Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
273 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phép biệnchứng là một khoa họctriết học, xét trên nhiều phương diện, nó là một hiện tượng có ý nghĩa thế giới quan rộng lớn như bản thân triết học. Chúng ta biết đến Hêghen (1770 - 1831) - một nhà triếthọc lỗi lạc người Đức và triếthọccủa Hêghen thì phép biệnchứng lại giữ vị trí là linh hồn. Chúng ta biết đến học thuyết triếthọccủa chủ nghĩa Mác, thì V.I Lênin - một nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã nói: Phép biệnchứng duy vật là linh hồn của chủ nghĩa Mác. Hay như Hồ Chí Minh sau này đã từng đánh giá “Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng”.[3, 198] Như vậy, phép biệnchứng là mảng vấn đề có ý nghĩa và vị trí quan trọngtrongtriết học. Lịch sử phép biệnchứng hình thành và phát triển từ khi triếthọc ra đời, mà đỉnh cao của nó là phép biệnchứng mácxít. Ph.Ăngghen đã từng định nghĩa phép biệnchứng là khoa học “về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và phát triển củatự nhiên, của xã hội loài người và củatư duy” [8, 201]. Nội dung và phạm vi đi đến của phép biệnchứng là rất sâu và rộng. Nó là chìa khoá vàng để giúp con người nhận thức và chinh phục thế giới. Lịch sử tưtưởng và thực tiễn cách mạng đã chứng minh rằng: khi nào chúng ta nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thì vai trò, hiệu lực cải tạo tự nhiên được tăng cường. Ngược lại cách nghĩ cách làm chủ quan duy ý chí sẽ dẫn đến sai lầm, gây tổn thương cho cách mạng và xã hội nói chung. Nghiên cứu lịch sử phép biệnchứng không thể bỏ qua những tưtưởngbiệnchứng sơ khai thời cổ đại. Như ở trong cùng một dòng chảy, những thành tựu phép biệnchứng mà chúng ta có được ngày nay là kết quả tất yếu 1 của sự phát triển tưtưởngbiệnchứng liên tục từ thời cổ đại qua thời phục hưng, cho đến thời cận đại. Thời kỳ ra đời củatriếthọc cổ đại và những tưtưởngbiệnchứng sơ khai gắn liền với sự ra đời của các nhà nước chiếm hữu nô lệ trong lịch sử, khi xã hội đã có sự phân hoá giai cấp rõ rệt, khi lao động chân tay và lao động trí óc tách rời nhau. Ở Phương Tây, những tưtưởngbiệnchứng sơ khai thời cổ đại gắn liền với cái nôi triếthọc Hy Lạp cổ đại. Nghiên cứu tưtưởngbiệnchứng Hy Lạp cổ đại cho phép chúng ta khẳng định rằng: Sự ra đời và phát triển của phép biệnchứng duy vật là sự nối tiếp hợp lôgíc củatưtưởngbiệnchứngtừ thời cổ đại. Cũng như các cái nôi triếthọc khác trên thế giới thì ở Hy Lạp cổ đại, những tưtưởngbiệnchứng được hình thành từ rất sớm, song đã có sự phát triển mạnh mẽ. Do điều kiện kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, văn hoá của người Hy Lạp cổ đại lại phát triển hết sức rực rỡ nên triếthọc và những tưtưởngbiệnchứng có mảnh đất màu mỡ để sinh sôi nảy nở. Nói đến tưtưởngbiệnchứng ở Hy Lạp cổ đại, thì không thể không nói đến nhân vật Hêraclít - nhà triếthọc đã được V.I. Lênin đánh giá là nhà biệnchứng đầu tiên trong lịch sử. Việc chọn đề tài “Tư tưởngbiệnchứngtrongtriếthọc Hêraclít”, do những lý do đã nêu. Hơn nữa nghiên cứu tưtưởngbiệnchứng Hy Lạp cổ đại thì Hêraclít lại giữ vị trí trung tâm. Đồng thời việc chọn đề tài “Tư tưởngbiệnchứngtrongtriếthọc Hêraclít” cũng nhằm mục đích muốn hướng bạn đọc yêu quý triếthọc đến với những tưtưởngbiệnchứng sơ khai đầy lý thú nhưng cũng hết sức sâu sắc của con người thời cổ đại. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài TriếthọccủaHêraclít rất được giới khoa họctriếthọc quan tâm người ta tính rằng trong một phần tư thế kỷ gần đây (thế kỷ xx), số lượng tác phẩm viết về Hêraclít xấp xỉ bằng số lượng đã viết về ông từ thời phục hưng đến 2 trước chiến tranh thế giới lần thứ hai. Phải chăng điều đó chỉ có thể được giải thích bởi lý do các nhà khoa họctriếthọc đã bị lôi cuốn bởi những tưtưởngbiệnchứng cực kỳ sâu sắc của ông, bởi những phỏng đoán thiên tài của ông. Tuy nhiên, phần lớn trong số đó, tưtưởngbiệnchứng lại được lồng ghép vào những tưtưởngtriếthọc chung. Trong quá trình nghiên cứu và xây dựng học thuyết của mình, cũng như luận chiến chống lại các trào lưu tưtưởng phản tiến bộ, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã có nhiều công trình nghiên cứu và đánh giá sâu sắc vai trò ý nghĩa củatưtưởngbiệnchứng Hy Lạp cổ đại. Ph.Ăngghen trong “Biện chứngcủatự nhiên” và “Chống Đuyrinh” đã bàn khá nhiều về triếthọc Hy Lạp cổ đại trong đó cả phép biện chứng. V.I.Lênin trong “Bút ký triết học” và “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” đã có những nhận xét và đánh giá về triếthọc Hy Lạp cổ đại một cách sâu sắc trên quan điểm duy vật biện chứng. Cũng trong tác phẩm “Bút ký triết học” V.I.Lênin đã trực tiếp nói đến phép biệnchứngcủa Hêraclít. Công trình quan trọng số một khi nghiên cứu lịch sử biện chứng, đó là bộ sách “Lịch sử phép biện chứng” (6 tập) của Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, đã trình bày một cách có hệ thống các yếu tố cơ bản và hoàn cảnh ra đời của phép biệnchứngcủa từng thời đại. Tập 1 của bộ sách nói đến phép biệnchứng cổ đại qua tất cả các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại tiêu biểu. Trong “ Câu chuyện triết học” của Bryan Magee (người dịch Huỳnh Phan Anh - Mai Sơn) đã nói đến những giai thoại, câu chuyện cực kỳ hấp dẫn và lý thú về các nhà triết học, qua đó cũng làm nổi bật những tưtưởng quan trọngcủa các nhà triết học. Cuốn sách như là ngưỡng cửa đầu tiên để bước vào thế giới triết học. Trong “Lịch sử triếthọc Phương Tây” của Nguyễn Tiến Dũng, tác giả đã trình bày một cách hết sức cô đọng những quan điểm triếthọc và những tư 3 tưởng nổi bật của các nhà triết học. Cuốn sách cũng là nguồn tư liệu phong phú giúp người học tiếp cận triếthọc một cách hiệu quả nhất. Trong tác phẩm “Lịch sử triếthọc Hy - La Cổ đại” (2 tập) của Nguyễn Quan Thông và Tống Văn Chung đã hệ thống hoá triếthọc Hy Lạp - La Mã Cổ đại qua các giai đoạn phát triển. Cuốn sách cũng trình bày khá chi tiết các quan điểm triếthọccủa các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại của các trường phái triết học, qua đó người học có thể so sánh đối chiếu quan điểm triếthọccủa các nhà triết học, của các trường phái triếthọc Hy Lạp cổ đại. Cuốn “Lịch sử triết học” của Nguyễn Hữu Vui, tác giả cũng đã trình bày toàn bộ lịch sử triếthọccủa từng thời đại qua các nhà triếthọc tiêu biểu. Cuốn sách cũng đã cung cấp những những kiến thức căn bản nhất của người học để đi vào triết học. Trong bộ sách “Câu hỏi và bài tập triết học” (4 tập), đã nêu ra những câu hỏi triếthọc và lời giải đáp giúp cho người học có thể nắm vững hệ thống lại kiến thức triếthọccủa mình. Ngoài các công trình nghiên cứu trên, còn có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau về triếthọc Hy Lạp cổ đại. Trong số đó “Tạp chí triết học” cũng là một nguồn tài liệu phong phú. Để giúp ta đi sâu vào triếthọc với nhiều bài viết, nhiều ý kiến đánh giá khá sâu sắc. Đặc biệt trong “Tạp chí triết học” đáng chú ý là những bài viết của PGS. TS. Đặng Hữu Toàn, ông không chỉ đi sâu vào triếthọc mà còn giành rất nhiều bài viết về triếthọccủa Hêraclít. Việc xây dựng đề tài khoá luận “Tư tưởngbiệnchứngtrongtriếthọccủa Hêraclít” sẽ vẫn dựa trên các nguồn tài liệu quý giá đã nêu trên có thể hoàn thành. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Mục đích của đề tài: 4 Làm rõ tưtưởngbiệnchứngtrongtriếthọccủa Hêraclít, qua đó muốn nói đến vị trí củatriếthọcHêraclít cũng như tưtưởngbiệnchứngcủa ông trong nền triếthọc Hy Lạp cổ đại. - Nhiệm vụ của đề tài: Phân tích bối cảnh ra đời và phát triển tưtưởngbiệnchứngcủatriếthọc Hy Lạp cổ đại. Trình bày và làm rõ những quan điểm biệnchứngtrongtriếthọccủa Hêraclít. Đánh giá những đóng góp và hạn chế trong những quan điểm biệnchứngcủa Hêraclít. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của đề tài: Là các nguyên lý, quy luật, các cặp phạm trù cơ bản của chủ nghĩa duy vật biệnchứng cho việc nghiên cứu của đề tài. - Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Là quán triệt các nguyên tắc của phép biệnchứng duy vật, kết hợp với các phương pháp đối chiếu và so sánh; phương pháp logíc và phương pháp lịch sử. 5. Đóng góp của đề tài Cũng như mục đích của đề tài đã đặt ra thì đề tài cũng muốn làm rõ tưtưởngbiệnchứngtrongtriếthọc Hêraclít. Đề tài cũng nêu ra những quan điểm đánh giá của các nhà nghiên cứu về Hêraclít. Đề tài cũng là một nguồn tài liệu giúp ích cho việc học tập và tìm hiểu triếthọccủa các bạn sinh viên. 5 6. Kết cấu của khoá luận Khoá luận ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Danh mục tài liệu tham thảo, Nội dung được kết cấu thành hai chương (4 tiết). 6 Chương 1 PHÉP BIỆNCHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÉP BIỆNCHỨNG HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1. Khái niệm phép biệnchứng và nguồn gốc của phép biện chứng. Phép biệnchứng là một khoa họctriết học, Ph.Ăngghen đã từng định nghĩa: “Phép biệnchứng là khoa học về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và phát triển củatự nhiên, của xã hội loài người và củatư duy”[5, 319]. Phép biệnchứng ra đời cùng sự ra đời củatriết học, phép biệnchứng có một quá trình phát triển lâu dài trước khi đạt đến khái niệm khoa học. Ở Hy Lạp cổ đại, phép biệnchứng đã có trongtriếthọccủa hầu hết các nhà triết học, như trường phái triếthọc Milê, mà đại biểu tiêu biểu của nó là Talét, Anaximenđơ và Anaximen. Đến Hêraclít (khoảng 540 - 475 tcn) đã thể hiện khá rõ quan niệm về vận động và phát triển. Ông khẳng định “mọi đều trôi đi, đều chảy đi”. Người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “phép biện chứng” là Xôcrát với ý nghĩa là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý. Đây cũng là cách hiểu phổ biếncủa người Hy Lạp cổ đại, về sau học trò của Xôcrát và Platôn đã coi phép biệnchứng là nghệ thuật đối thoại dưới hình thức hỏi - đáp, phân tích và liên kết các khái niệm để đạt tới định nghĩa đúng đắn về các khái niệm đó. Cùng với sự vận động và phát triển của cuộc sống thực tiễn, và sự phát triển của nhận thức của con người, thuật ngữ phép biệnchứng ngày càng đi xa hơn ý nghĩa ban đầu và được bổ sung những nội dung mới, phong phú. Đến Hêghen (1770 - 1831), nhà triếthọc duy tâm khách quan người đức, thuật ngữ này đã được phát triển khá toàn diện. Ông là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “phép biện chứng” sát với nghĩa hiện đại, Mác đã từng đánh giá Hêghen “lần 7 đầu tiên đã quan niệm toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tinh thần dưới hình thức là một quá trình, tức là trong sự vận động không ngừng, biến đổi, cải tạo và phát triển đó” [19, 40]. Kết quả của phép biệnchứngcủa Hêghen đã vượt xa cái ý nghĩa mà chính ông đã giành cho nó. Tuy nhiên, phép biệnchứngcủa Hêghen là phép biệnchứng lộn ngược, “phép biệnchứng lộn ngược đầu xuống đất”. Đến C.Mác, Ph.Ăngghen và tiếp theo đó là Lênin đã kế thừa và phát triển một cách sáng tạo những giá trị triếthọctrong lịch sử tưtưởngcủa loài người, trong đó có những tưtưởngbiệnchứng trước đó mà trực tiếp là phép biệnchứngcủa Hêghen để hoàn thiện phép biện chứng, đưa phép biệnchứng lên đỉnh cao - phép biệnchứng duy vật, làm cho phép biệnchứng thực sự trở thành khoa học phản ánh những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển củatự nhiên, xã hội, tư duy. Có thể thấy rằng, lịch sử phát triển phép biệnchứng gắn liền với những hình thức cơ bản sau: Phép biệnchứngtự phát ngây thơ; gắn liền với hình thức đầu tiên của phép biệnchứng là nền triếthọc Hy Lạp cổ đại. Đó là phép biệnchứng dựa trên sự cảm thụ trực tiếp thế giới vật chất xung quanh. Phép biệnchứng đó chưa phải là một hệ thống lý luận, quan điểm về phép biện chứng. Hình thức đầu tiên này của phép biệnchứng mang tính tự phát, bởi vì các nhà triếthọcbiệnchứng Hy Lạp cổ đại nghiên cứu tự nhiên chỉ nhằm cốt sao cho vẽ được bức tranh chung về thế giới và chỉ ra được nguồn gốc của nó chứ không có chủ định nghiên cứu phép biện chứng. Phép biệnchứngtrongtriếthọc Hy Lạp cổ đại chỉ là những yếu tố biệnchứng lẻ tẻ, rời rạc, chưa thành một hệ thống, quy luật, phạm trù, tức là chưa trở thành một hệ thống lý luận nhận thức, do đó vai trò nhận thức và cải tạo thế giới của nó còn có nhiều hạn chế. Đồng thời với tính tự phát thì phép biệnchứng Hy Lạp cổ đại còn mang tính 8 ngây thơ, hầu hết những quan điểm biệnchứngcủa các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại đều mang tính suy luận, phỏng đoán trên cơ sở kinh nghiệm trực giác. Các yếu tố khoa học kỹ thuật lúc này còn ở trình độ kém phát triển, do đó những suy luận, phỏng đoán của các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại chưa có cơ sở được chứng minh bằng khoa học. Nhận xét về triếthọc và phép biệnchứng Hy Lạp cổ đại. Ph.Ăngghen khẳng định: “Hình thức thứ nhất là triếthọc Hy Lạp. Trongtriếthọc này, tư duy biệnchứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên, chưa bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu” và “nếu về chi tiết, chủ nghĩa siêu hình đúng hơn so với những người Hy Lạp, thì về toàn thể thì những người Hy Lạp lại đúng hơn so với chủ nghĩa siêu hình”.[5, 305]. Phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức: đây là “hình thức thứ hai” của phép biện chứng. Phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức được khởi đầu từ Cantơ, qua Phíchtơ, Senlinh và phát triển đến đỉnh cao trong phép biệnchứng duy tâm của Hêghen. Nếu phép biệnchứng cổ đại chủ yếu được đúc rút từ kinh nghiệm cuộc sống hàng ngày thì phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức đã trở thành một hệ thống lý luận tương đối hoàn chỉnh và đã trở thành một phương pháp tư duy triếthọc phổ biến. V.I.Lênin cho rằng phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức đã tạo ra bước quá độ chuyển biến về lập trường từ chủ nghĩa duy vật siêu hình sang thế giới quan khoa học duy vật biện chứng. Có thể nhận thấy rằng, phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức đã hoàn thành cuộc cách mạng về phương pháp. Tuy nhiên, đặc điểm chủ yếu của phép biệnchứng duy tâm trongtriếthọc cổ điển Đức lại mang nặng tính chất tư biện. Do lập trường xuất phát của các nhà triếthọc cổ điển Đức là duy tâm, phạm trù thực tiễn đã không được nhìn nhận đúng đắn, nên những kết luận rút ra của các nhà triếthọc cổ điển Đức đã thiếu đi yếu tố khách quan và mang nặng tính chất tư biện. Và như vậy - như Lênin nhận định, cho dù, “phép biệnchứng duy tâm 9 trongtriếthọc cổ điển Đức đã hoàn thành cuộc cách mạng về phương pháp, nhưng cuộc cách mạng đó lại ở tận trên trời, chứ không phải ở dưới trần gian. Trong cuộc sống hiện thực của loài người, và do vậy, phép biệnchứng đó cũng không tách khỏi tính chất gò ép, hư cấu, tóm lại là bị xuyên tạc”[4, 318]. Phép biệnchứng duy vật: C.Mác và Ph.Ăngghen là những nhà sáng lập ra phép biệnchứng duy vật và tiếp sau đó là V.I.Lênin phát triển. Ph.Ăngghen định nghĩa: “phép biệnchứng (…) là môn khoa học về những quy luật phổ biếncủa sự vận động và sự phát triển củatự nhiên, của xã hội loài người và củatư duy”. V.I.Lênin viết “phép biệnchứng tức là học thuyết về sự phát triển, dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tính tương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triển không ngừng” [4, 320]. Khi sáng lập ra phép biệnchứng duy vật, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đã kế thừa và phát triển sáng tạo những “hạt nhân hợp lý” trong lịch sử tưtưởngcủa nhân loại, mà trực tiếp là phép biệnchứng duy tâm của Hêghen và đặt nó trên nền tảng duy vật. Phép biệnchứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng, giữa lý luận nhận thức với lôgíc biện chứng. Phép biệnchứng duy vật là phương pháp tư duy khác về chất so với các phương pháp trước đó. Mỗi luận điểm của phép biệnchứng duy vật là kết quả của sự nghiên cứu tự nhiên, cũng như lịch sử xã hội loài người. Mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biệnchứng đều được khái quát và luận giải trên cơ sở khoa học. phép biệnchứng duy vật thực sự là chiếc chìa khoá vàng trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế gới. Đánh giá về vai trò của phép biệnchứng duy vật như Mác từng nói: “Các nhà triếthọc trước kia chỉ có thể giải thích thế giới theo cách này hay cách khác song vấn đề lại là cải tạo thế giới”[7, 2]. 10 [...]... thích tại sao tưtưởng 27 biệnchứngcủaHêraclít lại có phần sâu sắc hơn phần đông các nhà triếthọc thuộc dòng dõi quý tộc cùng thời đại với ông Nói ngắn gọn như vậy về tiểu sử củaHêraclít chỉ mong muốn được làm rõ hơn sự ảnh hưởng của các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử đến sự hình thành tưtưởngbiệnchứngcủaHêraclít 2.2 Tưtưởng biện chứngtrongtriếthọc của Hêraclít 2.2.1 Quan niệm của Hêraclít... thể thấy một điểm nữa rằng: các nhà triếthọc Hy lạp cổ đại còn là các nhà khoa họctự nhiên Do vậy quan niệm, lập trường của các nhà triếthọctự nhiên mang tính duy vật Tuy nhiên vào thời đại của các nhà triếthọc cổ đại Hy Lạp thì yếu tố khoa học lại chưa phát triển để chứng minh cho các tưtưởngbiệnchứngcủa các nhà triết học, nên phần lớn các tưtưởngbiệnchứng đều mang tính chất phỏng đoán,... nghĩa Trong tiếng Hy Lạp cổ Logos có nghĩa là từ ngữ, là tưtưởng Với nghĩa là, tư tưởng, Logos được thể hiện trongtừ ngữ Logos được hiểu theo nghĩa nào là 30 tùy thuộc vào văn cảnh của ngôn ngữ Hêraclít đã biến khái niệm này thành trung tâm trong triếthọc của ông Logos trong hệ thống triếthọccủaHêraclít vẫn là một khái niệm đa nghĩa Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng trong công trình “Lịch sử triết học. .. nội dung triếthọccủa ông và tưtưởng chủ đạo tronghọc thuyết về vũ trụ, về tính thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, học thuyết về dòng chảy phổ biến, và trong quan điểm về nhận thức, Logos của ông cần được hiểu là cái vĩnh hằng, vốn có của vũ trụ là tất yếu khách quan, là quy luật 2.2.3 TưtưởngbiệnchứngcủaHêraclíttrong quan niệm về sự thống nhất (hài hòa) và đấu tranh của các mặt đối... thần thoại đến nền triếthọc Hy Lạp cổ đại, nên phép biệnchứngcủa các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại còn phảng phất yếu tố thần thoại 26 Chương 2 TƯTƯỞNGBIỆNCHỨNGTRONGTRIẾTHỌCCỦAHÊRACLÍT 2.1 Tiểu sử củaHêraclítHêraclít (khoảng 540- 475 trước công nguyên), xuất thân từ nhà nước thành thị Ephee thuộc vùng Tiểu Á của Hy Lạp Ông sống trong thời kỳ lịch sử đầy căng thẳng của các nhà nước thành thị... nhất của phép biệnchứng duy vật Hy Lạp cổ đại là mang tính ngây thơ, tự phát Điều đó do: Các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại chỉ muốn vẽ nên bức tranh về thế giới mà không có chủ định nghiên cứu phép biện chứng, do các nhà triếthọc Hy Lạp cổ đại còn là các nhà khoa họctự nhiên, nhưng khoa học lúc bấy giờ chưa phát triển để chứng minh cho các tưtưởngbiện chứng, do ảnh hưởng của thần thoại đến nền triết. .. cội nguồn lý luận cho sự hình thành tưtưởng biện chứngtrongtriếthọc Hy Lạp cổ đại 17 Có thể thấy rằng thần thoại Hy Lạp là sự đối thoại đầu tiên về tính hoang tư ng của con người với tự nhiên Bị vây bọc trong sức mạnh củatự nhiên, quyền lực của xúc cảm và trí tư ng tư ng, thần thoại là phương tiện để người Hy Lạp lý giải những mơ hồ về thế giới sự vật hiện tư ng Với nhiều dân tộc thần thoại chỉ... niệm thần thoại đã trở thành một trong những phương pháp cơ bản trong các hệ thống triếthọc - vũ trụ luận”[21,79 - 80] Khoa học cũng là một yếu tố quan trong cho việc hình thành tưtưởng biện chứngtrongtriếthọc Hy Lạp cổ đại nói riêng và nền triếthọc Hy Lạp nói chung Khoa học được phát triển mạnh mẽ trên cả hai phương diện: Tự nhiên và xã hội, đặc biệt là khoa họctự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu... 1.3 Phép biệnchứng duy vật Hy Lạp cổ đại và đặc điểm của phép biệnchứng duy vật Hy Lạp cổ đại Phép biệnchứng duy vật Hy Lạp cổ đại được thể hiện trong triếthọc của những nhà triếthọc duy vật về tự nhiên, về con người và về xã hội Các đại biểu tiêu biểu cho phép biệnchứng duy vật Hy Lạp cổ đại đó là: Talét, Anaximen, Anaximenđrơ, Hêraclít, Đêmôcrít Với Talét - “người nghiên cứu triếthọc đầu tiên”... khái niệm Logos đã trở thành tâm điểm trong thế giới quan của Hêraclit, thành hạt nhân trung tâm trong phép biệnchứngcủa ông”[11, 32] Trong hệ thống triếthọccủa Hêraclít, Logos được coi là một khái niệm khó hiểu nhất Tuy nhiên, với câu hỏi đặt ra, vậy Logos trong quan niệm củaHêraclít có nghĩa là gì? Đây là một vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà triếthọc trên thế giới Logos là một khái niệm . tư tưởng biện chứng của ông trong nền triết học Hy Lạp cổ đại. - Nhiệm vụ của đề tài: Phân tích bối cảnh ra đời và phát triển tư tưởng biện chứng của triết. những giá trị triết học trong lịch sử tư tưởng của loài người, trong đó có những tư tưởng biện chứng trước đó mà trực tiếp là phép biện chứng của Hêghen để