Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DOÃN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, chƣa đƣợc công bố, dƣới hƣớng dẫn PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH Tƣ liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2013 Tác giả NGUYỄN NGỌC KIM NGÂN MỤC LỤC trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1.1 Đặc điểm điều kiện lịch sử, kinh tế, trị - xã hội với việc hình thành tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại 1.1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 22 1.2 TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC – VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 27 1.2.1 Khái niệm đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại27 1.2.2 Tƣ tƣởng đạo đức vấn đề bật triết học Ấn Độ cổ đại 42 Kết luận chƣơng 50 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 52 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 52 2.1.1.Tƣ tƣởng đạo đức triết học tôn giáo Ấn Độ thời kỳ Veda – Sử thi (từ kỷ XV trƣớc Công nguyên đến kỷ VII trƣớc Công nguyên) 52 2.1.2 Tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo (từ kỷ VI trƣớc Công nguyên đến kỷ III sau Công nguyên) 72 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 117 2.2.1 Đặc điểm tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại 117 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại với việc xây dựng ngƣời Việt Nam 139 Kết luận chƣơng 158 KẾT LUẬN CHUNG 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con ngƣời hệ thống cấu trúc tổng hợp tự nhiên xã hội, thể xác tinh thần vô phức tạp Cùng với đời sống vật chất, đời sống tinh thần phong phú ngƣời Trong yếu tố cấu tạo nên đời sống tinh thần đạo đức yếu tố có ý nghĩa quan trọng góp phần hình thành nên tính ngƣời Đây tiêu chuẩn phân biệt ngƣời với tất sinh vật khác Vấn đề đƣợc nhà tƣ tƣởng phƣơng Đông lẫn phƣơng Tây bàn đến từ sớm Trong đó, đặc biệt tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại, đƣợc thể qua tác phẩm có giá trị nhƣ: Veda, Upanishad, sử thi Mahàbhàrata, Ràmàyana, Bhagavad – Gità, hay Đại tạng kinh Phật giáo… Tƣ tƣởng đạo đức mang ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc, ln gắn chặt vấn đề có giá trị luân lý với vấn đề có ý nghĩa tâm linh tôn giáo Những tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại nảy sinh từ đời sống vào đời sống nhằm hƣớng ngƣời đến chân, thiện, mỹ Vì thế, phần kết luận Lịch sử văn minh Ấn Độ Will Durant viết: “Ấn Độ dạy cho học khoan dung cao thƣợng, dấu hiệu tâm hồn già dặn, dạy cho có tâm hồn thản, thỏa mãn, dễ tiếp thu ý mới, có trí óc bình tĩnh hiểu đƣợc hết thảy, tha thứ cho hết thảy, sau có lòng nhân từ, thƣơng yêu sinh vật, lịng đồn kết ngƣời với đƣợc thôi” [98, tr 439] Trong năm qua, đất nƣớc ta bƣớc vƣơn lên công đổi Với q trình đổi tồn diện đất nƣớc, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu mà đạt đƣợc tránh khỏi tác động từ mặt trái chế ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống xã hội Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng nhận định: “Cơ chế thị trƣờng hội nhập quốc tế, bên cạnh tác động tích cực to lớn bộc lộ mặt trái ảnh hƣởng đến ý thức tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống nhân dân” [31, tr 46] Điều đáng quan ngại phải trả giá suy thoái giá trị đạo đức truyền thống văn hóa Bên cạnh đó, chế nảy sinh đấu tranh hai lối sống, lối sống có lý tƣởng, lành mạnh, trung thực, sống lao động mình, chăm lo lợi ích cộng đồng lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền với việc làm bất phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên Vì thế, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Tình trạng suy thối hóa trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chƣa đƣợc ngăn chặn, đẩy lùi mà diễn biến phức tạp” [28, tr 173] Đây nguyên nhân làm suy giảm lòng tin nhân dân Đảng nhà nƣớc, tác động tiêu cực đến tiến trình đổi đất nƣớc Trƣớc thực trạng trên, vấn đề đặt cho tiến trình phát triển giữ đƣợc sắc, truyền thống văn hóa cốt cách dân tộc để hƣớng đến phát triển bền vững, khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức số phận cán bộ, thiếu niên xã hội, góp phần vào q trình đào tạo nguồn nhân lực hội đủ phẩm chất lực chun mơn, đáp ứng điều kiện cần thiết cho nghiệp đổi mới? Điều địi hỏi cần phải có đội ngũ ngƣời: “Phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội” [26, tr 114] Vì thế, bên cạnh việc giáo dục đạo đức, sở kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, việc tiếp thu có chọn lọc giá trị đạo đức nhân loại phƣơng Đông nhƣ phƣơng Tây, có triết lý đạo đức nhân sinh triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại điều cần thiết Cùng với phát triển lịch sử, học thuyết, tƣ tƣởng khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tƣ tƣởng đạo đức Ấn Độ cổ đại không ngoại lệ Nhƣng biết gạt bỏ mặt hạn chế điều kiện lịch sử tính chất giai cấp xã hội để lại, ta thấy chúng có giá trị ý nghĩa định sống thực Vì vậy, nghiên cứu tƣ tƣởng đạo đức Ấn Độ cổ đại cần thiết để giúp tìm hiểu rõ đời sống tinh thần đạo đức dân tộc Việt Nam Từ góp phần vào việc rèn luyện giáo dục đạo đức ngƣời Việt Nam Xuất phát từ lý mà ngƣời viết chọn vấn đề “Tư tưởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại – đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhìn chung đề tài viết tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại đƣợc khơng học giả, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu, với cơng trình nghiên cứu cấp độ khác nhau, nhƣng khái quát lại thành chủ đề nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại khía cạnh lịch sử, văn hóa có tác phẩm: Văn hóa Ấn Độ, Nguyễn Tấn Đắc, Nxb Thanh Niên, 2000; Lịch sử giới cổ đại (Tập 1), Chiêm Tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977; Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Alber Schweitzer, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008; Lịch sử văn minh Ấn Độ, Will Durant, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 1971; Phát Ấn Độ, Jawaharlal Neru, Nxb Văn học, Hà Nội, tập, 1990; Triết lý văn hóa phương Đơng, Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Đại học sƣ phạm, 2004; Văn học sử Phật giáo (Thành lập tam tạng), Cao Hữu Đính, Nxb, Thuận Hóa, Huế, 1996; Minh triết Đông phương, Michael Jordan, Nxb Mỹ Thuật; Các văn minh giới (lịch sử văn hóa), Edward Mcnall Burns – Philip Lee Ralph, (Ngƣời dịch: Lƣu Văn Hy nhóm Trí Tri), Nxb Văn hóa thơng tin, 2008; Đại cương văn hóa phương Đông, Lƣơng Duy Thứ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Lịch sử triết học phương Đông, Nguyễn Đăng Thục Nxb, Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2006; Ấn Độ qua thời đại, Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu điều kiện hình thành tƣ tƣởng triết học Ấn Độ cổ đại phân chia thời kỳ lịch sử tƣ tƣởng triết học Ấn Độ cổ đại Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại phƣơng diện tôn giáo có tác phẩm nhƣ sau: Veda Upanishad - Những kinh triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại, Dỗn Chính chủ biên, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; Ấn Độ vương quốc tâm linh, Radhika Srinivasan, Nxb Lao động, 2010; Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Thích Minh Châu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002; Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1989; Đạo đức học Phật giáo, nhiều tác giả, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1995; Những lời đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Thích Minh Châu, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, 1995; Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thích Thiện Tâm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Đạo học đường an vui trọn vẹn, Vân Nhƣ – Bùi Vân Nhƣ, Nxb Từ điển bách khoa, 2006; Nhân - triết lý trung tâm Phật giáo, Ngƣời dịch: Đồng loại – Trần Nguyên Trung, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, 2008; Những đường tâm linh phương Đông (Phần I: Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ), Theodore M Ludwig, NXB Văn hóa – Thơng tin, 2000… Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu phản ánh nét đạo đức Phật giáo cần thiết việc bảo tồn phát huy đạo đức truyền thống dân tộc bối cảnh giao lƣu văn hóa với nƣớc Thứ ba, cơng trình nghiên cứu đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại phƣơng diện tƣ tƣởng triết học Tiêu biểu cho chủ đề có tác phẩm nhƣ: Tác phẩm Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997; Đại cương lịch sử triết học phương Đơng, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994; Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Nhập môn triết học Ấn Độ Upanishad, Hoàng Sỹ Quý, Nxb Hƣng giáo văn đơng Sài Gịn, 1974; Triết học Đơng Phương: Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi Giáo, M.T Stepaniants, Nxb Khoa học xã hội, HN, 2003; Bhagavad Gita, Quảng Hóa, Sài Gịn, 1971 (Ngƣời dịch: Nguyễn Quỳnh); Áo nghĩa thư Upanishad, An Tiêm, Sài Gòn, 1972; Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Vũ Tình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, Heinrich Zimmer, Nxb Văn hóa thơng tin, 2006; Đạo đức học phương Đơng, Thích Mãn Giác, Nxb Văn hóa, Sài Gịn, 2007; Mahabharata – sử thi Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1979; Các trường phái triết học giới, David E Cooper, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005; Nhập mơn triết học Ấn Độ, Lê Xuân Khoa, Nxb Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, 1972… Các cơng trình 158 cao, ngƣời học chƣa đáp ứng đƣợc khả tự thích nghi với phƣơng pháp giáo dục Nhìn chung, phƣơng pháp giáo dục chƣa thật tạo ấn tƣợng sâu sắc lòng ngƣời học, nhƣ chƣa tạo đƣợc tảng vững cho trình hình thành nhân cách, đạo đức ngƣời Do đó, Nghị Đại hội đảng tồn quốc lần thứ XI khẳng định: “Cần phải đổi bản, tồn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa; đổi chƣơng trình, nội dung phƣơng pháp dạy học; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trƣờng với gia đình xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo hội điều kiện cho công dân đƣợc học tập suốt đời” [28, tr 41 – 42] KẾT LUẬN CHƢƠNG Lịch sử học thuyết triết học Ấn Độ cổ đại đời từ sớm, có nội dung tƣ tƣởng hình thức đa dạng, đề cập đến hầu hết lĩnh vực khác triết học nhƣ: giới quan, nhân sinh quan, trị, thể luận, đạo đức Đặc biệt “tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại” với vấn đề đạo đức nhân sinh sâu sắc thƣờng đƣợc giải dƣới gốc độ tâm linh, tôn giáo, với xu hƣớng “hƣớng nội” tìm “Đại ngã” “Tiểu ngã” thực thể cá nhân, để hƣớng đến lý tƣởng đạo đức cao giải tƣ tƣởng đóng vai trò chủ đạo, xuyên suốt triết học Ấn Độ cổ đại Tƣ tƣởng đạo đức đƣợc thể qua bốn quan điểm đặc trƣng thời kỳ là: 159 Thứ nhất, tƣơng quan đạo đức tín ngƣỡng, tự thân với vũ trụ Thứ hai, tính đẳng cấp Thứ ba, thống luân lý đạo đức với nhận thức luận Thứ tư, tính hƣớng nội giải Từ đặc điểm này, tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại đáp ứng phần nhu cầu xã hội việc sáng tạo nên giới vị thần linh có tính chất tự nhiên để giải thích tƣợng đời sống xã hội lĩnh vực luân lý đạo đức, vấn đề lẽ sống, chất đời sống tâm linh, vấn đề giá trị đạo đức Nhằm mục đích tiến tới thiết lập tơn ti trật tự xã hội, điều chỉnh hành vi ngƣời, đề cao vai trò giáo dục ngƣời tảng tƣ tƣởng đạo đức trƣờng phái triết học Ấn Độ cổ đại Sự xuất tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại khơng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn đóng góp vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho ngƣời xã hội Ấn Độ cổ đại nói riêng xã hội đƣơng đại nói chung Đỉnh cao tƣ tƣởng đạo đức hƣớng đến giải cho ngƣời, tƣơng lai tốt đẹp ngƣời Trong diễn văn đọc UNESCO nhà triết học Ấn Độ Rdahakrishnan, Sarvepalli có đoạn nhƣ sau: “Khi ngƣời ta xét cứu văn hóa Ấn Độ tự hỏi xem cách thức sinh hoạt lý tƣởng nhân chung cho tất dân tộc Ấn Độ gì? Có mẫu mực văn hóa lý tƣởng ln ln thúc đẩy mà khơng biểu đƣợc hồn toàn giai đoạn Veda, giai đoạn Ấn Độ giáo giai đoạn Đại Ấn? Âm điệu bao trùm văn hóa Ấn Độ âm điệu đạo lý Chỉ có theo đuổi mục tiêu bên đời sống thực tế giúp ngƣời ta tiến triển đời sống” [65, tr 11] 160 Ngày nay, sở kế thừa phát huy tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại, đặc biệt quan điểm xác định mục đích, sứ mệnh phƣơng pháp giáo dục đạo đức ngƣời vơ thiết thực bổ ích Mục tiêu: “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng đề Trong đó, vai trị giáo dục đạo đức cho ngƣời quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nƣớc 161 KẾT LUẬN CHUNG Triết học Ấn Độ cổ đại giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử triết học, đỉnh cao triết học phƣơng Đơng thời cổ đại Thơng qua tìm hiểu “tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại”, rút kết luận sau: Thứ nhất, lịch sử hình thành phát triển tƣ tƣởng nhân loại, vấn đề đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại, vấn đề trung tâm, thu hút ý nhiều nhà triết học, nhiều trƣờng phái triết học, xuất phát từ phản ánh bị quy định đặc điểm điều kiện lịch sử tự nhiên xã hội Ấn Độ cổ đại Đó thời kỳ với đặc điểm kinh tế mang đậm tính chất gia trƣởng chế độ công xã nông thôn, với phân chia đẳng cấp vô khắc nghiệt Đặc điểm bật thể rõ nét khắp lĩnh vực đời sống xã hội luân lý đạo đức, ảnh hƣởng sâu đậm đến truyền thống văn hóa, đời sống tinh thần quan điểm đạo đức dân tộc Ấn Độ So với tƣ tƣởng đạo đức triết học Trung Hoa phƣơng Tây cổ đại, tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại có màu sắc riêng biệt chứa đựng nhiều quan điểm sâu sắc giới, nhân sinh Tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ sớm xuất khái niệm, phạm trù triết học phong phú sâu sắc nhƣ: Rta; Dharma; Moksha; Karma; Brahman; Atman; Nirvana; Samsara; Papa (Ác); Susara (Thiện); Pratyayas (Duyên); Anitya (Vô thƣờng); Anátman (Vô ngã); Avidya (Vô minh); Dhyâna (Định); Samàdhi (Tuệ); Chitta (Tâm); Sila (Trì giới); Dàna (Bố thí)… Trong đó, giải nội dung xun suốt, lý tƣởng đạo đức cao triết học tơn giáo Ấn Độ Nó manh nha xuất thời kỳ Veda – Upanishad, đƣợc biểu thông qua đƣờng hiến tế, dựa niềm tin tơn giáo, cầu tha lực độ trì, nhân cách hóa 162 tƣợng tự nhiên Và hồn thiện kinh Upanishad nhƣ trƣờng phái triết học có sức ảnh hƣởng lớn sau Tƣ tƣởng giải thoát trƣờng phái triết học Ấn Độ cổ đại có ý nghĩa chủ yếu tập trung vào q trình rèn luyện đạo đức, trí tuệ, thiền định, thực nghiệm tâm linh, xóa bỏ mê kiến mong đạt đến lý tƣởng đạo đức cao Để thực q trình giải thành cơng trƣờng phái triết học Ấn Độ đề phƣơng pháp, cách thức tu luyện đạo đức khác nhằm hạn chế kìm hãm ham muốn thể xác Giúp ngƣời hƣớng mình, nhận chân ngã Với quan điểm, khái niệm, nội dung phong phú đạo đức, nhà triết học, trƣờng phái triết học Ấn Độ đề cập đến nhiều vấn đề, đƣa nhiều khuynh hƣớng, tính chất khác Nhƣng lại, tƣ tƣởng nguồn gốc đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại thể tập trung hai quan điểm chính: Một là, quan điểm tâm tơn giáo cho rằng, đạo đức có nguồn gốc từ “Rta”, nguyên lý, quy luật chi phố toàn vũ trụ Hai là, quan điểm cho đạo đức “vật” “hành chất” góp phần kiến tạo nên giới hữu Có ý nghĩa việc thiết lập trì ổn định xã hội Thứ hai, mục đích chung lấy “giải thoát” làm lý tƣởng đạo đức cao Nhƣng nhà triết học, trƣờng phái triết học Ấn Độ đƣa nhiều đƣờng, cách thức, phƣơng pháp rèn luyện khác nhau, phong phú, đa dạng, nhằm chủ động điều tốt cho ngƣời cho Có trƣờng phái nhấn mạnh đến phƣơng pháp giáo dục đạo đức ngƣời thơng qua pháp mơn tri thức Có trƣờng phái đề cách thức, phƣơng pháp giáo dục đạo đức thông qua đƣờng thiện tâm, tĩnh lặng, chiêm nghiệm, nhận thể Có trƣờng phái thực giáo dục đạo đức 163 thông qua đƣờng rèn luyện trí óc, rèn luyện tinh thần, rèn luyện thể xác Có trƣờng phái thực giáo dục đạo đức nhận thức linh hồn, không phụ thuộc vào nhục thể Có trƣờng phái chủ trƣơng rèn luyện đạo đức đƣờng tập trung vào tuân thủ dharma Có trƣờng phái chủ trƣơng rèn luyện, thực hành đạo đức đƣờng thực tập thiền tọa Có trƣờng phái sử dụng phƣơng pháp giáo dục đạo đức đƣờng rèn luyện nghiêm khắc theo pháp Yoga Có trƣờng phái sử dụng phƣơng pháp tu hành mang tính chất khắt khe, khổ hạnh, ép xác, tập trung thiền định giữ cho tinh thần, tâm hồn an tĩnh, tịnh, vô dục, đức hạnh tốt, không làm tổn hại đến xung quanh mình, khỏi ham muốn đam mê Có trƣờng phái kết hợp đƣờng “trung đạo” với giới luật nhƣ: “Ngũ giới”; “Lục độ”; “Bát chánh đạo”; “Thập nhị nhân dun” giáo hóa ngƣời Tuy cịn điểm hạn chế nhƣng nội dung phƣơng pháp giáo dục đạo đức cịn ý nghĩa hồn thiện ngƣời Việt Nam Thứ ba, tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại hệ thống giá trị, chuẩn mực mang tính nhân văn, có ý nghĩa tu dƣỡng đạo đức nhân cách ngƣời Vì thế, qua tìm hiểu nội dung, đặc điểm, nguồn gốc khái niệm, ý nghĩa triết học Ấn Độ cổ đại đạo đức Cho thấy quan điểm đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại đa dạng, phong phú nhƣng tụ trung, bật lên đặc điểm chính: Đó thống đạo đức tín ngƣỡng, tự thân với vũ trụ, luân lý đạo đức với nhận thức luận, tính hƣớng nội giải thốt, thể tinh thần nhân văn, tinh thần giáo dục sâu sắc Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử xã hội đƣơng thời, dấu ấn lợi ích giai cấp nên tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại chứa đựng yếu tố tâm tôn giáo mặt nhận thức luận, chƣa giải triệt để khổ ngƣời ảnh hƣởng 164 chế độ phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, chế độ công xã nơng thơn, vốn dựa mối liên hệ có tính chất gia trƣởng lao động nông nghiệp thủ công nghiệp gây ra, làm cho Ấn Độ cổ đại trở nên trì trệ, chậm chạp, tác động tiêu cực đến mặt đời sống xã hội Vì thế, Jawaharlal Nehru nhận định: “Một tinh thần ham học hỏi, thể rõ rệt thời đại trƣớc mà lẽ đƣa đến phát triển khoa học, đƣợc thay phi lý lối thờ phụng mù quáng khứ Cuộc sống Ấn Độ trở thành dòng nƣớc lờ đờ, sống khứ, di chuyển chậm chạp qua kỷ chết chồng chất Gánh nặng khứ đè bẹp thứ mê xâm nhập Thật khơng có đáng ngạc nhiên tình trạng đờ đẫn trí tuệ mệt mỏi thể xác này, Ấn Độ suy sụp xơ cứng, bất động, nƣớc khác giới tiến bƣớc” [48, tr 98 – 99] Nhƣng bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử xã hội đƣơng thời, dấu ấn lợi ích giai cấp, giá trị tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại thực tƣ tƣởng có ý nghĩa thiết thực học bổ ích nghiệp giáo dục Việt Nam Đó học đề cao đắn vai trò, giá trị ngƣời, nâng giá trị ngƣời lên tầm cao mới, xây dựng ngƣời đạo đức, ngƣời hƣớng thiện, thể tính nhân văn sâu sắc, góp phần tích cực định hƣớng hồn thiện nhân cách ngƣời, điều chỉnh hành vi ngƣời, nguồn động lực tinh thần to lớn cổ vũ ngƣời không ngừng vƣơn đến đẹp toàn chân, toàn thiện, tồn mỹ Khơng thế, cịn học xác định, đề cao đắn mục đích, sứ mệnh, phƣơng pháp giáo dục đạo đức ngƣời, từ Đảng Nhà nƣớc có chủ trƣơng, sách kịp thời, thiết thực, nhằm giáo dục, đào tạo ngƣời đạt hiệu cao, đáp ứng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Alber Schweitzer (2008), Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa thơng tin Ấn Độ xưa (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Áo nghĩa thư Upanishad (1972), An Tiêm, Sài Gòn Bhagavad Gita (1971), (Ngƣời dịch: Nguyễn Quỳnh), Nxb Quảng Hóa, Sài Gịn Bộ giáo dục đào tạo (2008), Giáo trình đạo đức học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1992), Đạo đức học, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Cao Hữu Đính (1996), Văn học sử Phật giáo (Thành lập Tam tạng), Nxb Thuận Hóa, Huế Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Cao Xuân Phổ - Trần Thị Lý (1997), Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Chandrahar Sharma, Ph.D (2005), Triết học Ấn Độ, Nguyễn Kim Dân dịch, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Chandradhar Sharma (2005), Triết học Ấn Độ nghiên cứu phê bình, (Ngƣời dịch: Nguyễn Kim Ngân, Phạm Ngọc Đỉnh), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, (Ngƣời dịch: Lƣu Văn Hy), Nxb Tơn giáo 166 14 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dỗn Chính (Vũ Quang Hà – Châu Văn Ninh – Nguyễn Anh Thƣờng), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Dỗn Chính (2010), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dỗn Chính – Trƣơng Văn Chung – Nguyễn Thế Nghĩa – Vũ Tình (2009), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Dỗn Chính (2011), Veda - Upanishad - Những kinh triết lý tôn giáo Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đại học Kinh cú, Đại học Trung dung (1950), Nxb Tri Đức, Sài Gòn 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Đồn Trung Cịn (1996), Phật học từ điển, tập 1- 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 34 Đặng Hữu Tồn (2000), Xác định, đánh giá giá trị đạo đức kinh tế thị trường nước ta Tạp chí Lý luận, số 35 Floyd H.Ross, Tynette Hills (2007), Những tôn giáo lớn đời sống nhân loại, (Ngƣời dịch: Thích Tâm Quang), Nxb Tơn giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Francois Jullien, (2000) (Ngƣời dịch: Hồng Ngọc Hiến), Xác lập sở cho đạo đức, Nxb Đà Nẵng 37 Giáo hội Phật giáo Việt Nam, (1995), Đạo đức học Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Heinrich Zimmer (2006), Triết học Ấn Độ cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 40 Hồng Sỹ Q (1974), Nhập mơn triết học Ấn Độ Upanishad, Nxb Hƣng giáo văn đơng Sài Gịn 41 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Jawaharlal Neru (1990), Phát Ấn Độ, Nxb Văn học, Hà Nội, tập 49 Kinh pháp cú (1993), (Ngƣời dịch: Thích Thiện Siêu), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 50 Kinh trung (1992), (Ngƣời dịch: Thích Minh Châu), Viện nghiên cứu Phật học thành phố Hồ Chí Minh 51 Kinh trường (1994), (Ngƣời dịch: Thích Minh Châu), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh 52 Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Nxb Trung tâm học liệu Bộ giáo dục 53 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lƣơng Duy Thứ (1998), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 60 Mạnh Tử, Thượng hạ (1950), (Bản dịch: Đồn Trung Cịn), Nxb Trí Đức, Sài Gịn 61 Michael Jordan, Minh triết Đông phương, (Ngƣời dịch: Phan Quang Định), Nxb Mỹ Thuật 62 M.t Stepaniants (2003), Triết học đông phương, (Ngƣời dịch: Trần Nguyên Việt), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nancy Wilson Ross (2005), Ba đường minh triết Á Châu, (Ngƣời dịch: Võ Thanh Hƣng), Nxb Văn hóa – Thơng tin 64 Narada Thera (1991), Đức Phật Phật pháp, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 66 Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống văn học, Nxb Hà Nội, Văn hóa 67 Nguyễn Gia Phu (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp 68 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sƣ phạm 69 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Thanh Niên 70 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Chung (1958), Luận lí học đạo đức học, Nxb Á châu 72 Nguyễn Văn Phúc, Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách – Triết học số tháng 10/1996 73 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Đông phương, Nxb Tri thức 74 Nhân - triết lý trung tâm Phật giáo (2008), (Đồng loại – Trần Nguyên Trung dịch), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 170 75 Nhiều tác giả, Đạo đức học Phật giáo (1995), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 76 Những học thuyết đạo đức nước phương Đông cổ đại, tài liệu đánh máy lƣu trữ trung tâm triết học trị học viện khoa học vùng Nam 77 Phạm Kim Khánh (1991), Đức Phật Phật pháp, NXB Thành hội Phật Giáo Thành Phố Hồ Chí Minh 78 Phạm Khắc Chƣơng – Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, Nxb Giáo dục 79 Ph Ănghen (1984), Chống Duyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 80 Phật Quang từ điển – tập, (Ngƣời dịch: Thích Quảng Độ), Nxb Hội văn học giáo dục Linh Sơn Đài Bắc 81 PGS TS Bùi Khánh Thế (1999), Bản sắc văn hóa – tiếp cận từ ngôn ngữ bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb TP Hồ Chí Minh 82 Radhika Srinivasan (2010), Ấn Độ vương quốc tâm linh, (Ngƣời dịch: Thế Anh), Nxb Lao động 83 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ (2013), Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI, Hà Nội 84 Thích Minh Châu – Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 86 Thích Minh Châu (1995), Những lời đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 87 Thích Mãn Giác (2007), Đạo đức học phương Đơng, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 88 Thích Tâm Châu (1964), Đạo Phật với người, Nxb Tâm Quang, Sài Gịn 89 Thích Tâm Quang (2004), Tâm lí đạo đức, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 90 Thích Thiện Pháp (2008), Hạnh lắng nghe, Nxb Tơn giáo 171 91 Thích Thiện Tâm, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 92 Thích Viên Lý (2001), Phật giáo hướng dẫn kỷ 21, NXB Viện triết lý Việt Nam triết học giới 93 Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng lịch sử đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Vân Nhƣ – Bùi Vân Nhƣ (2006), Đạo học đường an vui trọn vẹn, Nxb Từ điển bách khoa 95 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (1992), Từ điển Phật học, Hà Nội, tập 96 Vũ Khiêu: Triết học (2006), Đạo đức tơn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Triết học số 97 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Will Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ, (Ngƣời dịch: Nguyễn Hiến Lê), Nxb Văn hóa thơng tin 99 Will Durant (1971), Câu chuyện triết học, (Ngƣời dịch: Bửu Tích), Đại học Vạn Hạnh, thành phố Hồ Chí Minh 100 Văn hố, tơn giáo bối cảnh tồn cầu hố (2009), Trung tâm nghiên cứu giới đƣơng đại, Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 101 ASource Book in Indian Philosophy (1973), New Jersey, Princeton University Press, USA 102 Will Durant (1954), OurOriental Heritage, Simon and Schuster, New York 103 Jawaharlal Nehru (1954), The Discovery of India, The Oxford University Press, India 172 104 S Radhkrisnan (1929), Indian Philosophy, The Oxford University Press, India 105 The Upanishads, Vol 1, Bonanza Books, Neww York, 1949 106 The Upanishads, Vol 2, Bonanza Books, Neww York, 1953 107 The Upanishads, Vol 3, Bonanza Books, Neww York, 1956 108 The Upanishads, Vol 4, Bonanza Books, Neww York, 1959 ... TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 117 2.2.1 Đặc điểm tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại 117 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại với việc... xã hội Ấn Độ từ thời cổ đại Chính xuất chế độ đẳng cấp Ấn Độ sở cho đời khái niệm đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại, nói đạo đức Ấn Độ cổ đại đạo đức đẳng cấp khái niệm đạo đức ngƣời Ấn Độ bắt nguồn... học Ấn Độ cổ đại 22 1.2 TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC – VẤN ĐỀ TRUNG TÂM TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 27 1.2.1 Khái niệm đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại2 7 1.2.2 Tƣ tƣởng đạo đức vấn đề bật triết