1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng biện chứng trong triết học trung quốc thời kỳ xuân thu chiến quốc

133 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -0O0 - HÀNG BÁ LINH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -0O0 - HÀNG BÁ LINH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Trương Văn Chung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, chưa công bố, hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ HÀNG BÁ LINH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU CHIẾN QUỐC 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 1.1.2 Điều kiện kinh tế Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 10 1.1.3 Điều kiện trị - xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 17 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HINH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 33 1.2.1 Thần thoại tín ngưỡng sơ khai 34 1.2.2 Những tư tưởng triết học sơ khai thời Ân Thương – Tây Chu 36 1.2.3 Những thành tựu khoa học 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU –CHIẾN QUỐC 54 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 54 2.1.1 Thuật ngữ “biện chứng” triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 54 2.1.2 Tư tưởng biện chứng triết học Nho gia 58 2.1.3 Tư tưởng biện chứng triết học Mặc gia 67 2.1.4 Tư tưởng biện chứng triết học Đạo gia 74 2.1 Tư tưởng biện chứng triết học Âm ương gia 85 2.1.6 Tư tưởng biện chứng triết học Pháp gia 93 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 100 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng biện chứng triết học Trung quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 100 2.2.2 Giá trị hạn chế tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phép biện chứng khoa học triết học xét số phương diện phép biện chứng cịn có ý nghĩa giới quan rộng lớn thân triết học Phép biện chứng có lịch sử hình thành phát triển hàng ngàn năm - từ triết học đời, mà đỉnh cao phép biện chứng vật mácxít Phép biện chứng vật mácxít kết tinh tinh hoa nhân loại nhiều lĩnh vực, dựa truyền thống tư tưởng biện chứng nhiều kỷ, vạch đặc trưng chung biện chứng khách quan, nghiên cứu quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư o vậy, nắm vững nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật chìa khóa để giúp người nhận thức chinh phục giới Lịch sử tư tưởng thực tiễn cách mạng cho thấy, nắm vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận nó, cách sáng tạo, phù hợp với hồn cảnh cụ thể vai trị hiệu lực cải tạo tự nhiên biến đổi xã hội nâng cao Ngược lại, cách nghĩ, cách làm chủ quan, ý chí, máy móc, siêu hình dẫn đến sai lầm, hoạt động thực tiễn khơng hiệu chí thất bại Hiện nay, Việt Nam giai đoạn tiếp tục thực cơng đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc nắm vững chất phép biện chứng vật nhu cầu cấp thiết để đổi cách nghĩ, cách làm Nó định hướng tư tưởng công cụ tư sắc bén để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên giành thắng lợi đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trước yêu cầu thực tiễn phát triển hội nhập quốc tế Việt Nam nay, đòi hỏi phải kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại, phương Đông lẫn phương Tây, khứ lẫn tại, tư tưởng tiến nước có bất đồng với Trên tinh thần thấm nhuần sâu sắc vai trò việc nghiên cứu lịch sử triết học để phát triển, hoàn thiện tư lý luận, từ khởi xướng đường lối đổi nước ta, Nghị số 01-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác lý luận rõ, cần phải nghiên cứu cách khoa học, khách quan biện chứng tư tưởng triết học nhân loại, sở kế thừa có phê phán tinh hoa tri thức triết học ấy, từ rút học bổ ích, nhằm phát triển, hoàn thiện lực tư khoa học, phục vụ đắc lực cho công đổi đất nước Do đó, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển phép biện chứng bên cạnh tiền đề mang tính truyền thống từ triết học Hy Lạp cổ đại không nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học cổ đại khác đặc biệt Tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Ở phương Đông, bên cạnh triết học Ấn Độ, Trung Quốc có triết học vô lâu đời, phong phú sâu sắc Vào thời kỳ phát triển rực rỡ - thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc, triết học Trung Quốc cổ đại đạt thành tựu to lớn lĩnh vực thể luận, nhận thức luận đặc biệt nhân sinh quan Bên cạnh tư tưởng triết học khác, tư tưởng bật triết học Trung Quốc cổ đại tư tưởng biện chứng Và, bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử, trình độ nhận thức tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại có ý nghĩa định việc góp phần làm bổ sung cho phép biện chứng vật mácxít tư tưởng phương Đông Việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, ba hình thức phép biện chứng, hình thức đầu tiên, sơ khai, tự phát lả rõ tính phong phú, đa dạng lịch sử phép biện chứng mácxít, qua nhận thức vận dụng hoạt động thực tiễn Với lý trên, xin chọn: “Tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc” làm đề tài luận văn mình” Tổng quan tình hình nghiên cứu Phép biện chứng nói chung tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc nói riêng đề tài phong phú, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc o đó, từ trước đến thu hút quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu ngồi nước, với cơng trình đa dạng sâu sắc Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu phép biện chứng tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc theo hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, hướng nghiên cứu phép biện chứng cách riêng biệt, chuyên sâu Trong phải kể đến tác phẩm: Lịch sử phép biện chứng (1987) tập thể tác giả Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), gồm tập Đỗ Minh Hợp dịch, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 1998 Có thể nói sách có tầm quan trọng vào bậc môn lịch sử triết học bao hàm đầy đủ yếu tố hoàn cảnh đời phép biện chứng vật lịch sử tư tưởng nhân loại Bộ sách khái quát trình đấu tranh C.Mác, Ph.Ăngghen, Lênin nhằm xây dựng phép biện chứng vật hoàn bị Bên cạnh đó, tác phẩm như: Phép biện chứng vật / Mác, Ăngghen Lênin (sưu tập giới thiệu Khánh Hàm, 1962), Nxb Sự thật, Một số khía cạnh phép biện chứng vật (1986), Ngô Thành ương, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội, Phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác : phương pháp khoa học để nhận thức giới cải tạo giới cách mạng (19 ), tác giả Alêxăngđờrốp (Phan Nam dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội, nghiên cứu phép biện chứng cách hệ thống làm rõ yếu tố phép biện chứng vật Hướng thứ hai, nghiên cứu tư tưởng biện chứng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển triết học Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu phải kể đến số tác phẩm như: Đại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn, năm 1970 Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống triết học Trung Quốc theo chủ đề tác giả phân tích, đánh giá, trình bày tư tưởng triết gia Trung Quốc cổ đại chi tiết rõ ràng Bên cạnh đó, số tác phẩm nghiên cứu triết học Trung Quốc cách đầy đủ có hệ thống học giả Trung Quốc như: tác phẩm “Trung Quốc triết học sử đại cương” Hồ Thích Nxb Văn hóa – Thơng tin xuất năm 2004; tác phẩm “Lịch sử triết học Trung Quốc” Phùng Hữu Lan Lê Anh Minh dịch, xuất nhà xuất Khoa học xã hội năm 2007 Các tác giả cố gắng trình bày triết học Trung Quốc cách hoàn chỉnh, rõ ràng tiếp cận góc độ đại Tuy rằng, tác phẩm khơng trình bày tư tưởng biện chứng thành hệ thống rõ ràng thông qua đó, ta tiếp cận học thuyết trình bày tác phẩm Tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc thể qua tác phẩm triết gia Trung Quốc thời kỳ như: Luận ngữ Khổng Tử môn đệ (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Văn học Tp Hồ Chí Minh, năm 200 , Đạo Đức kinh Lão Tử (Thu Giang, Nguyễn uy Cần dịch bình chú), Nxb Văn học Tp Hồ Chí Minh, năm 1991), Hàn Phi Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch) Nxb Văn Học, Hà Nội, năm 201 … Tuy tác phẩm trình bày tư tưởng mang tính biện chứng cách rời rạc, xen lẫn quan niệm khác tài liệu quý báu để tác giả kế thừa, phát triển luận văn Ở phương Tây, nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc bật lên tác phẩm Mao Tse – Tung’s Theory of Dialectic (Học thuyết biện chứng Mao Trạch Đông) tác giả Francis Y.K.Soo, D Reidel Publishing Company xuất năm 1981 Dordrecht, Hà Lan Cuốn sách viết vào giai đoạn Trung Quốc bắt đầu thực cải cách kinh tế đánh dấu vượt qua giai đoạn trước xây dựng tư tưởng Mao Trạch Đơng Trước bối cảnh đó, để làm rõ tầm vóc, ảnh hưởng Mao Trạch Đơng xã hội Trung Quốc giai đoạn này, tiến sĩ F.Y.K.Soo cố gắng làm rõ Mao Trạch Đông tư tưởng ông Và tác giả viết phần giới thiệu tác phẩm rằng: “Khơng thể có hiểu biết xác Mao tư tưởng ơng khơng có nhìn đầy đủ tảng triết học ơng Vì bàn đạp cho tất tác phẩm lý thuyết Mao hoạt động cách mạng ông Nền tảng triết học không khác học thuyết biện chứng Mao” [82, 3] Với việc làm rõ tư tưởng biện chứng cố đại Trung Quốc ảnh hưởng đến tư tưởng Mao Trạch Đơng nào, tác giả trình bày khái quát tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại tiết chương năm Trong phần này, tác giả trình bày vấn đề tư tưởng biện chứng cổ đại Trung Quốc như: tính thống nhất; thay đổi, mối liên hệ (giữa người với xã hội), phủ định, trung dung (cách người Trung Quốc giải mâu thuẫn) Bên cạnh cịn có tác 114 ương gia, sang thời Chiến quốc, họ ngã theo hướng tâm Ở Nho gia, Mạnh Tử phát triển tư tưởng tâm, thần bí tự nhiên, lịch sử xã hội luân lý, đạo đức Ông xem tất mối liên hệ xã hội, xuất nhà nước trời ban cho thơng qua vua chúa để thực ý chí trời, người phải thuận theo trời Ở Đạo gia, tư tưởng biện chứng Lão Tử chứa đựng hạt nhân vật tiến bộ, sang đến thời Chiến quốc, Trang Tử bỏ qua hạt nhân mà tâm phát triển mặt thần bí tâm Trang Tử đẩy phạm trù “Đạo” Lão Tử vào trạng thái thần bí, tâm, hịa lẫn mặt đối lập thành hình thái nhận thức Thứ ba, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc tuyệt đối hóa hài hịa thống mặt đối lập, bỏ qua đấu tranh để tạo Tư tưởng hài hòa thống mặt đối lập để lại giá trị to lớn việc xây dựng lý luận biện chứng vật đại Trung Quốc, đặc biệt việc xây dựng phương pháp giải mâu thuẫn không đối kháng Tuy nhiên, thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, nhà tư tưởng hầu hết tuyệt đối hóa việc hài hịa mâu thuẫn mặt đối lập, xem nhẹ đấu tranh chúng Với việc bỏ qua đấu tranh mặt đối lập, nhà tư tưởng biện chứng thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc bỏ qua hạt nhân phép biện chứng Theo chủ nghĩa vật biện chứng, nguồn gốc vận động phát triển mâu thuẫn, đấu tranh khuynh hướng, mặt đối lập tồn vật tượng Chính việc khơng nhìn thấy hạt nhân phép biện chứng đấu tranh mặt đối lập tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc làm cho tư tưởng họ trở nên thiếu sức sống mang tính chất hình thức 115 Bên cạnh tiếp thu giá trị tư tưởng thống mặt đối lập việc xây dựng lý luận phép biện chứng đại Trung Quốc, nhà lý luận Trung Quốc đại tiếp tục vấp phải hạn chế tư tưởng biện chứng cổ đại Trung Quốc Đó việc họ xem “sự hình thành thống mặt đối lập điều kiện định, mối quan hệ phạm trù “lý luận” “thực tiễn” Quan niệm thống lý luận thực tiễn khơng có tí giống với chủ nghĩa vật biện chứng cả, khoa học khơng biết đến tượng q trình mà khơng có khuynh hướng lực lượng mâu thuẫn nhau, quy định vận động, phát triển tượng đó”[75,151] Thậm chí, họ phát triển luận điểm hạn chế vận dụng thực tiễn trị xã hội Trung Quốc nhìn nhận lại sau “Cải cách khai phóng” Thứ tư, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xem phát triển lặp đi, lặp lại mang tính tuần hồn Xuất phát từ chủ trương hài hòa thống mặt đối lập, triết gia thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc không xem mâu thuẫn, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc phát triển Mặc dù, họ thừa nhận vận động, biến đổi tính tất yếu vật tượng thực chất phép biện chứng phát triển bị bỏ qua Họ nhìn thấy tồn mặt đối lập vận động, chuyển hóa chúng vật tượng vận động, chuyển hóa khơng theo khuynh hướng phát triển, xuất mà theo vịng tuần hồn luật “phản phục” Tính chất lặp đi, lặp lại làm tư tưởng biện chứng Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc trở nên tẻ nhạt, thiếu sức sống Hạn chế trở nên rõ ràng trường phái triết học thời kỳ (trừ Pháp gia) lý luận vấn đề trị xã hội, họ 116 xem xã hội lặp đi, lặp lại hình thái xã hội cũ o vậy, việc giải vấn đề xã hội đương thời, họ chủ trương quay hình thái xã hội khứ Chính hạn chế làm học thuyết giải vấn đề trị xã hội họ trở nên thực dừng lại lý tưởng Thứ năm, tư tưởng biện chứng thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xây dựng sơ sở tư trực giác Tuy rằng, tư trực giác hình thành phong cách trình bày tư tưởng triết học mang tính gợi mở, khơi gợi cho người tiếp cận góc nhìn mới, nội dung phép biện chứng, tư trực giác lại hạn chế tư tưởng biện chứng cổ đại Trung Quốc Nhận thức trực giác cảm nhận, hay thể nghiệm Cảm nhận (hay thể nhận) tức đặt thân vào đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ nắm vững thể Tư trực giác biểu rõ triết học Nho gia với chủ trương “phản tĩnh cầu nội”, Đạo gia với “tọa vong” o vậy, có tư tưởng biện chứng phong phú mang tính tự phát triết gia thời kỳ Xn thu – Chiến quốc khơng xem phương pháp xem xét giới, xã hội tư Họ chủ trương tư trực giác hướng đến nhận thức đối tượng cách trực tiếp, “lấy tâm để bao quát vật”, sâu nghiên cứu trình tác động vật tâm Ảnh hưởng chủ trương này, nhà tư tưởng hệ sau Trung Quốc trọng phát triển phương thức tư Chính mà tư tưởng biện chứng cổ đại Trung Quốc không kế thừa phát triển phương pháp luận riêng biệt phương Tây, mà ẩn chứa tư tưởng triết gia Trung Quốc 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG Cùng với phát triển rực rỡ triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ phát triển để lại nội dung vô đa dạng độc đáo Tính chất đặc biệt tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc nội dung mà thể đặc điểm giá trị, hạn chế Tuy nhiên, triết học Trung Quốc cổ đại, thuật ngữ “biện chứng” chưa đề cập đến khái niệm cụ thể o vậy, nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc cổ đại, thuật ngữ biện chứng đặt cách hiểu theo nghĩa cổ đại nó, cách mà nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại quan niệm Theo quan niệm đó, thuật ngữ biện chứng hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, vấn đề lý giải phát triển, tính chất mâu thuẫn tự nhiên, xã hội tư duy, đấu tranh đồng (thống nhất) mặt đối lập, vấn đề gắn liền với (vấn đề mặt thống mối liên hệ qua lại, phủ định, tính chất tiệm tiến phát triển…); thứ hai, theo nghĩa cổ đại từ này: nghệ thuật hành văn mà nhờ người ta giải thích tư tưởng cho người nói chuyện với buộc tán thành Đó vừa nghệ thuật chứng minh vừa nghệ thuật phản bác Tuy tiếp cận theo hai nghĩa hai nghĩa thuật ngữ biện chứng khơng hồn tồn tách biệt nhau, dù hay nhiều chúng liên hệ mật thiết bổ sung cho Tuy tự phát, thô sơ tư tưởng biện chứng trường phái triết học thời kỳ đề cập đến vấn đề phép biện chứng Các nhà Nho gia xem xét cách biện chứng mối liên hệ người với tự nhiên xã hội từ họ xây dựng hệ thống đạo đức 118 mang tính biện chứng Nếu nhà tư tưởng Nho gia để lại tư tưởng biện chứng xã hội nhà Đạo gia để lại giá trị cho tư tưởng biện chứng Trung Quốc cổ đại lĩnh vực tự nhiên Đặc biệt tư tưởng họ tính thống vạn vật, mặt đối lập, vận động, biến đổi không ngừng giới theo quy luật quân bình phản phục Mặc gia lại để lại dấu ấn tư tưởng biện chứng Trung Quốc cổ đại với tư tưởng nhận thức tính vận động tư Các nhà Âm ương gia phát triển tư tưởng biện chứng giá trị thuyết Âm ương thuyết Ngũ Hành Và cuối cùng, đóng góp to lớn Pháp gia với đại diện tiêu biểu Hàn Phi Tử Bên cạnh giải thích làm rõ tính vận động, chuyển hóa giới triết học Đạo gia, nhà Pháp gia xây dựng học thuyết biện chứng mang tính vật lịch sử, sở họ phát triển học thuyết pháp trị Từ đó, tư tưởng biện chứng nhà Pháp gia góp phần vào thống Trung Quốc nhà Tần Tuy tiếp cận nhiều góc độ lĩnh vực khác tư tưởng biện chứng nằm dòng chảy tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ hướng đến giải vấn đề xã hội đương thời Mặc dù mang nhiều hạn chế mang tính lịch sử tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, với tư cách giai đoạn lịch sử nhận thức biện chứng để lại giá trị to lớn, góp phần làm phong phú lịch sử phát triển phép biện chứng tư tưởng triết học phương Đông 119 KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc đặt chiều dài lịch sử nhận thức biện chứng nhân loại để làm rõ đặc điểm, giá trị hạn chế, rút số kết luận Là hình thái ý thức xã hội nên tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xuất từ hư vơ hay mang tính chất ngẫu nhiên, mà phản ánh quy định đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Đó thời kỳ xã hội có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội – bước độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Trong xã hội diễn đấu tranh, giằng co cũ với mới, cũ dần vai trò lịch sử phải đấu tranh khẳng định vai trị Trong bối cảnh xã hội đó, chế độ tơng pháp nhà Chu ngày trở nên khơng cịn phù hợp Các nước chư hầu bước thoát khỏi ảnh hưởng nhà Chu cuối cùng, họ bước lên vũ đài trị với tham vọng xưng bá thiên hạ Những biến động to lớn Trung Quốc cổ đại kéo theo chiến tranh tàn khốc, liên tục hàng trăm năm đẩy nhân dân Trung Quốc vào cảnh cực, lầm than Đây thời đại mà vương đạo suy vi, bá đạo lên, chế độ tông pháp nhà Chu khơng cịn tơn nghiêm, trật tự xã hội bị đảo lộn, chuẩn mực lễ nghĩa xã hội cịn manh nha Chính biến động mạnh mẽ xã hội góp phần thúc đẩy xuất tư tưởng mới, phương pháp nhận thức để giải vấn đề thời Bên cạnh điều kiện kinh tế, xã hội, trị thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ kế thừa giá trị tư tưởng đúc kết qua hàng ngàn năm trước Đó 120 q trình dài, giới quan thần thoại, tôn giáo, tư tưởng sùng bái tự nhiên tín ngưỡng tơtem giáo đến tư tưởng vật chất phác tư tưởng vô thần tiến thời Ân Thương – Tây Chu Cùng với tiền đề tư tưởng, thành tựu to lơn lĩnh vực khoa học thiên văn học, chữ viết, y học, tốn học… góp phần vào phát triển tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Cũng triết học, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc để lại nội dung phong phú lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Trong thời kỳ mà triết học Trung Quốc phát triển rực rỡ, “trăm nhà đua tiếng” tư tưởng biện chứng trường phái triết học lại thể lĩnh vực khác Đối với nhà tư tưởng Nho gia, tư tưởng biện chứng thể rõ ràng quan điểm xã hội, đạo đức Các nhà Đạo gia để lại di sản biện chứng tư tưởng tự nhiên thơng qua đó, họ vận dụng vào xã hội Các nhà Mặc gia lại đóng góp tư tưởng biện chứng nhận thức, thơng qua hệ thống biện luận Cuối cùng, Pháp gia với tập đại thành Hàn Phi Tử có tư tưởng biện chứng triệt để học thuyết pháp trị qua họ giải vấn đề mà thời đại đặt Tuy rằng, tư tưởng biện chứng không nhà triết gia thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc quan tâm nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt triết học Hy Lạp cổ đại nội dung tư tưởng biện chứng họ đa dạng phong phú không Đặc biệt, lĩnh vực xã hội giá trị tư tưởng biện chứng mà họ để lại trội Tuy tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc thể nhiều lĩnh vực xem kẽ quan điểm triết học khác khái quát thành bốn đặc 121 điểm sau: tính chất biện chứng sơ khai, tự phát; chủ trương hài hòa thống mặt đối lập; đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; đặt người vấn đề trung tâm Những đặc điểm tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc phản ánh cách rõ nét đặc trưng điều kiện xã hội nhân dân Trung Quốc thời Nó khơng nét đặc trưng làm cho triết học Trung Quốc có vị trí đặc biệt lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại mà cịn phản ánh cách thức tư đặc trưng người Trung Quốc nói riêng người phương Đơng nói chung Từ việc tìm hiểu nội dung tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc thấy nhà tư tưởng Trung Quốc cổ lại di sản quý báu, hạt mầm giá trị cho phương pháp nhận thức tiến Những hạt mầm tư tưởng mối liên hệ, vận động, thống đấu tranh mặt đối lập sơ khai khơng góp phần làm phong phú thêm lịch sử phát triển nhận thức nhân loại mà cịn hịa vào dịng chảy tư tưởng tiến lên Tuy nhiên, quy định điều kiện lịch sử xã hội hạn chế đặc điểm giới quan, nhân sinh quan nên tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc nhiều hạn chế Bên cạnh dấu ấn mang tính lịch sử hình thức nhận thức biện chứng nhân loại, tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ hạn chế phân biệt lập trường giới quan, xem đấu tranh mặt đối lập lặp lặp lại cách đơn điệu Tuy vậy, bỏ qua hạn chế chắt lọc giá trị tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc thật để lại hạt mầm tư tưởng quý báu cho phát triển vận dụng phép biện chứng vật nước ta 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào uy Anh (19 4), Trung Hoa sử cương, Nxb Bốn phương, Sài Gòn Ph.Ăngghen, Biện chứng tự nhiên, (Nguyễn Bằng Tường dịch, 2010), Nxb Chính trị quốc gia C.Mác, Ph.Ăngghen Tồn tập, tập (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 20 (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23 (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội C.Mác, Ph.Ăngghen Tồn tập, tập 42 (199 ), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn uy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đơng phương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 10 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1996), Đại cương triết học Trung Quốc, tập tập 2, Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn 11 Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Tuân Tử, (1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 ỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1984), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 ỗn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 123 14 ỗn Chính (Chủ biên) (201 ), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Trương Chính, Phan Văn Các, Đàm Gia Kiện, Nguyễn Thạch Giang (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý (Lương uy Thứ chủ biên, dịch, 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 18 Đường Đắc Cường (Chủ biên, 2003), Cuội ngu n văn hóa Trung Hoa (Nguyễn Thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội 19 Phan Đại oãn (chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Lâm Hán Đạt – Tào Hán Chương (2007), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Nxb Thanh Hóa, Tp Thanh Hóa 124 26 Nxb Nhân dân Thiên Tân, ( ỗn Chính dịch, chủ biên, 1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc: biên dịch từ Trung văn nhà xuất nhân dân Thiên Tân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Cát Kiếm Hùng (Phong Đảo dịch, 200 ), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, Tập 1, Nhà Tần, nhà Hán, Ngụy – Tấn & Nam Bắc Triều, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 29 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 30 Trần Đình Hựu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nghiêm Xuân Hồng (1967), Biện chứng giải thoát giáo lý Trung Hoa, NXb Quan điểm, Sài Gịn 32 Đỗ Minh Hợp ( ịch hiệu đính, 1998), Lịch sử phép biện chứng, Tập 1: Phép biện chứng cổ đại: sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Trọng Kim (2012), Nho giáo, Nxb Thời Đại, Hà Nội 34 Đàm Gia Kiệm (Chủ biên, 1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn ương dịch, 1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2013), Lược sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 125 38 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1989), Chiến Quốc sách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Hiến Lê (200 ), Kinh Dịch đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Hiến Lê (199 ), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc), Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hiến Lê (1997), Mạnh Tử, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Tn Tử, Nxb Văn Hóa, Tp Hồ Chí Minh 43 Ôn Hải Minh (Trương Văn Chung, Trương Phan Tâm Châu dịch, 2013), Tư tưởng triết học Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 44 Hà Thúc Minh (2001), Đạo nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo Dục 45 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học: dành cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Hàn Phi, Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch, 201 ), Nxb Văn Học, Hà Nội 47 Ph Ăngghen, Chống Đuyrinh, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 48 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội 49 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (chủ biên, 1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 50 Mộng Bình Sơn (201 ), Xuân Thu Chiến Quốc, Nxb Văn Học, Hà Nội 51 Hồ Thích (Minh Đức dịch, 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Hồ Thích (2004), Lơgic thời Tiên Tần,Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 53 Ngô Tất Tố ( ịch giải, 2004), Kinh Dịch, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 54 Khổng Tử, (Nguyễn Tôn Nhan dịch, 1999), Kinh Lễ, Nxb Văn học, Hà Nội 126 55 Khổng Tử (Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam dịch, 2004), Kinh thi, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 56 Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2003), Kinh Thi tập 1, Nxb Đà Nẵng 57 Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2003), Kinh Thi tập 2, Nxb Đà Nẵng 58 Khổng Tử (Tạ Quang Phát dịch, 2003)Kinh Thi tập 3, Nxb Đà Nẵng 59 Khổng Tử, Lã thị Xuân thu (Phạm Văn Các dịch, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Khổng Tử, Luận ngữ (Nguyễn Hiến Lê dịch, 2005), Nxb Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 61 Khổng Tử, Tứ thư (2003), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 62 Khổng Tử, Tứ thư (Đồn Trung Cịn dịch, 1996), Nxb Thuận Hóa, Huế 63 Khổng Tử (Hồng Khơi dịch, 2002), Xuân thu tam truyện Tập I, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Khổng Tử (Hồng Khơi dịch, 2002), Xuân thu tam truyện Tập II, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Khổng Tử (Hồng Khôi dịch, 2002), Xuân thu tam truyện Tập III, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Khổng Tử (Hồng Khơi dịch, 2002), Xn thu tam truyện Tập IV, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Trang Tử, Nam Hoa kinh (Nguyễn uy Cần dịch, 1963), Nxb Khai Trí, Sài Gịn 68 Lão Tử, Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch, 1998), Nxb Văn Hóa, Hà Nội 69 Lão Tử, Đạo đức kinh (Thu Giang, Nguyễn uy Cần dịch bình chú, 1991), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 70 V.I.Lênin tồn tập, tập 29 (1981), Nxb Tiến (tiếng Việt), Mátxcơva 71 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2006), Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 72 Séptulin, A (1989), Phương pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Trang tử - Nam Hoa kinh (Nguyễn Hiến Lê giới thiệu dịch, 1994), Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội 74 Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ), tập (Đỗ Minh Hợp dịch, 1998), Lịch sử phép biện chứng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Viện nghiên cứu Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (cũ) (1979), Bản chất trị chủ nghĩa Mao, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 76 Will urant (Nguyễn Hiến Lê dịch, 2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 77 Tạp chí Đảng Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/ 78 Tạp chí Triết học, http://www.philosophy.vass.gov.vn/ B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 79 Bo Mou (2009), Chinese Philosophy A-Z, Edinburgh University Press, Kingdom of England 80 Chenshan Tian (2005), Chinese Dialectics: From Yijing to Marxis, Lexington Books, United States of America 81 Chung-ying Cheng (1991), Confucian and Neo-Confucian Philosophy, State University of New York Press, United States of America 82 Francis.Y.K.Soo (1981), Mao Tse-Tung’s Theory of Dialectic, D Reidel Publishing Company Press, Dordrecht, Holland 83 Michael Loewe, Edward L.Shaughnessy (1999), The Cambridge History of Ancient China_ From the Origins of Civilization to 221 BC, Cambridge University Press, Kingdom of England 128 84 Richard E Nisbett (2003), The Geography of Thought: How Asians and Westerners Think Differently…and Why, Free Press, NewYork, USA 85 US National Center for Atmospheric Research; The High Altitude Observatory (HAO) (2008), Great Moments in the History of Solar Physics 86 Young Kun Kim (1978), Philosophy East and West, University Hawai’I Press, USA 87 宋志明 (1998), 中国古代辩证法的类型与核心, 中国人民大学学 报, 期 ... tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc góp phần làm rõ tư tưởng biện chứng lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc nói riêng tư tưởng biện chứng. .. ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC Tư tưởng triết học nói chung tư tưởng biện chứng Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc nói riêng... DUNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU - CHIẾN QUỐC 54 2.1.1 Thu? ??t ngữ ? ?biện chứng? ?? triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 54 2.1.2 Tư

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào uy Anh (19 4), Trung Hoa sử cương, Nxb. Bốn phương, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Hoa sử cương
Nhà XB: Nxb. Bốn phương
2. Ph.Ăngghen, Biện chứng của tự nhiên, (Nguyễn Bằng Tường dịch, 2010), Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 1 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
4. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 3 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
5. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 4 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
6. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 20 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
7. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 23 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
8. C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập, tập 42 (199 ), Nxb. Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.Mác, Ph.Ăngghen Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc Gia
9. Nguyễn uy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa đạo học Đông phương
Tác giả: Nguyễn uy Cần
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1997
10. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1996), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1 và tập 2, Nxb Cảo Thơm, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Cảo Thơm
Năm: 1996
11. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Tuân Tử, (1994), Nxb. Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân Tử
Tác giả: Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê, Tuân Tử
Nhà XB: Nxb. Văn hóa
Năm: 1994
12. oãn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1984), Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích các danh từ triết học sử Trung Quốc
Tác giả: oãn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
13. oãn Chính (chủ biên) (1999), Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại
Tác giả: oãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1999
14. oãn Chính (Chủ biên) (201 ), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
15. oãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
Tác giả: oãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
16. Trương Chính, Phan Văn Các, Đàm Gia Kiện, Nguyễn Thạch Giang (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Trung Quốc
Tác giả: Trương Chính, Phan Văn Các, Đàm Gia Kiện, Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1999
17. Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (Lương uy Thứ chủ biên, dịch, 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
18. Đường Đắc Cường (Chủ biên, 2003), Cuội ngu n văn hóa Trung Hoa (Nguyễn Thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuội ngu n văn hóa Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn Hà Nội
77. Tạp chí Đảng Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/ Link
78. Tạp chí Triết học, http://www.philosophy.vass.gov.vn/ B. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w