Mối quan hệ giữa con người với xã hộ

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học trung hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người việt nam (Trang 28 - 32)

Ngũ luân: Trong xã hội có năm mối quan hệ cơ bản: Vua tôi, Cha con, Chồng vợ, Anh em, Bạn bè

 Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo".

TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA

Tu thân

Tam Cương: quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ

Ngũ Thường: Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín

Tam Tòng: Tại gia tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tử

TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA

Người quân tử phải đạt ba điều trong quá trình tu thân :

Đạt Đạo: Đạo có nghĩa là "con đường", hay "phương cách" ứng xử mà người quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. "Đạt đạo trong thiên hạ có năm điều: đạo vua tôi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè”.

Đạt Đức: "nhân, nghĩa, lễ, trí, tín".

Biết Thi, Thư, Lễ, Nhạc: người quân tử còn phải có một vốn văn hóa toàn diện.

TRIẾT HỌC CỦA NHO GIA

Hành đạo:

Nhân trị. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình người, là yêu người và coi người như bản thân mình.

Chính danh. Chính danh có nghĩa là một vật trong thực tại cần phải cho phù hợp với cái danh nó mang.

 Về cách trị nước an dân, Nho gia kiên trì vương đạo và chủ trương Lễ trị.

"Lễ" hiểu theo nghĩa rộng là những nghi thức, quy chế, kỷ cương, trật tự, tôn ti của cuộc sống chung trong cộng đồng xã hội và cả lối cư xử hàng ngày. "Lễ" hiểu theo nghĩa một đức trong "ngũ thường" thì là sự thực hành đúng những giáo huấn kỷ cương, nghi thức do Nho gia đề ra

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học trung hoa cổ đại ảnh hưởng của nó đến tư duy của người việt nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)