Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ ĐẠI ƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ ĐẠI ƯƠNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TẤN HÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Các số liệu, trích dẫn, kết luận luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng khoa học TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2015 Tác giả Lê Đại Ương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỘ KINH THÁNH CỰU ƯỚC .11 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA BỘ KINH THÁNH CỰU ƯỚC 11 1.1.1 Khái quát lịch sử dân tộc Do Thái 11 1.1.2 Sự hình thành Kinh Thánh Cựu ước .16 1.2 KẾT CẤU, TÁC GIẢ VÀ NỘI DUNG CHÍNH TRONG KINH CỰU ƯỚC 21 Kết luận chương .26 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN VÀ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 28 2.1 LÝ LUÂN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN .28 2.1.1 Khái niệm nhân văn tư tưởng nhân văn .28 2.1.2 Quá trình phát triển tư tưởng nhân văn lịch sử nhân loại 31 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 36 2.2.1 Tư tưởng tơn vinh vị trí, vai trị phẩm giá người Kinh Cựu ước .36 2.2.2 Tư tưởng quyền tự bình đẳng người Kinh Cựu ước .45 2.2.3 Tư tưởng công bác yêu thương 55 2.2.4 Tư tưởng giải phóng hạnh phúc người Kinh Cựu ước 69 2.3 TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 77 Kết luận chương .82 Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC .84 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 84 3.1.1 Giá trị tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước 84 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước .90 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 91 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước tín đồ Do Thái giáo Kitô giáo 91 3.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước sách tơn giáo Việt Nam 95 3.2.3 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước vấn đề giáo dục đạo đức người Việt Nam 97 Kết luận chương .100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, suy cho cùng, chịu quy định tồn xã hội Tuy nhiên, có tính độc lập tương đối, nên tác động trở lại tồn xã hội, tác động tích cực hay tiêu cực tùy theo quy định tồn xã hội, vai trò văn hóa dân tộc làm sở cho việc tiếp thu tơn giáo Cho nên, từ lúc đầu nghiên cứu triết học, đặc biệt triết học tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin nhận thấy rõ vai trị quan trọng tơn giáo ảnh hưởng đến đời sống tinh thần phận quần chúng nhân dân Trong Lời nói đầu tác phẩm “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen”, Mác mặt tích cực tơn giáo: “Tơn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần”, đồng thời mặt tiêu cực nó: “Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” [20, tr.570] Điều thể rõ quan điểm chủ nghĩa Mác vai trị chức tơn giáo Cùng quan điểm đó, Đảng Nhà nước ta ln ý thức tầm quan trọng sách tơn giáo, điều kiện nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Điều cụ thể hóa Văn kiện đại hội, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [xem số 1] Mặt khác, tôn giáo có nhiều yếu tố phù hợp với văn hóa người Việt Nam, từ xưa đến nay, có tư tưởng tơn giáo du nhập vào nước ta chúng ln người Việt chủ động tiếp biến cách tích cực sáng tạo Đến lượt mình, tổ chức nhà hoạt động tơn giáo nỗ lực tìm cách cải biến hệ thống giáo lý, giáo luật tôn giáo cho phù hợp với “thuần phong mỹ tục” người Việt Nam Đặc biệt giai đoạn nay, xu hội nhập giới phát triển mạnh mẽ vào chiều sâu, tơn giáo lớn giới có cải cách thực bước thích ứng kịp với thời đại, hình thức biểu xu “dân tộc hóa”, “thế tục hóa”…Ví dụ, Phật giáo chủ trương “đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội”, hay Công giáo chủ trương “sống phúc âm lịng dân tộc, sống tốt đời đẹp đạo” Nước ta nước đa dân tộc, đa tơn giáo Điều góp phần khơng nhỏ tạo nên tính đa dạng trong văn hóa Việt Nam nói chung sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nói riêng Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, đồng bào dân tộc, tín đồ tơn giáo ln cố kết, sát cánh bên “đồng hành dân tộc” tạo nên sức mạnh to lớn, góp phần để làm nên chiến thắng kẻ thù xâm lược Mặc dù có lúc hay lúc khác, có bước “quanh co gập ghềnh” lịch sử, tác động lực thù địch nhằm lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam, song đóng góp đồng bào dân tộc, chức sắc tín đồ tơn giáo phong trào giải phóng dân tộc xây dựng đất nước phủ nhận Kitô giáo tôn giáo lớn giới, hệ thống giáo lý, giáo luật cấu trúc máy hoạt động tôn giáo đồ sộ chặt chẽ Trong hệ thống đó, chứa đựng tư tưởng lớn triết học, pháp luật văn hóa, văn minh nhân loại Có thể nói rằng, số tư tưởng tơn giáo nói chung Kitơ giáo nói riêng, ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam có chổ đứng lịng dân tộc, tư tưởng nhân văn Đặc biệt hơn, dân tộc thể u chuộng hịa bình, u chuộng thiện, đẹp nhân văn dân tộc Việt Nam, tư tưởng nhanh chóng ăn sâu vào quần chúng Vì thế, khơng lâu sau giáo lý Kitô giáo với tư tưởng nhân văn du nhập vào Việt Nam, người dân nước ta nhanh chóng tiếp nhận cách tích cực sáng tạo Trong Kitô giáo, Kinh Cựu ước hai kinh điển tôn giáo Kinh Cựu ước kinh đồ sộ, bao gồm 46 thể rõ tư người Do Thái cổ, đồng thời, cải biến cho phù hợp với văn hóa tư người phương Tây, từ dân tộc phương Tây tiếp nhận Kitô giáo làm tơn giáo thống Kinh Cựu ước khơng giáo lý tín điều tơn giáo, mà sưu tập giá trị văn hóa, quan niệm đạo đức người Do Thái cổ, người phương Tây tiếp nhận trải qua hai nghìn năm lịch sử, trở thành sở văn hóa, đạo đức hàng tỷ người giới Do vậy, nghiên cứu để nắm khía cạnh nhân văn Kinh Cựu ước, giúp hiểu yếu tố tích cực giáo lý tôn giáo này, hiểu sở văn hóa, đạo đức giới phương Tây, tiếp thu giá trị tích cực để phục vụ cho việc phát triển đời sống đạo đức Việt Nam, đồng thời, có sở để vận động giáo dân nước ta thực sống tốt đời đẹp đạo, phục vụ cho sách đại đồn kết dân tộc Đúng lời Giáo sư Trần Quốc Vượng nói: “Ở tơn giáo lớn có hạt nhân triết học, có chủ nghĩa nhân đạo thành tựu văn hóa lớn loài người, từ bi Đức Phật, bác Chúa Kitô, nhân nghĩa Khổng Nho, hạt ngọc văn hóa” Vì thế, nghiên cứu đạo đức tơn giáo nói chung có tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước nói riêng, nhằm phát huy “hạt ngọc văn hóa” đó, để góp phần xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Vì lý trên, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kitô giáo tôn giáo lớn với số lượng tín đồ đơng đảo nhất, có mặt hầu hết quốc gia giới trở thành quốc giáo nhiều nước châu Âu, châu Mỹ châu Úc, có nhiều cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu tơn giáo Từ xuất đến khoảng 2000 năm, có nhiều cơng trình, tác phẩm nghiên cứu Kitô giáo với nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều khía cạnh khác như: Thần học, triết học, nhân học, lịch sử, văn hóa học, xã hội học Trong số nội dung đó, người ta tập trung nghiên cứu hai Kinh Thánh Cựu ước Tân ước xem kinh điển Kitô giáo với số lượng đông đảo Đến nay, Cựu ước Tân ước dịch hàng trăm thứ tiếng giới, với hàng tỉ sách xuất sách bán chạy giới Các cơng trình, tác phẩm, báo nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận văn khái quát, phân loại theo hướng sau: Những sách biên dịch giới thiệu Kinh Thánh nói chung Kinh Cựu ước nói riêng bao gồm: Kinh Thánh Cựu ước – Ngũ Thư (2010), dịch để học hỏi, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Kinh Thánh Cựu ước – Các sách Lịch sử (2013), Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Cuốn sách Tìm hiểu Kinh Thánh tác giả J Nguyen, O.P (tác giả J Nguyễn, dòng Đa Minh) Nhà xuất Tôn giáo xuất năm 2010 gồm chương, 524 trang giúp người đọc có thêm thơng tin làm sáng tỏ hồ nghi tìm hiểu Kinh Thánh Cuốn sách Để làm giàu kiến thức Kinh Thánh Cựu ước Tân ước (2010) trọn tập, Nxb Tơn giáo, cơng trình nhiều tác giả, chuyển ngữ Linh mục Phanxico Lã Thanh Lịch Tại Việt Nam có dịch Kinh Thánh trọn gồm Cựu ước Tân ước tiếng Việt Đầu tiên dịch Linh mục Chính Linh vào năm 1913, dịch Phan Khôi vào năm 1940, dịch Linh mục Gagnon năm 1963, dịch Linh mục Trần Đức Huân vào năm 1970, dịch Linh mục Nguyễn Thế Thuấn – Dòng Chúa cứu thế, Sài Gòn vào năm 1976, dịch Hồng y Trịnh Văn Căn vào năm 1985 Cuối cùng, dịch lưu hành phổ biến tái nhiều lần dịch Nhóm phiên dịch kinh phụng vụ (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1998; Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2009) Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung gồm có: Mười tơn giáo lớn giới (1999) Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tơn giáo giới Việt Nam (2000) Mai Thanh Hải, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Một số tôn giáo Việt Nam (2005) Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam (2012) Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Albert Einstein quan hệ tôn giáo khoa học” (2003) Nguyễn Tấn Hùng đăng tạp chí Lý luận trị, số (3 – 2003) Các tài liệu nghiên cứu Kitơ giáo Kinh Cựu ước bao gồm: Tìm hiểu Ngũ Thư (2005) Linh mục Nguyễn Ngọc Rao (Dòng Đa Minh); Tóm lược học thuyết xã hội giáo hội Công giáo (2007) Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo; Sáng luận qua tác giả Georg Kraus (lưu hành nội bộ) Đại chủng viện Thánh Giuse giới thiệu; Nhân văn luận thần học qua tác giả Georg Langemeyer (lưu hành nội bộ) Đại chủng viện Thánh Giuse giới thiệu; Phải người tạo Thiên Chúa (2014) Robert Banks, Nxb Tôn giáo; Công giáo Đức Kitô – Kinh Thánh qua nhìn phương Đơng (2003) Lý Minh Tuấn Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Kitô giáo Hà Nội (2008) Nguyễn Hồng Dương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam (2010) Nguyễn Hồng Dương, Nxb Từ điển bách khoa phát hành Yếu tố tâm lý Kinh Thánh (2008) Nguyễn Thơ Sinh, Nxb Lao động ... CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC .84 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 84 3.1.1 Giá trị tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước. .. 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước .90 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG KINH CỰU ƯỚC 91 3.2.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân văn Kinh Cựu ước tín đồ Do Thái... VỀ TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN .28 2.1.1 Khái niệm nhân văn tư tưởng nhân văn .28 2.1.2 Quá trình phát triển tư tưởng nhân văn lịch sử nhân loại 31 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN TRONG