1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng biện chứng trong triết học của v ph hêghen

75 482 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 599 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA V.PH.HÊGHEN Chuyên ngành : Sƣ phạm Giáo Dục Công Dân Mã ngành : 52140204 Giảng viên hướng dẫn TS. Lê Ngọc Triết Sinh viên thực Nguyễn Thị Diểm Kiều MSSV: 6106621 Cần Thơ, 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Luận văn tốt nghiệp TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA V.PH.HÊGHEN Chuyên ngành : Sƣ Phạm Giáo Dục Công Dân Mã ngành :51240204 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê Ngọc Triết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diểm Kiều MSSV: 6106621 Cần Thơ, 12/2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Lý chọn đề tài . 2. Đối tƣợng nghiên cứu . 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 5. Kết cấu đề tài . PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I .4 TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG 1.1. Tƣ tƣởng biện chứng 1.2. Lịch sử phát triển tƣ tƣởng biện chứng lịch sử triết học CHƢƠNG II 29 TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA V.PH.HÊGHEN .29 2.1. V.Ph.Hêghen nội dung triết học V.Ph.Hêghen 29 2.2. Quan điểm biện chứng triết học V.Ph.Hêghen . 42 PHẦN KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 i PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển triết học trải qua nhiều giai đoạn. Triết học đời lực tƣ trừu tƣợng ngƣời đạt đến trình độ định phát triển đỉnh cao thời kỳ trung cổ triết học cổ điển Đức. Nƣớc Đức cuối kỷ XVIII, bóng dáng cách mạng tƣ sản xa vời. Nhƣng bên cạnh tình trạng lạc hậu trị kinh tế lại xuất văn hóa sáng lạng, đem lại cho ngƣời viễn cảnh tốt đẹp tƣơng lai. Về triết học có trào lƣu làm “triết học ánh sáng” với nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ I.Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh, V.Ph.Hêghen… Tuy chất tâm, nhƣng có tƣ tƣởng phản kháng chế độ xã hội đen tối lúc giờ. Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển lịch sử tƣ tƣởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX. Đây đỉnh cao thời kỳ triết học cổ điển Đức phƣơng Tây làm ảnh hƣởng lớn đến triết học khoa học đại, triết học C.Mác. Ở thời kỳ này, nhà triết học cống hiến cho nhân loại tƣ tƣởng biện chứng vô xuất sắc. Tiêu biểu nhà biện chứng lỗi lạc, bậc tiền bối triết học Mácxít: ông V.Ph.Hêghen. Nhận xét V.Ph.Hêghen, Ph.Ăngghen nhận định rằng: “Ông không thiên tài sáng tạo mà nhà bác học có tri thức bách khoa lĩnh vực ông xuất nhƣ ngƣời vạch thời đại.” Để hiểu rõ hệ thống triết học nhƣ vị trí phép biện chứng ông triết học cổ điển Đức nói riêng triết học nhân loại nói chung giữ vai trò nhƣ nào, có nhiều nhận định cho phép biện chứng ông đỉnh cao triết học? Ngoài yếu tố, tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến tƣ tƣởng biện chứng ông ông tiến so với vị tiền bối nhƣ nào? Đồng thời tác giả muốn tìm hiểu xem C.Mác kế thừa điểm nguồn gốc lý luận phép biện chứng V.Ph.Hêghen… Đây nguyên nhân tác giả chọn vấn đề “Tƣ tƣởng biện chứng triết học V.Ph.Hêghen” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Đại học. 2. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Lịch sử phát triển nội dung phép biện chứng; - Vị trí phép biện chứng V.Ph.Hêghen triết học Đức; - Quan điểm biện chứng triết học nhà triết học V.Ph.Hêghen ƣu khuyết điểm quan điểm triết học ông. Để thực đề tài này, dựa vào ấn nhà xuất tin cậy triết học (lịch sử phép biện chứng, lịch sử triết học…) có triết học V.Ph.Hêghen, dựa vào tài liệu, kết nghiên cứu nhà kinh điển viết V.Ph.Hêghen suy xét thân để có sở lý luận đề tài. 3. Mục đích nghiên cứu - Nhận thức tƣ tƣởng biện chứng lịch sử phát triển tƣ tƣởng biện chứng lịch sử triết học. - Làm sáng tỏ nội dung triết học V.Ph.Hêghen. - Trình bày làm rõ quan điểm - tƣ tƣởng biện chứng triết học V.Ph.Hêghen qua muốn nói đến vị trí triết học V.Ph.Hêghen nhƣ tƣ tƣởng biện chứng ông triết học cổ điển Đức. - Tìm tính tích cực tính hạn chế quan điểm triết học V.Ph.Hêghen. - Nghiên cứu triết học V.Ph.Hêghen để nhận thức nét đặc thù đồng thời để đánh giá xác ý nghĩa tƣ tƣởng biện chứng triết học V.Ph.Hêghen phát triển tƣ tƣởng triết học nói chung; hiểu sâu triết học C.Mác - V.I.Lênin, để biết tiền đề mà C.Mác Ăng ghen dựa vào triết học V.Ph.Hêghen nhƣ nào, có nghĩa tìm hiểu xem V.Ph.Hêghen có đóng góp cho triết học nhân loại. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Quán triệt nguyên tắc phép biện chứng tâm. - Kết hợp phƣơng pháp đối chiếu so sánh, phân tích tổng hợp, phƣơng pháp logic, liệt kê, phƣơng pháp lịch sử… 5. Kết cấu đề tài - Luận văn phần Mở đầu, phần Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung đƣợc kết cấu thành hai chƣơng, bốn tiết. PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG 1.1. Tƣ tƣởng biện chứng Biện chứng khái niệm dùng để mối liên hệ, tƣơng tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật vật, tƣợng, trình giới tự nhiên, xã hội tƣ duy. Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp “dialektika”. Đây phƣơng pháp chủ yếu triết học phƣơng Đông phƣơng Tây thời cổ đại trở nên phổ biến qua đối thoại kiểu Socrates Plato (với nghĩa nghệ thuật đàm thoại, tranh luận). Theo nghĩa này, biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý cách phát mâu thuẫn lập luận đối phƣơng nghệ thuật bảo vệ lập luận. Ngƣời Hy Lạp cổ đại cho rằng, tri thức có mâu thuẫn tri thức trình tới chân lý quát trình giải mâu thuẫn lập luận. Biện chứng bao gồm: + Biện chứng khách quan: biện chứng giới vật chất. + Biện chứng chủ quan: phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức ngƣời. Phép biện chứng theo tiếng La tinh “Dialectica”, có nghĩa nghệ thuật tranh luận, biện chứng giải để tìm chân lý. Còn theo tiếng Anh, thuật ngữ phép biện chứng đƣợc gọi là: “Dialektikê”, tính từ đƣợc danh từ hóa, ban đầu đƣợc hiểu đối thoại. Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phƣơng pháp luận nhận thức thực tiễn. Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan. Nó đối lập với phép siêu hình – phƣơng pháp tƣ vật, tƣợng giới trạng thái cô lập tĩnh tách rời. Trong triết học Mác, thuật ngữ “biện chứng” đƣợc dùng đối lập với “siêu hình”. Đó lý luận đồng thời phƣơng pháp xem xét vật trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn trình vận động, phát triển không ngừng. Với Ph.Ăngghen, phƣơng pháp biện chứng là: xem xét vật phản ánh chúng tƣ tƣởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng. Phƣơng pháp biện chứng có tảng từ đối thoại hai hay nhiều ngƣời với ý kiến, tƣ tƣởng khác mong muốn thuyết phục ngƣời khác. Phƣơng pháp khác với hùng biện, diễn thuyết tƣơng đối dài ngƣời đƣa - phƣơng pháp đƣợc ngƣời ngụy biện ủng hộ. Nhiều dạng khác biện chứng lên phƣơng Đông phƣơng Tây theo thời kỳ lịch sử khác nhau. Những trƣờng phái theo phƣơng pháp biện chứng trƣờng phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cổ, trƣờng phái Hêghen chủ nghĩa Marx. Ở Hy Lạp cổ đại, phép biện chứng có triết học hầu hết nhà triết học, nhƣ trƣờng phái triết học Milê mà đại biểu tiêu biểu Talét, Anaximen. Đến Hêraclít (khoảng 540 – 475 TCN) thể rõ quan niệm vận động phát triển. Ông khẳng định “mọi trôi chảy lại”. Ngƣời sử dụng thuật ngữ “phép biện chứng” Xôcrát với ý nghĩa nghệ thuật tranh luận để tìm chân nguyên lý. Đây cách hiểu phổ biến ngƣời Hy Lạp cổ đại, sau học trò Xôcrát Platôn coi phép biện chứng nghệ thuật đối thoại dƣới hình thức hỏi – đáp, phân tích liên kết khái niệm để đạt tới định nghĩa đắn khái niệm đó. Những quan niệm tƣ tƣởng biện chứng chiếm vị trí đáng kể giới quan triết học ngƣời Hy Lạp cổ đại. Về thực chất, quan niệm tƣ tƣởng biện chứng xuất với triết học. Xét nhiều phƣơng diện, đánh giá phép biện chứng tƣợng có ý nghĩa giới quan rộng lớn nhƣ triết học. Cùng với vận động phát triển sống thực tiễn, phát triển nhận thức ngƣời, thuật ngữ “Phép biện chứng” ngày xa ý nghĩa ban đầu đƣợc bổ sung nội dung mới, phong phú hơn. Đến V.Ph.Hêghen (1770 – 1831), nhà triết học tâm khách quan ngƣời Đức, thuật ngữ đƣợc phát triển toàn diện. Ông ngƣời sử dụng thuật ngữ “phép biện chứng” sát với nghĩa đại, C.Mác đánh giá V.Ph.Hêghen “lần quan niệm toàn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần dƣới hình thức trình, tức vận động không ngừng, biến đổi, cải tạo phát triển đó”. Kết phép biện chứng V.Ph.Hêghen vƣợt xa ý nghĩa mà ông giành cho nó. Đến C.Mác Ph.Ăngghen là.V.I.Lênin kế thừa - phát triển cách sáng tạo giá trị triết học lịch sử tƣ tƣởng loài ngƣời. Trong có tƣ tƣởng biện chứng trƣớc đó, mà trực tiếp phép biện chứng V.Ph.Hêghen để hoàn thiện phép biện chứng, đƣa phép biện chứng lên đỉnh cao – phép biện chứng vật, làm cho phép biện chứng thực trở thành khoa học phản ánh quy luật chung nhất, phổ biến vận động, phát triển tự nhiên, xã hội, tƣ duy. Bàn phép biện chứng,V.I.Lênin đánh giá phép biện chứng “học thuyết phát triển, dƣới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc không phiến diện…” [23, tr53]. Theo nghĩa đen, phép biện chứng nghiên cứu mâu thuẫn chất đối tƣợng. Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết thống mặt đối lập, nhƣ nắm bắt đƣợc hạt nhân phép biện chứng. V.I.Lênin định nghĩa phép biện chứng “học thuyết vạch mặt đối lập làm mà thƣờng (trở thành) đồng nhất… lý trí ngƣời không nên xem mặt đối lập chết, cứng đờ, mà sinh động, có điều kiện động, chuyển hóa lẫn nhau” [24, tr240-116-117]. Riêng Ph.Ăngghen, ông định nghĩa: “Phép biện chứng khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài ngƣời tƣ duy”. Phép biện chứng đời với đời triết học, có trình phát triển lâu dài trƣớc đạt đến khái niệm khoa học. “Phép biện chứng theo nghĩa cổ đại thuật ngữ có nghĩa nghệ thuật hành văn mà nhờ nó, ngƣời ta giải thích đƣợc tƣ tƣởng cho ngƣời nói chuyện với buộc phải tán thành nó. Đó vừa nghệ thuật chứng minh vừa nghệ thuật phản bác. Nhà biện chứng đƣợc gọi nhà hiền triết biết cách xếp tri thức thành hệ thống khúc triết biết cách làm cho ngƣời hiểu rõ sở logic nó” [20, tr60]. Tóm lại, Biện chứng: Là phƣơng pháp xem xét vật tƣợng phản ánh chúng vào tƣ duy, chủ yếu mối liên hệ qua lại chúng, phát sinh tiêu vong chúng. “Toàn vấn đề phép biện chứng vấn đề vấn đề lý giải phát triển, tính mâu thuẫn tự nhiên tƣ duy, đấu tranh đồng (thống nhất) mặt đối lập, vấn đề gắn liền với (vấn đề thống mối quan hệ qua lại, phủ định, tính chất tiệm tiến phát triển…” [20, tr44]. Nội dung phạm vi đến phép biện chứng sâu rộng. Nó chìa khóa vàng để giúp ngƣời nhận thức chinh phục giới. Lịch sử tƣ tƣởng thực tiễn cách mạng chứng minh rằng: nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể vai trò, hiệu lực cải tạo tự nhiên đƣợc tăng cƣờng. Ngƣợc lại, cách nghĩ cách làm chủ quan ý chí dễ dẫn đến sai lầm, gây tổn thƣơng cho cách mạng xã hội nói chung. Phép biện chứng khoa học triết học, phát triển từ thấp tới cao. Phép biện chứng xuất từ thời cổ đại lịch sử phát triển trải qua số giai đoạn bản. 1.2. Lịch sử phát triển tƣ tƣởng biện chứng lịch sử triết học “Xét nhiều phƣơng diện, đánh giá phép biện chứng tƣợng có ý nghĩa giới quan rộng lớn nhƣ triết học” [20, tr43]. Trong lịch sử triết học phƣơng pháp biện chứng trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Phép biện chứng đƣợc thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức sau phép biện chứng vật Mácxít. - Phép biện chứng cổ đại Phép biện chứng thời cổ đại phép biện chứng tự phát, ngây thơ mang tính trực quan đƣợc hình thành sở quan sát tự nhiên, xã hội kinh nghiệm thân. Trung tâm lớn triết học thời triết học trung hoa cổ đại. Do đặc điểm văn hoá nhƣ hoàn cảnh lịch sử khác nên thể tƣ tƣởng biện chứng. Trong học thuyết triết học có đặc điểm. Không giống nhau, nhƣng nói chung triết học lớn có đặc điểm nêu trên. Với Schelling, phƣơng pháp biện chứng tiến bƣớc nữa. Phƣơng pháp mâu thuẫn Schelling nội dung chủ quan bao gồm tự nhiên. Theo Schelling, mâu thuẫn tinh thần tự nhiên xuất phát từ nguồn gốc: “Tuyệt đối”. Tự nhiên không phụ thuộc vào tinh thần nữa, khách quan không nằm chủ quan nữa, hai xuất phát từ “tuyệt đối”. Tƣ tƣởng Schelling phản ánh giai đoạn hƣởng thụ “lung tung” sau chế độ giai cấp tƣ sả đƣợc thực hiện, quan hệ tƣ trƣớc lý tƣởng thành thực phát triển cáh “lung tung”. Nhƣng phải đến yêu cầu ổn định tình trạng hỗn độn xây dựng quyền điều hòa xã hội cách tƣơng đối. Yêu cầu đƣợc phản ảnh triết học V.Ph.Hêghen. Triết học V.Ph.Hêghen vận dụng cách có hệ thống phƣơng pháp biện chứng, tức phƣơng pháp nêu mâu thuẫn biểu diễn trình biến chuyển mâu thuẫn. Phƣơng pháp V.Ph.Hêghen phản ánh đầy đủ trình lịch sử thực tế, cho dù giai đoạn có phát sinh mâu thuẫn nội bộ, có phản ánh trình cách có thứ tự có hệ thống. Nhƣng V.Ph.Hêghen lại nói rằng, trình phát triển vật chất mâu thuẫn hoạt động tinh thần. V.Ph.Hêghen trông thấy tƣợng bên trên, nên cho tinh thần quy định tiến hóa, hoạt động tinh thần sáng tạo giới. Mệnh đề chung V.Ph.Hêghen phản ánh chân lý là: Con ngƣời sáng tạo giới lịch sử. Nhƣng ngƣời đƣợc quan niệm phạm vi tinh thần. Tuy nhiên ngƣời tinh thần hình ảnh ngƣời lao động thực sự. Ông cho rằng, khởi nguyên giới vật chất mà “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới”. Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh viễn. Tuy nhiên, phạm trù tinh thần luận lý học V.Ph.Hêghen không khái niệm trừu tƣợng nhƣ Cantơ mà bao gồm nội dung thực tế khách quan. Luận lý V.Ph.Hêghen hình thức mà bao gồm tất hiểu biết đƣợc trình bày theo trình biện chứng nó. - Tính tích cực quan điểm triết học V.Ph.Hêghen Có thể khẳng định triết học V.Ph.Hêghen tiến so với tƣ tƣởng triết học thời. Triết học ông đỉnh cao triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 57 nhƣ ông nhận định, cốt lõi tạo nên tiến phép biện chứng ông. Dù phƣơng pháp tƣ siêu hình thời kỳ phục hƣng tiến vƣợt bậc để chống lại tƣ tƣởng thần quyền. Nhƣng đến thời kỳ cận đại, với phát triển sản xuất tƣ khoa học tự nhiên triết học Tây Âu xem trọng tƣ siêu hình, đề cao phƣơng án thực nghiệm. Chính điều khiến cho triết học Tây Âu cận đại rơi vào bế tắc giải số vấn đề mang tính chất thời đại lúc giờ. Tiêu biểu nhƣ quan điểm siêu hình không lý giải biến động diễn kinh tế, không thấy đƣợc nguyên nhân xu cách mạng tƣ sản Tây Âu…V.Ph.Hêghen với phƣơng pháp biện chứng mà chủ yếu tƣ tƣởng vận động phát triển lý giải nguyên nhân đồng thời đƣa xu hƣớng phát triển cho giới tự nhiên xã hội. Ông ngƣời trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần dƣới trình vận động, biến đổi phát triển, cố gắng vạch mối liên hệ vận động phát triển ấy, đỉnh cao triết hoc V.Ph.Hêghen. Mặc dù tự phong mâu thuẫn với tƣ vận động phát triển nhƣng qua cách lý giải thấy đƣợc cách thức giải vấn đề vô hóc búa triết học thời kỳ V.Ph.Hêghen vô hợp lý. Có thể nói, việc giải vấn đề triết học, V.Ph.Hêghen lặp lại điều mà nhà tâm trƣớc nói. Song, học thuyết ông chỗ ông xem tinh thần giới, ý niệm tuyệt đối trình tự phát triển không ngừng, ông nhà triết học hoàn chỉnh phép biện chứng tâm, phép biện chứng ý niệm tuyệt đối, tinh thần giới với tƣ cách sở nguồn gốc tồn tại. V.Ph.Hêghen phê phán phép siêu hình thống trị lúc đó, ông lấy phép biện chứng đem đối lập với nó. Công lao V.Ph.Hêghen trƣớc hết chỗ ông phê phán mạnh mẽ phƣơng pháp siêu hình tƣ độc lập với phƣơng pháp biện chứng. V.Ph.Hêghen ngƣời diễn đạt quy luật phép biện chứng đƣợc xem nhƣ linh hồn nhận thức chân lý khoa học. Nó vạch cho đối tƣợng mâu thuẫn bên trong, phát triển mâu thuẫn dẫn tới phủ định đối tƣợng xuất đối tƣợng khác 58 Các yếu tố biện chứng tâm có tác phẩm triết học tâm trƣớc V.Ph.Hêghen, nhƣng phép biện chứng tâm với tình cách phƣơng pháp nhiều hoàn chỉnh V.Ph.Hêghen lập ra. Công lao V.Ph.Hêghen so với ngƣời tiền bối ông chỗ phân tích cách tổng hợp biện chứng tất phạm trù quan trọng triết học hình thành sở tâm ba quy luật tƣ duy: + Quy luật chuyển hóa lƣợng thành chất. + Quy luật thâm nhập lẫn mặt đối lập. + Quy luật phủ định phủ định. V.I.Lênin coi phép biện chứng V.Ph.Hêghen thành vĩ đại triết học cổ điển Đức. Chính nhờ có phép biện chứng mà triết học V.Ph.Hêghen nhƣ triết học nhà cổ điển Đức hồi cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX trở thành nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác. - Triết học V.Ph.Hêghen tiền đề cho triết học C.Mác Trên thực tế, lịch sử triết học, triết học V.Ph.Hêghen có ảnh hƣởng to lớn tới tiến trình lịch sử tƣ tƣởng nhân loại. Nó có đông đảo môn phái nhƣ phái V.Ph.Hêghen già, phái V.Ph.Hêghen trẻ . Nhƣng có nhà kinh điển C.Mác – V.I.Lênin kế tục đƣợc phƣơng pháp biện chứng - di sản quý báu triết học V.Ph.Hêghen. V.Ph.Hêghen với phƣơng pháp biện chứng (chủ yếu tƣ tƣởng vận động phát triển) lý giải nguyên nhân, đồng thời đƣa xu hƣớng phát triển cho giới tự nhiên xã hội. Ông ngƣời trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần dƣới dạng trình vận động, biến đổi phát triển, cố gắng vạch mối liên hệ bên vận động phát triển. Chính C.Mác Ph.Ăngghen tự nhận chịu ơn lớn V.Ph.Hêghen, điều cho ta sở để nói : triết học Đức cổ điển triết học Mác – Lênnin, nhƣ triết học V.Ph.Hêghen phép biện chứng vật. Triết học ông góp phần tạo tiền đề cho triết học C.Mác. Chính C.Mác Ph.Ăngghen dùng tƣ tƣởng cách mạng phép biện chứng V.Ph.Hêghen để luận giao cho khát vọng dân chủ cách mạng 59 Triết học C.Mác – V.I.Lênin với phƣơng pháp biện chứng vật đỉnh cao triết học thời đại ngƣời sáng tạo nên hệ thống triết học thừa nhận kế thừa phát triển nhân hợp lý triết học V.Ph.Hêghen. C.Mác Ph.Ăngghen nhà sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng, công nhận nguyên vẹn phép biện chứng V.Ph.Hêghen. Hai ông dùng quan điểm vật cải tạo đặt đứng thẳng lại. Hai ông lấy nhân hợp lý vứt bỏ vỏ tâm chủ nghĩa đi. Cái nhân phép biện chứng, hệ thống quan điểm ông. C.Mác không phê phán cách sâu sắc phép biện chứng V.Ph.Hêghen mà cải tạo phép biện chứng xây dựng nên phép biện chứng vật thực khoa học với mẫu mực tuyệt vời tác phẩm chủ yếu ông – “Tư bản”. C.Mác viết: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay V.Ph.Hêghen không ngăn cản V.Ph.Hêghen trở thành ngƣời trình bày cách bao quát có ý thức hình thái vận động chung. Phép biện chứng V.Ph.Hêghen phép biện chứng lộn ngƣợc đầu xuống đất. Chỉ cần dựng lại phát đƣợc hạt nhân hợp lý đằng sau lớp vỏ thần bí”. [2, tr 209]. Những thành phép biện chứng tâm V.Ph.Hêghen có tác động to lớn tới C.Mác ông biên soạn “Tƣ bản”. Điều đƣợc Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Trƣớc C.Mác ngƣời đảm đƣơng đƣợc công việc rút lừ logic học V.Ph.Hêghen hạt nhân bao hàm phát kiến thật V.Ph.Hêghen lĩnh vực này, khôi phục lại phƣơng pháp biện chứng, đƣợc giải phóng khỏi vỏ tâm nó, dƣới dạng đơn giản trở thành hình thái phát triển đắn tƣ tƣởng. Chúng cho việc xây dựng đƣợc phƣơng pháp làm sở cho phê phán C.Mác khoa kinh tế trị thành có ý nghĩa.” [4, tr 473]. Vế vấn đề thân C.Mác tự nhận: “trƣớc gần ba mƣơi năm, thời kỳ mà phép biện chứng V.Ph.Hêghen đƣợc ham chuộng, phê bình mặt thần bí nó. Nhƣng vào lúc biên soạn tập thứ “Tƣ bản”… công khai tự nhận học trò nhả tƣ tƣởng vĩ đại ấy, chí chƣơng nói học thuyết giá trị, làm duyên làm dáng học đòi lối diễn đạt đặc biệt V.Ph.Hêghen nữa.” [3, tr 35]. 60 Vậy “cái lối diễn đạt đặc biệt V.Ph.Hêghen” gì? Và C.Mác kế thừa yếu tố phép biện chứng V.Ph.Hêghen? Lối diễn đạt đặc biệt phép biện chứng V.Ph.Hêghen trƣớc hết phải kể đến là: “Nguyên tắc từ trừu tƣợng đến cụ thể”. Theo quan điểm Bùi Thanh Quất Nguyễn Thanh Hƣng V.Ph.Hêghen ngƣời lịch sử triết học “coi nguyên lý từ trừu tƣợng đến cụ thể nguyên lý vận động khái niệm logic học.” [31, tr 216] lẽ đƣơng nhiên ông có cách hiểu cặp phạm trù cụ thể trừu tƣợng hòa toàn khác so với nhà triết học tiền bối. Trừu tƣợng cụ thể, theo V.Ph.Hêghen hai cấp độ nhận thức, hai cấp độ phát triển khác tinh thần tuyệt đối. Vận động tinh thần tuyệt đối từ trừu tƣợng đến cụ thể trình vận động từ đơn giản, sơ khai đến phức tạp hơn, hoàn thiện hơn. “Suy luận V.Ph.Hêghen phƣơng pháp vận động nhận thức từ trừu tƣợng đến cụ thể - Séptulin viết - chứa đựng nhiều hợp lý. Nhƣng dƣời hình thức nhƣ V.Ph.Hêghen trình bày chấp nhận đƣợc. Chẳng có khái niệm nào, lại khái niệm trừu tƣợng, mà nội dung xác định nào, dù đối lập với thân phủ định nội dung lần sinh ra, rút từ chất cụ thể, xác định khách thể nghiên cứu.” [17, tr 185-186]. Lối diễn đạt đặc biệt V.Ph.Hêghen tác động đến phƣơng thức tƣ C.Mác. “Ngay tƣ – M. Rôdentan viết – phƣơng pháp C.Mác đƣợc trình bày chủ yếu dƣới hình thức từ trừu tƣợng đến cụ thể.” M. Rôdentan (1962) Những vấn đề phép biện chứng Tƣ bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 422] trƣớc bắt tay vào việc nghiên cứu phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa, C.Mác xác định rằng: “Nghiên cứu thể phát triển dễ nghiên cứu tế bào thể đó. Ngoài ra, phân tích hình thái kinh tế, ngƣời ta dùng kính hiển vi hay chất phản ứng hóa học đƣợc. Sức trừu tƣợng hóa phải thay cho hai đó”. [3, tr 16-35]. “Sức trừu tƣợng hóa” mà C.Mác nói đến phƣơng pháp nghiên cứu từ trừu tƣợng đến cụ thể V.Ph.Hêghen nhƣ trình bày. Tuy nhiên phƣơng pháp đƣợc C.Mác uốn nắn qua ngòi bút ngƣời có quan điểm vật biện chứng, nghĩa loại bỏ 61 có tính chất tâm huyền bí. C.Mác viết “Phƣơng pháp biện chứng – khác phƣơng pháp V.Ph.Hêghen mà đối lập hẳn với phƣơng pháp nữa. Đối với V.Ph.Hêghen, trình tƣ – mà ông chí biến thành chủ thể độc lập dƣới tên gọi ý niệm – vị thần sáng tạo thực, thực chẳng qua biểu bên tƣ mà thôi. Đối với trái lại, ý niệm chẳng qua vật chất đƣợc đem chuyển vào đầu óc ngƣời đƣợc cải biến đó.” [3, tr 16-35]. Với phƣơng châm xác định đó, C.Mác bắt đầu phân tích ông từ hàng hóa – phạm trù đơn giản nhất, nhƣng lại phản ánh mối quan hệ trừu tƣợng nhất, phổ biến nhất, đặc trƣng sản xuất tƣ chủ nghĩa. Lối diễn đạt đặc biệt thứ hai V.Ph.Hêghen là: nguyên tắc thống logic lịch sử. Dựa ý tƣởng “vòng tròn triết học”, V.Ph.Hêghen cho khái niệm xuất lịch sử triết học đƣợc làm khỏi ngẫu nhiên lịch sử chúng tạo thành bậc thang phù hợp với quy luật vận động logic tƣ tƣởng nhân loại lịch sử từ cổ đại đến đại. Lịch sử triết học logic đƣợc thể đƣợc thể dƣới hình thức lịch sử thực, logic lịch sử phát triển tƣ đƣợc làm khỏi yếu tố ngẫu nhiên nó. V.Ph.Hêghen viết: “Tôi khẳng định rằng, giải phóng khái niệm đƣợc xuất lịch sử hệ thống triết học khỏi thuộc hình thức bên chúng, thuộc áp dụng chúng vào trƣờng hợp riêng biệt… thu đƣợc giai đoạn khác quy định thân ý niệm khái niệm logic nó. Ngƣợc lại nắm lấy vận động tịnh tiến logic tự nắm lấy vận động tịnh tiến logic tự tìm thấy vận động tịnh tiến tƣợng lịch sử vòng khâu chúng; đƣơng nhiên, phải biết nhận khái niệm túy nội dung hình thức lịch sử.” [15, tr 8-9]. V.Ph.Hêghen cho rằng, triết học khái quát tƣ tƣởng thời đại, lịch sử triết học tổng kết lịch sử phát triển tƣ nhân loại, theo cách đặc vấn đề đó, ông xây dựng hệ thống triết học sở tiếp thu tổng kết di sản quý báu trình phát triển tƣởng triết học trƣớc đó. Mỗi phạm trù hệ 62 thống triết học ông tƣơng ứng với học thuyết triết học lịch sử. Ở V.Ph.Hêghen, thứ tự xuất phạm trù phản ánh thứ tự giai đoạn phát triển trình nhận thức ngƣời giới xung quanh; thứ tự đồng thời phù hợp với thứ tự xuất việc nghiên cứu phạm trù lịch triết học. Lê Hữu Nghĩa viết: “Đối với V.Ph.Hêghen, lịch sử triết học lịch sử hình thành phát triển phạm trù biện chứng, chúng điểm nút khái quát tƣ tƣởng học thuyết trƣớc đó”. Tuy quán triệt nguyên tắc thống biện chứng logic lịch sử trình trình bàn phạm trù, song V.Ph.Hêghen không rập khuôn, giáo điều vận dụng nguyên tắc này. Điều thể việc ông xác định điểm khởi đầu hay phạm trù xuất phát hệ thống. Tại V.Ph.Hêghen lại chọn phạm trù tồn (trong triết học Pácmênít) làm phạm trù xuất phát mà bỏ qua phạm trù xuất trƣớc nhƣ đơn (trong triết học Milê), sinh thành (trong triết học Hêraclít) số lượng (trong triết học Pitago)? V.Ph.Hêghen lý giải : Thứ nhất, phạm trù tồn triết học Pácmênít mang tính khái quát cao, thể đặc trƣng riêng triết học. Ông viết: “Cơ sở triết học tìm thấy triết học phái Êlê, chủ yếu Pácmênít, ngƣời hiểu tuyệt đối tồn nói rằng: Chỉ có tồn có, không tồn không có.” Thứ hai, phạm trù tồn đƣợc hiểu nhƣ đƣợc hiểu nhƣ thống tồn tƣ duy, vật chất tinh thần, việc xác định mối quan hệ chúng vấn đề triết học. Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc: “Cái tạo thành bƣớc khoa học cần phải thể nhƣ phƣơng diện lịch sử” Thứ ba, điểm khởi đầu phải phải sơ khai, nghèo nàn nội dung, chƣa hoàn thiện trừu tƣợng nhất. Nhƣng lại sở, tảng cho việc triển khai phạm trù khác, trình vận động theo xu hƣớng từ đơn giản đến phức tạp, từ chƣa hoàn thiện đến hoàn thiện. Các nhà kinh điển C.Mác – V.I.Lênin đánh giá cao tƣ tƣởng thiên tài V.Ph.Hêghen. Phƣơng pháp tƣ V.Ph.Hêghen đƣợc Ph.Ăngghen nhận xét khác với phƣơng pháp tất nhà triết học khác, chỗ lấy mẫn 63 cảm to lớn lịch sử sở cho nó. Mặc dù hình thức trừu tƣợng tâm, nhƣng tiến trình phát triển tƣ tƣởng song song với tiến trình lịch sử toàn giới nói cho thân tiến trình sau đƣợc dùng để chứng thực cho tiến trình trƣớc mà thôi…Ông ngƣời có học thức tất thời đại, ngƣời cố chứng minh phát triển, mối liên hệ nội lịch sử…các quan điểm lịch sử đánh dấu thời đại làm tiền đề lý luận trực tiếp cho quan điểm mới. V.I.Lênin Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến đấu, yêu cầu ngƣời Mácxít cần phải: “tổ chức việc nghiên cứu cách có hệ thống phép biện chứng V.Ph.Hêghen theo quan điểm vật, nghĩa phép biện chứng mà C.Mác thực tiễn vận dụng Tư tác phẩm lịch sử trị ngƣời”. [22, tr 35-36]. Quan điểm V.Ph.Hêghen ảnh hƣởng lớn đến C.Mác ông xác định phạm trù xuất phát Tư bản. Nhiều nhà triết học đánh giá: loại bỏ xuất phát điểm giới quan tâm V.Ph.Hêghen ngƣời ta phân biệt đƣợc đâu triết học C.Mác, đâu triết học V.Ph.Hêghen. Mặc dù việc phát triển triết học C.Mác không đơn “chỉ cần dựng lại” hệ thống triết học rõ ràng khoa học V.Ph.Hêghen hệ thống để triết học C.Mác hoàn thiện nên phƣơng pháp biện chứng vật dƣới hệ thống gồm: + Hai nguyên lý (nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển). + Ba quy luật (quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, quy luât từ thay đổi lƣợng dẫn đến thay đổi chất ngƣợc lại, quy luật phủ định phủ định). + Sáu cặp phạm trù với tính cách quy luật không (cái chung riêng, nội dung hình thức, nguyên nhân kết quả, chất tƣợng, tất nhiên ngẫu nhiên, khả thực). Vì nội dung tƣ tƣởng V.Ph.Hêghen xuất phát từ thực tế khách quan, xét tới có tính chất vật, mà nội dung lại bao quát hầu nhƣ toàn lịch sử giới, V.Ph.Hêghen xây dựng đƣợc quan điểm tiến hóa phƣơng pháp luận lý biện chứng, quan điểm phƣơng pháp có bị lập trƣờng tâm đảo lộn, nhƣng làm tiền đề cho chủ nghĩa C.Mác 64 “C.Mác ngƣời độc có lực nêu lên triết học V.Ph.Hêghen hạt nhân bao gồm phát kiến đáng V.Ph.Hêghen, gạt bỏ tâm thiết lập phƣơng pháp biện chứng với hình thức đơn giản độc đứng đắn để phát triển tƣ tƣởng. Công trình xây dựng phƣơng pháp sở C.Mác phê phán kinh tế trị học, coi thành tích quan trọng gần nhƣ quan niệm vật bản.” [8]. C.Mác lộn lại biện chứng pháp V.Ph.Hêghen, gạt bỏ tâm để nêu lên hạt nhân lý, thiết lập phƣơng pháp biện chứng vật. Cần phải nhận rõ tính chất sáng tạo công trình ấy. C.Mác có cải tạo cách đơn biện chứng pháp V.Ph.Hêghen, nhƣng thực sáng tạo lại hoàn toàn phƣơng pháp biện chứng lập trƣờng vật, theo nội dung mới. Vì nội dung hệ thống triết học V.Ph.Hêghen có bao gồm lịch sử thực tại, nhƣng V.Ph.Hêghen lại thu hẹp vào phần tinh thần, biến thành tƣợng tâm túy, phƣơng pháp biện chứng phải xuất dƣới hình thức thần bí. Chỉ có lập trƣờng vật phát triển nội dung chân phản ánh đắn thực tế khách quan, nhờ xây dựng phƣơng pháp tƣ tƣởng ăn khớp với quy luật mâu thuẫn biến chuyển thực tại. Chính nhƣ “lộn lại biện chứng pháp V.Ph.Hêghen, thiết lập biện chứng pháp vật”. Nhƣ C.Mác nói: “Phƣơng pháp biện chứng khác, mà đối lập hẳn với phƣơng pháp biện chứng V.Ph.Hêghen. Theo V.Ph.Hêghen, trình diễn biến tƣ tƣởng, mà dƣới tên ý niệm, ông ta biến thành chủ thể độc lập, vị Thần sáng tạo thực tại, thực ngoại diện vị thần kia. Trái lại, theo ý tôi, biến chuyển tƣ tƣởng phản ánh biến chuyển thực tại. Nó biến chuyển thực chuyển vào lặp lại đầu óc ngƣời ta” [11]. Nói cách khác, biện chứng pháp chân biện chứng pháp vật. Và có sử dụng phát kiến đáng V.Ph.Hêghen, nhƣng xét thực chất phát kiến sở mới, công trình sáng tạo C.Mác, mở kỷ nguyên cho lịch sử nhân loại. Tuy nhiên mà triết học V.Ph.Hêghen giá trị tiến nó. Để thấy rõ khác sâu sắc biện chứng pháp vật biện chứng pháp tâm tính chất 65 ƣu việt tuyệt đối biện chứng pháp vật, đồng thời nội dung phong phú tác dụng xây dựng biện chứng pháp V.Ph.Hêghen, vào vấn đề đặc biệt triết học V.Ph.Hêghen phân tích cụ thể khoa học chân với tình trạng lộn ngƣợc nó. Chúng ta thấy phần chân lý phải có vận dụng phƣơng pháp biện chứng vật nêu rõ, nhƣng mặt khác biện chứng pháp V.Ph.Hêghen, đƣợc lộn lại, lại cung cấp tài liệu tốt để học tập chủ nghĩa C.Mác. Trả lời tòa soạn tạp chí Dưới Lá Cờ Chủ Nghĩa Marx, V.I.Lênin khuyên răn nhƣ sau: “Những cộng tác viên tạp chí Dưới Lá Cờ Chủ Nghĩa Marx phải nghiên cứu cách có hệ thống biện chứng pháp V.Ph.Hêghen đứng lập trƣờng vật. Chính biện chứng pháp C.Mác áp dụng cách thực tiễn Tư Bản Luận tác phẩm lịch sử trị, thành công đến chỗ mà bây giờ, . dân tộc mới, giai cấp thức dậy hoạt động ngày xác nhận thêm chủ nghĩa C.Mác”. Trong Kinh Tế Chính Trị Học Triết Học viết năm 1844, lúc chuyển từ tâm sang vật, C.Mác nói: “Phải Hiện Tượng Luận V.Ph.Hêghen, nơi sinh nở triết học V.Ph.Hêghen, bí nằm đấy”. C.Mác cho : “Dƣới hình thái thần bí nó, phép biện chứng trở thành nốt nƣớc Đức, dƣờng nhƣ ca tụng tình trạng tồn tại. Dƣới dạng hợp lý thì, phép biện chứng đem lại giận kinh hoàng cho giai cấp tƣ sản bọn tƣ tƣởng giai giáo điều chỉnh chúng mà thôi, quan niệm tích cực tồn tại, phép biện chứng đồng thời bao hàm quan niệm phủ định tồn đó, diệt vong tất yếu , hình thái hình thành điều đƣợc phép biện chứng xem xét trạng thái vận động, tức xem xét mặt thời hình thái đó, phép biện chứng không khuất phục trƣớc cả, thực chất có tính chất phê phán cách mạng.” [3, tr 35]. Tính chất phê phán cách mạng phép biện chứng V.Ph.Hêghen làm cho ông trở thành nhà tâm thông minh, mà chủ nghĩa tâm thông minh theo cách nói V.I.Lênin gần với chủ nghĩa vật thông minh chủ nghĩa vật ngu xuẩn. Trên tinh thần tiếp thu có phê phán, C.Mác lọc bỏ yếu tố tâm 66 huyền bí triết học V.Ph.Hêghen, kế thừa hạt nhân hợp lý, tức phép biện chứng hệ thống triết học để thiết lập nên triết học vật biện chứng, mà Tư ví dụ điển hình. - Tính hạn chế quan điểm triết học V.Ph.Hêghen Hạn chế phép biện chứng V.Ph.Hêghen thể hai điểm: tâm không triệt để. Chính mà C.Mác ví: “Phép biện chứng V.Ph.Hêghen nhƣ gốc trời, dƣới đất, nên cần phải dựng ngƣợc lại phát đƣợc hạt nhân hợp lý đằng sau lớp vỏ thần bí”. [9, tr 222]. Điều đƣợc khắc phục phép biện chứng vật khoa học. Nhƣ phân tích triết học V.Ph.Hêghen đạt đến đỉnh cao thời đại ông, mà hạt nhân phép biện chứng thể không triết học mà nhiều ngành khoa học khác thực tiễn đời sống xã hội. Nhƣng mặt hạn chế nguyên nhân chủ quan nguyên khách quan định mà triết học V.Ph.Hêghen nói chung phép biện chứng tâm ông nói riêng đạt tới chân lý nhận thức. Những hạn chế triết học V.Ph.Hêghen xuất phát từ giới quan tâm, tƣ tƣởng thân ảnh hƣởng xã hội đƣơng thời. Trƣớc tiên ta nói ảnh hƣởng giới quan tâm. Nguyên lý xuất phát xuyên suốt toàn triết học V.Ph.Hêghen đồng tƣ tồn tại. Toàn thực khách quan biểu ý niệm tuyệt đối. Ý niệm tuyệt đối có trƣớc tự nhiên loài ngƣời, trải qua trình phát triển lịch sử - tự nhận thức thân. Hệ thống tâm, bảo thủ, khép kín giả tạo triết học V.Ph.Hêghen mâu thuẫn sâu sắc với phƣơng pháp biện chứng có tính chất cách mạng triết học này. Và lý để nhận xét phép biện chứng V.Ph.Hêghen bị lộn ngƣợc xuống đất. Phép biện chứng tâm khách quan ý niệm tuyệt đối: Đây điểm khởi đầu tảng triết học V.Ph.Hêghen. Đây thực thể tinh thần sáng tạo giới tự nhiên toàn thể nhân loại. Theo V.Ph.Hêghen vật, tƣợng giới, kể sản phẩm hoạt động ngƣời thân ý niệm tuyệt đối. Điều chứng tỏ triết học V.Ph.Hêghen tâm khách quan. Ông coi ý niệm tuyệt đối có trƣớc. Trong trình vận động, phát triển, ý niệm tuyệt đối 67 tha hóa thành giới tự nhiên xã hội, cuối lại trở với tinh thần tuyệt đối. Sai lầm phép biện chứng tâm khách quan V.Ph.Hêghen chỗ ông cho biện chứng ý niệm sản sinh biện chứng vật. Đó phép biện chứng tâm khách quan, thiếu triệt để, thiếu khoa học. Nếu bỏ phần tâm phép biện chứng V.Ph.Hêghen thật trở nên tuyệt vời.Vì xem tảng triết học tinh thần tuyệt đối nên yếu tố tâm chi phối toàn hệ thống triết học vốn đồ sộ ông tạo nên hạn chế định. Phép biện chứng tâm V.Ph.Hêghen đƣợc ví nhƣ áo giáp hoàn hảo nhƣng lại khoác lên ngƣời chiến binh ốm yếu đầy hoang mang .Chính thế, C.Mác phát phép biện chứng ông, sử dụng trở thành phƣơng pháp luận cho giới vật. Ông đập tan lý lẻ sai lầm V.Ph.Hêghen mang lại thắng lợi to lớn cho chủ nghĩa vật biện chứng. V.Ph.Hêghen tuyên bố triết học đỉnh cao triết học phát triển học thuyết mình. Đây nguyên nhân làm cho phép biện chứng ông trở thành hệ thống triết học đóng. Xét mặt chủ quan nhận định cho ông tài giỏi so với ngƣời thời lý để ông cho triết học đỉnh cao. Nhƣng vận động giới tự nhiên xã hội chẳng qua trình phát triển nhận thức ngƣời từ thấp đến cao, từ chỗ chƣa hoàn thiện lúc hoàn thiện cuối nhận thức phản ánh cách thật xác ý niệm tuyệt đối, mà đạt đƣợc điều tiến lên đƣợc nữa. Đây nguyên nhân khiến khẳng định V.Ph.Hêghen mâu thuẫn ngƣợc lại với biện chứng ông, làm cho phép biện chứng ông giảm sức sống vĩ đại vốn có. Song, muốn nghiên cứu triết học, phủ nhận đóng góp không nhỏ ông triết học cần nhận đƣợc yếu tố tích cực hạn chế triết học V.Ph.Hêghen – tiền đề triết học vật – triết học Mác-Lênin. 68 PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử triết học cho ta thấy V.Ph.Hêghen không thiên tài sáng tạo mà nhà khoa học có tri thức bách khoa nên mặt tích cực ông mang tính chất vạch thời đại. Hệ thống tƣ tƣởng triết học V.Ph.Hêghen trở thành điểm nhấn lịch sử phát triển triết học nói chung triết học cổ điển Đức nói riêng nhờ biết kế thừa thành bậc tiền bối quan niệm đắn thân đƣờng nhân sinh mình. Triết học ông nguồn gốc lí luận trực tiếp chủ nghĩa Mác. Nếu nhƣ triết học V.Ph.Hêghen có phép biện chứng vật. Điều chứng minh cho thấy V.Ph.Hêghen thật có công lao lớn phát triển triết học. Thành công V.Ph.Hêghen có ý nghĩa lớn không tránh khỏi thiếu sót, phần mang gọi “hạn chế lịch sử”, phần thân V.Ph.Hêghen nhƣng phủ nhận giá trị to lớn mà triết học – điển hình tƣ tƣởng phép biện chứng ông mang lại. Phép biện chứng không tạo tiền đề cho phát triển tiếp triết học mà đóng vai trò sở lý luận, phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu phát triển môn khoa học khác. Chúng ta đánh giá cao công lao vĩ đại Hêgen cho phép biện chứng coi việc tiếp tục tổng kết khái quát thành tựu khoa học thực tiễn làm giàu thêm phép biện chứng vật C.Mác nhiệm vụ quan trọng không kết thúc. Ngày nay, hầu nhƣ khẳng định không phận khoa học mà không chứa đựng nội dung biện chứng: Từ cặp phạm trù đến mâu thuẫn nội để dẫn đến phát triển không ngừng vật tƣợng. Phép biện chứng vào khía cạnh đời sống xã hội, điều lần nhƣ để khẳng định công lao to lớn V.Ph.Hêghen việc phát triển phép biện chứng, dù phép biện chứng tâm. Tóm lại, có nhiều nhƣợc điểm mâu thuẫn phép biện chứng có tính cách mạng với hệ thống tâm có tính chất bảo thủ, nhƣng triết học nhƣ tƣ 69 tƣởng phép biện chứng V.Ph.Hêghen thật hệ thống đồ sộ, kỳ vĩ lịch sử trƣớc C.Mác nói chung triết học cổ điển Đức nói riêng. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bách khoa tri thức, http://www.vinhanonline.com. 2. C.Mác Ph.Ăngghen (1982) Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, t.3. 3. C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.23. 4. C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.13. 5. C.Mác Ph.Ăngghen (2004) Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.21. 6. Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002) Triết học pháp quyền Hêghen. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Đại học Cần Thơ (2004) Giáo trình lịch sử triết học, Khoa Mác - V.I.Lênin, tƣ tƣởng HCM, môn triết học. 8. Friedrich Engels, Góp Phần Phê Phán Kinh Tế Chính Trị Học C.Mác II. 9. Vũ Gia Hiền (2006) Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đỗ Minh Hợp - Nguyễn Anh Tuấn, Đại cƣơng lịch sử triết học phƣơng Tây, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. 11. Karl Marx. Tƣ Bản Luận. Bài in lần thứ hai. 12. L. Phoiơbắc (1955) Tuyển tập triết học, Mátxcơva, t.1. 13. Nguyễn Ngọc Long (2006) Một số vấn đề triết học C.Mác - V.I.Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. M. Rôdentan (1962) Những vấn đề phép biện chứng Tƣ bản, Nxb Sự thật, Hà Nội. 15. Lê Hữu Nghĩa, Lịch sử logic (1987), Nxb Sách giáo khoa C.Mác - V.I.Lênin, Hà Nội. 16. Vũ Dƣơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, t.1. 17. Séptulin (1987) Phƣơng pháp nhận thức biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – V.I.V.I.Lênin, Hà Nội. 18. Trần Đặng Sinh; Vũ Kim Dung; Lê Duy Hoa; Nguyễn Thị Hƣờng; Bùi Thị Tỉnh; Nguyễn Mai Hồng (2008) Lịch sử triết học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 71 19. T.I.ÔIDERMAN (1998) Lịch sử phép biện chứng, Viện hàn lâm khoa học Liên Xô – Viện triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, T.3 - Phép biện chứng cổ điển Đức. 20. T.I.ÔIDERMAN (1998) Lịch sử phép biện chứng, Viện triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T.1 - Phép biện chứng cổ đại. 21. Trần Thị Hồng Thủy (1999) Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 22. V.I.Lênin (1978) Toàn tập , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.45. 23. V.I.Lênin(1980) Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.23. 24. V.I.Lênin(1981) Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, t.29. 25. V.Ph.Hêghen (1929 – 1959) Triết học lịch sử - tác phẩm, Mátxcơva – Lênin grát, t.8. 26. V.Ph.Hêghen (1970) Khoa học logic, Matxcơva, t.1. 27. V.Ph.Hêghen (1976) Triết học tôn giáo, Mátxcơva, t.1. 28. V.Ph.Hêghen (1993) Triết học lịch sử, Sanh – Pêtecbua. 29. V.Ph.Hêghen. Bách khoa toàn thƣ khoa học triết học, Mátxcơva, t.1. 30. V.Ph.Hêghen. Bách khoa toàn thƣ khoa học triết học, Mátxcơva, t.2. 31. Nguyễn Hữu Vui (1992) Lịch sử triết học, Nxb Tƣ tƣởng Văn hóa, Hà Nội, t.2. 32. Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học (2002), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 72 [...]... V. Ph. Hêghen sang triết học của C.Mác v Ph. Ăngghen - Ph p biện chứng duy v t C.Mác v Ph. Ăngghen là những nhà sáng lập ra ph p biện chứng duy v t v tiếp sau đó là V. I.Lênin ph t triển Ph. Ăngghen khẳng định Ph p biện chứng là những quy luật ph biến của sự v n động v sự ph t triển của tự nhiên, của xã hội loài ngƣời v của tƣ duy” Còn V. I.Lênnin ông cho rằng ph p biện chứng tức là học thuyết v con... ph ơng ph p biện chứng, giữa lý luận nhận thức v i logic biện chứng Ph p biện chứng duy v t là ph ơng ph p tƣ duy khác v chất so v i các ph ơng ph p trƣớc đó Mỗi luận điểm của ph p biện chứng đều đƣợc khái quát v luận giải trên cơ sở khoa học Ph p biện chứng duy v t thực sự là chiếc chìa khóa v ng trong việc nhận thức thế giới v cải tạo thế giới Đánh giá v vai trò của ph p biện chứng duy v t nhƣ C.Mác... thứ hai của ph p biện chứng, hình thức quen thuộc nhất v i các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cổ điển Đức từ Cantơ đến V. Ph. Hêghen Ph p biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức đƣợc khởi đầu từ Cantơ, qua Ph chtơ, Senlinh, v ph t triển đến đỉnh cao trong ph p biện chứng duy tâm của V. Ph. Hêghen sau đó suy tàn ở triết học Phoiơbắc Nếu ph p biện chứng cổ đại chủ yếu đƣợc đúc kết v rút... hiện khi các nhà triết học giải những v n đề v v trụ quan Chủ nghĩa duy v t v biện chứng trong triết học của Trung Quốc cổ đại là chủ nghĩa duy v t chất ph c v ph p biện chứng tự ph t Có thể thấy một số tƣ tƣởng biện chứng nổi bật của triết học Trung Quốc cổ đại qua một số trƣờng ph i triết học sau: 11 + Trường ph i triết học Âm Dương gia Đây là một học thuyết triết học đƣợc ph t triển trên cơ sở... động Tóm lại, ph p biện chứng duy v t Mác - xít là kết quả của sự chín muồi v mặt lịch sử của nhận thức khoa học v của thực tiễn xã hội Sự ra đời của nó đáp ứng nhu cầu v mặt lý luận của giai cấp công nhân + Giai đoạn V. I.Lênin trong sự ph t triển triết học C.Mác v ph p biện chứng duy v t Mácxít Sau C.Mác v Ph. Ăngghen, V. I.Lênin đã kế tục đƣa ph p biện chứng duy v t ph t triển v v ơn lên một tầm... tự ph t, thô sơ cổ đại cho đến ph p biện chứng duy tâm V. Ph. Hêghen của triết học cổ điển Đức v đạt đến đỉnh cao là ph p biện chứng duy v t mácxít thì chúng ta có thể khẳng định rằng ph p biện chứng luôn là công cụ sắc bén, là chìa khóa giúp con ngƣời nhận thức v cải tạo thế giới để ph c v nhu cầu chính của bản thân con ngƣời 28 CHƢƠNG II TƢ TƢỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA V. PH. HÊGHEN 2.1 V. Ph. Hêghen. .. nhƣ một hệ thống, thêm v o đó triết học v nhà nƣớc v ph p quyền nằm trong cơ cấu của “tinh thần khách quan” 2 Các nghiên cứu mang tính hệ thống đầu tiên của V. Ph. Hêghen hƣớng v o các v n đề triết học v chính trị, ph p quyền v nhà nƣớc, sở hữu v khế ƣớc, tội ph m v trừng ph t… 3 Sự v n động của các ph m trù này trong triết học hiện thực” có liên hệ mật thiết v i biện chứng của các khái niệm nhƣ... chất biện chứng của sự ph t triển phong ph , đa dạng của các giống loài trong giới tự nhiên hữu sinh Chính C.Mác v Ph. Ăngghen đã khái quát v mặt triết học toàn bộ những thành tựu của khoa học tự nhiên lúc bấy giờ để xây dựng nên chủ nghĩa duy v t biện chứng Ph p biện chứng duy v t là sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy v t v ph p biện chứng, trong khi đó các học thuyết triết học trƣớc đây duy v t nhƣng... động trong ph m vi hiện thực, cái biện chứng là linh hồn của mọi nhận thức khoa học Nhƣ v y, theo V. Ph. Hêghen hiện thực không ph i là tồn tại nói chung mà là tồn tại trong tính tất yếu của nó, đó là điều hiện thực trong sự ph t triển Những luận điểm v ph p biện chứng của triết học V. Ph. Hêghen đƣợc thể hiện rõ nhất v sâu sắc nhất trong logic học Biện chứng của khái niệm trong khoa học logic bao gồm:... nghĩa: Duy v t v duy tâm, v thế ông lại rơi v o ph i nhị nguyên luận Nhìn bao quát thì triết học Hy Lạp cổ đại đã thể hiện đƣợc một cách rõ ràng v cuộc đấu tranh biện chứng v siêu hình, giữa chủ nghĩa duy v t v chủ nghĩa duy tâm Chính v v y nên V. I.Lênin đã coi ph p biện chứng của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại là khởi nguyên của lịch sử ph p biện chứng - Ph p biện chứng thời trung đại Biện chứng . sử ph t triển v nội dung cơ bản của ph p biện chứng; - V trí ph p biện chứng của V. Ph. Hêghen trong triết học Đức; - Quan điểm biện chứng trong triết học của nhà triết học V. Ph. Hêghen v những. BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA V. PH. HÊGHEN 29 2.1. V. Ph. Hêghen v nội dung cơ bản trong triết học V. Ph. Hêghen 29 2.2. Quan điểm biện chứng trong triết học V. Ph. Hêghen 42 PH N KẾT LUẬN 69 TÀI. quan điểm - tƣ tƣởng biện chứng trong triết học của V. Ph. Hêghen qua đó muốn nói đến v trí của triết học V. Ph. Hêghen cũng nhƣ tƣ tƣởng biện chứng của ông trong nền triết học cổ điển Đức. -

Ngày đăng: 17/09/2015, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w