Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC MINH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC MINH TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ANH QUỐC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Quốc Các tài liệu phục vụ cho luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả NGUYỄN QUỐC MINH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 17 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 17 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC – VĂN HÓA THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 17 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, kinh tế, trị - xã hội thời kỳ Xuân thu – Chiến Quốc việc hình thành phát triển tư tưởng trị nước 17 1.1.2 Sự phát triển khoa học văn hóa thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc hình thành tư tưởng trị nước 24 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 27 1.2.1 Tư tưởng trị nước thời Hạ - Thương – Tây Chu việc hình thành tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc 27 1.2.2 Triết lý tín ngưỡng quan niệm đạo đức việc hình thành tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC CỦA TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 49 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC QUA MỘT SỐ TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU 49 2.1.1 Tư tưởng “nhân trị”, “đức trị”, “lễ trị” Nho gia 50 2.1.2 Tư tưởng “vô vi nhi trị” Đạo gia 96 2.1.3 Tư tưởng “kiêm ái” Mặc gia 124 2.1.4 Tư tưởng “pháp trị” Pháp gia 133 2.2 ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ TƢ TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 144 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 144 2.2.2 Giá trị học lịch sử từ tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 158 KẾT LUẬN CHƢƠNG 182 KẾT LUẬN CHUNG 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình hình thành phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại không diễn đơn giản theo đường thẳng tắp, phải trải qua thăng trầm biến cố kết thành tinh túy thời đại Văn hóa - tư tưởng nói chung triết học nói riêng với tính cách hình thái ý thức xã hội phản ánh điều kiện lịch sử - xã hội cách sinh động, cụ thể tùy theo giai đoạn mà có lúc hưng thịnh, rực rỡ có lúc suy vi thối trào Đó quy luật phổ biến vừa mang tính đặc thù dân tộc, phương Tây phương Đông với cách thức biểu nội dung vô phong phú Nhắc đến tư tưởng triết học phương Đông cổ đại, bên cạnh Ấn Độ, Ai Cập Babylon, nói Trung Quốc nơi lớn văn minh phương Đơng nói riêng văn minh nhân loại nói chung Trong Encyclopédie mục viết Trung Hoa, Diderot nhận xét rằng: “Mọi người công nhận dân tộc văn minh dân tộc khác Châu Á: lịch sử họ cổ hơn, tinh thần, nghệ thuật tiến hơn, họ minh triết hơn, thích triết lí, trị họ hồn hảo hơn; vài tác giả cịn bảo tất phương diện ấy, họ không xứ văn minh Châu Âu” [99, tr.25] Nếu triết học Ấn Độ tập trung nghiên cứu vấn đề giải thoát triết lý nhân sinh đạo đức triết học Trung Quốc lại hướng quan tâm đến lĩnh vực trị - đạo đức, bật tranh luận sôi nổi, đấu tranh ảnh hưởng lẫn trường phái triết học thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc xoay quanh vấn đề phương thức trị nước nhằm đưa xã hội từ “loạn” “trị”, thống thiên hạ, vươn đến xã hội lý tưởng thái bình thịnh trị Có thể nói thời kỳ phát triển rực rỡ tư tưởng triết học (lịch sử gọi thời kỳ “bách gia chư tử” – trăm nhà trăm thầy; “bách gia tranh minh” – trăm nhà đua tiếng) quy định “mảnh đất đời thực” đầy biến động giá trị đạo đức bị băng hoại Trong trình giải địi hỏi, u cầu lịch sử, học thuyết, trường phái có dấu ấn, điểm đặc sắc, tinh tế riêng có số hạn chế định Chính vậy, tùy theo thời kỳ cụ thể mà giai cấp thống trị xem xét, tiếp thu vận dụng học thuyết phù hợp cho để cai trị ổn định xã hội Việc trị nước vấn đề quan trọng đời sống trị nhân loại kể từ nhà nước giai cấp xuất đến liên quan trực tiếp đến vận mệnh quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, nhìn vào lịch sử trị nước Trung Quốc mà xem xét ta thấy có quy luật tất yếu khơng có phương thức trị nước đứng vững thời đại Chính đòi hỏi khắt khe thực đào thải điểm hạn chế tư tưởng trị nước trường phái, chí thay tư tưởng tiến hơn, theo giai cấp thống trị sử dụng kết hợp tinh hoa trường phái trước đó, lọc bỏ khắc phục hạn chế vận dụng sáng tạo điều kiện hoàn cảnh Hơn nữa, thân trường phái, q trình phát triển hệ nối tiếp sau biết cách “đứng vai người khổng lồ” với tinh thần “gạn đục khơi trong” tức tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phát huy cách sáng tạo Tiêu biểu kể đến Nho gia với Khổng Tử người sáng lập, sau Mạnh Tử Tuân Tử phát triển theo chiều hướng đối lập lại bổ sung cho nhau, điều phần phản ánh học thuyết Khổng Tử hàm chứa mâu thuẫn định Hay tư tưởng Pháp gia Hàn Phi trước hết kế thừa trực tiếp từ tư tưởng đề cao “pháp” Thương Ưởng, đề cao “thế” Thận Đáo đề cao “ thuật” Thân Bất Hại, sâu xa từ tư tưởng “đạo” “đức” Đạo gia, tư tưởng tiến hóa lịch sử, tư tưởng tính ác Tuân Tử,… Ngày nay, Việt Nam thực trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế sâu rộng, nước ta phải đối diện với thời lẫn thách thức Vì vậy, để phát triển bền vững, ngồi việc giữ gìn phát huy truyền thống quý báu dân tộc việc cần thiết kế thừa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đương đại “di sản” khứ Bên cạnh phát triển kinh tế (trong kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái diễn biến ngày phức tạp) mặt khác đời sống xã hội việc làm để ổn định trị, làm để xây dựng nhà nước thực dân, dân, dân,… phương sách giữ gìn phát triển đất nước đóng vai trị quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa nhiều thách thức cạnh tranh khốc liệt Chính vậy, việc nghiên cứu kế thừa cách có chọn lọc, phê phán tư tưởng trị nước trường phái triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Nhận thức cách sâu sắc tầm quan trọng cấp thiết vấn đề này, người viết chọn “Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc” làm đề tài luận văn cho Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc nói riêng từ trước đến quan tâm nghiên cứu mức độ khía cạnh khác hầu hết cơng trình mang tính khái qt đặt dòng chảy chung tư tưởng triết học phương Đơng, triết học Trung Quốc cổ đại mang tính chun sâu trường phái Hơn nữa, có cơng trình mang tính tổng hợp, so sánh tư tưởng trị nước trường phái triết học tiêu biểu Trong trình nghiên cứu xử lý tài liệu, người viết nhận thấy khái qt tình hình nghiên cứu vấn đề thành số hướng sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc phương diện lịch sử, văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng này, phải kể đến cơng trình Cội nguồn văn hóa Trung Hoa giáo sư Đường Đắc Dương chủ biên, nhà xuất Hội nhà văn, năm 2003 Đây công trình lớn mang tính bách khoa văn hóa Trung Hoa, giúp người đọc tiếp cận tượng văn hóa riêng biệt trình bày theo sáu chủ đề tương ứng với chương: hoàn cảnh nhân văn, chế độ trị, khoa học kỹ thuật, tư tưởng lý luận, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán Đặc biệt chương 4- tư tưởng lý luận, nhóm tác giả phân tích vấn đề lớn triết học Trung Quốc cổ đại đưa kiến giải sâu sắc phân tích ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Trung Hoa, phải kể đến vấn đề tề, tu, trị, bình – học thuyết trị Trung Quốc cổ đại, “trọng nơng ức thương” – tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại, “thiên nhân hợp nhất”, “tri túc thường lạc”, “cách vật trí tri”, “vô vi nhi vô bất vi”,… Tiếp đến cơng trình Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (5 tập) giáo sư Dương Lực chủ biên, nhà xuất văn hóa thơng tin, năm 2002 Đặc biệt, tập 2, tác giả trình bày cách ngắn gọn điểm cốt lõi kinh điển Nho gia, Đạo gia Pháp gia…, vào phân tích tư tưởng chủ đạo triết gia Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử… Từ đó, tác giả cống hiến họ văn hóa Trung Hoa, đưa đánh giá khách quan xác đáng nhà tư tưởng Nhìn chung cơng trình lớn văn hóa, tác giả dày công nghiên cứu Tiếp theo tác phẩm Lịch sử văn minh Trung Hoa Will Durant (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 1996, Nguyễn Hiến Lê dịch) Đây cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp, theo lĩnh vực triết học, văn học, văn nghệ, dân tộc quốc gia, cách mạng phục sinh Đặc biệt phần đầu “Thời đại triết gia”, tác giả đưa lời bình đánh giá xác đáng, có giá trị cao sở phân tích so sánh với văn minh Ấn Độ tư tưởng triết gia phương Tây Ngoài ra, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình Lịch sử văn hóa Trung Quốc tác giả Đàm Gia Kiện chủ biên, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1999 Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề lịch sử văn hóa Trung Quốc, bao gồm ba phần: chế độ điển chương đời, thể văn học cổ đại, triết học tôn giáo cổ đại Đặc biệt chương Lễ chế cổ đại pháp chế cổ đại thuộc phần 1, tác giả nội dung ý nghĩa Lễ phân tích đánh giá chi tiết pháp chế Hạ -Thương –Chu Trong phần 3, chương triết học tiên Tần, tác giả khái quát tư tưởng triết gia thời kỳ này, đánh giá tinh hoa, cốt lõi học thuyết nhà tư tưởng Cơng trình thật tài liệu tham khảo bổ ích, giúp cho người viết thêm góc nhìn tư tưởng thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Và cịn phải kể đến cơng trình Sử Trung Quốc học giả Nguyễn Hiến Lê, nhà xuất Văn hóa, 1997 Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc công phu từ nguồn gốc, trải qua triều đại Thương – Chu – Tần thời quân chủ gồm nhà Hán, thời tan rã Đế quốc… đến Trung Hoa cộng sản Trong phần (từ chương đến chương V), tác giả trình bày cách đầy đủ nhân vật 179 đến quy định lỏng lẻo, phạm tội không phạm tội phán đoán, giới hạn thiện ác trở nên rộng, xác định cách khách quan, tiêu chuẩn pháp luật biến thành ý chí chủ quan cá nhân tùy cho giai cấp thống trị thao túng… Ngồi ra, có đức trị mà khơng có pháp trị cịn sản sinh hệ lụy khác cho xã hội “Chế độ đức trị cịn sản sinh đơng đảo phần tử đạo đức giả, kẻ kiếm ăn “nghề đạo đức”, kẻ bề ngồi nói điều nhân nghĩa, bên đầy rẫy tật xấu Hối lộ, tham ơ, hủ hóa, hưởng lạc, họ “người đạo đức” họ khéo che giấu, khéo giả vờ, khéo nói lời bịp bợm Đạo đức trường hợp trở thành thủ đoạn để dối lừa Đạo đức trở thành loại tiền tệ, dùng để mua giàu sang danh vọng” [38, tr.39] Trong trình vận dụng đồng thời đức trị pháp trị, không bỏ quên tinh thần đấu tranh loại bỏ khơng cịn thích hợp, trái với quy luật khách quan Chống lại lề thói, xu hướng tiêu cực ngược lại giá trị chân chính, suy thối đạo đức, văn hóa khơng cịn đơn đấu tranh mà chiến đấu sống cịn quốc gia dân tộc Bên cạnh đó, tiếp thu, kế thừa phát huy điểm tích cực đường lối đức trị pháp trị, đạo đức pháp luật nhân tố đóng vai trị quan trọng đường lối trị nước triết lý phát triển Đảng Nhà nước ta Pháp luật pháp luật mới, đạo đức đạo đức mới, khơng rập khn, giáo điều Theo đó, đừng để đạo đức pháp luật ý nghĩa, vai trò thiên chức cao đẹp nó, đừng để “đạo đức trở thành giả dối, mặt nạ để che đậy tội lỗi xấu xa”, cịn pháp luật trở thành “võ khí giới cầm quyền để đổi trắng thay đen, yếu thua mạnh được” [37, tr.33] “Đạo đức bổ sung tốt đẹp cho pháp luật” [37, tr.36] Pháp luật đạo 180 đức tối thiểu, đạo đức pháp luật tối đa nên nói “đức trị pháp trị hai vòng tròn đồng tâm vòng tròn đức trị lại rộng hơn” [65, tr.28] Vì vậy, trước hết phải đảm bảo “cái tối thiểu”, sau hướng đến “cái tối đa” “Muốn trị nước, yên dân phải coi pháp luật trọng, dùng pháp trị dù có đơng dân trị Đó lợi pháp trị nhân trị” [23, tr.519] Trước pháp luật, tất người bình đẳng, khơng phân biệt giai cấp, địa vị Muốn GS Vũ Khiêu nói: “Luật pháp phải minh bạch, phải hợp lý lợi ích nhân dân theo nguyên tắc thiên thời, địa lợi, nhân hịa Thiên thời khơng đặt lệnh trái thời Địa lợi phải theo địa miền khác mà ban hành luật lệ thích hợp Nhân hịa đừng ban mệnh lệnh trái ngược với tâm lý, tình hình khả thực tế nhân dân” [37, tr.11] Cho nên nói cơng cụ đắc lực đảm bảo quyền lợi ích tối thiểu cho người Và nhiệm vụ đặt Đảng Nhà nước ta “phải làm cho tư tưởng pháp luật thấm sâu vào sống biến thành ý thức hoạt động sống công dân xã hội” [19, tr.80] Tuy nhiên, trị nước pháp trị khơng đủ mà cần phải có đức trị Pháp luật ngăn cấm trừng trị người ác việc ác, thời Giáo dục đạo đức nhân nghĩa làm cho người biết nên làm gì, khơng nên làm gì, biết điều trái điều ác mà không làm, biết điều thiện dù nhỏ cố sức làm, trị lâu dài Giáo dục để người ta tự cảm thấy khơng nên làm xấu, ác; cịn pháp luật để người ta không dám làm xấu, ác để trừng phạt xấu ác Hình phạt nặng làm người ta sợ để làm người ta phục phải làm người ta hiểu Nếu sợ, mà không phục lâu dài thành ốn mà loạn Nếu hiểu, mà khơng sợ, lợi cá nhân 181 mà làm bậy Chính vậy, pháp luật ngăn chặn nguy trước mắt (trị phần ngọn), giáo dục ngăn loạn lâu dài Nói tác giả Phùng Quốc Siêu Lịch sử văn minh Trung Hoa tập I: “Nội dung lấy đức trị dân (đức chính) chủ yếu bảo dân (bảo vệ dân), huệ dân (làm điều tốt cho dân), tuất dân (lo nghĩ cho dân), dưỡng dân (nuôi dân), phúc dân (tạo phúc cho dân)” [77, tr.13] Thời Khổng Tử, “động thúc đẩy hành vi giới cầm quyền tầng lớp xã hội chủ chốt khơng cịn điều nhân nghĩa vua Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thang, Văn, Vũ mà lợi ích vật chất xâu xé xã hội xâu xé người” [39, tr.20] ln lý đạo đức khơng giải tình trạng Vì vậy, chiều ngược lại, pháp luật cơng cụ hữu hiệu giúp ích cho đạo đức Ngày nay, Việt Nam đường mở cửa hội nhập vào giới nhiều phương diện, cịn mặt trái vấn đề nhu cầu lợi ích chi phối vững tin lãnh đạo sáng suốt Đảng tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đất nước ngày phát triển, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Đảng Nhà nước có chủ trương sách đắn sở kết hợp đức trị pháp trị 182 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc gương phản ánh trung thực thực tiễn sinh động thở thời đại Các trường phái triết học tiêu biểu Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia… góp tiếng nói vào thời đại “mn hoa đua nở”, “trăm nhà đua tiếng” nhằm giải yêu cầu đòi hỏi thiết từ thực tiễn Đứng lập trường giai cấp khác nhau, từ thực tiễn xã hội Trung Quốc đương thời, trường phái có góc nhìn phương thức giải tình trạng loạn lạc, suy đồi khác song nhìn thấy điểm chung là: là, tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc mang tính thống đa dạng, ln có kế thừa, ảnh hưởng đấu tranh lẫn nhau, tạo nên tranh tư tưởng đầy màu sắc khơng khí tranh luận sơi động đường lối hữu vi đường lối vô vi; hai là, trọng điểm tư tưởng trị nước vấn đề an dân, bảo dân, trọng dân, thân dân, dưỡng dân, giáo dân sách thể mối quan hệ với dân; ba là, hướng đến xây dựng hoàn thiện người Nếu lọc bỏ hạn chế điều kiện lịch sử - xã hội lập trường giai cấp chi phối, tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc đóng góp vào di sản giới “những viên ngọc quý giá” để lại cho hậu nhiều học lịch sử bổ ích khơng q hương học thuyết - Trung Quốc mà cịn mở rộng cho giới có Việt Nam Trong học lịch sử ấy, nước ta không kể đến: Một là, học việc xây dựng xã hội văn minh, tiến cho người người; Hai là, học “lấy dân làm gốc” với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa“của dân, dân, dân” nay; Ba là, học việc vận dụng đồng thời “đức trị” “pháp trị” vào đường lối trị nước 183 KẾT LUẬN CHUNG C Mác viết: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tư tưởng triết học” [2, tr.156] Thật vậy, tư tưởng trị nước triết gia thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc kết tinh thành lao động sáng tạo bối cảnh rối ren, binh đao loạn lạc Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ đánh dấu chuyển biến xã hội Trung Quốc cổ đại từ hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến sơ kỳ Ở đó, có biến động lớn lao kinh tế lẫn trị văn hóa đạo đức khoa học Về kinh tế, thời kỳ chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt, xuất phân công lao động xã hội theo ngành nghề nên sức sản xuất ngày phát triển, công thương nghiệp phát đạt trước Từ hình thành giai cấp, tầng lớp mâu thuẫn lợi ích với giai tầng cũ Về mặt trị, thời kỳ giao thời chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến sơ kỳ lên, chế độ tơng pháp “thế khanh tộc” khơng cịn đứng vững, dần bị thay chế độ gia trưởng Điều dẫn đến văn hóa đạo đức suy đồi, đạo lý luân thường bị đảo lộn - cảnh giết vua, cha giết con, vợ giết chồng xảy thường xuyên Thời ấy, vương đạo mờ tối, bá đạo lộng hành, quan hệ nước với mạnh yếu thua, “cá lớn nuốt cá bé” Những chiến tranh dài dằng dặc xảy liên miên, cảnh tượng phân ly xảy khắp nơi, nước nhà tan, quốc gia phá vong không kể xiết Tất thực trạng đẩy mâu thuẫn xã hội lên đến đỉnh cao, báo hiệu phút cáo chung chế độ chiếm hữu nô lệ, làm nảy sinh nhu cầu cấp thiết vào lúc là: làm để đưa xã hội từ “loạn” 184 trị? làm để để thống đất nước? làm để giải mâu thuẫn tồn xã hội? làm để quản lý đất nước, đưa đất nước vào trật tự, kỷ cương? Không quay lưng, ngoảnh mặt với bối cảnh xã hội đương thời, khơng dửng dưng trước cảnh cực đói khổ người thời buổi chiến tranh loạn lạc, “bách gia chư tử” – nhà tư tưởng đầy nhiệt tâm, nhiệt huyết đời hoàn cảnh đó, đó, phải kể đến đại diện tiêu biểu cho bốn học phái có sức ảnh hưởng lớn vào thời Nho gia, Mặc Gia, Đạo gia Pháp gia Trên sở kế thừa tư tưởng trị nước thời Hạ - Thương – Tây Chu triết lý tín ngưỡng quan niệm đạo đức truyền thống Trung Hoa từ xa xưa, trường phái chứng kiến đối diện với thay đổi xã hội tồn, đứng lập trường giai cấp khác góc nhìn nhận đánh giá khơng giống nên “mắt thấy tai nghe” thơi thúc nhà tư tưởng với lực chủ quan sáng tạo suy tư để tìm phương án giải khác để trả lời cho nhu cầu cấp bách đương thời Nho gia với đại diện tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử chủ trương “đức trị”, “nhân trị”, “lễ trị”, “vương đạo”, dùng đạo đức lễ nghĩa, danh để thiết lập lại trật tự xã hội nhà Chu; Mặc gia chủ trương “kiêm ái” – tình u khơng sai biệt, “thượng đồng”, “thượng hiền”; Đạo gia Lão Tử sáng lập Trang Tử bảo vệ phát triển, chủ trương “vô vi nhi trị”, làm theo lẽ tự nhiên, tơn trọng quy luật khách quan tính tự nhiên người, “phục kỳ bản”…; Pháp gia chủ trương “pháp trị”, hoàn thiện thể tư tưởng Hàn Phi, kết hợp “pháp”, “thế”, “thuật” vào việc trị nước, cầm quyền Điều phần nói lên tính phong phú, đa dạng đấu tranh ảnh hưởng lẫn trường phái triết học này, gương phản chiếu sắc màu khác thời Song đặc điểm chung 185 tư tưởng trị nước trường phái muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, thái bình thịnh trị; nhiều quan tâm đến dân tinh thần “trọng dân, thân dân, an dân, dưỡng dân, giáo dân; hướng đến xây dựng hồn thiện người; Qua đó, tư tưởng trị nước thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc kết tinh giá trị lớn như: là, người trung tâm việc trị nước; hai là, hướng đến xây dựng xã hội tốt đẹp cho người người; ba quan tâm đến vấn đề dân Nhưng tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc cịn hạn chế cần phải lọc bỏ là: cịn chịu chi phối giới quan tâm, thiên mệnh; mang đậm dấu ấn đẳng cấp, danh phận; chưa động lực phát triển xã hội cách đắn, khoa học Ngày nay, bối cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước để theo kịp xu kinh tế tri thức giới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập sâu rộng vào giới, nghiên cứu tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc giúp có nhìn sâu sắc tồn diện thời cuộc, rút học lịch sử quý báu trước hết làm giàu cho truyền thống dựng nước giữ nước đầy thăng trầm nước ta, sau vận dụng tinh hoa hợp lý vào hoạt động thực tiễn để góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược Đảng Nhà nước đề ra: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong nhiều học lịch sử đó, khơng thể khơng nhắc đến: là, học việc xây dựng xã hội văn minh, tiến cho người người; hai là, học “lấy dân làm gốc” với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; ln lấy lợi ích nhân dân làm tảng phép trị nước; ba là, học đường lối trị nước kết hợp “đức trị” lẫn “pháp trị” 186 Mặc dù thời kỳ hoàng kim triết học Trung Quốc qua tinh thần khơng ngừng học tập, giao lưu văn hóa Đông – Tây, phương Tây thực hành trình phương Đơng để khai thác giá trị tiềm tàng điều thú vị cịn ẩn chứa đó, để tìm cho luồng sinh khí Hiển nhiên, muốn tiến phía trước, trước hết phải trở lại khứ, trước “khép lại khứ, hướng tới tương lai” Bởi trở lại tất yếu, ôm ấp hào quang lộng lẫy khứ Sự trở lại với phương Đông trở lại với văn minh bắt nguồn từ thời cổ xưa nhất, trở với cội nguồn sáng tạo, điều độc đáo với dấu ấn, thành tựu huy hoàng rực rỡ Và Việt Nam tiếp tục với giới thực cơng trình cịn dang dở đó! 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa thơng tin C Mác Ăng- ghen (2000), Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, tập C Mác Ăng- ghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 13 Nguyễn Duy Cần (2016), Lão Tử - đạo đức kinh, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Cần (2014), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Cần (2015), Trang Tử Nam Hoa Kinh, tập 1, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Cần (2014), Trang Tử Nam Hoa Kinh, tập 2, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Cần (2013), Trang Tử tinh hoa, Nxb Trẻ Nguyễn Duy Cần (2016), Tinh hoa đạo học phương Đông, Nxb Trẻ 10 Nguyễn Duy Cần (2017), Văn minh Đông phương Tây phương, Nxb Trẻ 11 Sài Vũ Cầu (chủ biên) (2004), Mưu lược gia tinh tuyển – Chính trị mưu lược gia, Nxb Cơng an nhân dân 12 Trần Văn Chánh (1989), Tự điển Hán – Việt (Hán ngữ cổ đại đại), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Bách khoa tồn thư tinh túy văn học cổ đển Trung Quốc, Hàn Thế Chân dịch, Trần Kiết Hùng hiệu đính (1995), Hàn Phi Tử - phát triển tư tưởng pháp gia, Nxb.Đồng Nai 14 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (2001), Chiến quốc sách, Nxb Văn học 15 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh Niên 16 Bách khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc, Nguyễn Thiện Chí, Phùng Q Sơn, Hồng Tuyết Nga (1995), Tuân Tử - sách cảnh giác đời, Nxb Đồng Nai 188 17 PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS.TS Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 PGS.TS Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 PGS.TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 22 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Vũ Tình (1999), Tuyển tập triết học Triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ 23 Dỗn Chính (chủ biên), Vũ Tình, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa (1991), Lịch sử triết học Trung Quốc từ giai đoạn Thương, Chu đến giai đoạn Xuân thu – Chiến quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 PGS.TS.Dỗn Chính, TS.Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Ngơ Vi Chính, Vương Miện Q (biên soạn) (2004), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 26 Trần Ngọc Chiến (2009), Tư tưởng triết học trị Mặc Tử ý nghĩa lịch sử nó, luận văn Thạc sĩ 27 Đồn Trung Cịn (2006), Tứ thư trọn bộ, Nxb Thuận Hóa 28 Đồn Trung Cịn (2013), Tứ thư (trọn tập), Nxb Thuận Hóa 29 Đồn Trung Cịn (1996), Đại học trung dung, Nxb Thuận Hóa 30 Bùi Long Dung (1998), Tư tưởng đức trị Khổng Tử ảnh hưởng Việt Nam, luận văn Thạc sĩ 189 31 Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Nguyễn Thị Thu Hiền dịch, Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 34 Nguyễn Tài Đông (12-2006), Tư tưởng pháp trị Hàn Phi,Tạp chí triết học số 12 (187) 35 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông – gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 36 Trần Đình Hượu (2007), Trần Đình Hượu tuyển tập tập – vấn đề triết học lịch sử tư tưởng, Nxb Giáo dục 37 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Vũ Khiêu – Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khổng Tử (2003), Kinh thi, tập 1, Nxb Đà Nẵng, dịch Tạ Quang Phát 42 Khổng Tử (2003), Kinh thi, tập 2, Nxb Đà Nẵng, dịch Tạ Quang Phát 43 Khổng Tử (2003), Kinh thi, tập 3, Nxb Đà Nẵng, dịch Tạ Quang Phát 190 44 Khổng Tử (2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, Trần Lê Sáng – Phạm Kỳ Nam chủ dịch 45 Khổng Tử (2001), Thượng thư (tức kinh thư), Nxb Văn học, Hà Nội, dịch Nhượng Tống 46 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Khơi dịch 47 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Trương Chính – Nguyễn Thạch Giang – Phan Văn Các dịch 48 Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo (quyển thượng), Trung tâm học liệu Bộ giáo dục Sài Gòn 49 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn học 50 Phùng Hữu Lan, Lê Anh Minh dịch (2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, 1, Nxb Khoa học xã hội 51 Phùng Hữu Lan, Lê Anh Minh dịch (2013), Tinh thần triết học Trung Quốc (Tân nguyên đạo), Nxb Khoa học xã hội 52 GS Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt (có giải từ tố), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa 54 Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn Hóa 56 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học (Mặc Tử biệt Mặc), Nxb Văn hóa 57 Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa 58 Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa 59 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Tập II, Nxb Văn hóa – thơng tin 191 60 TS Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 62 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 63 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 64 Thảo Đường cư sĩ Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2002), Lịch sử triết học – tập triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 67 TS Cung Thị Ngọc (2016), Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam hoa kinh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 68 TS Cung Thị Ngọc (2014), Vấn đề người học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 69 Phan Ngọc dịch (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Phan Ngọc dịch (2003), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học 71 Nguyễn Thị Nguồn (2008), Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam nay, luận văn Thạc sĩ 72 Nguyễn Tôn Nhan biên dịch giải (1999), Kinh lễ, Nxb Văn học 73 Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin 74 Bách khoa toàn thư tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc, Giang Ninh, Lê Văn Sơn (1995), Mặc Tử - Ông tổ đức kiên nhẫn, Nxb Đồng Nai 192 75 Lương Ninh (chủ biên) (2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2016), Tư tưởng trị nước Khổng Tử ý nghĩa lịch sử, luận văn thạc sĩ 77 Phùng Quốc Siêu (chủ biên) (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin 78 Nguyễn Quyết Thắng sưu tầm tuyển chọn giới thiệu (2006), Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê tập I Triết học, Nxb Văn học 79 Đinh Ngọc Thạch, Trần Quang Thái (2016), Lịch sử học thuyết trị, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 80 Trịnh Thị Thanh (2010), Tư tưởng vô vi Đạo gia – Thực chất ý nghĩa lịch sử nó, luận văn Thạc sĩ 81 Bùi Xuân Thanh (2003), Thuyết nhân Mạnh Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, luận văn Thạc sĩ 82 Bùi Xuân Thanh (2008), Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, luận án Tiến sĩ 83 Lê Phục Thiện (1992), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Ngô Tất Tố (1991), Kinh dịch, Nxb Văn học 85 Ngô Tất Tố (1942), Mặc Tử, Nxb Xuân Thu 86 Hồ Thích, Cao Tự Thanh dịch (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 Hồ Thích, Minh Đức dịch (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin 88 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 193 89 Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đơng, Tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 90 GS.TS Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 92 GS Lương Duy Thứ (2000), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 93 Nguyễn Duy Tinh dịch (1968), Kinh Chu dịch ngã, Nxb Bộ văn hóa giáo dục -trung tâm học liệu Sài Gịn 94 Ngơ Quang Tuệ (2016), Triết lý nhân sinh Trang Tử Nam Hoa Kinh,Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 95 Hàn Sinh Tuyên, Lê Anh Minh dịch (2008), Tư tưởng Đạo gia, Nxb Tam giáo đồng nguyên 96 Lê Xuân Vũ (2011), Từ Lão Trang đến Đạo giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Max Kaltenmark (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội, Phan Ngọc dịch 98 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, Hồng Thanh Đạm dịch 99 Will Durant (2006), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn Hóa thơng tin, Nguyễn Hiến Lê dịch ... TƢỞNG TRỊ NƢỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI KỲ XUÂN THU – CHIẾN QUỐC 144 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc 144 2.2.2 Giá trị. .. triển tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc Hai là, phân tích làm rõ nội dung chủ yếu tư tưởng trị nước trường phái triết học Trung Quốc tiêu biểu thời kỳ Xuân thu. .. thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc? ?? làm đề tài luận văn cho Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu – Chiến quốc