đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NguyÔn anh nguyên Tìm hiểu số t- t-ởng triết học kinh dịch Luận văn thạc sỹ triết học Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn anh nguyên Tìm hiểu số t- t-ởng triết học kinh dịch Chuyên ngành: Mà số : Triết học 60.22.80 Luận văn thạc sỹ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Quán Hà nội - 2009 MụC LụC Mở ĐầU Trang 1 Tính cấp thiết đề tài Trang Tình hình nghiên cứu Trang Mục đích nhiệm vụ luận văn Trang 10 Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn Trang 10 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu luận văn Trang 11 Đóng góp luận văn Trang 11 ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Trang 11 Kết cấu luận văn Trang 11 CHƯƠNG BốI CảNH LịCH Sử HìNH THàNH KINH DịCH .Trang 12 1.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi Trung Quèc .Trang 12 1.2 TiÒn ®Ò t- t-ëng Trang 23 CHƯƠNG TìM HIểU MộT Số TƯ TƯởNG triÕt häc TRONG KINH DÞCH.……………… Trang 38 2.1 T- t-ëng vÒ ng-êi…………………………… Trang 38 2.2 T- t-ởng đạo đức Trang 45 2.3 Quan niƯm cđa Kinh DÞch vỊ sù tiÕn hãa x· héi ng-êi…… Trang 60 2.4 Mét số biểu ảnh h-ởng Kinh Dịch nhà t- t-ởng Việt Nam Trang 68 KÕT LUËN.……………………………… Trang 83 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Trang 86 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài T- t-ởng triết học Trung Quốc cổ đại có giá trị lớn văn minh nhân loại Trong hệ thống t- t-ởng triết học tiếng có đóng góp lớn mặt định h-ớng hoạt động thực tiễn nhằm thích ứng, cải biến thực trạng xà hội đ-ơng thời; thúc đẩy phát triển xà hội tiến lên tầm cao Những giá trị đà có tầm ảnh h-ởng sâu rộng tới tất cá nhân xà hội Trên đ-ờng tìm thích ứng cá nhân việc khẳng định céng ®ång, tËp thĨ, x· héi; viƯc tu d-ìng đạo đức, đối nhân xử thế, việc dụng binh, nhận xét thời nh- việc chờ đợi thời cơNhững vấn đề mà sống đặt thời đại tìm hiểu đ-ợc nhiều t- t-ởng cổ nhân Ng-ời x-a đà để lại cho tảng tri thức vô phong phú tri thức ng-ời, xà hội phần vô quan trọng thực qúy giá, thiết thực sống hôm Việc nghiên cứu mét sè t- t-ëng triÕt häc Kinh DÞch cđa luận văn nhằm cố gắng làm rõ điều Nghiên cứu Kinh Dịch thực chất nghiên cứu t- t-ởng thể đó, nơi chứa đựng t- t-ởng xà hội ng-ời nói chung Trung Hoa có nhà nghiên cứu đáng ý nh- Tào Thăng, Hứa Hanh, Phùng Hữu Lan, V-u Sùng Hoa, Thiệu Vĩ Hoa Họ đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học, lý luận nh- chiêm bốc, độn giáp Việt Nam, tình hình lịch sử - xà hội có đặc điểm đặc thù so với n-ớc nên tình hình nghiên cứu Kinh Dịch có điểm khác biệt Với n-ớc ta, nhu cầu xử lý vấn đề thiết thực sống thời điểm lịch sử định đ-ợc đề cao so với việc nghiên cứu học thuật cách túy Do vậy, nh- học giả Nguyễn Hiến Lê nói Kinh Dịch đạo ng-ời quân tử lµ “ë n-íc ta ch-a cã cã thĨ gäi nhà Dịch học đ-ợc[46, 70] Tuy vậy, theo ý kiến ng-ời thực luận văn học giả chuyên Dịch học Việt Nam ch-a nhiều nh-ng họ đà nhiều đạt đ-ợc thành tựu định, phần nhiều nhà nghiên cứu Kinh Dịch để ứng dụng vào hoạt động thực tiễn xà hội, tác phẩm nghiên cứu Kinh Dịch họ để lại không nhiều tản mạn ghi chép khác nhau; cần phải đ-ợc s-u tầm tập hợp thời gian định đạt đ-ợc kết qủa Trong hoàn cảnh nh- vậy, việc nghiên cứu học tập Kinh Dịch túy dựa vào dịch từ tiếng n-ớc sang tiếng Việt ch-a hẳn đà đ-ợc trọn vẹn Có nhiều nguyên nhân nh- thân tác phẩm n-ớc ch-a hẳn tất đà thể đ-ợc ý nghĩa Kinh Dịch việc dịch tất tác phẩm tiếng Việt điều khó khăn Đồng thời, tác phẩm n-ớc ch-a đà phù hợp với Do vậy, việc phải nghiên cứu Kinh Dịch cách nghiêm túc dựa tinh thần ng-ời Việt Nam đòi hỏi thực cần thiết nh- muốn nắm đ-ợc tinh thần Dịch học ứng dụng t- t-ởng tích cực Dịch vào việc xử lý vấn đề cá nhân xà hội Việt Nam Yêu cầu đ-ợc đặt cách nghiêm túc, có nh- vËy chóng ta míi hi väng cã thĨ cã tiÕng nói riêng diễn đàn học thuật t- t-ởng quốc tế Tình hình nghiên cứu Kinh Dịch loại sách đ-ợc xếp vào hàng kinh ®iĨn cđa Nho gia, ®øng ®Çu Ngị Kinh (Kinh Dịch, Kinh Thi, Kinh Th-, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu) Việc nghiên cứu Kinh Dịch lịch sử đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu với nhà Dịch học tiêu biểu ph-ơng Tây ph-ơng Đông ph-ơng Tây, theo tìm hiểu t- liệu đ-ợc biết có nhà nghiên cứu Kinh Dịch tiêu biểu nh-: Meclatchie Rev với A translation of the Confuchian Yi Kinh, or the Classic of Changes (Th-ỵng Hải, 1876) Cuốn có điểm lạ tác giả muốn đem nghiên cứu thần thoại để tìm hiểu bí mật Kinh Dịch Cuốn có nhiều thích phụ lục đính kÌm Legge J víi The texts of Confucianism, Pt II, the Yi King (Oxford, 1899) Đây dịch sát kỹ l-ỡng Kinh Dịch in năm 1715 đời Khang Hy nhà Thanh Tuy nhiên, dịch giả không coi Kinh Dịch sách bói, không tin môn bói Dịch, phần bàn bói Dịch thích ông sơ sài Wilhem R víi I Ging: das Buch der Wandlungen (Jena, 1924) Đây dịch đầy đủ, đ-ợc nhiều ng-ời đọc -a thích, có lời giới thiệu hay lời mở đầu sâu sắc Tiến sỹ C Jung Tuy nhiên, cách xếp ch-ơng rắc rối, với ng-ời đọc Dịch khó theo dõi Sau đó, Baynes C lại dịch tiếng Anh với nhan đề The I Ching or Book of Changes (London, 1950) Tõ b¶n I Ging: das Buch der Wandlungen cña Wilhem R, Tienne Perrot E đà dịch tiếng Pháp với tên gọi Yi King - Le livre des transformations (Paris, 1971) Blofeld J víi The Book of Change (London, 1965) Đây dịch Kinh Dịch khác học giả ng-ời Anh Cuốn nói kỹ cách bói, nhiên tác giả không dịch lời thích Khổng Tử Kinh Dịch Tác giả muốn nói nhiều phần Dịch trun Siu R víi The man of many qualities; A legacy of the I Ching (Cambridge, 1968) Đây dịch nói riêng phần Dịch kinh thời kỳ Chu Văn V-ơng Chu Công Dịch giả trích dẫn 700 chỗ văn học giới để giải thích phần kinh Trong tác phẩm này, tác giả nói cách bói với ý t-ởng mẻ, hấp dẫn Ngoài ra, học giả ph-ơng Tây đà vận dụng Kinh Dịch vào khoa học kỹ thuật, đáng ý là: Leibniz, nhà triết học toán học ng-ời Đức (1646 - 1716) ng-ời nghĩ phép nhị phân thay cho phép thập phân cách dùng hai số: Số làm d-ơng số làm âm để mà máy tính điện tử Hai số nhóm số gồm 64 nhóm Khi có điện vào đèn bật điện tắt 0, nh- thÕ trun c¸c tÝn hiƯu C Jung, ng-êi gốc Thụy Sĩ, sinh năm 1875, với Freud tạo khoa phân tâm học Ông bạn Wilhem R, ng-ời đà dùng Kinh Dịch để tìm hiểu tiềm thức ng-ời, có việc bói toán L-u Tử Hoa, nhà bác học Trung Quốc Anh nói đà vận dụng nguyên lý Bát quái từ năm 1930, tìm quỹ đạo hành tinh thứ 10 hệ Mặt trời Hai nhà vật lý học ng-êi Mü gèc Trung Quèc lµ Tsung Tao Lee (Lý Chính Đạo), giáo s- đại học Princeton Tchen Ninh Ang (D-ơng Chấn Ninh), giáo s- đại học Columbia đà tuyên bố nhờ nghiên cứu Dịch học mà biết rằng, giới điện tử, phía trái phía phải không nh- nhau, d-ơng mà âm 6, có tỷ số 3/2 Hai ông chứng minh hạt nhân nguyên tử nổ làm bắn ly tử âm ly tử d-ơng, tia d-ơng bắn xa tia âm theo tỷ lệ 3/2 tạo định luật số chẵn, lẻ Hai ông đà đ-ợc nhận giải Nobel Vật lý năm 1957 Và nhiều tác giả khác Hiện nay, giới học giả ng-ời Hoa, theo tài liệu thu thập đ-ợc có nhà nghiên cứu sau đáng ý: Cao Hanh Lý Kính Trình năm đầu nghiên cứu Kinh Dịch khẳng định sách ®Ĩ xem bãi Víi Chu DÞch cỉ kinh kim chó, Chu Dịch tạp luận, Cao Hanh đà giải thích trinh cát lời hào thứ (âm) quẻ Thủy Địa Tỷ bói gặp lời hào này, tốt (Phệ ngộ thử hào tắc cát); giải thích gian trinh lời hào thứ (dương) quẻ Địa Thiên Thái Chiêm vấn hoạn nạn chi sự, vị chi gian trinh (bói hỏi việc hoạn nạn, gọi gian trinh).v.v Lúc đầu, giống nh- Lý Kính Trình, qua Chu Dịch cổ kinh kim thể rõ ràng lời quẻ loại với giáp cốt bốc từ Ông giải thích lời hào quẻ, ch-a kết hợp lời quẻ với hình t-ợng quẻ, tên quẻ Nh-ng sau ông đà thay đổi ý kiến có cách nhìn quan hệ lời hào, lời quẻ tượng quẻ, đó, cách giải thích chữ trinh đà có thay đổi Ví dụ, bµi T- t-ëng triÕt häc cđa lêi hµo, lêi quẻ Chu Dịch, ông đà giải thích lời hào thứ 3, quẻ Đại Súc: L-ơng mà trục, lợi gian trinh, nhật hàn vệ, lợi hữu du vÃng C-ỡi ngựa tốt, (đi) xe chắc, không sợ đ-ờng gian nan xa xôi, không giải thích chữ trinh thành chiêm (xem, bói) chiêm vấn (hỏi quẻ, xem bói) T-ơng tự Cao Hanh, Lý Kính Trình lúc đầu giải thích chữ trinh Kinh Dịch chiêm (xem, bói), chiêm tức bốc vấn (hỏi quẻ, xem bãi) Thùc ra, “bèc vÊn” (hái q, xem bãi) nghĩa gốc chữ trinh, nghĩa mở rộng Về sau, viết Chu Dịch thông nghĩa ông thừa nhận: Hiểu rõ tên quẻ lời hào quẻ hoàn toàn có liên quan với nhau, đa số, quẻ có trung tâm t- t-ởng, tên quẻ tiêu đề Điều khẳng định sau ông đà thay đổi cách nhìn nhận Ông đà dẫn từ trinh cát, hối vong, vô cữu có hào thuyết minh phán đoán lý Những lời hào quẻ có chứa đựng t- t-ởng tác giả Trên thực tế, hai ông đà có ph-ơng pháp nghiên cứu mới, lúc đầu hai ông quan niệm Kinh Dịch sách túy để xem bói, nh-ng sau ®· thay ®ỉi ý kiÕn Nhãm chØnh lý B¹ch th- mộ Mà V-ơng Đôi đời Hán với Mà V-ơng Đôi Bạch th- Chu Dịch lục thập tứ quái thích văn Tr-ơng Chính Long với Bạch th- lục thập tứ quái bạt Hào L-ơng với Bạch th- Chu Dịch nhóm tác giả nghiên cứu văn Chu Dịch viết lụa đ-ợc khai quật mộ cổ Tr-ờng Sa (Hồ Nam) đà có ý kiến nhận định khác việc tìm hiểu Kinh Dịch khác với cách nghiên cøu trun thèng V-u Sïng Hoa víi Mai hoa dÞch tân biên Ông V-u Sùng Hoa muốn đem tri thức khoa học thời giải luận điểm học giả Thiệu Khang Tiết đời Tống Cuốn đà đ-ợc dịch giả Cao Hoàn Diên Khánh dịch tiếng Việt (1997) Fung Yu Lan (Phùng Hữu Lan) víi A History of Chinese Philosophy (1937) HiƯn t¸c phẩm đà đ-ợc tác giả Lê Anh Minh dịch tiếng Việt với nhan đề Lịch sử Triết học Trung Quốc (2006) Đây tác phẩm nghiên cứu công phu lịch sử triết học Trung Quốc học giả ng-ời Trung Quốc viết, tác phẩm đà đ-ợc giới nghiên cứu ph-ơng Tây đánh giá cao trở thành tài liệu nghiên cøu chÝnh thøc vỊ lÞch sư triÕt häc Trung Qc tr-ờng đại học ph-ơng Tây Gần đây, học giả Thiệu Vĩ Hoa với nhiều tác phẩm dự đoán, bốc quẻ đà gây tiếng vang coi nh- đà tạo nên sốt Dịch học diễn đàn Dịch học quốc tế; số tác phẩm ông đà đ-ợc dịch tiếng Việt nh-: Dự đoán theo tứ trụ (2002), Chu Dịch với dự đoán học (2003) Tuy nhiên, tác phẩm phần nhiều chiêm bốc, độn giáp nên phạm vi luận văn điều kiện khảo cứu sâu Việt Nam, tr-ớc năm 1975 đà có ba dịch Chu Dịch chữ Quốc ngữ, là: Kinh Dịch Ngô Tất Tố, tác giả dựa vào Chu Dịch đại toàn đời Minh - đầy đủ hết - để dịch tiếng Việt Bản dịch ông đầy đủ, song nhiều chỗ dịch qúa khó hiểu, sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ, ông không dịch mà sử dụng phiên âm tiếng Hán Nếu ng-ời tiếng Hán khó mà sử dụng đ-ợc ông Chu Dịch cụ Phan Bội Châu, nguyên gốc Dịch học giải Mặc dù cụ Phan dịch từ năm 30 kỷ XX thực dân Pháp buộc cụ phải an trí Huế, song đến năm 1969 đ-ợc Nhà sách Khai Trí xuất với tên Chu Dịch Cụ Sào Nam uyên thâm Hán học, đời đ-ợc trải nghiệm qua nhiều phong ba hùng tráng, lại để nhiều năm nghiên cứu Dịch nên phần dịch phần bình Kinh Dịch cụ có giá trị Có lẽ, Kinh Dịch đầy đủ chan chứa nhiều tình cảm ng-ời biên soạn Việt Nam thời điểm Kinh Chu Dịch nghĩa Nguyễn Duy Tinh Ngoài phần Kinh Nguyễn Duy Tinh dịch thêm phần Truyện (tức Thập dực), mà Ngô Tất Tố Gần đây, có số tác giả khác dịch lại Chu Dịch song phần lớn đà không v-ợt đ-ợc ng-ời tr-ớc Chỉ có Kinh Dịch đạo ng-ời quân tử Nguyễn Hiến Lê đầy đủ nh-ng thực ngoạn bên Pháp đồng, nh-ng biết rằng, để đợi đ-ợc ngày tèt cho Rång nan cã thĨ ngù gi¸ xng tàu, ng-ời ta đà phải bồi th-ờng phí tổn cho tàu Poóctốtxơ bốn ngày chờ đợi, ngày 100.000 phrăng (tức 400.000 phrăng) [33, 130 - 131] Con rồng tre nghe đơn giản, nh-ng nội dung lại đậm màu sắc trị, đả kích bọn bù nhìn bán n-ớc Nam triều Đó đoạn gốc tre xù xì, thân hình cong queo, quặt quẹo nh-ng lại có ng-ời mê chơi đồ cổ, đem gọt ®Ïo, tØa tãt thµnh mét rång [Ta l-u ý Khải Định tuổi Khỉ (sinh năm Giáp Thân, 1884), làm vua năm Rồng (năm Bính Thìn, 1916)] Nó trở thành đồ chơi, rồng nh-ng thật đoạn gốc tre vô dụng, xấu xí xù xì, nh-ng lại hÃnh diện, tự phụ, tự hào có tên, hình dáng rồng Tuy vật vô tri vô giác vô dụng, đáng vứt vào bờ bụi bên đ-ờng Con rồng Khải Định một bình phong che ®Ëy cịng nh- ®· trùc tiÕp tiÕp tay thực tội ác thực dân đế quốc nhân dân Việt Nam Chữ rồng mà tác giả dùng hoàn cảnh có tác dụng thật mỉa mai, châm biếm; rồng tre khác hẳn ý nghĩa hình t-ợng rồng vốn uy vũ mạnh mẽ truyền thuyết Trong Lời than vÃn bà Tr-ng Trắc ta gặp hình ảnh rồng nh-ng lại hình ảnh rồng cách điệu mà Kinh Dịch nói tới Tuy nhiên, thực chất tác giả nhằm đả kích tên vua bù nhìn Khải Định: Trống canh vừa điểm ba tiếng Tùng, tùng, tùng! Các anh ng-ời ph-ơng Tây, anh chẳng hiểu cả, hử? Tùng, tùng, tùng! Nhân lên năm ba anh Đây thời khắc ban đêm lúc l-ơng tri cất cao tiếng Lúc đống mả khạc kẻ nằm bên trong, họ lìa khỏi liệm he mở, để dò dẫm, cất lên tiếng rú hoan lạc Lúc đầu óc ng-ời đầy rẫy bóng hình, mộng mị Tùng, tùng, tùng! Nhân lên ba, số chín, số tận số 76 chẳng thể chia chẳng thể nhân, mà theo vua Phục Hi biểu suy đốn sinh linh đ-ợc coi nh- (d-ơng cửu) [33, 77 - 78] nguyên bản, d-ơng cửu đ-ợc tác giả viết gi-ơng cửu, tác giả muốn bạn đọc Pháp đọc đ-ợc gần âm Việt Trong văn Dịch học nay, d-ơng cửu th-ờng đ-ợc dùng thay khái niệm th-ợng cửu Cuối trích đoạn trên, tác giả sử dụng tinh thần Th-ợng cửu (hào 6) quẻ Thuần Càn , phân tích cụ thể nh- sau: Th-ợng cửu: Kháng long hữu hối: Rồng lên cao qúa, có hối hận [46, 191] Sáu hào quẻ Càn, có đức Long, hào tốt Vậy mà Th-ợng cửu (hào 6) lại cho đức Long đến lúc cực thời hữu hối Nh- Dịch lý coi trọng chữ thời Xét địa vị Th-ợng cửu đà cực, cao quẻ Càn mà thực không đ-ợc địa vị tôn qúy Bởi vì, hào vị đến Cửu ngũ (hào 5) tôn mực, Th-ợng cửu vô vị Trên tất hào cao, nh-ng mà nhân dân lợi kiến đến Cửu ngũ mà thôi, Vậy th-ợng cửu vô dân Tất thảy hiền tài d-ới mà không lợi kiến đến mình; Th-ợng cửu cô cao vô phụ (không có giúp đỡ) Th-ợng cửu t-ợng lµ nh- thÕ, gièng nh- bi chiỊu tèi mét ngày, nh- ngày ba m-ơi tháng; hay vào lúc thời gian mặt trời lặn, mặt trăng đà đến buổi khuyết Trong thiên hạ có hạng ng-ời biết lúc tiến đ-ợc tiến, lúc nên lui lui, biết lúc tồn mà t-ơng lai Về hào quẻ Thuần Càn, Văn ngôn có giảng thêm th-ợng cửu địa vị qúy (vì cao hết) nh-ng lại ngôi, cao mà dân (vì hào vua dân), có ng-ời hiền d-ới mà không giúp rập (hào ứng với hào nh-ng lại nội quái, mà hào vµ hµo cã hµo lµ chđ hµo rồi) hào mà hoạt động tất có điều phải ăn năn Tóm lại, Dịch muốn khuyên thời không nên có hoạt động cả, nên sớm rút lui giữ đ-ợc t- cách ng-ời quân tử Kháng 77 long hữu hối giải nghĩa kẻ cao sang nh-ng chức quyền, không đ-ợc lòng dân, không đ-ợc bậc hiền tài giúp đỡ, ngà đau Khải Định thân mang vua n-ớc mà quyền lực không có, vua bù nhìn Triều đình nhà Nguyễn lúc đà đầu hàng giặc Pháp đ-a nhân dân ta vào vòng nô lệ suốt 80 năm, thực chất y rối tay viên toàn quyền Đông D-ơng thực dân Pháp Lẽ ra, vào hoàn cảnh nên thoái lui mong hi vọng vẹn toàn danh tiếng nh-ng lại cam tâm sang hội chợ Paris ®Ĩ trë thµnh vËt tr-ng bµy, vËt mÉu cho sù thành công công khai hóa văn minh thực dân Đông D-ơng Triều đình nhà Nguyễn đà cam tâm bán n-ớc ta cho Pháp Khải Định bán nốt chút liêm sỉ ng-ời để trở thành trò bọn thực dân hội chợ Paris, bên cạnh vật tr-ng bày khác nh- vợ lẽ nàng hầu vua Cao Miên, trò leo trèo nhào lộn s- thánh xứ Công gô Đặc biƯt, Ngơc trung NhËt ký (NhËt ký Trong tï) ta thấy Ng-ời sử dụng nhiều hình ảnh có liên quan đến rồng số thơ nh-ng mang ý nghĩa khác nhau, ví nh- thơ Chiết tự Ng-ời sử dụng hình ảnh chân long (Lung khai trúc sản, xuất chân long) [34, 356], Bang (dây trói) Ng-ời sử dụng hình ảnh tr-ờng long (HØnh tý tr-êng long hoµn nhiƠu tr-íc) [34, 321], Ngä (buổi tr-a) Ng-ời sử dụng hình ảnh thừa long (Mộng kiến thừa long thiên th-ợng khứ) [34, 274] Nói chung, hình t-ợng rồng đ-ợc ng-ời sử dụng linh hoạt nhiều hoàn cảnh mang nhiều ý nghĩa khác nhau, mang ý nghĩa tích cực để động viên thân lúc gian truân (thân bị tù đày nơi xứ ng-ời), tinh thần thêm hăng hái, kiên nhẫn giữ gìn ý chí chờ đợi thời để tiếp tục hoạt động cách mạng T- t-ởng biến đổi tuần hoàn t- t-ởng phổ biến, đ-ợc thể nhiều Kinh Dịch nh- quẻ cụ thể Qua nghiên cứu tác phẩm Ng-ời nhận thấy t- t-ởng biến đổi tuần hoàn ®-ỵc thĨ hiƯn chđ u NhËt ký Trong tï tác phẩm thời kỳ kháng chiến chống Pháp ë NhËt ký Trong tï Ng-êi th-êng dïng 78 khái niệm Khổ tận cam lai để động viên thân (Khổ tận cam lai, lý tự nhiên) [34, 422] nh- bạn tù (Bĩ cực chi tất thái lai) [34, 272] cố gắng chịu đựng khó khăn gian khổ cảnh tù đày, giữ gìn ý chí chiến đấu, không để bị suy sụp tr-ớc đàn áp thực dân đế quốc Trong thời kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, kh¸i niƯm Khỉ tËn cam lai lại đ-ợc Ng-ời sử dụng viết để động viên đồng bào toàn quốc cố gắng chịu đựng khó khăn gian khổ, v-ợt qua khó khăn để đ-a kháng chiến đến thắng lợi cuối Khổ tận cam lai lúc đà đ-ợc Việt hãa ®i rÊt nhiỊu khiÕn cho mäi ng-êi ®äc hiểu đ-ợc; ví dụ viÕt Khỉ tËn cam lai [36, 235], Ng-êi viÕt c©u thơ: Muốn ăn qủa phải trồng Có cực khổ có ngày vẻ vang Khổ tận cam lai cách ng-ời Việt th-ờng dùng để việc phải cố gắng v-ợt qua thời điểm khó khăn sau thuận lợi đến, thực chất cách hiểu trình tự xuất hai quẻ Thiên Địa Bĩ Địa Thiên Thái Lục thập tứ quái chỗ khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng câu ý t-ơng tự nh-: Qua khỏi mùa đông, chắn mùa xuân đến [35, 174], Vinh hoa bõ lúc phong trần [35, 502] Bên cạnh đó, Ng-ời dùng t-ơng phản, đối lập nh-ng yếu tố có liên quan đến nhau, cần có có mặt để làm tiền đề cho nhau, tạo điều kiện cho xuất nh- cảnh mùa đông qua mùa xuân ấm áp đến (Một hữu đông tàn tiều tụy cảnh, T-ơng vô xuân noÃn đích huy hoàng) [34, 308]; cảnh bên trong, cảnh trời cảnh bên ngoài, cảnh đất (Nội cảm Hoa thiên tân lÃnh nhiệt, Nội th-ơng Việt địa cựu sơn hà) [34, 389]; cứng rắn mềm mại, dẻo dài (Nhĩ đích tâm tình ngạnh thả c-ơng, Bất nh- lÃo thiệt nhuyễn nhi tr-ờng) [34, 323], thiện ác việc giáo dục ng-ời (Thụy đô t-ợng l-ơng hán, Tỉnh hậu tài phân thiện, ác nhân) [34, 383], việc năm tr-ớc đ-ợc tự hoạt động cách mạng năm đà 79 bị tự do, thân thể chốn lao tù (Khứ tuế thu sơ ng· tù do, Kim niªn thu thđ ng· c- tï) [34, 414] Qua nghiên cứu b-ớc đầu ảnh h-ởng Kinh Dịch đến tác phẩm cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh, ng-êi thùc hiƯn ln văn nhận thấy ảnh h-ởng có dụng ý, tác dụng biểu cảm rõ ràng Hơn nhiều hình t-ợng Tứ t-ợng nh- Thái d-ơng Thiếu d-ơng , Thái âm Thiếu âm , đ-ợc lấy làm tảng ®Ĩ Ng-êi nãi vỊ mïa vµ ®øc cđa ng-ời cách mạng, việc vận dụng Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa việc lÃnh đạo cách mạng đặc biệt chiến tranh cách mạng, chống giặc ngoại xâm Về vấn đề này, theo quan niệm Ph-ơng Đông, việc dụng binh hay hoạt động xà hội, muốn làm đ-ợc việc ng-ời ta phải thông hiểu Thiên văn, d-ới t-ờng Địa lý, hiểu Nhân hòa Tuy nhiên, không hội tụ đ-ợc ba yếu tố Thiên thời không Địa lợi, Địa lợi không Nhân hòa Nh- vậy, Nhân hòa yếu tố đ-ợc coi trọng Điều đặc biệt việc ứng dụng việc dự đoán việc đón thời cách mạng nh- năm 1942 Ng-ời đà dự đoán tr-ớc việc năm 1945 n-ớc Việt Nam độc lập [34, 230] nh- nhận định Ng-ời việc đế quốc Mỹ tr-ớc chịu ký hiệp định hòa bình chúng ném bom phá hủy thủ đô Hà Nội giống nh- tr-ớc chúng đà phá hủy thủ đô Bình Nh-ỡng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên chiến tranh Triều Tiên v.v Tuy nhiên, trình độ nhiều hạn chế nên phạm vi luận văn, ng-ời thực ch-a có đủ điều kiện để nghiên cứu sâu vấn đề Sau nữa, nhận thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh không sử dụng t- t-ởng Kinh Dịch cách rập khuôn, máy móc mà thay vào sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể việc xử lý công việc trọng đại đất n-ớc hay giao tiếp ứng xử hàng ngày Những t- t-ởng Kinh Dịch đà đ-ợc Ng-ời chắt lọc đ-a vào sống cách tự nhiên, gần gũi nên đọc lên hay ng-ời đ-ợc 80 may mắn tiếp xúc, làm việc với Ng-ời cảm thấy điều thân quen Theo ý kiến riêng ng-ời thực luận văn Chủ tịch Hồ Chí Minh đà làm cho t- t-ởng Kinh Dịch đ-ợc Việt hóa vào văn hóa lối ứng xử ng-ời Việt Nam Ng-ời đà làm sống lại tạo cho t- t-ởng Kinh Dịch sức sống tâm hồn ng-ời Việt, thay cho cách hiểu kinh viện cách nghiên cứu tr-ớc Qua đó, Kinh Dịch trở nên gần gũi dễ tiếp thu tr-ớc nhiều, thiết thực đối nhân xử thÕ Qua sù kh¶o cøu vỊ mét sè biĨu hiƯn ảnh h-ởng Kinh Dịch nhà t- t-ởng Việt Nam lịch sử, nhận thấy có đặc điểm sau đây: Đặc điểm thứ nhất: Dịch học Việt Nam ch-a thực phát triển Dịch häc míi chØ dõng ë møc khai t©m hay nhËp môn Kinh Dịch ch-a trở thành kinh điển phổ thông giới học giả Việt Nam Không giống nh- Dịch học Nhật Bản Triều Tiên, Dịch học Việt Nam không phát triển đ-ợc thành phái nghiên cứu nh- khảo chứng, t-ợng số, chiêm bốc mà chủ yếu ứng dụng vào lĩnh vực đối nhân xử thế, giải vấn ®Ị cđa cc sèng th-êng ngµy; hä chó träng vµo vận dụng thực hành nghiên cứu theo hình thức kinh viện; chủ yếu thực dụng Các học giả Việt Nam quan tâm đến vấn đề lý luận khảo sát văn bản; hầu hết ng-ời, Kinh Dịch sách thực hành Họ học Dịch để thi vận dụng Dịch lý vào việc đời sống hàng ngày Tuy vậy, dù kinh sách phổ thông có ảnh h-ởng giới nho sĩ, nh-ng Kinh Dịch học thuyết Âm d-ơng Ngũ hành đà ăn sâu vào t- t-ởng hành động ng-ời Việt lĩnh vực trị, y học, nông nghiệp, lịch pháp, địa lý, tôn giáo Học thuyết Âm d-ơng Ngũ hành đà khuôn định quan niƯm cđa ng-êi ViƯt vỊ x· héi, chÝnh trÞ, giao tế ngoại giới Biểu t-ợng Bát quái đ-ợc sử dụng phổ biến nh- loại bùa Hoàng tộc triều thần sử dụng Ngũ hành để đặt tên Văn nhân Việt Nam dùng Kinh Dịch để cổ vũ thơ lục bát Một số quan lại Việt Nam cho có thẩm quyền bói Dịch, thuật Phong thủy vốn dựa sở học thuyết Âm d-ơng Ngũ hµnh cịng rÊt phỉ biÕn t- t-ëng ng-êi ViƯt 81 Đặc điểm thứ hai: Về bản, Kinh Dịch đ-ợc xem nh- sách học để thi Triều đình bao lần cho tái bình Chu Hy Trình Di để phục vụ cho khoa cử Hầu hết ng-ời ta học Dịch nh- môn ch-ơng trình học thi Đặc điểm thứ ba: Phần nhiều học giả Việt Nam, dù tr-ớc nh- ch-a khai triển đ-ợc sở tr-ờng riêng nghiên cứu Kinh Dịch Họ trung thành với thuyên thích đời Tống, thuyên thích hay bình riêng họ Mặc dù số học giả riêng lẻ đà chịu ảnh h-ởng V-ơng D-ơng Minh, khảo chứng học thực học nh-ng đà tr-ờng phái Nho học khác đ-ợc thành lập Việt Nam để tranh ®ua víi Tèng Nho cđa Chu Hy 82 KÕT LN Tr-ớc hết khẳng định đọc đ-ợc Kinh Dịch điều khó nghiên cứu để phần hiểu đ-ợc Kinh Dịch khó nhiều Kinh Dịch có 64 quẻ nh-ng chứa kiến thức khác nhau, thể đầy đủ tất t- t-ởng, tình cảm ng-ời x-a Mét qun s¸ch nhá bÐ nh-ng bao chøa giai đoạn phát triển lịch sử ph-ơng Đông cổ đại Dịch đầu sách bói dựa thuyết Âm D-ơng trải qua thăng trầm lịch sử, gắn vận mệnh với dân tộc Trung Hoa, Kinh Dịch đà có đ-ợc diện mạo đầy đủ nh- thấy; triết lý sống, t- t-ởng sống đời Đọc Dịch ta thấy tiền nhân bàn tới cao xa, khó hiểu mà xét việc sống ngày nhận xét đầy đủ Chúng ta thấy tác phẩm luân lý hay sách viết nghệ thuật sống cho ta từ việc ăn uống, tu thân, tới việc kiện cáo, qu©n, trang søc, tỊ gia, c-íi hái, diƯt tiĨu nhân, can ngăn cha mẹ Các cách ứng xử hoàn cảnh nh- giàu có thịnh v-ợng, lúc gian truân, lúc chờ đợi thời cơ, lúc phải bỏ nhà l-u lạc xứ ng-ời, ăn nhờ đậu Sáu m-ơi t- quẻ sáu m-ơi t- thời, ba trăm tám m-ơi t- hào ba trăm tám m-ơi bốn hoàn cảnh khác Chừng mà khéo suy áp dụng đ-ợc vào sống đ-ợc Dịch cho ta học tự c-ờng, kiên nhẫn, không lúc quên việc rèn đức luyện tài, ngày thêm chút, tiến mÃi lên để gặp thời giúp n-ớc, lập thân Không rũ bỏ trách nhiệm nh-ng không cầu danh lợi Đạo dịch lạc quan, quan niệm tận Hết bĩ cực tới hồi thái lai, thân lúc thịnh trị đà tiềm ẩn yếu tố dẫn đến rối loạn, tan vỡ nh- ng-ời ta hiểu lẽ thịnh suy mà hành động, mà gìn giữ cho khỏi xảy điều hối tiếc Đạo Dịch cho biết có âm tất có d-ơng, có thịnh có suy, việc đời thành bại, bại lại thắng, không ngừng Lúc xong 83 việc lúc bắt đầu việc mới, sinh lúc bắt đầu tử, tử bắt đầu sinh, thấy việc phải làm theo đạo trung Đạo Dịch hữu vi có mức độ, thấy thời làm đ-ợc làm, không hÃy tạm ẩn chờ thời; chờ đợi mà không buông xuôi thụ động, không nản chí Đọc Kinh Dịch tr-ớc hết phải t-ớc hết vỏ mê tín, điều hạn chế thời đại mà ra, thân điều không dựa sở khoa học Các nhà Dịch học tr-ớc từ thời Xuân Thu Chiến Quốc đến V-ơng Bật, Nhị Trình, Chu Hiđều coi Dịch kinh điển triết học để nghiên cứu họ tự giác vận dụng vào sách đời Khi tìm hiểu triết lý Kinh Dịch ta phải liên hệ chặt chẽ với ng-ời chđ thĨ cđa triÕt häc chÝnh lµ ng-êi, lµ nhận thức ng-ời vũ trụ, thiên nhiên xà hội mà thân kiến thức lại nhằm phục vụ cho sống nhân loại hồ thân Kinh Dịch có mục đích rõ rệt cho sách đời Do vậy, Kinh Dịch sách triết lý nhân sinh Chỉ riêng văn tự Kinh Dịch đà chứng minh cho ứng dụng đến mặt cđa x· héi, nh÷ng viƯc lín cã tÝnh chÊt qc gia đại nh- chiến tranh, cúng tế, nhỏ nh- buôn bán, ma chay c-ới hỏi, sinh lÃo bệnh tử Tất điều t-ởng nh- nhỏ nhặt đời th-ờng có Kinh Dịch Những quẻ hào đà đ-ợc tiền nhân sàng lọc không tùy tiện hay ngụy tạo mà tổng kết nh÷ng kinh nghiƯm tõ hiƯn thùc cc sèng Chóng mang nội dung khách quan có ý nghĩa nhận thức; quẻ đ-ợc tổ chức theo hệ thống lý luận định Hệ thống Lục thập tứ quái với 64 quẻ mô bao quát trời đất ng-ời; Dịch không mô nguồn gốc vũ trụ vạn vật mà dùng quẻ quái để biểu đạt quy luật vận động tự nhiên xà hội loài ng-ời Giới tự nhiên xà hội loài ng-ời với quy luật vận hành nh- đ-ợc Dịch thâu tóm vào mô hình thu nhỏ, Dịch nh- giới thu nhỏ mà đọc vào nó, cảm nhận đ-ợc thâm ý tiền nhân ng-ời ta có đ-ợc kiến thức bổ ích, thiết thực 84 Cơ sở đời Kinh Dịch sống t- t-ởng xà hội thời kỳ cổ đại Mặt khác kết tinh kinh nghiệm nhân sinh, đời sống xà hội ng-ời tr-ớc liên tục nghìn năm qua Kinh dịch bao trùm đặc điểm t- biện chứng, tuần hoànvừa nắm đ-ợc chỉnh thể vật vừa xem xét đầy đủ ảnh h-ởng tác động qua lại nhân tố vật, suy ngẫm tính không ổn định vật phát triển để cuối đạt tới mục tiêu cân có mức độ thích hợp Qủa thật Kinh Dịch kén ng-ời đọc, có nhiều lý đ-ợc đ-a để giải thích khó khăn nh- hạn chế trình độ Hán ngữ, ý tø ng-êi x-a th©m s©u khã hiĨu, t- t-ëng n»m rải rác khó nắm bắt thực tế có nhiều ý kiến cho đọc Kinh Dịch đ-ợc số phần đó, lại khó hiểu, điều đà gây khó khăn việc truyền bá thu hút nhiều độc giả đến đ-ợc với Kinh Dịch đ-ơng nhiên nh- khả xuất cá nhân nghiên cứu cao cấp có công trình nghiên cứu có giá trị cao để phục vụ bạn đọc điều thực khó khăn Hơn nữa, theo ý kiến luận văn ng-ời đọc đ-ợc Dịch cần có qúa trình trải nghiệm sống định đặc biệt đọc tâm phải tĩnh Điều không khó hiểu thân Dịch bàn biến động nh-ng động Dịch đ-ợc bắt nguồn từ tĩnh, lấy tĩnh chế động tinh thần Dịch Qủa không sai ng-ời x-a đà nói phải tĩnh tâm lại mở xem sách sử phần ý Sau qúa trình thực luận văn, thân ng-ời thực luận văn thực cảm thấy kiến thức Dịch học thực mức khai tâm, sơ khởi Còn việc để thực nghiên cứu mang tính chất học thuật khác có tính chuyên môn sâu phải v-ợt qua nhiều khó khăn thân phải nỗ lực học tập nhiều mong cầu đ-ợc tiến 85 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 1/ Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Tìm cội nguồn Kinh Dịch Nxb Văn hóa Thông tin 2/ Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2005), Bản chất ý thức đức Phật khai ngộ tính thấy Nxb Tôn giáo 3/ Hải Ân (1996), Kinh Dịch với đời sống Nxb Văn hóa Dân tộc 4/ Nguyễn Mạnh Bảo (1959), Kỳ môn độn giáp Cổ kim ấn quán Sài Gòn 5/ Thanh Bồ (1960), Bói Dịch Tác giả tự xuất Sài Gòn 6/ Nguyễn Duy Cần (1973), Dịch học tinh hoa Tủ sách Thu Giang 7/ Nguyễn Duy Cần (1992), Chu Dịch huyền giải Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 8/ Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại c-ơng Triết học Trung Quốc Nxb Thanh Niên 9/ Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2006), Chiến Quốc sách Nxb Từ điển Bách Khoa 10/ Xuân Cang (2004), Tám chữ Hà Lạc quỹ đạo đời ng-ời Nxb Văn hóa Thông tin 11/ Đặng Vạn Canh (2002), Dịch học nguyên l-u Ng-ời dịch: Nguyễn Đức Sâm - Hồ Hoàng Biên Nxb Văn hóa Thông tin 12/ D- Quang Châu, Trần Văn Ba, Nguyễn Văn L-ợm (2000), Kinh Dịch l-ợng cảm xạ học Nxb Thanh Niên 13/ Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch Nxb Văn hóa Thông tin 14/ Chu Bá Côn (2003), Dịch học toàn tập Biên dịch: Nguyễn Viết Dần Nxb Văn hóa Thông tin 15/ D-ơng Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2006), Kinh Dịch Cấu hình tt-ởng Trung Quốc Nxb Khoa học Xà hội 16/ Đ-ờng Đắc D-ơng, Tạ Duy Hòa (2003), Cội nguồn văn hóa Trung 86 Hoa Ng-ời dịch: Nguyễn Thị Thu Hiền Nxb Hội Nhà văn 17/ Trần H-ng Đạo (2002), Binh th- yếu l-ợc hổ tr-ớng khu Ng-ời dịch: Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đỗ Mộng Kh-ơng Nxb Công an Nhân dân 18/ Nguyễn Quốc Đoan (1998), Chu Dịch t-ờng giải Nxb Văn hóa Thông tin 19/ Lê Qúy Đôn (1995), Quần th- khảo biện Dịch giải: Trần Văn Quyền Nxb Khoa học Xà hội 20/ V-ơng Ngọc Đức, Diêu Vi Quân, Tăng Lỗi Quang (2005), Bí ẩn Bát quái Ng-ời dịch: Trần Đình Hiến Nxb Văn hóa Thông tin 21/ Francois Jullien (2005), Bàn chữ Thời Ng-ời dịch: Đinh Chân Nxb Đà Nẵng 22/ Francois Jullien (2004), Bàn chữ Thế Ng-ời dịch: Lê Đức Quang Nxb Đà Nẵng 23/ Francois Jullien (2007), Các biểu t-ợng nội giới hay cách đọc triết học Kinh Dịch Ng-ời dịch: Lê Nguyên Cần, Đinh Thy Reo Nxb Đà Nẵng 24/ Nguyễn Hùng Hậu (2000), Mét vµi suy nghÜ vỊ thÕ giíi quan Kinh Dịch Tạp chí Triết học, số 25/ Nguyễn Hïng HËu (2005), TriÕt lý “DÜ bÊt biÕn øng v¹n biến ph-ơng châm xử hành động Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị, số 26/ Bạch Huyết (2007), Thiên thời Địa lợi Nhân hòa Ng-ời dịch: Nguyễn An, Nguyễn Văn Mậu Nxb Văn hãa Th«ng tin 27/ V-u Sïng Hoa (1997)), Mai hoa Dịch tân biên Ng-ời dịch: Cao Hoàn Diên Khánh Nxb Văn hóa Thông tin 28/ Thiệu Vĩ Hoa (2002), Dự đoán theo Tứ trụ Ng-ời dịch: Nguyễn Văn Mậu Nxb Văn hóa Thông tin 29/ Thiệu Vĩ Hoa (2003), Chu Dịch với dự đoán học Ng-ời dịch: Mạnh Hà Nxb Văn hóa Thông tin 30/ D-ơng Hồng, V-ơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, L-u Phong 87 (2003), Tứ Th- Ng-ời biên dịch: Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Thuận Nxb Quân đội Nhân dân 31/ Trần Đình H-ợu (2007), Các giảng t- t-ởng Ph-ơng Đông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32/ Bùi Biên Hòa (2002), Không gian Kinh Dịch với dự báo qua Bát tự Hà lạc Nxb Văn hóa Thông tin 33/ Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 34/ Hå ChÝ Minh (2002), Toµn tËp, tËp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35/ Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 36/ Hå ChÝ Minh (2002), Toµn tËp, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37/ Hå ChÝ Minh (2002), Biªn niªn tiĨu sư, tËp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38/ Hoàng Thọ Kỳ, Tr-ơng Thiện Văn (1999), Chu Dịch dịch Ng-ời dịch: Nguyễn Trung Thuần, V-ơng Mộng B-u Nxb Khoa học Xà hội 39/ L-u C-ơng Kỷ, Phạm Minh Hoa (2002), Chu Dịch Mỹ học Ng-ời dịch: Hoàng Văn Lâu Nxb Văn hóa Thông tin 40/ Nguyễn Bỉnh Khiêm (2002), Thái ất thần kinh Ng-ời dịch Thái Quang Việt Nxb Văn hóa Dân tộc 41/ Fung Yu Lan (1937), A History of Chinese Philosophy Nxb Henri Vetch (Peiking) 42/ Fung Yu Lan (1966), A Short History of Chinese Philosophy Nxb Collier Macmillan Publihers (London) 43/ Phùng Hữu Lan (2006), Lịch sử Triết học Trung Quốc Ng-ời dịch: Lê Anh Minh Nxb Khoa häc X· héi 44/ Ngun HiÕn Lª (2006), LÃo Tử - Đạo Đức kinh Nxb Văn hóa Thông tin 45/ Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử Nxb Văn hóa 46/ Nguyễn Hiến Lê (1997), Kinh Dịch đạo ng-ời quân tử Nxb Văn học 47/ Nguyễn Hữu L-ơng (1992), Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông ph-ơng 88 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48/ Lê Anh Minh (2006), Chu Dịch đại truyện Nxb Khoa học Xà hội 49/ Bùi Văn Nguyên (1997), Kinh Dịch Phục Hy Nxb Khoa học Xà hội 50/ Lê Văn Quán (1998), Sách học Kinh Dịch Nxb Giáo dục 51/ Lê Văn Quán (2003), Tinh hoa văn hóa Ph-ơng Đông Chu dịch Nhân sinh ứng xử Nxb Hà Nội 52/ Lê Văn Quán (2006), Các nhà tiên tri Việt Nam Nxb Văn hóa Thông tin 53/ Lê Văn Quán (1997), Chu Dịch với khoa học quản lý Nxb Giáo dục 54/ Tr-ơng Thiện Văn (1997), Từ điển Chu Dịch Ng-ời dịch: Tr-ơng Đình Nguyên, Nguyễn Đức Sâm, Phan Văn Các, Mai Xuân Hải, Hoàng Văn Lâu, L-ơng Gia Tĩnh, Trần Lê Sáng, Đặng Đức Siêu, Trần Ngọc Thuận, Lê Hạo, Thích Thanh QuyÕt Nxb Khoa häc X· héi 55/ L· BÊt Vi (1999), Là Thị Xuân Thu Ng-ời dịch: Phan Văn Các Nxb Văn học - Trung tâm văn hóa Đông Tây 56/ Hoàng Tuấn (2003), Nguyên lý chọn ngày theo lịch Can chi Nxb Văn hóa Thông tin 57/ Kh-ơng Văn Thìn (2002), Dịch học nhập môn Nxb Văn hóa Thông tin 58/ Trung tâm Trung Quốc học - Đại học S- phạm Hà Nội (2002), Nghiên cứu Chu Dịch Nxb Văn hóa Thông tin 59/ Khổng Tử (2004), Kinh Th- Ng-ời dịch: Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam Nxb Văn hóa Thông tin 60/ Khổng Tử (2007), Kinh Thi Ng-ời dịch: Tạ Quang Phát Nxb Văn học 61/ Ngô Tất Tố (2003), Kinh Dịch Nxb Văn học 62/ Vũ Quốc Trung (2006), Dịch học nhập môn ứng dụng Nxb Văn hóa Thông tin 63/ T- Mà Thiên (1997), Sử ký T- Mà Thiên Ng-ời dịch: Phan Ngọc Nxb Văn học 89 64/ Thiệu Khang Tiết (2006), Mai hoa Dịch số Ng-ời dịch: Ông Văn Tùng Nxb Văn hóa Thông tin 65/ Mộng Bình Sơn (1996), ảnh h-ởng Kinh Dịch văn học đời sống Nxb Văn học 66/ Ngọc Ph-ơng (2006), Nhập môn Kinh Dịch Nxb Văn hóa Thông tin 67/ Hàn Phi (2005), Hàn Phi Tử Ng-ời dịch: Phan Ngọc Nxb Văn học 90 ...đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NguyÔn anh nguyên Tìm hiểu số t- t-ởng triết học kinh dịch Chuyên ngành: Mà số : Triết học 60.22.80 Luận văn thạc sỹ triết. .. LịCH Sử HìNH THàNH KINH DịCH .Trang 12 1.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi Trung Qc .Trang 12 1.2 TiỊn ®Ị t- t-ëng Trang 23 CHƯƠNG TìM HIểU MộT Số TƯ TƯởNG triết học TRONG KINH DÞCH.………………... đ-ợc số ng-ời tin theo lý khác 37 CHƯƠNG TìM HIểU MộT Số TƯ TƯởNG triết học TRONG KINH DÞCH 2.1 T- t-ëng vỊ ng-êi Sù vËt vũ trụ phát triển biến hóa theo quy luật phổ quát Theo Dịch truyện, sách Kinh