1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng biện chứng trong triết học hy lạp cổ đại

87 86 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 226,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THANH XUÂN TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THANH XUÂN TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 01 01 Người hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Các điều kiện tiền đề cho hình thành triết học phép Biện chứng Hy Lạp cổ đại 1.1.1 Các văn minh có giai cấp miền Đông Đ Thần thoại, khoa học tiền triết học 1.1.2 Tính đặc thù chế độ kinh tế - xã hội đời sống t hóa Hy Lạp cổ đại 1.1.3 Sự phân rã thần thoại Hy Lạp cổ đại Sự xuất hiệ với tư cách hình thái đặc thù ý thức xã hội Chương MỘT SỐ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Tư tưởng tính thống vật chất vũ trụ, vận động, biến đổ vĩnh viễn giới 2.1.1 Tư tưởng thống giới đơn 2.1.2 Tư tưởng thống giới đặc thù 2.1.3 Tư tưởng thống giới phổ biến 2.2.1 Tư tưởng hài hòa mặt đối lập 2.2.2 Tư tưởng đấu tranh mặt đối lập DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi nƣớc ta nay, việc trọng đến công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học ln có ý nghĩa quan trọng đổi tƣ lý luận nói chung phát triển khoa học triết học nói riêng Ở nƣớc ta, suốt thời gian dài, nhiều nguyên nhân khác nhau, công việc dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm mức Có thể nói, chủ yếu biết đến triết học mácxít, nghiên cứu đƣợc phần lịch sử tƣ tƣởng dân tộc cịn nghiên cứu triết học ngồi mácxít, quan tâm tới lịch sử triết học, đặc biệt triết học thời cổ đại- cội nguồn triết học đại, nhƣ Ph.Ăngghen viết: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này”[24, tr 491](*) Tình hình đƣợc cải thiện phần nào, nhƣng so với nhu cầu phát triển tƣ lý luận điều chƣa đáng bao Ph.Ăngghen nói: “Một dân tộc đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận”, nhƣng tƣ lý luận “cần phải đƣợc phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trƣớc”[24, tr 487-489], “triết học tổng kết tƣ duy” (Hêghen) Mặt khác, lịch sử phát triển tƣ đƣợc tổng kết lịch sử triết học, nên lịch sử triết học sở để hình thành phép biện chứng Phép biện chứng khoa học triết học xét nhiều phƣơng diện, tƣợng có ý nghĩa giới quan rộng lớn nhƣ thân triết học Lịch sử phép biện chứng hình thành, phát triển từ triết học đời, mà đỉnh cao phép biện chứng mácxít Phép biện chứng ( Từ đây: - Số đầu số thứ tự tài liệu tham khảo - Số sau số trang tài liệu tham khảo mácxít dựa truyền thống tƣ tƣởng biện chứng nhiều kỷ, vạch đặc trƣng chung biện chứng khách quan, nghiên cứu quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội lồi ngƣời tƣ Nó chìa khóa để ngƣời nhận thức chinh phục giới Nắm vững nguyên tắc phƣơng pháp luận phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học, mà điều kiện tiên cho sáng tạo đảng cách mạng Lịch sử tƣ tƣởng thực tiễn cách mạng cho thấy, nắm vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp luận cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết lấy “cái bất biến” ứng vào “cái vạn biến” - nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói - vai trị hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội đƣợc tăng cƣờng Ngƣợc lại, cách nghĩ, cách làm chủ quan ý chí, siêu hình dẫn đến sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất cho cách mạng q trình phát triển xã hội nói chung Thắng lợi cách mạng Việt nam giai đoạn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc minh chứng cho điều Hiện nay, nƣớc ta giai đoạn tiếp tục thực công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, việc nắm vững chất phép biện chứng vật nhu cầu thiết để đổi tƣ Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối Đảng biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan thực tiễn cách mạng Việt nam Nó định hƣớng tƣ tƣởng cơng cụ tƣ sắc bén để đƣa cách mạng nƣớc ta tiến lên giành thắng lợi đƣờng công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để nắm vững phép biện chứng mácxít, khơng thể khơng nghiên cứu hình thành phát triển phép biện chứng lịch sử, đặc biệt phép biện chứng Hy Lạp cổ đại - thời kỳ dài nhất, chói lọi phát triển tƣ tƣởng biện chứng nhân loại Việc nghiên cứu phép biện chứng Hy Lạp cổ đại cịn cho phép tái q trình xuất “vƣợt bỏ” hợp quy luật phép biện chứng vật mácxít nhƣ giai đoạn cao chất hình thái phép biện chứng Từ điều trình bày trên, nói, việc nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại nói chung, tƣ tƣởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng cơng việc quan trọng cần thiết, vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn Chính từ suy nghĩ nhƣ vậy, chọn vấn đề “Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại nói chung phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng ln nhận nhận đƣợc quan tâm từ phía nhà triết học, đặc biệt nhà triết học mácxít Có thể nói, tất nhà triết học trƣớc xây dựng học thuyết mình, họ phải nghiên cứu lịch sử triết học trƣớc Ngay từ thời cổ đại, Platơn, Arixtôt nhà lịch sử triết học Đặc biệt, thời kỳ cổ đại, phải kể đến Điôgien Laécxơ - nhà triết học Hy Lạp cổ đại sống vào nửa đầu kỷ thứ III trƣớc công nguyên, ngƣời để lại cho tác phẩm đồ sộ gồm 10 tập có giá trị nhƣ cơng trình lịch sử triết học, trình bày tiểu sử học thuyết nhà triết học Hy Lạp cổ đại, từ nhà vật thuộc trƣờng phái Milê đến Xếchtút Empiriquýt Gần đây, nhiều lịch sử triết học phƣơng Tây đồ sộ, có phần dành riêng cho triết học Hy Lạp cổ đại Tuy nhiên, họ, vấn đề phép biện chứng vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt Có thể kể số tác phẩm có thƣ viện Viện triết học, chẳng hạn nhƣ: Sources of the Western tradition - Boston: Houghton mifflin Company, 1987; A history of phylosophy, Vo1 Greece & Rome/ S.J Frederik Copleston - New York: Image books, 1962; A history of Western Philosophy Vo1 Beginnings to plotinus, Ralph M.McInerny - Chicago: Henry regnery company, 1963; Doing philosophy historically, Peter H.Hare - New York Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin ngƣời quan tâm tới triết học Hy Lạp cổ đại nói chung phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng Quan điểm ơng lịch sử triết học có ý nghĩa phƣơng pháp luận quan trọng cho việc nghiên cứu phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, đặc biệt quan điểm sau V.I.Lênin Bút ký triết học : “Ủng hộ tính lịch sử nghiêm khắc lịch sử triết học để khỏi gán cho ngƣời thời cổ “phát triển” ý niệm họ, dễ hiểu chúng ta, nhƣng thực tế chƣa thể có họ”[18, tr 262] Ở Liên Xô, từ năm 20 kỷ XX, vấn đề phép biện chứng Hy Lạp cổ đại thu hút đƣợc ý nhiều nhà triết học Xơviết: M.A.Đƣnnhíc (Phép biện chứng Hêraclit Ephedơ), B.X.Chanƣsép (Phái ngụy biện) V.K.Xêrêgiơnicốp (Khảo luận lịch sử triết học) Bút ký triết học V.I.Lênin lần đƣợc M.A.Đƣnnic sử dụng nhƣ hệ thống phƣơng pháp luận để phân tích lịch sử triết học lịch sử phép biện chứng Khảo luận lịch sử triết học Hy Lạp thời cổ điển Sau vấn đề phép biện chứng cổ đại đƣợc nhà triết học Nga nghiên cứu nhiều ấn phẩm đa dạng, số có ba tác phẩm mang tính tổng kết tập thể tác giả: Lịch sử triết học (t.1, M.,1940), Lịch sử triết học (t.1, M.,1957) Từ điển bách khoa triết học (t.I-V, M.,1960 -1970), nhƣ tác phẩm chuyên triết học cổ đại nhà lịch sử triết học lớn Nga: Lịch sử triết học cổ đại V.Ph.Asmuxơ (M.,1965), Lịch sử lôgic học A.O.Macôvenxki (M.,1967), Lịch sử mỹ học cổ đại (t.I, M., 1963; t.II, M., 1969) A.Ph.Lôxép Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại khơng nhiều, kể số cơng trình tiêu biểu, nhƣ Triết học Hy Lạp cổ đại Thái Ninh (Nhà xuất sách giáo khoa Mác Lênin, 1987); Triết học cổ đại Hy Lạp - La mã Phó giáo sƣ Hà thúc Minh (Tài liệu lƣu hành nội Viện khoa học xã hội Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh; 1993); Triết học Hy Lạp cổ đại Tiến sĩ Đinh Ngọc Thạch (Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 1999) Đó cơng trình chuyên lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại Cịn cơng trình sau, triết học Hy Lạp cổ đại đƣợc bàn tới nhƣ phận cấu thành nó: Lịch sử triết học phương Tây Đặng Thai Mai (Nhà xuất sách giáo viên; 1950); Bộ Lịch sử triết học Giáo sƣ Tiến sĩ Nguyễn Hữu Vui làm chủ biên Cuốn sách đƣợc tái nhiều lần lần gần vào năm 1998; Lịch sử triết học Phó giáo sƣ Bùi Thanh Quất (Nhà xuất giáo dục, 2000); Lịch sử triết học Tây phương Lê Tôn Nghiêm (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Triết học Tây Âu trước Mác Tiến sĩ Lê Thanh Sinh (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 2001); Lịch sử triết học - t.1: Triết học cổ đại tiến sĩ Nguyễn Thế Nghĩa Tiến sĩ Dỗn Chính làm chủ biên (Nhà xuất khoa học xã hội, 2002) Tuy nhiên, phải kể đến tác phẩm dịch, đặc biệt từ tiếng Nga, nhƣ Lịch sử triết học phương Tây Đặng Thai Mai dịch, xuất năm 1956; Lịch sử triết học: triết học xã hội chiếm hữu nô lệ (Nxb Sự thật, Hà nội, 1958); Trong cơng trình này, trình bày học thuyết nhà triết học tiêu biểu lịch sử triết học cổ đại, tƣ tƣởng biện chứng họ đƣợc đề cập tới Đặc biệt Lơ gích học biện chứng E.V.Ilencôp Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn dịch (Nxb Văn hóa thơng tin, 2003) Trong sách này, Ilencơp đƣa suy ngẫm sâu sắc đƣờng giải nhiệm vụ tạo lập Lôgic học với chữ L viết hoa mà V.I.Lênin nói Đó việc phải làm nào, dựa nguyên tắc cần tính đến mối liên hệ lơgic lịch sử để xây dựng, phát triển học thuyết biện chứng vật nhƣ khoa học triết học chỉnh thể Điều có ý nghĩa định hƣớng nghiên cứu đề tài Ngồi ra, cịn viết đăng Tạp chí Triết học Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Đặng Hữu Tồn, chẳng hạn nhƣ: Học thuyết “dịng chảy” triết học Hêraclít (số năm 2001); Quan niệm Hêraclít hài hịa đấu tranh mặt đối lập, tính thống Vũ trụ (số 1năm 2002); Bức tranh nguyên tử giới triết học Đêmơcrít (số năm 2002); Khái niệm Logos triết học Hêraclit (số năm 2004) Cũng có số cơng trình chun bàn vấn đề tác gia triết học Hy Lạp cổ đại, nhƣ: Arixtôt với học thuyết phạm trù Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng Đƣơng nhiên, triết học Hy Lạp cổ đại nói chung, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng cịn đƣợc trình bày tác phẩm bàn nhà tƣ tƣởng lớn thời cổ đại với cách tiếp cận khác nhƣ: Câu chuyện triết học Will Durant Trí Thảo Bửu Đính dịch (Nxb Đà nẵng, 2000); Mười nhà tư tưởng lớn giới Vƣơng Đức Phong Ngô Hiểu Minh Phong Đảo dịch (Nhà xuất Văn hóa - thơng tin, Hà nội, 2003); Triết học Đông - Tây (Viện Thông tin khoa học xã hội, 1996) Nhƣ vậy, nói, Việt Nam ta có số cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, song số cơng trình đó, chƣa có cơng trình chun sâu vấn đề tƣ tƣởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, trừ tập Phép biện chứng cổ đại nằm bốn tập Lịch sử phép biện chứng nhà triết học Nga Viện triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên xô cũ xuất Tập sách đƣợc Tiến sĩ Đỗ Minh Hợp dịch sang tiếng Việt, Phó giáo sƣ Tiến sĩ Đặng hữu Tồn hiệu đính Đây sách có tầm quan trọng bậc môn lịch sử triết học mà lần đƣợc dịch trọn tiếng Việt Nó cung cấp nhiều thơng tin hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử phép biện chứng nói chung, lịch sử phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng Tuy nhiên, cách tiếp cận nhà triết học Nga theo trƣờng phái, triết gia Khác với cách tiếp cận đó, chúng tơi muốn đƣa cách nhìn mới, cách nhìn theo tiến trình phát triển tƣ tƣởng biện chứng xuyên suốt triết học Hy Lạp cổ đại Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tái cách có hệ thống số tƣ tƣởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ sở đó, mặt tích cực hạn chế tƣ tƣởng biện chứng sơ khai Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải là: - Phân tích tiền đề cho đời triết học Hy Lạp cổ đại nói chung, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng - Phân tích số tƣ tƣởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại - Đƣa số đánh giá tƣ tƣởng Giới hạn nghiên cứu luận văn Căn vào mục đích nhiệm vụ luận văn, tập trung vào vấn đề phép biện chứng đƣợc đặt giai đoạn cổ điển, hay gọi giai đoạn Hy Lạp hóa - La mã lịch sử Hy Lạp cổ đại Bởi vì, giai đoạn này, Talét kết thúc Arixtốt (khoảng từ đầu kỷ thứ VI đến cuối kỷ IV tr.CN), triết học Hy Lạp cổ đại đƣa tƣ tƣởng biện chứng sâu sắc suốt toàn lịch sử triết học cổ đại Mặc dù, tƣ tƣởng biện chứng đƣợc tiếp nối nhiều kỷ tận kỷ V-VI Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 70 Theo Arixtôt, chung đơn hai đối lập tuyệt đối Cái đơn thể thơng qua chung vốn có Ơng cho rằng, việc cố gắng phân tách chung riêng việc vô nghĩa điều khơng thể có đƣợc mặt chất lƣợng, mặt số lƣợng Tƣ tƣởng thống chung riêng yếu tố biện chứng rõ ràng triết học Arixtơt Ơng viết: “Cái phổ biến khơng tồn bên cạnh tách rời đơn Nhƣ vậy, hiển nhiên khơng biểu phổ biến lại thực thể đơn nhất, thực thể đơn gồm nhiều thực thể đơn nhất”[Dẫn theo: 18, 391] Nhận xét điều Lênin lên: “Tuyệt! Khơng cịn nghi ngờ tính thực giới bên ngồi Con ngƣời bị rối lên phép biện chứng chung riêng, khái niệm cảm giác etc., chất tƣợng etc.”[18, tr 391-392] Khi đọc Siêu hình học nêu lại thí dụ Arixtơt: “Quả khơng thể nghĩ có nhà - nhà nói chung - ngồi nhà cá biệt”[18, tr 381], Lênin Về vấn đề Phép biện chứng nhận xét: “Ngay (nhƣ Hêghen nhận xét cách thiên tài) có phép biện chứng rồi: Cái riêng chung Nhƣ vậy, mặt đối lập (cái riêng đối lập với chung) đồng nhất: riêng tồn mối liên hệ đƣa đến chung Cái chung tồn riêng, thông qua riêng Bất riêng (nào cũng) chung Bất chung (một phận, khía cạnh, hay chất) riêng”[18, tr 380-381] Phân tích tổng hợp, phép quy nạp phép suy diễn đƣợc Arixtôt khảo cứu mối liên hệ biện chứng chúng Đặc biệt, biện chứng chung đơn xuyên suốt tồn học thuyết phạm trù ơng Trong đó, ơng cịn biện chứng phạm trù lƣợng chất, khả thực, ngẫu nhiên tất nhiên Cho nên, V.I.Lênin nhận xét: “Một đặc trƣng điển hình đâu đâu, khắp nơi, ngƣời ta thấy mầm mống sinh động phép biện chứng 71 nhu cầu phép biện chứng”[18, tr 390] Còn theo đánh giá C.Mác “triết học đại tiếp tục công việc Hêraclit Arixtôt mở đầu mà thôi”[22, tr 153] 2.2.2 Tư tưởng đấu tranh mặt đối lập Anaximanđrơ nhà triết học triết học Hy Lạp cổ đại dƣới hình thức chung, đƣa tƣ tƣởng đấu tranh với tƣ cách nguồn gốc thứ diễn Ông xem đấu tranh xâm nhập vật vào lĩnh vực vật khác, loạt hành vi bất công đƣợc vật tiến hành quan hệ với nhau, “sự đền bù” tất yếu cho bất cơng Tƣ tƣởng đấu tranh mặt đối lập triết học Hy Lạp cổ đại,có thể nói, đƣợc Hêraclit phát triển đến đỉnh cao Cái làm nên nét độc đáo, khác biệt rõ ràng Hêraclit nhà triết học trƣớc ơng thời đại với ơng, chí với nhà triết học sau ơng, quan niệm hài hòa đấu tranh mặt đối lập - quan niệm đƣợc coi nhƣ đoán thiên tài Hêraclit quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Khẳng định giới hay Vũ trụ vừa nhất, vừa bội đa nó, mặt đối lập vừa có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau, vừa có trao đổi, chuyển hóa lẫn nhau, Hêraclit cho rằng, với tƣ cách mà giới thực, Vũ trụ tồn với hồn hảo hài hịa vốn có Sự hồn hảo, tính hài hịa Vũ trụ, theo quan niệm Hêraclit, thống nội tại, hoà hợp, cân mặt đối lập cấu thành chỉnh thể (sự vật, tƣợng, giới - Vũ trụ) Rằng, hồn hảo hài hịa đem lại cho vật, tƣợng Vũ trụ tính xác định, tính vững tính ổn định Nhờ có hồn hảo, hài hịa vốn có mà vật, tƣợng Vũ trụ nó, tồn Nhƣng hồn hảo, hài hịa ấy, theo Hêraclit, tƣơng đối; tính xác định, vững vật, tƣợng Vũ 72 trụ tƣơng đối Trong Vũ trụ khơng có bất biến, tuyệt đối, vĩnh viễn ngoại trừ vận động Mọi hồn hảo, hài hịa Vũ trụ bị phá vỡ đấu tranh mặt đối lập vốn có Nhờ đấu tranh, trao đổi chuyển hóa mặt đối lập mà vật, tƣợng Vũ trụ chuyển hóa từ trạng thái sang trạng thái khác, vận động biến đổi Đấu tranh mặt đối lập - nguồn gốc vận động biến đổi, tạo nên “dòng chảy” liên tục Vũ trụ Đấu tranh nội tại, vốn có hồn hảo, hài hịa, hồn hảo, hài hịa khơng phải đƣợc tạo thành từ bên ngồi, mang tính huyền bí, mà từ phƣơng diện khác đối lập Ông viết: “Sự hài hòa đƣợc tạo chỉnh thể chƣa chỉnh thể (cái phận), phù hợp với không phù hợp với nhau, tích tụ phân tán, hịa điệu khơng hịa điệu; từ chỉnh thể (đối lập) sinh từ sinh chỉnh thể”[ Dẫn theo: 45] Hêraclit nhấn mạnh rằng, việc làm rõ khác biệt mặt đối lập để thống chúng, việc làm rõ thống mặt đối lập lại để khác biệt chúng Qua đó, Hêraclit muốn nói rằng, ngƣời khơng nên phán đốn vật qua vẻ bề mà dƣờng nhƣ hài hịa, hồn hảo chúng, “khơng nên kết luận sớm việc đó”[ Dẫn theo: 45] chƣa nhận thức đƣợc mặt đối lập đấu tranh với nhƣ để tạo nên hài hòa hài hòa ấy, chúng lại đấu tranh với nhƣ để tạo nên hài hòa Bởi ngƣời ta thƣờng nhận thấy mặt đối lập vật tách rời cho chúng tồn cách tách biệt, không phụ thuộc vào Song, thực tế, mặt đối lập lại tồn thể thống nhất, chúng thiết định lẫn nhau, quy định lẫn nhau, tạo thành hài hịa, chỉnh thể hịa hợp, hồn hảo Đối lập chất hài hịa Khơng có mặt đối lập, theo Hêraclit, hài hòa 73 nghệ thuật, sống Vũ trụ khơng có, thiếu chúng khơng có để hịa hợp Khơng có mặt đối lập đấu tranh khơng có, khơng có chúng khơng có để đấu tranh Hài hịa đấu tranh - hai mặt chỉnh thể thống Vũ trụ chỉnh thể thống lửa sống vĩnh không ngừng bùng cháy tàn lụi theo logos - Logos Vũ trụ [Dẫn theo: 45, tr 48] Mọi chỉnh thể thống (sự vật, tƣợng, giới - Vũ trụ), theo Hêraclit, vận động biến đổi, ln “dịng chảy” liên tục; vừa đồng nhất, vừa khơng đồng với mình; tự khác biệt với cách nội tại, vốn có Khi đƣợc hình thành ngày tăng lên, khác biệt ngày “làm suy yếu” hịa hợp, tính hài hịa, tính chỉnh thể nội vật Đó đấu tranh mặt đối lập Các mặt đối lập ngày phù hợp với nhau, chúng hợp với cho đấu tranh đấu tranh chúng mang tính chất căng thẳng Khi có đƣợc thắng lợi mặt đối lập, đấu tranh mặt đối lập tạo vật mới, chỉnh thể hòa hợp mới; chỉnh thể lại tuân theo quy luật “dòng chảy” vĩnh biến đổi phổ biến để đến lƣợt mình, lại sinh thân khác biệt mới, mặt đối lập theo đó, đấu tranh mặt đối lập lại xuất Khẳng định điều qua biến đổi Lửa, Hêraclit cho rằng: “Sự chuyển hóa Lửa là: thành biển, nửa biển thành đất, nửa cịn lại thành gió xốy Đất lại hóa thành biển tuân theo Logos mà trƣớc kia, biển hóa thành đất tuân theo”[ Xem: 45] Khẳng định đấu tranh mặt đối lập vĩnh hằng, Hêraclit cho rằng, đấu tranh nguồn gốc diễn Vũ trụ mặt “sự sống” diễn Mặt khác, sống tính hịa hợp, tính có trật tự, tính hài hịa Một chỉnh thể thống tồn với mặt 74 đối lập thiện, chết với mặt đối lập sống , ngƣợc lại Toàn vấn đề chỗ, mặt đối lập chiếm ƣu thời điểm cụ thể Đó tất yếu “sự sống” tồn Trong Vũ trụ luôn tồn lực lƣợng phủ định, lực lƣợng tạo khác biệt mặt đối lập đấu tranh với nhau, mà cịn ln tồn lực lƣợng khẳng định, lực lƣợng kiến tạo chỉnh thể hài hòa, thống từ khác biệt đối lập Những khác biệt, đối lập hợp với để từ khác biệt đối lập xuất hài hòa, giống nhƣ âm điệu khác hợp thành hòa âm, “tất vật đời từ đấu tranh”[ Dẫn theo: 45] Vốn “linh hồn” phủ định vật cũ, đấu tranh, theo Hêraclit, đồng thời yếu tố tích cực Vũ trụ Nó thể phƣơng diện động tồn tại, kết nhu cầu không thỏa mãn vĩnh hằng, nguồn gốc biến đổi, đổi mới, nguồn gốc “dòng chảy” liên tục Vũ trụ Sự hài hịa - kết đấu tranh, “linh hồn” Vũ trụ Và, với tƣ cách đó, hài hịa tuyệt vời Vũ trụ, làm nên hoàn hảo, vĩnh Vũ trụ Song hài hịa ln chứa đựng yếu tố tiêu cực xu hƣớng ngừng trệ đứng im- đặc trƣng “đang chết” Vũ trụ Cái “đang chết” ấy, theo Hêraclit, vốn có Vũ trụ, song khơng có phải lo ngại “đang chết” đó, ln có đấu tranh để “xoa dịu” ngăn chặn khơng cho phép “chết” xác “đang chết”, lại trở mẻ, giống nhƣ mặt trời ngày mẻ để qua đó, trì tồn lẫn Vũ trụ Với quan niệm này, nói sống chết ngƣời, Hêraclit cho rằng: “Trong đêm tối ngƣời ta tự thắp đèn Khi ngƣời chết lại lúc họ sống Ngƣời ngủ say, mắt không trông thấy, họ đƣợc ngƣời chết thắp lên điểm sáng Ngƣời tỉnh đƣợc ngƣời ngủ thắp 75 sáng”[ Dẫn theo: 45] Trong Vũ trụ này, phủ định bao hàm khẳng định, ngƣợc lại Bí mật chỉnh thể thống tính phân đơi nội Bí mật Vũ trụ tính phân đơi nội tại, vốn có Khơng đồng ý với quan niệm nhà thơ mù Hôme không tồn đấu tranh “lĩnh vực Thƣợng đế ngƣời” - quan niệm giữ địa vị tƣ tƣởng thống trị nhà tƣ tƣởng từ kỷ XII đến kỷ IX trƣớc công nguyên - Hêraclit cho đấu tranh mặt đối lập tƣợng phổ biến Vũ trụ, đấu tranh khơng có hài hịa ngƣợc lại; đấu tranh khơng cịn biến [Dẫn theo: 45] Phản đối chủ trƣơng Pitago (571 – 497 Tr.CN) môn đệ ông chủ trƣơng loại trừ đấu tranh khỏi hài hòa xác lập hài hịa vĩnh hằng, hài hịa khơng có biến đổi Vũ trụ, “hài hòa chết” bất động tự nhiên sống, Hêraclit tuyên bố: “Nên nhớ rằng, chiến tranh (ở ông, chiến tranh đồng với đấu tranh) phổ biến”, “Chiến tranh cha vạn vật, vua vạn vật”[Dẫn theo: 45] (Chúng nhấn mạnh Đ.T.X) Điều cho thấy, quan niệm Hêraclit, đấu tranh mặt đối lập tất yếu, quy luật tất yếu vũ trụ, logos vũ trụ Với ông, đấu tranh mặt đối lập mang tính phổ biến, nguồn gốc đời vật, tƣợng vũ trụ Ông viết: “Tất sinh từ đấu tranh từ tính tất yếu”[Dẫn theo: 45] Với ơng, đấu tranh mặt đối lập đƣợc đem vào sống Vũ trụ từ bên ngồi, mà vốn có sống, Vũ trụ Mọi đấu tranh dẫn đến tình cảnh bi đát, song tất yếu tồn tại, nội tại, vốn có sống, Vũ trụ - Vũ trụ với tƣ cách hài hòa Đấu tranh hài hịa - thống mặt đối lập, thống tối cao đó, hịa hợp hài hòa 76 Vũ trụ Sự thống hài hòa tối cao vũ trụ, theo Hêraclit, hài hịa đầy bí ẩn, “sự hài hịa khơng trơng thấy đƣợc”, nhƣng hài hịa “mạnh hài hịa trơng thấy đƣợc” Khi nói tới chiến tranh hay đấu tranh với tƣ cách nguồn gốc vận động biến đổi, Hêraclit nói tới chiến tranh nghĩa: “Chiến tranh phố biến, nghĩa tức chiến tranh” Theo ơng, chết chiến tranh nghĩa chết đáng đƣợc tôn vinh: “ Thần ngƣời tôn sùng ngƣời chết nơi chiến trƣờng”; “Cái chết vĩ đại ngƣời chết nhận dƣợc phần thƣởng lớn” Đề cao chiến tranh đấu tranh, coi chiến tranh nhƣ ơng hồng, song Hêraclit ln kêu gọi ngƣời đừng có q kiêu hãnh chiến tranh dập tắt kiêu hãnh ấy, “dập tắt bệnh kiêu hãnh cần cứu hỏa” Ơng ln cho chiến tranh vá đấu tranh vƣợt “độ”, bất chấp “sự cơng bằng”, tính hợp lý Vũ trụ bị Vũ trụ trừng phạt Đấu tranh cho luật pháp đƣợc thực đấu tranh cần thiết để giữ gìn tính có trật tự Vũ trụ, giữ gìn hài hịa sống, Vũ trụ “con ngƣời nên chiến đấu cho pháp luật giống nhƣ chiến đấu cho tƣờng thành mình” Khơng thế, Hêraclit cịn kêu gọi ngƣời tự đấu tranh với mình, “đấu tranh với trái tim khó, nguyện vọng phải trả giá linh hồn”[Dẫn theo: 45] Tất quan niệm Hêraclit chiến tranh cho thấy, ông coi “chiến tranh cha vạn vật”, “vua vạn vật”, song ông ngƣời tuyên truyền cho chiến tranh phi nghĩa ngƣời với ngƣời Có thể minh chứng cho diều câu nói ông rằng: “Ngƣời ƣu tú chiếm lấy thứ không cần tất thứ khác Đó là: đƣợc quang vinh bất diệt không cần sớm nở tối tàn” Theo chúng tơi, việc Hêraclit nhấn mạnh vai trị chiến tranh gắn liền với việc ông thƣờng xuyên kêu gọi 77 ngƣời dân Hy Lạp đứng lên tiến hành đấu tranh vũ trang để giải phóng thành phố đất nƣớc khỏi ách thống trị Ba Tƣ Về phƣơng diện triết học, quan niệm Hêraclit đấu tranh mặt đối lập cho thấy, ông coi đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc diễn Vũ trụ Nói cách khác Hêraclit, khái niệm “chiến tranh” hay “đấu tranh” mang ý nghĩa triết học trừu tƣợng vậy, theo nghĩa đen khái niệm “chiến tranh” hay “đấu tranh” bắt buộc Nếu Vũ trụ có trật tự, ln vận động, biến đổi theo Logos Vũ trụ ấy, “vạn vật đời dựa vào Logos nó”[ Dẫn theo: 45], đấu tranh mặt đối lập vật, tượng phải diễn khuôn khổ Logos, khuôn khổ vơ trật tự, thói tùy tiện vốn mâu thuẫn với Logos Vũ trụ Với tất quan niệm Hêraclit, hồn tồn khẳng định, tƣ tƣởng vận động, thống đấu tranh mặt đối lập với tƣ cách tƣ tƣởng biện chứng giới vật chất, xuất triết học Hy Lạp cổ đại ngƣời có đóng góp lớn số nhà triết học Hy Lạp cổ đại vấn đề Hêraclit Kết luận chương Qua khảo cứu khẳng định rằng, tƣ tƣởng biện chứng tính thống vật chất Vũ trụ, vận động biến đổi vĩnh viễn giới, nhƣ tƣ tƣởng thống đấu tranh mặt đối lập - tƣ tƣởng tảng, quan trọng phép biện chứng, đƣợc nhà triết học Hy Lạp cổ đại, đặc biệt nhà vật nghiên cứu trình độ tự phát, trực kiến, chƣa phải kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học Tuy nhiên, nói, trực kiến thiên tài, khơng có khơng có phép biện chứng đại 78 KẾT LUẬN Một trang sáng chói phát triển tƣ tƣởng biện chứng lịch sử triết học nhân loại phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại ln vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nghiên cứu vấn đề giúp nhận thấy đƣợc tiến trình phát triển phép biện chứng, mà cịn giúp có đƣợc nhận thức đắn phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng, triết học Hy Lạp cổ đại nói chung Một tƣ tƣởng biện chứng thời kỳ này- tƣ tƣởng trở thành cội nguồn sâu xa phép biện chứng mácxít tƣ tƣởng tính thống chất vật chất giới vận động vĩnh viễn vật chất Ph.Ăngghen nhận xét, tƣ tƣởng cổ đại thừa nhận “tính thống muôn vẻ vô tận tƣợng tự nhiên”[24, tr 662] Khi quan sát tranh biến đổi tự nhiên, tƣ triết học tƣ biện chứng tự phát nhà triết học Hy Lạp cổ đại cố gắng xác định tự nhiên tính ổn định định cố tìm hình thức thực thể cho Tuy nhiên, hạn chế thời đại, nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại có chung quan niệm coi tƣợng giới đƣợc cấu tạo từ vật thể ban đầu giống nhau, thống với nhau, bị chi phối số quy luật định Những vật thể vận động khơng ngừng tạo thành giới vật muôn màu muôn vẻ Trong trình đó, quan niệm nhà triết học Hy Lạp cổ đại vận động vĩnh viễn giới vật chất ngày đƣợc làm sáng tỏ, mà đỉnh cao quan niệm Arixtốt Khi nêu lên nguồn gốc vận động hình thức vận động, Arixtôt đƣa học thuyết vận động đƣợc coi hoàn thiện thời đại ông Cùng với vận động, Arixtôt giải mức độ đáng kể vấn đề không gian thời gian Trƣớc Arixtôt, vấn đề hầu nhƣ chƣa đƣợc giải Công lao to lớn Arixtôt chỗ, ông vạch đƣợc mối liên hệ thời gian với vận 79 động, nêu lên đƣợc tính liên tục tính gián đoạn khơng gian thời gian Tuy nhiên, nhƣ V.I.Lênin rõ Bút ký triết học, Arixtôt cố gắng chứng minh thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, nhƣng trộn lẫn mối liên hệ lẫn chúng với riêng lẻ cụ thể, nên suy cho cùng, không giải đƣợc vấn đề nguồn gốc vận động Cịn Hêraclit cho đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động biến đổi, tạo nên “dòng chảy” liên tục Vũ trụ, nhƣng thực ra, vận động quan niệm ông vận động lên mà vận động vịng quanh, tuần hồn Cịn tất quan niêm tác gia khác vận động nhƣ quan niệm Empêđôclơ, Đêmôcrit , dừng lại quan niệm học, siêu hình vận động Tuy nhiên, khơng mà phủ định ý nghĩa to lớn tƣ tƣởng việc nghiên cứu vận động quan điểm vật Một tƣ tƣởng biện chứng khác thời kỳ tƣ tƣởng hài hòa đấu tranh mặt đối lập, thể tập trung triết học Hêraclít Là ngƣời đƣa cách trình bày quy luật thống (hài hòa) đấu tranh mặt đối lập, Hêrclít cố thể chất mâu thuẫn vật logos chủ quan thống biện chứng nhận thức biện chứng giới Trên đƣờng đó, ơng vấp phải trở ngại mà đến chƣa đƣợc khắc phục hồn tồn Đó vấn đề khả phản ánh chất mâu thuẫn vật, kể chất mâu thuẫn vận động, vào lơgíc khái niệm Hêraclit diễn đạt chất mâu thuẫn vật, tính biện chứng phát triển chúng ơng khám phá hình ảnh khái niệm Đó khiếm khuyết cách thức tƣ ơng, nhƣng điểm mạnh ơng Vấn đề chỗ, với tồn tính đa nghĩa, “đa véctơ” khơng xác định, hình ảnh - nghệ thuật có ƣu điểm so với khái niệm có khả truyền đạt đồng thời chung 80 riêng, mặt đối lập nói chung Hêraclit sử dụng, nói, tuyệt vời thời đại ông, tiềm nghĩa khả gây ấn tƣợng - cảm tính hình ảnh trực quan, phép so sánh nghệ thuật Khi khoác lên tƣ tƣởng triết học hình ảnh nghệ thuật biểu tƣợng trực quan, Hêraclít đem lại cho hình ảnh biểu tƣợng tính chất gọi “các hình ảnh có nghĩa” Khi nhấn mạnh chất mâu thuẫn vật cố tái mâu thuẫn cách xác ngôn từ, Hêraclit thƣờng sử dụng nghịch lý câu châm ngơn Cách thức mà Hêraclít diễn đạt chân lý ơng tìm dƣới dạng nghịch lý câu châm ngôn khiến cho Arixtơt bất bình Tuy nhiên, “các hình ảnh có nghĩa” nghịch lý Hêraclit hoàn toàn phù hợp với phong cách tƣ ơng, có liên quan mật thiết với “phƣơng pháp luận tƣ duy” ông; chúng không đơn giản sản phẩm cách thức tƣ “trực quan vô ý thức”, nhƣ số nhà triết học giả định, hậu “tính ngây thơ” nhƣ số nhà triết học khác nghĩ Những đốn Hêraclít quy luật thống (hài hòa) mặt đối lập dừng lại khái niệm hình ảnh Đó khiếm khuyết, hạn chế ơng Chỉ đến triết học Mác - Lênin, quy luật đƣợc trình bày cách thực khoa học lập trƣờng vật Có thể nói, nghiên cứu tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại giúp thấy rõ, “từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau Do đó, khoa học tự nhiên lý thuyết buộc phải quay trở lại với ngƣời Hy Lạp , muốn truy cứu lịch sử phát sinh phát triển nguyên lý chung ngày nay”[24, tr 491], nhƣ Ph.Ăngghen khẳng định 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Arixtốt (1977), Vật lý học, (Trần Thái Đỉnh dịch) Alan C.Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Bản dịch trung tâm dịch thuật (Lê Sơn hiệu đính), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội C.Brinton, J.B.Christopher ( 1971) Văn minh Tây Phương Bản dịch Nguyễn Văn Lƣợng, t.1, Sài Gòn A.Dantê (1978), Thần khúc, Nxb Văn học, Hà Nội W.Durant (1974), Nguồn gốc văn minh, Bản dịch Nguyễn Hiến Lê, Sài gòn Will Durant (2000), Câu chuyện triết học (Trí Thảo Bửu Đính dịch), Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtốt với học thuyết phạm trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lý tư tưởng huyền thoại, Sài Gịn 10 Phạm Cao Dƣơng (1972), Nhập mơn lịch sử văn minh giới, t.1, Sài Gòn 11 Mặc Đỗ (1974) Thân nhân thần thoại Tây Phương, Sài Gòn 12 J Gaarder (1998) Thế giới Sophie, Bản dịch Huỳnh Phan Anh, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Homère (1997), Iliade, (bản dịch Hồng Hữu Đản), Nxb Văn học, Hà Nội 14 E.V.Ilencov, Lôgic học biện chứng, Bản dịch Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn Văn Khỏa (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 83 16 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, T.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, T.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, T.29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 Lịch sử triết học: triết học xã hội chiếm hữu nô lệ (1958), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lịch sử triết học giản yếu (1981), (Nhiều tác giả) Nxb Giáo dục 21 Lịch sử văn hóa giới (1998), (Nhiều tác giả) Nxb Giáo dục 22 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, t.40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đặng Thai Mai (1950), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Sách giáo viên, Hà Nội 27 Hà thúc Minh (1993), Triết học cổ đại Hy Lạp - La mã, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính (2002), Lịch sử triết học- t.1: Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 29 Lê Tơn Nghiêm (1974), Xơcrát, Sài Gịn 30 Lê Tơn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 F Nietzche Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, Bản dịch Trần Xuân Kiêm, Sài Gòn, 1975 32 Thái Ninh (1987), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 84 33 Vƣơng Đức Phong Ngô Hiểu Minh (2003), Mười nhà tư tưởng lớn giới (Phong Đảo dịch), Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 34 Platôn, Nhà ngụy biện, (Bản dịch Lê Tôn Nghiêm), Tƣ liệu Viện triết học- T.334 35 Platon Gorriasg Bản dịch Trịnh Xuân Ngạn, Sài Gòn, 1960 36 Platon, Phedon Bản dịch Trịnh Xuân Ngạn, Sài Gòn, 1961 37 Platon la république, couvrén completes, t.1, P.gallimard, 1963, pp.857-1241), Cộng hòa, (Trần Thái Đỉnh dịch) 38 Bùi Thanh Quất (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, t.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đặng Hữu Toàn (2002), “Học thuyết “dịng chảy”trong triết học Hêraclit”, tạp chí Triết học (7), tr 32- 37 45 Đặng Hữu Toàn (2002), “Quan niệm Hêraclit hài hòa đấu tranh mặt đối lập, tính thống vũ trụ”, tạp chí Triết học (1), tr.46- 50 46 Đặng Hữu Toàn (2002), “Bức tranh nguyên tử giới triết học Đêmơcrit”, tạp chí Triết học (8), tr.45- 52 47 Đặng Hữu Toàn (2002), “Khái niệm “Logos” triết học Hêraclit”, tạp chí Triết học (4), tr 32- 38 85 48 Đặng Hữu Toàn (2002), “Triết học Hêraclit phép biện chứng ông dƣới nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác- Lênin”, tạp chí Triết học (2), tr 18- 23 49 Triết học Đông Tây (1996), (Nhiều tác giả), Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Mạnh Tƣờng (1996), Aiskhyles (Eschyle) bi kịch cổ đại Hy Lạp, Nxb Giáo dục 51 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, t.1, (Đỗ Minh Hợp dịch, Đặng Hữu Tồn hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Viện nghiên cứu triết học Liên xô (1956), Lịch sử triết học Phương tây, (Đặng Thai Mai dịch), Nxb Xây dựng, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 54 S.J Frederik Copleston (1962), A history of philosophy, Vo1 Greece & Rome, Image books, New York 55 Doing philosophy historically, Peter H.Hare - New York 56 J Leclerc (1972) The nature of physical existence, London 57 Plato (1987), The republic, Penguin Books 58 Plato’s Phaedo America: Hackett Publishing Company (1977), Inc Indianpolis 59 Platos Theaetetus - Indianapolis, Indiana: obbs - Merrill Educatinal (1983) Publishing Indianapolis 60 Ralph M.McInerny (1963), A history of Western Philosophy Vo1 Beginnings to plotinus, Henry regnery company, Chicago 61 Sources of the Western tradition (1987) Houghton mifflin Company, Boston ... thoại Hy Lạp điều kiện tiền đề cho đời triết học Hy Lạp cổ đại nói chung, phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng Để hiểu triết học phép biện chứng Hy Lạp cổ đại, tách rời với thần thoại Hy Lạp cổ. .. chọn vấn đề ? ?Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại nói chung phép biện chứng Hy Lạp cổ đại nói riêng... Chương MỘT SỐ TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Tư tưởng tính thống vật chất vũ trụ, vận động, biến đổ vĩnh viễn giới 2.1.1 Tư tưởng thống giới đơn 2.1.2 Tư tưởng thống giới

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w