Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
847,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ LAN ANH (Thích Giác Ân) MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ LAN ANH (Thích Giác Ân) MỘT SỐ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội tổ chức khóa học để em có hội tham gia học tập nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn thầy cô trường thầy khoa tài ngân hàng truyền đạt lại cho em kiến thức bổ ích để em thực nghiên cứu Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo: Đinh Xuân Cường người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè toàn thể cán Ngân hàng Standard Chartered người ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu Học viên nghiên cứu NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO VỀ ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN 13 1.1 Thân nghiệp Long Thọ 13 1.1.1 Thân Long Thọ 13 1.1.2 Những trước tác Long Thọ 17 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Đại Trí Độ Luận 19 1.3 Những đặc điểm Đại Trí Độ Luận 24 1.3.1 Triết lý tinh thần nhập Bồ tát 24 1.3.2 Tư tưởng giải Đại Trí Độ Luận 30 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: BẢN THỂ LUẬN TRONG ĐẠI TRÍ ĐỘ LUẬN 38 2.1 Nguyên lý Duyên Sinh Đại Trí Độ Luận 40 2.1.1 Nội dung 41 2.1.2 Ý nghĩa 43 2.2 Triết học tính Khơng Đại Trí Độ Luận 49 2.2.1 Quan niệm tính Khơng Đại Trí Độ Luận 50 2.2.2 Tư tưởng tính Khơng Đại Trí Độ Luận 55 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: NHẬN THỨC LUẬN TRONG ĐẠI TRÌ ĐỘ LUẬN 62 3.1 Nguồn gốc chất nhận thức Đại Trí Độ Luận 62 3.1.1 Nguồn gốc nhận thức Đại Trí Độ Luận 62 3.1.2 Bản chất nhận thức luận Đại Trí Độ Luận 66 3.2 Phương pháp nhận thức Đại Trí Độ Luận 74 3.2.2 Nhận Thức chân lý Tứ Diệu Đế 74 3.2.2 Các biện pháp nhận thức qua triết lý Bát Chính Đạo 82 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hà Nội : HN Hồ Chí Minh : HCM Khoa học xã hội : KHXH Lịch sử Phật giáo Trung Quốc : LSPGTQ Nhà xuất : Nxb Phật giáo : PG Sau Công Nguyên : SCN Trước Công Nguyên : TCN Việt Nam : VN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại Trí Độ Luận – Mahàpra-jnàpàramitásastra Cưu Ma La Thập (Kumarajva) dịch vào đời Diêu Tần (384-417) có ảnh hưởng lớn phát triển Phật học Trung Quốc Chẳng hạn Tơng Tam Luận, ngồi luận Trung Luận, Thập Nhị Môn Luận Bách Luận1 ba Luận Cưu Ma La Thập dịch, bao gồm Đại Trí Độ Luận vào phần lập giáo Tơng mình, nên cịn gọi Tơng Tứ Luận Trong 13 tơng LSPGTQ khơng có Tứ Luận tơng Chỉ vào thời Nam - Bắc triều (420-581), phía Bắc có tượng nhập Đại Trí Độ luận vào hệ thống luận để giải thích rộng rõ “tính Khơng”, có người gọi Tứ Luận tông, tồn thời gian ngắn Với tính cách đồ sộ Luận - 100 Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn sang Hán Luận tạng Phật giáo Đại thừa thời kỳ đầu có thêm Luận thư đáng kể Sự uyên bác Đại Trí Độ Luận, tinh tế Thập Nhị Môn Luận, khúc chiết Trung Quán Luận Bách Luận, cuối quy Trung Đạo thực tướng Đây tư tưởng thống Phật giáo Đại thừa mà Long Thọ tứ Luận sư (Luận sư Asvaghosa, Devabodhisattva, Nàgàrjuna, Kumàralabdha) xiển dương sau Đức Phật nhập Niết bàn Ông thực xứng danh Mãnh Long bầu trời Phật giáo mà sau không vượt qua Đại Trí Độ Luận luận bản, giảng giải nhiều vấn đề liên quan đến tư tưởng, lịch sử, v.v quy định Giới Luật Tăng già trình bày đầy đủ, bao gồm tư tưởng Tiểu thừa, lẫn Đại thừa Do đó, Đại Trí Độ Luận ví Bách khoa tồn thư Phật giáo Vì thế, việc nghiên cứu tư tưởng luận nhu cầu cần thiết, không tạo sở cho việc quy tập, tiếp cận giá trị tinh túy hệ thống Kinh tạng Bát Hai luận đầu Bồ tát Long Thọ viết, luận sau Bồ tát Đề Bà trước tác nhã mà chìa khóa để mở cánh cửa vào kinh điển thuộc Phật giáo Đại thừa luận khác Tư tưởng chủ đạo Đại Trí Độ Luận tính “Khơng”, cốt gạt bỏ quan niệm vọng tưởng đem lại, ln nhìn giới theo hai chiều sinh diệt, có khơng… khiến giới bị bóp méo, bị che lấp Thực ra, thực tướng giới không, không sinh không diệt, không khơng lại… khơng thể thêm vào thuộc tính Để thấu triệt tính “Khơng” người ta thường theo hai lối qn Tích khơng qn Thể khơng qn Qn pháp phân tích thấy pháp khơng tự có mà phải nhân dun hịa hợp có, có cách giả tạo, trống rỗng, khơng có thật tính, gọi Tích khơng qn Nếu khơng thơng qua qn sát phân tích nhân dun, mà thể nhận trực tiếp tính “Khơng” thấy vật thấy trăng nước, bóng gương… gọi Thể khơng qn Các pháp tính khơng mà chấp cho thật có, vọng tưởng Nhưng lại chấp tướng không mà phá hủy tất cả, khơng thừa nhận vọng tưởng có thật, lại rơi vào tà kiến Vì mà Đại Trí Độ Luận cảnh tỉnh sau: "Nếu người không tu tập hai Không ấy, tức rơi vào hai bên thường đoạn diệt, sao? Vì pháp thật có thời khơng có nghĩa diệt, bị rơi vào chấp thường; người khỏi nhà vào nhà khác, mắt không thấy mà khơng gọi khơng có Các pháp vậy, từ đời vị lai vào đời tại, từ đời vào đời khứ, thời khơng diệt Hành giả lo sợ “Có”, mà dùng “Khơng” để phá tâm chấp “Có”, song lại chấp “Không” mà đắm vào “Không”, thời bị rơi vào đoạn diệt Vì nên tu hành “Khơng” để phá “Có”, khơng đắm “Khơng” Xa lìa hai cực đoan ấy, lấy Trung Đạo để hành mười tám Không, dùng tâm đại bi mà độ chúng sinh, sau mười tám Khơng, nói thường diệt; gọi Ma- Diễn Trái với hí luận2 người cuồng, Phật Hý luận lời nói khơng có ý nghĩa, khơng có thực, lời nói làm rối loạn nội tâm pháp vốn khơng gì, người đống trân bảo lượm lấy ngọc thủy tinh, mắt thấy đẹp mà chẳng có giá trị gì".[57, tr 233] Đại Trí Độ Luận khơng ẩn chứa tư tưởng triết lý vi diệu Phật giáo mà ảnh hưởng lớn đến nhà tu hành quan niệm giới Nhân sinh Vì vậy, để tìm hiểu làm rõ tư tưởng triết học Luận này, mạnh dạn chọn đề tài “Một số tư tưởng triết học Đại Trí Độ Luận” làm luận văn Thạc sỹ triết học, chun ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu Trong kho tàng tư tưởng nhân loại từ xưa nay, Phật giáo cổ thụ lặng lẽ, đầy hút rừng tư tưởng Mặc dù nội dung chủ yếu Phật giáo bàn vấn đề giải thoát - đưa chúng sinh thoát khỏi nỗi khổ đau đời thực, với tư cách học thuyết mang đậm tính triết lý, nên tư tưởng Phật giáo luận bàn nhiều vấn đề triết học quan niệm tồn giới (bản thể luận), tồn người ý nghĩa sống (Nhân sinh quan) Những quan niệm “Pháp”, “Bản thể”, “Tâm”, “Vô thường”, “Vô ngã”, “Sắc không”, “Nhân quả”, “Luân hồi”, “Nghiệp báo”, “Thập nhị nhân duyên”, “Tứ diệu đế”, “Giải thoát”, “Niết bàn” tư tưởng thể điều Tư tưởng triết học triết học Phật giáo lịch sử Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thâm sâu Mỗi cơng trình khoa học lại có điểm quy chiếu nhiều góc độ khác ta kể đến số cơng trình điển sau: Cuốn Triết học phương đông phương Tây vấn đề cách tiếp cận Nguyễn Quang Hưng - Lương Gia Tĩnh Nguyễn Thanh Bình đồng chủ biên (2012), (Nxb trị quốc gia - thật Hà Nội) bàn Triết học phương Tây, số vấn đề Triết học phương Đông lịch sử tư tưởng Triết học VN; Cuốn Những đề Triết Học S.E.Frost,Tr Ph D trước tác Đông Hương – Kiến Văn biên dịch (Nxb từ điển Bách Khoa- 2008) mang tới cho bạn đọc quan điểm, cách nhìn nhận giải vấn đề cốt lỗi Triết học chất vũ trụ, vị trí người vũ trụ, người nhà nước, người giáo dục, ý thức vật chất, ý tưởng tư duy; Cuốn Triết học tôn giáo Mel Thomson, (Nxb trị quốc gia – 2004) trình bày kinh nghiệm tơn giáo, ngơn ngữ tôn giáo, mối quan hệ tôn giáo khoa học, tôn giáo đạo đức, nhân cách, tôn giáo với thiện ác; Cuốn Đại cương Triết học Trung Quán luận, Jaidevsingh, Thích Viên Lý dịch (Viện triết lý VN Triết học giới 1998) Cơng trình biên soạn trình bày cách rõ ràng từ lịch sử hình thành phát triển hệ thống triết học Trung Quán khởi nguyên, cấu trúc, phát triển mục đích Trung Quán phái biện chứng pháp Chẳng thế, cịn thuyết minh cách tường tận nhận xét khác khái niệm Phật Pháp luận v.v kể lý tưởng Giới Luật, tôn giáo, Niết bàn, quan hệ duyên khởi, Đại thừa Nguyên Thủy Đối với ý nghĩa “Khơng” “Khơng Tính” kể ý nghĩa bao hàm phương diện giá trị luận cứu học văn mổ xẻ, trình bày cách rốt ráo, tỉ mỉ; Cuốn Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, ; KimMuRa taiken Thích Quảng Độ dịch, (Viện đại học Vạn Hạnh 1969); sách tác giả nghiêm cứu lịch sử tư tưởng Phật giáo Đại thừa, triết lý giáo lý Phật giáo như: chất tơn giáo với Phật giáo, giải luận Phật giáo, chân quann Phật giáo từ tác giả đưa ý nghĩa thực tiễn Phật giáo Đại thừa Bên cạnh cịn có cuốc sách Tư tưởng Phật giáo - Tâp II , Thích Trí Quảng (2004) Nxb Tơn Giáo; Walpola Rahula, Thích Nữ Trí Hải dịch, Tư Tưởng Phật Học, Nxb Văn Hóa Sài Gịn.v.v… bàn luận vấn đề triết học giáo lý đức Phật Ngoài cịn có Luận án tiến sĩ triết học của: Đoàn Văn An (2001), Tư tương triết học kinh Kim Cương (Học viện khoa học xã hội) Luận án đưa nhìn hệ thống tiếp cận kinh Kim Cương từ phương diện triết học, qua việc phân tích, làm rõ nội dung triết học 3.2.2.5 Chính mạng “Thế mạng? Đó đoạn trừ tà mạng, ni sống với mạng” [26, tr 207] Chính mạng đồ giúp ni mạng sống khơng tà Trụ trí bất hý luận, khơng thủ mạng, khơng xả tà mạng, khơng pháp, khơng tà pháp, mà thường trí tịnh, chứng nhập lý bình đẳng mạng, khơng thấy mạng, khơng thấy phi mạng Thực hành thật trí tuệ vậy, nên gọi mạng” [55, tr 771 - 772] Chính mạng thuộc hữu lậu thuộc phước báo có sinh y, gồm từ bỏ tà mạng, từ khước tà mạng bậc thánh thục Thánh đạo, có vơ lậu tâm 3.2.2.6 Chính tinh tiến Tinh tiến ngăn chặn không cho khởi sinh bất thiện pháp chưa sinh, tinh tiến trừ diệt bất thiện pháp sinh, tinh tiến phát khởi thiện pháp chưa sinh, tinh tiến trì thiện pháp sinh “Tinh ngày đêm thường tu hành tinh tiến, khước trừ năm điều che lấp, nhiếp hộ năm căn, muốn được, muốn biết, muốn thực hành, muốn tụng, muốn đọc, muốn nghe kinh pháp thâm diệu Nếu pháp ác bất thiện khởi lên, liền khiến tiêu diệt; chưa sinh khởi khiến cho khơng sinh khởi; cịn pháp thiện chưa sinh làm cho sinh, sinh làm cho tăng trưởng rộng lớn Cũng không ghét pháp bất thiện, không ưa pháp thiện, tinh tiến bình đẳng, tiến thẳng khơng lui chuyển, tinh tiến định tâm, nên gọi tinh tiến” [55, tr 764] Tinh phóng dật tỉnh thức quần mê, người trí ngựa phi bỏ sau ngựa hèn 3.2.2.7 Chính Niệm Thế niệm? Đó sống quán thân thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, điều phục tham ưu đời; sống quán thọ thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, điều phục tham ưu đời; sống quán tâm tâm, nhiệt tâm, tỉnh 85 giác, điều phục tham ưu đời; sống quán pháp pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, điều phục tham ưu đời Niệm Bồ tát thường tâm niệm tưởng muốn đầy đủ bố thí, trì giới, thiền định, trí tuệ, giải thoát, muốn tịnh thân ý nghiệp, thường tâm niệm trí biết pháp sinh, diệt, trú, dị Nhất tâm niệm khổ, tập, diệt, đạo Nhất tâm niệm phân biệt căn, lực, giác, đạo, thiền định, giải thoát, sinh diệt vào Nhất tâm niệm pháp bất sinh bất diệt, khơng làm khơng nói, để trí tuệ vơ sinh nên đầy đủ Phật pháp Nhất tâm niệm không tâm Thanh văn, Bích Chi Phật xen vào Thường niệm khơng qn pháp thâm tịnh vậy, quán hạnh thành tựu, niệm tự vậy; gọi Niệm” [55, tr 765] Chính niệm tỉnh giác liên tục điều thiết yếu để tránh ác hành thiện Cũng nhờ có niệm, khơng bị loạn động đưa việc hành thiền đến nơi rốt Chính niệm tỉnh thức tảng người tu theo đạo phật 3.2.2.8 Chính định “Thế định? Đó ly dục, ly pháp bất thiện, chứng trú Thiền na thứ nhất, trạng thái hỷ lạc ly dục sinh, có tầm, có tứ; làm cho tịnh tầm tứ, chứng trú vào Thiền na thứ hai, trạng thái hỷ lạc định sinh, không tầm, không tứ, nội tỉnh, tâm; ly hỷ trú xả, niệm, tỉnh giác, thân cảm lạc thọ mà bậc Thánh gọi xả niệm lạc trú, chứng trú vào Thiền na thứ ba; xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu cảm thụ trước, chứng trú vào Thiền na thứ tư, không khổ không lạc, xả niệm tịnh” [29, tr 8] “Bồ tát khéo thủ lấy tướng định, hay sinh thứ thiền định, rõ ràng biết định, khéo biết vào định, khéo biết trú định, khéo biết xuất định; nơi định không đắm trước, không ưa thích, khơng nương tựa; khéo biết sở dun, khéo biết duyên hoại, tự dạo qua thiền định; biết định vô duyên, không theo lời người khác, không chuyên theo hạnh thiền định, tự vào vô ngại; gọi Định” [55, tr 765] 86 Như vậy, nhận thức đắn kiến, tức nhận thức khơng sai lệch, hiểu xác thấu đáo tất hữu Nói theo truyền thống A hàm, kiến thấy rõ “Tứ đế,” 12 duyên khởi, thấy rõ cực đoan sai lầm ép xác khổ hạnh buông lung trong dục vọng, đứng phương tiện Đại Trí Độ Luận mà nói kiến thấy rõ tất chúng sinh có Phật tính, có khả thành Phật Hiểu kiến thấy rõ tự thân tất vấn đề cách đích thực, cách xác Khi có kiến tự tư chiêm nghiệm khổ đau Lão Tử đâu mà có, làm để đoạn tận chúng Hai bước Chính kiến Chính tư hệ trọng hai pháp đầu tàu toa “Xe lửa”, hướng dẫn người tu tập đường chính, tránh cảm giác nhận thức sai lầm, thường ngày gian Con người sẵn sàng dẫm đạp lên nhau, chút danh lợi, mà quên hết đạo nghĩa, làm cho cha không tin con, vợ không hiểu chồng, anh em ngăn cách Xa đến hàng xóm khơng thân cận, mối quan hệ bị cắt đứt lời nói khơng chân thật, khơng “Chính ngữ”, ca dao thường có câu “Một lần thất tín, vạn lần thất tin” Vì tránh khỏi đau khổ, sống cảnh “Oán tắng hội khổ” mà không biết, lại cịn đùa cợt với chút phù phiếm bên ngồi có được, mà mát lớn lao bị bỏ rơi, không hàn gắn Mà điên nhận giả làm thật, bỏ thật chạy theo giả mà khơng biết, cịn vui đùa “trong nhà lửa” Đối với “chính mệnh” ta thấy xã hội ngày khơng cảnh bn gian bán lận, ni thân mồ xương máu người, nghề bất lương trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, chí cịn bn bán người với người Trước mắt họ cảnh nhà tù lao ngục, tòa án nhân day dứt lương tâm Cho nên với thiện, tránh làm nghề bất lương nơi khơng có nhà tù, tịa án địa ngục khơng còn, nơi niềm an lạc hiển thật trước mắt Vậy luôn dũng mãnh tinh nổ lực hành trì pháp vơ lậu, trái lại ngăn chận lậu không cho trổi dậy người có Chính tinh 87 thường xuyên thực Chinh kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính niệm Chính định Nếu chúng sinh ngủ triền miên giấc mộng đời “Chính niệm” thang thuốc thức tỉnh họ dậy trở sống với sống thực sống tỉnh thức Tỉnh thức để biết rõ tất động tác làm gì, nghĩa đi, đứng, nằm, ngồi, nói phải ý thức rõ chúng, khơng có động tác tự thân mà người có Chính niệm thân khơng có ý thức rõ chúng, lại Chính niệm khơng có vật tịnh cả, luôn thấy rõ sắc uẩn vô thường, khơng có tự thể thật hữu Chính niệm Thụ, Tưởng, Hành, Thức vậy, biết tự ngã khơng có thật nhân dun cảm thụ ln ln tỉnh giác đau đớn, khó chịu phải ý thức rõ khổ thụ, trái lại thân tâm có cảm giác dễ chịu phải ý thức ta lạc thụ, thân trạng thái dửng dưng phải biết phi khổ, phi lạc Chính niệm tâm lý phải luôn quán niệm tỉnh giác để nhớ biết rõ trạng thái xảy tâm lý, nghĩa tự tâm có tham, có sân, có si, phải nhớ cách rõ ràng tự tâm có thứ tâm khơng có tham, sân, si phải biết tâm khơng có thứ ấy, xảy hay khơng xảy sinh hoạt tâm lý phải biết rõ chúng xảy hay không xảy Đối với sắc pháp luôn quán niệm đại chủng gồm: Địa, Thủy, Hỏa, Phong hữu có tính cách vật chất khơng thể tách rời khỏi đại chủng này, đại chủng tập hợp với mà phơi bày muôn sự, muôn vật luôn nhớ có tập hợp khơng có tự thể, dun sinh, vơ thường Chính niệm tâm pháp ln ln qn niệm tỉnh giác rằng, tâm, tập khởi tâm, tâm chấp thủ khát ái, chấp thủ kiến, chấp thủ tưởng, định đưa đến kết trôi lăn sinh tử luân hồi Đời sống giải thoát nên biết pháp lệ 88 thuộc vào nội tâm phải biết rõ chúng ấy, Chính niệm tâm pháp Khi tất vật bên ngồi khơng thể chi phối tâm trí Chính định Chính định đắn đem lại cho hành giả đời sống Chính trí Chính giải “Trong Tám Thánh đạo Chính kiến trí tuệ, nói Bốn niệm xứ, tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp giác Chính tư quán Bốn Đế có tâm vơ lậu tương ưng, suy nghĩ phát động, giác biết đo lường Chính phương tiện nói Bốn Chính cần, Tinh tiến căn, Tinh tiến lực, Tinh tiến giác Chính niệm nói Niệm căn, Niệm lực, Niệm giác Chính định nói ý túc, định căn, định lực, định giác Chính ngữ trừ bốn thứ tà mạng thuộc nghiệp, dùng vơ lậu trí tuệ trừ bỏ xa lìa tà nghiệp; Chính ngữ Chính nghiệp Dùng trí tuệ vô lậu trừ bỏ xả ly năm thứ tà mạng; gọi Chính mệnh” [55, tr 757] Nói cách khác, “Do kiến, tư khởi lên, có tư duy, ngữ khởi lên; có ngữ nghiệp, mạng khởi lên; có mạng tinh tiến khởi lên; có tinh chính, niệm khởi lên, có niệm định khởi lên; có định trí khởi lên; có trí, giải khởi lên Như tỳ kheo, đạo lộ của vị hữu học gồm có tám phần, đạo lộ vị A la hán gồm có mười chi phần” [25, tr 260] Tóm lại, xã hội mà người ý thức việc làm đưa nếp suy tư nhận thức trở nẻo trí…Nếu người xây nhà bưng viên gạch để xây thành cai nhà đồng thời người nghĩ ngày nên đem đến cho nhận thức đúng, đem đến cho đức tính tốt viên gạch vậy, để xây cho tịa nhà nhân phẩm Nếu người cuốc đất, lượm cỏ, gieo hạt, trồng đồng thời họ suy tư lâu ta sống gieo vào hạt giống nếp sống giải mai hoa màu định gặt được, Như 89 “Bát đạo” ánh đuốc soi đường, nơi khơng phân biệt, đẳng cấp giàu nghèo giáo lý hoàn toàn nghi lễ, thờ phụng, khiến cho muốn tìm an lạc chân chính, lý tưởng mới, giáo dục mà tu trì vị lại tiền trực tiếp, giáo lý lịch sử Tơn giáo, phá thành trì chấp ngã kiên cố nhất, tư tưởng cực đoan, cầu bắc ngang Hay nói cách khác, Bát chánh đạo thuyền để nhờ vào mà hành giải vượt qua khỏi bờ đau khổ sang bờ giác ngộ giải thoát 90 Tiểu kết chương Từ lâu, nhận thức luận chủ đề triết học nhiên cứu chất đa dạng tri thức Phật giáo quan niệm, nhận thức luận hiểu thấu chất tượng Khi bàn nguồn gốc nhận thức, Phật giáo cho rằng, giới hữu mối tương quan nhận thức lục căn, lục cảnh, nghĩa yếu tố khách quan phải dựa vào yếu tố chủ quan mà thành lập Do đó, giới hữu nhờ quan cảm giác, gọi ngũ mà sinh thành Năm quan nhận thức ngoại giới, đối tượng chúng có hạn định dĩ nhiên chúng vượt phạm vi định Nhưng quan thống nhiếp toàn thể năm tiếp nhận nhận thức ý Có thể thấy, chất nhận thức luận Đại Trí Độ Luận Bên cạnh đó, mối quan hệ thể nhận thức mối quan hệ tách rời, mà rõ ràng tính “Khơng” thể Tính Khơng ví tính vơ thường, nhân giới tượng nhận thức thơng qua mối quan hệ với “Tâm” Vì thế, quan hệ thể nhận thức xem quan hệ thể giới tượng Cho nên, thấy, nhận thức Phật giáo thực chất nhận thể, chân tâm mình, tức giác ngộ, q trình khai sáng trí tuệ Q trình này, theo Đại Trí Độ Luận chia làm loại khác nhau, đó, quan trọng q trình phát triển từ Giới đến Định, từ Định đến Tuệ Và từ q trình này, mn vàn pháp tu khai mở, Tam vơ lậu học xem tảng, đường nhận rõ thực tướng vạn pháp Đại Trí Độ cịn ra, để trực nhận thể, chân tâm, người học phải trở với người nhận thể “Khơng” đạo, tức giác ngộ Tuy nhiên, trình khơng phải học, truyền bá tri thức, có nhờ trì Giới Có thể nói, chất nhận thức Đại Trí Độ Luận để hồ tâm vào tâm vạn pháp đến nhận thức giới cải tạo giới khách quan Đây giải thoát đau khổ tinh thần nơi trần cho người KẾT LUẬN 91 Phật giáo tôn giáo lớn, đồng thời học thuyết mang đậm tính triết học với triết lý sâu sắc vấn đề liên quan đến thể luận nhận thức luận Những quan niệm thể luận triết học Phật giáo thể nét đặc sắc tiêu biểu tư tưởng phương Đơng: tính biện chứng linh cảm trực giác tâm linh sâu sắc thâm thuý luận bàn tồn giới biến đổi khơn Về nhận thức luận Phật giáo phận triết học Phật giáo, đề cập nghiên cứu nguồn gốc, thể, phạm vi, giá trị, phương pháp tư trí óc, tâm thức theo quan điểm Phật giáo Nhận thức Phật giáo hịa tâm vào tâm vạn pháp giác ngộ giải khơng phải đến nhận thức giới cải tạo giới Phương pháp nhận thứ khiến người đạt đến giải thoát khổ đau nơi trần Luận Đại Trí Độ luận quan trọng vào bậc luận thuộc hệ thống tam tạng Phật giáo Bộ luận bao quát nhiều vấn đề từ lý luận, giáo lý, qui định giới luật Tăng già thực tiễn thực hành nhà tu hành hành đạo Phật Trong đó, tư tưởng triết học thể luận nhận thức luận đề cập nhiều luận Đối với vấn đề thể luận, Đại Trí Độ Luận đề cập đến nguyên lý Dun Sinh, tức Thập nhị nhân dun, q trình chuyển hóa liên tục, ngun nhân kết vạn vật giới hữu Bên cạnh đó, Đại Trí Độ Luận cịn đưa quan niệm tính Khơng tư tưởng tính Không vô đặc sắc Tướng chân thật pháp không sinh không diệt, thường trụ tướng tịch diệt (Niết bàn) Bồ tát quán tướng pháp không thường không vô thường, không khổ không vui, không tự không không tự vv Tuy nhiên không nương bám vào quán thật tướng pháp, vượt ngồi hình tướng ngơn ngữ, định nghĩa, vượt ngồi qn Đó phủ định có khơng đem lại triết lý giáo lý then chốt, quan trọng tư 92 tưởng Phật giáo Đại thừa Chính cốt lõi hình thành nên hệ thống triết học hồn chỉnh, xác định giải luận đề thể luận Vì vậy, tồn thể luận theo Đại Trí Độ Luận quy luật chung nguyên nhân kết tất vật tượng Bản chất tồn giới sống dịng chuyển biến liên tục, khơng thần linh hay Thượng đế sáng tạo ra, chúng không tồn vĩnh Mọi vật tượng vận động theo trình hệ thuộc vào sinh ra, tụ lại, biến đổi cuối hoại diệt theo quy luật Nhân định Mỗi tác động điều kiện định tạo thành kết tương ứng Khi nhận thức rõ chất này, người hình thành nên nhận thức tích cực đời sống Đó nhận thức chấm dứt hành động bất thiện, chấm dứt ý niệm xấu hành động xấu ác Đối với vấn đề nhận thức luận, từ đầu, không chủ nghĩa nghiệm, chủ nghĩa lý, đạo Phật nhìn nhận người giới cách toàn diện mối liên hệ duyên sinh, biện chứng vô tinh tế vi diệu Xem xét vấn đề nhận thức luận qua đối chiếu với kinh tạng Phật giáo Nguyên thủy hay phương diện luân lý học, nhận thức luận Đại Trí Độ Luận dựa tác dụng tâm lý làm điểm tựa để phân tích quan sát vật bước đột phá vơ quan q trình nhận thức người giới xung quanh Với mục đích giải đau khổ tinh thần nơi trần cho người, đường Tam học Kết thực hành Tam học, người học đạo có trí tuệ sáng suốt Với quan niệm dùng trí tuệ để phá bỏ vơ minh, Đại Trí Độ Luận đề cao giá trị tri thức đường tìm kiếm chân lý Tuệ cách hiểu khơng trí tuệ hiểu theo nghĩa thơng thường (học nhiều, biết rộng, hiểu sâu) mà biết thực hành, biết qua trực giác, biết trí tuệ Bát nhã Nhờ Tuệ mà người nhận thức quy luật sơng hài hồ với quy luật (quy luật vơ ngã, vơ thường, lý nhân dun ) Đó 93 q trình lấy minh để hố giải vơ minh, ví ánh đèn xua tan bóng tối vơ minh, chìa khố để mở cánh cửa đến Niết bàn giải thoát Qua phương pháp nhận thức người học đạt mục tích đạo: giải thoát đau khổ tinh thần nơi trần Mỗi giai đoạn trong nhận thức có vai trị riêng, khơng có giá trị nhận thức, mà cịn có giá trị nhân văn Nếu áp dụng hướng dẫn, giúp đỡ người vươn tới đạo đức cao thượng, thái độ sống, phong cách sống người thực huyền đồng tiểu ngã đại ngã Nếu nhận thức tỉnh thức người trước ảo mộng trần gian Đó phương pháp khai thác, giải phóng khả tiềm ẩn tâm thức người Cũng nói, triết lý giải bày chân lý đưa người đến chỗ triệt ngộ in sâu vào tâm thức… giác ngộ người sống ung dung tự Ở Việt Nam, Đại Trí Độ Luận hẳn nhiên biết đến từ lâu, hành giả đủ trình độ Phật học tiếp cận hiểu rõ ràng Tuy nhiên, vài thập niên gần đây, luận dịch nhiều nhà tu hành đạo Phật khoa học quan tâm nghiên cứu, hứa hẹn nhiều khám phá tư tưởng triết học luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bồ Đề Tâm Thanh - Nguyễn Đại Đồng (2011), Phật Giáo Việt Nam (Từ khởi nguyên đến 1981), Nxb văn hóa 94 Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi,… (1977), Thơ văn Lý Trần, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), Lịch sử phật giáo, Nxb Tôn giáo Thích Minh Châu dịch (1990), Kinh Pháp Cú, sở II ấn hành Thích Minh Châu dịch (1996), Tăng chi , tập I, Nxb Tôn giáo Nguyễn Huệ Chi (1988), Thơ văn Lý - Trần, tập II, Quyển thượng Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Quan niệm Heghen chất Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn (2009), Phật học từ điển, Nxb Tổng hợp Tp HCM Trương Hải Cường (2003), giảng tơng giáo học, Nxb trị quốc gia HN 10 Cao Hữu Đính (1996), Luận Đại Thừa Khởi Tín , Nxb Thuận Hố 11 HT Thích Nhất Hạnh (1965), Những vấn đề nhận thức Duy Thức học, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 12 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 15 Tuyên Hóa (2006), kinh Kim Cương, Nxb Tôn Giáo HN 16 Hội đồng lý luận trung ương (2007), Giáo trình Triết học, Nxb trị quốc gia 17 Nghiêm Xuân Hồng (1966), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan điểm, Sài Gòn 18 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa Học xã hội, HN 19 HT Thích Thanh Kiểm (2006), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb tôn giáo 95 20 Nguyễn Lang (1997), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb văn học 21 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập II, Nxb văn học 22 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập III, Nxb văn học 23 Thanh Lương, (Thích Thiện Sáng dịch), Nghiên cứu Thiền Hoa Nghiêm tông, Nxb Tôn giáo 24 Giải Minh dịch (2003), Trung Quán Luận Yếu Giải, Nxb tôn giáo 25 Phân viện nghiên cứu, (Thích Minh Châu dịch) (1991), Trung Bộ Kinh, tập I, Nxb Tôn giáo 26 Phân Viện Nghiên cứu, (Thích Minh Châu dịch) (1991), Trung Bộ Kinh, tập II - III, Nxb Tôn giáo 27 Phân viện nghiên cứu, (Thích Minh Châu dịch) (1991), Trung A- Hàm, tập II, Nxb Tôn giáo 28 Phân viện nghiên cứu, (Thích Minh Châu dịch) (1991), Tương Ưng Bộ kinh, tập I - II, Nxb Tôn giáo 29 Phân Viện Nghiên cứu, Thích Minh Châu dịch (1991), Tương Ưng Bộ kinh tập V, Nxb Tôn giáo 30 Phân viện nghiên cứu tôn giáo (1992), Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Tạp A Hàm, tập II, Nxb Tôn Giáo Hà Nội 31 Phân viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam (1993), Đại tân tu, Nxb Tơn giáo 32 Phân viện nghiên cứu Phật học (1996), Thiền uyển tập anh, Nxb văn học, HN 33 Phân viện nghiên cứu tôn giáo (1999), Đại tạng Kinh Việt Nam, Tiểu Bộ Kinh, tập I, Nxb Tôn Giáo Hà Nội 34 Phân viện nghiên cứu tôn giáo (1999), Đại tạng Kinh Việt Nam, Kinh Trường A hàm, tập II, Nxb Tôn Giáo Hà Nội 35 Phân Viện nghiên cứu tơn giáo, Đại tân tu, số 204, Nxb Tơn giáo 36 Thích Trí Quảng (2004), Luận giải kinh Duy Ma, Nxb Tơn Giáo 37 Thích Trí Quảng (2004), Lược giải kinh Hoa Nghiêm, Nxb Tơn Giáo 96 38 Thích Trí Quảng (2004), Tư tưởng Phật giáo - Tâp II , Nxb Tôn Giáo 39 Tuệ Sỹ (1970), Triết học tính khơng, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 40 Đinh Ngọc Thạch (2000), Lịch sử Triết học phương Tây, trường ĐHKHXH & NV, Đại học quốc gia HCM 41 Lê Mạnh Thát (2006), The Philosophy of Vasubandhu, TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng Hợp 42 Thích Trí Thủ (2002), Tồn Tập Tâm Như I, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Tài Thư (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, HN 44 Ấn Thuận, đường thành Phật, Phân viện nghiên cứu - Nxb Tôn giáo 45 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hố 46 Thích Trí Tịnh (Việt dịch), (2009), Kinh Bát Nhã Ba La Mật, tập I, Nxb tơn giáo, Tp HCM 47 Thích Trí Tịnh (Việt dịch), (2009), Kinh Bát Nhã Ba La Mật, tập II, Nxb tơn giáo, Tp.HCM 48 Thích Trí Tịnh (Việt dịch), (2009), Kinh Bát Nhã Ba La Mật, tập III, Nxb tôn giáo, Tp.HCM 49 Trần Thái Tông, (Đào Duy Anh phiên dịch giải), (1974), Khoá hư lục, Nxb Khoa Học xã hội, Hà Nội 50 Minh Tri (1999), Giáo trình Triết học Ấn Độ, Học Viện PGVN- Tp HCM 51 Viên Trí, Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông 52 Trung tâm nghiên cứu Hán - Nôm (1993), Tuệ Trung Thượng Sỹ với Thiền tông Việt Nam 53 Thích Thanh Từ (l992), Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ XX, Thành hội Phật giáo Tp HCM 54 Ajahn Brahm, Từ chánh niệm đến giác ngộ, Nxb Phương Đơng 55 Bồ Tát Long Thọ, (Thích Thiện Siêu dịch) (1997), Đại Trí Độ Luận, tập I, Phân Viện nghiên cứu Phật học VN 56 Bồ Tát Long Thọ, (Thích Thiện Siêu dịch) (1997) Đại Trí Độ Luận, tập II, Phân Viện nghiên cứu Phật học VN 97 57 Bồ Tát Long Thọ, (Thích Thiện Siêu dịch) (1997), Đại Trí Độ Luận, tập III, Phân Viện nghiên cứu Phật học VN 58 Bồ Tát Long Thọ, (Thích Thiện Siêu dịch) (1997), Đại Trí Độ Luận, tập IV, Phân Viện nghiên cứu Phật học VN 59 Bồ Tát Long Thọ, (Thích Thiện Siêu dịch) (1997), Đại Trí Độ Luận, tập V, Phân Viện nghiên cứu Phật học VN 60 Bu-ston, The History of Buddhism in India and Tibet, E Obermiller (dịch.), Delhi: Sri Satguru, 1986 61 D.T Suzuki, (Trúc Thiên dịch), (1992), Cốt tủy đạo Phật, Nxb An Tiêm, Sài Gịn 62 Geshe Kelsang Gyatso, (Thích nữ Trí Hải dịch), Phật giáo truyền thống Đại thừa, Nxb Hồng Đức 63 H.C Raychaudhuri, Political History of Ancient India, Calcutta: University of Calcutta, 1953 64 J Takakusu, The Essentials of Buddhist Philosophy, Delhi: Motilal Banarsidass, 2002 65 Jaidevsingh, (Việt dịch: Thích Viên Lý), (1998), Đại cương Triết học Trung Quán luận, Viện triết lý VN triết học tôn giáo 66 K Warder, Indian Buddhism, trích dẫn từ É Lamotte, “Sur la formation du Mahāyāna’, Asiatica, 67 Kimura Taiken, (Thích Quảng Độ dịch), (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Viện đại học Vạn Hạnh 68 Kimura Taiken, (Thích Quảng Độ dịch), (1998), Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành 69 Kimura Taiken, (Thích Quảng Độ dịch), (1998), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành 70 Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (1998), Tiểu Thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành 71 N Sastri, A History of South India, Oxford University Press, 1958 98 72 Nalinaksha Dutt Thích Minh Châu dịch (1999), Đại Thừa liên hệ với Tiểu Thừa, NXB tôn giáo 73 Nãrana Mahã Thera, Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật pháp, Nxb Tổng hợp Tp HCM 74 S Ichimura, “Nāgārjuna’s Historicity on the Basis of Suhṛllekha and Rathnāvalī”,Buddhist Critical Spirituality Prajñā and Śūnyatā, Delhi: Motilal Banarsidass 75 Sunthorn Plamintr, Tìm hiểu Phật giáo, Nxb Tôn giáo 76 T Watters sđd., vol II 77 T Watters, On Yuan chwang’s Travels in India, Vol II, New Delhi: Munshiram Mahoharlal, 1973 78 T.R.V Murti, Tánh không, cốt tủy triết học Phật giáo Nxb Hồng Đức 79 T.R.V Murti, The Central Philosophy of Buddhism, George Allen & Unwin, 1955 80 Tāranātha, History of Buddhism in India, Chattopadhyaya, A (dịch), Calcutta: K.P Bagchi & Company, 1980 81 Ven L Jamspal (dịch), Nāgārjuna’s Letter to King Gautamīputra, Delhi: Motilal Banarsidass, 2004 82 Walpola Rahula, Thích Nữ Trí Hải dịch, Tư Tưởng Phật Học, Nxb Văn Hóa, Sài Gịn 83 龍樹菩薩造,鳩摩羅什譯:《大智度論》(T25, No.1509) 84 Thích Trí Tịnh, Kinh Đại Bát Niết Bàn, http://www.thuvienhoasen.org/kinh-dbnb-07-3.html 85 Tín Liên, Giải quan Phật giáo, http://daophatkhatsi.net/phat-hoc/giaoly-co-ban/649-giai-thoat-quan-phat-giao.html 99 ... Phật học giảng dạy giải thích số tư tưởng triết học thể qua luận, chưa có cơng trình luận giải hay nghiên cứu cách tư tưởng triết học Đại Trí Độ Luận Do vậy, việc nghiên cứu ? ?Một số tư tưởng triết. .. có hệ thống ? ?Một số tư tưởng triết học Đại Trí Độ Luận? ??, có giá trị đặt sở ban đầu cho khảo cứu chuyên biệt triết học Đại Trí Độ Luận nói riêng Kinh, Luận nói chung Kết cấu luận văn Luận văn gồm:... này, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số tư tưởng triết học Đại Trí Độ Luận? ?? làm luận văn Thạc sỹ triết học, chun ngành Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu Trong kho tàng tư tưởng nhân loại từ xưa nay,