Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
610,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC ********* TÊN HỌC PHẦN : SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG Á TIỂU LUẬN KẾT HỌC PHẦN GIẢNG DẪNTHÚC :KINH TS NGUYỄN HÀ ĐỀ TÀI : MƠ VIÊN HÌNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẾ ĐƠNG Á.PHƯƠNG BÀI HỌC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ: TRẦN VIỆT NAM TRONG HUYỀN TƯƠNG LAI SINH VIÊN THỰC HIỆN THỊ KHÁNH NGÀY SINH : 03/09/2002 MÃ SINH VIÊN : 20030547 NGÀNH HỌC : ĐÔNG NAM Á HỌC MÃ LỚP HỌC PHẦN : HK211 - SEA1102 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2022 MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐƠNG Á BÀI HỌC MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI Trần Thị Khánh Huyền Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQGHN Email : tranthikhanhhuyenk65@gmail.com Tóm tắt : Kinh tế diễn nhiều loại mơ hình khác nhằm phù hợp với hướng đi, mục đích định hướng chủ thể định Phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu quốc gia, đặc biệt thời kỳ hội nhập quốc tế, trở thành đua tồn giới Có thể thấy, phát triển kinh tế trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội kinh tế định đến toàn trình phát triển Muốn phát triển kinh tế phải cần mơ hình phát triển phù hợp Nhờ có mơ hình phát triển kinh tế phù hợp, quốc gia Đông Á vô phát triển, để lại cho Việt Nam toàn giới học sâu sắc Từ khố : mơ hình phát triển kinh tế, kinh tế Đông Á, kinh tế Việt Nam East Asia economic development model Learning model of Vietnam economic development in the future Abstract: The economy is conducted under many different models in order to suit the direction and purpose of each certain subject Economic development is the top goal of every country, especially in the period of international integration, this has become a race of the whole world It can be seen that economic development is an evolutionary process over time and is determined by the internal factors of the economy to the entire development process To develop the economy, it is necessary to have a suitable development model Thanks to the appropriate economic development model, East Asian countries have been developing extremely well, leaving Vietnam and the whole world with profound lessons Keywords: Economic development model, economic in East Asia, economic in Vietnam Đặt vấn đề Mục tiêu phát triển Việt Nam đầy tham vọng : “Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”, nhấn mạnh đến năm 2030, Việt Nam có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học công nghệ, đổi sáng tạo… không ngừng nâng cao mặt đời sống người dân." Thế nhưng, xu tiếp tục có lẽ Việt Nam khơng thể đạt mục tiêu này, khoảng thời gian chấp nhận mặt trị Thất bại việc đạt mục tiêu phát triển thụt lùi to lớn người dân Việt Nam Tuy nhiên, từ góc độ kinh tế khách quan mà nói điều này, có xảy ra, khơng có q ngạc nhiên Trong số quốc gia nghèo có mức thu nhập trung bình - vốn mục tiêu Việt Nam hướng tới - có vài nước tiếp tục vươn lên trở thành quốc gia giàu có, đại, lực Nói cách khác, xu hướng phát triển phổ biến khơng đứng phía Việt Nam Mặc dù vậy, xu hướng định mệnh Ngược lại, Việt Nam có tiềm to lớn mà quốc gia có Chỉ vịng 20 năm, Việt Nam xây dựng kinh tế động hội nhập Tuy nhiên, viết rằng, thành công khứ bảo đảm vững cho tương lai Nắm bắt hội từ tồn cầu hóa, đồng thời tránh "cạm bẫy" thách thức to lớn Chính phủ Việt Nam Sự phát triển Đông Á Đông Nam Á cung cấp cho Việt Nam học quý báu Sau chiến tranh giới lần hai, nước Đông Á Đông Nam Á trở lại vạch xuất phát từ mức thu nhập phát triển thấp Thế chưa đầy 20 năm sau, tức từ năm 1960, nước Đông Á trải qua giai đoạn phát triển vượt bậc chưa có lịch sử Trong nước Đơng Á, có Trung Quốc xuất phát chậm bị sa lầy vào thảm họa “Đại nhảy vọt” “Cách mạng Văn hóa” Ngày nay, quốc gia tự hào có Chính phủ động, hiệu quả, quyền năng, xã hội tiên tiến Họ nhanh chóng xây dựng giáo dục y tế đẳng cấp giới cho người dân Những thành phố quốc gia động mặt văn hóa, trật tự mặt xã hội, an toàn mặt vệ sinh, môi trường Ngược lại, giai đoạn phát triển nhanh mình, nước Đơng Nam Á chưa thể thực chuyển hóa trị, kinh tế, xã hội nước Đơng Á, điểm khác biệt lớn lao nước Đông Á nước Đơng Nam Á nói riêng nước phát triển nói chung Cho đến nay, kinh tế Đông Nam Á dựa vào việc khai thác lao động giá rẻ tài nguyên tự nhiên Ngoại trừ Malaysia, nước phát triển Đông Nam Á trải qua giai đoạn thăng trầm trị biến động xã hội Chính phủ nước bị suy yếu cách đáng kể tham nhũng trị chạy theo đồng tiền Các biểu tình lớn đảo quân lật đổ quyền Indonesia, Thái Lan, Philippin, Myanmar Q trình thị hóa nước diễn cách hỗn loạn, với hàng triệu người phải sống lay lắt khu ổ chuột, dọc theo bờ sơng hay bên rìa thành phố Jakarta, Bangkok, Manila Dịch vụ giáo dục y tế tốt điều xa xỉ mà người giàu có với tới Tóm lại, đường nước Đông Á đường thẳng để đạt tới thịnh vượng, ổn định kính trọng cộng đồng quốc tế Còn đường nước Đơng Nam Á gồ ghề khúc khuỷu hơn, dẫn quốc gia tới mong manh tương lai bất định hơn, với nỗi ám ảnh bất công bất ổn Đáng tiếc dường Việt Nam lại lại đường nước Đông Nam Á Sự cất cánh Việt Nam bắt đầu, Việt Nam cịn nghèo so với nước Đơng Nam Á khác nghèo so với nước phát triển Đơng Á Là người sau, Việt Nam có ưu học kinh nghiệm thành cơng thất bại nước trước, học bao trùm quốc gia định tốc độ tăng trưởng thơng qua việc thực hay không thực sách chiến lược thường khó khăn mặt trị Tương lai Việt Nam phụ thuộc nhiều vào chất lượng sách Chính phủ Nói cách khác, thành công hay thất bại lựa chọn khơng phải định mệnh Chính thế, viết đưa đặc điểm mô hình phát triển kinh tế Đơng Á qua việc phân tích đặc điểm, giai đoạn từ nêu ưu nhược điểm hệ thống mô hình phát triển kinh tế này, để cuối tổng hợp học kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với định hướng, mục tiêu Việt Nam Nội hàm mơ hình phát triển kinh tế Mơ hình phát triển kinh tế chất quan điểm kinh tế thông qua biến số kinh tế trọng yếu mối liên hệ chúng dạng cơng thức Mối liên hệ dạng biểu thức tốn học, dạng sơ đồ, bảng biểu dạng hệ quan điểm kinh tế Theo quan điểm truyền thống, để xây dựng mơ hình phát triển kinh tế người ta thường dựa ba tiêu chí (1) Nhà nước; (2) Thị trường; (3) Xã hội Cũng vào tiêu chí mà người ta chia làm nhiều trường phái mơ hình phát triển kinh tế Mơ hình phát triển kinh tế Thị trường tự để cao vai trò dẫn dắt thị trường “Bàn tay vơ hình”, Ngược lại, học thuyết nhà kinh tế học Anh John Maynard Keynes lại đề cao vai trò “Nhà nước” việc điều tiết thị trường “Bàn tay hữu hình” Một số quốc gia dựa vào học thuyết kinh tế trị MácLênin để xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa lại lấy mơ hình Phát triển kinh tế Kế hoạch hóa tập trung phi thị trường để phát triển kinh tế Bên cạnh tiêu chí thị trường nhà nước nhiều quốc gia lại lấy tiêu chí xã hội làm trọng, coi trọng việc đảm bảo phúc lợi xã hội, an sinh xã hội phát triển cộng đồng, Hiện nay, với phát triển tồn cầu hóa, khu vực hóa phát triển cách mạng khoa học công nghệ làm cho kinh tế phát triển nhanh chóng, tạo nhiều cải vật chất hơn, dẫn tới tiêu thụ nhiều lượng môi trường ô nhiễm nhiều nên việc phân định mơ hình kinh tế người ta cịn tính đến nhân tố phát triển kinh tế xanh phát triển kinh tế khu vực Hình Các tiêu chí phân biệt mơ hình phát triển kinh tế Nhà Nhà nước NhàNhà nước Thị trường Xã hội Môi trường Thị trường Xã hội Trong thực tiễn phát triển ngồi tiêu chí cịn nhiều tiêu chí khác để phân mơ hình phát triển thành nhiều loại khác Qua thời gian, thời kì quốc gia có thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp : có lúc nhấn mạnh vai trị thị trường, có lúc đề cao vai trị nhà nước, có lúc đẩy cao vai trò tổ chức xã hội yếu tố khác Trong thực tế phát triển giới, tương đối việc phân định mơ hình phát triển kinh tế, thấy có sáu mơ hình phát triển kinh tế lên (Hình 2) Hình Các mơ hình phát triển kinh tế giới tiêu biểu Mơ hình Scandnava, mơ hình Rhenan, mơ hình Địa Trung Hải – Nam Âu BaLan, Bungan, Liên Thái Lan, Một số mơ hình xô cũ, Trung Á Malaysia, phúc lợi xã hội (Mô hình Philippin, Đơng Âu, mơ Mơ hình kế Mơ hìnhIndonesia hình kinh tế hoạch hố tập Đơng Nam Á Một số mơ nhà nước) trung hình phát triển kinh tế tiêu Mơ hình tư nhà nước biểu Trung Quốc (Đồng thuận Bắc Kinh) Mơ hình Đơng Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo, Đài Loan Mỹ, Anh ( mơ hình Anglo- Saxon, mơ hình Tây Âu – Bắc Mỹ, Đồng thuận Washington) Mơ hình thị trường tự Mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Trong viết lần này, tập trung phân tích mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam đặc trưng, điều kiện đời tồn tại, giai đoạn ưu nhược điểm mơ hình phát triển 3.1 Mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á 3.1.1 Đặc trưng mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á Mơ hình phát triển Đơng Á thuật ngữ mà chuyên gia Harvard nhiều chuyên gia nước phát triển nước phát triển, tổ chức quốc tế, đặc biệt tổ chức có trách nhiệm tồn cầu phát triển UNDP, WB, IMF, sử dụng để ám cách tương đối mơ hình phát triển kinh tế cơng nghiệp hố Châu Á NICs/NIES (NICS - Newly Industrializing Countries/ NIEs-Newly Industrialized Economies) gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Singapore Trong kinh tế Singapore nằm số quốc gia Đông Nam Á xét tương đồng cách tương đối mơ hình phát triển kinh tế người ta đặt mơ hình phát triển kinh tế Singapore vào mơ hình phát triển Đơng Á, Với tốc độ phát triển nhanh, nên vào năm 1990 người ta gọi kiện phát triển kinh tế “sự thần kỳ Đông Á” Giới truyền thông học giả thường gọi kinh tế “Những rồng Châu Á” Có nhiều nghiên cứu mơ hình phát triển Đơng Á tựu chung lại mơ hình có đặc trưng sau: 1) Nhà nước: - Các nước Đơng Á có phủ động, hiệu Đặc trưng mơ hình phát triển Đơng A khả nhà nước việc áp đặt kỷ cương nhóm lợi ích, nhóm cản trở phát triển kinh tế Mặc dù lịch sử phát triển, có thời điểm nước theo mơ hình khơng tránh khỏi vấn đề lợi ích nhóm Việc áp đặt kỷ cương nhà nước NICs/NIEs bị phương Tây phê phán độc tài, thiếu dân chủ có can thiệp giới quân - Mỗi có biến động kinh tế cần có thay đổi quốc gia Đơng Á ln có tâm mạnh mẽ từ lời nói tới thành động việc cải cách hay thay đổi để loại bỏ yếu cấu trúc tiền kinh tế Điều thể rõ nét khủng hoảng 1997 khủng hoảng 2008 2) Thị trường: - Các quốc gia Đông Á phát triển doanh nghiệp theo hướng làm gia tăng sức cạnh tranh quốc tế Các nước thực tốt sách kiên trì nhiều đến cực đoan việc theo đuổi kỹ năng, công nghệ tri thức tiên tiến để giúp doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường quốc tế đại hóa sản xuất Nhà nước vào thành công kinh doanh để đánh giá doanh nghiệp Nhà nước định ranh giới rạch ròi lực kinh tế trị, Chính phủ thường xuyên từ chối yêu cầu, tập đồn lực mặt trị lợi ích xã hội bị xâm phạm - Các nước Đơng Á xây dựng cho hệ thống tài động, hiệu minh bạch Chính phủ nước thường dành phần lớn thu nhập quốc dân cho hoạt động đầu tư cách có hiệu Chính phủ đóng vai trị then chốt việc điều tiết thị trường để giảm thiểu rủi ro có tính hệ thống - Các nước Đông Á phát triển kinh tế theo hướng xây dựng thành phố đầu tàu, động mặt văn hóa, trật tự mặt xã hội, an tồn mặt vệ sinh, mơi trường, làm động lực cho tăng trường đổi kinh tế - Các nước Đông Á đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục tất cấp, có tầm nhìn chiến lược toàn diện cho phát triển nguồn lực người Họ xây dựng giáo dục y tế đạt chuẩn quốc tế cho người dân Năm 1971, số kỹ sư nước có mức thu nhập trung bình thời 4,6/1000 dân, tỷ lệ Singapore 10/1000, Đài Loan 8/1000 Không thế, chiến lược cơng nghệ có tính định hướng phủ nước việc đầu tư vào vốn người Ngày nay, nhiều trường đại học nước nằm danh sách 100 trường đại học hàng đầu Châu Á Trong đó, Singapore quốc gia Đơng Nam Á có trường đại học năm danh sách 3) Xã hội: - Công xã hội đặc trưng quan trọng mơ hình Đơng Á Mặc dù có mức thu nhập cao nước Đơng Á có phân phối thu nhập tương đối đồng (hơn hẳn so với nước Đông Nam Á) Ngay từ năm 1980, kinh tế đã có mức thu nhập bình quân đầu người vượt qua chuẩn nghèo UN WB ( chuẩn nghèo UN 960 USD/ người, WB 875 USD/ người) Vào năm 1990, nước vượt qua bẫy thu nhập trung bình trở thành kinh tế cơng nghiệp hố với thu nhập trung bình cao (trên 1000 USD/ người) Hình Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế theo phần trăm thay đổi hàng năm rồng châu Á (%) t ốc độ t ăng t rưởng g pd t hực t ế (%) Nhật Bản Hồng Kông Đài Loan Singapo Hàn Quốc 20 15 10 80 1994 1998 000 01 01 02 -5 -10 Nguồn : Theo số liệu IMF 3.1.2 Điều kiện đời, tồn tại, phát triển giai đoạn Vào năm 1990, trước phát triển nhanh bốn kinh tế châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan Singapore gây ý giới Nhiều chuyên gia nghiên cứu, trường đại học, viện nghiên cứu tổ chức quốc tế nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm phát triển bốn kinh tế dùng thuật ngữ Mơ hình phát triển Đơng Á để ám cách tương đối mơ hình phát triển kinh tế Cơng nghiệp hố Châu Á NICS/NIES Về mặt thị trường, nhìn chung phát triển nước theo mơ hình có chiến lược phát triển chia làm ba giai đoạn : - Giai đoạn 1: Thay nhập khẩu: Ưu tiên cho phát triển ngành Công nghiệp phục vụ nước dệt may, thực phẩm, hàng tiêu dùng, - Giai đoạn 2: Hướng xuất khẩu: Đẩy mạnh sản xuất mặt hàng truyền thống có hiệu kinh tế cao, đồng thời dựa vào vốn đầu tư nước phát triển ngành Công nghiệp mũi nhọn, bước hướng xuất - Giai đoạn : Phát triển ngành công nghệ cao : Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ngành kỹ thuật cao điện tử, tin học, hóa chất, kỹ thuật hàng khơng vũ trụ, Ban đầu phải kể đến Nhật Bản, nước bại trận sau chiến thứ hai (1945), Nhật Bản dồn toàn lực vào phát triển kinh tế theo “Mơ hình đàn nhạn bay” Ban đầu Nhật Bản bắt đầu phát triển ngành nông nghiệp ngành công nghiệp nhẹ (như dệt may, thực phẩm, hàng tiêu dùng, ) phục vụ nhu cầu nước, sau hướng xuất phát triển ngành cơng nghệ cao Sau này, mơ hình phát triển kinh tế nhiều nước Đông Á nghiên cứu kỹ lưỡng Nhiều điểm chiến lược phát triển kinh tin tế Nhật Bản rồng châu Á” (như Hàn Quốc, Singapore) nghiên cứu kỹ lưỡng học tập Các nước hiểu Nhật Bản khởi đầu từ ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sử dụng thu nhập từ xuất khấu ngành để mua trang thiết bị, máy móc,… Khi nói tới mơ hình phát triển kinh tế Đông Á, người ta thường nhắc tới vai trò người lãnh đạo, Nhật Bản chịu nhiều ảnh hưởng cải cách Minh Trị trước đó, Đài Loan có Tưởng Giới Thạch, Singapore bắt đầu thành lập có Lý Quang Diệu, Hàn Quốc có Park Chung Hee, Choe Gyu Ha Chun Doo Hwan người thực thi sách độc đốn, thiếu dân chủ, vận hành thao túng giới quân Các nước Đông Á sau thấy vai trị then chốt phủ việc dẫn dắt thay đổi Những nước Đơng Á thấy từ mơ hình Nhật Bản cho họ niềm tin họ thành cơng vào họ theo đuổi Tuy nhiên, khoảng 15 năm trở lại đây, tốc độ phát triển kinh tế nước Đông Á chậm lại, đặc biệt Nhật Bản Hơn nữa, với khủng hoảng kinh tế giới năm 2008, kinh tế lại bộc lộ nhiều vấn đề bất cập : - Hình thái phát triển theo phong cách riêng : Sự phụ thuộc theo định hướng mơ hình phát triển Đông Á trở ngại cho khả góp phần vào việc tái cân kinh tế tồn cầu cần thiết nước khu vực Chúng tơi nhận thấy có yếu tố liên kết với Thứ nhất, phát triển định hướng xuất Đông Á thành công khứ tạo chế độ gồm thể chế, lợi ích ý thức hệ phụ thuộc lẫn theo hướng định khó thay đổi Thứ hai, mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp lớn nhà nước tạo mơ hình phát triển đầu tư dẫn đầu, với xu hướng (mang tính hệ thống) tạo thặng dư tài khoản vãng lai Thứ ba, chủ nghĩa nghiệp đồn phi lao động Đơng Á làm suy yếu khả trở thành xã hội tiêu thụ hàng loạt theo kiểu “Ford” Đông Á Chủ nghĩa tư Đơng Á mơ hình chủ nghĩa tư có phụ thuộc theo định hướng định riêng biệt mà khơng giống với phiên có kinh tế thị trường tự hay phối hợp Hoa Kỳ hay châu Âu Trên thực tế, bất chấp khác biệt lớn Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc giai đoạn phát triển nước, quốc gia có mơ hình tăng trưởng cân “khiếm khuyết” nội địa với nhiều điểm tương đồng đáng ngạc nhiên Điều thể chế chủ nghĩa tư Đông Á không đơn chức giai đoạn phát triển kinh tế cụ thể, mà hình thức mang phong cách riêng chủ nghĩa tư - Nhà nước kiểm soát kinh tế tỷ lệ nghèo đói cao : Mơ hình tăng trưởng theo định hướng đầu tư khơng đơn chiến lược phát triển, cịn gắn chặt vào mối liên hệ nhà nước doanh nghiệp nước Đông Á Những học giả theo chủ nghĩa thực giả định cách trực tiếp hay ngầm giả định chiến lược phát triển kinh tế phần chiến lược quốc gia để đoạt lấy quyền lực toàn cầu Mối quan hệ chặt chẽ nhà nước khu vực doanh nghiệp cách giải thích thuyết phục cho thành công phát triển kinh tế Đơng Á Tiêu dùng thấp khơng có nguồn gốc từ nghèo đói mà cịn bắt nguồn từ nguyên nhân mang tính cấu kết tương tác thể chế khác Thí dụ, đặc trưng tất nước Đơng Á thị trường lao động có hai mặt đối lập, với phần nhỏ lao động thường xuyên công ty lớn với mức lương cao đa số lao động không thường xuyên bán thời gian với mức lương phúc lợi thấp Ngồi ra, khơng giống Hoa Kỳ, hộ gia đình nghèo Đơng Á thường khơng tiếp cận với tín dụng cho người tiêu dùng phải dựa vào thị trường tín dụng xám Các mức lãi suất cao thị trường lại làm suy yếu tiêu dùng Thay nắm quyền kiểm sốt kinh tế quốc gia mình, nhà nước kiến tạo phát triển Đông Á ngày thiên phát triển kinh tế lợi ích kinh doanh; đổi thể chế có phối hợp nhà nước khu vực doanh nghiệp Mô hình tăng trưởng đầu tư dẫn đầu kết nối chặt chẽ phủ doanh nghiệp mặt đồng xu cân nội địa mơ hình tăng trưởng Đơng Á Mặt đồng xu yếu tiêu dùng nước tổ chức lao động Định hướng xuất tăng trưởng đầu tư dẫn đầu tương ứng với tình trạng mức tiêu thụ nước thấp tỷ lệ tiết kiệm cao Điểm yếu nhập Đông Á thường hiểu chủ nghĩa bảo hộ Gần nhất, Hoa Kỳ châu Âu áp dụng hàng rào thuế quan để đối phó với pin mặt trời Trung Quốc phủ trợ cấp Một nghiên cứu ước tính ngành cơng nghiệp Trung Quốc trợ cấp khoảng 20 tỷ USD năm Khuynh hướng tiêu dùng thấp có nguồn gốc sâu xa mơ hình phát triển Đơng Á, lý rõ ràng cho thặng dư tài khoản vãng lai thiếu thốn tiêu dùng nước sản phẩm dịch vụ nước ngồi Đây khơng phải điều đáng ngạc nhiên Trung Quốc; bất chấp tăng trưởng kinh tế, quốc gia nước nghèo giới với thu nhập bình quân đầu người khoảng 5000USD Hơn nữa, 30% dân số Trung Quốc sống mức nghèo khổ, thu nhập hàng ngày thấp USD theo thang PPP Ngay nước Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Đông Á Hàn Quốc Nhật Bản, cầu thấp nghèo đói bất bình đẳng xã hội Khơng có số lượng gia đình thu nhập thấp lớn nhiều so với trung bình OECD, quốc gia cịn có khoảng cách thu nhập trung bình nhóm gia đình nghèo ngưỡng nghèo đói vượt q mức trung bình 27,4% nước OECD; 36,8% Hàn Quốc 34,4% Nhật Bản - Mất cân thương mại : Tiêu dùng khu vực Đông Á bị giới hạn cấu trúc tỷ lệ tiết kiệm cao Trong năm 2012, tỷ lệ tiết kiệm cao Trung Quốc với 50%, Hàn Quốc với 31% Ngay Nhật Bản, tỷ lệ tiết kiệm 22% cao nhiều so với tỷ lệ tiết kiệm 13% Hoa Kỳ Vì tỷ lệ tiết kiệm Đông Á cao so với tỷ lệ đầu tư nước, nước Đông Á nhà xuất vốn, làm trầm trọng ưu tiên cho đồng tiền định giá thấp Tỷ lệ tiết kiệm cao thiếu hụt tiêu dùng đại chúng Đông Á tương ứng với ý thức hệ sản xuất văn hóa tiết kiệm Khơng giống “xã hội tiêu dùng” phương Tây, nước Đông Á xem “xã hội sản xuất” Người Đơng Á có xu hướng coi người sản xuất họ khơng tách rời danh tính người tiêu dùng với danh tính người sản xuất Ngay nhóm người tiêu dùng khơng muốn chạy theo lợi ích họ việc làm tổn thương lao động nơng dân địa phương Mặc dù tiêu dùng, tín dụng tiêu dùng nợ thẻ tín dụng gần tăng lên khu vực Đơng Á 10 Góc nhìn khác biệt vai trị tồn cầu Đơng Á cung cấp hiểu biết quan trọng bổ sung cho cách giải thích phát triển mang tính chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự - thể chế Từ góc nhìn này, khiếm khuyết mơ hình phát triển Đơng Á - khơng phải tổ chức hệ thống quốc tế tham vọng tồn cầu nước Đơng Á - yếu tố việc xác định vai trị trị Đơng Á Những sách tiền tệ tỷ giá hối đối Đơng Á khác nhiều so với sách thành viên G20 khác sử dụng Trong hầu G20 cắt giảm lãi suất đáng kể, nước Đông Á giảm lãi suất vừa phải Tại Nhật Bản, nhà hoạch định sách có lựa chọn lãi suất thấp Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát hơn, vướng phải ba bất khả thi kinh tế vĩ mơ, phủ ngân hàng trung ương nước Đông Á chọn cách thực sách tỷ giá hối đối chủ động thay sách tiền tệ tích cực Mặc dù khó để đo lường giá trị thực hay “công bằng” loại tiền tệ, IMF ước tính bất chấp tăng giá đáng kể đồng Nhân dân tệ Trung Quốc đồng won Hàn Quốc năm gần - đồng tiền bị đánh giá thấp 5-10% 2-8% Do giá lớn đồng Yên Nhật kể từ bầu cử phủ Abe mới, ước tính giá trị dao động nhiều hơn; ước tính dao động khoảng 10% (từ định giá cao) đến 20% (định giá thấp) Tăng dự trữ ngoại tệ dấu hiệu chiến lược sử dụng để giữ giá trị đồng tiền thấp Kể từ khởi đầu khủng hoảng năm 2007, Trung Quốc mua đáng kể tài sản dự trữ (và theo bán đáng kể đồng nội tệ) Những nỗ lực G20 nhằm giảm cân toàn cầu thặng dư tài khoản vãng lai Đông Á không thành công, thặng dư tài khoản Trung Quốc giảm Thặng dư Nhật Bản cho thấy mơ hình tương tự kịch tính Thặng dư Hàn Quốc chí cịn tăng lên thời khủng hoảng Do đó, thâm hụt tài khoản vãng lai Hoa Kỳ đáng kể cao so với khoảng thời gian khác - Xung đột thống trị : Trong giới học thuật, học giả lĩnh vực quan hệ quốc tế (QHQT) kinh tế trị quốc tế (KTCTQT) nghiên cứu trỗi dậy Đơng Á tồn cầu nhiều góc nhìn khác Trên quan điểm chủ nghĩa thực, trỗi dậy Đơng Á có liên quan đến suy tàn châu Âu Hoa Kỳ, mà điều chắn gây xung đột đấu trường quốc tế Trường phái trị thực truyền thống coi trọng quyền lực xuất từ lâu, bắt nguồn từ nhà triết học cổ điển Hobbes Machiavelli Theo quan điểm này, khái niệm QHQT xem “sự trỗi dậy suy tàn lực vĩ đại”, xung đột hiểu hệ “tự nhiên” cấu trúc phi phủ hệ thống quốc tế Đối với người theo chủ nghĩa thực, cấu trúc trị kinh tế nước đóng vai trị thứ yếu chất QHQT Theo Mearsheimer, “Nếu Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế, quốc gia chắn biến sức mạnh kinh tế thành sức mạnh vũ trang dùng cách để thống trị Đông Bắc Á Việc Trung Quốc dân chủ có quan hệ mật thiết với kinh tế toàn cầu, quốc gia chuyên quyền theo sách tự cung tự cấp không ảnh 11 hưởng nhiều đến hành vi quốc gia này, quốc gia dân chủ hay quốc gia chuyên quyền quan tâm đến an ninh nhau, việc theo đuổi bá quyền cách tốt để quốc gia đảm bảo tồn vinh Số phận Trung Quốc Hoa Kỳ định đoạt trở thành đối thủ Trung Quốc mạnh lên” Những tác phẩm China versus the West nhấn mạnh mối quan hệ đối kháng lực thống trị lực trỗi dậy Những xung đột kinh tế bên, thí dụ lĩnh vực sách tiền tệ, xem “cuộc chiến tranh tiền tệ” Trái lại, giả thuyết QHQT theo chủ nghĩa tự lại nhấn mạnh vai trò thể chế quốc tế tạo điều kiện cho trỗi dậy Đông Á - đặc biệt trỗi dậy Trung Quốc Theo quan điểm này, xuất thể chế quốc tế hệ lệ thuộc kinh tế ngày tăng nhằm tạo chế thúc đẩy hợp tác Quan điểm bắt nguồn từ khái niệm hịa bình vĩnh cửu Immanuel Kant, Angell phát triển tác phẩm ông “nền hịa bình tự do” với quan điểm cho lệ thuộc kinh tế làm suy giảm động gây chiến tranh Theo quan điểm chủ nghĩa tự do, trỗi dậy Đông Á cân kinh tế tồn cầu khơng phải hệ mưu đồ giành vị thống trị quốc gia Đông Á mà minh chứng cho “mối lo ngại giai đoạn độ” hình thành xu hướng khơng thể tránh khỏi, tiến tới giới đa cực - Mối quan hệ cộng sinh : Thế giới đa cực không thiết phải bất ổn mà khối G20, G7, hay theo ý kiến số cá nhân Trung Quốc phối hợp với Hoa Kỳ quản lý Bergsten cho “Chỉ có cách tiếp cận “G-2” đem lại công bằng, công nhận đem lại cơng bằng, vai trị Trung Quốc cường quốc kinh tế, đóng vai trị kiến trúc sư người trì trật tự kinh tế giới” Các quốc gia Đông Á mô tả lãnh đạo nhà nước tương đối tự trị điều phối thị trường, đưa khái niệm nhà nước kiến tạo phát triển cách nhấn mạnh “sự độc lập nội tại” nhà nước mạng lưới phủ doanh nghiệp mạnh mẽ Những mạng lưới khơng kết hợp với mạng lưới phủ - lao động hay doanh nghiệp - lao động, mà khác xa với kinh tế thị trường tự Anh - Hoa Kỳ chứa đựng yếu điểm chế thị trường khuyết danh Đồng thời, mơ hình Đơng Á khác với kinh tế với thị trường điều phối châu Âu, khơng bao gồm tổ chức lao động từ q trình phối hợp nghiệp đồn Hình ảnh thứ hai KTCTQT xem bất cân kinh tế toàn cầu kết tương tác tầm quốc tế mơ hình tăng trưởng nội địa Đông Á với mô hình phát triển nội địa có tính tương thích châu Mỹ châu Âu Những mơ hình khác biệt phụ thuộc lẫn bình diện quốc tế, làm ảnh hưởng đến phụ thuộc định hướng mơ hình quốc nội Thí dụ, mơ hình tăng trưởng Đông Á dựa vào xuất khẩu, lực cạnh tranh quốc gia, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư cao, nhận dạng “công xưởng giới”, có mối quan hệ gần cộng sinh với tiêu thụ Hoa Kỳ Do phụ thuộc lẫn bình diện quốc tế nên thay đổi kinh tế trị nội địa quốc gia phụ thuộc vào thay đổi nhà nước trị quốc gia khác 12 Ngay từ năm 1980, cân kinh tế toàn cầu ngày tăng lên, đặc biệt Hoa Kỳ Đông Á Trong Hoa Kỳ liên tục chịu thâm hụt, nước khu vực Đông Á (và số nước châu Âu) lại có thặng dư tài khoản vãng lai Qua vài thập niên, cân tạo vấn đề kinh tế xung đột trị quốc tế Hoa Kỳ phản ứng với trỗi dậy Nhật Bản Trung Quốc Trong giai đoạn dẫn đến khủng hoảng 2008, nước thặng dư Đông Á sử dụng dự trữ la họ để mua trái phiếu phủ Hoa Kỳ Khoản đầu tư giữ lãi suất Hoa Kỳ mức thấp thúc đẩy tiêu dùng tài trợ nợ bong bóng bất động sản Trong mối quan hệ cộng sinh này, nước Đơng Á tài trợ thặng dư cách cho Hoa Kỳ vay để tài trợ cho thâm hụt kép mình: thâm hụt tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách nhà nước Hoa Kỳ (và nước thâm hụt khác) cho định hướng xuất Đông Á sản xuất dư thừa dẫn đến khủng hoảng kinh tế toàn cầu Các nước thặng dư lại nêu bật vai trò kép quy chế tài yếu tiêu dùng mức nước thâm hụt nguyên nhân gốc rễ sụp đổ Trung Quốc phản ứng mạnh mẽ việc nước thường xuyên nhận lên án hành vi “thao túng tiền tệ” - Mặt trái định hướng xuất : Giữa lưỡng nan này, ta tự hỏi nước Đông Á làm để phản ứng với yêu cầu kích thích kinh tế nội địa thơng qua sách kinh tế vĩ mơ, làm giảm cân tồn cầu tránh bị trích “thao túng” tiền tệ Nhìn chung, nước Đơng Á ủng hộ biện pháp chống khủng hoảng khối G20 xây dựng đặc biệt sách tài khóa Tuy nhiên, sách tài khóa tiền tệ thực không giúp đạt mục tiêu khối G20 ảnh hưởng đến cân kinh tế tồn cầu Khơng giống phủ châu Âu Hoa Kỳ vốn tập trung vào việc kích thích tiêu dùng cách thực biện pháp giảm thuế khoản đóng góp an sinh xã hội, kích thích tiêu dùng thông qua biện pháp trợ cấp “lấy xe cũ đổi tiền mặt”, nước Đông Á lại tập trung vào việc cải thiện khả cạnh tranh họ tương lai Các nước Đông Á tạo gói kích thích tài khóa lớn nhằm phát huy tăng trưởng thơng qua sách công nghiệp phát triển sở hạ tầng, chẳng hạn xây dựng đường giao thông, sân bay, kênh mương, đập nước đường sắt tốc độ cao Những "gói kích thích tài định hướng cung” có tác động ngắn hạn việc hạn chế thặng dư tài khoản vãng lai gói kích thích địi hỏi nhập thiết bị xây dựng vận tải, chúng có tiềm ảnh hưởng tích cực đến khả cạnh tranh quốc tế thời gian dài cuối dẫn đến thặng dư cao Các gói kích thích tài khóa Đơng Á có quy mơ lớn đóng vai trị khơng đáng kể việc thay đổi cán cân tài khoản vãng lai; tương lai, khoản đầu tư vào sở hạ tầng nghiên cứu phát triển (R&D) có khả làm tăng khả cạnh tranh - thặng dư tài khoản vãng lai - nước Đơng Á Bề ngồi, khiếm khuyết nội địa kinh tế trị Đơng Á xem cân xuất nhập Tuy nhiên, bên cân mặt thống kê, động mơ hình phát triển Đơng Á ngun 13 nhân thặng dư thương mại mang tính cấu Chủ nghĩa tư Đông Á thường đánh đồng với mơ hình phát triển định hướng xuất Do vậy, thặng dư tài khoản vãng lai dường hệ tự nhiên mơ hình tăng trưởng Chiến lược định hướng xuất Đông Á dẫn đến gia tăng dự trữ ngoại tệ, theo tiếp tục cản trở tái cân bằng, giá đồng nội tệ tăng lên làm giảm dự trữ ngoại hối Đây tốn khó việc cân thương mại quốc gia liên thuộc vào Mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam 3.2.1 Đặc điểm mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Về chất, mơ hình kinh tế Việt Nam theo đuổi lấy xuất vốn đầu tư từ nước (FDI) làm động lực tăng trưởng kinh tế Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt mức 200% GDP Đây số đáng tự hào đáng để lưu tâm, tác động xấu kinh tế, trị tồn cầu dội ngược ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm 2020, Việt Nam xuất siêu 19,1 tỷ USD, tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập siêu lên đến 2,7 tỷ USD Vấn đề nằm chỗ kinh tế “mở” Việt Nam chịu nhiều sức ép áp lực đến từ sức khoẻ thị trường quốc tế Không vậy, kinh tế Việt Nam tình trạng lệ thuộc vào vài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trường hợp Samsung, có tổng vốn đầu tư vào Việt Nam công bố 17,3 tỷ USD, mang lại doanh số xuất 59 tỷ USD (2019), tương đương 22% kim ngạch xuất Việt Nam Nhưng cần Samsung gặp khó khăn sản xuất, lỗi sản phẩm trường hợp Note vào năm 2017 kinh tế Việt Nam bị tác động Thứ hai, thành tựu thu hút vốn FDI vào Việt Nam không đạt nhiều kỳ vọng mong muốn việc lan tỏa, tạo liên kết, nâng đỡ doanh nghiệp nước, để tạo thành chuỗi cung ứng hàng hóa cho doanh nghiệp FDI Cái việc thu hút FDI q rõ ràng, ý Việt Nam dành nhiều ưu đãi thuế, sách thu hút doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, gây cân đối đến phát triển doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân – sức mạnh tảng, bền vững kinh tế Việt Nam Thứ ba, khu vực FDI có nhiều đóng góp giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế, giảm tỉ lệ nhập siêu giá trị Việt Nam nhận chuỗi cung ứng tồn cầu lại khơng cao Nguyên nhân nằm doanh nghiệp Việt Nam thường nhận nhiệm vụ gia công, lắp rắp… giá trị cao sản phẩm công nghệ, quyền Việt Nam chưa có Thứ tư chất lượng nhân lực Việt Nam thấp, tác động trực tiếp lên hai yếu tố: phát triển hệ thống doanh nghiệp tư nhân chuỗi cung ứng toàn cầu 14 giá trị người lao động nhận được, tương ứng với mức thu nhập chi tiêu người dân Đây tốn khó cho Việt Nam xây dựng mơ hình phát triển mới, giới bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, người lao động Việt Nam có ưu điểm cần cù, thơng minh, chịu khó….nhưng đức tính cần thiết, quan trọng Cách mạng công nghiệp 4.0 “sáng tạo” lao động Việt Nam lại khơng có Thứ năm, sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với giới khu vực cịn yếu Sau 30 năm đổi mới, thành cơng lớn đưa Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa, nhiều thành phấn kinh tế, hoạt động theo chế thị trường Khu vực kinh tế tư nhân khu vực xác định tương lai kinh tế đất nước, phát huy tối đa động doanh nghiệp, sáng tạo người lao động để cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp khu vực giới, động lực để kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững… không nhận nhiều ưu đãi khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực doanh nghiệp nhà nước Thứ sáu, công tác điều hành quản lý nhà nước hai khía cạnh, điều hành kinh tế quản trị doanh nghiệp nhà nước nhiều bất cập Hệ thống doanh nghiệp nhà nước với trọng tâm tổng công ty tập đồn gặp nhiều khó khăn hoạt động, thất bại việc hoàn thành mục tiêu trở thành “nắm đấm thép” kinh tế, thúc đẩy, lôi kéo doanh nghiệp vừa nhỏ đất nước lên Nguyên nhân công tác điều hành, Việt Nam áp dụng nhiều mệnh lệnh hành áp dụng vào hoạt động doanh nghiệp Trên bình diện quốc gia, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam lấy xuất động lực tăng trưởng kinh tế, thị trường xuất lớn Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường tự do, viễn cảnh tương lai, nguy mâu thuẫn, tranh chấp thương mại với Hoa Kỳ điều xảy Thứ bảy, bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo nới rộng mặt trái kinh tế thị trường Hậu thành tựu phát triển kinh tế không chia cho tầng lớp nhân dân, khu vực đất nước, nhiều gây bất ổn trị Về kinh tế, cân đối thu nhập ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nội địa Một kinh tế bền vững kinh tế đạt cân đối hài hòa thu nhập, nâng cao mức sống, mức chi tiêu, tạo thị trường riêng mạnh cho doanh nghiệp nước Thứ tám, Việt Nam bước qua giai đoạn dân số vàng, hậu nhãn tiền tình trạng “chưa giàu già” dân số Việt Nam, trực tiếp gây áp lực vấn đề an sinh xã hội, hệ thống chăm sóc sức khỏe, quan hệ gia đình… cho kinh tế tương lai 15 3.2.2 Khuyết điểm mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Đại dịch Covid 19 làm thay đổi hoàn toàn đời sống kinh tế, trị tồn cầu Hậu lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút, chuỗi cung ứng sản phẩm bị đứt gãy, chi phí vận chuyển tăng cao Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2021 mức 6%, cao số Ngân hàng Thế giới (WB) 5,6% Tuy nhiên, với việc tăng trưởng kinh tế giảm 6,17% quý III 2021, dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bị kéo giảm xuống 3,8% (theo số liệu Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB) Điều cho thấy, với kinh tế “mở” Việt Nam, ảnh hưởng xấu từ giới có tác động dội ngược, trực tiếp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng đến kế hoạch tầm nhìn 10 năm, 20 năm Về trị, đại dịch Covid 19 coi tiếng chuông báo hiệu kết thúc phong trào tồn cầu hóa, thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc lên cao với tư tưởng đề cao lợi ích dân tộc lên lợi ích quốc tế, hậu nhãn tiền gây bất ổn trị, xung đột vũ trang nhiều khu vực nóng giới Khi so sánh kinh tế Việt Nam với giới, nên nhìn từ hai khía cạnh Một năm 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt mức 2,9%, thấp thập niên 2011 – 2020 Tuy nhiên, nhìn bình diện giới, số 2,9% số đáng tự hào, Việt Nam nằm số quốc gia có chiến thắng kép, vừa đẩy lùi đại dịch Covid 19, vừa giữ mức tăng trưởng kinh tế dương Ở khía cạnh thứ hai, giới bước vào năm 2021 với tiến phát triển vaccine, tốc độ tiêm chủng nhiều quốc gia, tốc độ tăng trưởng tồn cầu có dấu hiệu tích cực, tăng trưởng kinh tế Việt Nam lại tình trạng “hụt hơi” Kinh tế Việt Nam nhiều tiềm phát triển, mục tiêu đưa đất nước đến năm 2030 trở thành nước có thu nhập trung bình cao điều đạt Tuy nhiên, nhìn cách lâu dài tầm nhìn, vị thế, sức mạnh dân tộc, Việt Nam cần phải thay đổi nhiều, để hoàn thành mục tiêu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập bình quân đầu người mức cao Về chất, mơ hình kinh tế Việt Nam gặp lỗi thời hai ngun nhân: thân mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam áp dụng theo mơ hình Đông Á hết đường phát triển, hai tình hình kinh tế, trị tồn cầu bộc lộ nhiều thách thức, tạo ảnh hưởng xấu đến kinh tế Việt Nam Bài học mơ hình phát triển kinh tế cho Việt Nam Đối với đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh, lại vừa bị đè nặng tàn dư xã hội cũ kìm hãm động sáng tạo, phát triển khơng có cải cách nhằm loại bỏ hồn tồn tàn dư cũ, trì trệ bảo thủ, chuyển hẳn sang xã hội dân chủ cạnh tranh hồ bình, 16 kinh tế theo hướng thị trường mở, tạo điều kiện cho khả sáng tạo có mơi trường tốt để nảy sinh phát triển Từ học nước Đông Á phát triển kinh tế rút kinh nghiệm cho nước giới có Việt Nam, có hai nhân tố quan trọng định thành công tương lai Việt Nam, dù Việt Nam có chọn mơ hình tăng trưởng Thứ chất lượng : Các mô ban đầu cho thấy Việt Nam cần chuyển sang tăng trưởng dựa vào tăng suất, tốc độ tăng suất trung bình cần phải tăng mạnh, thành tựu số nước đạt Để tăng suất, cần cải thiện mạnh mẽ tất khía cạnh chất lượng tăng trưởng, bao gồm phân bổ nguồn lực hiệu quả, nâng cao chất lượng vốn nhân lực, tăng đầu tư có hiệu vào sở hạ tầng cung cấp dịch vụ, đổi sáng tạo, để tất mang lại kết tăng suất Đối với khía cạnh cuối cùng, kinh nghiệm quốc tế cho thấy để đổi sáng tạo hiệu cần có chương trình cải cách cởi mở có lộ trình hợp lý, quốc gia giai đoạn phát triển khác có ưu tiên khác đổi sáng tạo Chúng ta tin tưởng Việt Nam hưởng lợi lớn từ chuyển giao áp dụng công nghệ, doanh nghiệp cần phải đặt vị trí trung tâm nghị trình đổi sáng tạo Đối với Việt Nam nay, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo cấp doanh nghiệp mang lại hiệu cao biện pháp điều khiển cung phổ biến tăng chi tiêu cho nghiên cứu phát triển tập trung vào hoạt động phát minh, sáng chế Thứ hai việc thực Những thách thức trình phát triển Việt Nam phức tạp nhiều so với 30 năm qua Một phần phức tạp bắt nguồn từ thực tế vấn đề phát triển ngày trở nên đa ngành Giảm nghèo khơng địi hỏi cải thiện đời sống kinh tế, mà cải thiện dịch vụ phát triển nguồn vốn nhân lực Tương tự vậy, phát triển vốn nhân lực khơng giáo dục, mà cịn chăm sóc y tế trải suốt vịng đời người dân chăm sóc người cao tuổi bảo trợ xã hội Bản chất phát triển liên vùng phát triển khu vực tư nhân mang tính đa ngành Để giải vấn đề phức tạp này, cần có lãnh đạo tâm mạnh mẽ Đồng thời, cần có hệ thống quản trị hiệu phát triển, đảm bảo phối hợp nhịp nhàng theo chiều ngang ngành phủ theo chiều dọc cấp quyền từ trung ương đến địa phương Tiếp tục cải cách thể chế mạnh mẽ để giải điểm yếu liên quan đến cách thức phủ cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp người dân chìa khóa để thực thành cơng chiến lược tương lai Tài liệu tham khảo : 17 “Báo cáo Cập nhật Kinh tế Khu vực Đông Á-Thái Bình Dương (Tháng 4/2015)”, Ngân hàng giới Cao Thức (2015) , “Hội nhập kinh tế: Đông Á trung tâm động lực phát triển”, Báo Seatimes China Versus the West ( 2012): “The Global Power Shift of the 21st Century" Thomas Kalinowski ( 2017), “Mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á”, Báo Sài Gịn giải phóng 18 ... Trong thực tế phát triển giới, tương đối việc phân định mơ hình phát triển kinh tế, thấy có sáu mơ hình phát triển kinh tế lên (Hình 2) Hình Các mơ hình phát triển kinh tế giới tiêu biểu Mơ hình. .. mơ hình phát triển kinh tế này, để cuối tổng hợp học kinh nghiệm việc xây dựng mơ hình phát triển kinh tế phù hợp với định hướng, mục tiêu Việt Nam Nội hàm mơ hình phát triển kinh tế Mơ hình phát. .. Singapore Trong kinh tế Singapore nằm số quốc gia Đông Nam Á xét tương đồng cách tương đối mơ hình phát triển kinh tế người ta đặt mơ hình phát triển kinh tế Singapore vào mơ hình phát triển Đơng Á,