1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đường lối trị nước trong triết học Trung Hoa

15 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,12 KB

Nội dung

Xuyên suốt phần triết học phương Đông cổ đại, ta thấy ở mỗi thời kỳ, mỗi chiều đại đều có đặc điểm rất riêng về kinh tế, chính trị xã hội. Đặc biệt nổi bật là tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại. Triết học Trung Hoa cổ đại luôn luôn gắn liền với chính trị. Vì vậy nhà triết học cũng là những nhà hoạt động chính trị...

MỘT SỐ ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI Phương Đông nôi lớn văn minh nhân loại, Ấn Độ Trung Quốc trung tâm văn hoá triết học cổ xưa, rực rỡ, phong phú văn minh Với tính cách hình thái ý thức xã hội, phát sinh phát triển triết học tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại gắn liền với trình biến đổi điều kiện kinh tế, xã hội phát triển khoa học Trung Quốc đương thời Xã hội Trung Quốc cổ đại phát triển rực rỡ, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Trong xã hội xuất trung tâm, tụ điểm mà “kẻ sĩ bàn ngang” hay “bàn việc nước” Nhìn chung họ thường đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán trật tự xã hội cũ, xây dựng xã hội tương lai tranh luận, phê bình, đả kích Lịch sử thời kỳ gọi thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình “tranh minh” sinh nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ Xun suốt phần triết học phương Đông cổ đại, ta thấy thời kỳ, chiều đại có đặc điểm riêng kinh tế, trị xã hội Đặc biệt bật tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại Triết học Trung Hoa cổ đại ln gắn liền với trị Vì nhà triết học nhà hoạt động trị Theo sách hán thư, Thiên nghệ văn chí có 103 học phái, chủ yếu sáu học phái: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia Âm dương gia Các trường phái triết học, nhà triết học có cách nhìn nhận khác đường trị nước, tất hướng mục đích xây dựng xã hội tốt đẹp đem lại sống ấm no hạnh phúc cho người Mặc dù tư tưởng triết học học pháI nêu cách hàng ngìn năm đến ngày đường lối trị nước thời gian tồn ảnh hưởng sâu sắc lịch sử Trung Quốc mà ảnh hưởng đến Việt Nam nước lân cận Các đường trị nước cha ông ta vận dụng cách khéo léo trình dựng nước giữ nước, người dân Việt Nam hay nhiều giữ tâm khảm tư tưởng tiến bộ, hạt nhân hợp lí trường phái triết học Trung Hoa cổ đại, coi triết lí sống, sở để xây dựng rèn luyện hình thành nhân cách, cốt cách người Việt Nam Chính vậy, thu hoạch xin trình bày nội dung “Một số đường trị nước triết học Trung Hoa cổ đại” Các đường trị nước triết học Trung Hoa cổ đại có q trình hình thành phát triển gắn với điều kiện kinh tế, trị, văn hố định Về mặt trị, suốt thời Xuân thu, mệnh lệnh “Thiên tử” nhà Chu khơng cịn tn thủ, trật tự lễ nghĩa, cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức suy đồi Nạn chư hầu chiếm “Thiên tử”, đại phu lấn quyền chư hầu, bề giết vua, anh hại em, vợ lìa chồng … thường xuyên xảy Các nước chư hầu đua động binh gây chiến tranh thơn tính lẫn khốc liệt Thời Xn Thu kéo dài khoảng 295 năm xảy 483 chiến tranh Những nước chư hầu mạnh thay bá chủ thiên hạ, làm cho người dân nghèo khổ lại khổ thêm, trật tự xã hội bị đảo lộn, lòng dân ly tán Mạnh Tử viết: “Đánh tranh thành, giết người thây chết đầy đồng” Về kinh tế, nông nghiệp phát triển mạnh, công cụ sắt sử dụng phổ biến, việc sử dụng sức kéo gia súc góp phần vào việc canh tác đất đai nhiều Người dân biết làm thuỷ lợi cách hệ thống Do có chế độ mua bán ruộng đất tự nên bọn q tộc, thương nhân giàu có chiếm nhiều ruộng đất nông dân trở thành địa chủ lớn, chúng chuyển sang hình thức thuê mướn nhân công cho phát canh thu tô Quan hệ sảm xuất phong kiến nông nô xuất dần chiếm ưu đời sống xã hội Như vậy, kết biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Nhiều giai tầng xuất hiện, – cũ đan xen mâu thuẫn với ngày gay gắt Xã hội Trung Quốc lúc chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ này, thời kỳ nở rộ xuất trào lưu triết học Chính thời đại lịch sử biến chuyển sơi động đặt loạt vấn đề xã hội, buộc nhà tư tưởng phải quan tâm lý giải, làm nảy sinh trường phái triết học đa dạng Các trường phái triết học đấu tranh với liệt, tạo nên khơng khí sôi động đời sống tinh thần Trung Hoa cổ đại Triết học Trung Hoa cổ đại luôn gắn liền với trị, tồn học thuyết trị, xã hội, đạo đức Vì thường nhà triết học hoạt động trị Mỗi nhà triết học với cách nhìn nhận khác đường trị nước, tất có mục đích làm cho xã hội tốt đẹp hơn, nhân dân thoát khổ đau Các đường lối trị nước triết học Trung Hoa cổ đại: Một là: Đường lối trị nước trường phái triết học Nho gia Nho gia (Nho giáo) thật manh nha từ hàng ngàn năm tr CN, tư tưởng phận quý tộc chủ nô không chuyển kịp sang chế độ quân chủ phong kiến Nó phản ánh tình cảm, tâm tư nguyện vọng lớp người muốn trì chế độ quý tộc chủ nơ, đến có vai trị Khổng Tử trở thành hệ thống Như vậy, Nho giáo xem xuất vào khoảng kỷ VI tr CN Khổng Tử (551 - 479 tr CN) nhà tư tưởng vĩ đại Trung Quốc thời Xuân thu sáng lập Khổng Tử tên thật Khâu, tự Trọng Ni người quận Xương Bình, nước Lỗ thuộc tỉnh Sơn Đơng phía Bắc Trung Quốc Nho giáo tơn giáo, song khơng xếp vào loại tôn giáo lớn giới mà tôn giáo khu vực Nội dung tư tưởng Nho giáo mang nhiều tư tưởng triết học xã hội, đúc kết học thuyết Nhân – Lễ – Chính danh Trong Nhân hạt nhân học thuyết trị, muốn hiểu nhân phải gắn liền với lễ Nhân hạt nhân Lễ – Lễ hình thức nhân, khơi phục Lễ mục đích cịn nhân thủ đoạn khơi phục Lễ, muốn có Nhân phải cần đến Chính danh Chính danh đường để đạt đến Nhân, mục đích tối cao Khổng Tử khơi phục đường lối Nhân trị, Lễ trị Dùng Nhân trị, Lễ trị để chấm dứt chiến tranh, Khôi phục lại nhà Chu, giải mâu thuẫn xã hội lúc Khi Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân Tử kế tục quan điểm Đến thời chiến quốc, Nho giáo Mạnh Tử Tuân tử hoàn thiện phát triển theo hai hướng khác nhau, dịng Nho khổng - Mạnh có ảnh hưởng rộng lâu dài lịch sử Trung Quốc số nước lân cận có Việt Nam Kinh điển Nho giáo gồm tứ thư (trung dung, đại học, luận ngữ Mạnh tử), ngũ kinh (kinh lễ, kinh thi, kinh thư, kinh nhạc kinh xuân thu) Nho giáo tập trung bàn xã hội, trị, đạo đức tư tưởng cốt lõi Nho giáo Nho gia quan niệm trời bất biến, mục đích với người, người hiểu trời đất Nho gia chủ trương xây dựng, tổ chức đời sống xã hội theo đạo trời (nền thiên trị) Tư tưởng “thiên trị” chỗ: lấy trời làm cứu cánh cho việc trị nước (vua thay trời hành đạo), trị nước theo luật tự nhiên “thiên tạo”, luật người đặt “nhân tạo” cố sức tránh, bất đắc dĩ phải lập ra, cốt dùng tạm thời Nho gia cho xã hội thịnh trị xã hội có chủ nghĩa, có tơn tư trật tự dưới, có đường lối tổ chức, dân chúng giáo hố, thuận trời đất, lịng người ngược lại, xã hội loạn lòng người xa rời đạo lý, khinh thị cương thường, vua không vua, tơi khơng tơi, xã hội khơng cịn tôn ti trật tự Để đổi loạn thành trị, Nho gia chủ trương thuyết “chính danh” Khổng tử giải thích: “chính danh làm việc cho thẳng” “chính danh” người có địa vị, bổn phận đáng người ấy, vua tôi, cha vợ chồng trật tự phân minh, muốn trị nước trước tiên phải sửa cho “chính danh”, “danh khơng ngơn khơng thuận, ngơn khơng thuận việc khơng thành, việc khơng thành lễ nhạc khơng hưng thịnh, lễ nhạc khơng hưng thịnh hình phạt khơng đúng, hình phạt khơng dân khơng biết đặt tay làm, đặt chân đứng vào đâu” Để thực danh, Nho giáo chủ trương “tu thân” theo ngũ luân, ngũ thường Ngũ luân năm mối quan hệ quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, huynh đệ, - hữu Trong năm mối quan hệ có ba mối quan hệ rường cột (quân - thần, phụ - tử, phu - phụ) gọi tam cương Nguyên tắc tu thân theo ngũ luân đòi hỏi: Quân nhân - thần trung, phụ tử - tử hiếu, phu nghĩa - phụ thính, huynh lương - đệ đễ hữu phải thành tín Ngũ thường năm phẩm chất người (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) tu thân cần rèn luyện Trong việc trị nước tu thân khổng tử đặc biệt quan tâm đến “nhân” “lễ” “Nhân” đức tính tồn thiện, gốc đạo đức người Chữ “Nhân” Nho gia đề cập với ý nghĩa sâu rộng nhất, coi nguyên lý đạo đức lý giải nguyên: thứ nhất, mặt lý luận, theo Khổng Tử, chi phối “Thiên lý” “Đạo” vật tượng biến đổi không ngừng Con người kết bẩm thụ tinh khí Âm – Dương, Trời - Đất mà sinh thành Đạo sống người phải “Trung Dung” “Trung Thứ”, nghĩa sồng vời phải sống với người, nhân thương u người, tơn trọng người hiền, nhân lịng người, tính người, quan hệ người với người, điều mà khơng muốn đừng đem áp dụng cho khác, chữ “Nhân” Thứ hai, yêu cầu thực tiễn lịch sử xã hội Xã hội Xuân Thu thời kỳ trải qua biến động lịch sử sâu sắc nên yêu cầu lịch sử đặt phải ổn định cải biến xã hội Khổng Tử chủ trương dùng nhân đức để giáo hoá người, cảI tạo xã hội Đây biểu tính tích cực, tính nhân Ông Khổng Tử chủ trương “Hữu giáo vơ lồi” quan điểm tư tưởng tiến bộ, đóng góp hữu ích Ơng vào việc hồn thiện làm phong phú kho tàng lý luận giáo dục đạo đức cho nhân loại Như vậy, “Nhân” đức tính hồn thiện, cáI gốc đạo đức người, nên nhân đạo làm người, đạo làm người phức tạp, theo Khổng Tử lại điều sống người, “sở kỷ bất dục vật thư nhân” “mình muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt” Thời đại Khổng Tử thời đại “vương đạo” suy vi, “bá đạo” lên, chế độ tông pháp nhà Chu đảo lộn, đạo lý ln nhân suy đồi Ơng than rằng: “Vua khơng phảI đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo con, em đạo em,…” Đứng lập trường phận cấp tiến giai cấp q tộc Chu, ơng chu trương lập lại pháp chế kỷ cương nhà Chu, với nội dung cho phù hợp Để cải biến xã hội đó, Khổng Tử đưa học thuyết “nhân trị” “chính danh định phận”, hoài bão ý nguyện kinh bang tế thế, gần suốt đời ông Trung thành với nguyên lý đạo đức triết học mình, Khổng Tử phản đối nhà cầm quyền Chu dùng pháp chế, hình phạt trị dân mà chủ trương “nhân trị” Nguyên nhân dẫn đến xã hội loạn lạc “danh, thực” rối loạn, xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa Để ổn định xã hội ông chủ trương phải giáo hoá đạo đức thực chủ nghĩa “chính danh, định phận” Để trị nước trước hết phải sửa cho “chính danh” khơng “chính danh” lời nói khơng đắn, lời nói khơng đắn việc làm sai Vì xã hội, thực thực danh phận trật tự xã hội ổn định Khổng Tử coi xã hội đương thời xã hội quân không quân, thần không thần, thực chủ nghĩa danh Khổng Tử cho từ “Thiên tử, kẻ sĩ, chư hầu, đại phu” người phảI tự giác lấy danh phận mình, khơng lạm quyền, khơng mượn quyền Khổng Tử nói: thân hạ lệnh việc tiến hành Thân mà khơng dù có hạ lệnh chẳng theo Vì ơng chủ trương phải “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” Trong việc trị nước tu thân, học đạo sửa để đạt đức “nhân” “Lễ” phong tục, tập quán, quy tắc, quy định trật tự xã hội thể chế pháp luật Nhà nước như: sinh, tang, tử, tế lễ, triều sinh, luật lệ, hình pháp “Lễ” quan hệ chặt chẽ với “nhân”, “nhân” chất nội dung, “lễ” hình thức biểu “nhân” Vì Khổng tử khuyên người ta: “chớ xem điều trái lễ, nghe điều trái lễ, nói điều trái lễ làm điều trái lễ” Theo Nho gia, người muốn đạt đức nhân cịn phải người có “trí” “dũng”, có người “trí” mà khơng “nhân” khơng thể “nhân” mà thiếu “trí” Nhưng tin theo “thiên mệnh” nên quan niệm “trí” mặt khổng tử tin người sinh tự nhiên biết đạo lý người cao thượng Mặt khác ông lại quan niệm trí ngẫu nhiên mà có, hình thành người ta trải qua trình học tập, tu dưỡng, ông chủ trương “hữu giáo vô loại” ông lại quan niệm dân, việc cần làm sai khiến người ta làm, không nên giảng giải dân khơng có khả hiểu nghĩa lý sâu xa Rõ ràng, đằng sau quan điểm hợp lý khổng tử, lại ẩn dấu phân biệt thứ bậc đẳng cấp xã hội mà ông thoát khỏi thiên kiến ràng buộc Để xây dựng xã hội n bình, Nho gia đặt yêu cầu cao việc tu thân bậc đế vương, hiền thần Quan niệm Nho gia đế vương người quán tam tài, nối kết trời - đất - người Ảnh hưởng đế vương qua trung gian hiền thần mà thấu đến bách tính, bách tính hấp thụ ảnh hưởng giáo hố, hồn cải Như vậy, quan niệm luân lý, đạo đức, trị xã hội khổng tử có nội dung phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, ln cố gắng giải đáp vấn đề đặt lịch sử Song hạn chế điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp, học thuyết ông chứa đựng mâu thuẫn, giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ phản ánh tâm trạng ông trước biến chuyển thời Sau khổng tử mất, học thuyết ông tiếp tục hệ sau lưu giữ phát triển, trở thành trường phái triết học lớn Trung Quốc Học thuyết ông giai cấp thống trị cải biến dùng làm tư tưởng thống triều đại phong kiến Trung Quốc ngày Nho giáo ảnh hưởng to lớn Trung Quốc nước lân cận Hai là: Đường lối trị nước trường phái triết học Mạc gia Trong đấu tranh tư tưởng liệt cuối thời Xuân thu, với Nho gia Đạo gia xuất trường phái lớn chia thống trị đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại, trường phái triết học Mạc gia Người sáng lập trường phái Mạc Tử Ông cho người cần nỗ lực làm việc, tiết kiệm tiền thi làm cho đời sống đầy đủ no ấm, khơng gắng sức làm việc nghèo đói Xuất thân từ lập trường người lao động, ông cho “ý trời” “muốn người ta thương yêu nhau, làm lợi cho nhau” nên ông chủ trương “Kiêm ái” mơ xây dựng xã hội người khơng có phân biệt sang – hèn, – thương yêu “làm lợi cho nhau” Để thực điều ơng chủ trương nânag cao đạo đức người sở thuyết “Khiêm ái” Theo Mạc Tử “kiêm ái” đạo thành nhân, gốc đức tính người, “bậc vương cơng đại phu nhờ mà yên, ăn mặc người nhờ mà no đủ bậc quân tử khơng xét kỹ đức kiêm mà thi hành nó, thi hành vua chúa có lịng huệ, làm bề tơI có lịng trung, làm cha mẹ có lịng từ, làm có lịng hiếu, làm anh có lịng thương em, làm em có lịng kính anh…” Mặc Tử cịn chủ trương dùng sức mạnh lực nhà nước, thể chế xã hội khiến người dân thực “kiêm ái” nguyên tắc “thượng đồng” Theo ông “thượng đồng phải thuận ý phục tùng tuyệt đối mệnh lệnh trên, thống tư tưởng hành động người xã hội, tán đồng từ lên trên, tán đồng cao phục tùng ý trời, thực kiêm ái” Để thực kiêm theo nguyên tắc thượng đồng, Mạc Tử chủ trương đề cao việc kén chọn sử dụng người hiền tài họ cương vị xã hội, để trị nước chăm dân, ông gọi thượng hiền, từ ơng phản đối chế độ trị có tính chất lập, theo tơng pháp nhà Chu lung lay Ơng cho chiến tranh xâm lược thơn tính lẫn bọn quý tộc xa hoa, phù phiếm, tốn tàn bạo, tội ác lớn Như vậy, Mạc gia chủ trương trị nước yên dân chủ nghĩa “kiêm ái”, “thượng hiền”, “thượng đồng” với phương châm chủ nghĩa vị tha Ba là: Đường lối trị nước trường phái triết học Đạo gia Đạo gia ba trào lưu triết học lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời Xuân thu – Chiến quốc Sự hình thành phát triển đạo gia gắn liền với tên yuôỉ nhiều nhà tư ưởng, tiêu biểu phảI kể đến ba nhà hiền triết có cơng sáng lập hoàn thiện Đạo gia là: Lão Tử, Đường Chu Trang Chu Lão Tử người làng Khúc nhân, Hưng Lệ huyện Khổ, nước Sở Ông làm quan sử giữ kho sách cho nhà Chu Toàn tư tưởng Lão Tử trình bày đọng tác phẩm Đạo đức kinh, bật ba vấn đề như: học thuyết “Đạo” tư tưởng “phép biện chứng” học thuyết “vô vi” hay vấn đề đạo đức nhân sinh, trị – xã hội Theo ông “Đạo” phạm trù khái qt, khơng vật, tượng cụ thể, hữu hình mà tất vật từ sinh ra, tồn vĩnh viễn, bất biến Lão Tử cố gắng tìm qui luật khách quan vật phát triển bất biến, dạy người hành động theo qui luật tự nhiên cách bị động, đứng trước tự nhiên người khơng phải làm Mở rộng quan niệm “Đạo” đời sống xã hội, Lão Tử đề sướng học thuyết “Vô vi”, qua đo ơng trình bày tư tưởng đạo đức nhân sinh quan điểm trị - xã hội “Vô vi” theo nghĩa thông thường “không làm gì” Trong triết học Lão ẳt vơ vi nghĩa sống hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không hành động có tính giả tạo, gị ép, trái với tính tự nhiên mình, khơng can thiệp vào guồng máy tự nhiên Từ ơng phản đối chủ trương “Hữu vi” cho hành vi làm xáo trộn trật tự, điều hồ tự nhiên bị ràng buộc danh vọng, ham muốn làm tính tự nhiên Cùng với học thuyết “Vơ vi” Lão Tử cịn đề cập đến vấn đề trị – xã hội Trong đời sống xã hội phép trị nước, Lão Tử chủ trương bỏ hết tráI với tự nhiên, vơ vi vượt qua tính, năng, nhu cầu tự nhiên cần thiết người Lão Tử kêu gọi trị nước 10 “Vô vi” tức đưa xã hội sống người trở trạng thái tự nhiên, nguyên thuỷ, chất phác, không ham muốn, không dục vọng, chế, không pháp luật, không bị ràng buộc truyền thống đạo đức, khơng cần tri thức, văn hố kỹ thuật, mà theo tính, khả sở thích tự nhiên, người tự làm việc mà người cần phải làm cách tự nhiên “không chuộng hiền khiến dân không tranh, không trọng vật khiến dân không trộm cướp, không thấy vật ham khiến lòng dân khỏi loạn Cho nên lối trị dân bậc thánh hiền làm cho lòng trống, bụng no” Hơn Lão Tử cịn chủ trương “khơng làm cho dân sáng, mà làm cho dân ngu” Dân không sáng, mà ngu không hàm nghĩa ngu dốt mà chất phác, sáng nhiên, vô tội Theo đạo “Vô vi” phản đối tượng bất bình đẳng xã hội áp bức, bóc lột bọn quí tộc phát triển kinh tế hàng hố gây nên, ơng mơ ước trở lại đời sống chất phác thời đại công xã nguyên thuỷ, “nước nhỏ, dân ít, khơng xa, có thuyền xe khơng ngồi, có gươm đao khơng dùng, bỏ văn tự, người ta trở lại tục thắt nút ghi dấu, hai nước cạnh nghe thấy tiếng gà gáy, chó sủa, mà đến già chết khơng qua lại …” Một đại biểu khác Đạo gia Đường Chu Ơng người tính tình điềm đạm, khiêm nhường, ghét thói ham danh, vụ lợi Quan điểm triết học Đường Chu có điểm khác với Lão Tử chỗ Nừu Lão Tử xuất phát từ “Đạo” Đường Chu xuất phát từ người đạo sống theo tính tự nhiên người làm đối tượng học thuyết Điểm cốt lõi học thuyết triết học Đường Chu tư tưởng “Vị ngã” Học thuyết đứng lập trường chủ nghĩa vật ngây thơ mang tính “duy nhiên” Ơng kịch liệt phê phán quan niệm tôn giáo niềm tin vào Theo Đường Chu tất biến cố tượng tự nhiên xã hội chịu tác động nguyên lý tất yếu tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người lực lượng thần thánh, ma quỉ cả, bị diệt vong, sống tất yếu phải thay chết, xuất huỷ diệt… tất theo lẽ tự nhiên 11 Tuyệt đối hoá đời sống tự nhiên người, Đường Chu kịch liệt phản đối cưỡng chế bạo lực, phủ nhận giá trị đạo đức thể chế xã hội Tất trái với lẽ tự nhiên, làm tổn hại đến đời sống tự nhiên người Ơng nói: “người ta dùng cách thưởng phạt để khuyên ngăn, dùng danh vọng pháp luật để cấm đoán, người ta đua tranh để hư danh thời, cầu cạnh hư vinh sau chết, nhớ tới phải trái mà không dám cho tai mắt theo sở thích mình, làm cực lạc tú trước mắt, không thoả thuê phóng túng lúc Như vậy, có khác gơng cùm khơng?” Ơng lên án Nho, Mạc lo trị cứu vớt thiên hạ lo ham danh, vụ lợi Đó hành động trái với tự nhiên hạng người “trọg kỷ”, “q sinh” Họ khơng hồn nhiên, thản họ “ham sống lâu, ham danh vọng, ham địa vị, ham tiền tài…” Ngay bậc thánh nhân xã hội tơn trọng kính trọng bị ơng phê phán hạng “hám danh, coi trọng tiếng khen chê mà làm cho hình hài, tinh thần tiền tuỵ, muốn lưu lại cáI danh hão trăm năm sau chết” Qua đó, ta thấy chủ trương Đường Chu chống lại áp bức, bạo lực, phủ nhận tư tưởng, quan điểm đạo đức thể chế xã hội, phản kháng lại chế độ phong kiến hà khắc, địi hỏi quyền bảo vệ tơi quyền tồn người đời sống xã hội Một đại biểu phái Mạc gia Trang Tử Ông coi nhà tư tưởng lớn phái Đạo gia Trang Tử làm quan Tất Viên xứ Mơng, sau sống ẩn dật cuối đời, ơng sống bạch giản dị, ghét thói ham danh cầu lợi, ln có phong cách ung dung, khoáng đạt thản nhiên đến lạnh lùng trước kiện diễn đời Tư tưởng triết học Trang Tử thể rõ tác phẩm “Nam hoa kinh” ông Theo trang tử vật biến đổi không ngừng vô theo vịng trịn khép kín, khơng có điểm đầu, khơng có điểm cuối, người vĩnh viễn khơng thể nhận thức Theo ơng nhận thức người tương đối , điều thiện ác, trái phải khơng có tiêu chuẩn khách quan, chân lý khách quan biết được, tri thức sản phẩm chủ quan người tạo áp đặt cho vật mà thôi, từ 12 ơng khun người ta xố bỏ khác đối lập giới thực ý thức chủ quan người tìm tinh thần giới thần bí, hư ảo khơng có khác Ơng nói: “Phân thành, thành huỷ”, “có chết có sống, có sống có chết, có khả có bất khả, có bất khả có khả, có phảI có trái, có trái có phải… qn khu biệt phải trái vui cõi vô mà dừng đây” Về mặt xã hội ông chủ trương “vô vi, vô sự”, phản đối quan niệm “tự do”, “bình đẳng” phái “Hữu Vi.” Ơng cho rằng, chế độ xã hội đề tiêu chuẩn chung cho người khuôn khổ luân lý, pháp luật, đạo đức với dụng ý tốt, trái với “đạo” tự nhiên, trái với tính tự nhiên vật, người, thực chất lấy người hại trời, lấy việc hại mệnh, tổn hại đến tự do, bình đẳng vạn vật người Như vậy, nói Đạo gia chủ trương trị nước theo đạo tự nhiên, “vô vi”, cách nhấn mạnh chất tự nhiên vị kỷ người Bốn là: Đường lối trị nước trường phái triết học Pháp gia Ở Trung Hoa cổ đại, tư tưởng hình pháp xuất sớm trải qua q trình biến đổi để phù hợp với phát triển xã hội Người ta cho Quản Trọng người bàn pháp luật cách trị nước chủ trương cần phải công bố pháp luật rộng rãi cho dân chúng Ông vốn thuộc trường phái triết học Nho gia, ông chuyển từ phương pháp trị nước “nhân nghĩa” sang phép trị nước hình pháp Ơng cho phép trị nước cần coi trọng, luật, hình, lệnh Luật để định danh phận cho người dân không tranh Lệnh đẻ cho dân biết việc mà làm Hình để trừng trị kẻ làm trái luật lệnh ban Chính để sửa chữa cho dân theo đường ngay, lẽ phải Theo ông, luật pháp phải rõ ràng tuỳ thời ý cầu dân, phải dạy dân biết rõ luật pháp thi hành, thi hành phải giữ lòng tin dân Tư tưởng pháp trị phát triển phong phú ba triết gia tiếng thời Chiến quốc Thật Đảo, Thân Bất Hại Thương Ưởng với 13 chủ trương “thế”, “thuật” “pháp” phương pháp trị nước Tư tưởng pháp trị phát triển đến đỉnh cao nhà tư tưởng nhà trị lỗi lạc Hàn Phi Ơng tổng hợp ba quan điểm “thế”, “thuật” “pháp” thành học thuyết có tính hệ thống tảng học thuyết “đạo” Lão giáo tư tưởng “chính danh” Nho giáo Hàn Phi thực tổng hợp ba học thuyết Nho, Lão, Pháp Hàn Phi Tử (khoảng 280-23 tr CN) vị công tử vương thất nhà Hán miền tây tỉnh Hà Nam Ông dâng thư bày tỏ cách trị nước cho vua Hán, vua Hán không nghe Đến vua Tần đọc sách Hàn Phi tỏ ý ngưỡng mộ trọng dụng ông Thời Xuân thu – Chiến quốc, xã hội Trung Hoa chuyển từ hình thái xã hội nơ lệ suy tàn sang hình thái xã hội phong kiến, làm trật tự cương thường xã hội đảo lộn, đạo đức suy đồi Để cải biến xã hội ấy, Nho gia chủ trương “nhân trị”, Mạc gia lấy “kiêm ái”, Đạo gia chủ trương sống theo đạo tự nhiên “vô vi” để trị nước, Pháp gia với lý luận lịch sử coi hình pháp công cụ quan trọng cho ổn định, phát triển xã hội củng cố chế độ chuyên chế phong kiến Trung Quốc Căn vào học thuyết “đạo” “lý”, Hàn Phi cho rằng, phép trị nước viện dẫn theo đạo đức phương pháp cổ nhân chủ trương Nho gia, Mạc gia Lão giáo Theo ông, lý thay đổi phương pháp trị nước, cải cách chế độ xã hội có tính tất yếu, pháp trị, khơng thế, quan điểm vật, ông thừa nhận tự nhiên khơng có ý chí, ý muốn chủ quan người sửa đổi quy luật tự nhiên, vân mệnh người người tự định Với tư tưởng ấy, ông kịch liệt phê phán học thuyết thần bí tơn giáo đương thời Ơng cho rằng: Sự vận hành thiên thể khơng thể lí giải định điều hoạ phúc người khơng có chứng thực có quỷ thần, đánh giặc mà cầu khấn quỷ thần tất nhiên thất bại, nước Do vậy, kẻ thống trị phảI vào nhu cầu khách quan lịch sử, tuỳ đặc điểm, hoàn cảnh thời mà lạp chế độ, đặt sách, phương 14 pháp trị nước cho phù hợp “khơng có thứ pháp luật luôn với thời đại” Cho nên bậc thành nhân không cốt trau dồi chuyện xưa, không nói theo nguyên tắc bất biến Khi bàn việc làm đời dựa theo tình hình cụ thể thời mà đưa biện pháp Theo Hàn Phi “phép trị dân không cố định, dùng pháp luật để trị mà thôi, pháp luật mà biến chuyển theo với thời đại thiên hạ trị… Thời thay đổi mà phép trị dân không thay đổi loạn” Bởi vậy, theo ơng kẻ thống trị nhà nước phải vào tâm lý “tránh hại cầu lợi” người để đặt pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Nừu dùng nhân nghĩa để giáo hoá người, dùng tâm lý để phán xét phải trái định cơng tội rơi vào tình trạng thiếu công minh Vậy “người theo nhân nghĩa mà trị dân dân theo nhân nghĩa ảo tưởng Nho gia, làm hại cho nước, tính người ta vốn ác” Hơn nữa, dùng nhân nghĩa để trị nước, yên dân hạng người hiền thiên hạ có ít, cịn hạng người bất thiện nhiều, cho nên, “Nếu phải đợi gỗ thẳng làm tên bắn trăm đời chưa có tên, phải đợi có gỗ trịn làm bánh xe trăm đời chưa có bánh xe” Pháp gia trường phái triết học lớn Trung Quốc 15 ... xã hội tốt đẹp hơn, nhân dân thoát khổ đau Các đường lối trị nước triết học Trung Hoa cổ đại: Một là: Đường lối trị nước trường phái triết học Nho gia Nho gia (Nho giáo) thật manh nha từ hàng... phái triết học đa dạng Các trường phái triết học đấu tranh với liệt, tạo nên khơng khí sơi động đời sống tinh thần Trung Hoa cổ đại Triết học Trung Hoa cổ đại ln ln gắn liền với trị, tồn học thuyết... Trung Hoa cổ đại, coi triết lí sống, sở để xây dựng rèn luyện hình thành nhân cách, cốt cách người Việt Nam Chính vậy, thu hoạch xin trình bày nội dung ? ?Một số đường trị nước triết học Trung Hoa

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w