TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY

51 1.1K 1
TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 2.1. Mục đích nghiên cứu 5 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 6 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7 6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 8 6.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài 9 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG 11 1.1. Các hệ khái niệm 11 1.1.1. Phương ngữ xã hội 11 1.1.2. Ngôn ngữ mạng 11 1.1.3. Biến thể ngôn ngữ chuẩn và phi chuẩn 12 1.1.4. Thái độ ngôn ngữ 13 1.1.5. Giới trẻ 14 1.1.6. Vấn đề lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ 15 Tiểu kết chương 1 15 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ HÌNH THỨC THỂ HIỆN NGÔN NGỮ CỦA GIỚI TRẺ 16 2.1.Đặc điểm hiện tượng chêm xen tiếng anh 16 2.1.1 Đặc điểm hình thức ngữ âm 17 2.1.2. Đặc điểm ngữ pháp 17 2.2. Đặc điểm tiếng lóng giới trẻ 19 2.2.1. Đặc điểm ngữ âm – cấu tạo 19 2.2.2. Đặc điểm ngữ ngĩa 20 2.3. Đặc điểm kết cấu mới lạ trong ngôn ngữ giới trẻ 20 2.3.1. Đặc điểm ngữ âm – cấu tạo 20 2.3.2. Đặc điểm ngữ nghĩa 21 Tiểu kết chương 2 22 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LỆCH CHUẨN CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY 22 3.1. Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của giới trẻ ngày nay 22 3.2. Thực trạng trong việc sử dụng ngôn ngữ mạng lệch chuẩn của giới trẻ hiện nay 23 3.2.1. Cần nhìn sự “lệch chuẩn” một cách toàn diện 24 3.2.2. Sự biến thể của ngôn ngữ 24 3.2.3. “Lệch chuẩn” trên báo chí chỉ là hạt sạn đáng tiếc 25 3.3. Nguyên nhân dẫn đến sự lệch chuẩn ngôn ngữ 26 Tiểu kết chương 3 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ, kí hiệu viết tắt Ý nghĩa 1 PCS. TS Phó giáo sư, tiến sĩ 2 NNHXH Ngôn ngữ học xã hội 3 PNXH Phương ngữ xã hội 4 TĐNN Thái độ xã hội 5 MXH Mạng xã hội MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Cùng với sự phát triển, biến đổi của văn hoá xã hội và thời đại, ngôn ngữ cũng không ngừng biến đổi theo để thực hiện chức năng của mình. Trong bối cảnh hội nhập diễn ra mạnh mẽ và sự bùng nổ của khoa học công nghệ, tiếng Việt trong sử dụng đang có sự biến đổi sâu sắc trên nhiều phương diện : từ hình thức , từng ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. Sự biến đổi đó không đồng nhất giữa các vùng miền, các đối tượng. Vì vậy, tạo nên rất nhiều các phương ngữ xã hội (PNXH) khác nhau. Hiện nay, một trong những kiểu PNXH được nhắc đến trong tiếng Việt là phương ngữ theo tuổi tác mà ngôn ngữ của giới trẻ được chú ý nhiều nhất. Trong ngôn ngữ của giới trẻ, chúng ta quan tâm đến ngôn ngữ của sinh viên , đây là nhóm có số lượng đông, nhanh nhạy với cái mới, thích khám phá, ưa tìm tòi, sáng tạo nên luôn tạo ra những trào lưu xã hội mới. Mạng xã hội là một trong những kênh truyền thông phục vụ cho đời sống của xã hội. Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của thời kì Cách mạng công nghệ 4.0 và điều kiện vật chất của người dân được cải thiện rõ rệt, việc sử dụng các thiết bị công nghệ tiến tiến và những kênh truyền thông đa phương tiện ngày càng phổ biến. Đây là nhân tố tạo nên các cộng đồng ảo với tốc độ truyền tin cực lớn và điều này kéo theo sự biến đổi sâu sắc tiếng Việt. . Có nhiều ý kiến xoay quanh ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi này. Nhiều ý kiến không giấu sự quan ngại rằng những hiện tượng như trên sẽ ảnh hưởng tiêu cực , làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Xuất phát từ thực tiễn này, em chọn đề tài “ Việc sử dụng ngôn ngữ mạng của giới trẻ ngày nay ” nhằm nghiên cứu PNXH giới trẻ nảy sinh và phát triển trong tiếng Việt hiện đại, cũng như nhận diện, miêu tả và lý giải giải ngôn ngữ giới trẻ như một biến thể ngôn ngữ hình thành dưới sự chi phối, tác động của nhiều nhân tố xã hội ngôn ngữ như: nhu cầu, tâm lí sử dụng ngôn ngữ, cộng đồng giao tiếp, thái độ ngôn ngữ (TĐNN), đưa ra giải pháp khắc phục vấn đề. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ sẽ góp phần vào công cuộc chuẩn hóa và giáo dục ngôn ngữ trong giai đoạn mới. Đây là một trong những nhiệm vụ cấp thiết trong nghiên cứu và giáo dục ngôn ngữ trong bối cảnh hiện nay nên em đã lựa chọn đề tài “Việc sử dụng ngôn ngữ mạng của giới trẻ ngày nay” 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1. Mục đích nghiên cứu Báo cáo đi tìm hiểu và chứng minh các nhân tố ảnh hướng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng đối với giới trẻ hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ các vấn đề chung về vấn đề sử dụng ngôn ngữ mạng của giới trẻ hiện nay, thái độ ngôn ngữ, thông qua các tài liệu nghiên cứu, cuộc khảo sát, phỏng vấn . Đánh giá thực trạng và các nhân tố tác động , ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng với giới trẻ. Điều tra, phân tích TĐNN đối với việc sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ. Từ đó, nghiên cứu, lí giải mối tương quan giữa các nhân tố xã hội với TĐNN và sự lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ. Đề xuất những giải pháp về sử dụng, đánh giá hiện tượng ngôn ngữ giới trẻ trong tiếng Việt hiện nay. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu về ảnh hưởng của giới trẻ về việc sử dụng ngôn ngữ mạng 3.2. Phạm vi nghiên cứu Báo cáo đi vào nghiên cứu, tìm hiểu, chứng minh những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng của giới trẻ, thông qua các bài báo, phương tiện truyền thông tuy nhiên vì phương tiện truyền thông là một lĩnh vực hết sức rộng lớn và đa dạng, phức tạp nên chúng tôi chỉ nghiên cứu BTNNGT qua một số báo mạng điện tử nổi bật dành cho giới trẻ Việt Nam hiện nay, gồm: Hoa Học trò, Sinh viên Việt Nam, Thế giới trẻ,.. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu chính: Vì sao việc sử dụng ngôn ngữ mạng lại có tác ddoojng lớn đến giới trẻ ngày nay? Câu hỏi nghiên cứu phụ: + Các yếu tố tác động của ngôn ngữ mạng đến với giới trẻ ngày nay ? + Mối liên hệ các nhân tố xã hội với TĐNN và sự lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ tác động như thế nào với giới trẻ ngày nay ? 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp tư liệu: trên cơ sở kế thừa thành quả của các nghiên cứu đi trước, báo cáo sử dụng phương pháp tư liệu thông qua việc sưu tầm, chọn lọc, đánh giá tư liệu để chắt lọc, hệ thống thông tin để đưa ra các đánh giá và minh chứng xác đáng về những việc sử dụng ngôn ngũ mạng của giới trẻ . Phương pháp nghiên cứu so sánh: báo cáo sử dụng phương pháp này để làm rõ sự khác nhau trong các quan điểm, nhận định về thái độ ngôn ngữ, cách dùng ngôn ngữ, ngôn ngữ mạng,.. Phương pháp thống kê, phân tích: dựa trên các số liệu đã thống kê, báo cáo phân tích và đưa ra những kết luận về những tác động của ngôn ngữ mạng đối với giới trẻ ngày nay. Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: Báo cáo sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ học để miêu tả đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp của các hiện tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào giao tiếp tiếng Việt, từ lóng và các kết cấu mới lạ của giới trẻ. 6. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, công trình có ý nghĩa lý luận, đặt nền tảng cho nghiên cứu NNHXH có thể kể đến là Ngôn ngữ học xã hội của Nguyễn Văn Khang, xuất bản lần đầu năm 1999, tái bản 2012, cung cấp những vấn đề khái quát về lý thuyết cũng như thực tiễn của nghiên cứu NNHXH ở Việt Nam. Trong đó tác giả đã đề cập đến vấn đề thời sự của tiếng Việt hiện nay là NNHXH tương tác, ngôn ngữ mạng, sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp… Cùng với Ngôn ngữ học xã hội, Nguyễn Văn Khang còn có những công trình khác liên quan đến đề tài nghiên cứu như Tiếng lóng Việt Nam năm 2001, khảo sát hệ thống tiếng lóng, là biệt ngữ xã hội xuất hiện dưới tác động và nhu cầu xã hội; Từ ngoại lai trong tiếng Việt năm 2007 khảo sát hoạt động của hệ thống từ có nguồn gốc nước ngoài trong từ vựng tiếng Việt từ góc độ của NNHXH. Ngoài những công trình có tính khái quát và lý luận như trên, Nguyễn Văn Khang còn có nhiều bài viết bàn về những biến động của tiếng Việt trong bối cảnh mới như Biến động của tiếng Việt hiện nay qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh và việc xử lí chúng với tư cách là đơn vị từ vựng trong từ điển tiếng Việt (2014), Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa (2015), Tiếng Việt trong bối cảnh thống nhất đất nước, hội nhập và phát triển (2015)… nhận diện một tiếng Việt phát triển, năng động, đầy sức sống trong bối cảnh xã hội mới. Trong đó, tác giả cũng đã đề cập đến “ngôn ngữ tuổi teen” của tiếng Việt thứ biến thể ngôn ngữ mà đang được cả xã hội quan tâm, là PNXH gắn với cộng đồng tuổi mới lớn, ngôn ngữ mạng gắn với cộng đồng mạng, “đã có vài một yếu tố ngôn ngữ của các cộng đồng xã hội này đã “âm thầm” du nhập vào tiếng Việt chung”… Ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu biến thể ngôn ngữ dưới tác động của các nhân tố xã hội như Ngôn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt của Lương Văn Hy năm 2000, Một số vấn đề về phương ngữ xã hội của Trần Thị Ngọc Lang năm 2005, Mối quan hệ giữa thái độ ngôn ngữ và sự lựa chọn ngôn ngữ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc tại thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng Internet hiện nay (2014) của Trịnh Cẩm Lan… Các công trình này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới về các biến thể ngôn ngữ đa dạng, phong phú nảy sinh trong tiếng Việt dưới sự chi phối của các nhân tố như giới tính, nhóm xã hội, cộng đồng giao tiếp, nguồn gốc, hoàn cảnh sống, trình độ học vấn, tuổi tác… 6.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài Từ nửa sau thế kỉ XX, NNHXH ra đời đã quan tâm nghiên cứu và lí giải một cách có hệ thống những diễn biến, biến động ngôn ngữ dưới tác động của các nhân tố xã hội, bù đắp mảng thiếu hụt của ngôn ngữ học truyền thống. NNHXH lấy ngôn ngữ giao tiếp trong đời sống hằng ngày làm đối tượng nghiên cứu, cụ thể là các biến thể ngôn ngữ đa dạng nảy sinh, phát triển trong xã hội nhằm xử lí hàng loạt các vấn đề của đời sống ngôn ngữ, góp phần vào việc định hướng sử dụng ngôn ngữ. Có thể kể đến những công trình NNHXH có tính chất lý luận nền tảng như The Sociolinguistics of Society, Bản dịch Xã hội Ngôn ngữ học của xã hội của Fasold xuất bản lần đầu năm 1984, “xem xét những mối quan hệ mật thiết giữa nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học với nghiên cứu ngôn ngữ và lý thuyết ngôn ngữ học, giới thiệu một cách đầy đủ, bằng một cách viết rõ ràng, toàn bộ lĩnh vực xã hội – ngôn ngữ học” Tác phẩm An Introduction to Sociolinguistics Dẫn luận NNHXH của Wardhaugh xuất bản lần đầu năm 1986, tái bản lần thứ năm năm 2006, đã nêu ra các vấn đề khái quát như dẫn luận về NNHXH, ngôn ngữ và xã hội… Trong bài viết Standard English in decline among teenagers của Paton , khi nghiên cứu tiếng Anh chuẩn đã bị giới trẻ biến đổi như thế nào, tác giả đã kết luận rằng “Một nửa số thanh thiếu niên không nhận ra sự khác biệt giữa ngữ pháp tiếng Anh chuẩn và ngôn ngữ thông tục. Sự lệch chuẩn của ngữ pháp tiếng Anh trong giới trẻ học đường Anh quốc ngày càng có xu hướng lan rộng đến nỗi nhiều người Anh không phân biệt được sự khác nhau giữa chuẩn và lệch chuẩn.” Trong The language of teenage groups They dont speak our language Clem (1976) đã nghiên cứu về ngôn ngữ của nhóm thanh thiếu niên, cụ thể là các hiện tượng lệch chuẩn khi giới trẻ sử dụng tiếng Anh Mỹ. Từ chỗ phân tích cộng đồng giao tiếp, phân tích các hình thức giao tiếp của thanh niên hippie, những thanh niên đầu trọc người Mỹ gốc Anh (Anglo America), ông đã tìm ra sự lệch chuẩn và lí giải nguyên nhân của chúng. Gần đây nhất và có liên quan trực tiếp đến đề tài mà chúng tôi tham khảo được là công trình Wordup: A lexicon and guide to communication in the 21st century của McCrindle (2011), Australia bàn về tiếng lóng giới trẻ hiện nay. Đây được xem là từ điển của lứa tuổi thanh thiếu niên thế kỷ 21, tổng quan về các yếu tố hình thành ngôn ngữ, sử dụng ngôn ngữ và tương tác xã hội dưới ảnh hưởng của truyền thông hiện đại. Tác giả đã có một cái nhìn sâu sắc, hấp dẫn về sự sử dụng tiếng lóng tiếng Anh của giới trẻ. Nghiên cứu về tiếng lóng này như là một cách để nhìn vào “sự khác biệt tâm hồn của các thế hệ”. Trong công trình của mình, tác giả đề cập đến những biểu tượng cảm xúc, những từ lóng giới trẻ sử dụng để bày tỏ ý kiến, thái độ của mình, bằng ngôn ngữ nói, thậm chí bằng hình thức văn bản (viết thư)…, tiêu biểu như các kí tự được lóng hóa thay thế cho các từ: số 4 thay thế cho các từ fourfor; 2 thay cho các từ totwotoo; c thay cho see; u thay cho you; bc thay cho because, luv thay cho love… Tác giả cũng đánh giá việc sử dụng tiếng lóng này đã 10ngăn cản các thế hệ lớn tuổi trong việc hiểu được ý nghĩa của các từ lóng của con cái họ. Tiếng lóng dạng viết giờ đây là phương tiện giao tiếp chính. Giới trẻ sử dụng hình thức này trong tin nhắn và các mạng kết nối xã hội. Ở mạng xã hội, họ có thể sử dụng và giao tiếp bằng tiếng Anh chính thống nhưng tự cho phép mình sử dụng tiếng lóng và hình thức giao tiếp riêng làm phương tiện chính. Dựa trên cơ sở tìm hiểu tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước, kế thừa những gợi mở về hướng nghiên cứu, những kết quả bước đầu của các những tác giả đi trước để thực hiện nghiên cứu đối tượng ngôn ngữ giới trẻ trong bối cảnh tiếng Việt hiện đại.Qua đó làm rõ vân đề những ảnh hưởng của việc sử dụng ngôn ngữ mạng tới giới trẻ ngày nay . NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG 1.1. Các hệ khái niệm 1.1.1. Phương ngữ xã hội Theo quan niệm phổ biến, PNXH là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định, là những biến thể về phát âm, cách nói năng hoặc là các ẩn ngữ của một số tầng lớp, giới nhóm trong xã hội. Wardhaugh (2006) quan niệm PNXH là những biến thể ngôn ngữ được sử dụng để thể hiện sự khác nhau trong nói năng của những nhóm xã hội khác nhau. Từ phương ngữ xã hội, có thể xác định được vị thế xã hội, nghề nghiệp, trình độ giáo dục, giai cấp, tôn giáo, điều kiện kinh tế hoặc dân tộc, văn hoá của nhóm xã hội sử dụng PNXH đó. Fasol (1990) cho rằng PNXH là những cách nói năng tiêu biểu của các nhóm dân cư cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh tế, thuộc cùng một giai tầng xã hội, cùng thế hệ, tuổi tác, đẳng cấp tôn giáo. Nguyễn Văn Khang (2012) quan niệm PNXH là sản phẩm ngôn ngữ của các nhóm xã hội. Các đặc điểm xã hội như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, thành phần xuất thân, trình độ văn hóa… có trác động trực tiếp và tạo nên các đặc điểm về ngôn 19ngữ trong sử dụng. PNXH chính là các biến thể ngôn ngữ theo nhóm xã hội trong sử dụng. Như vậy, PNXH được hiểu thống nhất là các biến thể ngôn ngữ trong sử dụng của các nhóm xã hội, dưới tác động của các biến xã hội như tuổi tác, giai tầng, trình độ học vấn, nghề nghiệp, văn hóa… Trong luận văn, em sử dụng quan niệm này để nghiên cứu đề tài như là một PNXH của nhóm giới trẻ trong tiếng Việt hiện nay. 1.1.2. Ngôn ngữ mạng “Ngôn ngữ mạng là ngôn ngữ đặc thù của phương ngữ cá nhân của các cư dân mạng và của cộng đồng mạng nói chung, từng cộng đồng mạng cụ thể nói riêng” Điều đáng lưu ý, mặc dù là phương ngữ cá nhân của các cá nhân với phong cách riêng nhưng ngôn ngữ mạng lại được “xã hội hoá” thông qua mạng xã hội (Fb, Sky, Zalo, Twitter,...) và thoại trường giao tiếp của ngôn ngữ mạng đặc biệt –thếgiới “ảo”.Trong luận văn, quan niệm, ngôn ngữ mạng của sinh viên là một biến thể ngôn ngữ của giới trtrong tiếng Việt hiện nay. 1.1.3. Biến thể ngôn ngữ chuẩn và phi chuẩn Ở Việt Nam, trong Ngôn ngữ học xã hội, Nguyễn Văn Khang quan niệm “biến thể ngôn ngữ là các hình thức tồn tại và biến đổi của ngôn ngữ, là các biểu hiện của ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong hoàn cảnh xã hội giống nhau với các đặc trưng xã hội giống nhau”. Biến thể ngôn ngữ chính là đối tượng nghiên cứu của NNHXH. Biến thể ngôn ngữ có các hình thức biểu hiện rất đa dạng, ở nhiều cấp độ khác nhau. Ở cấp độ lớn, biến thể ngôn ngữ có thể là phương ngữ, phong cách nói năng. Nhưng cũng có khi biến thể ngôn ngữ thể hiện ở cấp độ nhỏ là một từ, một âm vị cụ thể. Biến thể trong NNHXH có khả năng biểu hiện ý nghĩa, phân biệt chức năng xã hội, là hình thức ngôn ngữ có sự phân bố xã hội. Bàn đến biến thể ngôn ngữ không thể không đề cấp đến khái niệm chuẩn và chuẩn ngôn ngữ. Chuẩn là một khái niệm quan trọng trong ngôn ngữ học nhưng lại được hiểu theo nhiều cách khác nhau.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN ĐỀ TÀI: VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU4 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU5 2.1 Mục đích nghiên cứu5 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU6 3.1 Đối tượng nghiên cứu6 3.2 Phạm vi nghiên cứu6 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU7 6.1 Tình hình nghiên cứu nước8 6.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài9 NỘI DUNG11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG11 1.1 Các hệ khái niệm11 1.1.1 Phương ngữ xã hội11 1.1.2 Ngôn ngữ mạng11 1.1.3 Biến thể ngôn ngữ chuẩn phi chuẩn12 1.1.4 Thái độ ngôn ngữ13 1.1.5 Giới trẻ14 1.1.6 Vấn đề lựa chọn sử dụng ngôn ngữ15 Tiểu kết chương 115 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ HÌNH THỨC THỂ HIỆN NGƠN NGỮ CỦA GIỚI TRẺ16 2.1.Đặc điểm tượng chêm xen tiếng anh16 2.1.1 Đặc điểm hình thức ngữ âm17 2.1.2 Đặc điểm ngữ pháp17 2.2 Đặc điểm tiếng lóng giới trẻ19 2.2.1 Đặc điểm ngữ âm – cấu tạo19 2.2.2 Đặc điểm ngữ ngĩa20 2.3 Đặc điểm kết cấu lạ ngôn ngữ giới trẻ20 2.3.1 Đặc điểm ngữ âm – cấu tạo20 2.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa21 Tiểu kết chương 222 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LỆCH CHUẨN CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY22 3.1 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ ngày nay22 3.2 Thực trạng việc sử dụng ngôn ngữ mạng lệch chuẩn giới trẻ nay23 3.2.1 Cần nhìn “lệch chuẩn” cách tồn diện24 3.2.2 Sự biến thể ngôn ngữ24 3.2.3 “Lệch chuẩn” báo chí hạt sạn đáng tiếc25 3.3 Nguyên nhân dẫn đến lệch chuẩn ngôn ngữ26 Tiểu kết chương 327 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ28 DANH MỤC CÁC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Chữ, kí hiệu viết tắt PCS TS NNHXH PNXH TĐNN MXH Ý nghĩa Phó giáo sư, tiến sĩ Ngơn ngữ học xã hội Phương ngữ xã hội Thái độ xã hội Mạng xã hội MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Cùng với phát triển, biến đổi văn hoá xã hội thời đại, ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo để thực chức Trong bối cảnh hội nhập diễn mạnh mẽ bùng nổ khoa học công nghệ, tiếng Việt sử dụng có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện : từ hình thức , ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Sự biến đổi khơng đồng vùng miền, đối tượng Vì vậy, tạo nên nhiều phương ngữ xã hội (PNXH) khác Hiện nay, kiểu PNXH nhắc đến tiếng Việt phương ngữ theo tuổi tác mà ngôn ngữ giới trẻ ý nhiều Trong ngôn ngữ giới trẻ, quan tâm đến ngôn ngữ sinh viên , nhóm có số lượng đơng, nhanh nhạy với mới, thích khám phá, ưa tìm tịi, sáng tạo nên tạo trào lưu xã hội Mạng xã hội kênh truyền thông phục vụ cho đời sống xã hội Ngày nay, phát triển mạnh mẽ thời kì Cách mạng công nghệ 4.0 điều kiện vật chất người dân cải thiện rõ rệt, việc sử dụng thiết bị công nghệ tiến tiến kênh truyền thông đa phương tiện ngày phổ biến Đây nhân tố tạo nên cộng đồng ảo với tốc độ truyền tin cực lớn điều kéo theo biến đổi sâu sắc tiếng Việt Có nhiều ý kiến xoay quanh ảnh hưởng tượng biến đổi Nhiều ý kiến không giấu quan ngại tượng ảnh hưởng tiêu cực , làm sáng tiếng Việt Xuất phát từ thực tiễn này, em chọn đề tài “ Việc sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ ngày ” nhằm nghiên cứu PNXH giới trẻ nảy sinh phát triển tiếng Việt đại, nhận diện, miêu tả lý giải giải ngôn ngữ giới trẻ biến thể ngôn ngữ hình thành chi phối, tác động nhiều nhân tố xã hội - ngôn ngữ như: nhu cầu, tâm lí sử dụng ngơn ngữ, cộng đồng giao tiếp, thái độ ngôn ngữ (TĐNN), đưa giải pháp khắc phục vấn đề Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ giới trẻ góp phần vào cơng chuẩn hóa giáo dục ngôn ngữ giai đoạn Đây nhiệm vụ cấp thiết nghiên cứu giáo dục ngôn ngữ bối cảnh nên em lựa chọn đề tài “Việc sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ ngày nay” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Báo cáo tìm hiểu chứng minh nhân tố ảnh hướng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề chung vấn đề sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ nay, thái độ ngôn ngữ, thông qua tài liệu nghiên cứu, khảo sát, vấn - Đánh giá thực trạng nhân tố tác động , ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng với giới trẻ - Điều tra, phân tích TĐNN việc sử dụng ngôn ngữ giới trẻ Từ đó, nghiên cứu, lí giải mối tương quan nhân tố xã hội với TĐNN lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ - Đề xuất giải pháp sử dụng, đánh giá tượng ngôn ngữ giới trẻ tiếng Việt ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ mạng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Báo cáo vào nghiên cứu, tìm hiểu, chứng minh nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ, thông qua báo, phương tiện truyền thơng nhiên phương tiện truyền thông lĩnh vực rộng lớn đa dạng, phức tạp nên nghiên cứu BTNNGT qua số báo mạng điện tử bật dành cho giới trẻ Việt Nam nay, gồm: Hoa Học trò, Sinh viên Việt Nam, Thế giới trẻ, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Câu hỏi nghiên cứu chính: Vì việc sử dụng ngơn ngữ mạng lại có tác ddoojng lớn đến giới trẻ ngày nay? - Câu hỏi nghiên cứu phụ: + Các yếu tố tác động ngôn ngữ mạng đến với giới trẻ ngày ? + Mối liên hệ nhân tố xã hội với TĐNN lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ tác động với giới trẻ ngày ? PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Phương pháp tư liệu: sở kế thừa thành nghiên cứu trước, báo cáo sử dụng phương pháp tư liệu thông qua việc sưu tầm, chọn lọc, đánh giá tư liệu để chắt lọc, hệ thống thông tin để đưa đánh giá minh chứng xác đáng việc sử dụng ngôn ngũ mạng giới trẻ - Phương pháp nghiên cứu so sánh: báo cáo sử dụng phương pháp để làm rõ khác quan điểm, nhận định thái độ ngôn ngữ, cách dùng ngôn ngữ, ngôn ngữ mạng, - Phương pháp thống kê, phân tích: dựa số liệu thống kê, báo cáo phân tích đưa kết luận tác động ngôn ngữ mạng giới trẻ ngày - Phương pháp miêu tả ngôn ngữ học: Báo cáo sử dụng phương pháp miêu tả ngôn ngữ học để miêu tả đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tượng chêm xen từ ngữ tiếng Anh vào giao tiếp tiếng Việt, từ lóng kết cấu lạ giới trẻ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, cơng trình có ý nghĩa lý luận, đặt tảng cho nghiên cứu NNHXH kể đến Ngơn ngữ học xã hội Nguyễn Văn Khang, xuất lần đầu năm 1999, tái 2012, cung cấp vấn đề khái quát lý thuyết thực tiễn nghiên cứu NNHXH Việt Nam Trong tác giả đề cập đến vấn đề thời tiếng Việt NNHXH tương tác, ngôn ngữ mạng, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp… Cùng với Ngôn ngữ học xã hội, Nguyễn Văn Khang cịn có cơng trình khác liên quan đến đề tài nghiên cứu Tiếng lóng Việt Nam năm 2001, khảo sát hệ thống tiếng lóng, biệt ngữ xã hội xuất tác động nhu cầu xã hội; Từ ngoại lai tiếng Việt năm 2007 khảo sát hoạt động hệ thống từ có nguồn gốc nước ngồi từ vựng tiếng Việt từ góc độ NNHXH Ngồi cơng trình có tính khái qt lý luận trên, Nguyễn Văn Khang cịn có nhiều viết bàn biến động tiếng Việt bối cảnh Biến động tiếng Việt qua giao tiếp trộn mã tiếng Anh việc xử lí chúng với tư cách đơn vị từ vựng từ điển tiếng Việt (2014), Giáo dục ngơn ngữ Việt Nam bới cảnh tồn cầu hóa (2015), Tiếng Việt bới cảnh thớng đất nước, hội nhập phát triển (2015)… nhận diện tiếng Việt phát triển, động, đầy sức sống bối cảnh xã hội Trong đó, tác giả đề cập đến “ngôn ngữ tuổi teen” tiếng Việt - thứ biến thể ngôn ngữ mà xã hội quan tâm, PNXH gắn với cộng đồng tuổi lớn, ngôn ngữ mạng gắn với cộng đồng mạng, “đã có vài yếu tố ngôn ngữ cộng đồng xã hội “âm thầm” du nhập vào tiếng Việt chung”… Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu biến thể ngôn ngữ tác động nhân tố xã hội Ngơn từ, giới, nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt" Lương Văn Hy năm 2000, Một số vấn đề phương ngữ xã hội Trần Thị Ngọc Lang năm 2005, Mối quan hệ thái độ ngôn ngữ lựa chọn ngôn ngữ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng phương ngữ Bắc thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thái độ ngôn ngữ đối với tượng biến đổi tiếng Việt mạng Internet (2014) Trịnh Cẩm Lan… Các cơng trình mở hướng nghiên cứu biến thể ngôn ngữ đa dạng, phong phú nảy sinh tiếng Việt chi phối nhân tố giới tính, nhóm xã hội, cộng đồng giao tiếp, nguồn gốc, hồn cảnh sống, trình độ học vấn, tuổi tác… 6.2 Tình hình nghiên cứu nước Từ nửa sau kỉ XX, NNHXH đời quan tâm nghiên cứu lí giải cách có hệ thống diễn biến, biến động ngơn ngữ tác động nhân tố xã hội, bù đắp mảng thiếu hụt ngôn ngữ học truyền thống NNHXH lấy ngôn ngữ giao tiếp đời sống ngày làm đối tượng nghiên cứu, cụ thể biến thể ngôn ngữ đa dạng nảy sinh, phát triển xã hội nhằm xử lí hàng loạt vấn đề đời sống ngơn ngữ, góp phần vào việc định hướng sử dụng ngơn ngữ Có thể kể đến cơng trình NNHXH có tính chất lý luận tảng The Sociolinguistics of Society, Bản dịch Xã hội - Ngôn ngữ học xã hội Fasold xuất lần đầu năm 1984, “xem xét mối quan hệ mật thiết nghiên cứu xã hội – ngôn ngữ học với nghiên cứu ngôn ngữ lý thuyết ngôn ngữ học, giới thiệu cách đầy đủ, cách viết rõ ràng, toàn lĩnh vực xã hội – ngôn ngữ học” Tác phẩm An Introduction to Sociolinguistics - Dẫn luận NNHXH Wardhaugh xuất lần đầu năm 1986, tái lần thứ năm năm 2006, nêu vấn đề khái quát dẫn luận NNHXH, ngôn ngữ xã hội… Trong viết Standard English in decline among teenagers Paton , nghiên cứu tiếng Anh chuẩn bị giới trẻ biến đổi nào, tác giả kết luận “Một nửa số thiếu niên không nhận khác biệt ngữ pháp tiếng Anh chuẩn ngôn ngữ thông tục Sự lệch chuẩn ngữ pháp tiếng Anh giới trẻ học đường Anh quốc ngày có xu hướng lan rộng nhiều người Anh không phân biệt khác chuẩn lệch chuẩn.” Trong The language of teenage groups - They don't speak our language Clem (1976) nghiên cứu ngơn ngữ nhóm thiếu niên, cụ thể 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt (1–13) Chính \DJặng \DJức, Châu LH Ngôn ngữ giới trẻ dùng trang cá nhân (Blogs) VNU J Sci Educ Res 2014;30(2) dantri.com.vn Báo động “lệch chuẩn” tiếng Việt giới trẻ [Internet] Báo điện tử Dân Trí [cited 2021 Aug 9] Available from: https://dantri.com.vn/vanhoa/bao-dong-su-lech-chuan-tieng-viet-trong-gioi-tre-20150929094046018.htm dantri.com.vn Báo động “lệch chuẩn” tiếng Việt giới trẻ [Internet] Báo điện tử Dân Trí [cited 2021 Aug 9] Available from: https://dantri.com.vn/vanhoa/bao-dong-su-lech-chuan-tieng-viet-trong-gioi-tre-20150929094046018.htm \DJặng TN Tìm hiểu ngơn ngữ" Chát" giới trẻ qua khảo sát số mạng xã hội 2015; Đức TTM, Thái BTH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG SINH VIÊN VIỆT NAM Tạp Chí Khoa Học Xã Hội Việt Nam 2014;12 Hy LV Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2000; Lan TC Mối quan hệ thái \djộ ngôn ngữ lựa chọn ngơn ngữ Tạp Chí Ngơn Ngữ Số 2012;12 Lan TC Thái \djộ ngôn ngữ \djối với tượng biến \djổi tiếng Việt mạng Internet VNU J Sci Soc Sci Humanit 2014;30(3) Lo ngại thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng học sinh | baoninhbinh.org.vn [Internet] [cited 2021 Aug 9] Available from: https://baoninhbinh.org.vn/lo-ngaithuc-trang-su-dung-ngon-ngu-mang-trong-hoc-sinh/d20181207091625582.htm 37 10 Minh NTH, Hương NTT, Huyền NT NGHIÊN CỨU VIỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRONG CÁC DIỄN \DJÀN XÃ HỘI TRÊN FACEBOOK CỦA TRƯỜNG \DJẠI HỌC SƯ PHẠM–\DJẠI HỌC THÁI NGUYÊN TNU J Sci Technol 2019;199(06):37–43 11 NGỮ N MỐI QUAN HỆ GIỮA THÁI \DJỘ NGÔN NGỮ VÀ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ 12 Nguyen VD NGÔN NGỮ CỦA THANH THIẾU NIÊN HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ CỦA SINH VIÊN KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA PHÁP-\DJHNN-\DJHQGHN 2012; 13 Thi HCN, Thi QHN, Thi MHB ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ MẠNG CỦA SINH VIÊN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CẤU TRÚC (QUA MỘT SỖ DIỄN ĐÀN) Sci J TAN TRAO Univ 2020;6(18):83–9 Tài liệu tiếng Anh (14–19) 14 Wardhaugh R, Fuller JM An Introduction to Sociolinguistics John Wiley & Sons; 2021 477 p 15 Fishman JA Introduction to sociolinguistics, I: The sociolinguistics of society By Ralph Fasold Language 1986;62(1):188–9 16 Bell A Ralph Fasold, The sociolinguistics of society Oxford and New York: Basil Blackwell, 1984 Pp xiii+ 335 Lang Soc 1989;18(2):262–7 17 Paton G Standard English in decline among teenagers The Telegraph 2008;24 18 Adelman C The language of teenage groups They Don’t Speak Our Lang 1976;80–105 38 19 McCrindle M, Wolfinger E Word up: A lexicon and guide to communication in the 21st century The ABC of XYZ; 2011 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 ... ngữ nghĩa21 Tiểu kết chương 222 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LỆCH CHUẨN CỦA GIỚI TRẺ NGÀY NAY2 2 3.1 Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ ngày nay2 2 3.2 Thực trạng việc sử dụng. .. ngôn ngữ giới trẻ bối cảnh tiếng Việt đại.Qua làm rõ vân đề ảnh hưởng việc sử dụng ngôn ngữ mạng tới giới trẻ ngày NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ MẠNG... minh nhân tố ảnh hướng đến việc sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề chung vấn đề sử dụng ngôn ngữ mạng giới trẻ nay, thái độ ngôn ngữ, thông qua tài liệu nghiên

Ngày đăng: 19/08/2021, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan