TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

26 31 0
TIỂU LUẬN NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 04 1. Lí do chọn đề tài 04 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 05 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 05 4. Câu hỏi nghiên cứu 05 5. Tổng quan tài liệu 06 6. Phương pháp nghiên cứu khoa học 06 7. Kết cấu đề tài 06 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI 07 1.1. Các khái niệm về người cao tuổi và dịch vụ công tác xã hội chăm sóc người cao tuổi 07 1.1.1. Khái niệm người cao tuổi 07 1.1.2. Khái niệm dịch vụ 07 1.1.3. Khái niệm công tác xã hội 08 1.1.4. Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 08 1.2. Cơ sở lí luận về dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 09 1.2.1. Một số đặc điểm cơ bản của người cao tuổi 09 1.2.2. Những nguyên tắc cơ bản trong dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 10 1.2.3. Các dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tại các Trung tâm bảo trợ xã hội 10 1.2.3.1. Dịch vụ chăm sóc dài hạn 10 1.2.3.2. Dịch vụ chăm sóc ban ngày 11 1.2.4. Vai trò của các Trung tâm đối với người cao tuổi 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 13 2.1. Khái quát về Trung tâm bảo trợ và công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 13 2.2. Nhu cầu của người cao tuổi 13 2.3. Các dịch vụ công tác xã hội tại Trung tâm 15 2.4. Những khó khăn của người cao tuổi, của Trung tâm 16 2.4.1. Khó khăn của người cao tuổi 16 2.4.2. Khó khăn của Trung tâm bảo trợ xã hội 16 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 19 3.1. Phát triển ngành công tác xã hội 19 3.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ của Trung tâm đến với người cao tuổi 20 3.3. Xã hội hóa các dịch vụ công tác xã hội 21 3.4. Giải pháp về chính sách, pháp luật 21 3.5. Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng cáo Trung tâm bảo trợ xã hội 22 3.6. Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất của Trung tâm 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 27   PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Việt Nam hiện đang được đánh giá là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất Thế Giới. Thế hệ người cao tuổi ở nước ta đa số là những người đã từng tham gia trong các cuộc chiến tranh Việt Nam, họ đóng góp một phần không hề nhỏ vào việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, làm rạng danh quê hương đất nước ta. Họ giữ một vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy những bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta đã để lại từ bao đời nay. Chính vì vậy mà việc chăm sóc, hỗ trợ người già giúp nâng cao chất lượng cuộc sống về cả mặt vật chất và mặt tinh thần vừa là đạo lí, vừa là trách nhiệm của Đảng, nhà nước và toàn xã hội. Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi sống một mình hoặc trong gia đình chỉ có người cao tuổi sinh sống đang ngày càng gia tăng. Điều này gây ra nhiều khó khăn trong các công tác hỗ trợ người cao tuổi và tạo ra thách thức lớn đối với các trung tâm bảo trợ xã hội nói chung và các nhân viên công tác xã hội nói riêng. Nhận thấy sự cấp thiết từ việc cần phải cung cấp các dịch vụ đời sống cho người cao tuổi, những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách trong việc hỗ trợ người cao tuổi. Mặc dù đã có những chuyển biến tích cực nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Do nguồn kinh phí nhà nước bảo trợ còn hạn hẹp, các trung tâm bảo trợ xã hội mới chỉ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản về việc ăn, mặc, ở và dịch vụ sinh hoạt hàng ngày. Thái Nguyên là tỉnh mà dân số khá đông so với các tỉnh trong nước, tính đến 00 giờ 00 phút ngày 01/04/2019, dân số của tỉnh là 1.286.751 người, trong đó người cao tuổi chiếm 10,8% số dân (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2020), thực tế này cho thấy Thái Nguyên đang bước vào giai đoạn già hóa dân số. Do đó, việc chủ động thích ứng với việc già hóa dân số đang được các cấp, ngành chức năng của tỉnh đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, do điều kiện về kinh tế, xã hội còn gặp nhiều hạn chế khó khăn nên các hoạt động cung cấp các dịch vụ giúp đỡ người cao tuổi về mặt vật chất, tinh thần còn gặp rất nhiều trở ngại. Từ đó mà yêu cầu gấp rút đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đời sống cho người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nhận thấy những hạn chế đó, mạnh dạn xin phép được nghiên cứu, lựa chọn đề tài khoa học: “Dịch vụ công tác chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ và Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên” và đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng đời sống của người cao tuổi tỉnh Thái Nguyên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ công tác chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay và đề xuất giải pháp khắc phục những khó khăn đó. Từ đó chỉ rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung phân tích các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu một số lý luận về dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. - Nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan thực trạng của các Trung tâm bảo trợ xã hội cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi. - Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở tỉnh Thái Nguyên. - Đưa ra giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ. - Chỉ rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhóm người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thuộc phạm vi tỉnh Thái Nguyên. 4. Câu hỏi nghiên cứu? - Thực trạng hiện nay của người cao tuổi ra sao? - Các Trung tâm bảo trợ xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với hội người cao tuổi tỉnh Thái Nguyên? - Thực trạng các dịch vụ từ các Trung tâm bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi hiện nay ra sao? - Cần phải có giải pháp gì để phát triển các dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở các Trung tâm bảo trợ xã hội? - Vai trò của nhân viên công tác xã hội ở đây là gì? 5. Tổng quan tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học này được thực hiện dựa trên tài liệu tham khảo từ các nguồn báo, mạng internet, các luận văn, luận án, tạp chí trong và ngoài nước, trang thông tin của tỉnh Thái Nguyên, Cục thống kê dân số,… 6. Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: tìm hiểu những tài liệu liên quan đến công tác xã hội như: Công tác xã hội đại cương, kĩ năng công tác xã hội nhóm của nhân viên công tác xã hội,… Đọc và phân tích những công trình nghiên cứu được phát hành thành văn bản trên sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, các văn bản pháp luật,… - Phương pháp khảo sát: Tiến hành thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn các nhân viên công tác xã hội, người cao tuổi đang hưởng dịch vụ từ các trung tâm bảo trợ xã hội, phỏng vấn thêm người thân của người cao tuổi nhằm nắm rõ tình hình giúp đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tạo các phiếu khảo sát được thực hiện bằng cách in nhiều bảng hỏi giống nhau để hỏi nhiều người cũng một lúc. - Phương pháp quan sát: Quan sát qua thực tế để thu nhập thông tin về các dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi ở tỉnh Thái Nguyên. 7. Kết cấu đề tài: Phần nội dung của đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: - Phần 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn - Phần 2: Thực trạng - Phần 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị và vai trò của nhân viên công tác xã hội. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1. Các khái niệm về người cao tuổi và dịch vụ công tác xã hội chăm sóc người cao tuổi 1.1.1. Khái niệm người cao tuổi Có rất nhiều khái niệm khác nhau về người cao tuổi. Trước kia, người ta dùng thuật ngữ “người già” vì theo họ “người già” là chỉ những người lớn tuổi, sức khỏe yếu không còn khả năng lao động hay chăm sóc bản thân mình nữa. Tuy nhiên, với thời buổi công nghệ 4.0 hiện nay, khi mà nền y học phát triển, các loại thực phẩm chức năng, thuốc điều trị được sản xuất ra thì “người già” hiện nay vẫn đủ sức khỏe để tự chăm lo cho bản thân mình hay thậm chí là kiếm được thu nhập nuôi sống bản thân. Chính vì vậy mà người ta đã sử dụng cụm từ “người cao tuổi” để thay thế cho “người già” với hàm nghĩa kính trọng hơn. Tiêu chí xác định ranh giới tuổi già hiện nay vẫn là một tiêu chí mở, mỗi quốc gia có một khái niệm khác nhau. Theo Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: “Người cao tuổi được quy định trong Luật này là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”. 1.1.2. Khái niệm dịch vụ Dịch vụ là các hoạt động có ích của con người nhằm mang tới những sản phẩm không tồn tại được dưới dạng hình thái vật chất và không dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu. Thế nhưng vẫn có thể đáp ứng được đầy đủ và nhanh chóng, văn minh những nhu cầu về sản xuất và đời sống trong xã hội. Theo Philip Kotler (Lê Minh Trường, 2021): “Dịch vụ là bất kỳ hoạt động hay lợi ích nào mà chủ thể này có thể cung cấp cho chủ thể kia. Trong đó đối tượng cung cấp nhất định phải mang tính vô hình và không dẫn đến bất kỳ quyền sở hữu một vật nào cả. Còn việc sản xuất dịch vụ có thể hoặc không cần gắn liền với một sản phẩm vật chất nào”. Bản chất của dịch vụ là quá trình vận hành các hoạt động, hành vi dựa vào các yếu tố vô hình nhằm giải quyết các mối quan hệ giữa xã hội với cá nhân. Hiệu suất của mỗi dịch vụ đều gắn với mục tiêu là mang lại giá trị nào đó cho người tiêu dùng. Là một quá trình, nó diễn ra theo một trình tự nhất định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác nhau. Trong mỗi giai đoạn đôi khi sẽ có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ cộng thêm. Các dịch vụ không thể được nhìn thấy, nếm, cảm nhận, nghe hoặc ngửi trước khi bạn sử dụng chúng. Đặc điểm của dịch vụ bao gồm không thể tách rời, có nghĩa là dịch vụ được sản xuất và tiêu thụ cùng một lúc. 1.1.3. Khái niệm công tác xã hội Công tác xã hội là một nghề chuyên môn trợ giúp các đối tượng yếu thế giải quyết các vấn đề về việc thực hiện chức năng xã hội. Công tác xã hội là hoạt động đáp ứng những yêu cầu của thân chủ, là hoạt động chuyên môn phát triển liên tục, là một hình thức tổng hợp sáng tạo trong việc sử dụng những kiến thức, giá trị và các kỹ năng, là một tiến trình giải quyết vấn đề và là hoạt động can thiệp vào các tương tác xã hội của con người. Theo Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Hoa Kỳ - NASW (Ths. Nguyễn Trung Hải, 2011): “Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm thực hiện mục tiêu đó.” Theo Hiệp hội nhân viên CTXH thế giới – IFSW (TS. Trần Văn Kham, 2009): “Nghề công tác xã hội thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong mối quan hệ con người và thúc đẩy việc trao quyền lực và sự giải phóng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Bằng việc sử dụng các học thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào sự tương tác với môi trường sống của họ”. Theo Tiến sĩ Bùi Thị Xuân Mai (2010)6: “Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội.” 1.1.4. Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi là các hoạt động được tổ chức do các trung tâm bảo trợ xã hội mở ra, ở đó thì các nhân viên công tác xã hội sẽ làm việc hết sức mình nhằm giúp đỡ khó khăn cho những người cao tuổi. Mỗi người cao tuổi sẽ có một vấn đề riêng của bản thân mình. Nhìn chung thì mọi khó khăn đều xoay quanh vấn đề sức khỏe, tiền bạc, tâm lí tuổi già,… Điều này cho thấy cần có sự đa dạng hóa về các dịch vụ công tác xã hội nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người cao tuổi. Việc này đòi hỏi người cung cấp dịch vụ phải xác định được nhu cầu của từng đối tượng, xác định được khả năng trợ giúp của bản thân và nhanh chóng lên phương án giải quyết vấn đề một cách đúng đắn, phù hợp và hiệu quả nhất. Nếu được trợ giúp một cách liên tục về mặt vật chất lẫn mặt tinh thần, chất lượng cuộc sống người cao tuổi sẽ được nâng cao một cách đáng kể. 1.2. Cơ sở lí luận về dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 1.2.1. Một số đặc điểm cơ bản của người cao tuổi Khi bước vào giai đoạn tuổi già, sức khỏe của người cao tuổi sẽ giảm sút rõ rệt. Sự lão hóa của cơ thể sẽ làm suy giảm hoặc mất hẳn các chức năng nghe, nhìn, đi lại. Người cao tuổi có nguy cơ mắc các bệnh lí nền về tim mạch, huyết áp, Alzheimer hoặc thậm chí là tai biến, đột quỵ. Những điều đó sẽ trở thành mối đe dọa cận kề đối với người cao tuổi và người thân của họ. Bước vào giai đoạn này, tâm lí của người cao tuổi cũng có một sự chuyển biến sâu theo hướng tiêu cực. Họ chuyển từ trạng thái làm việc, tiếp xúc với nhiều người, với xã hội,… sang trạng thái thư thản, nghỉ ngơi, ít tiếp xúc với mọi người, với xã hội. Nhiều người cao tuổi bị sốc do không kịp làm quen với giai đoạn này. Họ cảm thấy buồn chán, thiếu tự tin, cảm thấy bản thân già yếu, vô dụng,… Với tình hình sức khỏe ngày một giảm sút, họ cũng sợ đối mặt với cái chết. Hoặc là họ cảm thấy cô đơn hơn, nhạy cảm hơn với lời nói, cái nhìn từ phía gia đình,… Tại một đất nước đang phát triển như Việt Nam, người cao tuổi thuộc nhóm nghèo nhất trong các nhóm nghèo. Chính tình trạng ấy đã ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề ăn uống, vệ sinh, sức khỏe, khiến họ khó mà tiếp cận được với các dịch vụ xã hội. Đáng buồn là một số lượng không nhỏ người cao tuổi vẫn phải tiếp tục lao động để trang trải cuộc sống.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: XÃ HỘI HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHẬP MƠN NĂNG LỰC THƠNG TIN DỊCH VỤ CƠNG TÁC CHĂM SĨC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 04 Lí chọn đề tài 04 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học Kết cấu đề tài 05 05 05 06 06 06 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI 07 Các khái niệm người cao tuổi dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Khái niệm dịch vụ 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội 1.1.4 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 1.2 Cơ sở lí luận dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 1.2.1 Một số đặc điểm người cao tuổi 1.2.2 Những nguyên tắc dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi 1.2.3 Các dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội 1.2.3.1 Dịch vụ chăm sóc dài hạn 1.2.3.2 Dịch vụ chăm sóc ban ngày 1.2.4 Vai trò Trung tâm người cao tuổi 1.1 07 07 07 08 08 09 09 10 10 10 11 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 13 Khái quát Trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nhu cầu người cao tuổi 2.3 Các dịch vụ công tác xã hội Trung tâm 2.4 Những khó khăn người cao tuổi, Trung tâm 2.4.1 Khó khăn người cao tuổi 2.4.2 Khó khăn Trung tâm bảo trợ xã hội CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CƠNG TÁC CHĂM SĨC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phát triển ngành công tác xã hội 3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm đến với người cao tuổi 3.3 Xã hội hóa dịch vụ công tác xã hội 3.4 Giải pháp sách, pháp luật 3.5 Đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng cáo Trung tâm bảo trợ xã hội 3.6 Đầu tư, nâng cấp sở vật chất Trung tâm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 13 13 15 16 16 16 19 19 20 21 21 22 22 24 25 PHỤ LỤC 3.7 27 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh Thế Giới Thế hệ người cao tuổi nước ta đa số người tham gia chiến tranh Việt Nam, họ đóng góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, làm rạng danh quê hương đất nước ta Họ giữ vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp mà ông cha ta để lại từ bao đời Chính mà việc chăm sóc, hỗ trợ người già giúp nâng cao chất lượng sống mặt vật chất mặt tinh thần vừa đạo lí, vừa trách nhiệm Đảng, nhà nước toàn xã hội Hiện nay, tỉ lệ người cao tuổi sống gia đình có người cao tuổi sinh sống ngày gia tăng Điều gây nhiều khó khăn công tác hỗ trợ người cao tuổi tạo thách thức lớn trung tâm bảo trợ xã hội nói chung nhân viên cơng tác xã hội nói riêng Nhận thấy cấp thiết từ việc cần phải cung cấp dịch vụ đời sống cho người cao tuổi, năm gần đây, Đảng nhà nước ta có sách việc hỗ trợ người cao tuổi Mặc dù có chuyển biến tích cực nhìn chung cịn nhiều hạn chế Do nguồn kinh phí nhà nước bảo trợ hạn hẹp, trung tâm bảo trợ xã hội đáp ứng nhu cầu việc ăn, mặc, dịch vụ sinh hoạt hàng ngày Thái Nguyên tỉnh mà dân số đơng so với tỉnh nước, tính đến 00 00 phút ngày 01/04/2019, dân số tỉnh 1.286.751 người, người cao tuổi chiếm 10,8% số dân (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2020), thực tế cho thấy Thái Nguyên bước vào giai đoạn già hóa dân số Do đó, việc chủ động thích ứng với việc già hóa dân số cấp, ngành chức tỉnh đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội cịn gặp nhiều hạn chế khó khăn nên hoạt động cung cấp dịch vụ giúp đỡ người cao tuổi mặt vật chất, tinh thần gặp nhiều trở ngại Từ mà yêu cầu gấp rút đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đời sống cho người cao tuổi địa bàn tỉnh Thái Nguyên Nhận thấy hạn chế đó, mạnh dạn xin phép nghiên cứu, lựa chọn đề tài khoa học: “Dịch vụ công tác chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi Trung tâm bảo trợ Công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên” đề xuất số giải pháp giúp nâng cao chất lượng đời sống người cao tuổi tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng dịch vụ cơng tác chăm sóc, hỗ trợ người cao tuổi địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn Từ rõ vai trị nhân viên công tác xã hội người cao tuổi Trung tâm bảo 2.2 trợ xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung phân tích nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu số lý luận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người - cao tuổi Nghiên cứu, đánh giá cách khách quan thực trạng - Trung tâm bảo trợ xã hội cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao - tuổi tỉnh Thái Nguyên Đưa giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng dịch vụ Chỉ rõ vai trị nhân viên cơng tác xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhóm người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thuộc phạm vi tỉnh Thái Nguyên Câu hỏi nghiên cứu? - Thực trạng người cao tuổi sao? - Các Trung tâm bảo trợ xã hội có ý nghĩa hội người cao - tuổi tỉnh Thái Nguyên? Thực trạng dịch vụ từ Trung tâm bảo trợ xã hội người cao - tuổi sao? Cần phải có giải pháp để phát triển dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe - người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội? Vai trị nhân viên cơng tác xã hội gì? Tổng quan tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học thực dựa tài liệu tham khảo từ nguồn báo, mạng internet, luận văn, luận án, tạp chí ngồi nước, trang thơng tin tỉnh Thái Ngun, Cục thống kê dân số,… Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: tìm hiểu tài liệu liên quan đến cơng tác xã hội như: Công tác xã hội đại cương, kĩ cơng tác xã hội nhóm nhân viên cơng tác xã hội,… Đọc phân tích cơng trình nghiên cứu phát hành thành văn sách, báo, tạp chí, luận văn, - luận án, văn pháp luật,… Phương pháp khảo sát: Tiến hành thu thập thông tin cách vấn nhân viên công tác xã hội, người cao tuổi hưởng dịch vụ từ trung tâm bảo trợ xã hội, vấn thêm người thân người cao tuổi - nhằm nắm rõ tình hình giúp đề tài nghiên cứu hoàn thiện Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tạo phiếu khảo sát thực - cách in nhiều bảng hỏi giống để hỏi nhiều người lúc Phương pháp quan sát: Quan sát qua thực tế để thu nhập thông tin dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi tỉnh Thái Nguyên Kết cấu đề tài: Phần nội dung đề tài nghiên cứu gồm chương: - Phần 1: Cơ sở lí luận thực tiễn - Phần 2: Thực trạng - Phần 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị vai trị nhân viên cơng tác xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI 1.1 Các khái niệm người cao tuổi dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Có nhiều khái niệm khác người cao tuổi Trước kia, người ta dùng thuật ngữ “người già” theo họ “người già” người lớn tuổi, sức khỏe yếu khơng cịn khả lao động hay chăm sóc thân Tuy nhiên, với thời buổi công nghệ 4.0 nay, mà y học phát triển, loại thực phẩm chức năng, thuốc điều trị sản xuất “người già” đủ sức khỏe để tự chăm lo cho thân hay chí kiếm thu nhập ni sống thân Chính mà người ta sử dụng cụm từ “người cao tuổi” để thay cho “người già” với hàm nghĩa kính trọng Tiêu chí xác định ranh giới tuổi già tiêu chí mở, quốc gia có khái niệm khác Theo Luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2010 quy định: “Người cao tuổi quy định Luật công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” 1.1.2 Khái niệm dịch vụ Dịch vụ hoạt động có ích người nhằm mang tới sản phẩm không tồn dạng hình thái vật chất không dẫn tới việc sở hữu hay chuyển giao quyền sở hữu Thế đáp ứng đầy đủ nhanh chóng, văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Theo Philip Kotler (Lê Minh Trường, 2021): “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu vật Còn việc sản xuất dịch vụ khơng cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” Bản chất dịch vụ trình vận hành hoạt động, hành vi dựa vào yếu tố vơ hình nhằm giải mối quan hệ xã hội với cá nhân Hiệu suất dịch vụ gắn với mục tiêu mang lại giá trị cho người tiêu dùng Là q trình, diễn theo trình tự định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác Trong giai đoạn có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ cộng thêm Các dịch vụ khơng thể nhìn thấy, nếm, cảm nhận, nghe ngửi trước bạn sử dụng chúng Đặc điểm dịch vụ bao gồm tách rời, có nghĩa dịch vụ sản xuất tiêu thụ lúc 1.1.3 Khái niệm công tác xã hội Công tác xã hội nghề chuyên môn trợ giúp đối tượng yếu giải vấn đề việc thực chức xã hội Công tác xã hội hoạt động đáp ứng yêu cầu thân chủ, hoạt động chun mơn phát triển liên tục, hình thức tổng hợp sáng tạo việc sử dụng kiến thức, giá trị kỹ năng, tiến trình giải vấn đề hoạt động can thiệp vào tương tác xã hội người Theo Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Hoa Kỳ - NASW (Ths Nguyễn Trung Hải, 2011): “Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng tăng cường hay khơi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm thực mục tiêu đó.” Theo Hiệp hội nhân viên CTXH giới – IFSW (TS Trần Văn Kham, 2009): “Nghề công tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người thúc đẩy việc trao quyền lực giải phóng nhằm nâng cao chất lượng sống Bằng việc sử dụng học thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào tương tác với môi trường sống họ” Theo Tiến sĩ Bùi Thị Xuân Mai (2010)6: “Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội.” 1.1.4 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi Dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi hoạt động tổ chức trung tâm bảo trợ xã hội mở ra, nhân viên cơng tác xã hội làm việc nhằm giúp đỡ khó khăn cho người cao tuổi Mỗi người cao tuổi có vấn đề riêng thân Nhìn chung khó khăn xoay quanh vấn đề sức khỏe, tiền bạc, tâm lí tuổi già,… Điều cho thấy cần có đa dạng hóa dịch vụ công tác xã hội nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người cao tuổi Việc đòi hỏi người cung cấp dịch vụ phải xác định nhu cầu đối tượng, xác định khả trợ giúp thân nhanh chóng lên phương án giải vấn đề cách đắn, phù hợp hiệu Nếu trợ giúp cách liên tục mặt vật chất lẫn mặt tinh thần, chất lượng sống người cao tuổi nâng cao cách đáng kể 1.2 1.2.1 Cơ sở lí luận dịch vụ cơng tác xã hội với người cao tuổi Một số đặc điểm người cao tuổi Khi bước vào giai đoạn tuổi già, sức khỏe người cao tuổi giảm sút rõ rệt Sự lão hóa thể làm suy giảm hẳn chức nghe, nhìn, lại Người cao tuổi có nguy mắc bệnh lí tim mạch, huyết áp, Alzheimer chí tai biến, đột quỵ Những điều trở thành mối đe dọa cận kề người cao tuổi người thân họ Bước vào giai đoạn này, tâm lí người cao tuổi có chuyển biến sâu theo hướng tiêu cực Họ chuyển từ trạng thái làm việc, tiếp xúc với nhiều người, với xã hội,… sang trạng thái thư thản, nghỉ ngơi, tiếp xúc với người, với xã hội Nhiều người cao tuổi bị sốc không kịp làm quen với giai đoạn Họ cảm thấy buồn chán, thiếu tự tin, cảm thấy thân già yếu, vơ dụng,… Với tình hình sức khỏe ngày giảm sút, họ sợ đối mặt với chết Hoặc họ cảm thấy cô đơn hơn, nhạy cảm với lời nói, nhìn từ phía gia đình,… Tại đất nước phát triển Việt Nam, người cao tuổi thuộc nhóm nghèo nhóm nghèo Chính tình trạng ảnh hưởng lớn đến vấn đề ăn uống, vệ sinh, sức khỏe, khiến họ khó mà tiếp cận với dịch vụ xã hội Đáng buồn số lượng không nhỏ người cao tuổi phải tiếp tục lao động để trang trải sống Những nguyên tắc dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi - Chấp nhận thân chủ - Tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải vấn đề - Tôn trọng tiếng nói thân chủ - Đảm bảo tính cá nhân hóa, tính bảo mật thân chủ - Tự ý thức thân - Đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp 1.2.3 Các dịch vụ công tác xã hội với người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã 1.2.2 hội 1.2.3.1 Dịch vụ chăm sóc dài hạn Người cao tuổi đưa vào Trung tâm bảo trợ xã hội chăm sóc tập trung, dài hạn với đa số trường hợp chăm sóc đến cuối đời Họ quan tâm, chăm sóc tồn diện cách thường xun nhanh chóng Người cao tuổi chăm sóc đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, có kiến thức, kinh nghiệm với sở vật chất phù hợp với đặc điểm người cao tuổi Dịch vụ có hạn chế mà ảnh hưởng lớn đến tâm lí người cao tuổi mà phải xa cách người thân, bạn bè, cách li với xã hội Dịch vụ chia làm hai loại: Dịch vụ chăm sóc theo chế nhà nước chi trả dịch vụ chăm sóc theo chế tự nguyện cá nhân, người thân tự trả phí Đối với dịch vụ chăm sóc nhà nước chi trả, đối tượng người cao tuổi có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, khơng có người thân chăm sóc, có vấn đề sức khỏe khơng thể tự chăm sóc thân được,… Nhà nước dùng ngân sách để chi trả phí dịch vụ cho người cao tuổi Dịch vụ cung cấp hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội công lập Mội trung tâm giao phụ trách việc tiếp nhận đối tượng người cao tuổi cư trú địa bàn địcnh quan chức quy định Tuy nhiên, chất lượng chăm sóc họ thấp đối tượng cao tuổi mà chi trả phí dịch vụ theo chế tự nguyện Các Trung tâm tập trung vào việc nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần họ cịn nhiều hạn chế Đối với dịch vụ chăm sóc dài hạn theo chế tự nguyện, cá nhân người thân người cao tuổi tự chi trả mức phí dịch vụ Đối tượng dịch vụ người cao tuổi có mức thu nhập ổn định, có tích lũy tài sản lớn Họ quyền chọn lựa dịch vụ mà theo họ cho phù hợp Chính mà chất lượng sống họ cao so với dịch vụ chăm sóc nhà nước chi trả 1.2.3.2 Dịch vụ chăm sóc ban ngày Đây lựa chọn cho gia đình mà tất người thân phải làm, học,… có việc bận mà khơng thể bỏ thời gian chăm sóc người cao tuổi Ban ngày, người cao tuổi đưa đến Trung tâm bảo trợ, buổi tối ngày cuối tuần họ người thân đón chăm sóc nhà Ưu điểm dịch vụ chăm sóc người cao tuổi tiếp nhận dịch vụ chăm sóc từ nhân viên công tác xã hội dày dặn kinh nghiệm mà giữ mối quan hệ thân thiết với người thâ, bạn bè, xã hội Đây lựa chọn 10 Thứ tư, giúp cộng đồng thân người cao tuổi nhìn tiềm thân mình, từ có giải pháp phát huy thân người cao tuổi, từ nâng cao vị thế, địa vị người cao tuổi xã hội Thứ năm, huy động nguồn nhân lực, nguồn vốn tài trợ để phục vụ chăm sóc người cao tuổi, giúp chất lượng đời sống vật chất tinh thần người cao tuổi nâng cao cải thiện CHƯƠNG THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CƠNG TÁC CHĂM SĨC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CÁC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Khái quát Trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên Trung tâm bảo trợ công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên thành lập ngày 12/09/2018, Số 47, Tổ 36, Phường Quang Trung, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (Sở Lao động - Thương Binh Xã Hội tỉnh Thái Nguyên, 2018) Trung tâm đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Trung tâm có tư cách pháp nhân, sử dụng dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để hoạt động theo quy định Pháp Luật Trung tâm có chức năng, nhiệm vụ giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương binh xã hội tổ chức thực hoạt động lĩnh vực Công tác xã hội theo quy định pháp luật Trung tâm chịu đạo, quản lý trực tiếp Sở Lao động – Thương binh xã hội, đồng thời chịu đạo hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Lao động – Thương binh xã hội Tại Trung tâm, đối tượng thăm khám sức khỏe thường xuyên, cập nhật, ghi chép sổ sách, lập, hồ sơ bệnh án đầy đủ Điều trị kịp thời, nguyên tắc hiệu quả, với đối tượng bệnh nặng cấp cứu kịp thời chuyển tuyến 12 điều trị Các cán chăm sóc, ni dưỡng ln gần gũi, thân thiện, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng thân chủ để kịp thời động viên tâm lý, đưa cách thức giáo dục, nuôi dưỡng phù hợp Đối với cụ già yếu, số phải nằm bất động, nhân viên hộ lý, y tế thường trực chăm sóc, động viên, chia sẻ người ruột thịt gia đình Hầu hết, người cao tuổi thiếu thốn tình cảm gia đình nên nhân viên cơng tác xã hội ln tìm cách tiếp cận, đưa biện pháp chăm sóc hợp lý với trường hợp để cụ khỏe mạnh thể chất vui vẻ tinh thần, sẵn sàng chia sẻ, tâm tâm tư vấn đề gặp phải Hàng tháng, Trung tâm tổ chức buổi sinh hoạt nhóm để giao lưu chia sẻ tham gia trò chơi, văn nghệ, đọc báo, thể dục, thể thao… nhiều hình thức, nội dung hấp dẫn Hàng năm, vào dịp Tết Nguyên đán, Tết Trung thu, Trung tâm tổ chức mừng thọ cho cụ cao tuổi, tặng quà, mừng tuổi, biểu diễn văn nghệ… tạo nên bầu khơng khí vui tươi, thoải mái Nhờ vậy, Trung tâm trở thành địa thân thương, chốn ấm áp tình thân người có hồn cảnh đặc biệt 2.2 Nhu cầu người cao tuổi - Nhu cầu ăn ở: Vì vấn đề sức khỏe, hầu hết người cao tuổi mong muốn có chế độ ăn uống dinh dưỡng phù hợp với thân Do sức khỏe thân ngày yếu đi, họ mong muốn có khơng gian n - tĩnh, tống mát đặc biệt khơng thích tầng cao Nhu cầu an tồn: Vì độ tuổi sức khỏe ngày yếu đi, cộng thêm tính lo trước lo sau người cao tuổi, họ đòi hỏi cao an tồn Trung tâm Điều địi hỏi Trung tâm phải làm sở vật chất - để tạo khơng khí vui vẻ, khơng căng thẳng người cao tuổi Nhu cầu tình cảm: Ở tuổi này, mối quan hệ bị thu hẹp lại Đối với người cao tuổi dìa hạn Trung tâm, họ đòi hỏi mãnh liệt mặt - tình cảm Họ ln cảm thấy khơng muốn lắng nghe, tâm với Nhu cầu sức khỏe: Người cao tuổi mong có sức khỏe tốt, họ mong thân có sức khỏe tốt để sống, để vui chơi, để nghỉ ngơi Đó mong muốn bình dị cuối đời họ Đối với nhu cầu người cao tuổi, Trung tâm tiếp nhận có cải thiện rõ rệt: - Nhu cầu ăn ở: Bộ phận dinh dưỡng ln tìm cách thay đổi, nhằm đa dạng, phong phú ăn chất lượng dinh dưỡng cho cụ Môi trường sống xây dựng lành mạnh, thoải mái, yên tĩnh đáp ứng đầy đủ nhu cầu người cao tuổi 13 - Nhu cầu an tồn: Trung tâm ln đặt vấn đề an tồn Người cao ti lên hàng đầu, đảm bảo an tồn nơi ở, chế độ dinh dưỡng, người quy định quan trọng Trung tâm nhấn mạnh đến - cán bộ, công nhân viên cơng tác xã hội Nhu cầu tình cảm: Trung tâm quan tâm đến đời sống tinh thần người cao tuổi, cán nhân viên ln tổ chức thăm hỏi, trị chuyện, tâm với người cao tuổi Khi người cao tuổi ốm đau muộn phiền nhân viên công tác xã hội bắt chuyện, chia sẻ xoa dịu tâm lí - họ Nhu cầu tôn trọng: Trung tâm đề cao nhu cầu người cao tuổi từ giao tiếp sinh hoạt ngày Trung tâm có nội quy riêng việc xây dựng quy tắc ứng xử nơi công sở đặc biệt lưu ý gia tiếp với người cao tuổi Luôn lễ phép, tôn trọng, xưng hồ chuẩn mực, phù hợp 2.3 phong người Việt Nam Các dịch vụ công tác xã hội Trung tâm Trung tâm làm tốt cơng tác quản lý, chăm sóc ni dưỡng đối tượng, công tác tiếp nhận, quản lý đối tượng đảm bảo theo quy định Số lượt đối tượng nuôi dưỡng trung tâm 95 lượt người Trong đó, số đối tượng trung tâm tiếp nhận 22 người, số đối tượng giảm năm 22 người số đối tượng quản lý 73 người (Xuân Phương, 2020) Người cao tuổi Trung tâm hưởng chung dịch vụ sau: - Về dinh dưỡng: Trung tâm bảo trợ xã hội đảm bảo tốt chế độ ăn cho người cao tuổi Chế độ dinh dưỡng dựa theo hồ sơ bệnh lý việc phân chia nhóm đối tượng người cao tuổi Bộ phận dinh dưỡng ln tìm cách thay đổi, nhằm đa dạng, phong phú ăn chất lượng dinh dưỡng cho - cụ Về trang phục đồ dùng cá nhân: Được cung cấp đầy đủ quần áo trang phục hè, đông với đầy đủ tư trang giày dép, khăn mặt, bàn chải, xà - phòng, cốc, chậu,… Về phòng ở: Được bố trí hai người phịng, phịng trang bị đầy đủ - tivi, tủ lạnh, quạt, giường ngủ, tủ đựng đồ, chăn màn,… Về chế độ chăm sóc sức khỏe: Người cao tuổi Trung tâm cung cấp đầy đủ thẻ bảo hiểm y tế, lập hồ sơ theo dõi sức khỏe thăm khám sức khỏe định kì Với trường hợp bệnh đơn giản, người cao tuổi 14 nhân viên y tế Trung tâm kiểm tra, thăm khám chăm sóc hàng ngày Trường hợp bênh nặng đưa điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên sở y tế khác theo định bác sĩ - Người cao tuổi nhắc nhở, hướng dẫn uống thuốc Về đời sống văn hóa, tinh thần: Người cao tuổi tham gia hoạt động tập thể xem tivi, đọc sách báo thư viện, tham gia hoạt động kỉ niệm, giao lưu văn hóa, văn nghệ vào dịp lễ, Tết Trung tâm địa phương nơi Trung tâm hoạt động Tổ chức tặng quà, tuyên dương, trao giải cho người cao tuổi có thành tích xuất sắc Trung tâm Đối với người cao tuổi cịn nhân thân, gia đình, vào dịp cuối tuần, lễ Tết, dịp trọng đại gia đình ma chay hiếu hỉ, Trung tâm tổ chức đưa đón người cao tuổi tham dự với gia đình Nhìn chung, người cao tuổi đưa vào Trung tâm chăm sóc quan tâm đầy đủ đời sống vật chất tinh thần Tất người cao tuổi thừa nhận sống vào Trung tâm bảo trợ xã hội học tốt đẹp sống cịn ngồi cộng đồng Họ quan tâm, chăm sóc thường xuyên hơn, giải nhu cầu, thắc mắc cách nhanh chóng Chế độ ăn uống tốt hơn, điều kiện chỗ thoải mái hơn, họ cảm thấy vui vẻ Về nguyện vọng người cao tuổi Trung tâm bảo trợ, họ cho nên cải thiện chế độ dinh dưỡng bữa ăn, cải thiện môi trường sống nên cải thiện nhiều hoạt động tập thể, hoạt động giao lưu để nâng cao chất lượng đời sống tinh thần họ Đối với người cao tuổi hưởng dịch vụ theo chế tự nguyện có nộp phí, họ hưởng chế độ ni dưỡng, chăm sóc đối tượng đưa vào trung tâm theo diện Nhà nước trả phí Tuy nhiên, mơi trường sống chế dộ dinh dưỡng họ cải thiện so với diện Nhà nước trả phí Thực tế cho thấy, người cao tuổi đưa vào chăm sóc, ni dưỡng theo diện tự trả phí có đời sơng stinh thần vật chất so với diện Nhà nước trả phí Tuy nhiên, họ lại cảm thấy sống Trung tâm khơng tốt sống ngồi cộng đồng họ Lý khiến họ lựa chọn vào sống Trung tâm để quan tâm, chăm sóc thường xuyên 15 2.4 Những khó khăn người cao tuổi, Trung tâm 2.4.1 Khó khăn người cao tuổi Người cao tuổi Trung tâm chủ yếu người 60 tuổi, họ người bị suy giảm sức khỏe, khả lao động không lo cho thân, họ thiếu thốn mặt tình cảm khơng hỗ trợ từ gia đình, họ khơng có người thân, vợ chồng, cái,… 2.4.2 Khó khăn Trung tâm bảo trợ xã hội Mặc dù lắng nghe nhu cầu người cao tuổi cố gắng hồn thiện nó, nhiên việc thích ứng hoạt động Trung tâm gặp nhiều hạn chế Những dịch vụ cố gắng thay đổi để đáp ứng nhu cầu người cao tuổi, nhiên có số phận người cao tuổi hài lòng với thay đổi này, chủ yếu cụ thuộc diện hộ nghèo, cụ khơng có người chăm sóc, phụng dưỡng,… Những năm gần đây, số lượng người cao tuổi mong muốn vào Trung tâm bảo trợ lớn nhiên chưa thống sách nên số người cao tuổi nhận vào hưởng dịch vụ từ Trung tâm khiêm tốn mang hướm phong cách chế xin cho Người cao tuổi dù tự nguyeejntrar phí cần đồng thuận từ phía Trung tâm quan quản lí Sở Lao Động – Thương binh Xã hội Tiếp theo, chất lượng dịch vụ Trung tâm thấp Nội dung dịch vụ đáp ứng nhu cầu người cao tuổi cung cấp chỗ ở, bữa ăn chăm sóc người cao tuổi ốm đau Việc đáp ứng nhu cầu khác người cao tuổi chưa quan tâm mức Các hoạt động vui chơi, giải trí, giao lưu nhằm thỏa mãn đời sống tinh thần cho người cao tuổi cịn tổ chức Những người cao tuổi đưa đến Trung tâm chủ yếu người khơng có người thân chăm sóc, họ thiếu thốn mặt tình cảm Tuy nhiên, dịch vụ tư vấn tâm lí với người cao tuổi cịn lạ quan tâm Phần lớn mang tính tượng trưng, vài lời động viên, an ủi chung chung chưa có hoạt động, kiểm tra đánh giá bản, chuyên nghiệp 16 Việc phát huy vai trò người cao tuổi thông qua Trun tâm chưa quan tâm lớn Nhu cầu quan hệ người cao tuổi nuôi dưỡng Trung tâm vấn đề thiết yếu, cầu quan trọng nhóm đối tượng Trên thực tế Trung tâm chưa có hoạt động nhằm hỗ trợ tăng cường mối quan hệ thân Trung tâm chưa có sách giúp người cao tuổi tự đáp ứng nhu cầu xã giao thân Việc tìm kiếm, huy động nguồn lực vốn trợ cấp từ cá nhân, doanh nghiệp mang nặng tính thụ động, chưa có tính chủ động, hiệu chưa cao, thiếu chuyên nghiệp Vậy nguyên nhân đâu mà tồn hạn chế, khó khăn vậy? Do xã hội Việt Nam nói chung người Thái Nguyên từ bao đời lưu truyền thống chậm thay đổi: Người già phải sống cạnh cháu, phải n q hương, xóm làng đến lúc lìa đời,… Thêm vào đó, xuất Trung tâm bảo trợ mẻ so với người Những quan niệm lâu đời sống, đạo đức, tình cảm, gắn bó, lương tâm, dư luận xã hội,… khiến dịch vụ công tác xã hội đến với người cao tuổi gặp khơng khó khăn Rất nhiều người bao gồm người cao tuổi gia đình học chưa hiểu rõ nghĩa, nội dung, vai trò Trung tâm bảo trợ xã hội Họ cho việc đưa ông bà, chà mẹ vào Trung tâm bảo trợ bất hiếu, khơng có trách nhiệm, khơng chăm sóc người già tốt cháu,… Ngoài rào cản tập tục phong quán, trở ngại kinh tế vấn đề lớn Hệ thống sách, pháp luật nhiều bất cập, văn quy phạm nghề Công tác xã hội ban hành hình thức Thơng tư với nhiều quy định chưa thực rõ ràng, cụ thể tổ chức hoạt động, dịch vụ chăm sóc, khung giá dịch vụ,… Đội ngũ nhân viên công tác xã hội thiếu chuyên nghiệp bản, chủ yếu người có tinh thần tự nguyện đăng kí tham gia lớp đào tạo huấn luyện ngắn hạn Trung tâm tự mở Chính mà khơng có kĩ bản, chun mơn Tính phối hợp Trung tâm đơn vị có thẩm quyền địa phương mờ nhạt Vẫn phụ thuộc nhiều vào quan tâm lãnh đạo sở đơn 17 vị, hội tiếp nhận thông tin từ Trung tâm đến cụ địa bàn tỉnh khác nhau, tạo thiếu bình đẳng hội tiếp cận dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi địa bàn tỉnh CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC CHĂM SÓC, HỖ TRỢ NGƯỜI CAO TUỔI TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI Ở TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phát triển ngành công tác xã hội Công tác xã hội ngành khoa học nghiên cứu hành vi người môi trường xã hội, vấn đề người gặp phải cách thức giải quyết, nghề chuyên môn trợ giúp đối tượng yếu giải vấn đề việc thực chức xã hội, thúc đẩy hay phục hồi tương tác có lợi cá nhân xã hội nhằm thúc đẩy chất lượng sống người Việc Trung tâm bảo trợ xã hội hoạt động có hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào trình độ hiểu biết nhân viên công tác xã hội Chính mà việc nâng cao chun mơn, trình độ hiểu biết kĩ nhân viên công tác xã hội việc làm quan trọng cần thiết 18 Tổ chức lớp tập huấn cho nhân viên công tác xã hội, giúp cho nhân viên công tác xã hội thấy rõ vai trị trọng trách từ mà có nhìn, thái độ đắn với nghề nghiệp Qua lớp tập huấn mà rõ vai trò quan trọng dịch vụ Công tác xã hội đến với người cao tuổi, cung cấp kiến thức, kĩ công tác xã hội nhằm giúp họ có quy trình chuyên nghiệp lĩnh vực Luôn đào tạo đào tạo lại cán bộ, phải nâng cao chất lượng đào tạo cử cán qua học hỏi Trung tâm khác làm việc, cử cán sách học trường Đại học có chun nghành cơng tác xã hội để có kiến thức chun mơn, hiểu biết sách Đảng, nhà nước, có hiểu biết trình độ xã hội, nguồn lực xã hội, am hiểu làm việc kĩ chăm sóc nhóm yếu xã hội nói chung nhóm đối tượng người cao tuổi nói riêng Sau phổ biến, mở lớp kĩ giúp nhân viên công tác xã hội thực tốt công tác công tác xã hội người cao tuổi, đồng thời phát huy khả hỗ trợ nâng cao đời sống tinh thần người cao tuổi tham vấn, hỗ trợ điều trị tâm lí,…giúp họ có thêm niềm tin vào sống, cho họ thêm niềm tin sức mạnh để họ vươn lên Phối hợp với ban ngành địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tới người chủ trương, sách Đảng nhà nước đối tượng yếu xã hội nói chung đối tượng người cao tuổi nói riêng 3.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ Trung tâm đến với người cao tuổi Tiếp tục nâng cao nhận thức ngành, cấp tổ chức, đoàn thể, người dân công tác xã hội Áp dụng tiêu chuẩn nghề cơng tác xã hội theo loại hình sở cung cấp dịch vụ xã hội theo nhóm đối tượng Đẩy mạnh việc thực chương trình, công tác trợ giúp xã hội dành cho người cao tuổi Trung tâm cộng đồng Để làm thế, cần: - Trước hết, nhân viên cơng tác xã hội cần nắm bắt tâm lí, sinh lí nhu - cầu người cao tuổi từ cung cấp dịch vụ phù hợp với đối tượng Nhân viên công tác xã hội cần nắm rõ thủ tục, hình thức, nội dung mơ hình dịch vụ trợ giúp Nắm rõ bước, quy trình để thiết lập kế hoạch trợ giúp người cao tuổi 19 - Kế hoạch lập ln phải dựa tiềm có sẵn Trung tâm, - cộng đồng, cá nhân, gia đình người cao tuổi Cố gắng vận động gia đình, xã hội, cộng đồng, quan, đơn vị tổ chức, ban ngành có thẩm quyền tham gia vào việc thực hiện, trì dịch - vụ xã hội Trung tâm để mang lại hiệu tốt Nhân viên công tác xã hội phải kết hợp với lãnh đạo Trung tâm, với quyền địa phương, với cấp để mở lớp tư vấn tâm lí, lớp cung cấp kiến thức chuyên ngành, hỗ trợ pháp lí cho người cao tuổi như: Cung cấp kiến thức việc tự chăm sóc sức khỏe thân, cung cấp kiến thức sách, pháp luật nhà nước, quyền lợi thân, - vật lí trị liệu phục hồi thân,… Góp phần đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho người cao tuổi địa phương khác địa bàn tỉnh, giúp người cao tuổi tiếp thu thơng tin quyền lợi Giúp người cao tuổi biết thân muốn gì, cần mong muốn giúp đỡ nào,… 3.3 Xã hội hóa dịch vụ cơng tác xã hội Tổ chức đội ngũ công tác xã hội lập kế hoạch hỗ trợ tư vấn, trị liệu cộng đồng Phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội chăm sóc phục hồi chúc cho người cao tuổi Trung tâm bảo trợ xã hội Đảm bảo nhu cầu sống hàng ngày nhu vấn đề ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh,…của người cao tuổi Đảm bảo sức khỏe thể chất, tinh thần chăm sóc y tế, phục hồi chức năng, vui chơi giải trí,… Xã hội hóa hoạt động cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội nhằm huy động tổ chức cá nhân tham gia cung cấp dịch vụ cho đối tượng có nhu cầu địa bàn tỉnh Rà soát, đánh giá trạng loại mơ hình trợ giúp đối tượng để xây dựng, tổ chức lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm theo hướng phát sớm, từ có kế hoạch can thiệp sớm, tư vấn trị liệu, kết nối trị liệu chức năng, hỗ trợ chăm sóc gia đình, cộng đồng Mở rộng quy mô, phạm vi dịch vụ, tăng cường nhân lực, sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm 20 ... nói, nhìn từ phía gia đình,… Tại đất nước phát triển Việt Nam, người cao tuổi thuộc nhóm nghèo nhóm nghèo Chính tình trạng ảnh hưởng lớn đến vấn đề ăn uống, vệ sinh, sức khỏe, khiến họ khó mà... đầy đủ nhanh chóng, văn minh nhu cầu sản xuất đời sống xã hội Theo Philip Kotler (Lê Minh Trường, 2021) : “Dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định... khơng có người thân chăm sóc, có vấn đề sức khỏe khơng thể tự chăm sóc thân được,… Nhà nước dùng ngân sách để chi trả phí dịch vụ cho người cao tuổi Dịch vụ cung cấp hệ thống trung tâm bảo trợ

Ngày đăng: 21/08/2021, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan