1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học ấn độ cổ đại đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

106 31 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 889,2 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THANH TÙNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, chƣa đƣợc cơng bố, dƣới hƣớng dẫn PGS TS Vũ Văn Gầu Tƣ liệu luận văn hoàn toàn trung thực TÁC GIẢ TRỊNH THANH TÙNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………05 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI …14 1.1 Khái quát điều kiện hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại……………………………………………………… 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ với trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại …………………………….16 1.1.2 Đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội Ấn Độ cổ với trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại……………… 20 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại……………………………………………………… 29 1.2.1 Triết học Ấn Độ thời kỳ Veda - Sử thi (khoảng từ kỷ XV trƣớc Công nguyên đến kỷ VI trƣớc Công nguyên)…………… 30 1.2.2 Triết học Ấn Độ thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo Bàlamôn giáo (từ kỷ VI trƣớc Công nguyên đến kỷ III sau Công nguyên)……………………………………………………… 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1…………………………………………………58 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ………………………………………………………………………61 2.1 Những đặc điểm chủ yếu triết học Ấn Độ cổ đại……… 61 2.1.1 Tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại………61 2.1.2 Tính chất cạnh tranh kế thừa - quy luật phát triển triết học Ấn Độ cổ đại…………………………………………………….67 2.1.3 Triết lý đạo đức nhân sinh với tƣ tƣởng giải thoát - vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại ……………… 74 2.2 Ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại………………… 84 2.2.1 Ý nghĩa phƣơng diện tƣ tƣởng triết học Ấn Độ cổ đại 84 2.2.2 Ý nghĩa phƣơng diện tôn giáo triết học Ấn Độ cổ đại 89 2.2.3 Ý nghĩa phƣơng diện đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại 92 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………… 96 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 102 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ấn Độ cổ đại nơi văn hóa lâu đời, rực rỡ, thâm trầm có sức quyến rũ kỳ diệu văn minh nhân loại Nơi xuất triết học tôn giáo phát triển không thua triết học giới, với kinh sách, tôn giáo tiếng nhƣ kinh Veda, kinh Upanishad, Ràmàyana, Mahàbhàrata, Bhagavad - gita, đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Jaina trƣờng phái triết học tôn giáo đặc sắc nhƣ Sàmkhya, Vaisesika, Nyaya, Yoga, Mimànsa, Vedànta, Lokayata Trên mảnh đất Ấn Độ, với điều kiện thiên nhiên phong phú, đa dạng nhƣng vô khắc nghiệt chế độ chiếm hữu nơ lệ mang tính chất gia trƣởng, bị kìm hãm kiên cố chế độ công xã nông thôn chế độ phân biệt đẳng cấp nghiệt ngã, triết học Ấn Độ nảy sinh phát triển Triết học Ấn Độ cổ nhƣ hoa rực rỡ, hấp thu tinh tuý mảnh đất màu mỡ đó; phản ánh chịu chi phối đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội phong phú đó; ln quan tâm đến số phận, đời ngƣời ln tích cực tìm kiếm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề nhân sinh nhƣ: “Con ngƣời sinh từ đâu? Con ngƣời sống nhƣ nào? Con ngƣời trú ngụ đâu chết đi?” Ý nghĩa tối cao đời ngƣời gì? Làm ngƣời đạt tới cõi hạnh phúc vĩnh hằng? [60, tr 71] Chính cách đặt giải vấn đề nhân sinh, đạo đức nhƣ làm cho triết học Ấn Độ cổ đại trở thành triết lý sống, thành đạo sống ngƣời Ấn Độ, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thành thứ “triết học trẻ mãi”; mơ ƣớc ngƣời Ấn Độ khứ mà thể ƣớc mơ ngƣời Ấn Độ lẫn tƣơng lai Khơng thế, triết học Ấn Độ với tính nhân bản, nhân văn đem lại cho nhân loại cách nhìn nhân sinh, nhƣ sử gia ngƣời Pháp Jules Michelet (1798 - 1874) hết lời ca ngợi rằng: “Ngƣời hành động ham muốn nhiều, uống cạn ly rƣợu đầy sức sống tƣơi trẻ Ở phƣơng Tây chật hẹp Hy Lạp nhỏ bé làm cho ngột ngạt Xứ Do Thái khô khan làm cho nghẹt thở Hãy cho hƣớng Á châu cao phƣơng Đông thâm trầm giây lát Chính nơi phát sinh thơ vĩ đại tôi, mênh mông nhƣ Ấn Độ dƣơng ngập tràn ánh nắng mặt trời rực rỡ, tốt lành… tạo nên khơng khí thái hồ tình thƣơng vô bờ bến cảnh tƣợng xung đột.” [54, tr 241] Nền triết học tôn giáo đặc sắc không ảnh hƣởng sâu đậm đến truyền thống văn hoá, đến đời sống tinh thần, đạo đức, tâm linh ngƣời Ần Độ mà ảnh hƣởng sâu rộng đến quan niệm, tƣ tƣởng ngƣời dân nhiều nƣớc khác, kể phƣơng Đông lẫn phƣơng Tây Việc nghiên cứu đặc điểm, ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại khơng góp phần giúp hiểu rõ đƣợc sắc văn hóa dân tộc Ấn Độ mà cho thấy ảnh hƣởng đến truyền thống văn hóa dân tộc khác giới Ở Việt Nam, hàng ngàn năm qua văn hoá Ấn Độ nói chung đặc biệt tƣ tƣởng Phật giáo nói riêng ảnh hƣởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, đạo đức, tôn giáo nhân dân ta Nói cách khái quát hơn, với tác động văn minh khác, văn hoá Ấn Độ góp phần tạo nên yếu tố sắc văn hoá Việt Nam truyền thống Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại giúp hiểu sâu đâu sắc văn hóa dân tộc ta đâu tinh hoa văn hóa nhân loại, có văn hóa Ấn Độ mà ơng cha ta kế thừa Không thế, nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại cịn giúp có cách nhìn toàn diện hệ thống lịch sử phát triển tƣ tƣởng triết học lồi ngƣời; từ đó, góp phần giúp rèn luyện tƣ lý luận, vƣơn tới đỉnh cao khoa học, nhƣ Ph Ăngghen nói rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận” [25, tr 489] “nhƣng tƣ lý luận đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà Năng lực cần phải đƣợc hoàn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc” [25, tr 487] Với lý trên, chọn vấn đề “Đặc điểm ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Ấn Độ triết học phong phú đặc sắc nên đƣợc nhiều nhà nghiên cứu giới tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phƣơng diện góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu đặc điểm triết học Ấn Độ thành ba chủ đề nhƣ sau: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại tổng thể q trình lịch sử văn hố Ấn Độ Trong bật lên cơng trình nhƣ: Di sản Phương Đơng (Our Oriental Heritage) Will Durant, Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954, với Quyển có tựa đề Ấn Độ người láng giềng (India and Her Neighbors) trình bày, phân tích sâu sắc lịch sử văn minh Ấn Độ lĩnh vực nhƣ địa lý, dân cƣ, lịch sử, kinh tế, trị - xã hội, ngơn ngữ, phong tục, tập quán, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, có triết học tơn giáo Ấn Độ; hay tác phẩm The Discovery of India (Phát Ấn Độ), tập Jawaharlal Nehru, The Oxford University Press, India, xuất năm 1954, đƣợc Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, xuất năm 1990 Tuy công trình chuyên triết học nhƣng tảng lịch sử văn hóa chung, tác giả nhƣ Will Durant, Jawaharlal Nehru, S Radhakrisnan… trình bày đƣa đánh giá, nhận định sâu sắc đặc điểm triết học Ấn Độ Chẳng hạn, phần viết lịch sử văn minh Ấn Độ (Ấn Độ người láng giềng - India and Her Neighbors) tác phẩm Di sản phương Đông (Our Oriental Heritage), tƣ tƣởng triết học đƣợc Will Durant đề cập chƣơng XIV: Những tảng Ấn Độ (The Foundations of India, gồm vấn đề: Đất đai; Nền văn minh cổ nhất; Dân tộc Ấn - Aryan; Xã hội Ấn - Aryan; Tôn giáo kinh Veda; Các kinh Veda phƣơng diện văn học; Triết học kinh Veda), chƣơng XV: Đức Phật (Buddha, gồm vấn đề: Bọn theo tà giáo; Mahavira giáo đồ Jaina; Truyện Phật Thích ca; Lời dạy Đức Phật; Ngày cuối Đức Phật ), chƣơng XVIII: Thiên đường vị thần (The Paradise of The Gods), chƣơng XIX: Đời sống tinh thần (The Life of The Mind, gồm phần: Khoa học Hindu; Sáu hệ thống triết học Bàlamôn; Những kết luận triết học Hindu) Các tác phẩm phần giúp hiểu biết đƣợc tranh chung triết học Ấn Độ cổ đại qua số đặc điểm chủ yếu ý nghĩa lịch sử Chủ đề thứ hai, cơng trình nghiên cứu q trình hình thành, phát triển đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Chẳng hạn nhƣ cơng trình: Indian Philosophy S Radhakrisnan, New York, The Machillan, xuất năm 1951; Oxford University Press, New Dehli, xuất năm 1956 ; Six Systems of Indian Philosophy Max Muller, Bhavan’s book University, xuất năm 1899; hay tác phẩm Đại cương triết học phương Đông Minh Chi Hà Thúc Minh, Ban xuất Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, xuất năm 1993; tác phẩm Nhập môn triết học Ấn Độ Lê Xuân Khoa, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, xuất năm 1972; tác phẩm Lịch sử triết học Ấn Độ Thích Mãn Giác, Ban tu thƣ Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1967; tác phẩm Lịch sử triết học phương Đông, tập Nguyễn Đăng Thục, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn, xuất năm 1972, tác phẩm Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Dỗn Chính - Lƣơng Minh Cừ, Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, xuất năm 1991, Tư tưởng giải triết học Ấn Độ Dỗn Chính, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997; Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ Dỗn Chính, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2004… Các công trình sâu làm rõ nội dung trƣờng phái triết học Ấn Độ cổ đại, qua đánh giá rút đặc điểm Chẳng hạn, tác phẩm Đại cương triết học phương Đông Minh Chi Hà Thúc Minh, dựa theo quan điểm nhà nghiên cứu Aldous Huxley, trình bày bốn đặc điểm triết học Ấn Độ nhƣ: Một là, đằng sau giới tƣợng vơ phong phú, đa dạng có thực nhất, không thay đổi mà Huxley gọi “thần tính”, Ấn Độ giáo gọi Brahman, Phật giáo gọi “Niết bàn”, “Chân nhƣ”… mục tiêu cuối thực nghiệm tâm linh tiếp xúc cho đƣợc với “Cái đó”; Hai là, để tiếp xúc đƣợc với “Cái đó”, ngƣời ta khơng dùng nhận thức thơng thƣờng mà phải trực giác (intuitive wisdom) “thực nghiệm tâm linh”; Ba ngƣời ta có hai ta; “Cái ta thật” “Cái ta giả” “Cái ta giả” ta tƣợng “Cái ta thật” ta phổ biến khắp vũ trụ, ta tịnh, tuyệt đối, bất biến Con ngƣời đau khổ, chịu cảnh sinh tử luân hồi ngƣời đánh “Cái ta thật” sống với “Cái ta giả”, ta hƣ vọng, tham lam, vị kỷ…; Ba là, mục đích ý nghĩa nhân sinh triết học Ấn Độ ngƣời trở với chân 10 tính mình, trở với “Cái ta thật” Một trở có ý thức, trƣớc hết lối sống đức hạnh, hƣớng thiện, vị tha, vô ngã để trở thành ngƣời hoàn thiện [5, tr 12 -13] Đặc biệt, tác phẩm Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Dỗn Chính trình bày phân tích số đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại, nhƣ tính thống đa dạng, tính nhân văn, nhân đặc biệt triết lý giải thoát - vấn đề trung tâm, tối cao triết học Ấn Độ Chủ đề thứ ba, cơng trình nghiên cứu trào lƣu, loại kinh sách triết học tôn giáo Ấn Độ Trong phải kể đến cơng trình nhƣ: Tác phẩm A Sourcebook in Indian Philosophy, Sarvepalli Radhakrishnan Charles A Moore biên soạn, Princeton University Prees, Princeton New Jersey xuất năm 1973, gồm phần: Thời kỳ Veda (kinh Veda, kinh Upanishad), thời kỳ Anh hùng ca (Bhagavad-gità, Mahàbhàrata, Luật Manu, Artha-sàstra Kautilya), Hệ thống triết học tơn giáo khơng thống (Càrvàka, Jainism, Buddhism), Hệ thống triết học tơn giáo thống (Nya, Vaisesika, Sàmkhya, Yoga, Pùrva Mimànsà, Vedànta) Tác phẩm The Upanishas, vol, Bonanaza Books, New York, xuất năm 1949, 1953, 1956, 1959; The Bhagavad Gita, S Radhakrisnan, Nhà xuất Allen Unwin, London, xuất năm 1953; The Ramayana and Mahabharata Dutt Romesh, London, xuất năm 1961 Tác phẩm Áo nghĩa thư Uphanisshad, An Tiêm, Sài Gịn, 1972, Shri Aurobindo bình giải, Thạch Trung Giả dịch; Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận Kimura Taiken, Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1969 (Bản dịch Thích Quảng Độ); Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận Kimura Taiken, Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1969 (Bản dịch Thích Quảng Độ); Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận 92 giáo với tính chất thần, tơn thờ vị thần tối cao nhân hình hóa Linh hồn vũ trụ tối cao Brahman mặt đối lập đƣợc biểu tƣợng thần Hủy diệt Shiva, thần Bảo tồn Vishnu, gọi “Tam vị thể” đạo Bàlamôn nhƣ Ấn giáo nói chung; tƣ tƣởng triết học qua học thuyết “nhân quả” quan điểm “vơ thƣờng”, “vơ ngã”, tính không vạn pháp, thể quan điểm vật chất phác tƣ tƣởng biện chứng tự phát Phật giáo nguyên thủy, sở triết lý cho giải luận, lý tƣởng luận mang tính nhân văn sâu sắc qua học thuyết “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, “Bát đạo” Phật giáo; triết thuyết trƣờng phái Vedanta tƣ tƣởng Bhagavad gita tảng triết lý đạo Hindu - giai đoạn định hình Ấn Độ giáo, với tính chất vừa thần lại bao hàm yếu tố đa thần Ngồi tơn giáo nhƣ Jaina, Yoga đƣợc xây dựng tảng triết học Trong đó, yoga trở thành phƣơng pháp tu luyện hầu hết môn phái tôn giáo Ấn Độ Và, thông qua niềm tin, hệ thống giáo lý, giới luật nghi thức tơn giáo đó, triết học vào sống ngƣời dân Ấn Độ Nhờ ý nghĩa mặt tôn giáo, triết học Ấn Độ không dừng lại việc phát chân lý mà cịn thực nghiệm chân lý sống biến thành triết lý sống, “là phận thiết yếu tôn giáo quần chúng” [30, 1, tr 128] 2.2.3 Ý nghĩa phƣơng diện đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại Ý nghĩa ảnh hƣởng triết học Ấn Độ cổ quần chúng không đậm nét mặt tƣ tƣởng, tơn giáo mà cịn ảnh hƣởng sâu sắc mặt đạo đức, luân lý, nhân sinh Nó quan tâm đến số phận, đời sống ngƣời cố gắng phƣơng pháp học tập, tu luyện đạo đức trí tuệ, rèn luyện hành động để đƣa ngƣời đền hoàn thiện tri thức, phẩm chất nhân cách, xây dựng cho họ mục đích đời sống đạo đức, chuẩn mực đạo đức cao thƣợng, tốt đẹp quan điểm, lý tƣởng đạo đức lẫn thái độ, hành vi quan hệ đạo đức; đồng thời triết học Ấn 93 dộ cổ đại cịn cách thức hồn thiện lý tƣởng đạo đức đó, mục đích tối cao đời sống ngƣời giải Đó ý nghĩa mặt đạo đức mang giá trị nhân văn cao triết học Ấn Độ cổ đại Song hoàn thiện đời sống đạo đức để đạt tới mục đích gì, cách Đó vấn đề mà qua bộc lộ hạn chế chúng Mục đích, trung tâm đời sống đạo đức ngƣời theo trƣờng phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại giải thoát Trong đời sống trần tục, khun ngƣời ta sống thiện, khơng phạm vào điều ngăn cấm giới luật, trật tự đẳng cấp mà Thần sáng tạo tối cao Brahman, Phạm Thiên an Không chạy theo dục vọng, không sa vào giới vật dục ảo ảnh phù du (maya), không tham, sân, si, mà phải từ bi, hỉ, xả (tứ vô lƣợng)… để đồng với “Linh hồn vũ trụ tối cao” Brahman, Phạm Thiên theo Veda, Upanishad; để siêu thoát sang giới bên lý tƣởng theo đạo Bà la mơn; để chứng ngộ Niết bàn theo Phật giáo… Từ mục đích đời sống đạo đức đó, hay nói cách khác để giải thốt, trƣờng phái triết học tơn giáo Ấn độ cổ đƣa loạt phạm trù, tiêu chuẩn đạo đức khác để quy định, điều chỉnh hành vi đạo đức ngƣời, đồng thời họ đề phƣơng pháp, cách thức tu luyện, giáo hóa đạo đức khác nhằm đạt tới mục đích tối cao đề - giải Chẳng hạn, Bàlamôn giáo với phạm trù đạo đức giá trị đạo đức nhƣ: nghiệp báo, luân hồi, siêu thoát, thiện, ác, trách nhiệm, bổn phận, hành động vô cầu, pháp, dục vọng, tịnh , hay Phật giáo với hệ thống phạm trù đạo đức luân lý nhƣ: từ, bi, hỉ, xả, nghiệp, mệnh, ngữ, nghiệp, nhân duyên, báo, thiện nghiệp, ác nghiệp, an lạc, hạnh phúc tối thƣợng, chấp ngã, vô ngã, dục, tham, sân, si… Trong việc tu luyện đạo đức theo giới luật, trƣờng phái triết học, tôn giáo Ấn Độ cổ đề xuất nhiều quy tắc khác với phƣơng pháp khác nhau, chẳng hạn, Bàlamôn giáo đề cao linh hồn cách tu luyện trí tuệ, 94 trực giác hay “thực nghiệm tâm linh” jana - yoga tu luyện đạo đức karma - yoga để tránh dục vọng, tránh nghiệp khỏi lơi kéo giới tƣợng ảo ảnh (maya), tƣơng đối biến đổi, đạt tới cõi Phạm Thiên Brahmaloka; đạo Jaina cho phải tu ép xác khổ hạnh theo luật ahimsa; Phật giáo nói phải xóa vơ minh, diệt dục Bát đạo, Ngũ giới, Lục độ để xóa vơ minh, diệt dục vọng, diệt nghiệp đạt tới tâm tịnh, tịch diệt, an lạc, tức Niết bàn Có thể khái quát tránh ác làm thiện hai mặt thống hữu cơ, cách thức, phƣơng pháp hồn thiện ngƣời đạo đức triết học tơn giáo Ấn Độ Nhƣ vậy, theo triết học tôn giáo Ấn Độ, hành vi đạo đức nấc thang cần thiết vấn đề giải thốt, bao hàm không giá trị triết học, đạo đức nhân sinh mà bao hàm giá trị triết lý tơn giáo Vì thế, Ấn Độ cổ đại trở thành nơi hình thành tơn giáo lớn mang giá trị đạo đức nhân sinh sâu sắc Thông qua triết lý tôn giáo, quan niệm đạo đức triết học hòa trộn với giáo lý, nghi thức tơn giáo đến với niềm tin tín ngƣỡng ngƣời, khuyên ngƣời lánh ác, làm thiện, từ bỏ làm tham dục, vị kỷ, sở giác ngộ đƣợc triết lý sâu xa nó… Nhờ đó, chuẩn mực đạo đức phƣơng pháp tu luyện đạo đức môn phái triết học tôn giáo Ấn Độ chi phối sâu rộng đời sống nhân dân Ấn Độ, Bàlamôn giáo Phật giáo Nó trở thành đạo lý, lẽ sống ngƣời Ấn Độ từ hàng ngàn năm Chính thế, Jawaharlal Nehru viết: “Các sử thi cổ Ấn Độ Ramayana hay Mahabharata sách khác dƣới dạng dịch quần chúng hay diễn nghĩa đƣợc biết rộng rãi quần chúng kiện, câu chuyện đạo lý đƣợc khắc vào tâm trí quần chúng mang lại cho nội dung, dáng vẻ phong phú Những dân làng mù chữ thƣờng thuộc lòng hàng trăm văn vần hội thoại họ đầy dẫn dụ liên quan đến học câu 95 chuyện chứa chặt đạo lý, dạng cổ điển đó” [30, 1, tr 98] Những quan niệm đạo đức góp phần việc hình thành dân tộc Ấn Độ chuẩn mực đánh giá giá trị ngƣời; giá trị vĩnh cửu ngƣời tiền tài, cải vật chất, danh vọng mà sâu thẳm tâm hồn, tinh thần, đạo đức, quan niệm, nguyên tắc đạo đức nhƣ khổ, hạnh phúc, sung sƣớng, lánh ác, làm thiện, nghiệp báo… hành vi vơ cầu, khơng vụ lợi Vì Ấn Độ có vơ số ngƣời khơng cầu thành triệu phú, danh vọng mà cầu thiện nghiệp, giải hồn thiện nhân cách Ý nghĩa đạo đức nhân sinh triết học tơn giáo Ấn Độ nguồn suối tinh thần vô tận để nhân dân Ấn Độ kế thừa, phát triển nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng sống dân tộc Các lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ dựa vào sức mạnh truyền thống “bất bạo động”, “không sát sinh”, lấy giá trị đạo đức để cảm hóa kẻ thù thu phục nhân tâm Jawaharlal Neheu viết: “Vài lời Đức Phật hay Chúa Giêsu sáng lên với ý nghĩa sâu sắc dƣờng nhƣ tơi, có thề áp dụng cho ngày nhƣ chúng đƣợc nói cách 2000 năm Có thực rõ ràng lời nói đó, thực vĩnh cửu mà thời gian không gian đụng đến đƣợc.” [55, tr 38] Và với tinh thần Ấn Độ đó, thơng qua đƣờng thƣơng mại giao lƣu văn hóa, văn hóa Ấn Độ, có Phật giáo đạo thâm nhập lan tỏa nhiều quốc gia phƣơng Đông Từ năm đầu Công nguyên, Phật giáo vào Việt Nam, phát triển phù hợp với truyền thống quan niệm nhân ái, phúc đức dân tộc ta, nên ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Ở triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Phật giáo trở thành “quốc giáo” góp phần xây dựng lên thể chế trị nhà nƣớc phong kiến trung ƣơng tập quyền vững mạnh, quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ, quy mơ bề thế, có văn 96 hóa độc lập, chống lại xâm lăng tàn bạo giặc ngoại xâm nhƣ chống lại ảnh hƣởng văn hóa ngoại lai, giữ vững độc lập dân tộc có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức cho dân tộc, có nhiều vị tăng thống, quốc sƣ có đức độ, hình thành nên mơn phái triết học tơn giáo lớn nhƣ Tì Ni Đa Liu Chi, Thảo Đƣờng Thiền Trúc lâm Yên Tử Từ cuối kỷ thứ XIII nay, Phật giáo khơng cịn “quốc giáo” nhƣng tƣ tƣởng tích cực cịn nguồn sống tinh thần nhân dân ta Triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo khơng hóa thân vào phong tục tập quán, văn hóa dân tộc ta mà ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc hƣớng nhân dân ta vào đƣờng thiện nghiệp sống đạo đức từ, bi, hỷ, xã (tứ vô lƣợng), bác ái, bình đẳng Và đặc biệt dân gian Việt Nam hình dung Đức Phật nhƣ vị thần tồn có mặt khắp nơi, sẵn sàng xuất để cứu độ ngƣời KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ tranh toàn cảnh triết học Ấn Độ cổ đại qua giai đoạn phát triển, với nội dung đặc sắc kinh sách, trƣờng phái triết học thuộc hệ thống thống khơng thống, nói, triết học Ấn Độ cổ đại bật nên ba đặc điểm chính: Một là, tính thống đa dạng nội dung, tính chất khuynh hƣớng triết học Ấn Độ cổ đại; Hai là, tính chất mâu thuẫn, canh tranh, kế thừa triết học Ấn Độ cổ đại, “chúng gối lên nhau, tƣ tƣởng tƣ tƣởng cũ vận động bên khơng dung hồ thƣờng mâu thuẫn với nhau” [13,tr 294], góp phần hình thành nên khái niệm, quan điểm triết học, tôn giáo vừa mang tính chất truyền thống vừa mang đậm thở thực đời sống xã hội Ấn Độ cổ, chế độ nơ lệ mang tính chất gia trƣởng, bị kìm hãm chế độ cơng xã nông thôn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội nghiệt ngã; Ba là, vấn đề nhân 97 sinh, đặc biệt vấn đề giải thoát ngƣời khỏi nỗi khổ đời vô minh, tham dục lơi kéo, tu luyện trí tuệ trầm tƣ mặc tƣởng, chiêm nghiệm nội tâm tu luyện đạo đức, để nhận chân tính mình, nhận thức đƣợc thể chân thực tối cao vũ trụ vạn vật, hay gọi chân nhƣ, Phật tính, vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại Với đặc điểm nhƣ vậy, triết học Ấn Độ cổ đại thực có ý nghĩa lịch sử thiết thực Nó góp phần làm phong phú sâu sắc tƣ tƣởng triết lý, tơn giáo Ấn Độ nói riêng nhân loại nói chung, giới quan, nhận thức luận, lơ gích học trị xã hội Khơng thế, triết học Ấn Độ cổ đại cịn có ý nghĩa đạo đức nhân sinh sâu sắc Các nhà tƣ tƣởng, trƣờng phái triết học Ấn Độ tìm chân chân lý khơng phải điều triết lý khô khan, xa vời, mà tựu trung, cố gắng “tìm chỗ quy hƣớng kiếp ngƣời, tìm phƣơng châm thực tiễn để quy định cho lẽ sống” [37, tr 22] Nó trả lời cho câu hỏi, ngƣời sống nhƣ nào? Đạo đức cao đẹp ngƣời gì? Làm để ngƣời đạt tới hạnh phúc tối cao đời Nếu bỏ qua hạn chế có tính lịch sử, giá trị nhân văn triết học Ấn Độ cổ đại KẾT LUẬN CHUNG 1.Triết học Ấn Độ cổ đại triết học phát triển rực rỡ tƣơng đối đặc biệt nhân loại, phản ánh tập trung tính chất sinh hoạt xã hội Ấn Độ cổ đại Hình thành từ thời kỳ Veda -Sử thi (khoảng kỷ thứ XIV trƣớc Công nguyên), từ tƣ tƣởng thần thoại, tôn giáo ngƣời Ấn Độ sáng tạo nên triết học sở nguyên lý “Tat Tvam Asi” để lý giải nguyên vũ trụ nhân sinh với Brahman Tinh thần vũ trụ tuyệt đối tối cao nguyên vũ trụ, chi phối vũ trụ vạn vật 98 biểu tƣợng Phạm thiên, Brahman thể kinh Veda, kinh kinh Upanishad, sử thi Ramayana, Mahabharata… Triết học Ấn Độ phát triển rực rỡ thời kỳ Cổ điển hay gọi thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo (khoảng từ kỷ thứ VI trƣớc Công nguyên đến kỷ thứ III sau Công nguyên), dƣới chi phối sâu sắc tƣ tƣởng triết lý Veda, Upanishad giáo lý đạo Bà la môn, triết học Ấn Độ đƣợc chia hai hệ thống chính, hệ thống triết học thống (astika), thừa nhận uy thiên khải Veda, biện hộ cho giáo lý đạo Bàlamôn, bảo vệ cho chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội, gồm sáu phái chính: Samkhya, Nyaya, Vaisesika, Mimansa, Yoga Vedanta, gọi dasanas; đối lập với hệ thống thống hệ thống khơng thống nastika), gồm có ba phái Lokayata, Jaina Phật giáo “Lục sƣ ngoại đạo” Bên cạnh quan điểm có tính chất tâm, tôn giáo, quan điểm vật, vô thần xuất đấu tranh với tƣ tƣởng tâm, tín ngƣỡng tơn giáo thống trị xã hội qua thời kỳ Qua tranh khái quát trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ, với xem xét đánh giá nhà nghiên cứu, thấy số đặc điểm chủ yếu Nếu xem xét triết học Ấn Độ tổng thể tính chất, thấy bật đặc điểm: Triết học Ấn Độ cổ đại vừa mang tính thống vừa mang tính đa dạng q trình phát triển Mỗi hệ thống, trƣờng phái triết học tôn giáo “đại diện cho cách tiếp cận, lý luận riêng lẻ, mà không biệt lập với nhau” [30, 1, tr 300] Đặc điểm thể chỗ sở thực xã hội, mục đích chung tìm lẽ sống cho nhân sinh, bị chi phối tƣ tƣởng truyền thống tín ngƣỡng cổ truyền (từ Veda qua Upanishad đến Vedanta) nhƣ sợi đỏ xuyên suốt, làm tảng cho tƣ tƣởng triết lý tôn giáo Ấn Độ, 99 nhƣng trƣờng phái triết học tôn giáo Ấn Độ lại phát triển theo khuynh hƣớng tính chất khác Nếu tiếp cận triết học Ấn Độ phương diện động lực, thấy lên đặc điểm: Quá trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại trình đấu tranh, kế thừa lẫn trƣờng phái triết học gay gắt, sinh động - quy luật phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Đó đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần hay “những ngƣời theo thuyết hƣ vơ”, “bọn hồi nghi”, “tà giáo”… với trƣờng phái triết học, tôn giáo nhƣ triết lý Veda, Upanishad, giáo lý đạo Bàlamôn, triết lý Vedànta nhằm phủ nhận Phạm thiên, Brahman, linh hồn siêu thoát linh hồn ngƣời sang giới bên Nếu xem xét triết học Ấn Độ mặt ý nghĩa giá trị, thấy tỏa sáng đặc điểm: Triết học Ấn Độ cổ đại triết lý đạo đức nhân sinh mục đích tối cao giải Đó vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại Các phái triết học Ấn Độ cổ dù tồn dƣới hình thức quan tâm đến vấn đề nhân sinh, mong muốn tìm chỗ quy hƣớng kiếp ngƣời, mƣu cầu hạnh phúc, giải thoát ngƣời khỏi nỗi khổ vạch đạo sống, lẽ sống cho nhân sinh bình diện tinh thần, đạo đức, tâm linh Đó đƣờng ngƣời phải tu luyện đạo đức, tránh ác, làm lành theo giới luật tu luyện trí tuệ, “thực nghiệm tâm linh” cách khép kín ngũ quan để khơng cịn bị lôi kéo dục vọng giới ảo giả, để trở với chân tính mình, đạt tới tâm tịnh, an lạc Do triết học Ấn Độ cổ sâu sắc hệ thống triết học lý phƣơng Tây Triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại có ý nghĩa to lớn phát triển tƣ tƣởng, văn hoá nhƣ đời sống nhân dân dân tộc Ấn Độ nhiều phƣơng diện Chính việc tin tìm tuyệt đối, tối cao, bất biến làm chỗ dựa cho đời sống tinh thần, tâm linh 100 gắn chặt triết học Ấn Độ với tôn giáo đạo đức, khuyên ngƣời sống thiện, không tham, sân, si, mà phải từ, bi, hỷ, xả… để đạt đến cõi vĩnh phúc tuyệt đối góp phần tạo nên sâu sắc triết lý, đạo đức nhân sinh tƣ tƣởng văn hóa truyền thống dân tộc Ấn Độ Những tƣ tƣởng đƣợc truyền tụng sâu rộng dân chúng đến mức độ kinh sách (kinh Veda, kinh Upanishad, giáo lý đạo Bàlamôn, đại sử thi Ramayana, Mahabharata…) có từ 3000 năm nay, ngƣời ta thuộc lòng đạo lý Tuy nhiên, chi phối tƣ tƣởng văn hóa cổ truyền nhƣ tập tục xã hội cổ truyền thực xã hội đặc biệt Ấn Độ, chế độ nơ lệ gia trƣởng, bị kìm hãm chế độ cơng xã nông thôn phân biệt đẳng cấp xã hội khắt khe, nên xã hội văn hóa Ấn Độ phát triển liên tục, tiệm tiến nhƣng lại trì trệ, chậm chạp, dẫn đến “cuộc sống Ấn Độ trở thành dòng nƣớc lờ đờ” [30, 1, tr 76] Những tƣ tƣởng triết lý tôn giáo lớn Ấn Độ nhƣ Phật giáo, Ấn Độ giáo, Jaina giáo… đƣợc lãnh tụ nhân dân Ấn Độ vận dụng bƣớc đƣờng đấu tranh giải phóng dân tộc mình, tỏa sáng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, Phật giáo đƣợc truyền bá sâu rộng tầng lớp nhân dân, từ kỷ đầu Công nguyên ảnh hƣởng đời sống nhân dân ta ngày sâu đậm phức tạp Đánh giá triết học Ấn Độ, tác phẩm Phát Ấn Độ, Jawaharlal Nehru viết: “Max Muller, học giả nhà phƣơng Đông học tiếng, nhấn mạnh điều này: “Quả thực có liên tục khơng đứt qng giai đoạn phát triển đại cổ xƣa tƣ Ấn Độ, kéo dài ba ngàn năm…”, “ơng nói (trong giảng Đại học Cambridge, Anh, năm 1882) rằng: “Nếu phải tìm tồn giới nƣớc đƣợc trời phú cho nhiều cải, sức 101 mạnh vẻ đẹp thiên nhiên - số điểm coi thiên đƣờng mặt đất - tơi vào Ấn Độ Nếu tơi đƣợc hỏi dƣới bầu trời trí óc ngƣời phát triển cách đầy đủ khiếu hồn hảo mình, suy tƣ sâu sắc vấn đề lớn sống, tìm lời giải vài vấn đề lớn trên, hoàn toàn xứng đáng đƣợc ý ngƣời nghiên cứu Platon Kant - tơi vào Ấn Độ.” [55, p 47 - 48) 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: [1] Đặng Đức An - Phạm Hồng Việt (1978), Lịch sử giới trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (20050, Hán - Việt từ điển, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [3] Áo nghĩa thư Upanishad, Nxb An Tiêm, Sài Gòn, 1972 [4] Nguyễn Duy Cần (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông, Bxb Trƣờng Đại Học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh [6] Chí tơn ca - Bhagavad gita (1971), Quảng Hóa, Sài Gịn [7] Dỗn Chính (2011), Veda, Upanishad - kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính - Lƣơng Minh Cừ (1991), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Dỗn Chính (2008), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đồn Trung Cịn (1966), Từ điển Phật học (3 tập), Trí Đức, Sài Gịn [12] Edwara Cone (1968), Tinh hoa phát triển đạo Phật, Khai Trí, Sài Gịn [13] Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 103 [14] Thích Mãn Giác (1967), Lịch sử triết học Ấn Độ, Ban tu thƣ, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn [15] Thích Thiện Hoa (1992), Duy thức học, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh [16] Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn [18] Kinh Pháp cú (1993),Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (199 [19] Thích Thanh Kiểm (1971), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Quê hƣơng, Sài Gòn [20] Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội [21] Thích Quảng Liên (1965), Sử cương triết học Ấn Độ, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn [22] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Mahabharata, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 104 [27] Thera Narada (1998), Đức Phật phật pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [28] Hữu Ngọc - Dƣơng Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [29] Chân Nguyên - Nguyễn Tƣờng Bách - Thích Nhuận Châu (2010), Từ điển Phật học, Nxb Thời đại, Hà Nội [30] Jawaharlal Nehru (1990), Phát Ấn Độ (3 tập), Nxb Văn Học, Hà Nội [31] Vũ Dƣơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (2003), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [32] Ramayana (3 tập) Nxb Văn Học, Hà Nội, 1969 [33] H W Schumann (1997), Đức Phật lịch sử, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [34] Thích Thiện Siêu (1999), Luận thành thức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [35] Daisetz Teitaro Suzuki (1970), Thiền luận, An Tiêm, Sài Gòn [36] Kimura Taiken (1969), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Vạn Hạnh, Sài Gòn [37] Kimura Taiken (1969), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Vạn Hạnh, Sài Gòn [38] Kimura Taiken (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Vạn Hạnh, Sài Gòn [39] Tăng Chi kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1996 [40] Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 [41] Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Phương Đơng, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [44] Thích Thanh Từ (Dịch giảng, 2008), Trung luận giảng giải, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [45] Trung kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1992 [46] Trường kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1992 [47] Từ điển Phật học (2 tập), Hội nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội, 1987 [48] Tương ưng kinh (5 tập), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, 1993 [49] Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1997), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Hồng Tâm Xun (2010), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội B.Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: [51] Robert Audi (General Editon, 1995), The Cambridge Dictonary of Philosophy, Cambridge University Press, London [52] Will Durant (1954), Our Oriental Heritage, Simon and Schuster, New York [53] Madhava Charya (1882), Sarvadarsana Sangraha, London [54] Jean Herbert (1947), Spiritualité Hindoue, Albin Michel, Paris 106 [55] Jawaharlal Nehru (1954), The Discovery of India, The Oxford University Press, India [56] S Radhakrishnan (1996), Indian Philosophy, Volume 1, Oxford University Press, New Dehli [57] S Radhakrishnan and Charles A Moore (1973), A Sourcebook in Indian Philosophy, New Jersey Princeton University Press, USA [58] The Bhagavad gita, Penguin Books, London, 1962 [59] The Upanishads, Vol 1, Bonanza Books, New York, 1949 [60] The Upanishads, Vol 2, Bonanza Books, New York, 1953 [61] The Upanishads, Vol 3, Bonanza Books, New York, 1956 [62] The Upanishads, Vol 4, Bonanza Books, New York, 1959 [63] The Principal Upanishdas, Allen and Unwin, London, 1953 [64] Heirich Zimer (1971), Philosophy of India, Bollogen Series Princeton University Press, USA ... Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ………………………………………………………………………61 2.1 Những đặc điểm chủ yếu triết học Ấn Độ cổ đại? ??…… 61 2.1.1 Tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại? ??……61... Độ cổ đại? ??……………… 84 2.2.1 Ý nghĩa phƣơng diện tƣ tƣởng triết học Ấn Độ cổ đại 84 2.2.2 Ý nghĩa phƣơng diện tôn giáo triết học Ấn Độ cổ đại 89 2.2.3 Ý nghĩa phƣơng diện đạo đức triết học Ấn Độ cổ. .. Những đánh giá ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ qua đặc điểm mà luận văn rút cho thấy vai trò ý nghĩa định triết học Ấn Độ cổ đại lịch sử phát triển văn hóa Ấn Độ nói riêng triết học phƣơng Đơng

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w