Giới hạn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019. (Trang 94 - 107)

Về những hạn chế của đề tài và định hướng nghiên cứu cho đề tài sau này: Đề tài mới chỉ nghiên cứu trên phạm vi các NHTM trong 12 năm từ 2008-2019, các biến số sử dụng trong mô hình nghiên cứu vẫn chưa bao quát được tổng thể bức tranh các nhân tố ảnh hưởng đến TTTD, đặc biệt các nhân tố đến từ phía bản thân các NHTM như các chỉ số đánh giá hoạt động, quy mô tài sản, hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Bên cạnh đó, mô hình nghiên cứu còn khá đơn giản, quá trình thu thập và xử lý số liệu chưa được tinh anh, vì vậy kết quả ước lượng chỉ mang tính chất tham khảo và chưa hoàn toàn giải thích được những biến động của TTTD trong tình hình thực tế phức tạp tại Việt Nam và ảnh hưởng bởi các sự kiện bất ngờ trên toàn thế giới như hiện nay.

Từ những khe hở đó, tác giả hy vọng những đề tài sau này có thể khắc phục những hạn chế đó như việc thu thập và xử lý số liệu mở rộng cả về thời gian nghiên cứu và số lượng ngân hàng nhiều hơn: bổ sung các NHTM 100% vốn nước ngoài, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài,…, sử dụng các phương pháp thu thập, xử lý số liệu chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó, khi xây dựng mô hình nghiên cứu, các phương pháp ước lượng cũng cần cải thiện để khắc phục các khuyết tật của mô hình nhằm đưa ra mức độ tác động của các nhân tố đến TTTD một cách chính xác hơn nữa.

Cuối cùng, với đề tài nghiên cứu của mình, tác giả mong muốn có thể góp một phần nào đó trong việc thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng một cách hiệu quả và an toàn, hướng đến xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng sôi động, hùng mạnh hơn với mục tiêu kiên định phát triển kinh tế- xã hội đất nước một cách toàn diện.

TÓM TẮT CHƢƠNG V

Chương V đã đưa ra bức tranh triển vọng của nền kinh tế và tín dụng ngân hàng trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay và trong tương lai. Từ đó, kết hợp với kết quả nghiên cứu ở chương IV, chương V đã đề xuất một số khuyến nghị chính sách từ ba góc độ: bản thân các NHTM (xử lý nợ xấu, quản trị rủi ro, chính sách lãi suất); Chính Phủ và Ngân hàng nhà nước (chính sách tiền tệ phù hợp, linh hoạt với tình hình kinh tế từng thời kỳ, giảm thâm hụt ngân sách) và các doanh nghiệp đi vay (tận dụng lợi thế cạnh tranh để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh ngoài vốn). Để đạt được mục tiêu đó, cần có sự phối hợp chặt chẽ từ phía cơ quan quản lý nhà nước, hệ thống ngân hàng và người dân nhất là trong bối cảnh nền kinh tế đang dần phục hồi sau đại dịch Covid-19 như hiện nay.

KẾT LUẬN

Luận văn đã phân tích những biến động trong tăng trưởng tín dụng của hệ thống các NHTM và các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng này trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2019. Tác giả cũng đã xây dựng được mô hình đánh giá tác động của các nhân tố GDP, cung tiền cơ sở, lãi suất, lượng tiền gửi, tỷ lệ thanh khoản, nợ xấu, thâm hụt ngân sách, lạm phát đến tăng trưởng tín dụng của hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Đề tài đã hoàn thiện một lần nữa đã minh chứng thực nghiệm tác động của các nhân tố đến TTTD tại các NHTM Việt Nam trong thời gian qua. Từ góc độ các nhân tố ảnh hưởng được mô tả trong đề tài, có thể thấy được nhiều góc nhìn khác nhau, có những mối tương quan đồng biến so cũng có những tác động ngược chiều, và đảo chiều vô cùng đa dạng. Từ sự đa dạng, phong phú đó có thể thấy tính phức tạp của lĩnh vực TTTD, nhờ đó có những biện pháp, định hướng để phát triển hoạt động tín dụng một cách hiệu quả và an toàn nhất. Đối với Việt Nam, khi hệ thống ngân hàng vẫn là đầu tàu của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng được Chính phủ và Ngân hàng nhà nước quan tâm, trở thành một trong lĩnh vực quản trị hàng đầu ở cả NHNN và NHTM. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường tín dụng tại Việt Nam đón nhận nhiều luồng gió mới cùng với những cơ hội và thử thách mới. Tuy nhiên, với định hướng điều hành chính sách tiền tệ và quản trị ngân hàng theo hướng hội nhập toàn cầu, tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam hứa hẹn sẽ tạo nên một bức tranh mới, trong đó tỷ lệ nợ xấu được giảm thiểu, cơ cấu tín dụng an toàn, phù hợp và tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy phát triển nền kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

I. Văn bản pháp quy

1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/6/2010. 2. Luật các tổ chức tín dụng 2017, ban hành ngày 12/12/2017. 3. Văn kiện Đại hội Đảng XI.

4. Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/04/2010 về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010.

5. Nghị quyết 11/NQ-CP/2011 ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. 6. Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2019 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu

thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.

7. Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 08/01/2019 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2019.

8. Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 31/03/2020 về các giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19.

9. Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

10. Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng.

11. Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch Covid-19.

12. Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2020

II.Bài nghiên cứu của các tác giả

1. Nguyễn Thùy Dương, Trần Hải Yến (2011), “Các nhân tố tác động đến TTTD ngân hàng tại Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”, Tạp chí Ngân hàng.

2. Chu Khánh Lân (2012), “Bàn về tác động của chính sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 16.

3. Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Hồng Hải, 2014, „Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng TTTD hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012‟, Tạp chí Ngân hàng, số 3 tháng 2/2014, tr. 20-31.

4. Lương Thị Nga, Đào Thị Thu Hiền, 2015, „Xác định quy mô TTTD tối ưu cho hệ thống NHTM Việt Nam‟, Nội san sinh viên nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng, số 1/ 2015, tr. 38-54.

5. Nguyễn Minh Kiều (2012), “Tiền tệ ngân hàng”, NXB Lao động xã hội. 6. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung

Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

7. Tô Ngọc Hưng, Tín dụng Ngân hàng (2016), NXB Lao động – Xã hội. 8. VCCI (2015), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2014. 9. Bộ Kế hoạch và đầu tư, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019.

III. Website tham khảo

1. Chính sách công và quản lý Fulbright: https://fsppm.fuv.edu.vn/ 2. Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn

3. Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn

4. Website chính thức của các NHTM Việt Nam 5. Tạp chí tài chính online: tapchitaichinh.vn

6. Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp: dangkykinhdoanh.gov.vn 7. Website của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: https://www.imf.org

B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Bean, Charles, Larsen, Jens, Nikolop, Kalin. (2003), “Financial Frictions and the Monetary Transmission Mechanism: Theory, Evidence and Policy Implications.In: Monetary Policy Transmission in the Euro Area, Working Paper Series 0052, European Central Bank.

2. Beck, T., Kunt, A., Laeven, L. and Levine, R. (2008), “Finance, firm size, and growth”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol. 40, pp. 1379-1405.

3. Bernaken, Ben S., Gertler, Mark (1999), “Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission”, Journal of Economic Perspectives, vol.9.

4. Bernanke Ben S. (1983), „Non monetary effects of the financial crisis in the propogation of the Great Depression‟, American Economic Review, Vol 73. 5. Bernanke, B. and Blinder, A. (1988), “Credit, Money, and Aggregate

Demand”, American Economic Review. Vol. 78, pp. 435-439.

6. Bernard J. Laurens et al, (2005). Monetary Policy Implementation at different stages of market development.

7. Blinder, A.S.and Maccini, L. J. (1991), “Taking stock: A critical assessment of recent research on inventories”, Journal of Economic Perspectives, Vol.5. 8. Burcu Aydin, Deniz Igan, (2010), “Bank Lending in Turky: Effects of

Monetary and Fiscal Policies”, IMF Working Paper.

9. Chirinko, R. (1993), “Business fixed investment spending: A critical survey of modeling strategies, empirical results, and policy implications”, Journal of Economic Literature. Vol. 31.

10. Ehrmann M. et al., (2003), “Financial System and the role of Banks in Monetary Policy Transmission in the Euro Area”, IMF Working Paper.

11. Felicia Omwunmi Olokoyo, (2011), “Determinants of Commercial Banks‟ Lending Behavior in Nigeria”, International Jounal of Financial Research. Vol.2, No.2.

12. Frederic S. Minshkin, (2009). Economics of Money, Banking and Financial market, nine edition.

13. Gerlter, M.and Gilchrist, S. (1993), “The role of Credit market imperfections in the transmission of monetary policy: Arguments and evidence”, Scandinavian Journal of Economics. Vol. 95, pp. 43-64.

14. Kai Guo and Vahram Stepanyan (2011), “Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies”, IMF Working Paper.

15. Ivanović, M., 2015, „Determinants of Credit Growth: The Case of Montenegro‟, Journal of Central Banking Theory and Practice, 28 December, pp. 101-118.

16. Ivo Arnold, Clements Kool, Katharina Raabe, (2011), “Industry Effects of Bank Lending in Germany”, Tjalling C.Koopmans Research Institute, Discussion Paper Series 11-12.

17. Kayshap, A.and Stein.J. (1994), “The impact of monetary policy on bank balance sheets”, NBER Working papers 4821.

18. Kent Matthews & Philip Booth (2006), Issues in Monetary Policy.

19. Lavan Mahadeva & Peter Sinclair (2005), How Monetary policy works.

20. Leonardo Gambacorta, Paolo Emilio Mistrulli, (2002), “Bank Capital and Lending Behavior: Emprical Evidence for Italia”, IMF Working Paper. 21. Moses Muse Sichei, (2005), “Bank-Lending Channel in South Africa: Bank-

Level Dynamic Panel Data Analysis”, BIS paper.

22. Ot mar Issing et al, (2005), “Imperfect Knowledge and Monetary Policy”, BIS paper

23. Suvojit L Chakravarty, (2002), “The credit channel of monetary transmission mechanism”, IMF working paper.

24. Yener Altunbas, Leonardo Gambacorta and David Marqués (2007). “Securitatization and the bank lending channel”, European Central Bank working paper, No 838, 2007.

Phụ lục 1: Mô tả các biến trong mô hình

. sum

|

Nguồn: Chiết xuất từ phần mềm Stata

Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max + time | 0 GCR | 48 .2057344 .1062123 .0967464 .5676707 GDP | 48 .0590667 .0091163 .031 .0745 LSTCK | 48 .0619792 .0283357 .04 .13 NPL | 48 .0251765 .0111897 .0124043 + .0479615 THNS | 48 .0136729 .0027917 .0058062 .0176844 LIQ | 48 .195041 .0250364 .1489887 .2371873 GM2 | 48 .1997888 .0664893 .104658 .3708706 GMB | 48 .1572672 .0696133 -.0695763 .3552157 INF | 48 .0752535 .0704037 -.00011 .27889 CLLS | + 48 .0259526 .0062178 .01446 .04016 LSHD 48 .0779448 .035019 .0461667 .1699 LSCV | 48 .1038974 .0363431 .0695333 .201 t | 48 24.5 14 1 48

Phụ lục 2: Kiểm định Augmented Dickey-Fuller các biến

. dfuller GCR,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.255 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1870

. dfuller GDP,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.525 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1095

. dfuller LSTCK,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.361 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1531

. dfuller NPL,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -1.886 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.3387

. dfuller THNS,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -1.835 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.3632

. dfuller LIQ,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.361 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.1532

. dfuller GM2,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -1.991 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2904

. dfuller GMB,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -3.147 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0233

. dfuller INF,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -3.515 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0076

. dfuller CLLS,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value Z(t) -2.827 -3.614 -2.944 -2.606 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0545

.

. dfuller d.GCR,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Z(t) -5.706 -3.621 -2.947 -2.607 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000

. dfuller d.GDP,lag(2)

Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 --- Interpolated Dickey-Fuller ---

Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Statistic Value Value Value

Một phần của tài liệu Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2019. (Trang 94 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w