Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
725,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHUẤT THỊ NGA TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC ARIXTỐT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Hưng Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN! Luận văn kết em đạt sau năm học tập rèn luyện Khoa triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trong trình thực luận văn em nhận giúp đỡ to lớn thầy cô giáo, đồng nghiệp, anh chị khoá trước bạn lớp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô bạn bè, đặc biệt thầy giáo PGS TS Nguyễn Quang Hưng, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho em hồn thành tốt luận văn Chắc chắn hạn chế thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy tồn thể bạn để đề tài em bổ sung, phát triển hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Quang Hưng Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, Ngày 21 tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Khuất Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỦA ARIXTỐT 1.1 Cuộc đời nghiệp Arixtốt 1.1.1 Cuộc đời Arixtốt 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Arixtốt 11 1.2 Những tiền đề cho hình thành tư tưởng biện chứng triết học Arixtốt 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Bối cảnh kinh tế- xã hội văn hóa Hy Lạp cổ đại 16 1.2.3 Tiền đề tư tưởng 22 1.3 Hai quan niệm phép biện chứng 31 1.3.1 Quan niệm người Hy Lạp cổ đại 31 1.3.2 Quan niệm G.V.Ph.Hêghen nhà Mácxít 40 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN ARIXTỐT 44 2.1 Tư tưởng biện chứng quan niệm giới 44 2.1.1 Sự phê phán học thuyết ý niệm Platôn 44 2.1.2 Tư tưởng tính khách quan vận động vật, tượng giới 51 2.1.3 Tư tưởng thống chuyển hóa mặt đối lập 57 2.2 Tư tưởng biện chứng nhận thức luận lôgic học 60 2.2.1 Nhận thức luận 60 2.2.2 Lôgic học 65 2.3 Tư tưởng biện chứng quan niệm đạo đức trị - xã hội 78 2.3.1 Quan niệm đạo đức 78 2.3.2 Quan niệm trị- xã hội 81 2.3.3 Quan niệm kinh tế 82 2.4 Một vài nhận xét, đánh giá 84 2.4.1 Giá trị 84 2.4.2 Hạn chế 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đại hội Đảng lần thứ VI, việc đổi tư lý luận xác định nhiệm vụ có tính cấp thiết Để thực nhiệm vụ đó, điều kiện phải trang bị cách tồn diện, xác đầy đủ tri thức triết học Tuy nhiên, sau gần 25 năm đổi mới, công tác lý luận chưa đáp ứng yêu cầu thiết đất nước Một phần nguyên nhân việc việc nghiên cứu, giảng dạy triết học phiến diện Phần lớn quan tâm dành cho học thuyết Mác - Lênin Chúng ta quên điều Ph.Ănghen nói dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận [35; 489] Và theo ông, “tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta có mà thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn lịch sử triết học thời trước” [35; 487] Bởi vì, triết học học thuyết không mọc mảnh đất trống không mà kế thừa, chọn lọc lịch sử tư tưởng trước Như vậy, để đổi tư lý luận, việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin, cần thiết phải tìm với lịch sử tư tưởng nhân loại trước Chúng ta khơng thể hiểu vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin cách phù hợp sáng tạo điều kiện nước ta không hiểu tiến trình phát triển triết học nhân loại trước sau chủ nghĩa Mác - Lênin xuất Trong đó, giai đoạn triết học cổ đại Hy Lạp coi khởi đầu rực rỡ, Ph.Ănghen khẳng định: “từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” [35; 491] Việc trở với lịch sử tư nhân loại nói chung triết học cổ đại Hy Lạp nói riêng diễn theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng vấn đề quan trọng Lịch sử phép biện chứng hình thành phát triển từ triết học đời mà đỉnh cao phép biện chứng Mácxít Nó chìa khóa để người nhận thức chinh phục giới Song để nắm vững phép biện chứng Mácxít, khơng thể khơng nghiên cứu hình thành phát triển phép biện chứng lịch sử, đặc biệt phép biện chứng Hy Lạp cổ đại thời kì dài nhất, chói lọi lịch sử tư tưởng biện chứng nhân loại Nói tới tư tưởng biện chứng, không đề cập tới “bộ óc bách khoa thư” Arixtốt Ơng người đem lại cho triết học Hy Lạp cổ đại nói chung tư tưởng biện chứng thời kỳ thành rực rỡ Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác nhiều lần nhấn mạnh định hướng biện chứng Arixtốt rằng: “những nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arixtốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng” [35; 34] Từ lý dẫn dắt nói, việc quay trở lại nghiên cứu lịch sử tư tưởng biện chứng thời cổ đại Hy Lạp mà hạt nhân tư tưởng biện chứng Arixtốt việc làm cần thiết Vạch yếu tố cốt lõi trong tư tưởng biện chứng Arixtốt việc quay lại tìm hiểu cách khoa học cội nguồn tư tưởng biện chứng vật chủ nghĩa Mác Với lý đó, tơi lựa chọn đề tài “Tư tưởng biện chứng triết học Arixtốt” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Arixtốt số triết gia lớn lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Ông để lại cho nhân loại di sản triết học đồ sộ đến vài trăm tác phẩm hầu hết lĩnh vực Do đó, việc nghiên cứu triết học Arixtốt nói chung đa dạng Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu triết học Arixtốt theo loại sau: Trước hết cơng trình chun khảo triết học Arixtốt Ở thể loại này, trước hết phải kể đến tác phẩm “Triết học Arixtốt” Đặng Phùng Quân, xuất Sài Gòn năm 1972 Tác phẩm trình bày cách hệ thống lĩnh vực triết học Arixtốt luận lí học, phương pháp luận, siêu hình học, triết học tự nhiên triết học đạo đức Cơng trình phải kể tới thể loại tác phẩm “Arixtốt với học thuyết phạm trù” Nguyễn Văn Dũng, Nxb khoa học xã hội phát hành năm 1996 Trong tác phẩm này, tác giả Nguyễn Văn Dũng sau nêu lên sở lý luận cho hình thành học thuyết phạm trù Arixtốt khái quát vài nét tác phẩm “Các phạm trù” học thuyết phạm trù, ơng sâu vào trình bày phạm trù mối quan hệ chúng học thuyết phạm trù Arixtốt Năm 1998, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia tiếp tục cho phát hành tác phẩm “Triết học Arixtốt” Vũ Văn Viên Tác phẩm trình bày quan điểm Arixtốt vấn đề sau: đối tượng triết học, học thuyết tồn tại, học thuyết nguyên nhân, không gian, thời gian, vận động, nhận thức luận, logic học, đạo đức học, thẩm mỹ học, trị học, kinh tế học Như vậy, phần lớn tác phẩm chuyên khảo Arixtốt tác phẩm khai thác cách hệ thống đầy đủ nội dung triết học nhà “bách khoa thư” Tuy vậy, tác phẩm chưa sâu vào nghiên cứu khía cạnh biện chứng triết học Arixtốt Do đó, nội dung cần khai khác Ngồi tác phẩm chun khảo triết học Arixtốt đề cập đến nhiều cơng trình khác như: “Lịch sử triết học phương Tây” Đặng Thai Mai, Nxb Văn hóa phát hành năm 1958; “Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh, Nxb sách giáo khoa Mác - Lênin phát hành năm 1987; “Triết học Hy Lạp La Mã cổ đại” Hà Thúc Minh, trung tâm KHXH NV thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2000; “Lịch sử triết học phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Thành phố HCM ấn hành năm 2006… Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu triết học Arixtốt dạng tổng thể chưa sâu vào khía cạnh biện chứng triết học ơng Về tư tưởng biện chứng nói chung, năm 1998, Nxb CTQG cho mắt tập “Lịch sử phép biện chứng” Viện Hàn lâm khoa học Liên xô Viện triết học, Đỗ Minh Hợp dịch - tư liệu nghiên cứu cách hệ thống phép biện chứng lịch sử triết học Trong đó, tư tưởng biện chứng Arixtốt đề cập đến với tư cách phận phép biện chứng thời cổ đại Như vậy, thấy, triết học Arixtốt đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Trong cơng trình trên, nhiều tác phẩm nghiên cứu cách hệ thống triết học Arixtốt Tuy nhiên, cơng trình khơng lựa chọn khía cạnh tư tưởng biện chứng làm đối tượng nghiên cứu Vì vậy, tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu khía cạnh hi vọng góp thêm cơng trình nghiên cứu triết học Arixtốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích cách có hệ thống tư tưởng biện chứng triết học Arixtốt, sở giá trị tích cực hạn chế chúng Với mục đích nghiên cứu luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: phân tích tiền đề cho hình thành tư tưởng biện chứng triết học Arixtốt Thứ hai: phân tích tư tưởng biện chứng triết học Arixtốt Phép biện chứng thường hiểu theo nghĩa học thuyết mối liên hệ phổ biến Ở phản ánh vận động, biến đổi phát triển vật, tượng giới tự nhiên, xã hội tư người Tuy nhiên, từ thời cổ đại, phép biện chứng hiểu theo nghĩa nghệ thuật tiến hành tranh luận Do đó, bên cạnh nội dung chủ yếu luận văn khai thác tư tưởng biện chứng Arixtốt theo nghĩa phổ biến tác giả luận văn cố gắng dành thời lượng định để phân tích tư tưởng biện chứng Arixtốt theo cách hiểu người Hy Lạp cổ đại Thứ ba: đưa số đánh giá tư tưởng Phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn Triết học Arixtốt bao quát nhiều vấn đề lớn, từ siêu hình học, lơgic học tới vấn đề đạo đức trị - xã hội Tuy nhiên, luận văn tập trung sâu khai thác khía cạnh biện chứng nội dung triết học ông để từ đưa đánh giá cần thiết Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lí luận luận văn: luận văn dựa tảng lý luận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin lịch sử triết học nói chung triết học Arixtốt nói riêng, đồng thời tham khảo, kế thừa có chọn lọc cơng trình có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp logic phương pháp lịch sử triết học Mácxít, đồng thời kết hợp phương pháp khác phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, đối chiếu – so sánh… Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ khía cạnh biện chứng triết học Arixtốt bước đầu đưa số đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Ý niệm phát triển thể quan niệm Arixtốt lịch sử nhà nước hiến pháp Hy Lạp Ông tiến gần tới ý niệm đối lập với tư cách đặc tính tất yếu hình thức sinh hoạt xã hội: đối lập lợi ích nơ lệ chủ nơ Arixtốt đốn ngun nhân thay hình thức chế độ nhà nước Các nhóm xã hội, ơng nhận xét “Chính trị”, phận cấu thành đối lập nhà nước tùy thuộc vào chiếm ưu số hình thức tương ứng chế độ nhà nước thiết lập Như vậy, thơng qua học thuyết trị Arixtốt, thấy nhiều tư tưởng biện chứng ông Tuy nhiên, hạn chế quan điểm giai cấp lịch sử khiến ông không thấy nguyên trình hình thành nhà nước lịch sử Mặt khác, ông khơng hình dung chất quyền lực nhà nước Đối với ơng quyền lực nhà nước tiếp tục quyền lực người đứng đầu gia đình 2.3.3 Quan niệm kinh tế Ngay từ thời kỳ đó, Arixtốt có quan niệm kinh tế học sâu sắc C.Mác gọi Arixtốt nhà nghiên cứu vĩ đại, lần lịch sử hiểu hình thức giá trị trao đổi Arixtốt nghiên cứu tượng đời sống xã hội phân cơng lao động, hàng hóa, trao đổi, phân phối… Arixtốt tìm mối liên hệ trao đổi với phân công lao động, phân rã gia đình nguyên thủy thành gia đình nhỏ Arixtốt tiếp cận đến hai hình thức sở hữu: tự nhiên không tự nhiên Theo ông, sử dụng sản phẩm lao động để trao đổi khơng tự nhiên Ơng nhìn kinh tế hàng hóa từ quan điểm kinh tế tự cấp tự túc Ơng viết: “sau gia đình ngun thủy phân rã người ta cần nhiều thuộc sở hữu người khác, tất yếu phải trao đổi lẫn Phương pháp trao đổi số dân tộc dã man…họ trao đổi lẫn vật 82 phẩm cần thiết, ví dụ: họ đổi rượu vang lấy bánh mì ngược lại Kiểu bn bán trao đổi khơng mâu thuẫn với tự nhiên” [trích theo 55; 135] Khi nói trao đổi, ơng đốn cách tài tình tính hai mặt giá trị: trường hợp vật sử dụng theo cơng dụng nó, cịn trường hợp khác, khơng theo cơng dụng; ví dụ: giày dùng để vào chân mà dùng để đổi lấy khác…sự phát triển ngun thủy bn bán trao đổi có ngun nhân tự nhiên nó… Arixtốt đốn hình thức tiền tệ hàng hóa phát triển tiếp tục hình thái giản đơn giá trị phương tiện lưu thông Arixtốt tiếp cận đến học thuyết lao động giá trị, theo nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận ngẫu nhiên Và tư tưởng độc quyền giá độc quyền xuất học thuyết kinh tế ơng Ơng hiểu phần chức nhà nước lĩnh vực kinh tế Ơng viết: số nhà nước tình trạng khó khăn tài nhận thu nhập - họ thiết lập độc quyền số loại hàng hóa Theo C.Mác, Arixtốt tỏ thiên tài ông định nghĩa tiền với tư cách “thước đo giá trị”, điều ám tiền phương tiện trao đổi theo quy ước Arixtốt viết rằng: tiền trở thành vật thay cho nhu cầu quy ước, thứ bảo lãnh, bảo đảm cho trao đổi trở thành khả thi có nhu cầu Như vậy, hàng hóa dùng làm vật đo lường có hình thức vật ngang giá phổ biến Như vậy, trước C.Mác, Arixtốt người nêu cách sâu sắc mâu thuẫn tiền tệ C.Mác nhấn mạnh điều tương tự ơng nói vàng bạc: thấy vàng bạc khơng thể tìm u cầu mà người ta đòi hỏi chúng với tư cách tiền tệ; làm giá trị có lượng 83 không đổi Tuy nhiên, Arixtốt nhận xét, nhìn chung so với hàng hóa khác vàng bạc có lượng giá trị ổn định C.Mác đánh giá cao tư biện chứng Arixtốt vấn đề này, theo ơng Arixtốt cịn hiểu tiền tệ sâu rộng nhiều so với Platơn [dẫn theo 36; 38] Vì Arixtốt giải thích đặc điểm mâu thuẫn tiền tệ lại kết phát triển trao đổi Tuy nhiên, theo đánh giá C.Mác Arixtốt cịn hạn chế chỗ ơng khơng phát thực chất giá trị trao đổi lao động trừu tượng Dù cho Arixtốt thấy tiền tệ có giá trị “ổn định hơn” so với hàng hóa khác ơng khơng hiểu thực chất điều mà ông dừng lại tính quy ước Như vậy, với tư biện chứng, Arixtốt xây dựng học thuyết kinh tế sâu sắc, trở thành tiền đề tư tưởng quý báu cho nhà nghiên cứu kinh tế sau này, phải kể tới C.Mác 2.4 Một vài nhận xét, đánh giá 2.4.1 Giá trị Arixtốt để lại cho nhân loại khối lượng tác phẩm đồ sộ đề cập đến khía cạnh nhận thức người Cho nên, thật khách quan đánh giá ông óc bách khoa tồn thư nhà triết học thời cổ đại Ơng cịn người trình bày tư tư tưởng triết học dạng tư khái niệm có hệ thống mà trước tư tưởng triết học chủ yếu trình bày dạng đối thoại, với tư tưởng độc đáo đề cập đến khía cạnh chân - thiện - mỹ Ơng khơng người đặt móng cho triết học châu Âu giới mà người mở hướng nghiên cứu loạt khoa học xã hội, nhân văn như: trị học, kinh tế học, đạo đức học, thẩm mỹ học, tâm lý học… 84 Các tác phẩm ông không để lại cho nhân loại cách nhìn nhận độc đáo giới mà xuyên suốt tư tưởng biện chứng sâu sắc Ông người khởi xướng cho quan điểm coi giới chỉnh thể thống mặt đối lập * Trong quan niệm giới: lý giải nguồn gốc vũ trụ, Arixtốt đứng lập trường vật, đồng thời ông lý giải nguồn gốc dựa thống chuyển hóa mặt đối lập Arixtốt đắn nhận định giới tự nhiên tồn cách khách quan, không vị thần sáng tạo Và vật tượng giới vận động, biến đổi không ngừng Mặt khác, với học thuyết thống vật chất hình dạng, Arixtốt đứng vị trí đỉnh cao Trước ơng, có nhiều bậc tiền bối viết vấn đề Pitago Platôn Và sau ông phải kể tới Kant So với triết gia đó, Arixtốt người bộc lộ xu hướng biện chứng cách sâu sắc Đó xu hướng nắm bắt chỉnh thể nhận thức tồn Cái chỉnh thể có trước phận Cái phận thể thông qua chỉnh thể, chỉnh thể thể thơng qua phận Ngồi ra, ông lấy việc phê phán triết học tâm Platơn làm tiền đề cho phân tích mình, Arixtốt tạo dựng sở cho quan niệm triết học vật sau V.I.Lênin nói: “Khi nhà tâm phê phán sở chủ nghĩa tâm nhà tâm khác điều có lợi cho chủ nghĩa vật” [33; 302] * Trong nhận thức luận lôgic học: Arixtốt để lại cho nhân loại nhiều giá trị quý báu Arixtốt nêu lên phương pháp nhận thức mang tính chất khoa học Ơng thấy vai trò đặc biệt quan trọng thực tiễn việc phát chân lý Ông đánh giá “đỉnh cao phát triển 85 tư tưởng nhận thức luận thời cổ đại” [71; 200] Đặc biệt, lôgic học ông, tư tưởng biện chứng thể rõ ràng Trong phải kể tới học thuyết tam đoạn luận, quy luật học thuyết phạm trù Đây tiền đề quan trọng nhà nghiên cứu lôgic sau ông, đồng thời tiền đề để xây dựng nhận thức khoa học cho nhà Mácxít sau * Trong quan niệm đạo đức trị - xã hội: quan niệm nhà nước, Arixtốt thừa nhận biến đổi hình thức sinh hoạt xã hội từ thấp đến cao q trình hồn thiện, tiến Cịn đạo đức học, ông thể tư biện chứng sâu sắc ơng phân tích phạm trù hạnh phúc Và Michel Vadee đánh giá Arixtốt “gần tới luận điểm cho thực tế chất người tổng hịa quan hệ xã hội” Ngồi ra, kinh tế học, Arixtốt để lại tài sản quý giá cho nhân loại, tiền đề quan trọng cho kinh tế trị Mác sau Tuy vậy, hạn chế lịch sử, ông chưa thấy thực chất giá trị trao đổi lao động trừu tượng 2.4.2 Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh giá trị triết học Arixtốt nói chung khơng tránh khỏi hạn chế Ở đây, chúng tơi xin tóm lược lại vài nhận định sau: Như phân tích chương 2, Arixtốt dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, cuối ông nghiêng quan điểm tâm nhiều ơng cho hình dạng định chất vật tồn vĩnh cửu Ở đây, quan niệm Arixtốt hình dạng có vai trị tương tự ý niệm Platôn Tuy nhiên điểm khác chỗ: hình dạng nằm bên vật, giới nằm ý niệm mà ý niệm nằm giới Hình dạng khơng phải tồn dạng phổ quát mà 86 thực hóa vật đơn cụ thể Nó khơng phải chất thứ hai Platơn mà chất thứ diện giới thực Và hình dạng có sinh khí tồn khơng gian thời gian cụ thể Đối với nhận thức luận lơgic học, quan điểm Arixtốt có hạn chế mang tính chất ngây thơ cảm tính Thể chỗ ơng phân chia nhận thức khoa học thành khoa học mang tính thực tiễn, khoa học sáng tạo khoa học tư biện Và lơgic học ơng giới hạn số lượng phạm trù Hơn nữa, ông bộc lộ dao động tư biện chứng siêu hình Ngồi ra, trình bày quan điểm đạo đức quan niệm trị - xã hội khác, Arixtốt bộc lộ số hạn chế định Như việc Arixtốt phân tích phạm trù hạnh phúc, ơng trọng tới hạnh phúc cá nhân mà chưa ý tới việc tạo dựng hạnh phúc cho cộng đồng Và quan điểm nhà nước ơng chưa thấy nguyên đời nhà nước lịch sử ơng chưa lí giải cách thấu đáo chất quyền lực nhà nước Tiểu kết chương Trong chương này, tác giả cố gắng trình bày cách hệ thống tư tưởng mang tính chất biện chứng triết học Arixtốt theo quan điểm Mácxít Arixtốt để lại cho nhân loại kho tàng tri thức đồ sộ tồn diện Hơn thế, lĩnh vực Arixtốt thể nhà biện chứng sâu sắc Các tác phẩm ông, theo nhận xét Hêghen “bao chứa toàn quan niệm người, trí tuệ Arixtốt đề cập đến mặt lĩnh vực giới thực” [trích theo 72; 208] Chính lẽ đó, việc nghiên cứu tư tưởng triết học nói chung tư tưởng biện chứng Arixtốt nói riêng điều cần thiết, bước 87 ban đầu thiếu muốn nghiên cứu lịch sử triết học cách có hệ thống, kể việc nghiên cứu triết học Mác - Lênin 88 KẾT LUẬN Trong lịch sử triết học phương Tây, Platôn biết đến “đỉnh cao thần thánh” Arixtốt coi “khn mặt triết lý quan trọng nhất” Nói tư tưởng Arixtốt ảnh hưởng tới tư tưởng thời đại Triết học ông tạo hình cho tư tưởng phương Tây Arixtốt xây dựng cơng trình triết học đồ sộ C.Mác ca ngợi: Đó óc bách khoa nhà triết học cổ đại vị “Maxêđoan triết học” Trong phạm hai chương luận văn, chúng tơi cố gắng luận giải cách có hệ thống tư tưởng biện chứng Arixtốt thơng qua cơng trình triết học ông Kho tàng triết học ông đồ sộ tác phẩm nào, tư tưởng biện chứng bộc lộ Qua nghiên cứu, tóm lược lại số luận điểm chủ yếu tư tưởng biện chứng Arixtốt sau: Thứ nhất, triết học Arixtốt nói chung tư tưởng biện chứng triết học ơng nói riêng sản phẩn thời đại, tổng kết, đồng thời kế thừa có phê phán tư tưởng triết gia trước Tiêu biểu phải kể tới triết gia Hêraclít, Đêmơcrít, Xơcrát, Platơn… Thứ hai, nói tới tư tưởng biện chứng triết học ơng, phải hiểu theo hai nghĩa Thứ cách hiểu người Hy Lạp cổ đại Ở phép biện chứng nghệ thuật tranh luận, thơng qua đối thoại để vạch mâu thuẫn, từ tìm chân lý Cách hiểu thứ hai cách hiểu Ph.Hêghen nhà Mácxít Với cách hiểu này, phép biện chứng “học thuyết thống mặt đối lập” [33; 240] Tuy nhiên, khơng nên phân chia rạch rịi hai cách hiểu nghiên cứu triết học Arixtốt Vì trước Arixtốt, phép biện chứng phát triển theo hai nghĩa chúng hỗ trợ cho 89 trình tìm chân lý thực khách quan Vì việc vạch sai lầm, mâu thuẫn đối thoại nhằm mục đích tìm mối liên hệ vật, tượng giới, từ đến chân lý rõ ràng, khách quan Thứ ba, luận văn, trọng khai thác phép biện chứng triết học Arixtốt theo nghĩa thứ hai, tức cách hiểu phổ biến khởi đầu từ Ph.Hêghen phát triển nhà Mácxít Thứ tư, bên cạnh thành tựu to lớn triết học Arixtốt khơng tránh khỏi điều hạn chế Arixtốt nhà tư tưởng giai cấp chủ nơ Hy Lạp, triết học, ông dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm xét đến ơng nhà tâm Khơng giàu số lượng, di sản triết học Arixtốt để lại cho hậu ảnh hưởng to lớn mà nhà triết học sánh kịp Một ảnh hưởng lớn tư tưởng biện chứng triết học ông Với cách hiểu biện chứng nghiên cứu mối liên hệ vật tượng giới, triết học Arixtốt ảnh hưởng sâu sắc tới Ph.Hêghen C.Mác sau Như Michel Vadee - tác giả “Marx nhà tư tưởng có thể” khẳng định: “Mác theo chủ nghĩa thực phương pháp mà Arixtốt cung cấp cho ông kiểu mẫu” [36; 24] Cịn Ph.Hêghen “đã khơi phục nắm bắt lại toàn tác phẩm Arixtốt, Hêghen không coi Arixtốt hay chủ yếu nhà siêu hình học nhà lơgic theo cách hiểu truyền thống kinh viện” [36; 29] Tóm lại, có sai lầm hạn chế thành tựu Arixtốt minh chứng cho thiên tài, óc tồn diện C Mác suy tôn ông người khổng lồ tư tưởng, người có ảnh hưởng lớn thời đại 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb văn hóa nghệ thuật, Hà nội Arixtốt (1977), Vật lý học, (Trần Thái Đỉnh dịch) Arixtốt (1984), Đại đạo đức học, toàn tập gồm tập, tập 4, Moscow Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học hy lạp cổ đại (Hiệu đính: Lê Sơn), Nxb Văn hóa thơng tin Bộ giáo dục đào tạo (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Đổi giảng dạy nghiên cứu Triết học, số kết vấn đề đặt , Tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Công tác Triết học giai đoạn việc thực Nghị 01 Bộ Chính trị cơng tác lý luận, Tạp chí Triết học, số Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội C Brinton, J.B.Chistopher (1971), Văn minh phương tây, tập (người dịch: Nguyễn Văn Lương), Nxb Sài Gòn 10 Cranne Brinton (2007), Con người tư tưởng Phương Tây (người dịch: Nguyễn Kiên Trường), Nxb từ điển bách khoa 11 Dave Robinson, Judy Groves (2006) Nhập môn Plato (người dịch: Trần Tiễn, Cao Đăng), Nxb trẻ 12 Nguyễn Văn Dũng (1996), Trung tâm KHXH & NV quốc gia, Viện triết học, Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb KHXH, HN 13 Nguyễn Văn Dũng (1991), Một vài suy nghĩ đổi công tác nghiên lịch sử Triết học giai đoạn nay, Tạp chí Triết học, số 91 14 Nguyễn Văn Dũng (1991) Arixtốt- người nghiệp, Tạp chí Triết học, số 15 Nguyễn Văn Dũng (1993), Vài nét hệ thống phạm trù Triết học Arixtốt, Tạp chí Triết học, số 16 Nguyễn Văn Dũng (1994), Tìm hiểu phạm trù chất Triết học Arixtốt, Tạp chí Triết học, số 17 Nguyễn Văn Dũng (1996), Quan niệm Arixtốt triết học thứ triết học thứ hai, Tạp chí triết học, số 18 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phạm Văn Dương (1997), Về thống phép biện chứng, lý luận nhận thức lơgic học, Tạp chí triết học, số 21 Nguyễn Bá Dương (2002), Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt, Tạp chí triết học, số 22 E.V Ilencov (2003), Logic học biện chứng (người dịch: Nguyễn Anh Tuấn), Nxb Văn hóa thơng tin 23 F.Nietzeche (1975), Triết lý hy lạp thời bi kịch (bản dịch Trần Xuân Kiêm), Nxb Sài Gòn 24 Forrest E.Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida (Người dịch: Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy), Nxb Văn hóa thơng tin 25 Johannes Hirschberger (1991), Lịch sử triết học tập 1, Triết học Hy Lạp La Mã cổ đại, triết học tây âu trung cổ (người dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu; hiệu đính: Phạm Quang Minh), Nxb Herder Freiburg/Basel/Wien 92 26 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb trị quốc gia 27 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương tây, Nxb Tổng Hợp TPHCM 28 Đỗ Minh Hợp (2004), Quan điểm nhân học triết học Xơcrat, Tạp chí triết học, số 29 Hào- Nguyên Nguyễn Hóa (2002), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh niên 30 Nguyễn Văn Khỏa (2007), Thần thoại hy lạp, Nxb văn học 31 Lê Thị Lan (1991), Cần tăng cường nghiên cứu Lịch sử Triết học Triết học , Tạp chí Triết học, số 32 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học Phương tây, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Lênin tồn tập (1998), tập 29, Nxb Tiến Mat- xcơ-va 34 Mác – Ăngghen toàn tập (1994), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia 35 Mác – Ăngghen tồn tập (1994), tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 36 Michel Vadée (1996), Marx- nhà tư tưởng - tập 2, Viện thơng tin khoa học xã hội, HN 37 Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy lạp La mã, trung tâm KHXH&NV TPHCM, Nxb Mũi Cà Mau 38 Đặng Thai Mai (1958), Lịch sử triết học phương tây, Nxb Văn hóa 39 Lương Ninh (chủ biên), Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỳ (2004), Lịch sử giới cổ đại, Nxb giáo dục 40 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương tây, triết học thời thượng cổ, Nxb TPHCM 41 Nguyễn Thế Nghĩa - Dỗn Chính (2002), Lịch sử Triết học, Nxb KHXH 93 42 Thái Ninh (1987), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb sách giáo khoa Mác- Lênin 43 PS Taranôp (2000), 106 nhà thông thái (người dịch: Đỗ Minh Hợp), Nxb Chính trị QGHN 44 Trần Tuấn Phong (2009), Xã hội công dân xã hội dân sự: Từ Arixtốt đến Hêghen, Tạp chí triết học, số 45 Nguyễn Thu Phong, Hoàng Vũ (2002), Minh triết tư tưởng Phương Tây, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 46 Trần Văn Phòng (2003), Lịch sử triết học Phương Tây trước Mác, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 48 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Arixtốt, Nxb Đêm trắng 49 Bùi Thanh Quất (chủ biên), Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 50 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học tây âu trước Marx, Nxb TPHCM 51 Nguyễn Quang Thông -Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy lạp – Tập 2, HN 52 Nguyễn Đình Thi (1943), Siêu hình học (quyển thượng), Tủ sách viện triết học Tân – Việt 53 Chiêm Tế (2000), Lịch sử triết học cổ đại tập 2, Nxb ĐHQGHN 54 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học hy lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, HN 55 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, trung tâm KHXH & NV Quốc gia, Viện triết học Nxb KHXH&NV 56 Nguyễn Gia Thơ (2005), Về số đặc trưng tam đoạn luận Al-Pharabi (so sánh với quan niệm Arixtốt), Tạp chí triết học số 94 57 Vương Thị Bích Thủy (2004), Tất yếu tự triết học Đêmơcrít Êpiquya, Tạp chí triết học, số 11 58 Đinh Thanh Xuân (2004), Về loại hình phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, Tạp chí triết học, số 59 Đặng Hữu Toàn (2001), Học thuyết “dịng chảy” triết học Hêraclít, Tạp chí triết học, số 60 Đặng Hữu Toàn (2002), Quan niệm Hêraclít hài hịa đấu tranh mặt đối lập, tính thống vũ trụ, Tạp chí triết học, số 61 Đặng Hữu Tồn (2002), Khái niệm “Lơgos” triết học Hêraclít, Tạp chí triết học, số 62 Đặng Hữu Tồn (2002), Bức tranh nguyên tử giới triết học Đêmơcrít, Tạp chí triết học, số 63 Đặng Hữu Toàn (2003), Học thuyết nhận thức triết học Hêraclít, Tạp chí triết học, số 64 Đặng Hữu Tồn (2003), Triết học Hêraclít lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Tạp chí triết học, số 11 65 Đặng Hữu Tồn (2004), Triết học Hêraclít phép biện chứng ông nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin, Tạp chí triết học, số 66 Đặng Hữu Toàn (2005), Học thuyết nhận thức triết học Đêmơcrít, Tạp chí triết học, số 67 Đặng Hữu Toàn (2005), Lửa- Bản nguyên vật chất vũ trụ triết học Hêraclít, Tạp chí triết học, số 68 Đặng Hữu Tồn (2005), Lơgic học triết học Đêmơcrít, Tạp chí khoa học xã hội, số 69 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh: tác phẩm triết gia phương Tây từ Plato tới Kant (Biên dịch: Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Huy, Nguyễn Đức Phú), Nxb Lao động 95 70 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô - Viện triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng - tập 1, Phép biện chứng cổ đại (người dịch: Đỗ Minh Hợp), Nxb Chính trị quốc gia 71 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lôgic học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia 73 Will Durant (2000), Câu chuyện triết học (người dịch: Trí Hải, Bửu Đích), Nxb Đà Nẵng 96 ... cảnh kinh tế- xã hội tư tưởng triết gia trước tiền đề quan trọng cho hình thành tư tưởng triết học nhà triết học với Arixtốt Tư tưởng triết học ơng nói chung tư tưởng biện chứng nói riêng tổng... hiểu tư tưởng biện chứng cơng trình triết học đồ sộ Arixtốt, khơng thể không quay trở lại tư tưởng biện chứng có triết học nhà tư tưởng trước ơng Có thể nói, trước Arixtốt định hướng biện chứng. .. Lạp mà hạt nhân tư tưởng biện chứng Arixtốt việc làm cần thiết Vạch yếu tố cốt lõi trong tư tưởng biện chứng Arixtốt việc quay lại tìm hiểu cách khoa học cội nguồn tư tưởng biện chứng vật chủ nghĩa