơi nghiệp cho sinh viên ) cho việc tổ chức hoạt động định hướng khởi nghiệp giúp sinh viên có ý định khởi nghiệp kinh doanh hiệu Như thang đo môi trường giáo dục gồm thang đo Bảng 3.10 Thang đo cảm nhận môi trường giáo dục MTGD1 Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tơi tự kinh doanh MTGD2 Các mơn học môi trường học tập giúp phát triển ý tưởng kinh doanh MTGD3 Trường tạo điều kiện để tơi làm việc theo nhóm MTGD4 Trường tổ chức hoạt động đinh hướng nghề nghiệp (nguồn:nhóm dựa nghiên cứu trước có điều chỉnh) 3.3.5 Tiếp cận tài Tiếp cận tài việc sinh viên cảm thấy khó khăn hay thuận lợi thị trường bắt đầu khởi kinh doanh việc tìm kiếm nguồn vốn để mở cơng ty dễ dàng hay khó(Franke,2004) thang đo điều kiện thị trường tài gồm biến thang đo Franke(2004) Bảng 3.11 thang đo tiếp cận tài TCTC1 Nảy ý tưởng kinh doanh tơi khơng khó TCTC2 Công ty thành lập đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt TCTC3 Thật dễ dàng để tìm người góp vốn thành lập cơng ty TCTC4 Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để thành lập công ty TCTC5 Đối với vay vốn để mở cơng ty khơng khó (nguồn:nhóm dựa nghiên cứu Franke Luthije,2004) CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Mô tả mẫu Mẫu đưa vào nghiên cứu thức với kích thước mẫu n=59 Xem biểu đồ hình sau Nguồn:kết phân tích liệu nhóm Bảng mơ tả cho thấy hầu hết sinh viên có ý định khởi nghiệp chiếm tỷ lệ (94,9%), chiếm đa số, tỷ lệ lớn,cho thấy sinh viên mong muốn khởi nghiệp số vô ấn tượng Qua khảo sát đa phần sinh viên trường đại học, chiếm( 91,5 %) cao đẳng chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ tỷ lệ nữ sinh viên nữ(54,2%) cao so với nam (45,8%) 4.2 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu Bảng 4.2 Mô tả thống kê mô tả biến nghiên cứu Biến quan sát Mẫ u Giá trị Giá Trung nhỏ trịlớn bình nhất Gia đình tơi ủng hộ định khởi nghiệp 211 3.864 Bạn bè ủng hộ định khởi nghiệp 211 3.745 Những người quan trọng với ủng hộ định khởi nghiệp với tơi 211 4.017 Nhà nước có sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp 211 3.85 Bạn tin tưởng thành công khởi kinh doanh 211 3.643 Khởi kinh doanh dễ với bạn 211 2.953 Bạn biết cách để phát triển dự án kinh doanh 211 3.274 Bạn có đủ khả để trở thành doanh nhân 211 3.405 Tôi phản ứng nhanh với thay đổi 211 3.609 Tôi xử lí cơng việc hiệu 211 3.609 Tơi thực hồn thành cơng việc áp lực cao 211 3.66 Tơi ln tự đưa định quan trọng 211 3.575 Tơi ln có đột phá cơng việc 211 3.495 Tơi ln u thích sáng tạo mẻ 211 4.037 Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tơi tự kinh doanh 211 3.255 Các mơn học môi trường học tập giúp phát triển ý tưởng kinh doanh 211 3.512 Trường tạo điều kiện để tơi làm việc theo nhóm 211 3.43 Trường tổ chức hoạt động đinh hướng nghề nghiệp 211 3.609 Nảy ý tưởng kinh doanh tơi khơng khó 211 3.575 Công ty thành lập đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt 211 2.867 Thật dễ dàng để tìm người góp vốn thành lập công ty 211 2.714 Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để thành lập cơng ty 211 3.274 Nhà nước có sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp 211 2.915 Nguồn:kết phân tích liệu nhóm Nhìn vào bảng 4.2 ta nhận thấy khái niệm nghiên cứu có mức độ đánh giá khơng cao( giá trị trung bình đo lường khái niệm nghiên cứu từ (2.714 đến 4.037) đặc biệt biến thuộc đặc biệt biến nhận thức tính khả thi có giá trị trung bình là[2.9-3.6] điều tính khả thi ý định khởi nghiệp sinh viên thấp Các biến đo lường giáo dục tình trạng thị trường tài chưa tốt,cịn bi quan Phân tích sâu biến hỗ trợ khởi nghiệp ta thấy gia đình người thân đồng ý hỗ trợ khởi nghiệp có giá trị trung bình lớn 3.8 điều cho thấy gia đình người thân ủng hộ lớn vấn đề khởi nghiệp Nhưng thang đo nhận thức tính khả thi lại thấp trung bình từ [2.9-3.6] chứng tỏ sinh viên bi quan khả thành công khởi nghiệp Về biến tài đánh giá thấp có biến đánh giá 3.5 có biến đánh giá Chứng tỏ sinh viên gặp nhiều khó khăn tài khởi nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Thông qua nghiên cứu ta thấy, sinh viên có ý định khởi nghiệp cao Điều sinh viên coi trọng việc khởi nghiệp, điều cho thấy sinh viên khơng ngại đương đầu với thử thách tìm có suy nghĩ lớn với với trước người Việt Nam thích ổn định chấp nhận đương đầu với thử thách; đăc biệt cạnh tranh khốc liệt bước vao thương trường.sinh viên ngày cố gắng nỗ lực muốn tạo đột phá khơng muốn có cơng việc ổn định cịn muốn cơng việc mức lương hợp lí muốn trở thành người thành cơng Sinh viên tự tin khả thân nhiên có vài yếu tố khiến sinh viên có ý đinh khó để khởi nghiệp quan trọng vấn đề tài chính, khơng có tài sinh viên vay mượn việc chấp nhận rủi ro việc làm không người dám đương đầu, ý định khởi nghiệp cao thực tế việc khởi nghiệp sinh viên gặp nhiều khó khăn 5.1 Hỗ trợ khởi nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố hỗ trợ khởi nghiệp có tác đơngj mạnh tới ý định khởi nghiệp việc gia đình bạn bè người có cổ vũ ủng hộ cá nhân tự kinhdo doanh hay khơng tác động đến tâm lý bà hành vi cá nhân có định khởi nghiệp hay khơng Để khuyến khích sinh viên tự kinh doanh gia đình bạn bè nhà nước chỗ dựa cổ vũ tinh thần cho sinh viên 5.2 Nhận thức tính khả thi Kết cho thấy yếu tố tính khả thi ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp sinh viên Chính vậy, cần phải gia tăn cảm nhận tính khả thi cho sinh viên Các sinh viên cần rèn luyện barnthaan việc trau dồi kiến thức, trao đổi với bạn bè thầy cô kinh nghiệm thiết thực thực tế Các trường đại học cần xem xét đến việc giasoducj tinh thần doanh nhân điều cần thiết cho sinh viên xã hội Vai trị khả tính hiệu giáo dục tinh thần doanh nhân phát triển kinh tế thừa nhân nước phát triển trường đại học Việt Nam không xem việc giao dục cung cấp kiến thức mà giúp sinh viên thêm lòng tự tin thúc đẩy gia tăng ý định khởi nghiệp 5.3 Đặc điểm tính cách Kết nghiên cứu cho thấy rằn yếu tố tính cách cá nhân có tác động mạnh thứ tới ý định khởi nghiệp sinh viên Điều phản ánh để trở thành doanh nhân người phải có tố chất cá nhân phù hợp với việc kinh doanh đầy thử thách, độc lập, dám chấp nhận rủi ro người hội tụ nhiều tính cách cá nhân phù hợp dễ dàng thích nghi với mơi trường kinh doanh có xu hướng khởi nghiệp Do vậy, sinh viên cần phải tích cực học tập, rèn lluyeenj ỹ năng, tích lũy tham gia vào hoạt động ngoại khóa để có tố chất để trở thành doanh nhân 5.4 Môi trường giáo dục Để gia tăng cảm nhận môi trường giáo dục, trường địa học cần tổ chức môi trường học tập tốt, tạo điều kiện khuyến khích sinh viên học tập Trang bị cho sinh viên kiến thức khởi nghiệp, chương trình đạo tào trường nên chí trọng vào việc phổ biên ý chí kinh doanh, trọng đào tạo kiến thức quản trị donah nghiệp trongn thực tế, văn hóa doanh nghiệp,chú trọng đào tạo kiến thức quản trị fdoanh nghiệp thực tế, văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Những chương trình giáo dục gắn liền với việc quản lí doanh nghiệp giúp sinh viên tiếp cận kiến thức việc xây dựng doanh nghiệp trog tương lai So với sinh viên nước ngồi sinh viên Việt Nam đnáh giá thụ động, chịu tham gia vào hoạt đọng ngoại khóa Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên nước ta cịn thiếu sân chơi bổ ích thiết thực họ 5.5 Tiếp cận tài Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên Việt Nam nguồn tài nhiều để bắt đầu khởi nghiệp Bởi phủ cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ, văn pháp luật kinh tế, sacsh định hướng phát triển kinh tế rõ ràng minh bạch tạo điều kiện cho sinh viên nắm bắt, tạo môi trường pháp lý thực thi sách kinh tế cơng hiệu Từ thúc đẩy nhiều cá nhân đặc biệt sinh viên mạnh dạn, tâm thực ý định khởi nghiệp cuẩ Bên cạnh tổ chức tài cần quan tâm đến dự án mới, tích cực hỗ trợ cho ý tưởng kinh doanh có tính khả thi cao sinh viên Cần cải thiện chế cách thức cung cấp vốn vừa đảm bảo tính an tồn cho ngân hàng, vừa giúp sinh viên có dự án kinh doanh tốt, tính hiệu khả thi cao dễ dàng vay vốn thực ý tưởng kinh doanh thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Ngô Thị Mỵ Châu (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên ngành Công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại Ngữ Tin học, TP.HCM 2) Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức 3) Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động - Xã hội 4) Nguyễn Dỗn Chí Ln (2012) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Đại học khối ngành Kinh tế TP Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ, Đại học Mở, TP.HCM 5) Nguyễn Thu Thủy (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi kinh doanh sinh viên đại học Luận văn Tiến sĩ, Đai học Kinh tế Quốc dân 6) Phan Anh Tú & Trần Quốc Huy (2017) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Cơng Nghệ Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 48, pp 96 - 103 7) Hoàng Thị Thương (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Lao động - Xã hội Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Mở, TP.HCM Tiếng Anh 8) Ajzen, I (1991) The theory of planned behavior Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50, pp 179 - 211 9) Ajzen, I.; Fishbein, M (1975) Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison Wesley 10) Begley, T M; Tan, W L (2001) The socio cultural environment forentrepreneurship: a comparison between East asian and Anglo- saxon countries Journal of international business studies, 32, pp 537 - 547 11) Haris el at (2016) Exploring the Entrepreneurial Intention Among Information Technology Students Information Technology Journal, 22, pp 166 - 122 ... trường đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa phương pháp nghiên cứu gồm: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng sau: - Nghiên cứu định tính:... việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu .7 Kết cấu luận. .. nhân doanh nhân,(2) có lợi ích cho xã hội doanh nhân Trong hầu hết nghiên cứu đánh giá thái độ khía cạnh cá nhân người có ý định kinh doanh, chẳng hạn nghiên cứu Chen Linan ý đinh kinh doanh

Ngày đăng: 19/09/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan