1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tư tưởng đạo đức trong kinh quran

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ VĂN HIẾU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH QUR'AN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ VĂN HIẾU TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH QUR'AN Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.90 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CHÚ DẪN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KINH QUR’AN 1.1 Nguồn gốc, trình hình thành cấu trúc Kinh Qur'an 1.1.1 Nguồn gốc Kinh Qur'an 1.1.2 Quá trình hình thành cấu trúc Kinh Qur'an 19 1.2 Nội dung Kinh Qur'an 22 1.2.1 Vũ trụ quan Kinh Qur'an 22 1.2.2 Nhân sinh quan Kinh Qur'an 26 CHƢƠNG 30 MỘT SỐ QUAN NIỆM ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN TRONG KINH QUR’AN 30 2.1 Quan niệm giá trị đạo đức Kinh Qur'an 30 2.1.1.Nguyên tắc xác định thiện ác Kinh Qur'an 30 2.1.2 Quan niệm hạnh phúc Kinh Qur'an 39 2.1.3 Quan niệm lương tâm Kinh Qur'an 47 2.1.4 Quan niệm công Kinh Qur'an 53 2.1.5 Quan niệm lao động cải Kinh Qur'an 61 2.2 Một số chuẩn mực đạo đức Kinh Qur'an 68 2.2.1 Một số chuẩn mực đạo đức áp dụng cho đời sống gia đình 68 2.2.2 Một số nguyên tắc cho đời sống xã hội 78 2.2.3 Mốt số luật ngăn cấm Kinh Qur'an 84 KẾT LUẬN 96 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong biến động lớn tình hình giới năm gần đây, khơng nhiều, có liên quan tới Islam giới Ả-rập Những biến động khu trú vùng Trung Cận Đông; không đơn giản mâu thuẫn kinh tế, trị, xã hội mà cịn phản ánh xung đột văn hoá, ý thức hệ Bối cảnh tác động đến đời sống kinh tế, trị, xã hội tồn giới, có khu vực Đơng Nam Á Các hành động q khích số nhóm tín đồ Islam ảnh hưởng tiêu cực đến cách nhìn nhiều người Islam giới Ả-rập Sự giới hạn hiểu biết, cộng thêm vào thơng tin tiêu cực, chiều, có định hướng mà họ nhận tạo nên thành kiến khó lịng gột rửa hết Xố bỏ thành kiến bước để tiến tới hồ bình, đối thoại hợp tác quốc gia văn hoá Người Việt Nam tiếp xúc với giới Ả-rập từ trước đến có nhiều thiện cảm đấu tranh họ, xem phận phong trào địi hồ bình độc lập nhân dân giới Mặc dầu đất nước ta có phận đồng bào theo đạo Islam dấu ấn văn minh Islam không lớn Nhưng bối cảnh nay, hội nhập ngày sâu rộng vào dòng chảy giới, tác động tình hình giới đến ta lớn hơn, nhiều vấn đề nảy sinh từ không dừng lại phạm vi quốc gia Hơn nữa, sau thời gian “lép vế” trước sức mạnh phương Tây, giới Islam nỗ lực phục hưng để tìm lại thời hồng kim mình, kỳ vọng tạo biến động to lớn, khó lường giới Mặc dầu vậy, hiểu biết đạo Islam khiêm tốn Nhiều nhà nghiên cứu đến kết luận hiểu biết thường dẫn tới thơng cảm (vơ tri bất mộ) Cũng với tôn giáo khác, hiểu biết đắn Islam địi hỏi phải có nhìn tổng thể, khách quan; tránh tiếp cận chiều không dừng lại số biểu đơn lẻ Tuy nhiên để hiểu cách tổng thể Islam, không nghiên cứu trình lịch sử nó, mà cịn phải hiểu yếu tố cấu thành, có hệ tư tưởng Làm tảng cho hệ tư tưởng Islam Kinh Qur’an Kinh Qur’an chứa đựng nội dung phong phú nhiều lĩnh vực, tham gia trực tiếp vào việc tạo nên đời sống đức tin tín đồ đạo Islam tư tưởng đạo đức Đời sống đức tin thể qua hai phương diện hai mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ tín đồ với Allah quan hệ với tha nhân Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Qur’an không giúp hiểu nội dung cốt yếu hệ tư tưởng Islam mà cịn góp phần lý giải nhiều vấn đề hành trình trần gian cộng đồng Muslims (cộng đồng người tuân phục Allah) Việc tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Qur’an nói riêng đạo đức tơn giáo nói chung thể trân trọng giá trị nhân văn nơi tơn giáo, có ý nghĩa to lớn việc xây dựng đời sống tinh thần cộng đồng, dân tộc Ý thức điều đó, Đảng ta khẳng định: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” Từ điều trình bày trên, gặp nhiều khó khăn tư liệu, tơi dã mạnh dạn chọn đề tài: “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Qur’an” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Từ nhiều kỷ nay, Kinh Qur’an đối tượng nghiên cứu học giả đạo Islam với hai lĩnh vực chủ yếu giáo nghĩa giáo pháp Giáo nghĩa chủ yếu vấn đề tín ngưỡng, đề cập tới mối quan hệ người vị Chúa Tể Chí Thượng; giáo pháp lĩnh vực lớn, chứa đựng qui định, chuẩn tắc điều chỉnh hành vi tín đồ đời sống cá nhân, gia đình xã hội, có tính chất luân lý tôn giáo Những tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an phận việc nghiên cứu xây dựng giáo pháp Islam - lĩnh vực thu hút nhiều học giả Islam chuyên tâm nghiên cứu Công việc xây dựng hệ thống quan niệm đạo đức sở Kinh Qur'an tiến hành Kinh Qur'an hồn thành khơng lâu, đến cuối kỷ X có định hình sau Nó bao hàm nguyên tắc đạo đức sơ khởi có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ xã hội, góp phần đảm bảo cho trật tự xã hội Có cơng lĩnh vực phải kể đến Umar (699 - 769) thuộc “Phái ý kiến”, Malik (715 - 795) thuộc “Phái Thánh huấn”, bốn phái Giáo pháp học triều Abbsi (750 - 1058): phái pháp học Hanefi Abbu Hanifa sáng lập, phái Malik Malik bu Ainas sáng lập, phái pháp học Shafi’i - yah Shafi’i lập, phái pháp học Henabilah Ibn Hanbal sáng lập; phái Sunni, phái Thập Diệp… Tuy phái có cách tiếp cận quan điểm khác thống lấy Kinh Qur'an làm sở để xây dựng giáo pháp Từ kỷ X - XIII, giới Islam bước vào giai đoạn hưng thịnh mình, hưng thịnh thể phương diện có lĩnh vực thần học Giai đoạn lên nhiều nhà thần học xuất chúng mà tư tưởng họ không dừng lại giới Islam Thời kỳ ghi nhận đóng góp to lớn khơng lĩnh vực thần học mà triết học Al-Farabi (870 - 950), Ibn Sina (980 - 1037), Al-Ghazali (1058 - 1111), Ibn Rushd (1126 - 1198) Những đại biểu cố gắng tìm kiếm dung hồ thần học triết học, đức tin lý trí, nhiều nguyên tắc đạo đức Kinh Qur'an tìm hiểu luận giải nhiều mang tính lý Thần học thống sau Al Ghazali dần có xu hướng chững lại, sinh khí Giáo pháp phần lớn bắt chước tiền nhân tiến hành giải phiền tối, tìm tịi, lý luận dường vào đường cụt Mặc dầu vậy, nỗ lực nghiên cứu hoàn thiện giáo pháp Islam thực Đặc biệt bước vào thời cận đại, biến động lớn kinh tế, xã hội thúc đẩy việc nghiên cứu giáo pháp Islam có thay đổi lớn Trong bối cảnh đó, kỷ XVIII xuất “Phong trào làm Đạo” Mohammed B.Aduta Wahhad (1703 - 1787) đứng đầu, nêu cao hiệu đưa giáo pháp (Islam) trở với Kinh Qur'an; “Phong trào Sanusi” Mohammed Mu Ali Sanusi (1791 - 1859) lãnh đạo, đòi xây dựng giáo pháp Islam sở tuyệt đối tuân theo Kinh Qur'an Đến kỷ XX xuất “Hội huynh đệ Muslim” Hassan Danna (1906 - 1947), “Hội xúc tiến Islam” Damuramadudi (1903 - 1979), trào lưu “Tư tưởng xã hội chủ nghĩa Islam”…, dấy lên phong trào phục hưng Islam mạnh mẽ Trong tinh thần ấy, Kinh Qur'an đặt vị trí trung tâm cho việc tìm kiếm xây dựng giáo pháp Islam nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Quá trình nghiên cứu xây dựng giáo pháp Islam sở Kinh Qur'an phản ánh vận động đời sống kinh tế - xã hội giới Islam Gần đây, việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an ghi nhận nhiều dấu ấn Adul Karim-Karachi “Islam: the basic”(2004), đề cập đến hệ thống giá trị đạo đức Islam giáo, coi giá trị bản, vĩnh viễn nhân loại; Ismail Raji với “Islam and culture”(1980), hoà quyện tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an với đời sống văn hoá Islam… Thế giới Islam thu hút quan tâm nhiều học giả ngồi Islam Will Durant tốt yếu “Lịch sử văn minh Ả rập” không mô tả tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an mà nhìn nhận, đánh giá góc độ triết học tôn giáo Dominique Sourdel “Hồi giáo”(1995) ý nhiều đến sở kinh tế, xã hội, văn hoá, địa lý… quan niệm đạo đức Kinh Qur'an Nhiều vấn đề thực hành đời sống đức tin tín đồ Islam Th.Van Baaren trình bày “Hồi giáo”(1999); với nhìn thiện cảm người phương Tây với Islam, ông mặt hợp lý nhiều quan niệm đạo đức Kinh Qur'an, thể sinh động nơi đời sống tín đồ Hồng Tâm Xuyên “Mười tôn giáo lớn giới”(2000), trình bày giáo pháp Islam nhấn mạnh bước chuyển có tính tích cực quan niệm đạo đức thời tiền Islam đến quan niệm đạo đức Kinh Qur'an Dưới nhãn quan người Công giáo, Nguyễn Ước “Giáo lý thời đại mới”(2005) ý đến khía cạnh tự cá nhân việc thực nghĩa vụ đạo đức tín đồ Islam, tác giả cho rằng, tự cá nhân đích thực nơi tín đồ Islam chưa thực trọng Qua trình bày trên, thấy tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu Nhưng nghiên cứu vấn đề nhãn quan chủ nghĩa Mác xem vấn đề Việt Nam Lênin nói: “Ủng hộ tính lịch sử nghiêm khắc lịch sử triết học để khỏi gán cho người thời cổ “phát triển” ý niệm họ dễ hiểu với thực tế chưa thể có họ” Will Durant - nhà sử học lớn thời đại “Lịch sử văn minh Ả rập” viết: “Sử gia không cần tự hỏi thần học hay khơng - dựa theo khoa tồn trí tồn thức mà phán đốn điều - mà tìm hiểu xem yếu tố xã hội tâm lý kết hợp với để phát sinh tôn giáo; tơn giáo làm cách để biến đổi sinh vật có thú tính thành người, dân tộc dã man thành văn minh, trái tim vơ tình, vơ tư lự thành tâm hồn can đảm, tràn trề hy vọng; tơn giáo cịn giữ lại chút tự để phát triển tinh thần người khơng, ảnh hưởng tới lịch sử?” Đây lời nhắn nhủ quý báu tơi ln mang theo q trình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn góp phần làm rõ số nguyên tắc đạo đức Kinh Qur'an, đánh giá mặt tích cực khía cạnh hạn chế nó, góp phần vào việc hiểu biết Islam nói chung, cộng đồng Islam giáo giới Việt Nam, qua cho thấy tính đắn việc đánh giá đạo đức tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Nhiệm vụ: để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ bản: + Thứ làm rõ vấn đề chung Kinh Qur'an nguồn gốc, trình hình thành, nội dung bản, kết cấu… + Thứ hai làm rõ số nguyên tắc đạo đức Kinh Qur'an; nhìn nhận, đánh giá góc độ đạo đức học Macxit Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: luận văn dựa sở lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử, quan niệm Tôn giáo học Đạo đức học Macxit, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Phương pháp nghiên cứu: ngồi phương pháp luận Macxit, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp khảo cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an - tác phẩm cộng đồng Islam giáo giới thừa nhận Nội dung tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an phong phú, hệ thống gồm quan niệm chi phối đời sống tâm linh trần thế, phạm vi luận văn này, chúng tơi tìm hiểu số quan niệm đạo đức trực tiếp chi phối quan hệ tục 6 Đóng góp luận văn Luận văn bước đầu phác thảo cách tương đối hệ thống quan niệm giá trị chuẩn mực đạo đức áp dụng cho quan hệ người với người Kinh Qur'an; đồng thời nhìn nhận, đánh giá quan niệm đạo đức góc độ đạo đức học Macxit Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: luận văn góp phần vào việc xây dựng quan niệm tôn giáo học, triết học tôn giáo, đạo đức học… - Ý nghĩa thực tiễn: luận văn góp phần vào việc nhận thức ứng xử phù hợp với cộng đồng Muslims, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu tơn giáo nói chung đạo Islam nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm 02 chương, 04 tiết người vô tội, tiếm quyền Allah (bởi Allah tạo người ấy, Ngài có quyền định đoạt sống chết), mà giết thai nhi vi phạm đến quyền cao quý người quyền sống; giết thai nhi thể ích kỷ, thiếu trách nhiệm vô nhân bậc làm cha mẹ Vậy nên, Kinh Qur'an nhắc nhở bậc làm cha mẹ giết lý gì, Allah ban ân lộc cho chúng [x Q 17: 31] Kinh Qur'an khơng nhắc đến luật hình dành cho tội này, án lương tâm phán xử trừng phạt tội nhân; nữa, Allah Đấng thấu suốt sự, kẻ thực hành vi tội lỗi bị trừng phạt theo lẽ công Mỗi người không không phép giết người khác mà không tùy tiện huỷ hoại sống mình, tức không tự tử Con người phải tôn trọng sống người khác mà cịn phải tơn trọng sống Một cộng đồng sống động sống động hữu nơi cá nhân, chương trình cho tồn nhân loại thực cá nhân chu toàn bổn phận Kinh Qur'an cho rằng, Allah tạo người để sống sống dồi Vậy nên, tự tử hành vi cắt đứt mối liên hệ người với Thượng Đế, hành động chống lại kế hoạch Tạo hoá, phủ nhận trách nhiệm với thân tha nhân Do Allah phán rằng: “Không người tự nhiên chết khơng có phép Allah theo tuổi thọ ghi sẵn”[Q 3:145] Hành vi “tự huỷ” không tiếm quyền Allah mà hành vi gây nguy hiểm cho người khác, kẻ không trân trọng sống kẻ có nguy đe doạ sống người khác Vậy nên, người phải biết yêu quý sống cách hài hồ để sống người khác tơn trọng Sự sống quý giá nhất, Kinh Qur'an phân biệt sống đời sống đời sau, chúng có mối quan hệ chặt chẽ Cuộc sống trần ngắn ngủi, tạm bợ chuẩn bị cho sống vĩnh cửu Theo 88 tiền định Allah, người phải chu tồn bổn phận nơi sống trần gian từ sinh lúc chết để lên Thiên Đàng Ngoài ra, Allah đặt vào tâm hồn tín đồ sứ mệnh làm sáng danh Ngài cách thức đặc biệt, tử đạo Tử đạo hành vi mà tín đồ từ bỏ sống thân xác nơi trần để làm chứng cách hùng hồn cho nghĩa Allah, với niềm hy vọng dồi vào phần thưởng nơi Thiên Đàng Kẻ tử đạo kẻ dám chết cho lẽ sống mà lựa chọn, cách thức tìm kiếm nơi Allah hành vi tự huỷ Và Allah hứa cho anh hùng tử đạo lên thẳng Thiên Đàng Như vậy, sống thân vốn quý giá, người với sống sẵn sàng làm để bảo tồn sống mình; nhưng, người chứa đựng khát vọng tìm kiếm cao quý sống thân nơi trần thế, khát vọng vươn lên khỏi thực tại, sẵn sàng hi sinh cho lý tưởng cao đẹp với kỳ vọng hi sinh đem lại giá trị tốt cho thân tha nhân Nghĩa cử nét đẹp không Islam mà cịn thấy nơi nhiều tơn giáo văn hố khác, có văn hố Dân tộc ta Ngoài ra, trường hợp giết người không nằm phạm vi cấm giới luật xử tử cách công kẻ vi phạm lề luật đáng tội chết, kẻ thờ đa thần cứng đầu không chịu hối cải, kẻ bội giáo, kẻ có nguy chống Islam Việc xử tử trường hợp nhân danh Lề luật làm theo thánh ý Allah; để bảo vệ cộng đồng, ngăn chặn ác, tạo môi trường tốt cho công lý thực Cùng với tội giết người cách bất chính, Kinh Qur'an lên án gay gắt thứ tội lỗi tội tà dâm 2.2.3.2 Luật cấm tà dâm Tà dâm, theo định nghĩa thần học Islam, hành vi tội lỗi bắt nguồn từ thoả mãn nhu cầu tình dục cách bất hay quan hệ tình dục ngồi nhân Tà dâm không làm băng hoại mối quan hệ xã hội mà 89 làm tổn hại đến nguyên thánh thiêng người Theo Kinh Qur'an, hấp dẫn tình dục biện pháp Allah dùng để kết hợp cách tự nhiên người nam người nữ đời sống vợ chồng nhằm sinh sản cái, trì phát triển nịi giống Nhưng người lạm dụng điều đó, để thoả mãn ham muốn nhục dục thân hay tìm thoả mãn ngồi đời sống nhân, bị coi hành vi bất hay cịn gọi tội tà dâm Luân lý tùy thuộc khí hậu phần; Ả-rập, trời nóng, có lẽ làm cho tính dục phát triển sớm mãnh liệt, phải khoan hồng nhiều với cánh đàn ơng lúc bừng bừng lửa dục Luật pháp Islam nhằm giảm cám dỗ ngồi nhân tăng tự hôn nhân Kinh Qur'an xếp bốn loại hành vi sau vào tội tà dâm Thứ quan hệ tình dục trước nhân Kinh Qur'an qui định đời sống vợ chồng hợp pháp đôi nam nữ phải trải qua nghi lễ bắt buộc Trước lập gia đình, phụ nữ phải giữ trinh tiết, đàn ông phải chế dục, nhịn ăn trai giới giúp họ giữ đức độ Năng lực kìm hãm cám dỗ thân xác phản ánh mức độ trưởng thành nhân người sư tuân phục Thượng Đế Mohammed thường mỉa mai bọn đàn ơng khơng chế ức dục tình, ông coi đàn bà hoạ ghê gớm cho đàn ông, cho đại đa số phụ nữ phải xuống Địa Ngục Thượng Đế yêu cầu người có đức tin cấm gian dâm nam lẫn nữ, điều xấu xa xảy “người đàn ơng phạm tội gian dâm khơng kết với khác ngồi người đàn bà phạm tội thông dâm người đàn bà thờ đa thần Và người đàn bà phạm tội gian dâm không kết với ngồi người đàn ơng phạm tội thông dâm người đàn ông thờ đa thần”[Q 24:3] Bởi “gian phụ xứng đôi với gian phu gian phu xứng đơi với gian phụ”[Q 24:26] Ngồi họ cịn bị đánh địn, khinh bỉ cộng đồng dành cho họ điều không tránh khỏi Chúng phải chịu trừng phạt nghiêm khắc Allah 90 Thứ hai ngoại tình, tức quan hệ tình dục hai người khác phái người kết Nếu người chồng phát vợ ngoại tình, Kinh Qur'an dạy: “Hãy đưa bốn người người đến làm chứng để buộc tội họ Nếu họ thú tội, nhốt họ nhà họ mệnh chung Allah mở cho họ lối thoát khác”[Q 4:15] Rất trường hợp tìm bốn người làm chứng Người vợ bị chồng tố cáo phạm tội ngoại tình khơng đưa bốn người làm chứng, người chồng phải thề bốn lần nhân danh Allah nói thật lần thứ năm thề xin Allah nguyền rủa y y nói dối Nếu người vợ khơng phản ứng gì, bị ném đá chết; khỏi kiếp nạn bốn lần nhân danh Allah người chồng nói dối lần thứ năm xin Allah giáng tội cho bà chồng nói thật [x Q 24:6-9] Một Muslims chân phải tránh xa việc ngoại tình điều thơ bỉ đường tội lỗi Người đàn ông đàn bà phạm tội ngoại tình, hai bị đánh trăm roi, không cần phải thương hại họ Đặc biệt, kẻ dâm dật thường xuyên cách bệnh hoạn bị bắt giết nơi lúc mà không cần thương xót [x Q 33:60-61] Để tránh lửa dục người bùng cháy dẫn đến gian dâm, Kinh Qur'an u cầu người đàn ơng đàn bà có đức tin phải có ánh mắt khiêm nhường, ăn mặc kín đáo Mohammed tuyên khải rằng: “Hãy bảo người đàn ơng có đức tin nên hạ nhìn (của họ) xuống che phủ phần kín đáo (của thể) họ… Hãy bảo người phụ nữ có đức tin nên hạ thấp nhìn (của họ) xuống che phủ phần kín đáo (của thể) họ phơ bày nhan sắc ngồi ngoại trừ phận lộ tự nhiên (như hai bàn tay, cặp mắt…); họ nên kéo khăn choàng phủ lên ngực; phô bày nhan sắc ngoại trừ chồng, cha ruột, cha chồng, trai ruột, trai chị em ruột… nện (gót) chân mạnh (xuống đất) thiên hạ biết giấu nữ trang (trong người)”[Q 24:30- 91 31] Người biết giữ gìn phần kín đáo thể để tiết chế tình dục, Kinh Qur'an coi hành vi đẹp lòng Thượng Đế Đến thời trị vua Suleiman (làm calife từ 715-717), người phụ nữ khỏi nhà phải lấy khăn voan che mặt từ mắt trở xuống; vậy, người đàn bà hố lãng mạn cặp mắt đàn bà Ả-rập ln đẹp cách nguy hiểm, họ nguồn cảm hứng cho thi nhân Ả-rập Ngoài việc lên án hành vi quan hệ tình dục trước nhân ngoại tình, Kinh Qur'an cịn lên án quan hệ đồng tính Quan hệ đồng tính hành vi tìm kiếm thoả mãn tình dục hai người giới Như trình bày phần trên, hôn nhân quan hệ vợ chồng tự thân mang lại thoả mãn củng cố quan hệ vợ chồng, song kết có tốt đẹp tới đâu nữa, chúng xuất hành vi với mục đích tạo sinh Như vậy, hành vi tìm kiếm thoả mãn tình dục mà không dẫn tới thụ thai bị coi trái với lẽ tự nhiên, có quan hệ đồng tính Kinh Qur'an cho rằng, Allah tạo người nam người nữ đặt để người hấp dẫn lẫn nhau, để họ đến với cách tự nhiên, qua đó, Allah tạo người Do đó, quan hệ đồng tính hành vi lệch lạc ghê tởm, hồn tồn trái với lẽ tự nhiên, ngược lại sáng kiến Allah Và Allah lên án kẻ vượt giới hạn “đã làm tình với đàn ơng thay đàn bà” [Q 7:81] Kinh Qur'an nhắc lại câu chuyện trừng phạt Allah với dân thành Xơ-đôm Gô-mô-ra tội lỗi chúng ghê tởm, có tội đồng tính [x St 18,16 - 19,29], nhằm răn đe người Muslims không theo vết xe đổ chúng kẻo bị huỷ diệt Tuy bị ngăn cấm phổ biến “Vua Al-Hadi bắt gặp hai thị nữ ông giao hoan với nhau, chặt đầu họ trận” [47, 157] Tuy Kinh Qur'an không đề cập trực tiếp đến tội loạn luân, gián tiếp đề cập đến vấn đề qui định hôn nhân ứng xử đời sống gia đình Khi xây dựng giáo pháp Islam, nhà giáo luật 92 khơng tìm dẫn trực tiếp từ Kinh Qur'an cho số vấn đề chi tiết, họ sử dụng hai nguồn: phương pháp suy luận, tức sử dụng kiện Kinh Qur'an để phán đốn, suy luận cho vấn đề cụ thể đó; thứ hai, họ dựa vào Sunna tức cách cư xử nhà tiên tri Mohammed để giải vấn đề cịn thiếu sót Kinh Qur'an, vấn đề đặt ra, người ta phải tìm đến phong tục phổ biến nhà tiên tri chấp nhận thời Ngài, người ta hỏi nhóm đạo hữu lời nói, việc làm hành động Ngài tập hợp thành tập gọi “Thánh huấn” (Hadith) Theo đó, giáo luật Islam cấm loạn ln tức cấm có kết quan hệ tình dục hai người có quan hệ gần gũi thân tộc huyết tộc Kinh Qur'an đời với kỳ vọng thiết lập trật tự cho đời sống xã hội, trước hết cho cư dân bán đảo Ả-rập Do tính phức tạp đa diện đời sống xã hội nên giới luật ngăn cấm Kinh Qur'an dừng lại việc ngăn cấm giết người cách bất tà dâm mà phải thể chức điều chỉnh nơi vấn đề khác đời sống xã hội 2.2.3.3 Một số luật ngăn cấm khác Kinh Qur'an Kinh Qur'an nhắc nhở Muslim phải ghi nhớ họ người Allah yêu mến trao truyền cho chân lý toàn vẹn Vậy nên họ phải trở nên xứng đáng với kỳ vọng Allah đặt nơi họ; họ phải diễn tả chân lý tối hậu, mang đến cho người chưa biết Allah muốn tín đồ u mến Ngài, ngước lên nhìn Ngài mà làm việc nơi trần Và đó, luật ngăn cấm khơng phải cực hình người, mà đường vui, qua tín đồ tìm kiếm hạnh phúc viên mãn Một rào cản mà tín đồ phải vượt qua lịng ham muốn cải Như trình bày phần quan niệm lao động cải với tư cách giá trị đạo đức, giá trị đem lại qua việc người sử 93 dụng cách đắn cải làm Ở đây, phạm vi luật ngăn cấm, Kinh Qur'an địi hỏi Muslim khơng tham lam tài sản người khác Sự tham lam dẫn tới hành vi trộm cắp; theo thủ phạm bị chặt tay bị phạt tiền, hình phạt nghiêm khắc nhằm răn đe kẻ trộm cắp họ nam hay nữ [x Q 5:38] Kẻ tham lam lợi dụng trẻ mồ côi để ăn nuốt tài sản chúng, lợi dụng sức mạnh kinh tế ưu trội để chèn ép kẻ làm với mình, cho vay ăn lời đáng… Hình phạt dành cho kẻ làm điều sai trái chưa nhãn tiền lửa Hoả Ngục phần thưởng thích đáng dành cho chúng Kẻ tham lam kẻ phủ nhận mặc khải Allah, chúng bảo: “Chẳng có đời sống khác đời sống trần tục Chúng chết sống”[Q 45:24] Kinh Qur'an ví việc làm chúng “chẳng khác ảo ảnh nơi bãi sa mạc mà người chết khát cho nước uống”[Q 24:39] Để thoả mãn thị dục bất chính, nhiều kẻ khơng tìm cách chiếm đoạt tài sản người khác; mà vu khống, làm chứng gian để hại người Kinh Qur'an khẳng định vu khống tội lỗi Những kẻ vu khống cho người trinh thục, ngây thơ thiếu dè dặt có đức tin bị nguyền rủa đời đời sau, chúng nhận trừng phạt ghê gớm [x Q 24:23] “Và buộc tội người phụ nữ trinh thục (phạm tội gian dâm) không đưa đủ người làm chứng (để xác minh cho lời cáo buộc họ), đánh chúng 80 roi sau nhận chứng từ chúng nữa”[Q 24:4] Tín đồ chân khơng đơm đặt chuyện nói xấu người khác, nhằm hạ thấp nhân phẩm họ, Allah phán nhân phẩm họ bảo tồn nơi Ngài, ngược lại, kẻ nói xấu tự bơi đen nhân phẩm Nếu xét góc độ, lý tưởng tơn giáo thách đố ngã người Con người thường có xu hướng đề cao thân, tìm phương 94 tiện để tơi nhỏ nhoi thiên hạ thấy Do đó, dễ kiêu căng, mà điên đảo Kinh Qur'an yêu cầu kẻ dốc lịng tn phục Allah khơng tự cao tự đại, khơng khốc lác khoe khoang từ tư tưởng, lời nói đến hành vi Theo đó, tín đồ Islam “chớ phùng má (tự phụ) tránh xa thiên hạ bước mặt đất dáng điệu lấc xấc… Mà đứng khiêm nhường dịu giọng ăn nói thật, âm khó chịu đáng ghét tiếng hí lừa”[Q 31:18-19] Nghe qua đơn giản, địi hỏi giới luật khó thực hiện; Đức Phật nói: “Kẻ thù lớn đời người mình”, thánh nhân thời xưa đúc kết: “Thắng nhân giả hữu lực, tự thắng giả cường” Ngoài giới luật ngăn cấm trình bày trên, Kinh Qur'an cịn đề cập đến nhiều giới luật ngăn cấm khác cấm chửi tục, cấm rượu chè cờ bạc, cấm xua đuổi người ăn xin…; mà chúng tơi chưa có điều kiện trình bày chi tiết cơng trình Như vậy, Kinh Qur'an đưa hệ thống nguyên tắc đạo đức (bao gồm điều nên làm điều không phép thực hiện) nhằm dẫn đưa cộng đồng Muslim nói chung thành viên cộng đồng đến hạnh phúc viên mãn Theo đó, hạnh phúc tuyệt đối – siêu nhiên hệ bước nơi trần thế, chuẩn mực đạo đức đèn đường Cũng nơi Do Thái giáo Kitô giáo, niềm tin nơi Islam khơng có tính cách cộng đồng (niềm tin chung cộng đồng) mà cịn xác tín cá nhân Và Kinh Qur'an đòi hỏi đời sống đức tin nơi cá nhân phải phát huy đầy đủ tính chủ động với tinh thần tự do, tự tốt đẹp theo quy luật thiện Những nguyên tắc đạo đức Kinh Qur'an qua việc điều chỉnh hành vi đời sống cá nhân ứng xử với người khác, không phục vụ cho yêu cầu bối cảnh xã hội bán đảo Ả-rập thời đặt ra, mà cịn chứa đựng nhiều khía cạnh đạo đức phù hợp với luân thường đạo lý nhân loại 95 KẾT LUẬN Là phận cấu thành Islam, Kinh Qur'an đời bán đảo Ả-rập - nơi diễn vận động mạnh mẽ đời sống xã hội, tinh thần, hình thành xu hướng lịch sử rõ nét Islam đời phương án hữu hiệu để giải tình trạng khủng hoảng đời sống xã hội đời sống văn hoá tinh thần nơi Dưới cờ Islam, bán đảo Ả Rập tiến hành cách mạng Những lạc khép kín thù địch trở thành anh em đạo, kết thành cộng đồng mạnh mà không lực ngoại bang dám coi thường Sự khủng hoảng hệ giá trị chung (tình trạng đa thần) thay niềm tin mới, niềm tin thể thống đời sống tinh thần, thống lý tưởng niềm hy vọng Sự thống tiền đề cho thống phương diện xã hội Tất điều phản ánh sinh động Kinh Qur'an – hình thức mặc khải Thượng Đế qua Mohammed trật tự giới Nội dung Kinh Qur'an phong phú, bao hàm quan niệm giới quan nhân sinh quan, đóng vai trò làm kim nam cho đời sống đức tin cộng đồng Muslims, góp phần to lớn tạo thay đổi nhiều phương diện Nó cho tâm hồn mộc mạc tín ngưỡng đơn giản nhất, thần bí nhất, lễ nghi nhất, khơng thờ ngẫu tượng mà khơng có chế độ tăng lữ Nó nâng cao trình độ đạo đức, văn hố tín đồ, lập trật tự thống xã hội, làm giảm óc mê tín dị đoan tính tàn bạo, cải thiện thân phận nô lệ, làm cho kẻ ti tiện trở nên có nhân phẩm, biết tự đắc, khiến cho tín đồ sống đạm bạc, có tiết độ Nó dạy cho người thản nhiên nhận khó khăn, hạn chế kiếp sống, mà đồng thời lại tạo bành chướng lịch sử nhân loại 96 Những giá trị chuẩn mực đạo đức Kinh Qur'an đề cập đến nhiều phương diện (tuy không tránh khỏi việc nhấn mạnh nội dung nội dung khác), chứa đựng điều khuyên nên làm điều ngăn cấm, đích hướng tới đường phải Nội dung quan niệm đạo đức kết hợp cách nhuần nhuyễn tương quan thần thánh trần Nó hướng tới tạo cho Muslim lối sống: nhìn trời để bước vào đời Tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an diễn đạt cho phù hợp với bối cảnh văn hoá, xã hội bán đảo Ả-rập thời đó, chứa đựng nhiều hạn chế mang tính lịch sử, điều khơng ngăn cản việc tiếp cận đến nhiều giá trị có tính phổ quát Chính điều tạo tính mở sức lan toả Islam Tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần nhân loại Cũng Islam, tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an vượt khỏi bán đảo Ả-rập, đến với nhiều văn hoá khác nhau, trở thành yếu tố bảng giá trị cộng đồng Và phải tôn kính mang ơn dân tộc cầm bó đuốc văn minh làm cho di sản thêm phong phú Đồng bào Islam phận tách rời dân tộc Việt Nam Những giá trị văn hoá Islam cộng đồng phát huy truyền thống văn hố dân tộc Là tín đồ tơn giáo có tính thống cao, lối sống đồng bào Islam phản ánh hoà quyện tư tưởng Islam với văn hoá Việt Nam, đặc biệt tinh thần đồn kết dân tộc, khoan dung tơn giáo Những hoạt động từ thiện bác mà cộng đồng nỗ lực thực chứng sinh động cho kết hợp giấc mơ Thiên Đường với đòi hỏi sống trần Để đồng bào Islam có hội hồ nhập sâu sắc nữa, đóng góp tích cực công xây dựng phát triển đất nước, cần gia tăng hiểu biết đồng cảm thành phần khác đại gia đình Việt Nam 97 Sự hiểu quát Islam góp phần xố bỏ thành kiến (nếu có), hiểu biết khơng địi hỏi tính tồn diện, khách quan, mà phải hướng tới cao đẹp Will Durant viết: “Lịch sử nhân loại dịng sơng đầy máu xác người chém giết nhau, mà sử gia thường chép hành động thơi Nhưng bờ sơng cịn có người cất nhà, làm vườn, nuôi con, làm thơ.”[48, 10] Và cơng trình chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hiểu biết nét đẹp (mặc dù khía cạnh cịn sơ lược) Islam Mặc dù cố gắng, cịn nhiều điều chúng tơi mong muốn chưa thực cơng trình kết hợp giáo lý Do Thái giáo, Kitô giáo, đạo Zoroatre với văn hoá Ả-rập quan niệm đạo đức; đánh giá quan niệm đạo đức góc độ khác nhau; triển khai bổ xung giáo pháp Islam quan niệm đạo đức đó… Hy vọng điều bổ khuyết cơng trình nghiên cứu sau 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1974): Đạo đức học Nicomaque (Đức Hinh dịch), Trung tâm liệu học - Bộ văn hoá giáo dục niên, Sài Gòn Abdul Hasan Karim (2010): Tinh thần Islam Nxb Tôn giáo, Hà Nội Addul Karim Karachi (2004): Islam: the basics, Shahid printing services Bandzeladze (1985): Đạo đức học (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993): Một số tôn giáo Việt Nam, Hà Nội C Mác – F Anghen – V I Lênin (1972): Bàn đạo đức, Ủy ban Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện Triết học, Hà Nội Các tôn giáo giới (2003), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Dominique Sourdel (2002): Hồi giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội Dương Văn Duyên (2004): Đạo đức học Mác – Lênin (Tập giảng), Hà Nội 10 Đặng Hữu Toàn - Trần Nguyên Việt - Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Kim Lai (2005): Các văn hoá giới (tập 1), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 11 Đặng Nghiêm Vạn (2005): Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Thanh – Lê Hải Thanh (2005): Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TPHCM 13 Femand Braudel (1992): Tìm hiểu văn minh (Trần Hương Liên dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Glenke Perry (2009): Lịch sử Trung Đông 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 99 15 Golam W Choudhury (): Islam and the Modern Muslim world, Nxb Whs Publications Sdn Bhd Kuala Lumpur 16 Halimah K L Nguyên (2002): Hào quang Islam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 17 Hồng Tâm Xun (2003): Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1981): Tồn tập (tập 1), Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Ismail Raji (1980): Islam and culture Farugi – Kuala Lumpur, Angkatan Belia Islam Malaysia 21 Kinh Coran (Hassan Abdul Karim dịch) (2001), Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 22 Kinh Thánh (1998), Tồ Tổng giám mục thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 M Ludwig (2000): Những đường tâm linh phương Đơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 Mai Thanh Hải (1998): Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Mai Thanh Hải (2002): Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 26 Nguyễn Đức - Thế Tường – Lê Yên (2002): Islam Hồi giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Dương (2004): Tơn giáo mối quan hệ văn hố phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (1997): Tập giảng Tôn giáo học, Hà Nội 29 Nguyễn Thọ Nhân (2004): Đạo Hồi giới Ả Rập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 30 Nguyễn Ước (2005): Giáo lý thời đại mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Paul Poupard (2002): Các tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Plamen Makaiev (2001): Islammic and Christian culture, Bulgarian philosophical studies 33 Roland Jacquard (2001): Hồ sơ mật Osama Bin Laden mạng lưới khủng bố quốc tế, Nxb Thông tấn, Hà Nội 34 Samuel P Huntington (1995): Sự đụng độ văn minh, 35 Th R Mermet (1993): Thử tìm lại mặt thật đạo đức (gồm tập), tập 1, Ủy ban đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh 36 Th Vanbaaren (1999): Hồi giáo (Trịnh Huy Hố dịch), Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 37 The Glarious Koran – London (1992), Every man’s library 38 Tôn giáo đời sống đại (2004), Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Thông tin Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội 39 Tôn giáo đời sống đại (1997): tập 2, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Tôn giáo đời sống đại (2001): tập 4, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Tiến Thành (2010): Từ Islam đến Hồi giáo Bàni Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Tủ sách Islam (2012): Nghi thức hành lễ người Muslim, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 43 Từ điển Tiếng Việt (1997): Nxb Đà Nẵng 44 Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam (2004): Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Hà Nội 45 Võ Kim Nguyên (1997): Tôn giáo đời sống đại, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Vladimir Soloviev, Karol Vojtyla, Albert Schweitzer (2004): Triết học đạo đức, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 101 47 Will Durant (2004): Lịch sử văn minh Ả Rập, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 48 Will Durant (2004): Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 102 ... tín đồ đạo Islam tư tưởng đạo đức Đời sống đức tin thể qua hai phương diện hai mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với quan hệ tín đồ với Allah quan hệ với tha nhân Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Qur’an... tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an - tác phẩm cộng đồng Islam giáo giới thừa nhận Nội dung tư tưởng đạo đức Kinh Qur'an phong phú, hệ thống gồm... giúp hiểu nội dung cốt yếu hệ tư tưởng Islam mà cịn góp phần lý giải nhiều vấn đề hành trình trần gian cộng đồng Muslims (cộng đồng người tuân phục Allah) Việc tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w