TIỂU LUẬN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2012

34 7 0
TIỂU LUẬN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ************o0o************ TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC GIAI Đ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ************o0o************ TIỂU LUẬN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2012 Nhóm thuyết trình: Lớp: KTE406(2/1-1213).1_LT Giáo viên hướng dẫn: Ths Hoàng Bảo Trâm Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên MSV Nguyễn Thị Diệu Huyền 1001010453 Trần Thị Thanh Tâm 1001010836 Nguyễn Diệu Linh 1001010534 Nguyễn Minh Trang 1001011025 Phan Thành Lộc 1001030514 Nguyễn Thị Thùy Linh 1001010524 Nguyễn Thị Thanh Phan 1001010746 Vũ Quốc Hưng 1001010399 MỤC LỤC NỘI DUNG Giới thiệu những đặc điểm khái quát về Trung Quốc .6 1.1 Vị trí địa lý, lịch sử, người .6 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử 1.1.3 Đặc điểm chung về nền kinh Tế Trung Quốc giai đoạn 2005-2011 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 2.1 Nhân tố kinh tế .10 2.1.1 Nhân tố tác động đến tổng cung 10 2.1.1.1 Vốn .10 2.1.1.2 Nguồn nhân lực 12 2.1.1.3 Tài nguyên đất đai 13 2.1.1.4 Công nghệ 14 2.1.2 Nhân tố tác động đến tổng cầu .16 2.1.2.1 Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân (C) 17 2.1.2.2 Chi tiêu chính phủ (G) 18 2.1.2.3 Chi cho đầu tư 18 2.1.2.4 Xuất ròng 21 2.2 Nhân tố phi kinh tế 23 2.2.1 Thế chế chính trị xã hội-kinh tế 23 2.2.2 Các yếu tớ về văn hóa xã hội 23 Đánh giá về phát triển Trung Quốc .24 3.1 Những ưu điểm .24 3.1.1 Chính sách tài chính sử dụng vốn sáng tạo 24 3.1.2 Xuất mang lại tăng trưởng cao 25 3.1.3 Khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên người 25 3.1.4 Chính sách quản lý chặt chẽ Nhà nước 26 3.2 Những hạn chế 26 3.2.1 Nền kinh tế phát triển không bền vững 26 3.2.2 Nguy lạm phát cao .27 3.2.3 Lo ngại về đổ vỡ thị trường bất động sản .27 3.2.4 Tình trạng nợ xấu 28 3.2.5 Các vấn đề xã hội 28 3.3 Dự báo phát triển nền kinh tế Trung Quốc năm 2013 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Trung Quốc – đất nước đã từng liên tục phát triển với một tốc độ rất cao, nhanh chóng vượt mặt những cường quốc lớn Anh, Đức, Nhật để trở thành nền kinh tê lớn thứ thê giới, nhiên xét theo những tiêu chí của World Bank (WB) thì theo số mới nhất ( năm 2011) Trung Quốc vẫn thuộc vào nhóm các quốc gia phát triển với mức thu nhập trung bình cao Cách thức nào đã khiên cho Trung Quốc đạt được tăng trưởng thần kì vậy? Với Trung Quốc thì yêu tố nào có vai trò ảnh hưởng to lớn nhất đối với tăng trưởng kinh tê? Các chính sách nào đã được đưa ra, tạo động lực cho các yêu tố nhanh chóng thúc đẩy tăng trưởng kinh tê? Liệu tăng trưởng đó có bền vững và tiêp tục kéo dài được hay không? Để trả lời cho những câu hỏi đó, nhóm quyêt định lựa chọn đề tài: “Phân tích nhân tố tác động đến tăng trưởng nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2012" Qua bài nghiên cứu này, nhóm mong muốn có cái nhìn toàn cảnh về những thành công cũng những vấn đề còn bất cập quá trình tăng trưởng kinh tê của Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2012 Từ đó, nhóm đưa những dự đoán về tăng trưởng kinh tê của Trung Quốc thời gian tới Qua đây, nhóm xin được gửi lời cảm ơn đên Ths Hoàng Bảo Trâm đã giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiểu luận này Danh mục từ viêt tắt Stt Từ gốc Từ viêt tắt World Bank WB International Monetary Fund IMF Gross domestic product GDP World Trade Organization WTO Tỷ giá hối đoái TGHĐ Foreign direct investment FDI NỘI DUNG Giới thiệu những đặc điểm khái quát về Trung Quốc 1.1 Vị trí địa lý, lịch sử, người 1.1.1 Vị trí địa lý Trung Quốc là một quốc gia ở Trung và Đông lục địa Á- Âu, diện tích lớn thứ tư thê giới ( 9,6 triệu km2 ) Có đường biên giới giáp với 14 nước Trung Quốc nằm khu vực có nền kinh tê động, phát triển của Châu Á Cả nước có 22 tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương và đặc khu kinh tê 1.1.2 Lịch sử Trung Quốc là một những cái nôi của nền văn minh nhân loại sớm nhất thê giới Trải qua nhiều thể chê chính trị cho đên ngày tháng 10 năm 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa theo thể chê nhà nước cộng sản đại lục.Dưới thời Mao Trạch Đông, chủ quyền và tính thống nhất của Trung Quốc lần đầu tiên sau hàng thập kỷ đã được bảo đảm, và đã có phát triển về mặt sở hạ tầng, công nghiệp, y tê, và giáo dục.Tất cả điều này đã giúp nâng cao tiêu chuẩn dân sinh cho đại bộ phận người dân Trung Quốc 1.1.3 Đặc điểm chung về nền kinh Tê Trung Quốc giai đoạn 2005-2011 Đây là nền kinh tê lớn thứ thê giới, nêu tính theo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP ) danh nghĩa GDP Trung Quốc năm 2008 là 4,42 nghìn tỷ USD GDP bình quân đầu người danh nghĩa năm 2007 là 2.660 USD (5.300 USD nêu tính theo sức mua tương đương (PPP), vẫn còn thấp so với rất nhiều nền kinh tê khác thê giới (thứ 104 183 quốc gia năm 2007) (nguồn WB) Năm 2005, 70% GDP của Trung Quốc là khu vực tư nhân Khu vực kinh tê quốc doanh chịu chi phối của khoảng 200 doanh nghiệp quốc doanh lớn, phần nhiều ở các ngành dịch vụ tiện ích (điện, nước, điện thoại…), công nghiệp nặng , và nguồn lượng Giao dịch thương mại giữa các nước Châu Á và Trung Quốc ngày phát triển, đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tê ở khu vực Số liệu phận kinh tế vĩ mô Trung Quốc năm 2005-2006 Phần GDP Năm Tỷ lệ tăng GDP bình trưởng quân đầu GDP/ năm người (%) (USD) GDP bình chiếm quần đầu tổng lượng người tính giới theo giá sức tính theo mua (USD) giá sức mua (%) Tình trạng hạng mục thu chi thường xuyên (tỷ USD) 2005 10,2 1708,628 7198,416 15,410 160,818 2006 10,7 2040,000 8004,138 16,139 177,500 * Số liệu Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc Từ góc độ tổng lượng, có thể thấy Trung Quốc cũng là một nước lớn về tài nguyên Từ bước vào thê kỷ 21 đên nay, Trung Quốc vẫn tiêp tục tăng trưởng với tốc độ cao Năm 2006, GDP của Trung Quốc là 20.940,6 tỷ NDT (khoảng 2.682,2 tỷ USD) Dự trữ ngoại tệ cuối năm đột phá 1.000 tỷ USD, đạt 1.066,3 tỷ USD, so với cuối năm 2005 tăng thêm 247,3 tỷ USD Tổng kim ngạch xuất nhập cả năm là 1.760,7 tỷ USD, thặng dư mậu dịch là 177,5 tỷ USD ( Nguồn IMF) Thê nhưng, Trung Quốc vẫn còn thuộc vào nhóm các nước phát triển Năm 2006, GDP bình quân đầu người của Trung Quốc là 2.040 USD (tính theo gía chuyển đổi ngày cuối cùng năm 2006, một USD đổi được 7,81 NDT), vẫn chưa bằng 1/3 GDP bình quân đầu người của thê giới; điều phản ánh trực tiêp nhất bình quân đầu người không cao là: mặc dù Trung Quốc có lực sản xuất khổng lồ, vẫn chưa là nước lớn về lợi nhuận mậu dịch thê giới Mặc dù Trung Quốc là nước có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thê giới, vị thê hệ thống tài chính tiền tệ thê giới chưa cao (như đồng NDT chưa thể tự chuyển đổi và chưa phải là đồng tiền dự trữ quốc tê); là nước có lịch sử lâu dài nhất thê giới, lực ảnh hưởng văn hoá rất có hạn, sức ảnh hưởng của chữ Hán ở ngoài biên giới nước mình so với các ngôn ngữ lớn khác thực rất nhỏ Ngoài ra, lực tự chủ sáng tạo của Trung Quốc cũng không mạnh, hiệu suất nghiên cứu khoa học thấp Hiện nay, Trung Quốc là nước đông dân nhất thê giới, qui mô sức lao động của Trung Quốc cũng đứng đầu thê giới Năm 2005, số 1.307,56 triệu người Trung Quốc, có 941,97 triệu người ở độ tuổi 16-65 Theo dự đoán của các chuyên gia có liên quan, đên khoảng năm 2020, dân số Trung Quốc đạt tới đỉnh cao 1460 triệu người, qui mô sức lao động mở rộng lên 990 triệu người, từ sau đó tăng trưởng dân số có xu thê giảm Số dân khổng lồ đã mang lại nhu cầu và qui mô sức lao động to lớn Chính vì có lợi thê lớn về số lượng lao động mà giá nhân công của Trung Quốc tương đối rẻ, là nhân tố thu hút lớn cho các nhà đầu tư Theo số liệu mới nhất năm 2011 mà WB đưa tỉ lệ thất nghiệp của nước này là 6,1, thấp so với trung bình thê giới và các nước phát triển Xem xét từ lực sản xuất sở thấy, Trung Quốc đã hình thành hệ thống công nghiệp, giao thông vận tải và lực công nghệ thông tin to lớn, đặt sở vật chất hùng hậu cho phát triển bền vững kinh tê Trung Quốc Năm 2006, tổng lượng sản xuất lượng là 2210 triệu tấn than tiêu chuẩn, lượng phát điện là 2834,4 tỷ kwh/giờ; các nguyên vật liệu chủ yêu, sản lượng thép thô là 420 triệu tấn, thép vật liệu là 470 triệu tấn, xi măng 1240 triệu tấn Ngành giao thông vận tải và công nghệ thông tin Trung Quốc đã hình thành qui mô to lớn Năm 2006, các loại phương thức vận tải đã hoàn thành lượng chu chuyển hàng hoá đạt 8692,1tỷ tấn/km Đên cuối năm 2006, ôtô dân dụng của Trung Quốc đã đạt 49,85 triệu chiêc (kể cả 13,99 triệu ôtô ba bánh và ôtô tốc độ thấp) đó ôtô tư nhân là 29,25 triệu chiêc; số lượng ôtô du lịch dân dụng là 15,45 triệu chiêc, đó của tư nhân 11,49 triệu chiêc so với năm trước tăng 33,5% Tính đên cuối năm 2006, số hộ dùng máy điện thoại cố định cả nước đã đạt 367,81 triệu hộ, số hộ dùng điện thoại di động đạt 461,08 triệu hộ Tính đên năm 2011, Trung Quốc đã là nền kinh tê lớn thứ hai thê giới về GDP danh nghĩa Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tê (IMF), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc năm 2011 đạt 7.298 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP bình quân đầu người đạt 5.417 đô la Mỹ, bằng khoảng 1/9 GDP bình quân đầu người của Mỹ (48.328 USD) và cao gấp lần GDP bình quân đầu người của Việt Nam (1.374 USD) Nêu tính theo sức mua tương đương, GDP của Trung Quốc đạt 11.299 nghìn tỉ đô la Mỹ, GDP đầu người tương đương là 8.382 đô la Mỹ Tuy nhiên, theo số liệu mới nhất của WB cung cấp, năm 2011 GNI per capita của Trung Quốc đạt $4940 USD, nhỉnh so với mức trung bình của Đông Á –Thái Bình Dương đồng thời thuộc vào nhóm thu nhập trung bình cao Tuy nhiên chênh lệch giàu nghèo ở tầng lớp thượng lưu và dân nghèo là rất cao, hiện nay, thành phần tầng lớp trung và thượng lưu với mức thu nhập cao có xu hướng tăng lên nhìn chung ở Trung Quốc, dân nghèo vẫn chiêm tỉ lệ khá cao và tập trung chủ yêu ở vùng phía Tây và Nam Trung Quốc Xét về cấu kinh tê theo khu vực, tỉ trọng khu vực I GDP là 10,12%; tỉ trọng của khu vực II là 46,78% và của khu vực III là 43,10% Có thể thấy tỉ trọng nông nghiệp nền kinh tê vẫn rất cao (ở các nước phát triển chỉ khoảng 1-3%), tỉ trọng ngành dịch vụ thì lại thấp, nêu ở trình độ phát triển Trung Quốc thì thường phải có tỉ trọng ngành dịch vụ là khoảng 60-70% Xét giai đoạn 2005-2011 nền kinh tê Trung Quốc có những đặc điểm bật : Tuy đạt được những số tăng trưởng đáng kinh ngạc, sản lượng sản xuất và xuất trì ở mức cao nền kinh tê phải đối mặt với tình trạng lạm phát hêt sức phức tạp và trì ở mức cao, cộm vấn đề bong bóng bất động sản, nợ xấu ngân hàng cùng những hậu quả kéo theo cho nền kinh tê vốn đã phát triển quá nóng và thiêu tính bền vững Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Trung Quốc 2.1 Nhân tố kinh tế 2.1.1 Nhân tố tác động đến tổng cung 2.1.1.1 Vốn Vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất người tạo ra, tích luỹ lại và những yêu tố tự nhiên được sử dụng vào quá trình sản xuất Nói một cách khái quát, vốn là toàn bộ tài sản được sử dụng để sản xuất, kinh doanh Một nền kinh tê tăng trưởng cao không chỉ dừng lại ở việc tăng khối lượng vốn đầu tư, mà còn phải đặc biệt ý đên hiệu quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu tư vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tê Đầu tư trực tiếp nước FDI: Sau gia nhập vào WTO vào năm 2001, nền kinh tê Trung Quốc có những bước phát triển vượt bậc, cụ thể, lượng vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài FDI đầu tư vào Trung Quốc liên tục tăng Tuy nhiên, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tê ở Mỹ đã làm cho lượng đầu tư FDI của Trung Quốc năm 2009 giảm chỉ còn 131.1 triệu đô la Mỹ Bảng số liệu của lượng đầu tư FDI Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2011 Nước 2005 2006 2007 Trung Quốc 104.108.693.870,00 124.082.035.620,00 156.249.335.200,00 2008 2009 2010 2012 171.534.650.310,00 131.057.052.870,00 243.703.434.560,00 220.143.285.430,00 Nguồn: Worldbank.org Sau chuyển đổi chê kinh tê hóa tập trung sang chê kinh tê thị trường, các dòng vốn FDI nhanh chóng đổ về Trung Quốc xu hướng thương mại toàn cầu dần nghiêng về các nước phát triển Từ năm 2005 đên năm 2012, tăng trưởng vốn đầu tư nước ngoài và tăng trưởng kinh tê có xu hướng tăng lên và tỉ lệ thuận với Dự trữ ngoại tệ 10 biệt là 2012, chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp khuyên khích đầu tư nước ngoài, chính sách hỗ trợ giảm thuê và tiêp cận dễ dàng với các khoản vốn vay Các ngân hàng hỗ trợ tài chính và bảo hiểm cho các doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước ngoài Động của xu thê đầu tư nước ngoài của Trung Quốc có thể là mục đích bành trướng sức mạnh kinh tê Trung Quốc hiện nắm giữ lượng ngoại tệ lớn bất kì quốc gia nào, và thời gian qua đã dùng khối tiền khổng lồ đó cho các nước vay để mua sắm chính hàng hóa của Trung Quốc, có thể thấy rõ được động tăng cường sức ảnh hưởng kinh tê của Trung Quốc đới với các q́c gia khác 2.1.2.4 Xuất rịng - Kim ngạch xuất khẩu: Trung Quốc được mệnh danh là công xưởng của Thê giới, có giá trị kim ngạch xuất top những nước xuất nhiều nhất Năm 2006, kim ngạch xuất của Trung Quốc là 974.000 triệu USD, đứng thứ thê giới sau Đức và Hoa Kì, và đứng thứ sau Hoa Kì những năm 2009, 2010 Vừa qua, Trung Quốc đã vượt Hoa Kì trở thành quốc gia xuất lớn nhất thê giới năm 2011 Theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch thương mại hàng hoá của Trung Quốc năm 2012 là 3866,76 tỷ đô la Mỹ (cách thống kê là lấy giá bên về xuất và giá cập cảng về nhập khẩu, nhất trí với cách thống kê của Tổ chức Thương mại thê giới) Kim ngạch xuất lớn tạo động lực cho sản xuất phát triển, đồng thời tăng nguồn thu ngoại tệ tạo đà cho đầu tư của Trung Quốc Xuất đã, và vẫn là mối quan tâm lớn nhất của Trung Quốc và là mục tiêu chính của hoạt động sản xuất của nước này - Các ngành xuất lớn Trung Quốc: Với lợi thê về nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dân số đông tạo cho Trung Quốc lợi thê về nguồn lao động giá rẻ, dồi dào Trong nhiều năm qua hàng hóa Trung Quốc thống lĩnh khắp các nước thê giới Hàng Trung Quốc xuất sang cả các nước phát triển và các nước phát triển Trong đó đóng góp lớn nhất vào kim ngạch xuất là lĩnh vực hàng tiêu dùng, may mặc, đóng giày, thực phẩm Hàng hóa Trung Quốc có lợi thê là giá cả cạnh tranh, với phần lớn thê giới vẫn là các nước nghèo và phát triển, hàng hóa Trung Quốc có hội chiêm lĩnh thị trường lớn Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc tăng cường sản xuất các mặt hàng 20 điện tử, công nghệ cao và cũng từng bước đe dọa các tên tuổi lớn Nhật Bản, Đức, Phần Lan, Mỹ… Trung Quốc lại đẩy mạnh công nghiệp gia công hàng hóa phục vụ xuất nên những mặt hàng ôtô, máy móc cũng dần trở thành ngành chiêm tỉ trọng lớn xuất của nước này - Chính sách khuyên khích xuất của Trung Quốc Trung Quốc xác định xuất là thê mạnh và nguồn thu lợi nhuận lớn nhất đối với của đất nước Các chính sách về xuất có thể nói có tầm quan trọng nhất các chính sách về kinh tê + Cải cách hệ thống ngoại thương: Trong cấu các doanh nghiệp xuất khẩu, bộ phận doanh nghiệp nhà nước chiêm tỉ trọng ngày càng nhỏ, khối các doanh nghiệp tư nhân và có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên Điều này chứng tỏ Trung Quốc dần xóa bỏ độc quyền nhà nước lĩnh vực xuất khẩu, khuyên khích các thành phần khác tăng xuất + Cải cách tỷ giá hối đoái: việc Trung Quốc cho phép phá giá đồng nhân dân tệ, khiên tỷ giá đồng NDT bị đánh giá thấp giá trị thực của nó, thực chất là chính sách trợ giá cho các nước khác mua hàng hóa Trung Quốc với giá rẻ Chính sách này rất có hiệu quả tăng xuất khẩu, nhiên nó cũng bị EU và Mỹ phản đối gay gắt và đưa những cáo buộc đòi hỏi chính phủ Trung Quốc phải thay đổi tỷ giá đồng nội tệ + Cấp tín dụng xuất khẩu: Chính phủ Trung Quốc cấp những khoản tín dụng lớn cho các nước khác mua hàng hóa, dịch vụ của chính Trung Quốc, mục đích cũng là để tăng nhu cầu tiêu dùng hàng xuất + Can thiệp chức năng: Chính phủ tư vấn, hỗ trợ thông tin, mở các triển lãm sản phẩm xuất giúp các doanh nghiệp xuất đối đầu với các rào cản thương mại Việc mở rộng hội nhập và tham gia các tổ chức kinh tê cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất tránh được các rào cản thuê quan và phi thuê quan Một những chính sách thúc đẩy xuất quan trọng nữa là chính sách hoàn thuê xuất khẩu, được hiểu là bù đắp tài chính cho các doanh nghiệp xuất hàng hóa, và giảm thuê suất xuất bên cạnh biện pháp hỗ trợ lãi suất Trung Quốc hiện dẫn đầu thê giới về xuất khẩu, và vị trí đó có xu hướng tiêp tục những năm tới Tuy nhiên cũng tồn một số đe dọa khác cho xuất của Trung Quốc các nước bắt đầu đưa những khuyên cáo sử dụng hàng hóa của 21 Trung Quốc tồn quá nhiều của hàng nhái, hàng kém chất lượng, chứa các chất độc hại gây nguy hiểm cho thể Đầu năm 2012, Ủy ban châu Âu thậm chí đã phát động chiên dịch tẩy chay hàng kém chất lượng có xuất xứ từ Trung Quốc, và những chiên dịch tương tự cũng diễn ở Mỹ Ở Việt Nam, người dân đã quá quen thuộc với hàng hóa Trung Quốc cũng đã bắt đầu có những quan ngại và tỏ thận trọng đối với hàng hóa xuất xứ từ nước này Một trở ngại nữa là ảnh hưởng trường chính trị Trung Quốc liên tục có những tranh chấp, xung đột với các quốc gia Mỹ và châu Á – Thái Bình Dương Mỹ tuyên bố có chiên trạnh Mỹ và các nước châu Á – Thái Bình Dương ngăn chặn xuất và hiện cũng đã có những động thái đề phòng Bằng chứng rõ nét là việc du lịch và xuất của Trung Quốc với Nhật giảm đáng kể những xung đột giữa hai nước Vì những nguyên nhân trên, vị trí số về xuất của Trung Quốc chờ đón nhiều biên động những năm tới 2.2 Nhân tố phi kinh tế 2.2.1 Thế chế chính trị xã hội-kinh tế Theo Hiên pháp Trung Quốc, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là một nước xã hội chủ nghĩa của nền chuyên chính nhân dân, giai cấp công nhân lãnh đạo, lấy liên minh công nông làm nền tảng Chê độ xã hội chủ nghĩa là chê độ bản của Trung Quốc Trung quốc là quốc gia theo chê độ “Một quốc gia, hai chê độ” Một quốc gia, hai chê độ là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980 Đặng Tiểu Bình mong muốn thành lập một Trung Quốc nhất, các phần lãnh thổ độc lập Hồng-kông, Ma-cao và Đài Loan (ngày tồn dưới tư cách đặc khu hành chính và tỉnh danh nghĩa) có thể trì hệ thống kinh tê - chính trị của chủ nghĩa tư bản phần còn lại là Trung Hoa đại lục nằm dưới chê độ xã hội chủ nghĩa Cách thức giải quyêt này cho thấy linh hoạt của Trung Quốc vấn đề chính trị nhạy cảm Hướng này không chỉ tránh cho Trung Quốc những cuộc nội chiên kéo dài mà còn tạo đà giúp Trung Quốc tăng tốc độ phát triển Đó là các khu tự trị đều sở hữu nền kinh tê phát triển, không tạo gánh nặng về kinh tê, ngược lại còn 22 thu hút ý từ nước ngoài tới Trung Quốc Điển hình Macao có hệ thống sòng bạc phát triển, kêt hợp với hoạt động du lịch hay Hồng Kông thừa hưởng hệ thống kinh tê cũng sở hạ tầng hiện đại, chuyên nghiệp từ thời Anh thuộc Cũng vào khoảng đầu những năm 1980, Trung Quốc đã bắt đầu có chủ trương chính sách đổi mới, chuyển sang nền kinh tê thị trường, chính sách mở cửa giao lưu giao thương với các nước, vùng lãnh thổ toàn thê giới Sau hội nghị trung ương lần thứ năm 2003, Trung Quốc khẳng định thể chê kinh tê của đất nước là“nền kinh tê thị trường XHCN” Đi liền với khẳng định này là việc xác định khung thể chê bản của nền kinh tê thị trường XHCN ở Trung Quốc, bao gồm các yêu tố sau: + Nền kinh tê thị trường XHCN mang tính đa dạng sở hữu, với các đặc trưng: 1) Chê độ kinh tê bản lấy _Chê độ công hữu làm chủ thể _Nhiều chê độ sở hữu khác cùng phát triển 2) Hình thức bản của chê độ công hữu là chê độ cổ phần + Người lao động tự chủ lựa chọn việc làm, thị trường điều tiêt việc làm và chính phủ thúc đẩy việc làm + Phân phối theo lao động là chủ thể; nhiều hình thức phân phối cùng tồn tại, trọng giải quyêt vấn đề chênh lệch thu nhập + Nhà nước kiểm soát vĩ mô, chức quản lý kinh tê của chính phủ chủ yêu là phục vụ chủ thể thị trường và sáng tạo môi trường phát triển tốt đẹp + Hiên pháp: sở pháp lý của thể chê kinh tê thị trường XHCN chiêm vị trí chủ đạo Phải dựa vào pháp luật để bảo vệ các quyền sở hữu tài sản, kiện toàn quy tắc giao dịch và chê độ giám sát quyền sở hữu tài sản So với hai mô hình kinh tê thị trường tự và kinh tê thị trường - xã hội, bên cạnh những yêu tố cấu thành của kinh tê thị trường nói chung, mô hình kinh tê thị trường XHCN của Trung Quốc có một số nét đặc thù mang tính bản chất, ví dụ vai trò chủ thể của kinh tê công hữu hệ thống sở hữu, của nguyên tắc phân phối theo lao động hệ thống phân phối; vai trò tham gia điều tiêt kinh tê vĩ mô của nhà nước 23 Cho đên nay, hướng này đã và cho thấy đắn chủ trương lãnh đạo và mang lại lợi ích đáng kể cho Trung Quốc, và thực tê đã chứng minh điều đó Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này cả năm 2011 đạt 47.160 tỷ nhân dân tệ (tương đương 7.260 tỷ USD) và GDP bình quân đầu người đạt mức 5.184USD/người, tăng 3804USD/người và tăng 3,76 lần so với 1.380USD/người của năm 2005 Năm 2011, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc tăng trưởng 9,2% so với năm 2010 Trong năm 2011, sản lượng lĩnh vực chê tạo của Trung Quốc tăng 13,9%; Đầu tư tài sản cố định các đô thị tăng 23,8%; đầu tư vào bất động sản tăng 27,9% Kim ngạch bán lẻ, một chỉ số quan trọng liên quan tới tiêu dùng cá nhân, đạt 18.100 tỷ nhân dân tệ (2.900 tỷ USD), tăng 17,1%, chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng 5,4% Chỉ số HDI - Human Development Index (Chỉ số phát triển người) đạt ở mức trung bình là 0,687… và thực tê đã cho thấy việc Trung Quốc theo “Một quốc gia, hai chê độ” là một lối đắn và phù hợp cho cả việc phát triển kinh tê và bình ổn chính trị lịch sử để lại 2.2.2 Các yếu tố về văn hóa xã hội Văn hóa, dưới góc đợ xã hội học là sản phẩm của người quan niệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và toàn bộ cách ứng xử của người cuộc sống đó, là trung tâm định hướng giá trị và điều tiêt hành động của người Theo quan điểm kinh tê, văn hoá là một hệ thống các nguyên tắc chi phối phương thức giao dịch kinh doanh những người dân thuộc từng quốc gia cụ thể thực hiện Những nguyên tắc này tạo nghi thức, phong cách giao tiêp và đàm phán nền văn hoá mà họ tuân thủ Trung Quốc có bề dày lịch sử, nền văn hóa lâu đời đặc sắc và nhiều nét bật Do lãnh thổ rộng lớn và dân số đông, nhiều thành phần dân tộc, nền văn hóa Trung Quốc phong phú đa dạng với nhiều nền văn hóa nhỏ Đặc trưng của nền văn hóa Trung Quốc thể hiện thông qua các thành tố cấu thành nên thẩm mỹ, giá trị và thái độ, phong tục tập quán, cấu trúc xã hội, tôn giáo, giáo dục… Trung quốc gồm 56 dân tộc, dân tộc có nền văn hóa riêng và có cả những định kiên sắc tộc với Phần lớn người Trung Quốc gốc dân tộc Hán Dân số Trung Quốc đông và tăng nhanh Nhìn chung kỉ luật lao động của người Trung Quốc không cao, phần lớn chê độ quan liêu bao cấp, khía cạnh này cũng dần thay đổi dưới chê kinh tê thị trường Người Trung Quốc có vẻ khiêm tốn và nhún 24 nhường Họ mang xu hướng cộng đồng cao, đoàn kêt và đặc biệt rất coi trọng nền văn hóa của mình Họ thích kêt bạn đòi hỏi đối phương cần hiều rõ và hòa nhập vào đời sống văn hóa của họ Người Trung cũng coi trọng ngôn ngữ của mình và thích dùng và thích người khác dùng tiêng Trung là tiêng nước ngoài Họ cũng rất coi trọng truyền thống, lễ giáo và các giá trị dân tộc khác Người Trung Quốc rất coi trọng thời gian, đòi hỏi giờ hẹn của đối tác và đề cao lịch trình công việc Về tập quán tiêu thụ, người Trung Quốc ưa những sản phẩm ít nhiều liên quan đên tâm linh Trước đây, xu hướng tiêu dùng của Trung Quốc ít, dành phần nhiều tiêt kiệm cho đầu tư, nhiên xu hướng đó dần thay đổi và người Trung Quốc có hướng tiêu dùng nhiều hơn, dành tỉ lệ ít cho tiêt kiệm Điều này ít nhiều ảnh hưởng đên đầu tư và tái sản xuất xã hội, thêm vào đó là xu hướng sính đồ ngoại khiên người Trung Quốc đánh giá cao hàng nước ngoài Những đặc điểm về người tạo nên đặc điểm chung về thị trường lao động của Trung Quốc Đây cũng là yêu tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc Yêu tố văn hóa là một những yêu tố quyêt định việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc Một nền văn hóa rườm rà, phức tạp với cấu nhiều tầng lớp, xã hội không ổn định, an ninh không đảm bảo không tạo được động cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư Văn hóa Trung Quốc phức tạp được coi là đậm đà bản sắc và rất riêng, khác hẳn với các nền văn hóa khác Thê giới, lại là điểm thu hút cho đầu tư và kinh doanh Thói quen, tập tục lao động, cung cách làm việc là những yêu tố tin cậy để các đối tác nước ngoài hợp tác với người Trung Quốc Các yêu tố văn hóa còn tạo tiền đề cho nhiều ngành phát triển, đặc biệt là du lịch Do những tập quán tiều thụ và văn hóa về làm việc lao động mà có ảnh hưởng đên xuất nhập Tập quán tiêu thụ quyêt định những loại hàng hóa nào được nhập khẩu, cũng số lượng nhập Trong yêu tố về lao động lại quyêt định chính đên loại hàng hóa và dịch vụ được xuất Chính vì vậy mà xuất các loại hàng là thê mạnh của Trung Quốc quần áo, giày dép, tài nguyên ảnh hưởng không nhỏ từ nền văn hóa Đánh giá về phát triển Trung Quốc 3.1 Những ưu điểm 25 3.1.1 Chính sách tài chính sử dụng vốn sáng tạo  Về chính sách tài chính: Đối phó với những dấu hiệu của phát triển nóng, thay vì tăng lãi suất, Trung Quốc kiểm soát bằng các công cụ quản lý mang lại hiệu quả Bất chấp tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng, Trung Quốc có một lượng dự trữ ngoại hối rất lớn, đặc biệt là đồng USD, tài khoản vãng lai tương đối cân bằng, thâm hụt tài khóa khiêm tốn và tài khoán vốn đóng, ngăn chặn dòng tiền chảy bên ngoài Bên cạnh đó, Trung Quốc kiên quyêt trì trị giá đồng nhân dân tệ thấp mặc cho áp lực quốc tê đòi tăng giá Cuộc khủng hoảng năm 2007 đã chứng tỏ sức mạnh của Trung Quốc Lượng dự trữ tiền mặt lên đên 1.3 nghìn tỉ đô được xây dựng 10 năm từ sau khủng hoảng tài chính châu Á giúp Trung Quốc tránh được khủng hoảng Thị trường cổ phiêu vẫn tăng trưởng tương đối  Về vốn FDI: Trung Quốc có những chiên lược khôn khéo thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoài Lượng FDI liên tục tăng, đạt kỉ lục mới Nhân công dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn và tín dụng ổn định tạo nên sức hút của thị trường Trung Quốc Bên cạnh đó, nước này cũng không ngừng đẩy mạnh gia tăng đầu tư nước ngoài, mở rộng tầm ảnh hưởng của mình toàn thê giới 3.1.2 Xuất mang lại tăng trưởng cao Công nghiệp sản xuất và gia công nước phát triển mạnh cùng với chiên lược ngoại thương đặc biệt trọng xuất khiên cho Trung Quốc trở thành nước xuất hàng đầu thê giới Đặc biệt ở lĩnh vực hàng tiêu dùng, hàng của Trung Quốc tràn ngập toàn thê giới nhờ mẫu mã phong phú và giá cả vô cùng cạnh tranh Thị trường xuất của Trung Quốc bao gồm cả những nước kém phát triển nhất cho đên những nước phát triển hàng đầu châu Âu hay Mĩ Ở nhiều nước, chẳng hạn Việt Nam, hàng tiêu dùng Trung Quốc thống lĩnh toàn bộ thị trường Tuy nhiên, hiện nay, Trung Quốc không chỉ trọng hàng xuất giá rẻ mà còn có nhiều mặt hàng cao cấp đáp ứng nhu cầu của thê giới Trong nhiều năm, Trung Quốc liên tục xuất siêu, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn Tăng trưởng nhờ xuất cũng thúc đẩy chuyển giao công nghệ, giảm khoảng cách công nghệ và cải thiện chất lượng mặt hàng một cách nhanh chóng 26 3.1.3 Khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên người  Tài nguyên thiên nhiên: Là đất nước có diện tích rộng lớn, các dạng địa hình và khí hậu đa dạng là một nước có nền công nghiệp tương đối phát triển, Trung Quốc vẫn trọng khai thác nông nghiệp Tỉ trọng nông nghiệp cấu GDP tương đối lớn (10,12% năm 2011), với sản lượng lương thực hàng năm lên đên hàng trăm triệu tấn, sản lượng thịt các loại đạt hàng chục triệu tấn Nguồn đất cũng được tận dụng hiệu quả xây dựng các ngành công nghiệp quy mô lớn và các nhà máy gia công rộng lớn hàng đầu thê giới, mang lại lợi nhuận liên tục tăng Tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản phong phú cùng phát triển của công nghiệp khai khoáng cho phép Trung Quốc phát triển nhiều ngành công nghiệp có ưu thê so với thê giới  Tài nguyên người: Trung Quốc đã tập trung thu hút đầu tư vào các ngành gia công công nghiệp đòi hỏi nhiều nhân lực và đặt giá nhân công tương đối rẻ tạo lợi thê cạnh tranh Đồng thời, hệ thống giáo dục đào tạo được nâng cao, tri thức được khuyên khích du học về phục vụ đất nước tạo nên một số lượng lớn nhân lực chất lượng cao Có thị trường tiêu thụ rộng lớn, Trung Quốc đã tập trung phát triển nhiều ngành sản xuất tiêu dùng, đem lại nguồn doanh thu cao Các chính sách khuyên khích dùng hàng nội địa có hiệu quả lớn 3.1.4 Chính sách quản lý chặt chẽ Nhà nước Cơ cấu kinh tê của Trung Quốc khác biệt bản với phần lớn các nước khác ở chỗ mức đầu tư cao và tỉ trọng khu vực công lớn Mặc dù theo chê thị trường nhiều vấn đề kinh tê của Trung Quốc vẫn đặt dưới quản lý chặt chẽ của nhà nước, nhất là ở lĩnh vực tài chính Sự quản lý này một phần giúp nền kinh tê Trung Quốc tránh khỏi những vấn đề về khủng hoảng, tài chính ổn định bất chấp khủng hoảng toàn thê giới Yêu tố chính trị kinh tê Trung Quốc thể hiện tương đối rõ ràng, giúp nước này tạo dựng sức mạnh tổng hợp trường quốc tê Khu vực công nền kinh tê đóng góp một phần lớn cho phát triển ổn định của đất nước Cung cấp công cộng các hàng công cộng đạt hiệu quả tốt 27 3.2 Những hạn chế 3.2.1 Nền kinh tế phát triển không bền vững Mất cân bằng nền kinh tê Sự phát triển nhanh chóng chủ yêu là đầu tư lớn khu vực công và đầu tư nước ngoài thiêu quan tâm về khả thu hồi vốn của nhà nước và khả sinh lời của đầu tư nước ngoài từ tiêu dùng nước Cầu cho xuất phụ thuộc vào điều kiện kinh tê mạnh và thị trường tài chính, đó thặng dư tài khoản vãng lai cần thiêt để bảo vệ các tổ chức tài chính lại là nguy ảnh hưởng đên cầu xuất Hơn nữa, có nhiều phản ứng quốc tê đối với hàng xuất của Trung Quốc khiên chiên lược tăng trưởng nhờ xuất bị đe dọa Môi trường không tương xứng cho phát triển của khu vực kinh tê tư nhân Có một mâu thuẫn lớn Trung Quốc vừa tìm cách tạo một “khu vực tư nhân” vẫn trì kiểm soát chính trị đối với sản xuất nước, khiên cho khoảng cách giữa khu vực này với khu vực nhà nước và nước ngoài không thể thu hẹp được, gây mất cân bằng nền kinh tê Bất bình ổn tài chính toàn cầu từ năm 2007 khiên cho những nguy từ dòng chảy vốn trở nên lớn hơn, thị trường phát triển nóng của Trung Quốc trở thành bong bóng 3.2.2 Nguy lạm phát cao Lạm phát ở Trung Quốc thời gian gần liên tục tăng và diên biên phức tạp Đối phó với tìn trạng lạm phát cao, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã phải sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt bằng các biện pháp tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất liên tục nhiều lần Sau đó, chính sách thắt chặt này lại gây một số hệ lụy đối với tăng trưởng khiên Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc lại phải chuyển hướng sang áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng Đặc điểm của lạm phát giai đoạn này ở Trung Quốc là nó liên quan lớn đên lĩnh vực lương thực và nông sản, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đên đời sống của tầng lớp nhân dân thu nhập trung bình và thấp 3.2.3 Lo ngại về đổ vỡ thị trường bất động sản 28 Thị trường bất động sản Trung Quốc hiện trầm lắng, cầm cự, bắt đầu sa chân vào một chu kỳ suy thoái, nêu không muốn nói là đổ vỡ và tháng 10-2011 là thời điểm bắt đầu của những hệ lụy tích tụ từ trước đó Đáng lưu ý là ảnh hưởng của các chính sách điều tiêt,lượng giao dịch đã giảm rõ rệt không phải là giá nhà giảm rõ rệt Một vấn đề nữa cũng đáng quan tâm là tình trạng các hộ còn tồn đọng chưa bán được ngày càng nghiêm trọng Ngoài những khó khăn đã nêu giá nhà đã giảm vẫn còn rất cao, lượng giao dịch nhỏ giọt gần đóng băng, lượng nhà tồn chưa bán được cao nhất từ trước đên nay, thìvấn đề nan giải khoản khó, các khoản nợ đên hạn phải toán cho ngân hàng vẫn liên tục xuất hiện Để hạ nhiệt thị trường bất động sản, chính phủ Trung Quốc đã đưa hàng loạt các biện pháp khống chê, năm 2011 không những tiêp tục thi hành chính sách điều tiêt của năm 2010 (không chê giá nhà tăng quá nhanh, hạn chê hoạt động đầu bằng cách siêt chặt tín dụng, tăng tài sản thê chấp mua hộ thứ 2, tăng thuê nhà đất…) mà Quốc vụ viện Trung Quốc tháng 1-2011 còn đưa Lệnh hạn chế mua nhà, được coi là "chính sách nghiêm ngặt nhất lịch sử" 3.2.4 Tình trạng nợ xấu nghiêm trọng Trung Quốc hiện đối mặt với khủng hoảng nợ, chính quyền các tỉnh vay nợ quá nhiều Như Bản báo cáo về hệ thống tài chính và ngân hàng Trung Quốc công bố ngày 14-11-2011 của IMF cho thấy: giá nhà đất tăng mạnh, ngân hàng cho vay quá nhiều và nợ của các chính quyền địa phương ngày càng tăng tạo những rủi ro cho nền kinh tê Trung Quốc Riêng nợ của chính quyền địa phương các cấp, theo Cơ quan Kiểm toán quốc gia (NAO) Trung Quốc, tính đên cuối tháng 62011, món nợ này đã lên tới 10.700 tỷ Nhân dân tệ, tương đương với 27% GDP năm 2010 của Trung Quốc Ngoài ra, các khoản nợ liên quan đên bất động sản rất lớn, lại liên quan đên nhiều bên khiên các khoản nợ nhanh chóng trở thành nợ xấu giá bất động sản giảm nhanh và mạnh Nguyên nhân của vấn đề này, theo IMF, là các doanh nghiệp nhà nước vay nợ chồng chất, nhất là vay lĩnh vực bất động sản Mà nguyên nhân sâu xa là các ngân hàng hoạt động theo quản lý và chỉ đạo của nhà nước, việc cấp tín dụng tràn lan sở chính trị chứ không theo khả 29 3.2.5 Các vấn đề xã hội Việc phát triển các ngành sử dụng nhiều tài nguyên hoặc gây ô nhiễm cao có nguy đe dọa đên cạn kiện tài nguyên và môi trường tương lai Trung Quốc cần nhận biêt rõ tài nguyên có hạn và tiêu thụ nhiều tài nguyên là một thảm họa với Trung Quốc cũng thê giới Tốc độ đô thị hóa nhanh, năm 2011, lần đầu tiên tỉ lệ dân thành thị của Trung Quốc cao dân nông thôn Sự di chuyển ồ ạt dân nông thôn thành thị đặt một áp lực lớn cho các nhà quy hoạch và cho hệ thống phúc lợi xã hội vốn đã quá tải Có thực tê là ở một số địa phương, nông dân thành dân thành thị chỉ là danh nghĩa, về mặt hộ họ đã là dân thành thị họ chưa được hưởng chê độ phúc lợi y tê, giáo dục, dưỡng lão, nhà ở,… người dân thành thị, mặc dù danh nghĩa là dân thành thị họ vẫn còn thiêu nhiều yêu tố tố chất người, điều kiện kinh tê, xã hội… Trung Quốc nỗ lực thoát khỏi phụ thuộc vào xuất nhờ những nguồn động lực mới từ sáng tạo, công nghệ và giáo dục đại học Tuy nhiên, vấn đề quản lí pháp luật về bản quyền và sở hữu trí tuệ còn yêu kém kìm hãm sáng tạo 3.3 Dự báo phát triển nền kinh tế Trung Quốc năm 2013 Trung tâm nghiên cứu dự báo khoa học thuộc Viện Khoa học Trung Quốc ngày 26/1 đã công bố dự báo về tình hình phát triển kinh tê nước này năm 2013 Dự báo của trung tâm cho thấy kinh tê Trung Quốc năm 2013 tăng nhẹ trở lại Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cả năm đạt khoảng 8,4%, tăng 0,6% so với năm ngoái, đó, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp đạt 4,7%; ngành công nghiệp và xây dựng đạt 8,9%; ngành dịch vụ và tiêu dùng đạt 8,8% Trong bối cảnh môi trường chính sách hiện không đổi, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm 2013 được dự báo tăng khoảng 3,5% còn Chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng 0,9% Trung tâm nghiên cứu dự báo khoa học nhận định tình hình ngoại thương của Trung Quốc năm có thể tăng trở lại, biên độ tăng không lớn Dự kiên tốc độ tăng trưởng xuất nhập cả năm đạt 8,5%, với quy mô xuất siêu bản cân bằng so với năm 2012 Trung Quốc tiêp tục trì xu thê xuất mạnh mẽ vào thị trường Mỹ, dự kiên tăng 8,5% cả năm, nhập từ Mỹ cũng tăng 9,1%, 30 xuất siêu thương mại đối với Mỹ tăng lên một bước Tăng trưởng xuất vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) có nhiều triển vọng khởi sắc, tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường này được dự báo đạt 2,3% và nhập đạt 3,2% 31 KẾT LUẬN Nhìn lại quá trình phát triển 30 năm kể tự Trung Quốc thực hiện chuyển đổi chê kinh tê, đặc biệt giai đoạn 2005 – 2012, Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu thông qua việc tập trung vào hai nhân tố chính là vốn và xuất hàng hóa Đây cũng chính là hai nhân tố thúc đẩy phát triển của các nhân tố khác công nghệ, lao động Tuy nhiên, Trung Quốc cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề từ tăng trưởng nóng hay phát triển không bền vững Cũng giai đoạn này, Trung Quốc phải đối mặt với khủng hoảng kinh tê toàn cấu năm 2008 khiên kinh tê sụt giảm, thất nghiệp tăng Đó là những thử thách đòi hỏi những chính sách dài hạn để đảm bảo cho Trung Quốc phát triển bền vững và ổn định trước những tác động từ bên ngoài toàn cầu hóa ngày càng phát triển Tóm lại, nhân tố đều đóng một vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tê của Trung Quốc Bên cạnh đó các yêu tố cũng phụ trợ và thúc đẩy nhằm khiên cho tăng trưởng kinh tê của Trung Quốc được phát triển toàn diện Điều quan trọng là Trung Quốc cần xác định các nhân tố nắm vai trò quyêt định tăng trưởng kinh tê bền vững, từ đó, đưa các chính sách đắn và phù hợp 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS Trần Giang Sinh (2007) ‘So sánh thực lực kinh tê Trung Nhật và xu thê phát triển’, Tạp chí Quan hệ quốc tế đại , số năm 2007 Viên nghiên cứu Đông Bắc Á Truy cập: http://www.inas.gov.vn [ngày 15 tháng năm 2013] 2.Cục thống kê Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (2011) Thống kê tình hình phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2010 3.Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tê Trung ương Phát triển thị trường khoa học công nghệ :kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam Ths Phạm Thái Quốc (2007) Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ấn Độ Nature Resources Truy cập lần cuối: http://fdi.gov.cn/pub/FDI_EN/Economy/Investment%20Environment/Natural %20Resources/default.htm [ngày 23 tháng năm 2013] Tài nguyên đất đai Truy cập lần cuối: http://vietnamese.cri.cn/chinaabc/chapter1/chapter10301.htm [ngày 23 tháng năm 2013] Ngân hàng trách nhiệm một thành viên HSBC (2013) Cuộc dịch chuyển vĩ đại: Đầu tư trực tiếp nước chuyển hướng sáng nước Đông Nam Á Ấn Độ thế Anh Thư (2012) Tăng cường đầu tư lựa chọn để Trung Quốc thúc đẩy tăng trưởng Truy cập lần cuối:http://www.vinacorp.vn/news/tang-cuong-dau-tula-lua-chon-duy-nhat-de-trung-quoc-thuc-day-tang-truong/ct-513746 [ngày 23 tháng năm 2013] Dương Hoa (2013) Canada dẫn đầu đầu tư nước ngồi Trung Quốc Truy cập lần ći: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/canada-dan-dau-dau-tu-nuoc-ngoai-cuatrung-quoc-2013021808473775ca32.chn [ngày 23 tháng năm 2013] 10 Trần Quang và Quang Ngọc (2011) Trung Quốc: Công khai quản lý chặt chẽ chi tiêu công Truy cập lần cuối: http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/www.cpv.org.vn/Trung-Quoc-Cong-khai-hoava-quan-ly-chat-che-chi-tieu-cong/6760677.epi [ngày 23 tháng năm 2013] 33 11 Gafin.vn (2011) Ngân sách chính phủ tháng tăng 17% Truy cập lần cuối: http://www.baomoi.com/Ngan-sach-chinh-phu-Trung-Quoc-thang-9-tang17/45/7196484.epi [ngày 23 tháng năm 2013] 12 Joseph Stiglitz ( 2007 ) Kiều Oanh dịch Mơ hình kinh tế Trung Quốc Truy cập lần cuối: http://vneconomy.vn/70347P0C99/mo-hinh-kinh-te-moi-cua-trungquoc.htm [ ngày 24 tháng năm 2013] 13 Viện Nghiên cứu Trung Q́c ( ) Tình hình kinh tế Trung Quốc 2011 Truy cập lần cuối: http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=320 [ngày 24 tháng năm 2013] 14 John Ross (2012) “China's economic success sets an example the world should follow” The Guardian UK [trực tuyên] số ngày 13/07/2012 Truy cập lần cuối: http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2012/jul/13/china-economic-successexample-world [ngày 24 tháng năm 2013] 15 Departement of economic and Social Affairs (2012) The Chinese model of economic success Truy cập lần cuối: http://www.un.org/en/development/desa/news/policy/chinese-model-of-economicsuccess.html [ngày 24 tháng năm 2013] 16 Ma Guangyuan (2012) What can we learn from the China Model Truy cập lần cuối: http://www.chinausfocus.com/slider/what-can-we-learn-from-the-china-model/ [ngày 24 tháng năm 2013] 34 ... Nguồn: Worldbank.org Bảng số liệu tỷ giá hối đoái giữa NDT và USD giai đoạn 2005 - 2011 Nước 2005 2006 2007 China 8.2 8.0 7.6 20082008 20092009 2010 2011 6.9 6.9 6.8 6.5 Nguồn: Worldbank.org... cuối:http://www.vinacorp.vn/news/tang-cuong-dau-tula-lua-chon-duy-nhat-de-trung-quoc -thuc- day-tang-truong/ct-513746 [ngày 23 tháng năm 2013] Dương Hoa (2013) Canada dẫn đầu đầu tư nước Trung Quốc Truy cập lần cuối: http://cafef.vn/tai -chinh- quoc-te/canada-dan-dau-dau-tu-nuoc-ngoai-cuatrung-quoc-2013021808473775ca32.chn... 2010 2012 171.534.650.310,00 131.057.052.870,00 243.703.434.560,00 220.143.285.430,00 Nguồn: Worldbank.org Sau chuyển đổi chê kinh tê hóa tập trung sang chê kinh tê thị trường, các dòng vốn

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:39

Hình ảnh liên quan

Màn hình tinh thể - TIỂU LUẬN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2005 - 2012

n.

hình tinh thể Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • 1. Giới thiệu những đặc điểm khái quát về Trung Quốc.

      • 1.1. Vị trí địa lý, lịch sử, con người.

        • 1.1.1. Vị trí địa lý.

        • 1.1.2. Lịch sử.

        • 1.1.3. Đặc điểm chung về nền kinh Tế Trung Quốc giai đoạn 2005-2011.

        • 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.

          • 2.1. Nhân tố kinh tế.

            • 2.1.1. Nhân tố tác động đến tổng cung.

              • 2.1.1.1. Vốn.

              • 2.1.1.2. Nguồn nhân lực.

              • 2.1.1.3. Tài nguyên đất đai.

              • 2.1.1.4. Công nghệ .

              • 2.1.2. Nhân tố tác động đến tổng cầu.

                • 2.1.2.1 Chi tiêu cho tiêu dùng cá nhân (C).

                • 2.1.2.2. Chi tiêu của chính phủ (G).

                • 2.1.2.3. Chi cho đầu tư.

                • 2.1.2.4. Xuất khẩu ròng.

                • 2.2. Nhân tố phi kinh tế.

                  • 2.2.1. Thế chế chính trị xã hội-kinh tế.

                  • Cách thức giải quyết này cho thấy sự linh hoạt của Trung Quốc ngay trong vấn đề chính trị nhạy cảm. Hướng đi này không chỉ tránh cho Trung Quốc những cuộc nội chiến kéo dài mà còn tạo đà giúp Trung Quốc tăng tốc độ phát triển. Đó là do các khu tự trị đều sở hữu nền kinh tế phát triển, không tạo gánh nặng về kinh tế, ngược lại còn thu hút sự chú ý từ nước ngoài tới Trung Quốc. Điển hình như Macao có hệ thống sòng bạc phát triển, kết hợp với hoạt động du lịch hay Hồng Kông thừa hưởng hệ thống kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng hiện đại, chuyên nghiệp từ thời Anh thuộc.

                  • 2.2.2. Các yếu tố về văn hóa xã hội.

                  • 3. Đánh giá về sự phát triển của Trung Quốc.

                    • 3.1. Những ưu điểm.

                      • 3.1.1. Chính sách tài chính và sử dụng vốn sáng tạo.

                      • 3.1.2. Xuất khẩu mang lại tăng trưởng cao.

                      • 3.1.3. Khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và con người.

                      • 3.1.4. Chính sách quản lý chặt chẽ của Nhà nước.

                      • 3.2. Những hạn chế.

                        • 3.2.1. Nền kinh tế phát triển không bền vững.

                        • 3.2.2. Nguy cơ lạm phát cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan