MỘT số tư TƯỞNG TRIẾT học TRONG đại TRÍ độ LUẬN

23 273 0
MỘT số tư TƯỞNG TRIẾT học TRONG đại TRÍ độ LUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUANG HE MENG (HOÀNG HỢP MẠNH) SO SÁNH CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI VIỆT NAM VÀ CHÂU HỒNG HÀ TỈNH VÂN NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quốc tế học Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUANG HE MENG (HOÀNG HỢP MẠNH) SO SÁNH CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐỐI VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH LÀO CAI VIỆT NAM VÀ CHÂU HỒNG HÀ TỈNH VÂN NAM TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quốc tế học Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: Ts Hoàng Thế Anh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “So sánh sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới tỉnh Lào Cai Việt Nam châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc từ năm 1991 đến nay” hoàn toàn kết nghiên cứu thân chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu ngƣời khác Trong trình thực luận văn, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; t ất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn tƣờng minh, theo quy định Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2014 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thang bảng lƣơng cơ quan Nhà nƣớc Việt nam .Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Khung học phí giáo dục mầm non năm học 2010 – 2011 Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Mục hỗ trợ điều kiện Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Các hình thức trợ cấp sinh viên hệ trung cấp, cao đẳng đại học Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Tình hình kinh phí đ ầu tƣ giáo dục tỉnh Lào Cai năm gần Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Số học sinh, giáo viên trƣờng học cấp tỉnh Lào Cai 2011 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Bảng thống kê tình hình kinh phí giáo dục huyện Kim Bình năm qua Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Tỉ lệ ngân sách giáo dục Việt Nam GDP 2008-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng chi phí giáo dục Việt Nam năm gần (100 triệu đồng) Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Tỉ lệ vốn ODA đầu tƣ phát triển cho lĩnh vực Việt Nam Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Tình hình chi kinh phí giáo dục nƣớc năm 2011-2012 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Tình hình giáo dục giai đoạn trƣớc tuổi đến trƣờng ba huyện biên giới Châu Hồng Hà, Trung Quốc năm 2012 Error! Bookmark not defined ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ-ĐH Cao đẳng – Đại học CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội MTQG Mục tiêu quốc gia ODA Vốn đầu tƣ nƣớc ngoai PCGD Phổ cập giáo dục PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC MỤC LỤC ………………………………………………………………………………….1 PHẦN MỞ ĐẦU 3 Lí chọn đề Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƢỚC VIỆT – TRUNG 11 1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm dân tộc thiểu số Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 1.2 Mối quan hệ giáo dục quan hệ quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm quan hệ quốc tế Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giáo dục quan hệ quốc tế .Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quốc tế hóa giáo dục Error! Bookmark not defined 1.2.4 Tính quốc tế giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt - Trung .Error! Bookmark not defined 1.3 Giới thiệu tình hình chung dân tộc thiểu số khu vực biên giới hai nƣớc Việt - TrungError! Bookmark not defined 1.3.1 Tình hình chung dân tộc thiểu số vùng nội biên giới Việt Nam (tỉnh Lào Cai) Error! Bookmark not defined 1.3.2 Tình hình chung dân tộc thiểu số vùng nội biên giới Trung Quốc (Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam) Error! Bookmark not defined CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƢỚC VIỆT - TRUNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.1 Chính sách giáo dục Nhà nƣớc Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined 2.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chính sách giáo dục nhà nƣớc Trung Quốc .Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chính sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới châu Hồng Hà Vân NamError! Bookmark not defined 2.3 Tình hình thực sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới tỉnh Lào Cai, Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Tình hình giáo dục tỉnh Lào Cai .Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những thành tựu đạt đƣợc Error! Bookmark not defined 2.3.3 Những hạn chế tồn .Error! Bookmark not defined 2.3.4 Nguyên nhân……………………………………………………………………………………71 2.4 Tình hình thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực biên giới Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tình hình giáo dục Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những thành tựu chủ yếu .Error! Bookmark not defined 2.4.3 Những hạn chế tồn .Error! Bookmark not defined 2.4.4 Nguyên nhân……………………………………………………………………………………85 CHƢƠNG III: SO SÁNH VÀ RÚT KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI HAI NƢỚC VIỆT – TRUNGERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Những nét tƣơng đồng sách thực sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới nƣớc Việt - Trung Error! Bookmark not defined 3.1.1 Chính sách đầu tƣ cho giáo dục Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chính sách hỗ trợ giáo viên Error! Bookmark not defined 3.1.3 Chính sách hỗ trợ học sinh .Error! Bookmark not defined 3.2 Những nét khác biệt sách thực sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chính sách đầu tƣ cho giáo dục Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chính sách hỗ trợ giáo viên Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chính sách hỗ trợ học sinh .Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kinh nghiệm rút đƣợc từ sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.4 Kết luận kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.4.1.Tăng cƣờng hợp tác giáo dục vùng biên giới Việt- TrungError! Bookmark not defined 3.4.2 Cọi trọng chiến lƣợc cách giải vấn đề phát sinh phát triển giáo dục khu vực biên giới Việt – Trung Error! Bookmark not defined 3.4.3 Tăng cƣờng đầu tƣ bồi dƣỡng nhân tài nâng cao trình độ ngƣời dân vùng biên giớiError! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 PHẦN MỞ ĐẦU Khu vực biên giới Việt – Trung nơi định cƣ tập trung nhiều dân tộc thiểu số, phát triển giáo dục vùng dân tộc biên giới không liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội nơi mà ảnh hƣởng đến nghiệp giáo dục nƣớc Từ năm 80 kỉ 20 trở lại đây, Đảng phủ Việt Nam nhận thấy vấn đề biên giới hoạt động dân tộc ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển kinh tế ổn định quốc gia Đồng thời, thời đại kinh tế tri thức, giáo dục động lực to lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Do Đảng, phủ, Ủy ban dân tộc, Bộ tài chính, ngân hàng trung ƣơng nhiều ban ngành có liên quan đƣa hàng loạt sách đặc biệt vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho dân tộc thiểu số khu vực biên giới, trọng phát triển giáo dục, coi giáo dục “ quốc sách hàng đầu”, “đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển kinh tế cho nƣớc nhà”, đồng thời không ngừng tăng cƣờng đầu tƣ phát triển giáo dục vùng biên giới, nỗ lực cải thiện giáo dục phát triển nguồn nhân lực, lần lƣợt đƣa nhiều dự án quan trọng nhƣ: sách xóa đói giảm nghèo, phát triển đề án kinh tế - xã hội vùng nông thôn đặc biệt khó khăn, vùng núi, vùng sâu vùng xa 1, đƣa sách xây dựng đất canh tác, trồng trọt, đất ở, nhà công trình cung cấp nƣớc sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn , xây dựng chƣơng trình xóa đói giảm nghèo cho 64 huyện khó khăn, nhanh chóng củng cố phƣơng châm kiến thiết cho 62 huyện nghèo cấp quốc gia 3, đề án phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới Trƣớc mắt, sách mang lại đƣợc nhiều kết rõ rệt Trung Quốc liên tiếp đƣa hàng loạt chƣơng trình quan trọng nhƣ: biên giới phát triển – nhân dân giàu mạnh, xây dựng phát triển vùng Tây Bộ, dự án an cƣ, “hai miễn bổ” 4, “ba miễn phí” 5, “bữa ăn dinh dƣỡng”, giáo dục nơi biên giới Đồng thời tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực biên giới, sách Quyết định số 135/1998/QD-TTG Thủ tƣớng Chính Phủ, gọi tắt “Kế hoạch 135” Quyết định số 134/1998/QD-TTG Thủ tƣớng Chính Phủ, gọi tắt “Kế hoạch 134” Quyết định số 30A năm 2008 Chính Phủ Việt Nam Năm 2005, phủ Trung Quốc đƣa sách “hai miễn bổ” , đồng thời thi hành sách 592 huyện nghèo toàn quốc Trong “hai miễn” miễn học phí, miễn phí sách giáo khoa, “một bổ” bổ cấp phí sinh hoạt cho học sinh kí túc xá Ba miễn phí: M iễn phí sách, miễn phí đồ dùng học tập, miễn phụ phí trƣờng lớp hành động cụ thể cải thiện tình hình vùng biên giới, giúp giáo dục nơi giành đƣợc nhiều thành tựu đột phá, giúp học sinh dân tộc thiểu số từ việc “có nơi để học” đến “học tập tốt” Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan nhƣ lịch sử, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên nên trình độ phát triển nơi yếu kém, trình độ giáo dục lạc hậu có chênh lệch lớn so với miền xuôi Qua kết việc thực sách hỗ trợ 134, 135… thấy, Việt Nam quốc gia phát triển, GDP thấp, nhƣng sách đƣợc đƣa áp dụng với khu vực vùng biên lại thu đƣợc nhiều hiệu tích cực, đó, sách cải cách phát triển giáo dục dân tộc thiểu số gặt hái đƣợc vô số thành công Trung Quốc coi trọng việc phát triển giáo dục, phủ Trung Quốc đƣa nhiều sách thiết thực vùng biên giới dân tộc thiểu số Tuy nhiên, dƣờng nhƣ nỗ lực sách chƣa toàn diện nên không đạt hiệu cao nhƣ sách Việt Nam, chƣa tƣơng xứng với sức mạnh Trung Quốc Luận văn dựa sách giáo dục vùng biên hai nƣớc (tỉnh Lào Cai châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam) kể từ sau bình thƣờng hóa mối quan hệ Việt – Trung Nếu so sánh cách hệ thống sách giáo dục hai nƣớc vấn đề nhƣ: đầu tƣ kinh phí, phân bố trƣờng điểm, tuyển sinh dạy nghề, xây dựng đội ngũ giáo viên, miễn giảm học phí, trợ cấp kinh tế, thực trạng giáo dục, thiết thực sách hiệu thu đƣợc, đồng thời tiến hành phân tích vần đề tồn ảnh hƣởng nó, ta thấy hai nƣớc có hƣớng định, biết học hỏi mặt mạnh nhau, đồng thời hỗ trợ bổ sung khiếm khuyết nghiệp phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung Các sách có ý nghĩa sâu s ắc thiết thực cho phát triển giáo dục hai nƣớc sau Lí chọn đề Nhƣ biết, quốc gia coi trọng phát triển giáo dục, coi giao dục “quốc sách hàng đầu”, “đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ phát triển kinh tế” Đặc biệt Việt Nam Trung Quốc có đƣờng biên giới chung đất liền dài khoảng 1.350km Các tỉnh thành Việt Nam có đƣờng biên giới với Trung Quốc Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên Các tỉnh thành Trung Quốc có đƣờng biên giới với Việt Nam Quảng Tây (Phòng Thành Cảng, Ninh M inh, Bằng Tƣờng, Long Châu, Đại Tân, Tĩnh Tây, Na Pa), Vân Nam (Phú Ninh, M a Lật Pha, M ã Quan, Hà Khẩu, Kim Bình, Lục Xuân, Giang Thành) Phạm vi nghiên cứu luận văn Châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc tỉnh Lào Cai Việt Nam biên giới – phát triển giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới tăng thêm ủng hộ tín nhiệm dân tộc thiểu số nơi với quyền nhà nƣớc, củng cố đẩy mạnh ổn định phát triển xã hội vùng biên, tạo điều kiện cho kinh tế, xã hội phát triển, đảm bảo cho việc cải cách đổi đƣợc tiến hành thuận lợi Ngƣợc lại, kinh tế xã hội đƣợc phát triển, dân trí tăng lên, nghiệp giáo dục đƣợc quan tâm đầu tƣ nữa, từ toàn xã hội có trình độ cao, tạo xã hội hài hòa Chính phủ Việt Nam Trung Quốc coi nghiệp phát triển giáo dục đƣờng quan trọng để giải vấn đề nƣớc, thực phát triển đồng dân tộc, củng cố ổn định phát triển khu vực biên giới; đồng thời áp dụng hàng loạt sách để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Tuy nhiên khác biệt trị, văn hóa, kinh tế xã hội nên sách, trình thực sách phƣơng pháp giáo dục hai nƣớc có khác biệt Luận văn tiến hành so sánh cách hệ thống sách giáo dục vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc, với mục đích nhằm nâng cao bình đẳng giáo dục đa dạng hóa nghiên cứu hai nƣớc, đồng thời tổng kết kinh nghiệm, đƣa sách liên quan nhằm thúc đẩy nghiệp giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới phát triển Sơ lược lịch sử nghiên cứu Để xã hội phát triển, kinh tế phồn thịnh giáo dục phải đầu Sự phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số nhƣ đa số tách rời phát triển giáo dục Từ năm 90 kỉ 20 trở lại đây, với việc phủ Trung Quốc trọng phát triển kinh tế, xã hội vùng biên nghiệp giáo dục vùng biên giới phát triển cách nhanh chóng Trung Quốc bƣớc mở rộng tiến hành nghiên cứu sâu tình hình giáo dục vùng biên, lần lƣợt cho xuất sách nhƣ “Giáo dục dân tộc khu vực biên giới Trung Quốc” (Nhà xuất dân tộc Trung Ƣơng, xuấn năm 1990), “Nghiên cứu việc phát triển, ủng hộ đối thoại giáo dục vùng biên giới Đông Bộ - Tây Bộ” (Nhà xuất đại học sƣ phạm Quảng Tây, xuất năm 2006), “Nghiên cứu sách giáo dục dân tộc cho xã hội Trung Quốc mới” (Nhà xuất khoa học Bắc Kinh, xuất năm 2010”, “Quan tâm giáo dục vùng biên – nghiên cứu phát triển đặc sắc chất lƣợng giáo dục vùng biên giới tỉnh Quảng Tây” (Nhà xuất nhân dân, xuất năm 2011), “Báo cáo điều tra sách có liên quan đến khu vực biên giới hai nƣớc Việt – Trung” (Ủy ban hành tôn giáo dân tộc châu Hồng Hà, xuất năm 2008)… Các sách viết nhiều phƣơng diện khác nhau, nhƣng giới thiệu quy luật phát triển đặc điểm nghiệp giáo dục sở vùng biên Trong “Quan tâm giáo dục vùng biên – nghiên cứu phát triển đặc sắc chất lƣợng giáo dục vùng biên giới tỉnh Quảng Tây”, tác giả tiến hành so sánh cách tổng quát sách giáo dục biên giới hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc, tác giả cho rằng, nghiệp giáo dục dân tộc thiểu số thuộc vùng biên giới Việt Nam phát triển tƣơng đối toàn diện, trọng cải thiện giáo dục xây dựng sở hạ tầng vùng biên, đồng thời quan tâm đến vấn đề đãi ngộ cho thầy cô nơi đây, dọc tuyến đƣờng biên giới Việt – Trung, đãi ngộ phủ Việt Nam dành cho giáo viên cao so với Trung Quốc Trong trinh xuất sách, luận văn lần lƣợt đƣợc công bố, nhƣ luận văn “Thực trạng tƣơng lai c giáo dục Việt Nam” Dƣ Phú Triệu (bƣớc chân Đông Nam Á; tháng năm 2002), “Chính sách giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới” Âu Dĩ Khắc (nghiên cứu giáo dục dân tộc; tháng năm 2005), “So sánh sách giáo dục vùng biên hai nƣớc Việt Trung dƣới góc nhìn giáo dục học” Lƣu Côn Dƣ Minh Hoàn (học báo học viện sƣ phạm Khúc Tĩnh), “Chính sách thúc đẩy phát triển giáo dục vùng biên gợi ý cho Trung Quốc” Hoàng Vĩ Sinh (Diễn đàn học thuật, tháng 11 năm 2008), “Các sách dân tộc vùng biên giới Việt – Trung Việt nam sau thời kì đổi ảnh hƣởng với Trung Quốc” Vƣơng Khổng Kính (Nghiên cứu Đông Nam Á; tháng năm 2007); “Nghiên cứu vấn đề phát triển sách giáo dục dân tộc thiểu số Trung Quốc mới” Hứa Khả Phong, “Tình hình thực sách dân tộc từ sau cải cách đổi mới” Lí Bích Hoa (Bƣớc chân Đông Nam Á; tháng 11 năm 2009), “Tình hình phát triển giáo dục trƣờng tiểu học, trung học dân tộc Dao Việt Nam gợi ý” Hồ Mục Quân (“Nghiên cứu giáo dục nƣớc ngoài”, tháng năm 2011) Ở Việt Nam, Nhà nƣớc đặt nghiệp giáo dục vấn đề phát triển dân tộc thiểu số lên hàng đầu, đồng thời vấn đề nóng thu hút chuyên gia học giả Từ năm 1991 trở lại đây, hai nƣớc bình thƣờng hóa mối quan hệ giành đƣợc nhiều thành tựu to lớn nghiệp giáo dục, thúc đẩy kinh tế hai nƣớc phát triển nhanh chóng, đồng thời, Việt Nam Trung Quốc coi trọng vấn đề dân tộc Vì thế, đông đảo chuyên gia học giả Việt nam tiến hành so sánh cách hệ thống giáo dục Việt Nam Trung Quốc Ông Nguyễn Văn Ngữ - Vụ trƣởng Vụ Kế hoạch – Tài GD – ĐT diễn văn “Sự quan tâm Phủ quốc hội Việt Nam nghiệp Giáo Dục Đào Tạo” trình bày cách khái quát sách giáo dục Việt Nam từ việc tiến hành cải cách giáo dục đến việc thực chế độ miễn giảm học phí, chế độ học bổng, chế độ đại ngộ giáo viên…, dùng để nâng cao mức đãi ngộ cho giáo viên, giải cho em c gia đình khó khăn, gia đình dân tộc thiểu số gia đình thuộc vùng kinh tế khó khăn có công ăn việc làm, đƣợc học Ngoài ra, Ủy ban giáo dục khoa học Trung Ƣơng Việt Nam cho xuất sách mang tính chất nghiên cứu cách sâu rộng, có hệ thống tình hình giáo dục Việt Nam sách phát triển vùng dân tộc thiểu số nhƣ: “Giáo dục Việt nam thời kì đổi mới: chủ trƣơng, sách đánh giá” (Nhà xuất trị quốc gia Việt Nam năm 2002), “Kỉ yếu đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ nhất” (Nhà xuất trị quốc gia năm 2011), “Thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, y tế Việt Nam” (Nhà xuất trị quốc gia Việt nam năm 2010) phó giáo sƣ, tiến sĩ Nguyễn Minh Phƣơng, “Phát triển nguồn tài nguyên nhân lực khu vực dân tộc thiểu số Việt Nam – yêu cầu ảnh hƣởng đến việc thúc đẩy đất nƣớc công nghiệp hóa, đại hóa” (Nhà xuất trị quốc gia năm 2012) tiến sĩ Nguyễn Đăng Thành, “Phân chia công sở cho phát triển lâu dài” (Nhà xuất trị quốc gia năm 2012) tiến sĩ Bùi Đại Dũng, hay giáo sƣ, tiến sĩ Hoàng Chí Bảo chủ biên “Đảm bảo bình đẳng dân tộc tăng cƣờng hợp tác dân tộc” (Nhà xuất trị quốc gia năm 2009), Phó giáo sƣ, tiến sĩ Phạm Thành Nghĩa chủ biên “Đối sách phát triển khu vực dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” (Nhà xuất trị quốc gia tháng năm 2010) “Hiện trạng vùng đồng bào dân tộc thiểu số đối sách” (Nhà xuất trị quốc gia) Các nghiên cứu sách giáo dục cho dân tộc thiểu số biên giới chuyên gia học giả Việt Nam chủ yếu tập trung vào: thứ tiến hành phân tích văn kiện giáo dục có liên quan đến chế độ nhà nƣớc Việt Nam, đồng thời phân tích hiệu việc thực sách phƣơng hƣớng phát triển tƣơng lai; thứ hai giới thiệu kinh nghiệm học giáo dục cho dân tộc thiểu số nƣớc ngoài, bên c ạnh đó, học hỏi kinh nghiệm ngƣớc để tiến hành thảo luận sách đƣợc áp dụng Việt Nam; thứ ba, sau sách giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc thực xuất mâu thuẫn vấn đề cần phải giải đƣa đề xuất Thành nghiên cứu trƣớc có giá trị, nhiên, việc tiến hành nghiên cứu đối chiếu sách giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên hai nƣớc chƣa thật sâu sắc chiều sâu lẫn chiều rộng, đề ảnh hƣởng việc so sánh sách giáo dục sở hai nƣớc hay sách giáo dục cao cấp, sách giáo dục nghề nghiệp nhiều sách giáo dục khác mang lại cần phải đƣợc đƣa nghiên cứu, thảo luận sâu Mục đích nghiên cứu Các sách giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm giống khác trở thành đề tài cho nghiên cứu đối chiếu Tuy nhiên, nghiên cứu đối chiếu chƣa toàn diện Chủ yếu bàn sách giáo dục sở, sách xây dựng tài nguyên sƣ phạm, sách bồi dƣỡng nhân tài hai nƣớc mức dộ định, đồng thời thảo luận đến ảnh hƣởng mà sách mang l ại Tuy nghiên cứu hạn chế nhƣng không gian nghiên cứu lại vô rộng lớn Bên cạnh đó, trình đối chiếu phát rằng, nay, phƣơng hƣớng đạo sách giáo dục vùng biên Trung Quốc tồn nhiều vấn đề, nhiều sách đãi ngộ lạc hậu so với Việt Nam Do đó, định lấy “Nghiên cứu so sánh sách giáo dục cá dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nƣớc Việt Trung” làm tiêu đề cho luận văn thạc sĩ Mong nghiên cứu trƣớc đây, luận văn đóng góp thêm vào công trình nghiên cứu sách giáo dục vùng biên, mở rộng kiến thức hai nƣớc Việt Nam, Trung Quốc, đồng thời chung tay xây dựng mối quan hệ giao lƣu văn hóa, hợp tác giáo dục quốc tế phát triển nghiệp giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nƣớc Việt – Trung, học hỏi thành công kinh nghiệm để thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chính sách giáo dục đào tạo chủ trƣơng, biện pháp Đảng Nhà nƣớc nhằm bồi dƣỡng, phát triển phẩm chất, lực cho ngƣời dân (cả tƣ tƣởng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ nghề nghiệp) Chính sách giáo dục bao gồm sách sở hạ tầng, sách khuyến học, sách đầu tƣ….tuy nhiên luận văn tập trung nghiên cứu đối chiếu sách giáo dục dân tộc vùng biên giới Việt Trung, đặc biệt ba nội dung: sách đầu tƣ cho giáo dục, sách hỗ trợ cho giáo viên sách hỗ trợ cho học sinh Về mặt thời gian, thời gian bắt đầu nghiên cứu từ năm 1991, sau hai nƣớc Việt Nam – Trung Quốc bình thƣờng hóa quan hệ Nghiên cứu chủ yếu tiến hành so sánh sách thể chế giáo dục cho dân tộc thiểu số vùng biên giới châu Hồng Hà Trung Quốc tỉnh Lào Cai Việt Nam, đồng thời, đối tƣợng nghiên cứu bao gồm dân tộc thiểu số biên giới sách giáo dục Phương pháp nghiên cứu Thứ nhất, phƣơng pháp nghiên cứu so sánh Những điểm giống khác sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới hai nƣớc Việt Trung Thứ hai, phƣơng pháp điều tra thực địa Đến thực địa (khu vực biên giới) điều tra lần, thu thập đƣợc tài liệu giáo dục có liên quan Thứ ba, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Chủ yếu tìm kiếm tài liệu có liên quan đến văn hiến, bao gồm tác phẩm, luận văn, tài liệu báo, kho liệu, thông kê niên giám, tài liệu mạng nhiều tài liệu nghiên cứu khác; tiến hành phân tích cách 10 toàn diện, có hệ thống tất tài liệu có liên quan, tìm hiểu khái quát tình hình c nghiên cứu loại nƣớc ngoài, thu thập tin tức có giá trị, qua trình tham khảo có đƣa ý kiến cá nhân Thứ tư, vận dụng lí luận dân tộc học, quốc tế học, so sánh trị học, trị học địa duyên mối quan hệ quốc tế để tiến hành phân tích số liệu tƣ liệu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ chủ yếu luận văn nghiên cứu là: phân tích chế độ giáo dục sách giáo dục hai nƣớc Việt – Trung, sách giáo dục dân tộc thiểu số khu vực biên giới hai nƣớc Việt – Trung bao gồm tình hình dân tộc thiểu số tình hình giáo dục cho dân tộc thiểu số Cuối cùng, tiến hành phân tích đối chiếu dựa nhiều yếu tố nhƣ thành phần sách giáo dục dân tộc, hạn chế sách, điều kiện giáo dục…, đồng thời thúc đẩy nghiệp giáo dục phồn thịnh dân tộc thiểu số phát triển Cống hiến luận văn: Việt Nam Trung Quốc nƣớc đa dân tộc, xử lí tốt vấn đề giáo dục dân tộc vùng biên giới có lợi cho tinh thần đoàn kết toàn, ổn định biên giới, thúc đẩy kinh tế phát triển nuôi dƣỡng, đào tạo nhân tài Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Thông qua nghiên cứu sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Trung, ta thấy đƣợc nét khác biệt tƣơng đồng giáo dục hai nƣớc, đồng thời nâng cao nhận thức giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên, từ đó, đƣa đối sách phù hợp với phát triển giáo dục nơi đây, nâng cao tố chất dân tộc thiểu số vùng biên giới cách toàn diện, đƣa nghiệp giáo dục vùng biên hai nƣớc phát triển nhanh chóng, tích cực lành mạnh Từ đó, thúc đầu kinh tế biên giới phát triển, mang lại ấm no, hạnh phúc cho ngƣời dân nơi Bố cục luận văn Luận văn gồm chƣơng 11 Chƣơng chủ yếu tiến hành phân tích nội dung nhƣ: khái niệm nghiên cứu bản, mối quan hệ giáo dục quốc tế, tình hình dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt – Trung Chƣơng đặt sở lí luận sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Trung, phân tích sách giáo dục địa phƣơng quốc gia đƣợc thực vùng biên, sở đó, tiến hành chứng minh thực tế, trình bày việc thực sách giáo dục biên giới, phân tích vấn đề tồn tại, cuối tiến nghiên cứu đối chiếu hệ thống giáo dục hai nƣớc Chƣơng 3, sở nghiên cứu thấy đƣợc ảnh hƣởng tƣơng quan sách giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt nam Trung Quốc Từ đó, hai bên cần phải nỗ lực việc hợp tác giao lƣu giáo dục, tiếp tục đƣa ý kiến kết luận, củng cố, phát triển giáo dục dân tộc thiểu số vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Uỷ viên Giáo dục Khoa học Trung ƣơng Việt Nam biên tập, “Giáo dục Việt Nam thời kì cải cách: chủ trƣơng, biện pháp đánh giá”, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Việt Nam, 2000 Cục thống kê tỉnh Lào Cai, “Niên Giám thống kê tỉnh Lào Cai 2011” NXB Thống Kê Tổng cục thống kê, “Niên giám thống kê 2011”, NXB ThỐNG Kê Đặng Bá Lãm, “Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ 21 – Chiến Lƣợc phát triển”, NXB Chính trị quốc gia, 2001 Luật giáo dục 2005, 2009 NXB Chính trị quốc gia 2009 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục 2002 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2010 – 2020, NXB Giáo dục 2010 Quyết định phê duyệt đề án Phát triển Giáo dục dân tộc ngƣời giai đoan 2010 – 2015 Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu vay vốn tín dụng học tập 2010 10 Lê Quy Hòa, “Luật Giáo dục”, NXB Lao Động, 2009 11 Nguyễn Văn Ngữ, Hoàn thiện mô hình quản lí tài cho giáo dục đào tạo Việt Nam bối cảnh Bộ Giáo dục đào tạo – Việ nghiên cứu phát triển giáo dục 1996 B Tài liệu tiếng Trung 12 Trƣơng Hồng Nguyên, Lý Minh Hƣơng, Dƣơng Diệu Vinh, “Báo cáo nghiên cứu sách tƣơng quan t ại dân tộc khu vực biên giới Việt - Trung”, Ủy ban tôn giáo dân tộc châu Hồng Hà, 2008 13 Mạnh Lập Quân, Nghiên cứu sách giáo dục dân tộc Trung Quốc – NXB Khoa Học 14 Dƣ Phúc Triệu, “Tình hình triển vọng giáo dục Việt Nam”, “Hành trình Đông Nam Á”, kì 9, 2002 14 15 Âu Dĩ Khắc, “Chính sách giáo dục vùng dân tộc Việt Nam thời kì cải cách”, trích “Nghiên cứu giáo dục dân tộc”, kì 3, 2005 16 Lƣu Côn, Dƣ Minh Hoàn, Trần Á Tần, “Đối chiếu sách giáo dục biên giới Việt - trung dƣới góc độ trực quan so sánh giáo dục học”, trích tập san trƣờng Đại học Sƣ phạm Khúc Tịnh, kì năm 2011 17 Hoàng Vĩ Sinh, “Việt Nam thúc đ ẩy sách phảt triển kinh tế xã hội khu vực biên giới gợi ý Trung Quốc”, Diễn đàn Học Thuật, kì 11 năm 2008 18 Vƣơng Khổng Kính, “Chính sách dân tộc biên giới Việt - Trung Việt Nam sau cải cách ảnh hƣởng Trung Quốc”, trích “Nghiên cứu Đông Nam Á”, kì năm 2007 19 Tề Hoan, Việt Nam đại hóa từ cải cách mở cửa 1986 – 2011, NXB Đại học Vân Nam, 2011 20 Lý Bích Hoa, Tình hình thực sách dân tộc Việt Nam sau đổi mới, Tạp chí Đông Nam Á, tháng 11 năm 2009 C Các trang web 21 Châu Anh, Nhiều giải pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số (TEDTTS), Báo Giáo dục thời đại online, 15/11/2011 http://gdtd.vn/channel/2741/201111/Nhieu-giai-phap-tang-cuong-tieng-Viet-cho-T EDTTS-1955766/ 22 Hải Bình, HSSV dân tộc thiểu số hỗ trợ học nghề, Báo Giáo dục thời đại online, 31/10/2012 http://gdtd.vn/channel/3222/201210/HSSV-dan-toc-thieu-so-duoc-ho-tro-hoc-nghe -1964534/ 23 Đặng Văn Bình, Dạy tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Lào Cai, Báo Giáo dục thời đại online, 31/07/2009 http://gdtd.vn/channel/3161/2009/07/1714034/ 24 Hoàng Diên, Mỗi năm hỗ trợ học tập cho 3.300 học viên dân tộc người, 25/03/2012 http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/Moi-nam-ho-tro-hoc-tap-cho-hon-3300-hoc-v ien-dan-toc-rat-it-nguoi/6879.vgp 25 Giang Đông, Học sinh bán trú tự lo chỗ hỗ trợ 10% lương tối thiểu, Báo Giáo dục thời đại online, 23/12/2010 15 http://gdtd.vn/channel/3101/201012/HS-ban-tru-tu-lo-cho-o-duoc-ho-tro-10-luongtoi-thieu-1938628/ 26 Thu Hà, Dạy tiếng dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, Báo Quân đội nhân dân điện tử, 09/02/2011 www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.qdnd.vn/Day-tieng-dan-toc-thieu-so-tron g-cac-co-so-giao-duc-pho-thong-va-trung-tam-giao-duc-thuong-xuyen/5669903.epi 27 Bá Hải, Đến 2015, 7% HS dân tộc thiểu số học trường PTDTNT, Báo Giáo dục thời đại online, 22/09/2011 http://gdtd.vn/channel/2762/201109/Den-2015-7-HS-dan-toc-thieu-so-duoc-hoc-tro ng-truong-PTDTNT-1953191/ 28 Phƣơng Hiển, Hoàn thiện sách phát triển giáo dục vùng dân tộc, miền núi, Báo điện tử phủ, 24/08/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Hoan-thien-chinh-sach-phat-trien-giao-duc-o-v ung-dan-toc-mien-nui/20128/146938.vgp 29 Quốc Hùng, Sẽ có sách giáo dục đặc biệt cho dân tộc người, Báo Văn hóa điện tử - Bộ Văn hóa thể thoa du lịch, 05/08/2009 http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.baovanhoa.vn/Se-co-chinh-sach-gia o-duc-dac-biet-cho-cac-dan-toc-rat-it-nguoi/3026097.epi 30 Phạm Mai, Đề án Phát triển giáo dục dân tộc người, Báo điện tử Vietnam plus, 31/07/2009 http://www.vietnamplus.vn/Home/De-an-Phat-trien-giao-duc-cac-dan-toc-rat-it-ng uoi/20097/12672.vnplus 31 Trần Mạnh, Hỗ trợ ăn trưa 120.000 đồng/tháng cho trẻ mẫu giáo vùng đặc biệt khó khăn, Báo điện tử phủ, 19/06/2012 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Ho-tro-an-trua-120000-dongthang-cho-tre-mau -giao-vung-dac-biet-kho-khan/20126/141220.vgp 32 Ánh Ngọc, 100% tỉnh miền núi đạt chuẩn PCGD THCS, Báo Giáo dục thời đại online, 09/02/2012 http://gdtd.vn/channel/3002/201202/100-cac-tinh-mien-nui-dat-chuan-PCGD-THC S-1958528/ 33 Hiếu Nguyễn, Sinh viên dân tộc thiểu số bố trí công tác sau tốt nghiệp, Báo Giáo dục thời đại online, 16/01/2011 16 http://gdtd.vn/channel/2741/201101/Sinh-vien-dan-toc-thieu-so-duoc-bo-tri-cong-t ac-sau-tot-nghiep-1939637/ 34 Lập Phƣơng, Ban hành quy định cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số, Báo Giáo dục thời đại online, 25/10/2012 http://gdtd.vn/channel/3222/201210/Ban-hanh-quy-dinh-ve-cap-chung-chi-tieng-da n-toc-thieu-so-1964395/ 35 Lập Phƣơng, GV dạy tiếng DTTS hưởng phụ cấp trách nhiệm, Báo Giáo dục thời đại online, 09/02/2011 http://gdtd.vn/channel/2741/201102/GV-day-tieng-DTTS-duoc-huong-phu-cap-tra ch-nhiem-1940562/ 36 Pratibha (Điều phối viên Thƣờng trú Liên Hợp Quốc Việt Nam) Diễn đàn sách Dân tộc Thiểu số: Thực trạng nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi giải pháp triển khai thực sách phát triển nhân lực vùng dân tộc, miền núi đến năm 2020 http://www.undp.org.vn/detail/newsroom/news-details/?contentId=4441&language Id=4 37 GD&ĐT, Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó, Báo Giáo dục thời đại online, 26/11/2011 http://gdtd.vn/channel/3161/201111/Giai-phap-nang-cao-chat-luong-giao-duc-vung -kho-1956119/ 38 PV, Tiếp tục đổi tăng cường công tác quản lí giáo dục dân tộc, Báo Giáo dục thời đại online, 15/08/2012 http://gdtd.vn/channel/3005/201208/Tiep-tuc-doi-moi-va-tang-cuong-cong-tac-qua n-li-giao-duc-dan-toc-1962988/ 39 P.V, Phát triển giáo dục cho dân tộc Bố Y Lào Cai, Báo Giáo dục thời đại online, 31/07/2009 http://gdtd.vn/channel/2741/2009/07/1713998/ 40 Tô Văn Vỹ (Phó Tổng Biên tập Tạp chí Mặt trận), Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, sở quan trọng để thực bình đẳng dân tộc, Tạp chí Mặt trận số 59, 2004 http://www.mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2059/ddktdt.htm D Văn bản, thị, hướng dẫn 17 41 Thông tƣ liên tịch Hƣớng dẫn thực sách hỗ trợ học tập trẻ em, học sinh, sinh viên dân tộc ngƣời, Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Tài – Bộ Lao động thƣơng binh xã hội ban hành ngày 19/01/2012 Nguồn:http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu-lien-tich/Thong-tu-lien-tich-032012-TTLT-BGDDT-BTC-BLDTB-XH-huong-dan-thuc-hien-chinh-vb134315t24 aspx 42 Quyết định phê duyệt đề án phát triển giáo dục dân tộc ngƣời giai đoạn 2010-2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 22/11/2010 Nguồn:http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-2123-QD-TTg-ph e-duyet-De-an-Phat-trien-giao-duc-vb114769t17.aspx 43 Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2010-2011 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 18/08/2010 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&opt=brpage&view=2640 44 Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011-2012 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 19/08/2011 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&view=3648 45 Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012-2013 Giáo dục Dân tộc, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 13/08/2012 http://www.moet.gov.vn/?page=1.29&view=4374&opt=brpage 46 Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 – 2012 Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 12/08/2011 http://vanban.moet.gov.vn/?page=1.15&script=viewdoc&view=3631&opt=brpage 47 Nghị định quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, Chính phủ ban hành ngày 15-07-2010 http://www.moet.gov.vn/?page=1.1&view=20181&opt=brpage 48 Báo cáo tình hình phát triển giáo dục miền núi công tác đào tạo cán ngƣời dân tộc thiểu số, Số 919 VP/HĐUB, ngày 5/9/1986 http://www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan4/p4_i_1.html 18

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan