TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ

43 1 0
TIỂU LUẬN  KINH TẾ PHÁT TRIỂN  Đề tài:  BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 2 1. Một số khái niệm 2 2. Các thước đo đánh giá bình đẳng giới. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ 6 1. Giới thiệu về Ấn Độ 6 2. Thực trạng bất bình đẳng giới trong các mặt xã hội 9 3. Nguyên nhân bất bình đẳng giới ở Ấn Độ 19 4. Hệ quả của bất bình đẳng giới gây ra cho kinh tếxã hội 24 CHƯƠNG 3: CÁC NỖ LỰC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ………… 28 1. Các chính sách của chính phủ 28 2. Các tổ chức quốc tế, phi chính phủ 30 3. Phong trào đòi bình đẳng giới của phụ nữ Ấn Độ 32 4. Đánh giá 33 CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ VIỆT NAM 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU 1. Hình Hình 1: Các tầng lớp xã hội Ấn Độ 8 2. Bảng Bảng 1. Tỷ trọng các ngành dịch vụ công nghiệp nông nghiệp Ấn Độ 6 Bảng 2: Chỉ số GDI của Ấn Độ, các nước đang phát triển và trên thế giới năm 2014 10 Bảng 3: Chỉ số GEM của Ấn Độ năm 1996 và 2006 10 Bảng 4: Tỉ lệ biết chữ giữa nam và nữ trên 7 tuổi ở Ấn Độ từ 19812015 11 Bảng 5: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nữ giới và nam giới từ 2000 – 2014 13 3. Biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ nhập học giữa nam và nữ ở Ấn Độ (% ) năm 2011……………...12 Biểu đồ 2. Chênh lệch trong vai trò quản lý của nữ giới so với nam giới Ấn Độ ………...15 Biểu đồ 3: Bất bình đẳng trong thu nhập ở Ấn Độ (2007 2013) ………………………….16 Biểu đồ 4: Tỷ lệ phụ nữ trong hạ viện Lok Sabha, Ấn Độ (19522014)……………………18 1 | N h ó m 1 0 Lời mở đầu Cuộc sống của phụ nữ và trẻ em gái đã có nhiều thay đổi trong ¼ thế kỷ qua. Phụ nữ hiện chiếm hơn 40% lực lượng lao động toàn cầu. Tuy nhiên, ở một số khu vực, tốc độ tiến bộ về bình đẳng giới còn hạn chế. Phụ nữ vẫn có mức thu nhập và năng suất lao động, cũng như có tiếng nói thấp hơn trong xã hội. Sự tồn tại dai dẳng của vấn đề bình đẳng giới là vấn đề nhức nhối cần quan tâm, trong quá trình hoạch định chính sách tăng cường bình đẳng giới cũng như cải thiện các mục tiêu phát triển khác. Phát triển kinh tế là không đủ để xóa bỏ mọi tình trạng bất bình đẳng giới – vì vậy, cần sử dụng hợp lý những chính sách bổ sung khác. Ấn Độ là một trong những quốc gia, mà ở đó hiện tượng bất bỉnh đẳng vẫn đang diễn ra theo chiều hướng tiêu cực; đi ngược lại xu thế của toàn cầu. Bây giờ, nhắc tới Ấn Độ là người nghe không còn nghĩ tới Cung điện Taj Mahal, hay Lãnh tụ Ghandi nữa mà ngay lập tức là những cụm từ hiếp dâm, nữ quyền bị xâm hại. Theo thống kê, tại Ấn Độ, cứ 22 phút lại có một vụ hiếp dâm, tỉ lệ hiếp dâm ở thủ đô New Delhi là cao nhất, bởi vậy, thủ đô này còn có tên gọi khác là thủ đô hiếp dâm. Nạn hãm hiếp phụ nữ tại Ấn Độ thường xuyên xảy ra, kể cả các đối với các du khách Tây phương đến Ấn Độ. Và điều ngạc nhiên đối với thế giới bên ngoài là cảnh sát và chính quyền rất thờ ơ đối với các vụ hãm hiếp. Với những tính chất nghiêm trọng đặc biệt của vấn đề bất bình đẳng giới ở quốc gia này, nhóm 10 quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Bất bình đẳng giới ở Ấn Độ” để hiểu rõ hơn về thực trạng, nguyên nhân và tìm ra hướng đi giải quyết vấn đề này. Nhóm 10 xin được chân thành cảm ơn ThS. Hoàng Bảo Trâm đã hướng dẫn và giúp đỡ nhóm 10 hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do khả năng còn hạn chế nên trong quá trình tìm hiểu không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy nhóm rất mong nhận được sự góp ý của cô cùng các bạn. Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn 2 | N h ó m 1 0 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI 1. Một số khái niệm • Giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò xã hội, hành vi ứng xử xa hội và những hành vi liên quan đến nam và nữ. Nó được coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết định chủ yếu đến cơ hội cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội và nền kinh tế. • Vai trò giới: Là những hoạt động khác nhau mà xã hội mong muốn phụ nữ và nam giới thực hiện. Đó là các hành vi cụ thể, các công việc cụ thể mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là phụ nữ hay nam giới, như vai trò sản xuất, nuôi dưỡng con cái, vai trò sinh sản, vai trò tham gia các công việc của cộng đồng. Vai trò giới liên quan đến những công việc nữ giới và nam giới được mong đợi phải thực hiện và cách thức nữ giới và nam giới đối xử với nhau. • Bình đẳng: là sự bằng nhau. Bình đẳng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa các cá nhân hay nhóm xã hội về một hay một số phương diện xã hội nào đó. Thí dụ: sự nganng bằng nhau về những quyền và nghĩa vụ công dân, về địa vị xã hội, về khả năng, cơ hội, mức độ thỏa mãn những nhu cầu cụ thể nhất định trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần,... Bình đẳng xã hội không loại trừ sự khác nhau về giới tính, lứa tuổi, chủng tộc, màu da. Đó là sự khác nhau về mặt sinh học tự nhiên, chứ không phải là sự khác nhau về mặt xã hội. • Bình đẳng giới: là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó. Bình đẳng giới không có nghĩa và không đòi hỏi số lượng phụ nữ và nam giới tham gia vào các hoạt động phải ngang bằng nhau mà bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới trẻ em gái và trẻ em trai phải có cơ hội ngang nhau trong việc sử dụng các quyền của họ.Và vì thế bình đẳng giới đòi hỏi các chương trình phát triển các dịch vụ công và các dịch vụ xã hội phải được thiết kế sao cho đáp ứng được các nhu cầu nhiều mặt phù hợp với mức độ ưu tiên 3 | N h ó m 1 0 khác nhau của phụ nữ và nam giới. Nếu làm được việc này thì sự phát triển kinh tế xã hội sẽ dẫn tới sự công bằng trong việc hưởng thụ các thành quả và mở ra cơ hội như nhau cho phụ nữ và nam giới trong việc phát huy các tiềm năng của cá nhân họ. • Bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam, nữ về vị thế, điều kiện và cơ hội bất lợi cho nam, nữ trong việc thực hiện quyền con người, đóng góp và hưởng lợi từ sự phát triển của gia đình, của đất nước. Nói cách khác, bất bình đẳng giới là sự đối xử khác biệt với nam giới và phụ nữ tạo nên các cơ hội khác nhau, sự tiếp cận các nguồn lực khác nhau, sự thụ hưởng khác nhau giữa nam và nữ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Các dạng tồn tại bất bình đẳng giới như: Gánh nặng công việc, sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, những định kiến dập khuôn và bạo lực trên cơ sở giới tính. Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa là vấn đề quyền con người vừa là một yêu cầu cơ bản cho sự phát triển công bằng và hiệu quả. Vì vậy, việc nghiên cứu về tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong việc hướng tới sự bình đẳng trong xã hội mà còn góp phàn tìm kiếm các biện pháp để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của tăng trưởng kinh tế xã hội. 2. Các thước đo đánh giá bình đẳng giới. 2.1. Chỉ số phát triển giới (Gender related Development Index = GDI) GDI là thước đo sự chênh lệch về các thành tựu đạt được giữa hai giới nam và nữ. Chỉ số GDI được UNDP đưa ra và xây dựng cách tính toán từ năm 1995. GDI= 13 (ITT + IGD + ITN ) Trong đó: ITT là chỉ số phân bổ công bằng về tuổi thọ trung bình. IGD là chỉ số phân bổ công bằng về giáo dục. ITN là chỉ số phân bổ công bằng về thu nhập. Cũng như chỉ số HDI, GDI nhận giá trị từ 0 đến 1, giá trị càng tiến tới 0 thì mức độ chênh lệch giữa 2 giới càng lớn và ngược lại. Về cơ bản GDI vẫn dựa trên những số liệu của HDI nhưng có tính đến sự can thiệp của yếu tố giới để qua đó đánh giá trình 4 | N h ó m 1 0 độ phát triển giới của mỗi quốc gia. Sự khác biệt so với HDI là ở chỗ chỉ số GDI điều chỉnh mức độ đạt được của mỗi quốc gia về tuổi thọ, học vấn và thu nhập cùng với mức độ đạt được của nam giới và nữ giới (UNDP, 1995). Do bất bình đẳng giới có mặt ở hầu hết các nước nên chỉ số GDI thường thấp hơn so với HDI. Về mặt đo lường, việc đưa ra chỉ số GDI không yêu cầu sự tính toán phức tạp và cũng không cần đo đạc thêm số liệu mà hoàn toàn dựa trên các kết quả thống kê về HDI nhưng có sự tính toán tách biệt cho hai giới. Chính vì vậy có người đã gọi GDI là một biến thể khác của HDI, có ý nghĩa bổ sung chứ không hề mâu thuẫn với HDI. Chỉ số GDI giảm xuống khi mức độ đạt được của cả nam giới và nữ giới giảm xuống hoặc khi sự chênh lệch về những gì đạt được của nam và nữ tăng lên. Sự chênh lệch về những khả năng cơ bản giữa nam và nữ càng tăng thì chỉ số GDI càng thấp khi so sánh với HDI. Hiện nay, nhu cầu đối với việc tính toán chỉ số phát triển giới (GDI) ngày càng trở nên rõ ràng. Việc sử dụng GDI trong đánh giá của các tổ chức của Liên Hợp Quốc về mức thang phát triển của mỗi quốc gia khu vực hiện nay đã trở nên phổ biến. Mặc dù hoàn toàn dựa trên cách tính tính toán của HDI nhưng trong một số trường hợp GDI đã thay thế HDI trong các đánh giá phát triển liên quan tới yếu tố giới. 2.2. Chỉ số vai trò giới (Gender Empowerment Measure = GEM) GEM được dùng để đo lường sự đóng góp của phụ nữ và nam giới trong lĩnh vực hoạt động chính trị và kinh tế. Để tính toán chỉ số vai trò giới cần có 3 nhóm chỉ tiêu sau: • Các chỉ tiêu phản ánh sự tham gia hoạt động kinh tế và quyền thông qua các quyết định quản lý trong lĩnh vực kinh tế.  Tỷ lệ % phụ nữ và nam giới giữ các chức vụ hành chính và cán bộ quản.  Tỷ lệ % phụ nữ và nam giới chia theo nghề nghiệp và trình độ kỹ thuật. • Chỉ tiêu phản ánh sự tham gia hoạt động chính trị và hoạt động chính sách được thể hiện qua tỷ lệ phụ nữ và nam giới trong quốc hội. 5 | N h ó m 1 0 • Các chỉ tiêu về dân số và lao động  Tỷ lệ % dân số nam và nữ.  Tỷ lệ nam nữ hoạt động kinh tế. Chỉ số đo lường mức độ trao quyền về giới xem xét phụ nữ và nam giới có thể tham gia tích cực như thế nào vào đời sống kinh tế chính trị và quá trình ra quyết định. Nếu chỉ số phát triển liên quan đến giới (GDI) tập trung vào việc mở rộng khả năng thì chỉ số đo lường mức độ trao quyền về giới (GEM) quan tâm tới việc sử dụng những khả năng đó để đem lại lợi ích về các cơ hội của họ trong đời sống xã hội. GEM cố gắng đánh giá xem phụ nữ được trao quyền hay được giải phóng như thế nào để tham gia vào những lĩnh vực khác nhau của đời sống chung trong mối tương quan với nam giới. Nhưng do sự hạn chế về số liệu nên tiếc rằng chỉ số này không đo lường được sự trao quyền ở một số lĩnh vực khác, ví dụ như trong đời sống hộ gia đình, cộng đồng và ở các khu vực nông thôn. Các nghiên cứu của UNDP về GDI và GEM của các nước đã chỉ ra rằng: Sự bình đẳng về giới cao hơn trong phát triển con người không phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc giai đoạn phát triển. Thu nhập cao không phải là điểu kiện tiên quyết để tạo ra các cơ hội cho phụ nữ. Trong những thập niên qua, tuy đã có những tiến bộ vượt bậc về sự bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt của cuộc sống và ở các nước trên thế giới. Vì vậy, bình đẳng giới được coi là vấn đề trung tâm của phát triển, là mục tiêu của phát triển, đồng thời cũng là một yếu tố để nâng cao khả năng tăng trưởng của quốc gia và xóa đói giảm nghèo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Một số khái niệm 2 Các thước đo đánh giá bình đẳng giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ Giới thiệu Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng giới mặt xã hội Nguyên nhân bất bình đẳng giới Ấn Độ 19 Hệ bất bình đẳng giới gây cho kinh tế-xã hội 24 CHƯƠNG 3: CÁC NỖ LỰC CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ………… 28 Các sách phủ 28 Các tổ chức quốc tế, phi phủ 30 Phong trào đòi bình đẳng giới phụ nữ Ấn Độ 32 Đánh giá 33 CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP TỪ VIỆT NAM 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Hình Hình 1: Các tầng lớp xã hội Ấn Độ Bảng Bảng Tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ấn Độ Bảng 2: Chỉ số GDI Ấn Độ, nước phát triển giới năm 2014 10 Bảng 3: Chỉ số GEM Ấn Độ năm 1996 2006 10 Bảng 4: Tỉ lệ biết chữ nam nữ tuổi Ấn Độ từ 1981-2015 .11 Bảng 5: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ giới nam giới từ 2000 – 2014 13 Biểu đồ Biểu đồ 1: Biểu đồ tỷ lệ nhập học nam nữ Ấn Độ (% ) năm 2011…………… 12 Biểu đồ Chênh lệch vai trò quản lý nữ giới so với nam giới Ấn Độ ……… 15 Biểu đồ 3: Bất bình đẳng thu nhập Ấn Độ (2007 - 2013) ………………………….16 Biểu đồ 4: Tỷ lệ phụ nữ hạ viện Lok Sabha, Ấn Độ (1952-2014)…………………… 18 1|Nhóm 10 Lời mở đầu Cuộc sống phụ nữ trẻ em gái có nhiều thay đổi ¼ kỷ qua Phụ nữ chiếm 40% lực lượng lao động toàn cầu Tuy nhiên, số khu vực, tốc độ tiến bình đẳng giới cịn hạn chế Phụ nữ có mức thu nhập suất lao động, có tiếng nói thấp xã hội Sự tồn dai dẳng vấn đề bình đẳng giới vấn đề nhức nhối cần quan tâm, trình hoạch định sách tăng cường bình đẳng giới cải thiện mục tiêu phát triển khác Phát triển kinh tế khơng đủ để xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới – vậy, cần sử dụng hợp lý sách bổ sung khác Ấn Độ quốc gia, mà tượng bất bỉnh đẳng diễn theo chiều hướng tiêu cực; ngược lại xu toàn cầu Bây giờ, nhắc tới Ấn Độ người nghe khơng cịn nghĩ tới Cung điện Taj Mahal, hay Lãnh tụ Ghandi mà cụm từ "hiếp dâm, nữ quyền bị xâm hại" Theo thống kê, Ấn Độ, 22 phút lại có vụ hiếp dâm, tỉ lệ hiếp dâm thủ đô New Delhi cao nhất, vậy, thủ đô cịn có tên gọi khác "thủ hiếp dâm" Nạn hãm hiếp phụ nữ Ấn Độ thường xuyên xảy ra, kể du khách Tây phương đến Ấn Độ Và điều ngạc nhiên giới bên cảnh sát quyền thờ vụ hãm hiếp Với tính chất nghiêm trọng đặc biệt vấn đề bất bình đẳng giới quốc gia này, nhóm 10 định chọn nghiên cứu đề tài “Bất bình đẳng giới Ấn Độ” để hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân tìm hướng giải vấn đề Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn ThS Hoàng Bảo Trâm hướng dẫn giúp đỡ nhóm 10 hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng khả cịn hạn chế nên q trình tìm hiểu khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm mong nhận góp ý bạn Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn! 2|Nhóm 10 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Một số khái niệm  Giới thuật ngữ để vai trò xã hội, hành vi ứng xử xa hội hành vi liên quan đến nam nữ Nó coi phạm trù xã hội có vai trị định chủ yếu đến hội sống người, xác định vai trò họ xã hội kinh tế  Vai trò giới: Là hoạt động khác mà xã hội mong muốn phụ nữ nam giới thực Đó hành vi cụ thể, công việc cụ thể mà xã hội trông chờ người với tư cách phụ nữ hay nam giới, vai trị sản xuất, ni dưỡng cái, vai trò sinh sản, vai trò tham gia cơng việc cộng đồng Vai trị giới liên quan đến công việc nữ giới nam giới mong đợi phải thực cách thức nữ giới nam giới đối xử với  Bình đẳng: Bình đẳng xã hội ngang cá nhân hay nhóm xã hội hay số phương diện xã hội Thí dụ: nganng quyền nghĩa vụ công dân, địa vị xã hội, khả năng, hội, mức độ thỏa mãn nhu cầu cụ thể định lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần, Bình đẳng xã hội khơng loại trừ khác giới tính, lứa tuổi, chủng tộc, màu da Đó khác mặt sinh học tự nhiên, khác mặt xã hội  Bình đẳng giới: việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới khơng có nghĩa khơng đòi hỏi số lượng phụ nữ nam giới tham gia vào hoạt động phải ngang mà bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới trẻ em gái trẻ em trai phải có hội ngang việc sử dụng quyền họ.Và bình đẳng giới địi hỏi chương trình phát triển dịch vụ cơng dịch vụ xã hội phải thiết kế cho đáp ứng nhu cầu nhiều mặt phù hợp với mức độ ưu tiên 3|Nhóm 10 khác phụ nữ nam giới Nếu làm việc phát triển kinh tế xã hội dẫn tới công việc hưởng thụ thành mở hội cho phụ nữ nam giới việc phát huy tiềm cá nhân họ  Bất bình đẳng giới phân biệt đối xử với nam, nữ vị thế, điều kiện hội bất lợi cho nam, nữ việc thực quyền người, đóng góp hưởng lợi từ phát triển gia đình, đất nước Nói cách khác, bất bình đẳng giới đối xử khác biệt với nam giới phụ nữ tạo nên hội khác nhau, tiếp cận nguồn lực khác nhau, thụ hưởng khác nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội Các dạng tồn bất bình đẳng giới như: Gánh nặng cơng việc, phân biệt đối xử, bất bình đẳng kinh tế, trị, định kiến dập khn bạo lực sở giới tính Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triển cơng hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng khơng việc hướng tới bình đẳng xã hội mà cịn góp phàn tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội Các thước đo đánh giá bình đẳng giới 2.1 Chỉ số phát triển giới (Gender- related Development Index = GDI) GDI thước đo chênh lệch thành tựu đạt hai giới nam nữ Chỉ số GDI UNDP đưa xây dựng cách tính toán từ năm 1995 GDI= 1/3 (ITT + IGD + ITN ) Trong đó: ITT số phân bổ cơng tuổi thọ trung bình IGD số phân bổ công giáo dục ITN số phân bổ công thu nhập Cũng số HDI, GDI nhận giá trị từ đến 1, giá trị tiến tới mức độ chênh lệch giới lớn ngược lại Về GDI dựa số liệu HDI có tính đến can thiệp yếu tố giới để qua đánh giá trình 4|Nhóm 10 độ phát triển giới quốc gia Sự khác biệt so với HDI chỗ số GDI điều chỉnh mức độ đạt quốc gia tuổi thọ, học vấn thu nhập với mức độ đạt nam giới nữ giới (UNDP, 1995) Do bất bình đẳng giới có mặt hầu nên số GDI thường thấp so với HDI Về mặt đo lường, việc đưa số GDI không yêu cầu tính tốn phức tạp khơng cần đo đạc thêm số liệu mà hoàn toàn dựa kết thống kê HDI có tính tốn tách biệt cho hai giới Chính có người gọi GDI biến thể khác HDI, có ý nghĩa bổ sung khơng mâu thuẫn với HDI Chỉ số GDI giảm xuống mức độ đạt nam giới nữ giới giảm xuống chênh lệch đạt nam nữ tăng lên Sự chênh lệch khả nam nữ tăng số GDI thấp so sánh với HDI Hiện nay, nhu cầu việc tính tốn số phát triển giới (GDI) ngày trở nên rõ ràng Việc sử dụng GDI đánh giá tổ chức Liên Hợp Quốc mức thang phát triển quốc gia khu vực trở nên phổ biến Mặc dù hoàn tồn dựa cách tính tính tốn HDI số trường hợp GDI thay HDI đánh giá phát triển liên quan tới yếu tố giới 2.2 Chỉ số vai trò giới (Gender Empowerment Measure = GEM) GEM dùng để đo lường đóng góp phụ nữ nam giới lĩnh vực hoạt động trị kinh tế Để tính tốn số vai trị giới cần có nhóm tiêu sau:  Các tiêu phản ánh tham gia hoạt động kinh tế quyền thông qua định quản lý lĩnh vực kinh tế  Tỷ lệ % phụ nữ nam giới giữ chức vụ hành cán quản  Tỷ lệ % phụ nữ nam giới chia theo nghề nghiệp trình độ kỹ thuật  Chỉ tiêu phản ánh tham gia hoạt động trị hoạt động sách thể qua tỷ lệ phụ nữ nam giới quốc hội 5|Nhóm 10  Các tiêu dân số lao động  Tỷ lệ % dân số nam nữ  Tỷ lệ nam - nữ hoạt động kinh tế Chỉ số đo lường mức độ trao quyền giới xem xét phụ nữ nam giới tham gia tích cực vào đời sống kinh tế trị q trình định Nếu số phát triển liên quan đến giới (GDI) tập trung vào việc mở rộng khả số đo lường mức độ trao quyền giới (GEM) quan tâm tới việc sử dụng khả để đem lại lợi ích hội họ đời sống xã hội GEM cố gắng đánh giá xem phụ nữ trao quyền hay giải phóng để tham gia vào lĩnh vực khác đời sống chung mối tương quan với nam giới Nhưng hạn chế số liệu nên tiếc số không đo lường trao quyền số lĩnh vực khác, ví dụ đời sống hộ gia đình, cộng đồng khu vực nông thôn Các nghiên cứu UNDP GDI GEM nước rằng: - Sự bình đẳng giới cao phát triển người không phụ thuộc vào mức thu nhập giai đoạn phát triển - Thu nhập cao điểu kiện tiên để tạo hội cho phụ nữ - Trong thập niên qua, có tiến vượt bậc bình đẳng giới phân biệt giới phổ biến mặt sống nước giới Vì vậy, bình đẳng giới coi vấn đề trung tâm phát triển, mục tiêu phát triển, đồng thời yếu tố để nâng cao khả tăng trưởng quốc gia xóa đói giảm nghèo 6|Nhóm 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ Giới thiệu Ấn Độ 1.1 Đặc điểm kinh tế Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ giới xét theo GDP danh nghĩa (năm 2016) lớn thứ giới xét theo sức mua tương đương (PPP) Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng ngành lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo, dịch vụ Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ trực tiếp hay gián tiếp sống nghề nông dịch vụ lĩnh vực tăng trưởng đóng góp vai trị ngày quan trọng kinh tế Ấn Độ Kể từ bắt đầu cải cách kinh tế vào năm 1991, thay theo mơ hình cổ điển châu Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hàng hóa gia công rẻ mạt cho phương Tây, nước hướng đến thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đến tiêu thụ nội địa thu hút đầu tư nước ngồi, đến dịch vụ cơng nghiệp, đến kỹ thuật cao gia công với tay nghề thấp Cơ cấu kinh tế Ấn Độ tương tự số nước phát triển Nếu năm 1980, tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp GDP là: 36,6%, 24,5% 38,9% tới năm 2014, tỷ trọng tương ứng là: 51%, 32% 17% ( nguồn Vietstock.vn) Bảng Tỷ trọng ngành dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Ấn Độ năm 1908 2014 Ngành Năm Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp 1980 36,6% GDP 24,5% GDP 38,9% GDP 2014 51% GDP 32% GDP 17% GDP ... BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ Giới thiệu Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng giới mặt xã hội Nguyên nhân bất bình đẳng giới Ấn Độ 19 Hệ bất bình đẳng giới gây cho kinh. .. hội Ấn Độ Thực trạng bất bình đẳng giới mặt xã hội Bất bình đẳng giới Ấn Độ vấn đề đáng báo động Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới, Ấn Độ đứng thứ 114 tổng số 142 quốc gia giới bất bình đẳng giới. .. CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở ẤN ĐỘ Giới thiệu Ấn Độ 1.1 Đặc điểm kinh tế Nền kinh tế Ấn Độ lớn thứ giới xét theo GDP danh nghĩa (năm 2016) lớn thứ giới xét theo sức mua tương đương (PPP) Nền kinh tế

Ngày đăng: 06/01/2023, 18:06