1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.

107 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Giai Đoạn 2008-2019
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn PGS. TS Mai Thu Hiền
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2019 Ngành: Tài – Ngân hàng NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG o0o - LUẬN VĂN THẠC SỸ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2019 Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Mai Thu Hiền Hà Nội - 2021 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Thu Hiền, trường Đại học Ngoại Thương Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giảng viên khoa Tài Chính Ngân Hàng, trường Đại học Ngoại Thương năm qua trang bị cho tơi kiến thức bổ ích lĩnh vực Tài Chính – Ngân hàng Và đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Mai Thu Hiền ln tận tình gợi ý, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Trong q trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp hướng dẫn cô, học nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp hiệu Luận văn tốt nghiệp hoàn thành không đánh dấu mốc trưởng thành mà cịn giúp tơi mở rộng thêm nhiều kiến thức phạm vi đề tài nghiên cứu Do kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên làm khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong thơng cảm nhận góp ý từ Tơi xin chân thành cám ơn cô! Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH, SƠ ĐỒ vi TÓM TẮT viii CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.3 Mục đích nghiên cứu 10 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 1.6 Nội dung nghiên cứu 12 CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi 13 2.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 17 2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 2.2 Cơ sở lý luận 20 2.2.1 Tín dụng ngân hàng 20 2.2.2 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng NHTM 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 32 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thiết kế xây dựng quy trình nghiên cứu 33 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp định tính 35 3.2.2 Phương pháp định lượng 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 44 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Tổng quan tăng trƣởng tín dụng NHTM .45 4.1.1 Bối cảnh kinh tế 45 4.1.2 Tổng quan Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2008-2019 49 4.1.3 Thực trạng nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2019 53 4.2 Kết mô hình 72 4.2.1 Thống kê mô tả biến 72 4.2.2 Kiểm định tính dừng biến nghiên cứu 72 4.2.3 Xác định độ trễ tối ưu 74 4.2.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 74 4.2.5 Kết hàm phản ứng biến mô hình VAR 75 4.2.6 Dự báo phân rã phương sai 77 4.3 Đánh giá kết nghiên cứu 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV 83 CHƢƠNG V: CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG 84 5.1 Định hƣớng phát triển tín dụng NHTM 84 5.2 Khuyến nghị sách 87 5.2.1 Góc độ NHTM 87 5.2.2 Góc độ từ phía Chính phủ NHNN 89 5.2.3 Góc độ từ phía Doanh nghiệp vay 92 5.3 Giới hạn nghiên cứu 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG V 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Phụ lục 1: Mô tả biến mô hình 100 Phụ lục 2: Kiểm định Augmented Dickey-Fuller biến 101 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BTC Bộ Tài CP Chính phủ CSTT Chính sách tiền tệ CPI Chỉ số giá tiêu dùng DTBB Dự trữ bắt buộc GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GTCG Giấy tờ có giá IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Money Fund) LSTCK Lãi suất tái chiết khấu LSTCV Lãi suất tái cấp vốn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương NSNN Ngân sách nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục thống kê TTTD Tăng trưởng tín dụng USD Đô la Mỹ VAMC Công ty quản lý tài sản WB Ngân hàng giới (World bank) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp kết nghiên cứu .19 Bảng 3.1: Mô tả biến kỳ vọng tác động biến 39 Bảng 4.1: Mức dự trữ bắt buộc điều chỉnh năm 2008 55 Bảng 4.2: LSTCV, LSTCK 2012 – 2019 .59 Bảng 4.3: Quy mô vốn tốc độ tăng trưởng loại hình TCTD năm 2019 .65 Bảng 4.4: Thống kê mô tả biến sử dụng mơ hình VAR 72 Bảng 4.5: Kết kiểm định Augmented Dickey-Fuller 73 Bảng 4.6: Xác định độ trễ tối ưu 74 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Diễn biến GDP, lạm phát thất nghiệp 2008-2019 46 Biểu đồ 4.2: Dư nợ tín dụng giai đoạn 2012-2019 50 Biểu đồ 4.3: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2019 51 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo ngành năm 2019 52 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo kỳ hạn năm 2015-2019 53 Biểu đồ 4.6: Diễn biến lãi suất điều hành giai đoạn 2008 - 2011 56 Biểu đồ 4.7: Tăng trưởng cung tiền tín dụng 2012 – 2015 .60 Biểu đồ 4.8: TTTD Thâm hụt NSNN .63 Biểu đồ 4.10: Diễn biến TTTD nợ xấu toàn hệ thống 66 Biểu đồ 4.11: Chênh lệch lãi suất cho vay - lãi suất huy động TTTD 67 Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ sử dụng tiền mặt TTTD 68 Biểu đồ 4.13: Tỷ lệ tiết kiệm TTTD 69 Biểu đồ 4.14: TTTD tăng trưởng GDP .70 HÌNH Hình 4.1: Tăng trưởng tiền sở cung tiền giai đoạn 2008- 2011 57 Hình 4.2: Tăng trưởng tín dụng cung tiền M2 giai đoạn 2008 - 2011 57 Hình 4.3: Mức cung tiền, huy động tín dụng giai đoạn 2015 -2017 61 Hình 4.4: Kiểm định tính bền vững mơ hình VAR 74 Hình 4.5: Hàm phản ứng biến mơ hình VAR 75 Hình 4.6: Kết dự báo phân rã phương sai với biến mơ hình 78 Hình 4.7: Kết dự báo phân rã phương sai với biến mơ hình 78 SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu 33 TÓM TẮT Trong giai đoạn định, mức độ tăng, giảm tín dụng biểu sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt Sự gia tăng tín dụng có tác động đến tăng cung tiền, qua tác động đến lạm phát biến số vĩ mô khác Các nghiên cứu gần Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng tín dụng ngân hàng kinh tế đặc biệt ảnh hưởng đến CPI Nhận thức tầm quan trọng tín dụng ngân hàng ổn định phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt hệ thống tài dựa vào ngân hàng Việt Nam, NHNN Chính Phủ có nhiều biện pháp tác động nhằm đạt mức tín dụng mong muốn Tuy nhiên, tính hiệu chưa mong đợi thể rõ chênh lệch lớn mục tiêu đề kết thực Xuất phát từ thực trạng này, đề tài “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 -2019” tập trung tìm hiểu sâu thơng qua thực trạng lượng hóa cụ thể nhân tố tác động tới tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng để thấy chiều tác động ước lượng mức độ tác động nhân tố: (i) nhóm nhân tố bên ngân hàng bao gồm tỷ lệ nợ xấu (chất lượng tín dụng), tỷ lệ khoản (rủi ro khoản) chênh lệch lãi suất (chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động – mức sinh lời); (ii) nhóm nhân tố vĩ mơ bên ngồi ngân hàng bao gồm tăng trưởng kinh tế GDP, tỷ lệ lạm phát, lãi suất tái chiết khấu, thâm hụt ngân sách, tăng trưởng cung tiền M2 tăng trưởng tiền sở MB Đây sở để đưa khuyến nghị sách phù hợp vấn đề suy giảm tín dụng nay, việc quan tâm tới nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ phối hợp sách, NHNN cần chủ động điều hành Tuy nhiên, xét tính độc lập NHTW khía cạnh, NHNN Việt Nam chưa độc lập với Chính Phủ điều ảnh hưởng đến tính linh hoạt chủ động NHNN việc điều hành CSTT trước biến động kinh tế Vì vậy, đề xuất Chính Phủ cân nhắc đến phương án xây dựng thể chế hoạt động độc lập cho NHNN Ngồi ra, theo phân tích tỷ lệ thâm hụt ngân sách làm giảm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng nên Chính Phủ nên cân nhắc biện pháp cắt giảm chi tiêu, giảm thâm hụt ngân sách cách “quyết liệt” rà soát lại dự toán giao để cân đối đủ nguồn bố trí vốn phù hợp cho dự án để bảo đảm tính khả thi trước tác động dịch bệnh Trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm việc tăng bội chi mang lại tác dụng tích cực mức độ định mức nợ công tăng nhanh để tài trợ thâm hụt ngân sách gây áp lực cho cân đối NSNN năm gây khó khăn điều hành sách tài chính, tiền tệ Nợ công cao đặc biệt vượt ngưỡng trần cho phép Quốc hội tạo tâm lý lo ngại tới nhà đầu tư nước quốc tế, ảnh hưởng đến đánh giá độ an tồn nợ cơng Việt Nam; ngồi gây “hiệu ứng lấn át” tới khả tiếp cận vốn khu vực tư nhân, cản trợ trình hồi phục kinh tế nước Để giảm bội chi ngân sách giảm nợ cơng, việc quản lý hạng mục chi, đặc biệt chi cho đầu tư công đặc biệt quan trọng Về bản, sách Chính phủ đưa góp phần bước đầu khắc phục tình trạng bố trí vốn phân tán, dàn trải, thất lãng phí nâng cao hiệu đầu tư; tăng tính khả thi, minh bạch phân bổ, sử dụng nguồn vốn; kiểm sốt chặt chẽ tình trạng nợ đọng xây dựng Tuy nhiên, trình tái cấu đầu tư cơng cịn nhiều vấn đề cần giải bội chi ngân sách, nợ công mức cao; tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ; Do vậy, việc đưa kế hoạch tổng thể tái cấu đầu tư công thời gian tới vơ cần thiết 5.2.3 Góc độ từ phía Doanh nghiệp vay Như kết nghiên cứu trên, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng Trong năm vừa qua, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu tư vốn, lâu dài tiếp tục trì tăng trưởng nóng việc lạm dụng mơ hình dẫn tới tương suy giảm tín dụng Vì việc chuyển đổi mơ hình kinh tế quan trọng cần thiết Việt Nam thời gian tới Đây yêu cầu thay đổi nội kinh tế đồng thời yêu cầu thay đổi để bắt kịp xu chung giới, hội nhập kinh tế quốc tế Để làm hoàn thành nhiệm vụ trên, doanh nghiệp vay cần tập trung vào lợi khác ngồi vốn thơng qua: Thứ nhất, đầu tư vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần tập trung phát triển đội ngũ công nhân lành nghề, cán kỹ thuật nắm bắt khoa học công nghệ cao, cán quản lý có trình độ, lực để nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp Thứ hai, tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, tiếp thu thành tựu giới nhờ hội nhập quốc tế chủ động nghiên cứu, sáng tạo để tăng suất lao động, hiệu kinh doanh 5.3 Giới hạn nghiên cứu Về hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu cho đề tài sau này: Đề tài nghiên cứu phạm vi NHTM 12 năm từ 2008-2019, biến số sử dụng mơ hình nghiên cứu chưa bao quát tổng thể tranh nhân tố ảnh hưởng đến TTTD, đặc biệt nhân tố đến từ phía thân NHTM số đánh giá hoạt động, quy mô tài sản, hiệu kinh doanh NHTM Bên cạnh đó, mơ hình nghiên cứu cịn đơn giản, q trình thu thập xử lý số liệu chưa tinh anh, kết ước lượng mang tính chất tham khảo chưa hồn tồn giải thích biến động TTTD tình hình thực tế phức tạp Việt Nam ảnh hưởng kiện bất ngờ toàn giới Từ khe hở đó, tác giả hy vọng đề tài sau khắc phục hạn chế việc thu thập xử lý số liệu mở rộng thời gian nghiên cứu số lượng ngân hàng nhiều hơn: bổ sung NHTM 100% vốn nước ngoài, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài,…, sử dụng phương pháp thu thập, xử lý số liệu chuyên nghiệp Bên cạnh đó, xây dựng mơ hình nghiên cứu, phương pháp ước lượng cần cải thiện để khắc phục khuyết tật mơ hình nhằm đưa mức độ tác động nhân tố đến TTTD cách xác Cuối cùng, với đề tài nghiên cứu mình, tác giả mong muốn góp phần việc thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng cách hiệu an tồn, hướng đến xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng sôi động, hùng mạnh với mục tiêu kiên định phát triển kinh tếxã hội đất nước cách tồn diện TĨM TẮT CHƢƠNG V Chương V đưa tranh triển vọng kinh tế tín dụng ngân hàng bối cảnh kinh tế - xã hội tương lai Từ đó, kết hợp với kết nghiên cứu chương IV, chương V đề xuất số khuyến nghị sách từ ba góc độ: thân NHTM (xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro, sách lãi suất); Chính Phủ Ngân hàng nhà nước (chính sách tiền tệ phù hợp, linh hoạt với tình hình kinh tế thời kỳ, giảm thâm hụt ngân sách) doanh nghiệp vay (tận dụng lợi cạnh tranh để tăng hiệu sản xuất kinh doanh vốn) Để đạt mục tiêu đó, cần có phối hợp chặt chẽ từ phía quan quản lý nhà nước, hệ thống ngân hàng người dân bối cảnh kinh tế dần phục hồi sau đại dịch Covid-19 KẾT LUẬN Luận văn phân tích biến động tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2019 Tác giả xây dựng mơ hình đánh giá tác động nhân tố GDP, cung tiền sở, lãi suất, lượng tiền gửi, tỷ lệ khoản, nợ xấu, thâm hụt ngân sách, lạm phát đến tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đề tài hoàn thiện lần minh chứng thực nghiệm tác động nhân tố đến TTTD NHTM Việt Nam thời gian qua Từ góc độ nhân tố ảnh hưởng mơ tả đề tài, thấy nhiều góc nhìn khác nhau, có mối tương quan đồng biến so có tác động ngược chiều, đảo chiều vô đa dạng Từ đa dạng, phong phú thấy tính phức tạp lĩnh vực TTTD, nhờ có biện pháp, định hướng để phát triển hoạt động tín dụng cách hiệu an toàn Đối với Việt Nam, hệ thống ngân hàng đầu tàu kinh tế, tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng Chính phủ Ngân hàng nhà nước quan tâm, trở thành lĩnh vực quản trị hàng đầu NHNN NHTM Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tín dụng Việt Nam đón nhận nhiều luồng gió với hội thử thách Tuy nhiên, với định hướng điều hành sách tiền tệ quản trị ngân hàng theo hướng hội nhập tồn cầu, tăng trưởng tín dụng Việt Nam hứa hẹn tạo nên tranh mới, tỷ lệ nợ xấu giảm thiểu, cấu tín dụng an toàn, phù hợp tạo điều kiện mở rộng thúc đẩy phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I Văn pháp quy Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/6/2010 Luật tổ chức tín dụng 2017, ban hành ngày 12/12/2017 Văn kiện Đại hội Đảng XI Nghị số 18/NQ-CP ngày 06/04/2010 giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% năm 2010 Nghị 11/NQ-CP/2011 ngày 24/02/2011 giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Nghị số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ngành ngân hàng năm 2019 Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 31/03/2020 giải pháp cấp bách ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống khắc phục khó khăn tác động dịch bệnh Covid-19 Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 10 Thơng tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng 11 Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 12 Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2020 II.Bài nghiên cứu tác giả Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến (2011), “Các nhân tố tác động đến TTTD ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”, Tạp chí Ngân hàng Chu Khánh Lân (2012), “Bàn tác động sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 16 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải, 2014, „Đánh giá nhân tố ảnh hưởng TTTD hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012‟, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 2/2014, tr 20-31 Lương Thị Nga, Đào Thị Thu Hiền, 2015, „Xác định quy mô TTTD tối ưu cho hệ thống NHTM Việt Nam‟, Nội san sinh viên nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng, số 1/ 2015, tr 38-54 Nguyễn Minh Kiều (2012), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Lao động xã hội Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Tơ Ngọc Hưng, Tín dụng Ngân hàng (2016), NXB Lao động – Xã hội VCCI (2015), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2014 Bộ Kế hoạch đầu tư, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019 III Website tham khảo Chính sách cơng quản lý Fulbright: https://fsppm.fuv.edu.vn/ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Website thức NHTM Việt Nam Tạp chí tài online: tapchitaichinh.vn Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp: dangkykinhdoanh.gov.vn Website Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: https://www.imf.org B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bean, Charles, Larsen, Jens, Nikolop, Kalin (2003), “Financial Frictions and the Monetary Transmission Mechanism: Theory, Evidence and Policy Implications.In: Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, Working Paper Series 0052, European Central Bank Beck, T., Kunt, A., Laeven, L and Levine, R (2008), “Finance, firm size, and growth”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 40, pp 1379-1405 Bernaken, Ben S., Gertler, Mark (1999), “Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission”, Journal of Economic Perspectives, vol.9 Bernanke Ben S (1983), „Non monetary effects of the financial crisis in the propogation of the Great Depression‟, American Economic Review, Vol 73 Bernanke, B and Blinder, A (1988), “Credit, Money, and Aggregate Demand”, American Economic Review Vol 78, pp 435-439 Bernard J Laurens et al, (2005) Monetary Policy Implementation at different stages of market development Blinder, A.S.and Maccini, L J (1991), “Taking stock: A critical assessment of recent research on inventories”, Journal of Economic Perspectives, Vol.5 Burcu Aydin, Deniz Igan, (2010), “Bank Lending in Turky: Effects of Monetary and Fiscal Policies”, IMF Working Paper Chirinko, R (1993), “Business fixed investment spending: A critical survey of modeling strategies, empirical results, and policy implications”, Journal of Economic Literature Vol 31 10 Ehrmann M et al., (2003), “Financial System and the role of Banks in Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, IMF Working Paper 11 Felicia Omwunmi Olokoyo, (2011), “Determinants of Commercial Banks‟ Lending Behavior in Nigeria”, International Jounal of Financial Research Vol.2, No.2 12 Frederic S Minshkin, (2009) Economics of Money, Banking and Financial market, nine edition 13 Gerlter, M.and Gilchrist, S (1993), “The role of Credit market imperfections in the transmission of monetary policy: Arguments and evidence”, Scandinavian Journal of Economics Vol 95, pp 43-64 14 Kai Guo and Vahram Stepanyan (2011), “Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies”, IMF Working Paper 15 Ivanović, M., 2015, „Determinants of Credit Growth: The Case of Montenegro‟, Journal of Central Banking Theory and Practice, 28 December, pp 101-118 16 Ivo Arnold, Clements Kool, Katharina Raabe, (2011), “Industry Effects of Bank Lending in Germany”, Tjalling C.Koopmans Research Institute, Discussion Paper Series 11-12 17 Kayshap, A.and Stein.J (1994), “The impact of monetary policy on bank balance sheets”, NBER Working papers 4821 18 Kent Matthews & Philip Booth (2006), Issues in Monetary Policy 19 Lavan Mahadeva & Peter Sinclair (2005), How Monetary policy works 20 Leonardo Gambacorta, Paolo Emilio Mistrulli, (2002), “Bank Capital and Lending Behavior: Emprical Evidence for Italia”, IMF Working Paper 21 Moses Muse Sichei, (2005), “Bank-Lending Channel in South Africa: BankLevel Dynamic Panel Data Analysis”, BIS paper 22 Ot mar Issing et al, (2005), “Imperfect Knowledge and Monetary Policy”, BIS paper 23 Suvojit L Chakravarty, (2002), “The credit channel of monetary transmission mechanism”, IMF working paper 24 Yener Altunbas, Leonardo Gambacorta and David Marqués (2007) “Securitatization and the bank lending channel”, European Central Bank working paper, No 838, 2007 Phụ lục 1: Mô tả biến mơ hình sum Variable | Obs Mean Std Dev Min Max + 48 2057344 1062123 0967464 5676707 48 0590667 0091163 031 0745 48 0619792 0283357 04 13 48 0251765 0111897 0124043 0479615 + THNS | 48 0136729 0027917 0058062 0176844 LIQ | 48 195041 0250364 1489887 2371873 GM2 | 48 1997888 0664893 104658 3708706 GMB | 48 1572672 0696133 -.0695763 3552157 INF | 48 0752535 0704037 -.00011 27889 + CLLS | 48 0259526 0062178 01446 04016 LSHD | 48 0779448 035019 0461667 1699 LSCV | 48 1038974 0363431 0695333 201 t| 48 24.5 14 48 time | GCR | GDP | LSTCK | NPL | Nguồn: Chiết xuất từ phần mềm Stata Phụ lục 2: Kiểm định Augmented Dickey-Fuller biến dfuller GCR,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.255 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1870 dfuller GDP,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -2.525 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1095 dfuller LSTCK,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -2.361 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1531 dfuller NPL,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -1.886 Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.614 -2.944 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.3387 -2.606 45 dfuller THNS,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -1.835 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.3632 dfuller LIQ,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -2.361 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1532 dfuller GM2,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -1.991 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2904 dfuller GMB,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -3.147 -3.614 -2.944 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0233 -2.606 45 dfuller INF,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.515 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0076 dfuller CLLS,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.827 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0545 dfuller d.GCR,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical Statistic Value Value Z(t) -5.706 -3.621 44 10% Critical Value -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 dfuller d.GDP,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -4.204 -3.621 -2.947 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0006 -2.607 44 dfuller d.LSTCK,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.643 -3.621 -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0050 dfuller d.NPL,lag(3) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 43 Interpolated Dickey-Fuller Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.804 -3.628 -2.950 -2.608 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0578 dfuller d.THNS,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -2.681 -3.621 -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0774 dfuller d.LIQ,lag(2) Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.419 -3.621 -2.947 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0103 dfuller d.GM2,lag(2) -2.607 44 Augmented Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -6.371 Number of obs = 44 Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.621 -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000 Nguồn: Chiết xuất từ phần mềm Stata ... Stepanyan, Vahram (2011) Ivanovic (2015) Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến (2011) Chu Khánh Lân (2012) Nguyễn Thanh Nhàn cộng (2014) + + + + + 10 11 12 Lương Thị Nga Đào Thị Thu Hiền (2015) Lãi suất/CL LS... Ngoại Thương Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giảng viên khoa... tránh khỏi sai sót, tơi mong thơng cảm nhận góp ý từ Tơi xin chân thành cám ơn cô! Học viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ

Ngày đăng: 17/06/2022, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến (2011), “Các nhân tố tác động đến TTTD ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”, Tạp chí Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố tác động đếnTTTD ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng
Tác giả: Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến
Năm: 2011
2. Chu Khánh Lân (2012), “Bàn về tác động của chính sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tác động của chính sách tiền tệ tới tăngtrưởng tín dụng tại Việt Nam
Tác giả: Chu Khánh Lân
Năm: 2012
5. Nguyễn Minh Kiều (2012), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2012
1. Bean, Charles, Larsen, Jens, Nikolop, Kalin. (2003), “Financial Frictions and the Monetary Transmission Mechanism: Theory, Evidence and Policy Implications.In: Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, Working Paper Series 0052, European Central Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Frictionsand the Monetary Transmission Mechanism: Theory, Evidence and PolicyImplications.In: Monetary Policy Transmission in the Euro Area
Tác giả: Bean, Charles, Larsen, Jens, Nikolop, Kalin
Năm: 2003
2. Beck, T., Kunt, A., Laeven, L. and Levine, R. (2008), “Finance, firm size, and growth”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 40, pp. 1379-1405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finance, firm size,and growth”
Tác giả: Beck, T., Kunt, A., Laeven, L. and Levine, R
Năm: 2008
3. Bernaken, Ben S., Gertler, Mark (1999), “Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission”, Journal of Economic Perspectives, vol.9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inside the Black Box: The CreditChannel of Monetary Policy Transmission"”, Journal of EconomicPerspectives
Tác giả: Bernaken, Ben S., Gertler, Mark
Năm: 1999
4. Bernanke Ben S. (1983), „Non monetary effects of the financial crisis in the propogation of the Great Depression‟, American Economic Review, Vol 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Economic Review
Tác giả: Bernanke Ben S
Năm: 1983
5. Bernanke, B. and Blinder, A. (1988), “Credit, Money, and Aggregate Demand”, American Economic Review. Vol. 78, pp. 435-439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit, Money, and AggregateDemand"”, American Economic Review
Tác giả: Bernanke, B. and Blinder, A
Năm: 1988
7. Blinder, A.S.and Maccini, L. J. (1991), “Taking stock: A critical assessment of recent research on inventories”, Journal of Economic Perspectives, Vol.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Taking stock: A critical assessmentof recent research on inventories"”, Journal of Economic Perspectives
Tác giả: Blinder, A.S.and Maccini, L. J
Năm: 1991
8. Burcu Aydin, Deniz Igan, (2010), “Bank Lending in Turky: Effects of Monetary and Fiscal Policies”, IMF Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Lending in Turky: Effects ofMonetary and Fiscal Policies
Tác giả: Burcu Aydin, Deniz Igan
Năm: 2010
9. Chirinko, R. (1993), “Business fixed investment spending: A critical survey of modeling strategies, empirical results, and policy implications”, Journal of Economic Literature. Vol. 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Business fixed investment spending: A critical surveyof modeling strategies, empirical results, and policy implications”, "Journalof Economic Literature
Tác giả: Chirinko, R
Năm: 1993
10. Ehrmann M. et al., (2003), “Financial System and the role of Banks in Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, IMF Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Financial System and the role of Banksin Monetary Policy Transmission in the Euro Area
Tác giả: Ehrmann M. et al
Năm: 2003
11. Felicia Omwunmi Olokoyo, (2011), “Determinants of Commercial Banks‟ Lending Behavior in Nigeria”, International Jounal of Financial Research. Vol.2, No.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determinants of CommercialBanks‟ Lending Behavior in Nigeria”", International Jounal of FinancialResearch
Tác giả: Felicia Omwunmi Olokoyo
Năm: 2011
12. Frederic S. Minshkin, (2009). Economics of Money, Banking and Financial market, nine edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics of Money, Banking and Financialmarket
Tác giả: Frederic S. Minshkin
Năm: 2009
2. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn 3. Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn Link
6. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp: dangkykinhdoanh.gov.vn 7. Website của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: https://www.imf.org Link
4. Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/04/2010 về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010 Khác
5. Nghị quyết 11/NQ-CP/2011 ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Khác
6. Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 Khác
7. Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2019 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w