1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng biện chứng trong triết học trung hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người việt nam

41 4,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LOGO TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẾN DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN 1. Lê Thùy Dương 2. Đinh Thị Sính 3. Bùi Minh Thắng 4. Phan Thị Hằng Nga 5. Đỗ Kim Thư 6. Vũ Thị Thu Hà 7. Mạc Như Thế 8. Sukhavong NỘI DUNG Khái quát về Triết học và Phép biện chứng 1 2 Ảnh hưởng của tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến duy của người Việt Nam 3 tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC Thời cổ đại Thời cận đại Thời hiện đạiTrung Quốc cổ đại - Sự hiểu biết  Ấn Độ cổ đại - Sự chiêm ngưỡng  Hy Lạp cổ đại - Yêu thích sự thông thái “Triết học là khoa học của mọi khoa học” “Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó” Tính quy luật về sự hình thành và phát triển của triết học  Điều kiện kinh tế - xã hội  Cuộc đấu tranh giữa các giai cấp, các lực lượng xã hội  Các thành tựu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội  Sự thâm nhập và đấu tranh giữa các trường phái triết học.  Sự thâm nhập, tác động qua lại lẫn nhau giữa tưởng triết học với chính trị, tôn giáo và nghệ thuật PHÉP BIỆN CHỨNG PHÉP SIÊU HÌNH  Trạng thái tĩnh  Nằm ngoài mối liên hệ  Không vận động, phát triển SO SÁNH PHÉP BIỆN CHỨNG  Trạng thái động  liên hệ  Vận động, biến đổi và phát triển không ngừng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG Phép biện chứng duy vật Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời cổ đại Phép biện chứng thời cổ đại  Tính tự phát, ngây thơ.  Nghiên cứu sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng trong bức tranh chung, chỉnh thể về thế giới.  Mới chỉ là những quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính suy luận, phỏng đoán trên sở những kinh nghiệm trực giác mà chưa được minh chứng bằng các tri thức khoa học. Điều kiện KT - XH Trung Hoa  Thời kỳ Tây Chu:  Về xã hội: tổ chức theo các quy tắc chặt chẽ, phân chia xã hội thành các đẳng cấp (quý tộc và thứ dân).  Về mặt kinh tế: Phương thức sản xuất châu Á, dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất (chế độ Tĩnh điền)  Về thành tựu trong khoa học: phát minh ra chữ viết, Âm lịch.  Về triết học: thế giới quan thần thoại, tôn giáo và chủ nghĩa duy tâm thần bí thống trị trong xã hội. Điều kiện KT - XH Trung Hoa  Thời kỳ Đông Chu (Xuân Thu - Chiến Quốc) (770 – 221 TCN)  Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển, sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng cao, chế độ sở hữu nhân về ruộng đất  Về chính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, chiến tranh khốc liệt liên miên để tranh quyền đoạt lợi.  Xuất hiện nhiều tưởng lớn và các trường phái triết học khá hoàn chỉnh, lấy con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội. [...]... những cuộc cách mạng lớn 6 tưởng duy vật và tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết họcTƯỞNG BIỆN CHỨNG 1 2 tưởng về thế giới tưởng về con người  Thuyết Âm dương - Ngũ hành  Đạo gia  Nho gia  Pháp gia TƯỞNG BIỆN CHỨNG VỀ THẾ GiỚI Phạm trù Biến dịch:  Vạn vật luôn luôn vận động và biến đổi  Nguyên nhân của sự vận động và biến đổi là... điểm của triết học Trung Hoa cổ đại 1 Nhấn mạnh tinh thần nhân văn 2 Chú trọng đến lĩnh vực chính trị - đạo đức của xã hội, xem việc thực hành đạo đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của một đời người 3 Nhấn mạnh sự hài hoà, thống nhất giữa tự nhiên và xã hội 4 Nhận thức trực giác, coi trọng tác dụng của cái "Tâm", coi đó là gốc rễ của nhận thức 5 Lịch sử phát triển của triết học Trung Hoa ít... nhiên  Nghệ thuật ăn uống của người Việt Nam, đặc biệt trong các bữa ăn truyền thống hết sức tinh tế dựa trên sở của triết lý Âm Dương, Ngũ Hành:  Bảo đảm hài hòa Âm Dương của thức ăn  Bảo đảm sự quân bình Âm Dương trong thể  Bảo đảm sự quân bình Âm Dương giữa con người và môi trường Triết lý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt Trong vấn đề ăn mặc, người Việt rất đề cao hai yếu... Chất âm tính của văn hóa nông nghiệp dẫn đến lối sống tình cảm, trọng nữ; theo đó mà các nữ thần chiếm ưu thế (tục thờ Mẫu)  Với tín ngưỡng sùng bái con người, người Việt đặc biệt coi trọng mối liên hệ giữa âm và dương Với niềm tin chết là về với tổ tiên người Việt rất coi trọng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ảnh hưởng của Nho giáo Nho giáo thống lĩnh tưởng văn hóa Việt Nam từ thế kỷ 15 đến thế kỷ... phát triển đến cực điểm thì chuyển quay trở lại phương hướng cũ, nói lên tính tuần hoàn, tính chu kỳ trong quá trình biến dịch của vạn vật TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO GIA  tưởng biện chứng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập:  Bất kỳ sự vật, hiện ng nào cũng đều là thể thống nhất của hai mặt đối lập vừa xung khắc nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa bao hàm lẫn nhau  Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt... người với tự nhiên:  Về nguồn gốc của con người, Khổng Tử cho rằng trời sinh ra con người và muôn vật  Về vị trí và vai trò của con người trong mối quan hệ với trời đất: Con người do trời sinh ra nhưng sau đó con người cùng với trời, đất là ba ngôi sao tiêu biểu cho tất cả mọi vật trong thế giới vật chất và tinh thần  Về mối quan hệ giữa con người với trời: các nhà duy tâm đi sâu phát triển tưởng. .. duy tâm đi sâu phát triển tưởng thiên mệnh của Khổng Tử cho rằng mệnh trời và mệnh trời chi phối cuộc sống xã hội của con người, cuộc đời của mỗi con người TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA  Bản tính con người  Khổng Từ cho rằng “Tính mỗi con người đều gần nhau, do tập tành và thói quen mới hóa ra xa nhau Tính của con người do trời phú mà cứ buông lơi, thả lỏng trong cuộc sống thì tính không thể tránh khỏi... đề cao hai yếu tố “dương tính” và “âm tính” Trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các “màu âm tính” phù hợp với phong cách tế nhị, kín đáo của truyền thống dân tộc Trong vấn đề ở, người Việt đặc biệt chú trọng vấn đề “phong thủy” Triết lý Âm Dương – Ngũ hành trong đời sống văn hóa Việt  Với tín ngưỡng phồn thực người Việt tái khẳng định sự tồn tại của triết lý âm dương  Với tín ngưỡng sùng bái... trong khắc, khắc trong sinh mới vận hành liên tục, ng phản, ng thành với nhau THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH Trạng thái tốt nhất cho mọi vật là “trạng thái cân bằng” tức là âm dương điều hòa, ổn định trong các quan hệ ng sinh ng khắc Mọi tai họa trong vũ trụ sở dĩ xảy ra cũng là do sự không điều hòa được hai lực âm và dương TRIẾT HỌC CỦA ĐẠO GIA Quan điểm về đạo:  Đạo là bản nguyên của. .. thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau khi tu thân xong, người quân tử phải bổn phận phải "hành đạo" TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA Tu thân  Tam Cương: quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ  Ngũ Thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín  Tam Tòng: Tại gia tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tửTứ Đức: Công, Dung, Ngôn, Hạnh TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA  Người quân . về Triết học và Phép biện chứng 1 2 Ảnh hưởng của tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại đến tư duy của người Việt Nam 3 Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Hoa cổ đại KHÁI. LOGO TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƯ DUY CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN 1. Lê Thùy Dương 2. Đinh. triển của triết học Trung Hoa ít có những cuộc cách mạng lớn 6. Tư tưởng duy vật và tư tưởng duy tâm thường đan xen vào nhau trong quan điểm của một trường phái triết học. TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG 1 Tư

Ngày đăng: 09/05/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w